Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

binh đơn thuốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.68 KB, 25 trang )


Ds. Vuõ Thò Na
BV.Tai Muõi Hoïng

NỘI DUNG

I-CÔNG TÁC DƯC LÂM SÀNG TẠI BV.TAI MŨI
HỌNG.
II-BÌNH ĐƠN THUỐC
III- KHÓ KHĂN - THUẬN LI – KINH NGHIỆM
TRONG CÔNG TÁC DLS




I –CÔNG TÁC DƯC LÂM SÀNG TẠI BV.TAI
MŨI HỌNG:
1 -Thông tin thuốc cho Bác só - Dược só - Đ iều
dưỡng - Bệnh nhân.
2- Bình đơn thuốc điều trò ngoại trú & BHYT.
3- Tham gia bình bệnh án tại các khoa lâm sàng.
4-Theo dõi & báo cáo ADR. Báo cáo chỉ số kê
đơn

II-BÌNH ĐƠN THUỐC:
-Dựa trên điều căn bản sau:
1-Tên thuốc hàm lượng ghi có đúng không.
2- Nhìn tổng quan thuốc cho có phù hợp với chẩn đoán không.
2-Thuốc cho có đúng với đối tượng bệnh nhân không.
3-Liều dùng có đúng không.
4-Có tương tác không.


5-Ghi cách sử dụng có đúng không


ĐẠT 05 tháng
Chẩn Đoán :Viêm Mũi
Sp Theralen 01 chai
Uống theo toa
Ranclor 125mg 08 gói
Ngày 01 gói x 02 lần
Nhận xét
* Chỉ đònh thuốc và liều dùng
Ranclor trong toa thuốc là đúng còn
SpTheralen không dùng cho trẻ
em, 12 tháng.

BÌNH MỘT SỐ ĐƠN THUỐC:
TOA THUỐC 01:

A-Thông tin về thuốc đã cho:
1- Sp Theralen:
*Thành phần: Alimemazine tartrat …0.0625g
*Chỉ đònh:
-Viêm mũi –Viêm kết mạc - Nổi mề đay - Giảm ho khan,
ho kích ứng.
*Tác dụng không mong muốn
- Nổi mẩn ngoài da - Phù Quincke - Shock phản vệ
* Thận trọng đặc biệt:
-Không dùng thuốc để trò ho có đàm
-Không phối hợp với thuốc long đàm, thuốc tan chất nhày
-Không dùng cho trẻ em dưới 12 tháng tuổi

-Không được dùng thức uống có cồn hoặc thuốc có cồn
trong thời gian điều trò
TOA THUỐC 01:

Huỳnh T. Thanh Hồng 41t
Chẩn Đoán :VXS+VH
Faclor 250mg 21v
Ngày 1v x 3 lần
Tydol 500mg 14v
Ngày 1v x 2 lần
Diantalvic 14v
Ngày 1v x 2 lần
TOA THUỐC 02:
Nhận Xét:
- Liều sử dụng và chỉ đònh Faclor là
đúng. Trừ Diantalvic và Tydol.
- Hai loại thuốc này đều chứa cùng
hoạt chất Paracetamol dễ đưa đến
tăng liều Paracetamol.

A-Thông tin về thuốc đã cho :
1-Diantalvic :
*Thành phần :- Dextropropoxyphen hydroclorid …30mg
- Paracetamol …………………….400mg
*Chỉ đònh:
- Chứng đau trung bình và đau nặng
*Liều dùng:
- Người lớn và trẻ em >15T: Uống ( bữa ăn) 1v x 4 lần/ngày
*Tác dụng không mong muốn\
- Phát ban ngòai da- RLTH, buồn ngủ, nhức đầu, chóng mặt

Hạ đường huyết, vàng mắt, vàng da
*Chống chỉ đònh: - Bệnh nhân < 15T - Bêïnh thận hay gan
nặng- Đang trong thời kỳ cho con bú.
*Tương tác thuốc: - Tránh dùng chung với thức uống có rượu
- Tránh dùng chung với Thuốc có chứa
Paracetamol, Carbamazepin

TOA THUỐC 02:

2-Thông tin về Tydol
*Thành phần - Acetaminophen ………… 500mg
*Chỉ đònh: - Giảm đau hạ sốt
*Liều dùng: Người lớn :1v x4 lần /ngày
*Chống chỉ đònh: - Bệnh suy gan
- Không dùng chung với thuốc có chứa
Acetaminophe,paracetamol
*Tác dụng phụ:
- Dùng liều cao kéo dài có thể gây suy tế bào gan
- Nổi mẩn
TOA THUỐC 02:

Khánh Vy 8t
Chẩn Đoán :Viêm Mũi Họng
Augmentin 625mg 10v
Ngày 0 1v x 0 2 lần
Medexa 16mg 05v
Ngày 01 v x 01 lần
Acemol 325mg 15v
Ngày 01 v x 03 lần
Mucitux 50mg 15v

Ngày 01v x 03 lần
TOA THUỐC 04:
Nhận xét:- Không có tương tác thuốc
- Liều dùng và chỉ đònh của các thuốc thì
đúng trừ Augmentin 625mg và Mucitux 50mg
- Augmentin viên không dùng cho Trẻ Em
dưới 12t

TOA THUỐC 04:
Thông tin về Augmentin
A/ Thành phần :
Amoxicillin trihydrat ……………… 500mg
Potassium clavulanat ……………… 125mg
B./ Chỉ đònh :
- Nhiễm khuẩn :Hô Hấp trên,dưới
- Nhiễm khuẩn da và mô mềm, niệu sinh dục.
- Nhiễm khuẩn xương và khớp,răng
- Nhiễm khuẩn khác.
C./ Liều lượng Người lớn và Trẻ em >12T:
- Nhiễm khuẩn nhẹ, vừa: Ngày 1v 625mg x2 lần
-Nhiễm khuẩn nặng : Ngày 1v 1g x 2 lần
(Toa thuốc cho bé 8t Ngày 1v x 2 lần)
D/. Chống chỉ đònh -Mẫn cảm với thành phần của thuốc
E/ Tác dụng phụ:Ngứa nổi mề đay, chóng mặt buồn nôn, tiêu
chảy, hội chứng Stevens-johnson……
F/ Tương tác: Không dùng chung với Probenecid

Thông tin vê Mucitux:
A/Thành phần:
Eprazinon Dihydrochoride…………50mg

B/ Chỉ đònh:
-Thuốc làm lỏng các dòch tiết phế quản, làm dễ dàng bài
xuất chúng dễ dàng qua phản xạ ho
C/Chống chỉ đònh:
-Tiền sử co giật, mẫn cảm với thành phần của thuốc
D/Thận trọng dùng trong:
-Trường hợp bệnh phổi và phế quản kéo dài có đàm đặc, có mủ
-Không dùng thêm thuốc làm giảm ho hoặc thuốc làm khô
dòch tiết phế quả
E/Liều dùng:
-Người lớn :Ngày 1v > 2v x 3 lần
F/Tác dụng phụ:
-Buồn nôn, tiêu chảy.
-Nhức đầu, chóng mặt, dò ứng da

HAY 46T
Chẩn đóan VTG
Spardac 200mg 14v
Ngày 1v x 2 lần
Noflux 90mg 28v
Ngày 2v x 2 lần
Allerphast 60mg 14v
Ngày 1v x 2 lần
TOA THUỐC 04:
Nhận xét: Liều dùng và chỉ đònh của Noflux
và Allerphast đúng trừ Spardac.
Liều dùng của Spardac 200mg là 1v→2v
/ngày đầu, ngày kế tiếp chỉ một viên /ngày,
trong toa thuốc trên cho bệnh nhân uống ngày 2
viên/ngày suốt trong 7 ngày.


A-Thông tin về thuốc đã cho:
1- SPARDAC 200mg;
*Thành phần: Sparfloxacin ……… 200mg
*Chỉ đònh : - Nhiễm trùng trong tai mũi họng
- Nhiễm trùng đường hô hấp dưới- Nhiễm trùng da và mô mềm.
*Chống chỉ đònh :- Nhạy cảm với Quinolone
- Trẻ em vò thành niên, cho con bú
* Liều dùng: Người lớn: Ngày đầu 2v/ngày
Ngày kế tiếp 1v/ngày
*Tác dụng phụ:
- Toàn thân :Đau bụng, dò ứng, nhức đầu
- Da và phần phụ : Nổi ban ngứa phù hạch
TOA THUỐC 04:

HIỀN 31T
Chẩn đóan: VH

Amoksiklav 625mg 20v
Ngày 1v x 3 lần
Noflux 90mg 24v
Ngày 2v x 2 lần
Theralen 5mg 6v
Ngày 1v x 1 lần
Mucitux 50mg 24v
Ngày 2v x 2 lần
Oropivalon 20v
Ngày 1v x 4 lần
TOA THUỐC 05:


Nhận xét:
Liều dùng ,đối tượng dùng : Đúng
Chỉ đònh: Các thuốc đều đúng ngọai trừ
Theralene 5mg và Mucitux 50 mg không nên
dùng chung với nhau vì Theralene có tác
dụng làm khô đặc đàm, trong khi Mucitux lại
làm loãng đàm
TOA THUỐC 04:

A-THÔNG TIN VỀ THUỐC ĐÃ CHO :
1-THERALENE
*Thàønh phần: Alimemazine ……………6.25mg
*Chỉ đònh: -Thỉnh thoảng mất ngủ -Viêm mũi, viêm kết mạc
-Nổi mề đay-Giảm ho khan, ho kích ứng nhất là ho về chiều &đêm
*Không dùng trong các trường hợp sau:
-Tiền sử dò ứng với thuốc Kháng histamin
-Trẻ em < 6 tuổi- -Ho có đàm -Khó tiểu và bệnh glaucom
-Không nên kết hợp với thuốc làm loãng đàm
*Tác dụng phụ - Nổi mẩn ngòai da - Phù Quincke
-Shock phản vệ- Buồn ngủ, khô miệng
- Rối loạn trí nhớ

TOA THUỐC 05:

Linh 39t
Chẩn Đoán :VA .VM
Keflor 375 mg 14v
Ngày 1v x 2 lần
Mucitux 50 mg 28v
Ngày 2v x 2 lần

Mucosolvan 30mg 14v
Ngày 1v x 2 lần
Telfast 60mg 14v
Ngày 1v x 2 lần
-Nhận Xét
-Không có tương tác thuốc
-Liều sử dụng là đúng.
-Sử dụng cùng lúc hai thuốc Mucitux
và Mucosolvan có cùng tác dụng.
TOA THUỐC 06:

A-THÔNG TIN VỀ THUỐC ĐÃ CHO :
1-Mucosolvan 30mg:
*A/Thành phần :
-Ambroxol…………………………………30mg
* B/Chỉ đònh:
-Phân hủy chất tiết trong bệnh phế quản phổi cấp và mãn tính liên
quan đến sự tiết chất nhầy bất thường và sự vận chuyển chất nhầy
bò suy giảm
*C/Liều dùng: - Người lớn : Uống 1V x 3 hoặc 4 lần/ ngày
*D/Chống chỉ đònh: -Quá mẫn với thành phần của thuốc
* E/Tác dụng phụ -Phát ban ngòai da- -Buồn nôn, ợ hơi, khó tiêu
F/Tương tác thuốc:
-Dùng đồng thời với kháng sinh
(Amoxicillin, Cefuroxim, Doxycyline )
có thể gia tăng nồng độ kháng sinh trong các nhu mô phổi.
TOA THUỐC 06:

Thông tin vê Mucitux:
A/Thành phần:

Eprazinon Dihydrochoride…………50mg
B/ Chỉ đònh:
-Thuốc làm lỏng các dòch tiết phế quản, làm dễ dàng bài
xuất chúng dễ dàng qua phản xạ ho
C/Chống chỉ đònh:
-Tiền sử co giật, mẫn cảm với thành phần của thuốc
D/Thận trọng dùng trong:
-Trường hợp bệnh phổi và phế quản kéo dài có đàm đặc, có mủ
-Không dùng thêm thuốc làm giảm ho hoặc thuốc làm khô
dòch tiết phế quả
E/Liều dùng:
-Người lớn :Ngày 1v > 2v x 3 lần
F/Tác dụng phụ:
-Buồn nôn, tiêu chảy.
-Nhức đầu, chóng mặt, dò ứng da


NHẬN XÉT CHUNG
1- Có toa thuốc cho chưa đúng đối tượng.
2- Có toa thuốc cho hai lọai thuốc có cùng họat chất
3- Có toa cho thuốc chưa đúng liều dùng thông thường.
4- Có toa cho hai loại thuốc có cùng tác dụng.
5- Có toa thuốc cho hai thuốc không nên dùng chung nhau
Qua kiểm tra thấy những trường hợp nêu trên tuy rất ít
So với số bênh nhân rất đông .Tuy nhiên cũng đua ra để
các BS rút kinh nghiệm để việc sử sử dụng thuốc được:
AN TOÀN –HP LÝ VÀ HIỆU QỦ.
Còn lại đại đa số toa thuốc là hợp lý

III-THUẬN LI & KHÓ KHĂN TRONG CÔNG

TÁC DLS
1-KHÓ KHĂN TRONG GIAI Đ OẠN KHỞI ĐIỂM
-Trong BV chưa có nhận thức rõ ràng về DLS.
- Do thói quen, suy nghó vai trò của DS trong BV là cung
ứng thuốc do đó làm trở ngai cho sự hợp tác giữa BS-
DS
- Kiến thức về DLS của DSBV còn hạn chế

2-THUẬN LI TRONG GIAI ĐOẠN SAU:
-Được Gíam Đốc cùng Hội đồng thuốc & đều trò
đồng tình ủng hộ và chỉ đạo thực hiện đúng theo
phương hướng của BYT &SYT .TP.HCM về tăng
cường sử dụng Thuốc An Toàn –Hợp Lý .
-Được Gíam đốc hổ trợ & tạo điều kiện tham dự
các khóa học cũng như các buổi hội thảo về dược lâm
sàng.
-Các BS yên tâm điều trò khi có sự tư vấn về thuốc
của DS.


3-KINH NGHIỆM :
-Để thực hiện tốt công tác DLS tai BV trước tiên
người DS bản thân phải tự phấn đấu học hỏi để
thích nghi với vai trò mới.
- Nắm vững chuyên môn về DLS để có thểgóp ý
cho BS một cách thuyết phục.
- Không can thiệp sâu trong điều trò vì ngoài kiến
thức về chuyên môn BS còn có kinh nghiệm LS và là
người chòu trách nhiệm sau cùng trong việc điều trò.
- Trong quan hệ phải thật tế nhò để tạo mối quan hệtốt

BS-DS-ĐD vì mục dích chung:ø
PHỤC VỤ TỐT SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI BỆNH.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×