Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

adrenalin thuốc được lựa chọn điều trị sock phản vệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (505.88 KB, 20 trang )

ADRENALINE
THUỐC ĐƯỢC LỰA CHỌN ĐIỀU TRỊ
PHẢN ỨNG PHẢN VỆ
Ths. Bs. Nguyễn Đăng Tuân
Khoa Hồi sức tích cực – BV Bạch Mai
NỘI DUNG
1. Vài nét dược lý của Adrenaline
2. Vai trò của Adrenaline trong quản lý các phản
ứng phản vệ
3. Thực trạng sử dụng Adrenaline với các phản
ứng phản vệ


Định nghĩa phản ứng phản vệ
• Là phản ứng dị ứng xảy ra cấp tính, trên nhiều cơ quan
và có thể gây tử vong
• Bao gồm một số hoặc tất cả các dấu hiệu và triệu
chứng sau như: ban lan tỏa trên da, ngứa, mày đay
hay/và phù mạch, co thắt phế quản, phù hạ họng, tụt
huyết áp, loạn nhịp tim, cảm giác sắp chết, mất ý thức
và sốc.
• Những dấu hiệu sớm hơn hoặc đi kèm: ngứa mũi, mắt,
hạ họng, bộ phận sinh dục, gan bàn tay, bàn chân;
chảy mũi, khàn giọng, vị giác (vị kim loại), buồn nôn,
nôn, ỉa chảy, đau quặn bụng, chướng bụng….
Đại cương
• Adrenaline là thuốc lựa chọn đầu tay trong điều
trị các phản ứng phản vệ cấp.
• Đã được chứng minh và khẳng định qua hầu
hết các hướng dẫn điều trị quốc tế.
• Vài trò của Adrenaline dựa trên rất nhiều các


nghiên cứu về dược lâm sàng, các quan sát lâm
sàng, và trên động vật.
Dược lý của Adrenaline
• Adrenaline tác động lên 2 receptor  và 

Dược lý của Adrenaline
• Mức liều dùng và đường dùng theo khuyến cáo
– Hiệu quả kích thích  receptor: gây co mạch
(đối kháng tác dụng giãn mạch của phản ứng phản
vệ)
– Cải thiện HA, giảm ban dị ứng và mày đay (da) và
phù mạch.
– Tại chỗ: giảm hấp thu và khuếch tán dị nguyên từ
vết đốt (côn trùng) hay vị trí tiêm (thuốc)
Dược lý của Adrenaline
– Hiệu quả kích thích :
• Gây giãn phế quản, tăng CO và sức co bóp cơ tim
• Ức chế một số hóa chất trung gian giải phóng từ tế
bào mast và bạch cầu ưa kiềm
• Liều thấp Adrenaline (0,1 g/kg)
– Giãn mạch, hạ huyết áp
– Tăng giải phóng các hóa chất trung gian gây
viêm
Adrenaline
• Tăng dòng máu vành do
– Kéo dài thời kỳ thâm trương so với thì tâm thu
– Giãn mạch vành do tăng tính co rút cơ tim
• Nhanh chóng đạt nồng độ đỉnh huyết tương và
tổ chức sau tiêm
– Các nghiên cứu chứng minh tăng tỉ lệ tử vong nếu

chậm trễ dùng thuốc


Adrenaline
– Tuy nhiên, dùng Adrenaline chưa hẳn đã cứu sống
100% vì
• Chậm trễ dùng thuốc
• Liều không phù hợp
• Đường đưa thuốc không phù hợp
• Thuốc hết hạn
• Các bệnh đi kèm
• Hen phế quản kiểm soát kém
• Bệnh lý tim mạch
• Các rối loạn toàn thân nặng khác






Adrenaline

Adrenaline
• Khoảng liều tác dụng và khoảng liều gây tác dụng phụ
tính khá hẹp
• Tần suất và mức độ các tác dụng phụ phụ thuộc vào
đường dùng: đường TM hay gặp hơn
• Tuy nhiên các tác dụng phụ có thể gặp: Kích thích, Lo
lắng, run tay, đau đầu, chóng mặt, trống ngực






Adrenaline
• Rất hiếm gặp các tác dụng phụ nặng, thường do dùng
quá liều và do truyền tĩnh mạch quá nhanh
– có thể gặp NMCT, PPC, kéo dài QTc, nhịp nhanh thất, tăng HA,
XHN (người lớn cũng như trẻ em)
– Tuy nhiên đã có bệnh nhân dùng liều rất cao, được cứu sống
nhưng không có biến chứng nghiêm trọng như NMCT…
• Những tác dụng phụ nặng hay gặp cở các BN
– Tuổi cao
– THA
– Bệnh lý mạch máu ngoại vi
– Thiếu máu cơ tim
– Cường giáp không kiểm soát tốt
– Dùng thuốc có tương tác tăng tác dụng epinephrin




Một số thuốc giảm tác dụng Adrenaline
• Thuốc chẹn Beta giao cảm

• Các thuốc đối kháng tác dụng co mạch như các thuốc
hạ huyết áp nhóm WCMC, hoặc ức chế AT1

• Các thuốc gây tăng chuyển hóa như: thuốc chống trần
cảm 3 vòng


• Cocain và amphetamin làm tăng độc tính của
Adrenaline với cơ tim do tăng nhạy cảm cơ tim








Một số thuốc giảm tác dụng Adrenaline
• Thuốc chẹn Beta giao cảm
• Các thuốc đối kháng tác dụng co mạch như các thuốc
hạ huyết áp nhóm WCMC, hoặc ức chế AT1
• Các thuốc gây tăng chuyển hóa như: thuốc chống trần
cảm 3 vòng
• Cocain và amphetamin làm tăng độc tính của
Adrenaline với cơ tim do tăng nhạy cảm cơ tim

• Tuy nhiên không có chống chỉ định tuyệt đối
dùng Adrenaline trong phản ứng phản vệ









BN có phản ứng phản vệ
• Dùng epinephrin theo phác đồ
• Đánh giá và duy trì được, trước khi làm các can
thiệp tiếp theo
– đường thở
– nhịp thở
– tuần hoàn
– tinh thần
• Theo dõi liên tục BN để phát hiện nhanh chóng và
kịp thời các thay đổi về: lâm sàng hay các biến
chứng điều trị
• Tư thế bệnh nhân: đầu bằng, chân cao
Khi nào dùng Adrenaline
• Dùng nhanh chóng cùng với các biện pháp trên
• Không có chống chỉ định tuyệt đối dùng Adrenaline
trong phản ứng phản vệ.
• Cần dùng liều phù hợp trong các trường hợp phản ứng
phản vệ nặng ngay khi ghi nhận các dấu hiệu và triệu
chứng của phản ứng phản vệ
• Tất cả các biện pháp can thiệp tiếp theo phụ thuộc vào
đáp ứng của việc dùng liều đầu tiên đó
• Đáp ứng không hiệu quả và xuất hiện tác dụng phụ là
cơ sở để tiến hành các biện pháp can thiệp tiếp theo








Adrenaline – đường dùng
• Tiêm bắp
– Adrenaline 1/1000, liều 0,2 – 0,5 mg (0,01mg/kg ở
trẻ em, tối đa 0,3 mg), mỗi 5 đến 15 phút hoặc khi
cần thiết phụ thuộc vào mức độ nặng.
– So sánh với tiêm dưới da: nồng độ đỉnh huyết tương
và tổ chức cả người lớn và trẻ em cao hơn có ý
nghĩa khi tiêm trong cơ mặt trước đùi
– Lưu ý BN béo phì, giảm hiệu quả tiêm bắp d lớp mx
dưới da dày.
– Dạng chuẩn bị sẵn, dùng được ngay khi khẩn cấp
(Epipen): định liều 0,15mg (trẻ em 10 -20kg), 0,3
mg (trên 25kg)
Adrenaline – đường dùng
• Truyền tĩnh mạch

• Đường hít

Adrenaline – Sử dụng
• Nhân viên y tế


• Bệnh nhân, bố mẹ bệnh nhân và người
chăm sóc

×