Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CÔNG CHỨNG, CHỨNG THỰC VÀ LUẬT SƯ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.29 KB, 17 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA HÀNH CHÍNH-NHÀ NƯỚC
BỘ MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
CÔNG CHỨNG, CHỨNG THỰC VÀ LUẬT SƯ
HÀ NỘI - 2015
1
BẢNG TỪ VIẾT TẮT
BT Bài tập
GV Giảng viên
GVC Giảng viên chính
KTĐG Kiểm tra đánh giá
LT Lí thuyết
LVN Làm việc nhóm
MT Mục tiêu
NC Nghiên cứu
TC Tín chỉ
TG Thời gian
VĐ Vấn đề
XHCN Xã hội chủ nghĩa
2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA HÀNH CHÍNH-NHÀ NƯỚC
BỘ MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH

Hệ đào tạo: Cử nhân ngành luật học (chính quy)
Tên chuyên đề: Công chứng, chứng thực
Số tín chỉ: 02
Loại môn học: Tự chọn
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1. TS. Hoàng Quốc Hồng - GVC


Điện thoại: 0983306323
E-mail:
2. ThS. Lê Thị Thuý - GVC
Điện thoại: 0913038828
E-mail:
Văn phòng Bộ môn luật hành chính
Phòng 501, nhà A - Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Giờ làm việc: Sáng từ 8h00 - 11h30, chiều từ 14h00 - 16h30 các ngày trong tuần (trừ thứ
bảy, chủ nhật và ngày nghỉ lễ).
2. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT
Luật hành chính.
3. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Công chứng, chứng thực là chuyên đề cung cấp những kiến thức cơ bản về tổ chức, hoạt
động công chứng, chứng thực và luật sư. Những kiến thức này cần thiết cho việc xây dựng, tổ
chức thực hiện và hoàn thiện pháp luật trong tổ chức và hoạt động công chứng, chứng thực và luật
sư, thông qua đó đáp ứng các yêu cầu thiết yếu của cá nhân, tổ chức trong việc thực hiện các
quyền và nghĩa vụ trong lĩnh vực công chứng, chứng thực, luật sư và các vấn đề có liên quan.
Môn học gồm 5 vấn đề:
- Một số vấn đề lí luận về công chứng, chứng thực;
- Quá trình hình thành và phát triển công chứng, chứng thực ở nước ta và quản lí nhà nước về
công chứng, chứng thực ở Việt Nam;
- Thủ tục thực hiện công chứng;
- Thủ tục thực hiện chứng thực;
- Một số vấn đề chung về luật sư ở Việt Nam hiện nay.
Môn học được thiết kế để giảng dạy cho sinh viên sau khi sinh viên đã hoàn thành môn học
luật hành chính.
4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1. Một số vấn đề lí luận về công chứng, chứng thực
1.1. Khái niệm và đặc điểm của công chứng

1.1.1. Phạm vi các việc công chứng
3
1.1.2. Giá trị pháp lí của văn bản công chứng
1.2. Khái niệm và đặc điểm của chứng thực
1.2.1. Phạm vi các việc chứng thực
1.2.2. Giá trị pháp lí của văn bản chứng thực
Vấn đề 2. Quá trình hình thành, phát triển công chứng, chứng thực và quản lí nhà nước
về công chứng, chứng thực ở Việt Nam
2.1. Quá trình hình thành, phát triển công chứng, chứng thực
2.1. 1. Thời kì Pháp thuộc
2.1.2. Thời kì dân chủ cộng hoà
2.1.3. Thời kì XHCN
2.2. Quản lí nhà nước về công chứng, chứng thực
2.2.1. Khái niệm quản lí nhà nước về công chứng, chứng thực
2.2.2. Nội dung quản lí nhà nước về công chứng, chứng thực
Vấn đề 3. Thủ tục thực hiện công chứng
3.1. Thủ tục chung về công chứng hợp đồng, giao dịch
3.2. Thủ tục công chứng các hợp đồng, giao dịch cụ thể
3.2.1. Thủ tục công chứng hợp đồng thế chấp bất động sản
3.2.2. Thủ tục công chứng di chúc
3.2.3. Thủ tục công chứng văn bản thoả thuận phân chia di sản
3.2.4. Thủ tục công chứng văn bản khai nhận di sản thừa kế
3.2.5. Thủ tục công chứng văn bản từ chối nhận di sản
3.2.6. Thủ tục nhận lưu giữ di chúc
3.2.7 Thủ tục công chứng bản dịch
Vấn đề 4. Thủ tục thực hiện chứng thực
4.1. Khái niệm, thủ tục chứng thực
4.2. Thủ tục chứng thực bản sao từ bản chính
4.3. Thủ tục chứng thực chữ kí
Vấn đề 5. Một số vấn đề chung về luật sư ở Việt Nam hiện nay

5.1. Khái niệm luật sư
5.2. Nguyên tắc hành nghề luật sư
5.3. Nội dung quản lí nhà nước về luật sư và hành nghề luật sư
5. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
5.1. Mục tiêu nhận thức
 Về kiến thức
- Người học sẽ nắm được những kiến thức cơ bản về lí luận, thực tiễn và pháp luật về công
chứng, chứng thực và luật sư. Đồng thời người học sẽ hiểu được vai trò của các cơ quan
nhà nước trong việc thực hiện hoạt động quản lí hành chính trong các lĩnh vực đó;
- Người học được trang bị những kiến thức cần thiết để vận dụng pháp luật về công chứng,
chứng thực và luật sư vào thực tiễn.
 Về kĩ năng
- Người học có khả năng đọc, hiểu và biết cách khai thác những văn bản pháp luật về
công chứng, chứng thực và luật sư;
4
- Có khả năng vận dụng pháp luật công chứng, chứng thực và luật sư vào thực tiễn;
- Biết cách bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp trong giao dịch dân sự;
- Có khả năng đưa ra ý kiến, nhận xét của cá nhân về các hoạt động công chứng, chứng
thực và luật sư đang diễn ra trong thực tế và những ý kiến đề xuất để khắc phục những
hạn chế, yếu kém đang tồn tại.
 Về thái độ
- Có ý thức tôn trọng pháp luật, đặc biệt là tôn trọng các quy định của pháp luật về công
chứng, chứng thực và luật sư;
- Có quan điểm đúng về tổ chức, hoạt động công chứng, chứng thực và luật sư ở Việt Nam
hiện nay;
- Nghiêm túc, khách quan trong nghiên cứu khoa học và đánh giá các vấn đề lí luận, thực
tiễn về công chứng, chứng thực và luật sư;
- Có ý thức vận dụng các kiến thức và pháp luật đã học vào cuộc sống và công tác.
5.2. Các mục tiêu khác
- Phát triển kĩ năng cộng tác, LVN;

- Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi;
- Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá;
- Rèn kĩ năng bình luận, thuyết trình trước công chúng;
- Rèn kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, điều khiển, theo dõi, kiểm tra hoạt động, LVN,
lập mục tiêu, phân tích chương trình.
6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
MT

Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
1. Một số
vấn đề lí luận
về công
chứng, chứng
thực
1A1. Nêu được khái niệm
công chứng, chứng thực.
1A2. Nêu được các đặc
điểm của công chứng,
chứng thực.
1A3. Nêu được phạm vi
của công chứng, chứng
thực.
1A4. Nêu được giá trị
pháp lí của văn bản công
chứng, chứng thực.
1B1. Phân tích được
sự cần thiết của hoạt
động công chứng,
chứng thực.
1B2. Phân tích được

các đặc điểm của công
chứng, chứng thực.
1B3. Phân tích được
nội dung của công
chứng, chứng thực.
1B4. Phân tích được
giá trị pháp lí của văn
bản công chứng,
chứng thực.
1C1. Đánh giá được
tầm quan trọng của
hoạt động công chứng,
chứng thực.
1C2. Lí giải được sự
khác biệt giữa công
chứng và chứng thực.
1C3. Đánh giá được
giá trị pháp lí của văn
bản công chứng, chứng
thực.
5
2. Quá trình
hình thành và
phát triển công
chứng, chứng
thực và quản lí
nhà nước về
công chứng,
chứng thực ở
Việt Nam

2A1. Nêu được quá trình
hình thành và phát triển
công chứng, chứng thực qua
các thời kì: Pháp thuộc, dân
chủ cộng hoà, XHCN.
2A2. Nêu được quản lí
nhà nước về công chứng,
chứng thực qua các thời
kì.
2A3. Trình bày được khái
niệm quản lí nhà nước về
công chứng, chứng thực.
3A4. Nêu được các chủ
thể của quản lí nhà nước
về công chứng, chứng
thực.
2B1. Phân tích được
quá trình hình thành và
phát triển công chứng,
chứng thực qua các
thời kì: Pháp thuộc,
dân chủ cộng hoà và
XHCN.
2B2. Phân tích được
nội dung quản lí nhà
nước về công chứng,
chứng thực qua các
thời kì.
3B3. Phân biệt được
nội dung quản lí nhà

nước về công chứng
với nội dung quản lí
nhà nước về chứng
thực.
3B4. Phân biệt được
chủ thể quản lí nhà
nước về công chứng,
chứng thực ở nước ta
hiện nay.
2C1. Phân biệt được
công chứng với
chứng thực qua các
thời kì.
2C2. Đánh giá được
hoạt động quản lí nhà
nước về công chứng,
chứng thực ở nước ta
qua các thời kì.
3C3. Đánh giá được
thực trạng quản lí
nhà nước về công
chứng, chứng thực ở
nước ta hiện nay.
3C4. Lí giải được sự
cần thiết của hoạt
động quản lí nhà
nước về công chứng,
chứng thực.
3. Thủ tục
thực hiện công

chứng

3A1. Nêu được khái niệm
thủ tục thực hiện công
chứng.
3A2. Nêu được thủ tục
chung về công chứng hợp
đồng, giao dịch.
3A3. Liệt kê được các thủ
tục công chứng.
3B1. Phân tích được
vai trò của thủ tục
công chứng trong đời
sống kinh tế-xã hội.
3B2. Phân biệt được
thủ tục công chứng với
các thủ tục hành chính
khác.
3B3. Phân tích được
thủ tục từng loại việc
công chứng cụ thể.
3C1. Đánh giá được
những ảnh hưởng của
hoạt động công
chứng đối với đời
sống xã hội trong tiến
trình hội nhập.
3C2. Đánh giá được
vai trò của thủ tục
công chứng hiện nay

ở nước ta.
3C3. Đánh giá được
phạm vi các việc
công chứng theo Luật
công chứng năm
2014 với Luật công
chứng năm 2006.
4. Thủ tục
4A1. Nêu được khái niệm
thủ tục chứng thực.
4B1. Phân tích được
vai trò của thủ tục
4C1. Đánh giá được
tính hợp pháp và hợp
6
thực hiện
chứng thực
4A2. Nêu được nguyên
tắc thực hiện hoạt động
chứng thực.
4A3. Nêu được các loại
việc chứng thực.
chứng thực.
4B2. Phân tích được
các nguyên tắc của
hoạt động chứng thực.
4B3. Phân tích được
quyền, nghĩa vụ của
các chủ thể thực hiện
hoạt động chứng thực.

lí của thủ tục chứng
thực ở nước ta hiện
nay.
4C2. Đánh giá được
vai trò của các
nguyên tắc đối với
hoạt động chứng thực.
4C3. Đánh giá được
vai trò của hoạt động
chứng thực.
5.
Một số vấn đề
chung về luật
sư ở Việt Nam
hiện nay
5A1. Nêu được khái niệm
luật sư.
5A2. Nêu được nguyên
tắc hành nghề luật sư.
5A3. Nêu được các hình
thức hành nghề của luật
sư.
5A4. Nêu được nội dung
quản lí nhà nước về luật
sư và hành nghề luật sư.
5B1. Phân tích được
khái niệm luật sư và
hành nghề luật sư.
5B2. Phân tích được
các nguyên tắc hành

nghề luật sư.
5B3. Phân tích được
các hình thức hành
nghề của luật sư.
5A4. Phân tích được
nội dung quản lí nhà
nước về luật sư và
hành nghề luật sư.
5C1. Đánh giá về
nguyên tắc hành nghề
luật sư ở Việt Nam
hiện nay.
5C2. Đánh giá được
vai trò của của luật sư
trong giai đoạn hiện
nay ở Việt Nam.
5C3. Đánh giá được
nội dung quản lí nhà
nước về luật sư và
hành nghề luật sư.
7. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC
Mục tiêu
Vấn đề
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng
Vấn đề 1 4 4 3 11
Vấn đề 2 4 4 4 12
Vấn đề 3 3 3 3 9
Vấn đề 4 3 3 3 9
Vấn đề 5 4 4 3 11
Tổng 18 18 16 52

8. HỌC LIỆU
A. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
* Văn bản quy phạm pháp luật
1. Luật công chứng năm 2006;
2. Luật công chứng năm 2014;
7
3. Bộ luật dân sự năm 2005;
4. Luật tổ chức Chính phủ năm 2001;
5. Luật luật sư năm 2006;
6. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật luật sư năm 2014;
7. Luật tổ chức hội đồng nhân dân và UBND các cấp năm 2003;
8. Pháp lệnh lãnh sự năm 1990;
9. Nghị định của Chính phủ số 79/2007/NĐ-CP ngày 18/05/2007 về cấp bản sao từ sổ gốc,
chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ kí;
10. Nghị định của Chính phủ số 02/2008/NĐ-CP ngày 04/01/2008 quy định chi tiết và hướng
dẫn thi hành một số điều của Luật công chứng;
11. Nghị định của Hội đồng bộ trưởng số 45/1991/NĐ-HĐBT ngày 27/02/1991 về tổ chức và
hoạt động công chứng nhà nước;
12. Nghị định của Hội đồng bộ trưởng số 143/1981/NĐ-HĐBT ngày 22/11/1981 quy định
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức Bộ tư pháp;
13. Nghị định của Chính phủ số 31/1996/NĐ-CP ngày 18/05/1996 về tổ chức, hoạt động công
chứng nhà nước;
14. Nghị định của Chính phủ số 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 về công chứng, chứng
thực;
15. Thông tư của Bộ tư pháp số 11/2011/TT-BTP ngày 27/06/2011 hướng dẫn thực hiện một
số nội dung về công chứng viên, tổ chức và hoạt động công chứng, quản lí nhà nước về
công chứng;
16. Nghị định của Chính phủ số 93/2008/NNĐ-CP ngày 22/8/2008 quy định chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ tư pháp;
17. Nghị định của Chính phủ số 04/2012/NĐ-CP ngày 20/01/2012 về sửa đổi Điều 5 Nghị

định số 79/2007/CP-NĐ ngày 18/05/2007 về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ
bản chính, chứng thực chữ kí;
18. Thông tư của Bộ tư pháp số 03/2008/TT-BTP ngày 25/08/2008 hướng dẫn thi hành Nghị
định của Chính phủ số 79/2007/NĐ-CP về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ
bản chính, chứng thực chữ kí;
19. Luật về cơ quan đại diện của nước cộng hoà XHCN Việt Nam ở nước ngoài năm 2009;
20. Nghị định của Chính phủ số 22/2013/NĐ-CP ngày 13/3/2013 quy định chức năng, nhiệm vụ
quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ tư pháp;
21. Nghị định của Chính phủ số 04/2013/NĐ-CP ngày 7/1/2013 quy định chi tiết và hướng dẫn
thi hành một số điều của Luật công chứng;
22. Nghị định của Chính phủ số 123/2013/NĐ-CP ngày 14/10/2013 quy định chi tiết một số
điều và biện pháp thi hành Luật luật sư;
8
23. Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ số 17/CT- TTg ngày 20/6/2014 về một số biện pháp
chấn chỉnh tình trạng lạm dụng yêu cầu nộp bản sao có chứng thực đối với giấy tờ, văn
bản khi thực hiện thủ tục hành chính.
B. TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN
* Sách
1. Nguyễn Thanh Bình, Công chứng, luật sư, giám định tư pháp, hộ tịch, Hà Nội, 1997;
2. Viện khoa học pháp lí - Bộ tư pháp, Chuyên đề công chứng, Hà Nội, 1995;
3. Nguyễn Văn Yểu, Dương Đình Thành, Những điều cần biết về công chứng nhà nước,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1992;
4. Dương Đình Thành, Tìm hiểu công chứng nhà nước, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998.
* Các website
1.
2.
3.
4.
5.
9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY - HỌC

9.1. Lịch trình chung
Tuần VĐ
Hình thức tổ chức dạy-học
Tổng
số

thuyết
Seminar LVN Tự NC KTĐG
1 1 2
4
2 3 Nhận BT lớn 11
2 2 2
4
2 3 11
3 3 2
4
2 3
Làm BT cá nhân
tại lớp
11
4 4 2 4 2 3 11
5 5 2 4 2 3 Nộp BT lớn 11
Tổng
10
tiết
20 tiết
10
tiết
15 tiết 55 tiết
= 10 giờ

TC
= 10 giờ
TC
= 5 giờ
TC
= 5
giờ
TC
= 30 giờ TC
9
9.2. Lịch trình chi tiết
Tuần 1: Vấn đề 1
Hình thức tổ
chức dạy-
học
Số giờ
TC
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
Lí thuyết 2 giờ TC - Khái niệm công chứng,
chứng thực;
- Phạm vi các việc công
chứng, chứng thực;
- Giá trị pháp lí của văn bản
công chứng, chứng thực.
* KTĐG: Nhận BT lớn
* Đọc:
- Luật công chứng năm 2006;
- Luật công chứng năm 2014;
- Luật tổ chức hội đồng nhân dân và
UBND các cấp năm 2003;

- Luật về cơ quan đại diện của nước
cộng hoà XHCN Việt Nam ở nước
ngoài năm 2009;
- Pháp lệnh lãnh sự năm 1990;
- Nghị định của Chính phủ số
79/2007/NĐ-CP ngày 18/05/2007 về
cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực
bản sao từ bản chính, chứng thực chữ
kí;
- Nghị định của Chính phủ số
02/2008/NĐ-CP ngày 04/01/2008 quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một
số điều của Luật công chứng;
- Nghị định của Chính phủ số
04/2012/NĐ-CP ngày 20/01/2012 về
sửa đổi Điều 5 Nghị định của Chính
phủ số 79/2007/NĐ-CP ngày
18/05/2007 về cấp bản sao từ sổ gốc,
chứng thực bản sao từ bản chính,
chứng thực chữ kí.
- Thông tư của Bộ tư pháp số
03/2008/TT-BTP ngày 25/08/2008
hướng dẫn thi hành Nghị định của
Chính phủ số 79/2007/NĐ-CP ngày
18/05/2007 về cấp bản sao từ sổ gốc,
chứng thực bản sao từ bản chính,
chứng thực chữ kí;
- Nghị định của Chính phủ số
04/2013/NĐ-CP ngày 7/1/2013 quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành

một số điều của Luật công chứng;
Seminar 1 2 giờ TC - Phân biệt khái niệm công
chứng với khái niệm chứng
thực;
- Đánh giá phạm vi các việc
công chứng theo quy định
của Luật công chứng 2014.
Seminar 2 2 giờ TC - Lấy ví dụ về hoạt động
công chứng và chứng thực;
phân tích đặc điểm của các
hoạt động đó.
10
- Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ
số 17/CT- TTg ngày 20/6/2014 về
một số biện pháp chấn chỉnh tình
trạng lạm dụng yêu cầu nộp bản sao
LVN 2 giờ TC -Vai trò của hoạt động công chứng;
- Vai trò của hoạt động chứng thực.
Tự NC 3 giờ TC - Thực trạng hoạt động công chứng;
- Thực trạng hoạt động chứng thực.
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn
khai thác các nguồn tài liệu…
- Thời gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ ba
- Địa điểm: Phòng 501, nhà A.
Tuần 2: Vấn đề 2
Hình thức tổ
chức dạy-học
Số giờ
TC
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Lí thuyết 2 giờ
TC
- Quá trình hình thành và
phát triển công chứng,
chứng thực qua các thời
kì: Pháp thuộc, dân chủ
cộng hoà, XHCN.
- Các chủ thể thực hiện
công chứng, chứng thực.
- Khái niệm quản lí nhà
nước về công chứng,
chứng thực;
- Phạm vi quản lí nhà nước
về công chứng, chứng
thực.
* Đọc:
- Luật công chứng năm 2006;
- Luật công chứng năm 2014;
- Pháp lệnh lãnh sự năm 1990;
- Nghị định của Chính phủ số 79/2007/NĐ-CP
ngày 18/05/2007 về cấp bản sao từ sổ
gốc, chứng thực bản sao từ bản chính,
chứng thực chữ kí;
- Nghị định của Chính phủ số
04/2012/NĐ-CP ngày 20/01/2012 về sửa
đổi Điều 5 Nghị định số 79/2007/CP-NĐ
ngày 18/05/2007 về cấp bản sao từ sổ
gốc, chứng thực bản sao từ bản chính,
chứng thực chữ kí;
- Nghị định của Chính phủ số

02/2008/NĐ-CP ngày 04/01/2008 quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một
số điều của Luật công chứng;
- Nghị định của Hội đồng bộ trưởng số
45/1991/NĐ-HĐBT ngày 27/02/1991 về
tổ chức và hoạt động công chứng nhà
nước;
- Nghị định của Chính phủ số
Seminar 1 2 giờ
TC
- Phân biệt chủ thể thực
hiện công chứng với chủ
thể thực hiện chứng
thực;
- Hoạt động công chứng
của cơ quan đại diện
ngoại giao, cơ quan lãnh
sự của nước Cộng hoà
XHCN ở nước ngoài;
- Nêu đặc điểm hoạt
động công chứng qua
11
các thời kì: Pháp thuộc,
dân chủ cộng hoà,
XHCN.
31/1996/NĐ-CP ngày 18/05/1996 về tổ
chức, hoạt động công chứng nhà nước;
- Nghị định của Chính phủ số
75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 về công
chứng, chứng thực;

- Thông tư của Bộ tư pháp số
03/2008/TT-BTP ngày 25/08/2008 hướng
dẫn thi hành Nghị định của Chính phủ số
79/2007/NĐ-CP ngày 18/05/2007 về cấp
bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ
bản chính, chứng thực chữ kí;
- Luật về cơ quan đại diện của nước
Cộng hoà XHCN Việt Nam ở nước
ngoài năm 2009;
- Nghị định của Chính phủ số
22/2013/NĐ-CP ngày 13/3/2013 quy
định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và
cơ cấu tổ chức của Bộ tư pháp;
- Nghị định của Chính phủ số
04/2013/NĐ-CP ngày 7/1/2013 quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số
điều của Luật công chứng.
Seminar 2 2 giờ
TC
- Phân biệt chủ thể quản
lí nhà nước về công
chứng với chủ thể quản
lí nhà nước về chứng
thực;
- Đánh giá nội dung
quản lí nhà nước về công
chứng, chứng thực ở
nước ta hiện nay.
- Nội dung quản lí nhà
nước về công chứng,

chứng thực.
LVN 2 giờ
TC
- Vai trò của hoạt động
công chứng, chứng thực
trong nền kinh tế thị
trường.
- Hoạt động kiểm tra các
phòng công chứng, văn
phòng công chứng của chủ
thể có thẩm quyền.
Tự NC 3 giờ
TC
- Tổ chức hành nghề công chứng ở Việt Nam;
- Giải thể phòng công chứng;
- Chuyển đổi phòng công chứng.
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ
dẫn khai thác các nguồn tài liệu…
- Thời gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ ba
- Địa điểm: Phòng 501, nhà A.
Tuần 3: Vấn đề 3
Hình thức
tổ chức
dạy-học
Số giờ TC Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị

thuyết
2 giờ TC - Khái niệm thủ tục thực hiện công
chứng;

- Thủ tục công chứng hợp đồng, giao
dịch, bản dịch.
* Đọc:
- Luật công chứng năm
2006;
12
- Luật công chứng năm
2014;
- Luật tổ chức hội đồng
nhân dân và UBND các cấp
năm 2003;
- Luật về cơ quan đại diện
của nước Cộng hoà XHCN
Việt Nam ở nước ngoài
năm 2009;
- Pháp lệnh lãnh sự năm
1990;
- Nghị định của Chính phủ
số 04/2013/NĐ-CP ngày
7/01/2013 quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành một
số điều của Luật công
chứng.
Seminar
1
2 giờ TC - Quyền và nghĩa vụ của công chứng
viên;
- Quyền và nghĩa vụ của người yêu cầu
công chứng.
Semina

2
2 giờ TC - Nêu ý kiến cá nhân về thủ tục công
chứng hợp đồng, giao dịch, bản dịch
quy định tại Luật công chứng.
*KTĐG: Làm BT cá nhân tại lớp
Tự NC 2 giờ TC - Tìm hiểu thực trạng hoạt động công chứng của phòng công chứng,
văn phòng công chứng (nêu tên phòng công chứng, văn phòng công
chứng đã đến);
- Lấy 2 ví dụ cụ thể về cùng một loại việc công chứng và phân tích,
đánh giá, chỉ ra điểm khác biệt trong thủ tục thực hiện các loại việc
đó.
LVN 3 giờ TC - Quyền và nghĩa vụ của tổ chức hành nghề công chứng.
Tuần 4: Vấn đề 4
Hình thức
tổ chức
dạy-học
Số giờ TC Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

thuyết
2 giờ TC - Khái niệm thủ tục
chứng thực;
- Thủ tục chứng thực
các loại việc chứng
thực.
* Đọc:
- Luật tổ chức hội đồng nhân dân và UBND
các cấp năm 2003;
- Luật về cơ quan đại diện của nước Cộng
hoà XHCN Việt Nam ở nước ngoài năm
2009;

- Nghị định của Chính phủ số 79/2007/NĐ-CP ngày
18/05/2007 về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng
thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ
kí;
- Nghị định của Chính phủ số 79/2007/CP-
Seminar
1
2 giờ TC - Phân biệt hoạt động
công chứng với hoạt
động chứng thực;
- Hoạt động cấp bản
sao từ sổ gốc.
- Hoạt động chứng
13
thực của cơ quan đại
diện của nước Cộng
hoà XHCN Việt
Nam ở nước ngoài.
NĐ ngày 18/05/2007 về cấp bản sao từ sổ
gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng
thực chữ kí;
- Nghị định của Chính phủ số 04/2012/NĐ-
CP ngày 20/01/2012 về sửa đổi Điều 5 Nghị
định số 79/2007/CP-NĐ ngày 18/05/2007 về
cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ
bản chính, chứng thực chữ kí.
Seminar
2
2 giờ TC - Phân biệt hoạt động
cấp bản sao từ sổ gốc

với cấp bản sao công
chứng;
- Phân biệt hoạt động
cấp bản sao từ sổ gốc
với chứng thực bản
sao;
- Giá trị pháp lí của
văn bản chứng thực.
LVN 2 giờ TC - Đánh giá thực trạng hoạt động công chứng, chứng thực hiện nay ở
nước ta.
Tự NC 3 giờ TC - Quyền và nghĩa vụ của chủ thể thực hiện chứng thực;
- Quyền và nghĩa vụ của người yêu cầu chứng thực.
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai
thác các nguồn tài liệu
- Thời gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ ba
- Địa điểm: Phòng 501, nhà A.
Tuần 5: Vấn đề 5
Hình thức
tổ chức
dạy-học
Số giờ TC Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

thuyết
2 giờ TC - Khái niệm luật sư;
- Nguyên tắc hành nghề luật
sư;
- Nội dung quản lí nhà nước
về luật sư và hành nghề luật
sư.
* Đọc:

- Bộ luật dân sự năm 2005;
- Luật tổ chức Chính phủ năm
2001;
- Luật luật sư năm 2006;
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều
của Luật luật sư năm 2014;
- Luật tổ chức hội đồng nhân dân
và UBND các cấp năm 2003;
- Nghị định của Chính phủ số
123/2013/NĐ-CP ngày 14/10/2013
quy định chi tiết một số điều và biện
pháp thi hành Luật luật sư.
Seminar
1
2 giờ TC - Đào tạo nghề luật sư;
- Tập sự hành nghề luật sư.
Seminar
2
2 giờ TC - Chủ thể quản lí nhà nước về
luật sư;
- Đánh giá nội dung quản lí
14
nhà nước về luật sư và hành
nghề luật sư.
* KTĐG: Nộp BT lớn
LVN 2 giờ TC - Hành nghề của luật sư nước
ngoài tại Việt Nam.
Tự NC 3 giờ TC - Các hình thức tổ chức hành
nghề luật sư;
- Điều kiện thành lập tổ chức

hành nghề luật sư.
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai
thác các nguồn tài liệu
- Thời gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ ba
- Địa điểm: Phòng 501, nhà A.
10. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC
- Theo quy chế đào tạo hiện hành;
- Kết quả đánh giá môn học là thông tin được công khai cho sinh viên biết.
11. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
11.1. Đánh giá thường xuyên
- Kiểm diện;
- Minh chứng tham gia LVN, trắc nghiệm.
11.2. Đánh giá định kì
Hình thức Tỉ lệ
BT cá nhân 15%
BT lớn 15%
Thi kết thúc học
phần
70%
11.3. Tiêu chí đánh giá
 BT cá nhân
- Hình thức: Sinh viên làm bài kiểm tra 30 phút tại lớp;
- Tiêu chí đánh giá:
+ Xác định được vấn đề NC, phân tích: 4 điểm
+ Phân tích logic, đi thẳng vào vấn đề, liên hệ thực tế: 4 điểm
+ Ngôn ngữ chính xác, rõ ràng: 1 điểm
+ Trích dẫn, sử dụng tài liệu tham khảo chính xác, hợp lệ: 1 điểm
Tổng: 10 điểm
 BT lớn
- Hình thức: Bài luận (5 - 7 trang)

- Nội dung: Sinh viên lựa chọn theo danh mục các vấn đề do Bộ môn cung cấp hoặc có thể
tự chọn đề tài nếu được giảng viên chấp nhận trước.
- Tiêu chí đánh giá:
15
+ Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí: 2 điểm
+ Phân tích logic, sâu sắc, có liên hệ thực tế: 4 điểm
+ Sử dụng tài liệu tham khảo phong phú: 2 điểm
+ Ngôn ngữ chính xác, rõ ràng: 1 điểm
+ Trích dẫn đúng quy định: 1 điểm
Tổng: 10 điểm
 Thi kết thúc học phần
- Hình thức: Viết.
- Nội dung: Gồm các vấn đề của chuyên đề với các bậc mục tiêu nhận thức.
Đề thi gồm 02 câu hỏi có nội dung bất kì trong chương trình học.
16
MỤC LỤC
Trang
17

×