Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

(Luận án) Phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên khối ngành kinh tế các trƣờng cao đẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.55 KB, 27 trang )

BỘGIÁO DỤCVÀĐÀO TẠO
ĐẠIHỌCTHÁINGUYÊN

TẠQUANGTHẢO

PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG MỀM CHO SINH
VIÊNKHỐINGÀNHKINHTẾCÁCTRƢỜNGCAOĐẲNG
KHU VỰC TRUNG DU, MIỀN NÚI PHÍA
BẮCTHEOTIẾPCẬNCHUẨNĐẦURA
Chuyên ngành: Lý luận và Lịch sử giáo
dụcMãsố:621401 02

TÓMTẮTLUẬNÁNTIẾNSĨ KHOAHỌCGIÁO DỤC

THÁINGUYÊN-2015


Cơngtrìnhđượchồn thànhtại:
TrƣờngĐạihọcSƣphạm-ĐạihọcTháiNgun

Người hướngdẫnkhoa học:

1.PGS.TS PhạmHồngQuang
2.PGS.TSNguyễnThịTính

Phảnbiện1:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
..........
Phảnbiện2:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
.........
Phảnbiện3:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
.........



Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Đại
họchọptại:……………………………………………….
Vàohồi……..,ngày…..tháng……năm20……

Cóthểtìmhiểuluậnántại:T h ƣ việnQuốcgia


CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG
BỐLIÊNQUANĐẾNLUẬNÁN
1.

TạQuangThảo(2011),“Giáodụckĩnăngmềmtrongcáctrườngđại học,
cao đẳng và dạy nghề”,Tạp chí Lao động và xã hội(ISSN08667643),số407(kì16-31/5/2011),trang26,27.

2.

Tạ Quang Thảo (2014), “Phát triển kĩ năng mềm cho sinh
viêncác trường đại học, cao đẳng đáp ứng yêu cầu của thị
trườnglao động trong giai đoạn hiện nay”,Tạp chí giáo dục
(ISSN2189608667476),số329(kì1-3/2014),trang27,28,29.

3.

TạQuang Thảo (2014), “Cơsở lí luậnvàthựctiễn vềp h á t triển
kĩ năng mềm cho sinh viên các trường cao đẳng, đại họchiện
nay”,Tạp chí giáo dục (ISSN 21896 0866 7476),số
đặcbiệt3/2014,trang47,48,49.

4.


Tạ Quang Thảo (2004), “Phát triển kĩ năng mềm cho sinh
viêncáctrườngcaođẳng,đạihọctrênnềntảnggiátrịsống”,Tạpchígiáod
ục(ISSN23540753),sốđặcbiệt9/2014,trang54,55.

5.

TạQuangThảo(chủnhiệm),ĐồnQuangThắng(2014),Nghiêncứu
xây dựng chuẩn đầu ra cho một số ngành học tại TrườngCaođẳngkinhtếkỹthuậtVĩnhPhúc,Mãsố10/ĐTKHVP-2014,Biên bản Hội đồng nghiệm thu
cấptỉnhsố:10/HĐKHCN-BBngày17/12/2014.


1
MỞ ĐẦU
1. Lýdo chọnđề tài
Nềng i á o d ụ c t r o n g t h ế gi ớ i h i ệ n đ ạ i k h ô n g c h ỉ h ư ớ n g v à o m ụ c tiê
uđàotạonguồnnhânlựcđểđápứngcácyêuc ầ u p h á t t r i ể n k i n h tế, xã hội
mà còn hướng đến mục tiêu phát triển đầy đủ các giá trịsống cho mỗi
cá nhân. Thực tế cho thấy sự thành đạt của mỗi ngườiphụ thuộc rất
nhiều vào hệ thống kỹ năng (KN) bổ trợ hay cịn gọi làkỹ năng mềm
(KNM), có nhiều chuyên gia cho rằng sự thành đạt củacon người do
KNM và chỉ số EQ quyết định tới 75%. KNM khôngtồn tại độc lập
mà nó gắn kết với KN chun mơn tạo nên năng lựchànhđộngcủa
mỗicá nhân.
Các trường cao đẳng (CĐ), đại học (ĐH) đang tiến hành đổi mớivề nội
dung, chương trình, phương pháp giáo dục theo định hướngphát triển
năng lực cho sinh viên (SV). Bộ Giáo dục và Đào tạo đãyêu cầu các
trường ĐH, CĐ xác định và công bố chuẩn đầu ra (CĐR)chocác
chuyên ngành đào tạo.
Các trường CĐ khu vực trung du, miền núi phía Bắc (TDMNPB)ở

xa các trung tâm chính trị, văn hố, dân trí thấp, kinh tế kém
pháttriển, điều kiện để SV tiếp cận với xã hội hiện đại cịn rất hạn chế.
Dođó KNM của SV cịn thấp bởi vậy, nghiên cứu phát triển KNM choSV các
trườngCĐkhuvựcnàytrởnên cấpthiếthơn baogiờ hết.
Phát triển một số KNM cho SV trong các trường CĐ, ĐH là
mộtyêu cầu khách quan nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng
nhucầu thị trường lao động. Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài:“Phát
triển kỹnăngmềmchosinhviênkhốingànhkinhtếcáctrườngcaođẳngkhu vực trung du,
miền núi phía Bắc theo tiếp cận chuẩn đầu ra”làmđề tàicủaluận án.
2. Mụcđíchnghiêncứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn giáo dục KNM cho SVcác
trường CĐ ở khu vực TDMNPB, đề tài có mục đích đề xuất
cácbiệnpháppháttriểnKNMchoSV
khốingànhkinhtếtheohướngtiếpcận
chuẩn đầu ra, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn
nhânlựctrongnềnkinhtếthịtrườngvàhộinhậpquốctếhiệnnay.
3. Kháchthể,đốitƣợng,phạmvinghiêncứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình đào tạo SV khối ngành kinh
tếcáctrườngCĐkhu vực TDMNPB.
3.2. Đối tượng nghiên cứu:Biện pháp phát triển KNM cho SV
khốingànhkinh tế cáctrườngCĐkhu vựcTDMNPB.


3.3. Phạm vinghiêncứu
- Vềnộidung:ĐềtàiluậnántậptrungnghiêncứucácKNMcơbảncầnthiếtphát
triểnchoSVkhốingành
kinhtếcáctrườngCĐkhuvựcTDMNPBgồmcácKN:Thuyếtphục,trảlờiphỏng
vấn,giaotiếp,làmviệcnhóm,đàmphánvàkýkếthợpđồng,lậpkếhoạchvàtổchứccơng việc, tư
duy sáng tạo, giải quyết vấn đề, xác định giá trị và
kiênđịnhvớigiátrịđãlựachọn,lãnhđạobảnthânvàhìnhảnhcánhân.

- Địa bàn khảo sát các trường CĐ khu vực TDMNPB gồm:
Caođẳng Kinh tế Kỹ thuật Vĩnh Phúc, Cao đẳng Kinh tế Tài chính
TháiNguyên, Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Phú Thọ, Cao đẳng kinh tế
KỹthuậtĐiệnBiên, Cao đẳngCộngđồngLào Cai.
- Thực nghiệm sư phạm tại trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ
thuậtVĩnhPhúc.
4. Giảthuyếtkhoahọc
Chất lượng đào tạo khối ngành kinh tế của trường CĐ phụ thuộcmột
phần vào việc phát triển KNM cho SV, nếu xây dựng được hệthống
các biện pháp phát triển KNM cho SV khối ngành kinh tế phùhợp với
mục tiêu, nội dung đào tạo và đáp ứng với chuẩn đầu ra(outcomes)sẽ
góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của các trườngCĐkhuvực
TDMNPBhiện nay.
5. Nhiệmvụnghiêncứu
5.1. NghiêncứucơsởlýluậnvềpháttriểnKNMchoSVkhốingànhkinhtế
cáctrườngCĐtheotiếp cận CĐR.
5.2. Khảosát,đánhgiáthựctrạngpháttriểnKNMchoSVkhốingànhkinhtếởc
áctrườngCĐkhuvựcTDMNPBtheotiếpcậnCĐR.
5.3. ĐềxuấtcácbiệnpháppháttriểnKNMchoSVkhốingànhkinhtếở
cáctrườngCĐkhuvựcTDMNPBtheotiếpcận CĐR.
5.4. Tổchứcthựcnghiệmmộtsốbiệnphápđã đềxuấtvàđánhgiá
mứcđộphùhợp,hiệu quảcủa cáctác động.
6. Phƣơngphápnghiêncứu
6.1. Cácphươngphápluận
- NghiêncứupháttriểnKNMchoSVkhốingànhkinhtếcáctrườngCĐtheoq
uanđiểmtiếpcậnhệthống–cấutrúc,đặtmụctiêu,nộidung,biện pháp phát triển KNM
cho
SV
trong
mối

quan
hệ
thống
nhất
biệnchứngvớimụctiêu,nộidungCTĐTvàcáchthứctổchứcđàotạo.
- Nghiên cứu phát triển KNM cho SV khối ngành kinh tế
cáctrường CĐ khu vực TDMNPB theo quan điểm thực tiễn: Phát
triểnKNMchoSVcáctrườngCĐkhuvựcTDMNPBgắnvớiyêucầuthực


tiễn của nghề nghiệp, chuyên ngành đào tạo thuộc khối ngành kinh
tếtrong thực tiễn hiện nay, gắn với điều kiện hiện có của nhà trường,
cơsởđàotạovànănglựccủaGV,đặcđiểmtâmlýSVvùngmiền.
- NghiêncứupháttriểnKNMchoSVkhốingànhkinhtếđượctiếnhành theo
quan
điểm
hoạt
động

nhân
cách,
phát
triển
KNM
đượctiếnhànhthơngquahoạtđộngdạyhọc,giáodục,trảinghiệmthựctiễnvới mục
tiêu phát triển nhân cách người học nói chung và phát
triểnKNMnóiriêngtheoyêucầunghềnghiệpvàyêucầuxãhội.
6.2. Cácphươngphápnghiêncứu
6.2.1. Nhóm nghiên cứu lý thuyết: Sử dụng các phương pháp
phântích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá những tài liệu lý

thuyếtliên quan, nhằm xây dựng cơ sở lý luận về phát triển KNM
cho SVkhối ngành kinh tếtheotiếp cận CĐR.
6.2.2. Nhóm nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát;
phươngpháp đàm thoại, phỏng vấn; phương pháp điều tra xã hội học;
phươngpháptổngkếtkinhnghiệm;phươngphápthựcnghiệmsưphạm;phươngpháplấyýkiến
chuyên gia.
6.2.3. Nhóm phươngphápbổ trợ
Sử dụng các cơng thức thống kê tốn học phân tích kết quả nghiêncứu;
trình bày các kết quả nghiên cứu. Các số liệu đã điều tra đượcđượcxử lýbằnghệthốngphần
mềmMicrosofExcel2010.
7. Nhữngluận điểmcần bảo vệcủaluậnán
- KNM của SV khối ngành kinh tế gắn liền với định hướng giá
trịnghề nghiệp và KN lao động nghề nghiệp của SV sau khi tốt
nghiệp,KNM
chỉđượchìnhthànhthơng
quahoạtđộng,bằng
hoạtđ ộ n g . Tínhtíchcựctậpluyện,rènluyệncủaSVlàyếutốquyếtđịnhkếtq
uảcủaqtrìnhrènluyệnKNMcủaSV.
- Hệ thống KNM cơ bản của SV khối ngành kinh tế cần được
xácđịnh phù hợp với chuẩn năng lực thực hiện của người cán bộ
kinh tế(CĐR)và đượctích hợptrongchươngtrình đào tạo.
- Hoạtđộngdạyhọc,hoạtđộnggiáodụcngồigiờlênlớpởtrườngCĐ,hoạtđộ
ngtrảinghiệmthựctếnghềnghiệplàconđườngcơbảnđểhìnht h à n h , p h á t t r i ể
n K N M c h o S V k h ố i n g à n h k i n h t ế t h e o C Đ R củatừngchuyên ngành
đàotạo.
- Để phát triển KNM cho SV khối ngành kinh tế ở các trường
CĐkhu vực TDMNPB theo tiếp cận CĐR thì cần thiết phải phát
triểnCTĐTt he o tiếpcậnCĐR cótíchhợpKNM,tổchứ cđàotạo, đ
ánhgiákếtquả đào tạovà pháttriển môitrườngđào tạo.



8. Nhữngđónggópmới của luậnán
8.1. Vềmặtlýluận:LàmsâusắccơsởlýthuyếtvềpháttriểnKNMchoSVk
hốingànhkinhtếởcáctrườngCĐtheotiếpcậnCĐR.
8.2. Vềmặtthựctiễn
- Xác định được hệ thống KNM cần phát triển cho SV khối
ngànhkinh tế trình độ CĐ và quy trình phát triển KNM cho SV, chỉ
ranhữngyếu tố ảnh hưởngtớiquá trìnhpháttriểnKNMcủa SV;
- Xác định được cơ sở thực tiễn về phát triển KNM cho SV
khốingành kinh tế ở các trường CĐ khu vực TDMNPB thông qua
nghiêncứu, khảo sát thực trạng; phân tích nguyên nhân thực trạng
làm cơ sởđềxuất cácbiệnpháppháttriểnKNMchoSV.
- Đề xuất một số biện pháp phát triển KNM cho SV khối
ngànhkinhtế,gópphầnnângcaochấtlượngđàotạocủacáctrườngCĐkhuvực
TDMNPBtrongbốicảnhhiệnnay.
- Luận án là tài liệu tham khảo cần thiết cho công tác giáo dục,
rènluyện KNM cho SV ở các trường CĐ, ĐH; đồng thời là tài liệu
thamkhảochohọcviêncaohọc,nghiêncứusinh,GVởcáctrườngCĐ,ĐH.
9. Cấu trúcluậnán
NgoàiphầnMởđầu,Kếtluận,Khuyếnnghị,Tàiliệuthamkhảo,luận
án gồm3 chương:
Chương1:CơsởlýluậnvềpháttriểnKNMchoSVkhốingànhkinhtế
cáctrườngcao đẳngtheotiếp cận CĐR.
Chương 2:Thực trạng
pháttriểnKNMchoSVkhốingànhkinhtếcáctrườngcao đẳngkhu vực
TDMNPBtheo tiếpcận CĐR.
Chương3:BiệnpháppháttriểnKNMchoSVkhốingànhkinhtếcáctrường
cao đẳngkhu vực TDMNPBtheo tiếpcận CĐR.
Chƣơng1
CƠSỞLÝLUẬNVỀPHÁTTRIỂNKỸNĂNGMỀMCHOSIN

HVIÊNKHỐINGÀNHKINHTẾCÁCTRƢỜNGCAO
ĐẲNGTHEOTIẾPCẬNCHUẨNĐẦURA
1.1. Lịchsử nghiêncứu vấnđề
1.1.1. Cácnghiêncứuởnướcngoài
Hướng thứ nhất: Nghiên cứu KN gắn với từng ngành nghề và
hoạtđộngđào tạo.
*Kỹ năng lao động:Những nghiên cứu nổi tiếng: Galperin P.
Ia.,Crutexki V. A., Petropxki P. V.,… Galperin P. Ia. (2005)nghiên
cứuhìnhthànhtrithứcvàKNtheolýthuyếthìnhthànhhànhđộngtrítuệ


theo giai đoạn, chỉ rõ những tácđ ộ n g d ạ y h ọ c v à g i á o d ụ c
đ ố i v ớ i từnggiai đoạn đó.
* Kỹ năng hoạt động sư phạm:Bơnđarepxcaia (1969) KN
giảiquyết tình huống giáo dục là KN quan trọng nhất của giáo
viên.Kixegor X. I. (1973)đã đưa ra nội dung, tổ chức thực hành thực
tậpsư phạm và rèn luyện KN giảng dạy của SV trong các trường đại
họcsư phạm(Liên xô cũ)…
* Kỹnănghọctập:XcatkinM.N.,Danhilov(1980)chorằngKNđọcs
á c h r ấ t q u a n t r ọ n g c ó t í n h c h ấ t q u y ế t đ ị n h t ớ i k ế t q u ả t ự h ọ c . Ru
vinxkiL.I.vàXôlôevaA.E.coitrọng việcbồidưỡng lý tưởngnhân
cáchvàgiáodụcviễncảnhtươnglai cho họ c sinh, sinh viên.
Hướngthứhai:NghiêncứuKNgắnvớiKNS,KNM.
Từ thời cổ đại đến cận đại các nhà giáo dục đã quan tâm đến cácvấn đề
giáo dục lao động, sức khoẻ, hình thành năng lực thực
hành,nănglựchợptác.Nhữngnăm70củathếkỷXXnghiêncứuthửnghiệmgiáo dục
KNStronggiáodụcdânsố,giáodụcmơitrường,…ZilicZ.(1999) KNM được hình thành và
phát triển thơng qua q trình đàotạo và trải nghiệm thực tiễn. Diễn
đàn
thế

giới
về
giáo
dục
cho
mọingườitạiDarka(Senegal,2000)xácđịnhKNSlàmộttrong6mụctiêuhàngđầu
củamỗiquốcgia.
Elizabeth Dunn và Gordon Arbuckle J. (2003) nghiên cứu
KNScủatrẻem cócha,mẹphạm tội.TổchứcConfrennceBoardo f Canada
(2005) đưa ra danh sách các KN hành nghề cho thế kỷ XXI.Taran G.
(2008) để phát triển các KNM cho SV các chương trình cầnthiếtkế
tích hợp nhiều hoạtđộng.Schulz B.( 2 0 0 8 ) h ì n h t h à n h
v à phát triển KNM cho SV cần thơng qua khóa học về KNM, tự
rènluyện; lồng ghép trong chương trình các mơn học và dạy học
theohướng phát huy tính tích cực của người học. Rani S. (2010)
KNMquyếtđịnhđến75%sựthànhcôngtrongcôngviệccủacánhân.O
w
S.H .
( 2 0 0 8 ) c á c t h à n h v i ê n n h ó m p h ả i đ ư ợ c t r a n g b ị đ ầ y đ ủ k i ế n th
ức kỹ thuật và có KNM tốt.G o n z á l e z D ( 2 0 1 2 ) K N M c ó t h ể
t ậ p hợp thành 4 nhóm đó là: Lãnh đạo, quản lý, thể hiện bản thân và
tựquản lý bản thân. Abdullah AL. M., Kamal N., Saeid M. (2014)
sựhình thành và phát triển các KNM được quyết định bởi nền văn
hóa,xã hội; chịu ảnh hưởng từ môi trường làm việc, học tập và nền
tảnggia đình. Greenberg A.D. và Nilssen A.H.(2015) đưa ra cần sử
dụngloạih ì n h g i á o d ụ c t r ả i n g h i ệ m , p h á t t r i ể n c h u y ê n m ô
n,xâydựng


phương thức kiểm tra đánh giá mới, thay đổi phương pháp giảng

dạyđểpháttriểnKNM cho ngườihọc.
Gần đây một số nước trong khu vực Đông Nam Á nghiên cứu
vàtriển khai giáo dục KNS cho đối tượng giáo dục chính quy và
khơngchínhquy.
Tóml ạ i : N g h i ê n c ứ u K N g ắ n v ớ i n g h ề n g h i ệ p , K N S , K
N M đ ã đượccáctácgiảtrênthếgiớiquantâmkhaithác.Tuynhiên,rấtítnghiên cứu sâu về
KNM có tính chất bổ trợ cho KN chun mơn củatừng ngành cụthể.
1.1.2. Cácnghiêncứutrongnước
Hướng thứ nhất:Nghiên cứu KNM dưới góc độ nghiên cứu
hìnhthànhbồidưỡngKNsưphạmchogiáoviênvàKNhọctập,KNnghềchongười
học.
Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1987) đưa ra quy trình hình thànhvà
phát triển hệ thống các KN. Trần Quốc Thành (1995) hệ thống KNcần
rèn luyện cho SV các trường sư phạm. Lê Văn Hồng (2001)
cácKNdạyhọckhông chỉl à kỹ thuậth à n h độngm à làbi ể u hiệ nnă ng
lựccủangườiGV.Nhiềunhàgiáodụcquantâmnghiêncứuvềhìnhthành KN học tập cho học
sinh, SV như: Lê Khánh Bằng, NguyễnQuang Uẩn, Vũ Trọng Rỹ,
Nguyễn Văn Hộ, Đặng Thành Hưng, TrầnQuốcThành,HàThịĐức,PhạmHồng
Quang,…NguyễnThịTính(2004) nghiên cứu tổ chức hoạt động tự học trong
và ngoài giờ lênlớp. Nguyễn Minh Châu (2004) nghiên cứu giải pháp
nhằm nâng caokĩ năng thực hành cho SV. Hoàng Thị Lợi (2006)
nghiên cứu đã đưara hệ thống 6 biện pháp rèn luyện KN ôn tập cho
học sinh trường phổthông dân tộc nội trú. Nguyễn Thị Hường - Lê Cơng Phượng
(2009)KNgiảiquyếtnhữngtìnhhuốngliênquanđếnsốngkhỏemạnhvàKNS.Ngu
yễn Đức Trí (2010) nghiên về đào tạo nghề dựa trên năng lựcthực hiện. Dương Thị Thoan
(2012)
về
mức
độ
KN

giảng
dạy
theo
tínchỉcủagiáosinhthựctậpsưphạm.Cáctácgiảđãkhaithácchủyếuvềbồi dưỡng KN sư
phạmchogiáoviên,KNnghề,KNhọctậpchongười học. Tuy nhiên, KNM chưa được
các tác giả quan tâm nghiêncứuchuyên sâu, đặc biệt pháttriểnKNM
choSV.
Hướng thứ hai:Nghiên cứu KNM dưới góc độ khai thác lối sống,KNS
củahọcsinh, SV.
PhạmMinhHạc(1978)tựgiáodụcvừalàmụcđích,vừalàphươngtiệnhìnhthànhnhâ
ncách.HồngThịAnh(1992)vềpháttriểnKNgiaotiếpsưphạmchoSVcáctrườ
ngsưphạm.TháiDuyTun(1995)định


hướngquanđiểmvàcácgiảiphápgiáodụcgiátrịsốngchothanhniên.HuỳnhVănS
ơn(2009)đãđưaranhữngKNSchohànhtrangcủathanhniên.NguyễnThịOanh(2008)10
cách
thức
rèn
KNS
cho
lứa
tuổi
vịthànhniên.NguyễnThanhBình(2009)nghiêncứunhữngvấnđềlýluậncốtlõiv
ềKNSvàgiáodụcKNS.NguyễnThịTính(2009)nghiêncứupháttriểnKNSchoh
ọcsinhtiểuhọckhuvựcmiềnnúiphíaBắc.PhanThanhVân(2010)
về
giáodụcKNSchohọcsinhtrunghọcphổthơngthơngquahoạtđộnggiáodụcngo
àigiờlênlớp.NguyễnThịHuệ(2012)nghiêncứuvềgiáodụcKNScủahọcsinhtrunghọccơsở.
CơngtyTham vấn Nghiên cứu và Tâm lý học cuộc sống (SHARE) biên

soạncuốn“Tập huấn về kỹ năng sống cho học sinh trường giáo
dưỡng"(2010).NguyễnCơngKhanh,NguyễnThịKimLiên(2012)đưaracácmơ
hìnhlýthuyết,kinhnghiệmthựctiễnđểtổchứchiệuquảcáchoạtđộngcâulạcbộ(CLB)họcsinh.Nguyễn
Thị
Mỹ
Lộc,
Đinh
Thị
KimThoa(2012)nghiêncứuphươngpháp,cáchoạtđộngtriểnkhaigiáodụcgiá
trị sống và KNS cho học sinh theo chủ đề. Đinh Thị Kim
Thoa(2012)nghiêncứumốiquanhệgiữagiátrịsốngvàKNS.
Hướng thứ ba:Nghiên cứu KNM dưới góc độ hình thành và
pháttriểncácKNhoạt độngxã hộicủaSVtrongcáctrườngsư phạm.
Tác giả Nguyễn Trọng Điều - Đinh Văn Tiến (2002) nghiên cứuđặc
điểm tâm lý của giao tiếp. Nguyễn Đình Tấn - Lê Trọng
Hùng(2004)chứcnăng,đặcđiểmgiaotiếptronghoạtđộnghànhchính.Cáctácgiả
đềcậpđếnKNhoạtđộngxãhộinhư NguyễnVănHộ,NguyễnNhư An.. Các nhà
nghiêncứuđặttrongquátrìnhhìnhthànhvàpháttriển hệ thống KN của một nghề cụ thể
chứ khơng coi nó là hệ thốngcác KN nền tảng giúp cho con người có
thể
“biết
nhiều
nghề

giỏimộtnghề”,bổtrợchonghềnghiệpvàthànhcơngtrongcuộcsống.
Tóm lại, các tác giả trong nước đã quan tâm nghiên cứu về
KNgắn với nghề nghiệp, kỹ năng sống, kỹ năng mềm. Tuy nhiên,
chưa cónhững nghiên cứu đầy đủ về KNM bổ trợ cho KN chuyên mơn nóichung và của
ngườicán bộkinhtế nóiriêng.
Kết luận: Phân tích tổng quan các cơng trình nghiên cứu về KNnói

chung;KNS,KNMnóiriêngrútra kếtluận nhưsau:
- ĐãcónhiềucơngtrìnhnghiêncứuvềgiáodụcKNnghềnghiệp,KNS,KNM
chohọcsinhvàSVtrongcáclĩnhvựcnghềnghiệpkhácnhau.
- CịnítcơngtrìnhnghiêncứuvềpháttriểnKNMchođốitượnglà
SVcác trườngĐH, CĐ


- Chưa có cơng trình nào nghiên cứu về phát triển KNM cho
SVkhối ngành kinh tế các trường CĐ nói chung và các trường CĐ
khuvựcTDMNPB nóiriêngtheo tiếpcận CĐR.
Vì vậy, vấn đề nghiên cứu:“Phát triển KNM cho SV khối
ngànhkinh tế các trường cao đẳng khu vực trung du, miền núi phía Bắctheotiếp
cậnchuẩnđầura”làrấtcầnthiết.
1.2. Cáckháiniệm cơbảncủađềtài
1.2.1. Kỹnăngvàcácloạikỹ năng
1.2.1.1. Kỹnăng
Luận án đưa ra khái niệm:Kỹ năng là một dạng hành động củacon
người vận dụng sáng tạo tri thức, kinh nghiệm và cách thức hànhđộng
vào hoạt động thực tiễn trong các điều kiện và hoàn cảnh cụ
thểthựchiện có kếtquảtheo mục đíchhaytiêutríđã đặtra.
1.2.1.2. CácloạiKN
Theo tổng quan thì KN gồm KN chun mơn, KNS và KN
làmviệc.Theoliênđớichunmơn thì KNgồmKNcứng, KNS,KNM.
1.2.2. Giátrịsống;kỹnăngsống,kỹnăngcứng
1.2.2.1. Giá trị sống:Là một hìnhthái ý thức xã hội, là hệ thống các
quanniệmvềcáithiện,cáiáctrongcácmốiquanhệgiữaconngườivớiconngười,g
iátrịsốngchiphốihànhvihướngthiệncủachínhconngười.
1.2.2.2. Kỹ năng sống:L u ậ n á n x á c đ ị n h : K N S l à h ệ
t h ố n g c á c K N cơ bản giúp cho cá nhân tồn tại và thích ứng
trong cuộc sống; nhữngKN này giúp cho cá nhân thể hiện được

chính mình cũng như tạo ranhững nội lực cần thiết để thích nghi và
phát triển trong các điều kiệnkhácnhau của cuộc sống.
1.2.2.3. Kỹ năng cứng: Là những KN nghề nghiệp thể hiện trình
độhọc vấn hay bằng cấp và chứng chỉ, kinh nghiệm và sự thành thạo
vềchuyênmôn qua hành vi, hành độngcủa mỗiconngười.
1.2.3. Kỹnăngmềm
Luận án xác định: KNMlàhệthống cáckỹnăng cơb ả n đ ư ợ c thực
hiện tự giác dựa trên tri thức về cơng việc, khả năng hịa nhập xã hội,thái
độvàhànhviứngxửhaytươngtácvớixãhội,cộngđồng,bạn bè, đồng nghiệp, đối tác, tổ
chức của mỗi cá nhân nhằm phát huytối đa hiệu quả côngviệc và thành
đạt trongcuộcsống.
1.2.4. Kháiniệm pháttriểnKNM
Luận án xác định: Phát triển KNM cho SV cao đẳng là làm chocác
KNM của SV tiến triển theo chiều hướng tăng lên từ mức độ
thấpđếnmức độ caohơn,từchưa hoàn thiệnđến hoàn thiện hơn.


1.3. LýluậnvềpháttriểnKNMchoSVtrƣờng caođẳng
1.3.1. Sựcầnthiếtphảiphát triểnKNM cho SV
1.3.1.1. Mốiquanhệgiátrịsống,KNS,KNcứngvàKNMtrongpháttriển
nghềnghiệp
i) GiátrịsốngvàKNM
ii) Quanhệ KNS vàKNM
iii) QuanhệKNcứngvàKNM
1.3.1.2. Yêu cầu của xã hội và nghề nghiệp về KNM của người
tốtnghiệptrìnhđộ caođẳng.
PháttriểnKNMc hoSV làđá p ứng yê u cầ ukhá ch qua n của xãhội
vànghềnghiệpcủangườitốtnghiệptrìnhđộcao đẳng.
1.3.2. Cơchếtâm lý hìnhthànhKNM
Tâm lý người là sản phẩm của hoạt động và được phát triển

tronghoạtđộng.Hành động được thực hiện gồm haiphần:P h ầ n
đ ị n h hướng hành động và phần thực hiện hành động hành động. Q
trìnhhình
thành
hành
động
tâm

(hànhvithóiquen
vàKN)củac o n người theo cơ chế chuyển từ ngoài vào trong, thơng
qua
hoạt
động
vàbằnghoạtđộngtrảinghiệm thựctiễn,KNt r ong đócó KNMkhơng
cóđược thơngqua tác độngbằnglờinói.
KNM là hệ thống những KN cơ bản được hình thành phát triểntrên cơ
sở vận dụng những hiểu biết, tri thức, kinh nghiệm, các giá trịphùhợpvới
điềukiệnxácđịnhcủacơngviệcvàcuộcsốngthơngquahànhđộng,hoạtđộngsốngcủamỗicánhân;đồngthờigắn
liền vớiviệc hình thành phát triển KN chuyên môn và được thực hiện
thôngqua hoạt động đào tạo, trải nghiệm thực tế nghề nghiệp, hoạt
động xãhội,tự rènluyện củamỗicá nhân ...
1.3.3. Mụcđích,nội dungphát triểnKNMchoSV
1.3.3.1. Mục đích
1.3.3.2. Nộidung
1.3.4.Cácconđường,hìnhthức,phươngpháppháttriểnKNMchoSV
1.3.4.1. Cáccon đường phát triểnKNM choSV
i) Thông quahoạtđộng dạy học
ii) Thôngqua tổ chứccáchoạtđộnggiáo dụcngồigiờlênlớp
iii) Thơngquatổchứchoạtđộngtrảinghiệmlaođộngnghềnghiệp
iv) Thơng qua tổchứchoạtđộng cộng đồng,xãhội

v) Thơng quahoạtđộngtựrènluyệncủaSV
1.3.4.2. Hìnhthức,phươngpháppháttriểnKNMchoSV
i) Hìnhthức


ii) Phương pháp
1.3.5. Một số KNM cần phát triển cho SV trình độ cao đẳng và
cácmức độKNM
1.3.5.1. Mộtsố KNMcơ bản cầnpháttriển cho SV
Luận án xác định một số KNM cơ bản cần phát triển cho SVđ ó là:
Thuyếtp h ụ c , g i a o t i ế p , l à m v i ệ c n h ó m , đ à m
p h á n , t ư d u y s á n g tạo, giải quyết vấn đề, lãnh đạo bản thân và
hình ảnh cá nhân, lập kếhoạch và tổchức côngviệc.
1.3.5.2. Cácmứcđộpháttriển KNM
Đánh giá mức độ một KN được thể hiện ở ba mặt: Biết làm
(nhậnthứcvềcáchlàm);làmcókếtquảtrongđiềukiệnxácđịnh;làm
cókếtquảổnđịnhtrongđiềukiệnkhácnhaucủacuộcsống.Mặtkháccăn cứ 3 tiêu chí chủ yếu:
Tính đúng đắn; tính thành thạo và tính linhhoạt. Luận án cho rằng
đánh giá KNM của SV cao đẳng ởc á c m ứ c độsau:Mức độcao;mức
độtrungbình, mức độ thấp.
1.3.6. Quátrìnhhìnhthành,pháttriểnKNM
Quá trình hình thành, phát triển KNM được tiến hành từ thấp đếncao,
từ chưa hồn thiện đến hồn thiện; từ việc hình thành ý thức cánhân,
đến việc hình thành thái độ, niềm tin, tình cảm và cuối cùng làhình
thành hành vi, thói quen. Hành vi thói quen được hình thành
quahoạtđộngvàbằnghoạtđộngtrảinghiệmcủachínhngườihọc.Qtrìnhhình
thành và phát triển KNM của con người trải qua các giai
đoạn:Nhậnthức;làmthử,tậpdượt;thựchiện;trảinghiệmvàrútkinhnghiệm.
1.4. Chuẩnđầuratrongpháttriểnchƣơngtrìnhđàotạo(CTĐT)
1.4.1. Kháiquátvềlýthuyết pháttriểnCTĐT

1.4.1.1. Chươngtrìnhđào tạo
Luận án xác định: CTĐT là một tập hợp các học phần và các hoạtđộng
được nhà trường xây dựng gắn kết với nhau nhằm trang bị chongười
học kiến thức, KN, thái độ thực hiện những yêu cầu công việccủa
chun ngành, trình độđượcđàotạo.
1.4.1.2. PháttriểnCTĐT
Có nhiều cách tiếp cận phát triển CTĐT: Tiếp cận nội dung, tiếpcận
mục tiêu, tiếp cận hệ thống và tiếp cận phát triển. Nhiều nhànghiên
cứu đã đưa ra quan điểm ủng hộ tiếp cận phát triển CTĐT đápứngyêu
cầu xã hội.
Đào tạo theo năng lực thực hiện với mục đích: Đào tạo lực lượnglao
động có năng lực trong đó các cá nhân thực hiện các
hoạtđ ộ n g laođộngnghềnghiệpmộtcáchổnđịnh,phùhợpvớicáctiê
uchuẩn


đặt ra đối với vị trí việc làm. Chuẩn đầu ra (CĐR) các chuyên
ngànhđào tạo phải hướng tới mục tiêu đào tạo nhân lực đáp ứng yêu
cầu xãhội. CĐR là mục tiêu chính để thực hiện đào tạo, việc phát
triểnCTĐT nhằm thực hiện mục tiêu đó. Phát triển CTĐT là một quy
trìnhkhépkíngồm:1)Phântíchbốicảnhvànhucầuđàotạo;2)Xácđịnhhồ sơ năng lực của SV;
3) Xác định module kiến thức, môn học đápứngnăng lực đã mô tả; 4)
Lập ma trận các môn học, xây dựng kếhoạchhọc tập;5 ) B i ê n
soạn
nộidung
chương
trình,
đề
cương
c h i tiếtcácmơnhọc;cácđiềukiệnđảmb ả o t h ự c h i ệ n C T Đ T ) ; 6 )

Thẩm định, phê duyệt CTĐT; 7) Triển khai thực hiện, đánh giá,
hoànthiện CTĐT. Từng khâu của quy trình phát triển CTĐT tùy mức
độquan tâm mà cần có sự tham gia củac á c b ê n l i ê n q u a n
t r o n g t r ư ờ n g vàngoàitrường.
1.4.2. Chuẩnđầura trongCTĐT vàcáchthức xâydựng
1.4.2.1. Địnhnghĩa,vaitròcủa CĐR:
i) Định nghĩa CĐR:Là hệ thống những chuẩn mực về phẩm
chất,kiến thức, kỹ năng/kỹ xảo, tính cách/hành vi và khả năng/năng
lựchaytổng quáthơn làcác kỹ năngcứng vàkỹ năngmềm
củas ả n phẩm đào tạo (người học) có được sau khi kết thúc chương
trình đàotạotrongnhàtrường.
ii)VaitrịcủaCĐR
- LàcơsởđểpháttriểnCTĐTđápứngucầuthịtrườnglaođộng
- Là căn cứ để tổ chức quá trình đào tạo theo chuẩn, năng lực
đãxác định cần đạt được ở người học; xác định chuẩn, tiêu chí đánh
giákếtquảđàotạo
- Là mục tiêu phấn đấu của SV; định hướng cho quá trình tự
học,tựnghiêncứu và hành nghềcủa SV.
- Thể hiện sự cam kết của nhà trường trước cộng đồng, xã hội
vềsản phẩmđào tạo, chấtlượngđàotạo
1.4.2.2. Cáctiêu chícơ bảncủa CĐR
MơhìnhtiêuchuẩnvềchấtlượngđầuracủaSVtốt nghiệpĐH,CĐ
bao gồmcác thànhtố sau:
+ Đạođức
+ Kiếnthức
+ Nănglực
+Kỹnăng
+ Khả năng
+Cósứckhoẻ,chỉsố IQ,EQ…



1.4.2.3. CáchthứcxâydựngCĐR
i) Xâydựng CĐR của CTĐT chuyên ngành.
ii) Xây dựng CĐR các mơnhọc thuộc CTĐT.
1.4.3. CấutrúcCĐR
1.4.3.1. CấutrúcCĐRcủaCTĐT
1) Giớithiệu;
2) Nhữngnhiệmvụchính củangườihọc saukhitốt nghiệp;
3) Chuẩnnănglựccủangườitốtnghiệp(kiến thức,KN, tháiđộ);
4) Vịtríviệclàmsau khi tốtnghiệp.
1.4.3.2. Cấutrúc CĐR củamôn học
1) Giớithiệu
2) Chuẩnnănglựccủa SV (kiến thức,KN,tháiđộ)
1.4.4. Hệt h ố n g K N M p h ả n á n h t r o n g C Đ R c ủ a C T Đ T c
h u y ê n ngànhthuộckhốingành kinhtế
1.4.4.1. Đặcđiểmc ủa lĩnhvựchoạt động kinhtế,yêucầuvềphẩm
chất,nănglực của ngườicán bộ kinhtếtrình độ cao đẳng
1.4.4.2. HệthốngKNMphảnánhtrongCĐRcủaCTĐTchuyênngànhthuộckhối
ngànhkinhtế
Luận án đưa ra các KNM cơ bản và quan trọng đối với SV gồmcác
KN: Thuyết phục, trả lời phỏng vấn, giao tiếp, làm việc nhóm,đàm
phán và ký kết hợp đồng kinh tế, lập kế hoạch và tổ chức côngviệc, tư
duy sáng tạo, giải quyết vấn đề, xác định giá trị và kiên địnhvới giá
trịđãlựa chọn,lãnhđạo bảnthân và hìnhảnh cá nhân.
1.4.5. Phátt r i ể n K N M c h o S V k h ố i n g à n h kinht ế c á c t r
ư ờ n g CĐtheotiếpcậnCĐR
1.4.5.1. Tiếp cận CĐR:Là phát triển CTĐT, tổ chức quá trình đàotạo,
đánh giá kết quả đào tạo, hướng người học sau khi tốt nghiệp đạttới
các chuẩn mựchành nghề (CĐR)và đápứngyêu cầu xãhội.
1.4.5.2. PháttriểnKNMchoSVkhốingànhkinhtếcáctrườngCĐtheotiếp

cận
CĐR:Là tập hợp những quan điểm, các hoạt động giáo dục,đào tạo
hướng tới xác định và thực hiện các biện pháp, hình thức tácđộng lên
đối tượng (người học); đánh giá kết quả đầu ra dựa vào
tiêuchíKNMđượcphảnánhtrongCĐR(kếtquảđầura)củaCTĐT(hoặcmơnh
ọc)thuộckhốingànhkinhtếsaukhihọcxongchươngtrìnhđó.


1.5. CácyếutốảnhhƣởngtớiqtrìnhpháttriểnKNMchoSVkhốin
gànhkinhtếcáctrƣờngCĐtheotiếpcậnCĐR
1.5.1. Yếutốkháchquan
1.5.1.1. Đặcđiểmtruyềnthốngvănhốdântộcvàvănhốvùng,miền
Những đặc trưng bản sắc truyền thống vănhóaViệtN a m t r ở thành
sức mạnh tập hợp toàn dân tộc thành một khối vững chắc ổnđịnh và
phát triển là những thuận lợi cơ bản phát triển KNM cho SV.SV các
trường CĐ khu vực TDMNPB thuộc vùng kinh tế khó khăn,gồm cả
người dân tộc thiểu số; mặt bằng nhận thức, giao tiếp với xãhội hiện
đại còn nhiều hạn chế; cịn tồn tại nhiều thủ tục lạc hậu, gâykhókhăn
trongviệc pháttriển KNM cho SV.
1.5.1.2. Mơi trường gia đình:Mơi trường gia đình lành mạnh, chínhlà
nơi SV hình thành và trải nghiệm các KNS trong đó có KNM.Ngược
lại, nếu mơi trường gia đình khơng lành mạnh, thì việc hìnhthành và
pháttriểnKNMcho SVkhơnghiệuquả.
1.5.1.3. Mơitrường xãhội
- Chínhsách giáo dụcvà đào tạocủa nhà nước.
- Sinh hoạtcộngđồngnơicư trú.
- Sự pháttriển kinhtế,chính trị, xãhộicủa đấtnước.
- Quan hệbạnbè.
1.5.1.4. Giáo dục nhà trường:Là yếu tố quyết định việc rèn
luyện,phát triển KNM cho SV. Chương trình đào tạo, phương thức

tổ chứcgiảng dạy, học tập, đào tạo, năng lực giảng dạy KNM của
GV là yếutố quan trọng và có tính chất quyết định. Các hoạt động bổ
trợ khácnhư hoạt động Đoàn thanh niên, Hội SV,... tạo môi trường
để SV trảinghiệmKNM.
1.5.2. Yếutốchủquan
1.5.2.1. Nhận thức của SV:Nhận thức và tri thức của SV về
hoạtđộngrèn luyệnKNMlàcơsơđểhình thành, pháttriểnKNM.
1.5.2.2. Động cơ của SV:Động cơ của SV là điều kiện thúc đẩy
quátrìnhrèn luyện và trải nghiệmKNM của SV đạthiệu quả.
1.5.2.3. Thái độ của SV:Thái độ đúng đắn là một trong những
điềukiện quan trọng tạo nên sự thành cơng về hình thành và phát
triểnKNM của SV.


Kếtluậnchƣơng1
KNM là kỹ năng bổ trợ cho KN chuyên môn, nó có mối quan hệmật
thiết với KN chun mơn. KNMlàhệ thống các kỹ năng cơ bảnđược
thực hiện tự giác dựa trên tri thức về cơng việc, khả năng hịanhập xã
hội, thái độ và hành vi ứng xử hay tương tác với xã hội, cộng đồng,bạnbè,
đồng nghiệp, đối tác, tổ chức của mỗi cá nhân nhằmphát huytối đa hiệuquả côngviệcvà
thànhđạttrongcuộcsống.
Phát triển KNM cho SV trường CĐ là làm cho các KNM của SVtiến
triển theo chiều hướng tăng lên từ mức độ thấp đến mức độ caohơn,từ
chưa hoànthiện đến hoànthiện hơn.
Nghiên cứu, làm sáng tỏ cơ sở lý luận về phát triển KNM cho SVkhối
ngành kinh tế các trường CĐ theo tiếp cận CĐR là cơ sở
quantrọngđ ể n g h i ê n c ứ u t h ự c t r ạ n g c ủ a v i ệ c h ì n h t h à n h v à
p h á t t r i ể n KNMchoSVkhốingànhkinhtếcáctrườngCĐkhuvựctrungdu,miềnnúiphía
Bắc.
Chƣơng2

THỰCTRẠNGPHÁTTRIỂNKĨNĂNGMỀM
CHOSINHVIÊNKHỐINGÀNHKINHTẾCÁCTRƢỜNGCAO
ĐẲNGKHUVỰCTRUNGDU,MIỀNNÚIPHÍABẮCTHEO
TIẾPCẬNCHUẨNĐẦURA
2.1. Kháiqtvềkhảosátthựctrạng
2.1.1. Vài nétvề kháchthểđiềutravà địa bànnghiêncứu
2.1.1.1. Đặcđ i ể m S V k h ố i n g à n h k i n h t ế c á c t r ư ờ n g c a o đ ẳ n g k
h u vựcTDMNPB
2.1.1.2. Địabànnghiêncứu,sốlượngkháchthểđiềutra
2.1.2. Thiết kếphiếukhảosát
2.1.3. Tiêuchí vàthangđánhgiá
2.1.3.1. Vềmặt địnhtính
2.1.3.2. Vềmặtđịnhlượng
2.2. ThựctrạngpháttriểnKNMchoSVkhốingànhkinhtếcáctr
ƣờngCĐkhuvựcTDMNPB theotiếpcậnCĐR
2.2.1. NhậnthứccủaCBQL,GV,SVvềpháttriểnKNMchoSV
2.2.1.1. NhậnthứccủaCBQL,GVvềmứcđộcầnthiếtpháttriểncácKNM
choSV
2.2.1.2. NhậnthứccủaSVvềvaitrịcủaKNMtrongnghềnghiệpvàcuộcs
ống con người
2.2.1.3. NhậnthứccủaSVvềýnghĩacủaviệchìnhthành,pháttriểnKNM


2.2.2. Thựct r ạ n g m ứ c đ ộ K N M c ủ a S V k h ố i n g à n h k i n h t ế c
á c trườngcao đẳngkhuvựcTDMNPBtheotiếp cậnCĐR
2.2.2.1. Mức độKNthuyếtphục
2.2.2.2. Mức độKNtrảlờiphỏng vấn
2.2.2.3. Mứcđộ KNgiaotiếp
2.2.2.4. Mức độ KNlàmviệcnhóm
2.2.2.5. Mức độ KNđàmphán,kýkếthợp đồng

2.3.2.6.MứcđộKNlậpkếhoạchvà tổchứccơngviệc
2.2.2.7. MứcđộKNtư duysángtạo
2.2.2.8. MứcđộKNgiảiquyếtvấnđề
2.2.2.9. MứcđộKNxác định giátrịvàgiữgìn giátrị đã lựa chọn
2.2.2.10. Mức độKN lãnhđạobảnthânvà hình ảnhcá nhân
2.2.2.11. Đánhgiáchungvề thựctrạngmức độ KNMcủa SV:
KNM của SV các trường CĐ khu vực TDMNPB ở mức độ
trungbình,trungbìnhchung(TBC):1,75đ;trongđómứcđộthấpcócácKN:Trảlời
phỏngvấn,lậpkếhoạchvàtổchứccơngviệc,tưduysángtạo.
2.2.3. Thực trạng phát triển KNM cho SV thông qua các hoạt
độngcủanhà trường theo tiếpcận CĐR
2.2.3.1. KNM được phản ánh trong CĐR các chuyên ngành đào
tạokhốingành kinhtếtrình độcao đẳng
Nhà trường đã có sự quan tâm phát triển KNM cho SV, một sốKNM
đã được tích hợp trong CĐR các chuyên ngành thuộc khốingành
kinhtế.Tuynhiên,cácKNMtíchhợptrongCĐRchưađầyđủ,chỉtậptrungpháttriểncác
KNM choSVphụcvụcáchoạt độnggiáodục và đào tạo.Đặc biệt KNM phản ánh
trong CĐR các CTĐTchuyên ngành chủ yếu được phản ánh ở cấp độ
1; các hoạt động đàotạo để rèn luyện, phát triển KNM cho SV, nội
dung, tiêu chí đánh giáKNM trong đánh giá kết quả của từng mơn học
chưa được phản ánhtrongđề cươngchitiếtmơn học.
2.2.3.2. Thựctrạngvềmứcđộthựchiệncácphươngphápdạyhọctíchcựctrong
hoạtđộnggiảngdạycủaGVđểpháttriểnKNMchoSV
Các phương phát dạy học tích cực GV sử dụng trong giảng dạy
đểrènluyện,pháttriểnKNMchoSVcònnhiềuhạnchế.Việctổchức


dạy học tích hợp phát triển KNM cho SV cịn bất cập. GV chưa
đượctậph u ấ n m ộ t c á c h b à i b ả n v ề K N M c ũ n g t h i ế t k ế b à i g i ả n
g v à t ổ chứcgiảngdạytheohướngrènluyện KNM cho SV.

2.2.3.3. Thực trạng về mức độ sử dụng những con đường phát
triểnKNM cho SV
CBQL, GV đánh giá GV ở các nhà trường sử dụng các con đườngphát
triểnKNMchoSVởmứcđộtrungbình(TB)thấp(TBC1,71đ).Cóđến48,61%ýkiếnchorằng"chưasửdụng",
chỉc ó 1 9 , 9 9 % ý kiến cho rằng "thường xuyên sử dụng". Tuy
nhiên, trong 19,99% sửdụng thường xuyên thì đa số GV sử dụng con
đường tự rèn luyện củaSVTuynhiên,hoạtđộngtựrènluyệnKNMcủaSVlạikhôngđượcGV
định hướng về mục tiêu, về nội dung và kỹ thuật rèn luyện, do đógần
nhưlàtự phátcủa SV.
2.2.3.4. Thực trạng về mức độ sử dụng những hình thức phát
triểnKNM cho SV
GV sử dụng các hình thức phát triển KNM cho SV ở mức độ
thấp(TBC: 1,66đ). Trong 06 hình thức luận án liệt kê chỉ có 02 hình
thức"lồng ghép, tích hợp vào các bài học, mơn học", "thăm quan,
trảinghiệmthực tế"ở mức độ TBcịn lạilàở mức độ thấp.
2.2.3.5. ThựctrạngđánhgiákếtquảpháttriểnKNMcủaSV
GV chỉ tập trung đánh giá kiến thức ở các mức độ tái hiện là chủyếu,
kiến thức ở trình độ vận dụng chưa chiếm ưu thế trong các nộidung
đánh giá. Đặc biệt GV chưa quan tâm đến đánh giá KNM, cáctiêu chí
và nội dung đánh giá KNM của SV chưa được thể hiện
trongđềcươngchitiếtmơnhọc.
2.2.4. CácyếutốảnhhưởngtớiqtrìnhpháttriểnKNM choSV
2.2.4.1. Đánh giá của CBQL, GV và SV về các yếu tố khách
quan:Ảnhhưởngởmứcđộcao;đặcbiệtcácnhântốthuộcnhómliênquanđến giáo dục và đào
tạo ảnh hưởng quan trọng và quyết định đến việcpháttriểnKNMcho
SV.
2.2.4.2. Đánh giá của CBQL, GV và SV về các yếu tố chủ
quan:Ảnhhưởng ở mức độ rất cao và đóng vai trị quyết định trực
tiếp đến qtrình pháttriểnKNMcho SV.



Kếtluậnchƣơng2
1. CBQL, GV và SV nhận thức tương đối đầy đủ về tầm
quantrọng và sự cần thiết của việc phát triển 10 KNM được đề xuất
choSV khối ngành kinh tế trình độ cao đẳng. Đây là tiền đề cơ bản
vàquantrọngthuận lợicho hoạtđộngphát triển KNM cho SV.
2. Các KNM của SV đạt ở mức độ trung bình thấp, và thấp.
Cácyếu tố chủ quan và khách quan có ảnh hưởng và chi phối đến
việchình thành và phát triển KNM cho SV, các nhân tố chủ quan
thuộc vềngườihọcđóngvaitrịquyếtđịnhtrực tiếp.
3. Các KNM của chun ngành đào tạo khối ngành kinh tế
trìnhđộ CĐ chúng tơi đề xuất đã được các nhà trường quan tâm và đã
cótrongCĐR.Tuynhiên, chưa đầyđủ.
4. Các hoạt động giáo dục, giảng dạy, rèn luyện để phát
triểnKNM cho SVcủa các nhàtrườngcịnnhiều hạnchế.
Chƣơng3
BIỆNPHÁPPHÁTTRIỂNKỸNĂNGMỀM
CHOSINHVIÊNKHỐINGÀNHKINHTẾCÁCTRƢỜNGCAO
ĐẲNGKHUVỰCTRUNGDU,MIỀNNÚIPHÍABẮCTHEO
TIẾPCẬNCHUẨNĐẦURA
3.1. NguntắcđềxuấtbiệnpháppháttriểnKNMchoSVkhốing
ànhkinhtếcáctrườngCĐkhuvựcTDMNPBtheotiếpcậnCĐR
- Đảmbảo tính nhấtquánvớimục tiêu đào tạo.
- Đảmbảotínhđồngbộcủacácbiệnpháp.
- Đảmbảo tính thựctiễnvà tínhđặcthù.
- Đảmbảo tính khả thi.
3.2. Một số biện pháp phát triển KNM cho SV khối ngành kinh
tếcáctrƣờngCĐkhuvựcTDMNPBtheotiếpcậnCĐR
3.2.1. Phátt r i ể n C T Đ T c h u y ê n n g à n h t h u ộ c k h ố i n g à n h k i
n h t ế theotiếp cận CĐRcótíchhợp KNM

3.2.1.1. Mục đích,ý nghĩacủa biệnpháp
3.2.1.2. Nội dungvàcáchthựchiện
Quy trình phát triển CTĐT các chun ngành kinh tế theo tiếp cậnCĐR
cótíchhợpKNMgồmcácbướcsau:1)Phân tích, đánh giá bốicảnh, nhu cầu đào tạo
chuyên
ngành
kinh
tế.2)
Xác
định
hồ

nănglựccủaSV tốtnghiệp(chuẩn đầura). 3)Xácđịnhcácmoduleki
ến



×