Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

(Luận án) Thế giới nghệ thuật của nguyên hồng thời kỳ trƣớc năm 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.94 KB, 27 trang )

BỘGIÁO DỤCVÀĐÀO TẠO
ĐẠIHỌCTHÁINGUYÊN

ĐÀOTHỊLÝ

THẾGIỚINGHỆTHUẬTCỦANGUYÊNHỒNGTH
ỜIKỲTRƢỚCNĂM1945
Chuyên ngành: Văn học Việt
NamMãsố:622201 21

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN
SĨNGƠNNGỮVÀVĂNHĨAVIỆTNAM

THÁINGUN-2015


Cơngtrìnhđượchồnthànhtại:
TRƢỜNGĐẠIHỌCSƢPHẠM

Ngườihướngdẫnkhoahọc:

1.GS.TS.TrầnĐăngXuyền
2.PGS.TS.TrầnThịViệtTrung

Phảnbiện1:.........................................................
Phảnbiện2:.........................................................
Phảnbiện3:.........................................................


DANH MỤC BÀI BÁO, CƠNG
TRÌNHLIÊNQUANĐẾNĐỀTÀILUẬN


ÁN
I. Sáchxuấtbản
1. Đào Thị Lý - Trần Thị Việt Trung (2009), “Đặc điểm
nhânvật phụ nữ trong sáng tác của Nguyên Hồng (thời kỳ
trướcC á c h mạngtháng
Tám
năm
1945)”,Hìnhtượngnhânvậtp h ụ n ữ t r o n g vănxuôiViệtNamhiệnđại
,NXBĐạihọcTháiNguyên,tr.63-112.
II. Đềtài Nghiên cứukhoa họccấpBộ
1. ĐàoThịLý(2011),Nghiêncứuđặcđiểmthếgiớinghệthuậttrong sáng
tác của Nguyên Hồng (giai đoạn trước năm 1945); Mã số:B2010-TN0302;Đãđượcnghiệmthu,đạtloại:Khá.
III. Bàibáo
1. Đào Thị Lý (2010), "Nhân vật trẻ em trong sáng tác
củaNguyênHồngtrướcCáchmạngthángTám
năm
1945",T ạ p c h í Khoahọc vàCơngnghệ Đạihọc TháiNgun,tập
65,số 3n ă m 2010, tr.61 -66.
2. Đào Thị Lý (2011), "Một số đặc điểm về nghệ thuật
xâydựng nhân vật phụ nữ trong sáng tác của Nguyên Hồng",Tạp
chíDiễnđànvăn nghệ ViệtNam,tháng12 năm2011, tr.17 -21.
3. Đào Thị Lý (2013), "Nghệ thuật tạo dựng hồn cảnh,
tìnhhuống trong sáng tác của Nguyên Hồng trước Cách mạng tháng
Támnăm 1945",Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam,số 277, tháng
12,năm2013, tr.30-34.
4. ĐàoThịLý(2014),“KhơnggiannghệthuậttrongsángtáccủaNgu
n Hồng thời kỳ trước năm 1945”,Tạp chí Khoa học và
CôngnghệĐạihọcTháiNguyên,tập129,số15,năm2014,tr.51-58.



1
MỞ ĐẦU
1. Lýdo chọnđề tài
1.1. Nguyên Hồng (1918 - 1982) là một trong những nhà
vănxuất sắc nhất của trào lưu văn học hiện thực nói riêng, của nền
vănhọc
ViệtNam
hiệnđạinóichung.
Ơng
làngười
đến
vớin g h ề v ă n khásớmvàđãthànhcơngngaytừtácphẩmđầutay:Bỉ vỏ(1937).Ngun
Hồng có sức viết phi thường, viết với tất cả sự đam mê
vànhiệth u y ế t c ủ a m ì n h . H ơ n b ố n m ư ơ i n ă m c ầ m b ú t , ô n g đ ã đ
ể l ạ i gầnbốnmươitácphẩm,trongđócónhữngsángtácđặcsắcvàcónhững tác phẩm được
đánh
giá

một
trong
những
tác
phẩm
bề
thếnhấtcủatiểuthuyếtViệtNamhiệnđại.
1.2. Như đã biết,“Thế giới nghệ thuật” là chỉnh thể của
hìnhthức văn học”(Trần Đình Sử, 1998), “Thế giới nghệ thuật là
kháiniệm chỉ tính chỉnh thể của sáng tác nghệ thuật (một tác phẩm,
mộtloại hình tác phẩm, sáng tác của tác giả, một trào lưu)... Thế
giớinghệ thuật có khơng gian riêng, thời gian riêng, có quy luật tâm

lýriêng, cóq u a n h ệ x ã h ộ i r i ê n g , q u a n n i ệ m đ ạ o
đ ứ c , t h a n g b ậ c g i á trị riêng”(Lê Bá Hán, Trần Đình Sử,
Nguyễn Khắc Phi, 2000)...TrongThế giới nghệ thuậtcủa Nguyên
Hồng, ở mọi phương diệnnghệ thuật như: đề tài, chủ đề, nhân vật,
không gian, thời gian, ngônngữ nghệ thuật,... đều được thống nhất
trong một chỉnh thể nghệthuật, giúp người đọc dễ hình dung ra
những
nét
riêng
biệt
nhữngđónggópcụthểtrongqtrìnhsángtạokhơngngừngcủanhàvăn.
Với một số lượng tác phẩm khá lớn ở nhiều thể loại (tiểu
thuyết,truyện ngắn, bút ký, thơ..) qua hai giai đoạn sáng tác, trước và saunăm 1945, Nguyên
Hồng đã phản ánh một cách chân thực, cảm độngcuộc sống với những
số phận cụ thể của những người lao động nghèokhổvàquátrìnhđổiđờinhờĐảng,
nhờ
Cách
mạng
của
họ.
Khi
viếtvềvấnđềnày,NguyênHồngđãthểhiệnđượccáinhìnhiệnthựcsâu


sắc và tấm lòng nhân đạo thiết tha của nhà văn đối với những
conngười lao động. Vì vậy, khi đặt vấn đề nghiên cứu:Thế giới
nghệthuật của Nguyên Hồng thời kỳ trƣớc năm 1945cũng có nghĩa
làđã đi vào nghiên cứu về những đặc điểm nổi bật trong nội dung
vànghệ thuật của các tác phẩm, khẳng định giá trị hiện thực sâu sắc
vàgiá trị nhân đạo cao cả trong sáng tác của nhà văn hiện thực xuất

sắcnàytrongmộtgiaiđoạnsángtác cụthể của ông.
1.3. Theo khảo sát của chúng tơi, cho tới nay đã có khoảng
hơn50 cơng trình viết về Ngun Hồng và riêng việc nghiên cứu
vềThếgiới nghệ thuậtcủng đãcó trên20 bài (đềcập
đếnnhiềuk h í a cạnh, ví dụ như:Chủ đề, đề tàis á n g t á c , c ả m
h ứ n g s á n g t ạ o , c h ủ nghĩa nhân đạo, cảm quan tôn giáo, lời
văn nghệ thuật,... trong sángtác của nhà văn). Trong các cơng trình
nghiên cứu này, các tác giả đãchú ý đề cập đến giai đoạn sáng tác
trước Cách mạng tháng 8/1945của Nguyên Hồng, trong đó đã có sự
khảo sát, đề cập đến một sốphương diện trongThế giới nghệ thuậtcủa
ông như: đề tài, chủ đềnhân vật, không gian và thời gian, lời văn
nghệ thuật... nhưng chúngtôi nhận thấy rằng, phần lớn đây là những
nhận xét, nhận định mangtính khái qt; hoặc đó có thể là những
khảo sát, phân tích khá cụ thểở một số phương diện trongThế giới
nghệ thuậtchứ chưa phải toànbộThế giới nghệ thuậtcủa Ngun
Hồng. Do đó, vẫn rất cần phải cómột cơng trình chuyên biệt nghiên
cứu một cách khá hệ thống và toàndiện vềThế giới nghệ thuậtc ủ a
n h à v ă n N g u y ê n H ồ n g . T h ự c h i ệ n đề tài nghiên
cứu này, chúng tơi muốn góp phần nhìn nhận một cáchtương đối
tồn diện, hệ thống vềThế giới nghệ thuậtcủa NguyênHồng trong
một giai đoạn sáng tác cụ thể- g i a i đ o ạ n t r ư ớ c
C á c h mạng tháng Tám năm 1945, để chỉ ra những đặc điểm riêng,
nhữngsáng tạo riêng trongThế giới nghệ thuậtcủa nhà văn; đồng thời
quađók h ẳ n g đị nh n h ữ n g đóng g ó p đ á n g t râ n t r ọ n g của ôngđối v
ớ i s ự vậnđộngvàpháttriểncủatràolưuvănhọchiệnthựcphêphánnóiriêng, của nền văn xi
Việt Nam hiện đại nói chung một cách cụ thểvà đầyđủ hơn.


1.4. Hiện nay, một số tác phẩm tiêu biểu của Ngun Hồng
đãđượcđưavàotrong chương trình giáodục ởbậcphổ thơng vàđ ạ i học.

Nếu đề tài này được thực hiện thành công, đây sẽ là cuốn tài
liệuthamkhảocóýnghĩađốivớihọcsinh,sinhviên,giáoviêncáccấpv
ànhữngai quantâm đếnnhàvănhiệnthựcxuất sắcsuốt đời nặnglịngvớinhữngngườinghèo
khổ này.
2. Mục đích vànhiệm vụnghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu vềThế giới nghệ
thuậtcủa nhà văn Nguyên Hồng, luận án góp phần khẳng định:
Trong qtrình sáng tác của mình, Ngun Hồng đã tạo ra mộtThế
giới nghệthuật riêngđộc đáo và đặc sắc; và qua đó ghi nhận những
đóng gópquan trọng của ông đối với quá trình phát triển của văn học
hiện thựcphê phán Việt Nam nói riêng và văn xi Việt Nam hiện
đạig i a i đoạn đầu thế kỷXXđếnnăm1945nóichung.
2.2. Nhiệm vụnghiêncứu:Nghiêncứun h ữ n g
phương
d i ệ n quan trọng củaThế giới nghệ thuậttrong sáng tác của Nguyên
Hồnggiai đoạn trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, nhằm chỉ
ranhữngđặcđiểmcơbảntrongThế giới nghệ thuậtcủa nhà văn (nghệ thuậtxây
dựng nhân vật; không gian, thời gian nghệ thuật và ngơn ngữnghệ
thuật). Qua đó khẳng định những giá trị nghệ thuật và giá trịhiện
thực sâu sắc, giá trị nhân đạo cao cả trong những sáng tác
củaNguyên Hồng - “nhà văn của những người khốn khổ” Việt Nam
giaiđoạn trước năm1945.
3. Đốitƣợngnghiêncứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài luận án là những sáng tác
củaNguyênHồnggiaiđoạntrước1945.Tuynhiên,trongquát r ì n h nghiên
cứu, những sáng tác sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 củaôngcũng
đượcchúng tôi quantâm khảosát,nhằm sos á n h l à m r õ hơn những
đặc điểm riêng trongThế giới nghệ thuậtcủa NguyênHồng thời kỳ
trước năm 1945, cũng nhưm ộ t
số

đặc
điểm
c h u n g trongquátrìnhsángtáccủanhàvăn saucáchmạng.


Bên cạnh đó, chúng tơi cũng tiến hành khảo sát một số tác
phẩmtiêubiểucủacáctácgiảcùngkhuynhhướng,cùngthờivớiôngđểsosánh,đốichiếunhằmchỉranhữngnét
riêng,nétđộcđáotrongThếgiớinghệthuậtcủa Nguyên Hồng.
4. Giới hạn,phạmvi nghiêncứu
Như đã biết,Thế giới nghệ thuậtbao gồm nhiều phương
diệnnhư:đ ề t à i , c h ủ đ ề , n h â n v ậ t , n g h ệ t h u ậ t x â y d ự n g n h â n v
ậ t , t h ờ i gian,khơnggiannghệthuậtvàngơnngữnghệthuật.. Tuynhiên,trong khnkhổ luận
án của mình,c h ú n g t ô i x á c đ ị n h p h ạ m v i nghiên cứu cụ
thể là đi sâu vào nghiên cứu một số phương diện cơbản củaThế giới
nghệ thuậtnhư: thế giới nhân vật và nghệ thuật xâydựng nhân vật, thời
gian, không gian nghệ thuật và ngôn ngữ nghệthuật trong các sáng tác
của nhà văn Nguyên Hồng giai đoạn trướcCách mạng tháng Tám năm
1945 - vì đây là giai đoạn sáng tác nhiều,tiêu biểu và thành cơng nhất
của Ngun Hồng. Cịn một số phươngdiện khác như:đề tài, chủ đề,
lời văn nghệ thuật, giọng điệu nghệthuật...cũng đã được một số tác giả
đề cập đến khá rõ trong cácchun luận và bài báo của mình, nên
chúng tơi không chủ trương đisâuvào nghiên cứu.
5. Phƣơngphápnghiêncứu
Để thực hiện đề tài, chúng tôi đã sử dụng các phương
phápnghiên cứu sau:Phương pháp phân tích, tổng hợp; Phương
phápthống kê, phân loại; Phương pháp so sánh, đối chiếu; và có vận
dụnglýthuyếtvề thi pháp họcđểphụcvụ trongq trìnhnghiêncứu.
6. Dựkiến đóng gópmớicủa đề tài
6.1. Đây
làcơng

trình
chunbiệtđầu
tiênn g h i ê n
c ứ u m ộ t cách khá toàn diện vàhệ thống vềT h ế g i ớ i n g h ệ
thuật
trong
s á n g táccủaNguy ênHồng thờikỳtrước1945 .Luậnánđis â u và
okhả o


sát, nghiên cứu các sáng tác của Nguyên Hồng nhằmc h ỉ r a
n h ữ n g đặc điểm nổibật trongT h ế g i ớ i n g h ệ t h u ậ t c ủ a
nhà
văn,
nhất
l à trongv i ệ c d ự n g n ê n m ộ t t h ế g i ớ i n h â n v ậ t p h o n g p h ú , p
h ứ c t ạ p , độcđáov à
sinh
động
củanhững
c o n n g ư ờ i l a o đ ộ n g s ố n g d ư ớ i đáy xãhội thực dân phong
kiến;Chỉra những đặc điểm vềk h ô n g gian và thời gian nghệ thuật,
cũng như những nét đặc sắc riêng vềngônngữ nghệ thuậttrong sáng
táccủa
nhàv ă n . Q u a
đ ó k h ẳ n g định:Trongquátrìnhsángtáccủamình,N g u y ê n H ồ n g đ
ã x â y dựng đượcmộtThếgiới nghệ thuậtr i ê n g ,độc đáok h ô n g
l ẫ n v ớ i bấtc ứ n h à v ă n n à o . V à q u a T h ế g i ớ i n g h ệ
thuậtnày,
nhà

văn
đ ã thểh i ệ n đ ư ợ c m ộ t c á c h s â u s ắ c v à c ả m đ ộ n g c h ủ n g h ĩ a h i ệ n
t h ự c vàchủnghĩanhânđạocaocảcủamình.
6.2. Kết quả nghiên cứu trên là cơ sở để khẳng định những
đónggópq u a n t r ọ n g c ủ a N g u y ê n H ồ n g và o q u á t r ì n h ph á t t r i ể n t r
à o l ư u vănhọchiệnthựcphêphángiaiđoạn19301945nóiriêngvàđốivớinềnvănxiViệtNamhiệnđạinóichung.
6.3. Nếu luận án này thành công, hy vọng đây sẽ là một tài
liệutham khảo hữu ích cho học sinh, sinh viên và những người quan
tâmđếntácgiảNgunHồngnóiriêngvàvănxiViệtNamthờikỳhiệnđạigiai
đoạntrướcCáchmạngthángTámnóichung.
7. Kếtcấucủa đềtài
NgồiphầnMởđầuvàKếtluận,Tàiliệuthamkhảo,kếtcấucủaluậ
n án bao gồmbốn chương. Cụ thể nhưsau:
Chƣơng1.Tổngquanvấnđềnghiêncứu.
Chƣơng2.KháiniệmThếgiớinghệthuậtvànhữngcơsởhìnhthànhnê
nThếgiớinghệthuậtcủa NguyênHồng.
Chƣơng3.Thếgiớinhânvật.
Chƣơng4.Thờigian,khônggianvàngônngữnghệthuật.


Chƣơng1
TỔNGQUANVẤNĐỀNGHIÊNCỨU
Tìnhhình nghiêncứu chungvề NgunHồng
Gần¾thế kỷ trơi qua kể từ khi cuốn tiểu thuyếtBỉ vỏcủaNguyên
Hồng ra đời và được nhậnGiải thưởngcủa Tự lực văn đồn(1937), đã
có rất nhiều bài viết, những cơng trình nghiên cứu về cuộcđời và sự
nghiệp của nhà văn. Cho đến nay, việc nghiên cứu vềNguyên Hồng
cũng vẫn đang được tiếp tục và đã đạt được nhiềuthành tựu đáng trân
trọng.
Đã


trên
50
cơng
trình,
bài
viết
nghiêncứuvềNgunHồng,cónhiề ucuộcHộithảolớn,nhỏvềcuộ
cđờivàsựnghiệpcủanhàvăn,cóhàngchụcluậnvăn,luậnánnghiêncứuvề tác giả. Khi ơng qua
đời, đã có hơn 20 bài viết về nhữngHồi ức vàkỷniệmvềnhàvăn.Tất cả những
điều đó chứng tỏ: sức sống của tácphẩm Nguyên Hồng rất bền vững
trong lòng người đọc nhiều thế hệvà theo thời gian những giá trị đặc
biệt của nó ngày càng được pháthiện,được khẳngđịnh mộtcáchtrân
trọng.
Theok h ả o s á t c ủ a c h ú n g t ôi , t r o n g khoả ng h ơn 5 0 c ơ n g tr ì n
h, bàiviếtnghiêncứuchungvềNgunHồng,cókhoảng20bàinghiêncứucóliênquantrựctiếpđếnphương
diệnThế giới nghệ thuậtcủanhà văn, ví dụ như:Lời văn nghệ thuật,
phong cách nghệ thuật, cảmquan tôn giáo trong sáng tác của
Nguyên Hồng... Tuy nhiên, cũngtheo khảo sát, chúng tôi nhận thấy:
những nhà nghiên cứu mới chỉdừng lại ở những nhận định chung
nhất, hoặc đi sâu vào một sốphương diện như: nhân vật, ngơn ngữ
nghệ thuật, phong cách nghệthuật... mà chưa có một cơng trình
chun biệt nào nghiên cứu tồndiện, hệ thống vềThế giới nghệ
thuậtcủa Nguyên Hồng trước 1945.Vì thế, việc nghiên cứuThế giới
nghệ thuật của Nguyên Hồng thời kỳtrướcnăm1945làrấtcầnthiết.


Chƣơng2
KHÁI NIỆMTHẾ GIỚI NGHỆTHUẬTVÀNHỮNG CƠ SỞ
HÌNHTHÀNHNÊN THẾGIỚINGHỆTHUẬTCỦANGUNHỒNG


2.1. GiớithuyếtchungvềThếgiớinghệthuật
Đãcókhánhiềunhữngquanniệm
vềT h ế g i ớ i n g h ệ t h u ậ t ,như:Thếgiớinghệ thuật“ L à c h ỉ n h
t h ể c ủ a h ì n h t h ứ c v ă n h ọ c ” (TrầnĐìnhSử,1998),...
Cáctácgiảc ủ a T ừ đ i ể n t h u ậ t n g ữ v ă n họcquan
niệm:“ Thế
giớin g h ệ
thuậtlà
kháiniệm
chỉtính
c h ỉ n h thểcủasángtácnghệthuật(mộttácp h ẩ m , m ộ t l o ạ i h ì n h
t á c phẩm, sáng tác của tác giả, một trào lưu)... Thế giới nghệ thuật
cókhơnggianriêng,thờigianriêng,cóquyl u ậ t t â m l ý r i ê n g , c ó q
uanhệxãhộiri ê ng, quanniệ mđạođức, thangbậc giá trịr i ê ng” (L
êBáHán, Trần Đình Sử, Nguyễn KhắcPhi, 2000)...Từnhữngquan
niệm trên, cho phép ta hiểuThế giới nghệ thuậtchính là “sựthống
nhất của mọi yếu tố đa dạng trong tác phẩm”(Trần Đình
Sử,1998),đólàcácyếutố:Đềtài,chủđề,n h â n v ậ t , t h ờ i g i a n v à kh
ông gian, ngôn từ và giọng điệun g h ệ t h u ậ t . . . t ấ t c ả t ạ o
n ê n m ộ t Thế giới nghệ thuậttrong sáng tác của nhà văn. Và cũng
từ nhữngquan niệm vềThế giới nghệ thuậtnhư trên,c h ú n g t ô i
c h ọ n q u a n niệmc ó t í n h k h á i q u á t h ơ n c ả l à q u a n n i ệ m c ủ a c
á c t á c g i ả c u ố n Từđ i ể n thuật n g ữ văn h ọ c .V à đ â y s ẽ l à c ơ s ở l ý
thuyế t, l ý l uậ n để chúng tôi tiến hành nghiên cứuThế giới nghệ thuậtcủa nhà
vănNgunHồng.
2.2. NhữngcơsởhìnhthànhnênThếgiớinghệthuậtcủaNgunHồng
2.2.1. Hồncảnhlịchsử-xãhội
NgunH ồ n g s i n h r a v à l ớ n l ê n t r o n g h o à n
c ả n h x ã h ộ i c ó nhiều sự kiện đặc biệt: Đất nước bịt h ự c

d â n P h á p x â m l ư ợ c , n h â n dân ta phảisống trong
cảnhmấtn ư ớ c đ ó i k h ổ , b ầ n c ù n g . X ã h ộ i Việt Nam có
sự chuyển biến tồn diện và sâu sắct h e o
hướng
t h ự c dânp h o n g k i ế n . C á c m â u t h u ẫ n t r o n g x ã h ộ i n g à y c à n
gn h i ề u và


trở nên quyết liệt hơn. Phong trào cách mạng, đặc biệt từ khi
Đảngcộng sảnĐông Dương rađờingày càng phátt r i ể n
m ạ n h m ẽ . T ừ cuốithếkỷXIXđầuthếkỷXX,vănhóaViệtNamnóichung,
vănhọcnóiriêngdầndầnthốtkhỏiảnhhưởngcủanềnvănhóa,vănhọcphong kiến Trung Hoa,
bắt đầu tiếp xúc và ảnh hưởng của văn hóa,văn học phương Tây, đặc
biệt là văn hóa, văn học Pháp. Những tưtưởng tiến bộ hiện đại được
tiếp nhận vào Việt Nam đã làm thay đổinhận thức của nhiều tầng lớp
nhân
dân,
đặc
biệt

lớp
thanh
niên
tríthức.Đặcbiệt,khicuốnĐềcươngvềVănhóaViệtNam(1943)rađờiđãgiúpnhiều
văn nghệ sĩ tìm được con đường đi đúng đắn cho mình(trong đó có nhà văn Ngun
Hồng), giúp họ thốt ra khỏi tình trạngbế tắc về tư tưởng và hướng đi.
Chính

thế,
nhiều

sáng
tác
củaNgunHồngvượtquaphạmtrùphảnánhcủakhuynhhướngvănhọchiện thực
phêphán,tiếpcậnvớicáchphảnánhhiệnthựccủakhuynhhướngvănhọccáchmạng.
2.2.2. Hồnc ả n h g i a đ ì n h , m ơ i t r ư ờ n g s ố n g v à h o ạ t đ ộ
n g v ă n họccủaNguyênHồng
NguyênHồngtênthậtlàN g u y ễ n N g u y ê n H ồ n g , s i n h 0 5 t
háng 11 năm 1918 tại Nam Định. Sinh trưởng trong một gia
đìnhtheođạoThiênchúađãcómộtthờik h á g i ả , n h ư n g đ ế n k h i Ng
unHồng
rađờithìcảnh
nhàdầnsas ú t , k h ó
khăn.Năm
1 2 tuổi,b é H ồ n g b ị m ồ c ô i c h a , m ẹ đ i b ư ớ c n ữ a
v à p h ả i đ i l à m ă n x a , nên sống chủ yếu với bà nội. Vì vậy,
Ngun Hồng ln khát khaotình thương,đặcbiệtlà tìnhmẫu tửv à h ơ i
ấm
gia
đ ì n h . Đ ế n n ă m 16tuổi,NguyênHồngtheomẹvàchúd ư ợ n g r a H ả
i P h ò n g đ ể kiếmsốngtrongxómchợnghèo,sốngvachạmvớiđủhạngngườitrong xã hội.
Cả cuộc đời Nguyên Hồng gắn bó với mảnh đất
HảiPhịngcầnla o. Đ i ề u đóđã giúpnhà vă nam hiểumột c á c h s â us ắ
c đờisốngxãhộiđươngthời,cót h ê m v ố n s ố n g p h o n g p h ú v ề nhữ
ng cuộcđờitối tăm,lam lũc ủ a n h ữ n g
ngườilaođộng
s ố n g dướiđ á y x ã h ộ i , n h ư n g v ẫ n l u ơ n c ó n i ề m t i n v à o b ả n c h ấ t t
ố t đ ẹ p của những người lao động nghèo khổ. Từ hoàn cảnh riêng đặc
biệtcùngvớimôitrườngsốngkhắcnghiệt đãtạonêncốtcáchvàbảnlĩnh



Nguyên Hồng, đã định hướng thị hiếu thẩm mĩ của ông, đưa
NguyênHồng đến với văn học như một sự thôi thúc tự bên trong.
Nhàv ă n viếtvề nhữ ng conngười n gh è o khổdướiđá y xãhội,để “ v
ạ c h trần ranhữngvếtthương

hội”,đểbênhv ự c v à x ó t t h ư ơ n g n h ữ n g conngườibénhỏ,ítcókhảnăngtựvệ
trong

hộivà
N g u y ê n Hồngcũngrấtthànhcơngkhiviếtvềđềtàinày.
2.2.3. CátínhNgunHồng
Hồnc ả n h x ã h ộ i v à h o à n c ả n h g i a đ ì n h c ụ t h ể n h ư t r ê n
đ ã tạonêntínhcáchvàbảnlĩnhcủaNguyênHồng.N h à v ă n đ ã t ừ n g phải sống
trong một môi trường hết sức đen tối, phức tạp,v a c h ạ m vớiđ ủ
mọihạng người, sống bằng đủ mọinghề để
t ồ n t ạ i , n h ư n g với nghị lực phi thường và niềm tin về con
người, Nguyên Hồng đãvươn tới chủ nghĩa nhân đạo cao cả và trở
thành một trong những nhàvănlớncủadântộc.BảnlĩnhcủaNguyênHồngđượcthểhiệnở
chỗ:Dù bị cuộc sống xô đẩy đến đâu, cơ cực, đắng cay đến mức nào,
ôngvẫn giữ được tâm hồn trong sáng của một người giàu tình cảm,
lntha thiết u thương và ln có ý thức bênh vực, bảo vệ những
sốphận bất hạnh. Không chỉ trong cuộc sống mà cả với văn
chương,Nguyên Hồng cũng thể hiện mình là con người có cá tính
sáng tạo.Ơng là một nhà văn hiện thực đã tạo cho mình mộtThế giới
nghệthuật riêng,độc đáo và đầnghĩa.
Tómlại,hồncảnhxãhội,hồncảnhgiađìnhvàcátính,tàinăngvăn học của nhà
văn
cùng
với
những

trải
nghiệm
khắc
nghiệt
của
bảnthântrongcuộcsốngcủanhữngngườilaođộngnghèokhổdướiđáyxãhội - đã trở thành
những
yếu
tố,
những
điều
kiện
quan
trọng
đưaNgunHồngđếnvớivănchương,đãtạonênmộtNHÀVĂNNGUNH
ỒNG.Đólànhàvăncủanhữngngườikhốnkhổ,nhàvăncủalịngnhânđạo
mộttrongnhữngtêntuổilớncủatràolưuvănhọchiệnthựcphêphánthờikỳtrướcC
áchmạngthángTámnăm1945nóiriêng,củanềnvănhọcViệtNamhiệnđạinóichun
g.


Chƣơng3
THẾGIỚINHÂNVẬT
3.1. Một thế giới nhân vật phong phú, phức tạp thuộc tầng lớp
thịdânvàlaođộngnghèokhổdƣới đáyxã hội
3.1.1. Nhữngngườiphụnữnghèokhổ,bấthạnh,cùngđường,nổiloạn
Theo thống kê của chúng tơi thì trong hơn 60 sáng tác của
nhàvăntrướcCáchmạng đã có tới 38 truyệnviếtvềđềt à i p h ụ
n ữ (chiếmt ỷ l ệ 6 2 , 2 % ) . N h ữ n g n h â n v ậ t p h ụ n ữ n à y c ó h a i đ ặ c
đ i ể m nổi bật:Thứ nhất, họ lànhững con người đau khổ, bất hạnh, có

mộtcuộc sống cơ cực, bị đánh đập, chà đạp nhưng nhẫn nhục, cam
chịuvà bất hạnh vì khơng có hạnh phúc gia đình(kiểu nhân vật này
đượcthể hiện ở 25/38 sáng tác). Đó là những người phụ nữ vất vả,
tảo tầnkiếm sống (như nhân vật: Mũn(Đây, bóng tối),Vịnh(Hàng
cơmđêm)…; là những người phụ nữ bị chà đạp - trở nên nhẫn nhục
camchịu (như các nhân vật mụ Mão(Người mẹ không con),nhân
vậtngười vợ lão Đen( B ố c o n l ã o Đ e n ) …, hay đó cịn là
những ngườiphụ nữ khơng có hạnh phúc gia đình, khơng được
hưởng hạnh phúclàm mẹ (như các nhân vật: bà mẹ của bé
Hồng(Những ngày thơ ấu),mợ Du(Mợ Du)… Thứ hai, họ lànhững
người phụ nữ bất hạnh,nghèo khổ bị xã hội dồn đẩy vào tận chân
tường, cùng đường, bế tắcnên đã có những phản ứng cực đoan, nổi
loạn
trở
thành
những
kẻgianghồ,lưumanh,thahóa…
(đặcđiểmnàytậptrungở9/38sángtácvàcórảiráctrongnhiềutácphẩmkhác);Họb
ấthạnhvìnhânphẩmvàthể xác đều bị chà đạp thảm khốc,bị đẩy vào bước đường
cùng, vàoranh giới giữa sự sống và cái chết (như các nhân vật: Bảy
Hựu
(BảyHựu),ChínHuyền(ChínHuyền)
…;haybịđẩyvàonhàchứanhưcácnhânvật:
TámBính,HaiLiên(Bỉvỏ)...Nhưngcó
mộtđiểmđángqlà:chodùphảichịubaonỗibấthạnh,thìnhânvậtphụnữcủaN
gunHồngvẫnánhlênnhữngnétđẹptruyềnthốngcủangườiphụnữViệtNam. Khi viết về
nhân vật người phụ nữ, Nguyên Hồng đã vô tìnhchạmtớimột
vấnđềlớnmangtínhnhânloạivàthờiđạiđólàvấnđềvềGiới(vấnđềgiađình,vấnđềtìnhuvàhơnnhân,vấnđ
ềhạnh



phúccánhâncủangườiphụnữ).Từnăm1939trởđi,dođượctiếpcậnvớitưtưởngCá
chmạngcủaĐảng,NgunHồngđãphảnánh,miêutảnhânvậtngườiphụnữởmộttầmnhận
thức
mới.
Đó

tính
nhân
đạogắnvớiýthứcchínhtrị.Đâycũnglàsựtiếnbộtrongtưtưởngvàcáchviết của một nhà
vănlnhướngngịibútcủamìnhvềnhữngngườiphụnữViệtNamnghèokhổtrongxãhộicũ.
3.1.2. Nhữngđứatrẻdướiđáyxãhội,“khơngcótuổithơ”
Qua khảo sát 61 sáng tác của Ngun Hồng trước Cách
mạng,chúngtơithấyđãcó20truyệnviếtvềđềtàitrẻem(chiếmtỉlệ32,7%),đólà
chưatínhđếnsựxuấthiệncủanhânvậttrẻemrảiráctrongmộtsốtruyện khác. Đặc điểm nổi
bật ở loại nhân vật này như sau:Đó lànhững đứa trẻ bất hạnh và
khơng có tuổi thơ, khơng chỉ thiếu thốn vềvậtchấtmàchúngcịnrấtthiếuthốncảvề
tinhthần.Chúng thiếu ăn,thiếumặc,thiếusựchămsóccủangườithânvàsựquantâmcủatồnxã
hội (như những nhân vật: Mũn(Đây, bóng tối), Nhân(Hai nhànghề),
chú bé Hồng(Những ngày thơ ấu)… Những đứa trẻ này lnbịchàđạpvề
tinhthần,đặcbiệtlàphảisốngthiếutìnhmẫutử(vàhình như trong những nhân vật trẻ em
này ít nhiều đều mang bóngdáng của tác giả thời thơ ấu);Đặc điểm
nổi bật thứ hai: Đó là nhữngnhân vật trẻ em bị cuộc sống nghèo đói
đẩy vào con đường lưu manhhóa(ví dụ như các nhân vật: Điều, Tý
Sáu(Con chó vàng),Hiếu,Minh, Sẹo(Bỉ vỏ)...Tuy nhiên, những nhân
vật trẻ em này dù rơi vàohoàn cảnh bất hạnh như thế nào, thì trong sâu thẳm chúng vẫn
lànhững đứa trẻ nhân hậu, giàu tình tương thân, tương ái, khao
khátđược sống trong tình mẫu tử, khao khát một cuộc sống gia đình
tốtđẹp, trong một xã hội giàu tình thương. Đó cũng là điểm mạnh
riêng,điểm tiến bộ củaNguyênHồng- mộtnhàv ă n h i ệ n t h ự c

g i à u l ị n g uthươngnhữngconngườicùngkhổ.
3.1.3. Nhữngngườitríthứctiểutưsảnnghèo,giàuhồibãonhưngbấtlực
và bếtắctrước cuộcsống
Trong những sáng tác của Ngun Hồng thời kỳ trước
Cáchmạng,chúngtơinhậnthấykiểunhânvậtnàyxuấthiệntuycóphầnít


hơn so với loại nhân vật người phụ nữ và trẻ em (chiếm 24,5%),nhưng
sự phản ánh và sức khái quát của nó thì cũng khơng kém phầnsâu sắc.
Nhân vật người trí thức của Ngun Hồng thường là nhữngcon người
có tài, tâm huyết với nghề nghiệp nhưng họ đều phải
đốimặtvớicuộcsốngnghèonàn,tùtúng…
nênthườngdẫnđếnnhữngbi kịch đau lịng, đó là nhân vật Hưng(Miếng
bánh),Sinh(Hơi thởtàn)... Qua ngịi bút Nguyên Hồng, chân dung của
họ hiện lên chânthực và sinh động. Điểm khác biệt ở nhân vật trí thức
của NguyênHồng (so với các nhà văn cùng khuynh hướng lãng mạn
và hiện thựcđương thời) là: họ đãcảm nhận được cái tất yếu phải thay
đổi xã hộimột cách rõ rệt và mạnh mẽ.Và những nhân vật này đã có sự
chuyểnbiến tích cực về mặt tư tưởng: từ chỗcảm nhận,thấm thía sự
gần gũi,gắnbócủamìnhvớinhândânlaođộngnghèokhổ(Lớp học lẩn lút)đến chỗchủ
độngđến với nhân dân, hịa mình vào cuộc sống củanhân dân lao động
nghèo khổ(Cuộc sống, Hai dòng sữa)…Họ xácđịnh, cuộc sống cần
lao của nhân dân lao khổ chính là bầu sữa mẹni dưỡng nghệ thuật,
ni dưỡng lòng tin tưởng của họ đối với conngười. Qua kiểu nhân
vật này, nhà văn đã thể hiện khá rõ quan điểmnghệthuậttiến bộ
củamình.
3.1.4. Nhữngnhânvậtconngườibịthahố
Trong thế giới nhân vật phong phú, đơng đảo của mình,
NguyênHồng cũng đã khắc họakiểu nhân vật con người bị tha hóa. Có
thểnóiđây là kiểu nhân vật đặc biệtcủa nhà văn. Đi vào tận cùng

nỗikhổ của con người, Nguyên Hồng đã chú ý khai thác kiểu nhân vật
bịcùngđường,bếtắctrongcuộcsống,phảilàmnhữngnghềmạthạngtrong xã hội như: cờ bạc,
mại dâm, ăn cắp, cướp của, giết người,... đểtồntại.Đólànhữngnhânvậtnhư:Tám
Bính,NămSàiGịn,BaBay(Bỉ vỏ),Bảy Hựu(Bảy Hựu), Thiết Giản(Mối hờn)
… Họ đến vớinghề nghiệpđặc biệt này do nhiều nguyên nhân khác
nhau, nhưngnguyên nhân chính là do xã hội đương thời đầy bất công
và tội lỗi đãđẩy họ vào. Nhà văn đã phản ánh được một đặc điểm ở
nổi bật ởnhững con người tưởng như mất hết nhân tính, chai sạn, trơ
trẽn, lạnhlùng,bấtmãnvớixãhộinày- lạilànhữngconngườitrọngtìnhnặng


nghĩa, họ có thể sống, chết vì nhau mà khơng cần so đo, tính
tốn...Cho dù cuộc sống của họ có bị đẩy xuống tận bùn đen, thì trong
sâuthẳm tâm hồn những con người này vẫn le lói một thứ ánh sáng,
đó làkhátvọngđượcsốngcuộcsống“trongsạch,lươngthiện”.NgunHồng đã phát hiện và
ln có ý thức nâng niu từng chút ánh sáng lelói đó trong tâm hồn họ
- vì thế, giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo,
giátrịt ố cáo x ã hội tr ong cá csá ngtác c ủa N gu yê n H ồ n g cà ng trởnê
n sâusắchơn,cụthểhơn.
Tóm lại, thếgiớinhânvậttrongsáng táccủaNguyênH ồ n g trước Cách
mạngthángTámnăm1945làm ộ t t h ế g i ớ i n h â n v ậ t phong phú, phức
tạp và sinh động - thế giới của những con người laođộng thuộc tầng
lớp thị dân, những con người lao động nghèo khổdưới đáy xã hội...
Tính
hiệnthựcsâusắc,tínhn h â n đ ạ o c a o c ả trong
tácphẩm
củaNgunHồng
lnđượctốtrat ừ c h í n h
h ệ thốngnhânvậtnàycủng.
3.2. Mộtsốthủphápnghệthuậttiêubiểuxâydựngnhânvật

3.2.1. Nghệthuậttạodựnghồncảnh và tìnhhuống
Để có thể có được những nhân vật chân thực, sống động
vớinhững tính cách phong phú, phức tạp, điển hình cho thế giới
củanhững con ngườilao động nghèokhổ dướiđáy xã hội, nhà
vănNgun Hồng ln ý thức tạo dựng một hồn cảnh, một mơi
trườngsống với những tình huống đặc biệt. Cụ thể ở đây là hoàn cảnh
sốngcơ cực, lầm than của những người lao động nghèo trước năm
1945,hoàn cảnh ấy đã nảy sinh ra những kiểu nhân vật đặc biệt mang
dấuấnN gu yê nH ồn g. H o à n c ả nh s ố ng tămtối,đóikhổ, c ù n g quẫn
k é o dàiđãgópphầntạonênkiểu nhân vật chịu đựng, nhẫn nại,như nhânvật mụ
Mão(Người mẹ khơng con),bà mẹ Thưởng(Hai mẹ con)…Và cũng
chính hồn cảnh sống khốn khổ, bế tắc đã góp phần tạo nênkiểu nhân
vật tha hóa, lưu manh, trộm cướpnhư các nhân vật:
ThiếtGiản(Mốihờn),NămSàiGịn,TámBính(Bỉvỏ)…Cácnhânvậtcủanhà
vănlnđượcđặtvàotìnhhuốngcựcđộ,khókhănchồngchấtkhó khăn, bất hạnh chồng chất
bất
hạnh
với
những
thử
thách
nghiệtngã.Quanhữngtìnhhuống,nhữngthửtháchấy,nhàvănmuốnkhẳng


định và ca ngợi bản chất tốt đẹp của người lao động: càng trong
hoàncảnh ngặt nghèo, càng gặp những thử thách éo le thì tâm hồn họ
càngngờisáng,thánhthiệnvàđặcbiệtlàởhọlncómộtniềmtinvềtươnglaitốtđẹphơn.
3.2.2. Nghệ thuật miêu tả ngoại hình để khắc họa tâm trạng và
tínhcáchnhânvật
Khi miêu tả ngoại hình, Nguyên Hồng chú ý miêu tả những

cửchỉ và hành động để biểu lộ thế giới nội tâm của nhân vật, nhất
lànhân vật người phụ nữ bất hạnh. Ngịi bút của nhà văn thường
phântích tỉ mỉ, tường tận những cảm xúc mơ hồ, những diễn biến
tâm lýtinh vi của nhân vật qua những nét miêu tả ngoại hình sắc sảo.
Chẳnghạnnhư:khimiêutảngoạihìnhnhânvậtbàmẹbéHồng(Nhữngngày thơ ấu), tác
giả tập trung khắc họa hình ảnh“đơi mắt sáng”,“đơi má ửng hồng”,
vẻ “thùy mỵ kính cẩn”… của một người phụ nữcó đời sống nội tâm
phong phú; hay khi nhấn mạnh bản chất lưumanh, mất hết tính người
của tay trùm lưu manh trong xã hội, tác giảchú ý miêu tả vẻ mặt dữ
dằn, bặm trợn“cằm bạnh, xạm râu, hai mắtxếch… sẹo chằng chịt
như những vết rạn của chiếc vại sành”củanhânvậtNămSàiGịn(Bỉvỏ)

Tóm lại,vớinhiềuchitiếtchọn lọcđắtgiávềngoạihình,Ngun Hồng
đã rất thành cơng khi thể hiện tâm trạng nhân vật haykhắc họa tính
cách, bản chất của từng kiểu nhân vật trong tác phẩmcủamình.
3.2.3. Nghệthuậtmiêutảtâmlýnhânvật quađộcthoại nội tâm
Khảo sát các tác phẩm của Nguyên Hồng, chúng tôi thấy: nhàvăn
hay sử dụng biện pháp độc thoại nội tâm như một thủ pháp nghệthuật
chủ yếu để miêu tả thế giới nội tâm nhân vật. Khi dùng biệnpháp độc
thoại nội tâm nhà văn sử dụng nhiều từ ngữ như: tự hỏi,lòng nhủ
thầm, kêu thầm lên, bụng bảo dạ, thấy rằng, hồi tưởng lại...Độc thoại
nội tâm thường xuất hiện trong trạng thái xúc động mạnh,hoặc trong
trạng thái tâm lý căng thẳng, hoặc thể hiện qua dịng
hồitưởng,tâmtưởng,suynghĩcủanhânvật,quađónhânvậttựbộclộ,


tự giãi bày những cảm xúc, tình cảm trong lịng mình một cách
thànhthật nhất. Độc thoại nội tâm trong sáng tác của Ngun Hồng
cịnđược thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau như: nhật ký, ghi
chépsổ tay(Những ngày thơ ấu, Cuộc sống, Hơi thở tàn, Bỉ

vỏ...)hoặc ởnhững dạng nhân vật tự đối thoại ngầm(Miếng bánh, Bỉ vỏ,
Nhữngngày thơ ấu...),hoặc ở lời nửa trực tiếp, nghĩa là về thực chất

tiếngnóicủangườikểchuyện,nhưngthểhiệnsuynghĩcủan h â n vật.Trong
nhiều tác phẩm của mình, Nguyên Hồng đãmiêu tả thiênnhiên như
một phương tiện hữu hiệu để thể hiện nội tâm nhân vật.Bứctranh
thiênnhiên qua ngòibútcủa nhàvăn đã trở thànhb ứ c tranh tâm trạng,
giữa thiên nhiên và con người ln có sự đồng điệuvề tâmtrạng,
cảmxúc.
Tóm lại, bằng nhiều thủ pháp và bút pháp nghệ thuật,
NgunHồngđãkhámphárathếgiớinộitâmphongphúcủaconngười.Chínhvì vậy,
ơngđãtạodựngnênđượccảmộthệthốngcácnhânvậtlànhững người lao động nghèo khổ,
nhưng mỗi nhân vật có một bộ mặtriêng,mộttínhcáchriêngvàđểlạiấntượngriêngcho
người đọc. Đóchính là bằng chứng cho sự thành cơng của Ngun Hồng về
nghệthuậtxâydựngnhânvậttrongcáctácphẩmcủamình.
Chƣơng4
THỜIGIAN,KHƠNGGIANVÀNGƠNNGỮNGHỆTHUẬT
4.1. Thờigiannghệthuật
4.1.1. Thời gian gắn liền với những sự kiện và biến cố dữ dội
củacuộcđời nhân vật
Thời gian nghệ thuật trong sáng tác của Nguyên Hồng giai
đoạntrước năm 1945 luôngắn với những sự kiện và biến cố dữ dội
củacuộc đời nhân vật. Nhà văn ln có ý thức miêu tả sự tác động
mạnhmẽ của những biến cố, những bước ngoặt trong đời sống đối với
nhânvật qua thời gian cụ thể, nhằm nhấn mạnh đến sự thay đổi
nhanhchóngcóýnghĩaquyếtđịnhđếnsốphậnnhânvậtdướitácđộngcủa


hoàn cảnh xã hội đương thời. Đặc biệt thời gian hoạt động của
nhânvậtthường vào thời điểm ban đêm,cho dù đó là những kiểu nhân

vậtnào,dùlàngườilàmănlươngthiệnhaynhữngkẻlưumanh,trộmcắp,đĩ điếm thì
nhữnghoạtđộnghaysuytưthườngdiễnratrongđêmtối.Chẳng hạn, trong truyện ngắnLinh
hồnnhân
vậtHai
mươi
haichếttrongkhoảngđêmvắnglặng;NhânvậtMợDu(MợDu)gặpcontronglét lút,
đau khổ cũng diễn ra vào đêm trăng (đêm tối được nhắc tới
7lần);NhânvậtChínHuyền(ChínHuyền),cứuSáuLẹmcằmvàođêmkhuya và
cũngchínhđêmđóChínHuyềnbịbắt,bỏlạihaicondạivàlại vào tù... Chọn lựa thời gian về
đêm làm bối cảnh hoạt động và suytưcủanhânvật,NgunHồngnhằmthểhiệnsâusắc
khơng khí ngộtngạt, bế tắc, đen tối bao vây, phủ chụp lên cuộc sống của
những conngườibénhỏtrongmộtxãhộiđầytămtối,bấtcơng.
Tóm lại, thời gian nghệ thuật của Ngun Hồng luôn gắn
vớinhững sự kiện, biến cố của cuộc đời nhân vật, việc tạo dựng nên
mộtthời gian nghệ thuật như vậy, nhà văn nhấn mạnh đến sự thay
đổinhanh chóng có ý nghĩa quyết định đến số phận nhân vật dưới
tácđộngcủa hồncảnhxã hộiđầysự bấttrắc, khó lường.
4.1.2. Thời gian của con người cá nhân, của sự hồi tưởng đan
xengiữaquákhứ, hiện tạivà tương lai
NguyênH ồ n g h a y s ử d ụ n g b i ệ n p h á p h ồ i t ư ở n g đ a n x e n q
u á khứ,h i ệ n t ạ i v à t ư ơ n g l a i đ ể m i ê u t ả t h ế g i ớ i n ộ i t â m v ớ i b a o s u
y nghĩbộnbềcủanhâ n vật.Theodòngthờigi anquákhứ,nhữnghồiứ
c, những cảm xúc của nhân vật được bộc lộ một cách trực tiếp biểuhiện tình cảm trong lịng
mình một cách thành thật nhất. Chẳng hạnnhư: trong truyện ngắnTôi
dạy
họcthời
gian
hồi
tưởng
qua

tâm
trạngnhânv ậ t đ ư ợ c l ặ p l ạ i k h á n hi ề u ( 1 4 l ầ n ) c hứ ng t ỏ d ấ u ấ n v ề t h ờ i gian quá khứ, ký ức vềtôi dạy học kiếm sống một
cách lẩn lútđã đểlại ấn tượng sâu sắc trong lòng nhân vật. Bản thân
tiểu thuyết tựtruyệnNhững ngày thơ ấuđã là thời gian của những hoài
niệm, củaký ức nhân vật chú bé Hồng. Đây là kiểu thời gian hồi tưởng
kết
hợpvớit h ờ i g i a n đ ồ n g t u y ế n m ộ t c h i ề u d i ễ n r a t h e o s ố p h ậ n n h â
nvật,


giống như một cuộn băng ghi hình chân dung một cậu bé khơng
cótuổithơ, sốngcơ đơn, đaukhổ, thiếuthốncả về vật chấtlẫntinhthần.
Tóm lại, trong nghệ thuật xây dựng nhân vật, Ngun Hồng
haysửdụngthờigiancủaconngườicánhânquasựhồitưởngđanxengiữaqkhứ,hiệntại
vàtươnglaiđểmiêutảnhữngsựkiệncóảnhhưởngsâusắcđếncuộcđờicácnhânvật.Vìvậy,nhânvậtcủnghiện
lênchân thực với những nét tính cách vơ cùng phong phú, phức tạp
nhưvốncó
trongcuộc
đờivàđâycũnglàmộttrongnhữngthủphápnghệthuậtđộcđáođểnhàvănxâydựngth
ànhcơngcácnhânvậtcủamình.
4.2. Khơnggiannghệthuật
4.2.1. Khơng gian xã hội đen tối, nhức nhối, chứa đựng đầy
bấtcơngvàtộilỗi
Nhìn một cách tổng thể, khơng gian bao trùm đời sống trong
cáctácphẩmcủaNguyênHồnglàmộtkhônggianđentối,chứađầybấtcông, tội lỗi. Không gian
ấy ngày một ngột ngạt hơn, căng thẳng hơn,gắnvớinhữngxungđộtxãhộirõrệthơn.
Bằngsự phảnánhcụthể,chân thực, nhiều tác phẩm của Ngun Hồng đã tái
hiện
mộtkhơnggianmnặngnềkhơng giancủasựchếtchóc, chấtchứađầysựđ a u đ ớ n , p h ẫ n u ấ
t .K h ô n g g i a n n à y t r ả i r ộ n g t ừ t h à n h t h ị đ ế n nơng thơn. Nơi thị thành (mà

tiêubiểulàthànhphốHảiPhịng)hứahẹn một cuộc sống phồn hoa, thì thực tế chỉ là
những khu ổ chuột hơithối,ngườivàngườichenchúcnhausốngtrongnhữngcănnhàlụpxụp,
thiếu khơng khí và lúc nào cũng cắn rứt nhau vì cuộc sống cùngquẫn,
bế tắc. Đặc biệt, Nguyên Hồng cũng rất chú ý đến không giansinh tồn
của những hạng người sống ngồi vịng pháp luật.
Khơnggianở t h à n h t hị t h ì n h ư v ậ y , c ò n ở n ô n gt h ô n t hì k h ô n g g i a
n s ố n g lạicàngthêthảmhơn,nót hâ m u,tốisầmlạibởicáiđói, cáirét
và sựchếtchócbaotrùm,khiếnngườitanhưmấthếtsinhkhí,sứclực.Và như một tất yếu, có áp
bức phải có đấu tranh. Từ thực tế này,Nguyên Hồng cũng đã tái hiện
thành
công
không
gian
sục
sôi
cămhờnc ủ a x ã h ộ i V i ệ t N a m t r ư ớ c n g à y T ổ n g k h ở i n g h ĩ a t h á n
g T á m quamộtsốtácphẩmtiêubiểunhư:Ngọnlửa,Đi,BàcụViệt,…



×