Tải bản đầy đủ (.docx) (181 trang)

(Luận án) Nhân sinh quan phật giáo và ảnh hưởng của nó đến tư tưởng chính trị thời lý trần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 181 trang )

VIỆNHÀNLÂM
KHOAHỌCXÃHỘIVIỆTNAM
HỌC VIỆN KHOAHỌCXÃ HỘI

NGUYỄNLANANH

NHÂNSINHQUANPHẬTGIÁOVÀẢNHHƯỞNGCỦAN
ĨĐẾNTƯTƯỞNGCHÍNHTRỊ THỜILÝ-TRẦN

LUẬNÁNTIẾNSĨTRIẾT HỌC

HÀNỘI -2016
1


VIỆNHÀNLÂM
KHOAHỌCXÃHỘIVIỆTNAM

HỌCVIỆNKHOAHỌC XÃHỘI

NguyễnLanAnh

NHÂNSINHQUANPHẬTGIÁOVÀẢNHHƯỞNGCỦAN
ĨĐẾNTƯTƯỞNGCHÍNHTRỊ THỜILÝ-TRẦN

Chunngành:Triếthọc
Mã số:62 22 0301

LUẬNÁNTIẾNSĨ TRIẾT HỌC

NGƯỜIHƯỚNGDẪNKHOAHỌC:PGS.TSHỒNGTHỊTHƠ



HÀNỘI-2016


Lời camđoan
Tơixincamđoanđâylàcơngt r ì n h nghiên
cứu của riêng tơi. Các số liệu, kếtluận
nêu trong luận án là trung thực, cónguồn
gốc rõ ràng và chưa từng được aicơng bố
trong bất cứ một cơng trình khoahọcnào.
Ngườicamđoan

NguyễnLanAnh
MỤCLỤC

Chư

MỞĐẦU…………………………..………………………………..........................

ơng

NỘIDUNG…………………………………………………………........................

3:T

Chương1: TỔ N G Q U AN T ÌN H H ÌN H N G H IÊN C Ứ U V À N H Ữ N G V Ấ N Đ Ề

ƯT

LIÊNQUANĐẾN LUẬNÁN……………………...……......…............................


ƯỞ

1.1. NhómtàiliệuvàcơngtrìnhvềnhânsinhquanPhậtgiáo,nhânsinhquanPhậtgiá

NG

oLý-Trần……………………….…..….................…...............................

CH

1.2. Nhómcơngtrình nghiêncứuvềtưtưởngchínhtrịthờiLý-Trần…............

ÍN

1.3. Nhómtưliệu,cơngtrìnhnghiêncứuvềảnhhưởngcủanhânsinhquan

HT

Phậtgiáo đếntưtưởngchínhtrịthờiLý-Trần……………….............................

RỊ

1.4. Nhữngvấn đềđượckếthừavàphát triểnmớitrongluận án…...…............

TH

Chương2:NHÂNSINHQUANPHẬTGIÁOVÀNHÂNSINHQUANPHẬT

ỜI


GIÁOTHỜILÝ-TRẦN…………………………….......….....................................



2.1.Nhânsinhquan Phậtgiáo……....…...….............……...……….….................

-

2.2.Nhânsinh quan PhậtgiáothờiLý–Trần…….....…………….....................

TR
ẦN


V À C Á C N H Â N T Ố ẢNHHƯỞNG……………………………..................................
..............................

1

3.1.Tưtưởng chínhtrịthờiLý–Trần………………………………..…............

7

3.2.Nhữngnhântốcơbảnảnhhưởngđến tưtưởngchínhtrịthời Lý-Trần….....
Chương 4: ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO ĐẾN

7

TƯTƯỞNG CHÍNHTRỊT H Ờ I L Ý - T R Ầ N V À Ý N G H Ĩ A C Ủ A



VỚI

V Ă N HĨACHÍNHTRỊVIỆTNAMHIỆNNAY………......

….......................................

7
15

4.1. Một số ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến tư tưởng chính
trịthờiLý-Trần…………………………………………..……....

21

…….......................

26

4.2. Đánh giá về những ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến
tưtưởng chính trị thời Lý-Trần và ý nghĩ của nó trong việc xây dựng văn

30

hóachínhtrịở ViệtNam hiệnnay………………………………………………...

30

…..


48

KẾTLUẬN……..………..…………………………………....…............................
DANHMỤCCÁCCN G TRNHĐÃCN G Ố …..………………...................

71

DANHMỤCTÀILIỆUTHAM KHẢO ……………………………………..........

71

PHỤLỤC………………………………………………………..………….............

92

110
111

135
152
155
156
166


MỞĐẦU
1. Lý do chọnđềtài
Phật giáo ở hai triều đại Lý-Trần không thuần tuý chỉ là một bộ phậncủa ý thức xã
hội, nó khơng đứng độc lập bên ngồi chính trị, mà qua tinhthần khoan dung,

nhân đạo nó tác động khơng nhỏ đến nhiều chủ trương,chính sách của triều đình
và hoạt động xã hội của các nhà chính trị. Phật giáothựcsựđãgópphầntạonênmộtnềnchínhtrịtừbi,
nhânvăncủathờiLý-Trần. Có lẽ chính điều này đã khởi nguồn cho chính sách thân dân,
dân chủ,mà qua đó triều đình có thể tập hợp được sức người, sức của toàn dân
phụcvụ cho công cuộc bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước. Lập nên
nhữngchiến công vang dội và mở ra một thời đại vàng son trong lịch sử. Vì vậy,
dùkhơngphảilàmộthọcthuyếtchínhtrị,nhưngvượtquacảNhogiáo–hệtưtưởng chun bàn về chính trị-xã
hội, nhân sinh quan Phật giáo ở thời Lý-Trần đã phát huy được những ưu điểm và
lợi thế của mình để trở thành sứcmạnh tinhthầnhỗtrợtíchcựcđối vớinềnchínhtrị.
Có thể nói, việc chọn lựa tư tưởng nào làm chủ đạo ở mỗi thời kỳ đềucó nguyên
do nhất định, mà nguyên nhân đầu tiên và cơ bản nhất phải kể đếnlàdoyêucầucủathựctiễn
chínhtrị,xãhội.ỞViệtNamgiaiđoạnthếkỷXđến XIV, dù Nho giáo đã xuất hiện và bắt đầu được
tạo điều kiện phát triển,nhưng nhiều vị vua trị vì thời kỳ này vẫnđề cao Phật giáo,
trên cơ sở kết hợpvới Nho giáo nhằm nâng cao hiệu quả trị quốc của bộ máy nhà
nước trungương tập quyềntronggiai đoạn lịch sử lúc đó.Tuy nhiên, có nhiều ý
kiến chorằng, thành tích vĩ đại của thời Lý-Trần không phải là của Phật giáo mà
làcủa Nho giáo, bởi trong những hệ tư tưởng xuất hiện ở thời Lý-Trần(Nho-ĐạoPhật) thì Nho giáo mới thực sự là hệ tư tưởng chuyên bàn về chính trị-xã hội.
Song lại cókiến khác cho rằng, trong “thời kỳ Đại Việt thứ nhất –thời kỳ Lý-Trần
– là thời kỳ tam giáo với tính trội thuộc về Phật giáo, tuyPhậtgiáokhơngphảilà
quốc giáo”[35,9].Nhưvậy,cầnphảilàmrhơnmối


quan hệ giữa nhân sinh quan Phật giáo và tư tưởng chính trị, từ đó chỉ ra vaitrị của
Phậtgiáovớichínhtrị ởthời Lý-Trần.
Giống như các triều đại phong kiến khác, xã hội thời Lý-Trần cũng cósựphân tầng
tương đối rõ nét, tầng lớp cao quý nhất đồng thời nắm giữquyền lực chính trị,
kinh tế, tôn giáo là vua chúa và quý tộc; tầng lớp thứ hailà địa chủ, quan liêu – họ
cũng

giữ


một

số

chức

vụ

nhất

định

trong

bộ

máychínhquyền;tầnglớpthứbalàngườilaođộngbìnhdânvànơtỳ,họbịcoilà tầng lớp
thấphènnhấttrongxãhội.Nhưngkhiđấtnướcbịngoạixâmđedọacác tầng lớp trong xã hội đều chung sức
một lòng đánh giặc, giữ nước.Phải chăng, do ảnh hưởng của nhân sinh quan Thiền
Phật giáo, đã tạo ra mộtxãhộithuậnhịa,đồnkếtnhưngrấtdũngmãnh,kiêncườngxơngphatrậnmạc, khơng
nao núng ngay cả quân giặc rất mạnh. Bởi thế đã lần lượt chiếnđấu và chiến thắng
bao kẻ thù hùng mạnh. Đây là bài học về nghệ thuật pháthuy sức mạnh tinh thần
nhằm liên kết nhân tâm, thống nhất lực lượng, màđến nayvẫncịn giá trị
đốivớinềnchính trị ViệtNam.
Phật giáo là một tư tưởng phổ biến trong thời Lý-Trần, từ nơi đơ thànhđếnchốnthơnq,
nơiđâucũngtơnsùngvàthựchànhtheogiáolýtừbi,hỷxả, bình đẳng, vị tha của nhân sinh Phật giáo.
Giai cấp thống trị cũng yêumến và tôn sùng tư tưởng mà nhân dân yêu mến, họ
không chỉ tận dụng sứcmạnh của giáo lý Phật giáo trong việc trị nước, mà bản
thân họ đã thực hànhđạo lý này và trở thành những phật tử thuần thành. Điều này

đã tạo nên lốisống nhân nghĩa, thuần từ, vị tha của vua – quan, hoàng tộc trong
triều đình.Triết lý nhân sinh Phật giáo, đã góp phần tạo nên những nhà chính trị
lýtưởng, được tơn vinh là Phật, Bồ Tát hay Thượng Sỹ… khiến nhân dân hếtlòng
yêu mến, ngưỡng mộ.Đây là một bài học qug i á đ ể c á c n h à c h í n h
t r ị , nhà quản lý xã hội đương thời tham khảo, để thấy được vai trò của việc
tudưỡng đạođức, nhân cách trongviệc tạo nênuy tínc h í n h t r ị t r o n g d â n ,
t ừ đó, họ sẽ hết lòng ủng hộ các quyết sách của nhà nước, điều này chính làngọn
nguồn chomọithắng lợi củanền chínhtrịvà củacảđấtnước.


Có thể nói, nền chính trị thời Lý-Trần đã kế thừa tư tưởng từ bi, hỷ
xả,bácá i , v ị t h a c ủ a P h ậ t g i á o v à t r i ể n k h a i t r o n g c á c c h ủ t r ư ơ n g , đ ư ờ n g
l ố i chínht r ị c ụ t h ể c ủ a t r i ề u đ ạ i . N h â n s i n h q u a n P h ậ t g i á o đ ã g ó p p h ầ n x â y d
ựngmộtnềnvănhóachínhtrịtíchcựctrongtriềuđạiLý-Trần,khiếnnhândân tin tưởng và u mến. Đó là lý do
mà thời Lý-Trần, từ vua chúa, quý tộcđến tầng lớp bình dân đều say mê đạo Phật,
nhưng dân tộc đánh giặc vẫn rấtgiỏi, chính trị vẫn ổn định, kinh tế vẫn phát triển.
Đây là bài học có giá trịthực tiễn cho việc xây dựng một nền văn hóa chính trị ở
Việt Nam hiện nayvà định hướng đúng đắn cho sự phát triển của Phật giáo Việt
Nam trongtương lai. Bài học đó cho đến nay vẫn có giá trị lý luận và thực tiễn,
nhưngvấn đề này chưa có cơng trình phân tích chuyên sâu, điều này cũng sẽ
cầnđượcluậngiảicụthể.
Luận án chọn nghiên cứu cả hai triều đại Lý và Trần, bởi:Thứ nhất,triều Lý và
Trần đều là hai triều đại phát triển cực thịnh trong lịch sử phongkiến Việt Nam.
Đây cũng là thời đại hào hùng của lịch sử với nhiều lần đánhbạinhữngđộiquânxâmlược
hùngmạnhnhất;Thứ hai, Tuy có sự chuyểngiao quyền lực giữa hai triều đại này, song
cũng nhờ đóng góp tích cực củaPhật giáo mà nó được thực hiện trong hịa bình và
khơng gây ra nhiều biếnđộng trong xã hội. Cũng vì vậy, chính sách cai trị ở hai
triều đại này cũngkhơng có nhiều sự khác biệt;Thứ ba, Phật giáo ở cả hai triều đại
này đềuđược tơn sùng và thực sự có tiếng nói trên vũ đài tư tưởng và có ảnh
hưởnglớntr ongđờ i sốngchí nh trị .Chí nh vì có nhiềuđiểmtươngđồngnhư vậ

y,nêntrênnhiềuphươngdiệnhaitriềuđạiLý-Trầnđềucónhữngđiểmchung,đặc biệt là trong các chủ trương,
chính sách trị nước cũng có sự kế thừa vàthốngnhất củatriềuđạisauvớitriềuđạitrước.
Ngày nay, Phật giáo vẫn được người Việt yêu mến và vẫn đồng hànhvới tiến trình
phát triển của dân tộc Việt Nam. Vậy, đứng trước những cơ hộivàthửtháchcủathờikỳmớithời

kỳ

phát

triển

kinh

tế

thị

trường

tồncầuhóangàycàngmạnhmẽ,nhânsinhquanPhậtgiáocóthểđónggópgì




cho nền chính trị trong kỷ nguyên mới? Luận án tiếp cận vấn đề từ việcnghiên cứu
những nội dung nhân sinh quan Phật giáo có ảnh hưởng đến tưtưởng của các nhà
chính trị thời Lý-Trần, từ đó rút ra ý nghĩa của nó chocơng cuộc xây dựng văn hóa
chính trị Việt Nam hiện nay. Với những lý domang tính lý luận và thực tiễn trên,
tác giả đã chọn đề tàiNhân sinh quanPhật giáo và ảnh hưởng của nó đến tư
tưởng chính trị thời Lý-Trầnlàmluận ántiếnsĩcủa mình.

2. Mụcđíchvànhiệmvụnghiên cứu
2.1.c đch
LuậnánlàmrõnộidungcủanhânsinhquanPhậtgiáothờiLý-Trần,sựpháttriểncủatư
tưởng chính trị thời kỳ này và ảnh hưởng của nhân sinhquan Phậtgiáođến tưtưởngchínhtrị
ViệtNamthờiLý-Trần.
2. .Nhim v

- Làm rõ nội dung nhân sinh quan Phật giáo và nhân sinh quan
Phậtgiáo Lý-Trần.
- Phân tích sự phát triển của tư tưởng chính trị thời Lý-Trần và
cácnhân tố ảnh hưởng đến tư tưởng chính trị, từ đó chỉ rõ thời kỳ này, nhân
sinhquanPhậtgiáolàtưtưởngcóảnhhưởnghơncảđếnchínhtrị.
- Làm rõ ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến tư tưởng
chínhtrịthờiLý-Trần vàý nghĩanóđối vớinền chínhtrị Việt Namhiệnnay.
3. Đối tượng,phạmvinghiêncứu

3.1. Đốitượngnghiêncứu
Nhân sinh quan Phật giáo Việt Nam thời Lý-Trần vàả n h

hưởng

c ủ a nóđếntưtưởngchínhtrịthờiLý-Trần.
3.2. Phạmvi nghiêncứu
-V ề n ộ i d u n g : t r o n g k h u ô n k h ổ c ủ a l u ậ n á n , đ ề t à i c h ỉ x i n t ậ p t r u ng làmrõnhânsinh
quanPhậtgiáoởthờiLý-Trần,quamộtsốnộidung:quanđiểm về con người, đời người; quan điểm về
giải

thoát;

quan


điểm

đạođức,đượcthểhiệnquatưtưởngcủathiềnsư,phậttửthờiLý-Trần,màtheo

về


tác giả có ảnh hưởng đến tư tưởng chính trị (Đường lối xây dựng thể chếchính trị,
ổn định xã hội; Đường lối bảo vệ thống nhất và toàn vẹn xã hội;Đường lối trấn áp
các thế lực chống đối, phát triển đất nước, giải quyết cácvấn đềxã hội) của thờiLýTrần.
- Về tư liệu: luận án chủ yếu sử dụng các tư liệu lịch sử, cơng
trìnhnghiêncứu,sách,bàiviếttrêncáctạpchíkhoahọcđượcdịchratiếngVi
ệtvàđã được cơngbố rộngrãi.
- Về khơng gian và thời gian: nghiên cứu đời sống chính trị-xã
hộiViệtNamthờiLý-Trần,từnăm1009đếnnăm1400.
4. Cơsởlý thuyếtvàphươngphápnghiêncứu

4.1.Cơsởlýthuyết
Luận án thực hiện trên cơ sở vận dụng quan điểm của chủ nghĩa MácLênin,tưtưởngHồChíMinh,đườnglốichínhsáchcủaĐảngvàNhànướcvềtơn giáo, văn hóa, chính trị,
đồng

thời

kế

thừa

thành


tựu

của

các

cơng

trình

đitrướcvềnhânsinhquan,nhânsinhquanPhậtgiáo,tưtưởngchínhtrị,lịchsửtưtưởngvàlịchsử
PhậtgiáoViệtNam.
4. .Phươngphápnghiêncứu

Luận án chủ yếu sử dụng phương pháp biện chứng duy vật của triếthọc Mác-Lênin
kết hợp với một số phương pháp nghiên cứu khác như phântích, tổng hợp, so
sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa và kết hợp sử dụngphương pháp nghiên cứu
liên ngành như: triết học, sử học, văn học, văn hóahọc,chínhtrịhọc.
5. Nhữngđónggóp mới về khoa họccủaluậnán
Đóng góp mới của đề tài là tìm ra được những ảnh hưởng của nhânsinh quan Phật
giáo

đến



tưởng

của


các

nhà

chính

trị

thời

Lý-Trần,

nhằmgópthêmmộtgócnhìnnhận,đánhgiákháchquanvềmộtthựctiễnlịchsửđãtừ
ngdiễnratrongxã hội phong kiếnViệt Nam, thếkỷXI-XIV.
6. Ýnghĩalýluậnvàthựctiễncủaluận án
6.1. Ýnghĩalýluận


Trên cơ sở phân tích một số nội dung cơ bản và rút ra đặc điểm củanhân sinh quan
Phật giáo thời Lý-Trần,luận án đã lý giải nguyên nhân Phậtgiáo có mối quan hệ
với chính trị, và từ việc phân tích tình hình kinh tế-xãhội,vănhóatưtưởngcủathờiLý-Trầnluậnánkhẳngđịnh,trongbốicảnhvàđiềukiệnấy,nhânsinhquan
Phậtgiáochínhlàtưtưởngphùhợphơncảcho nền chính trị của triều đại. Từ đó, tác giả đưa ra
nhiều lập luận, dẫnchứng để chứng minh rằng những tư tưởng chính trị cơ bản của
thời kỳ này(xây dựng thể chế chính trị, ổn định xã hội; bảo vệ độc lập dân tộc và
toànvẹn lãnh thổ; trấn áp các thế lực chống đối, phát triển đất nước và giải
quyếtcác vấn đề xã hội) đều có ảnh hưởng của tư tưởng từ bi, hỷ xả, nhân ái,
vịtha… của nhân sinh quan Phật giáo. Bởi vậy, Phật giáo thực sự đã xây dựngmột
nền văn hóa chính trị tích cực cho triều đại Lý-Trần. Từ bài học này,luận án đã
khẳng định ý nghĩa của nhân sinh quan Phật giáo trong việc xâydựng văn hóa
chính trị ở Việt Nam và đưa ra một số kiến nghị nhằm kế thừanhững giá trị tích

cực và hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của nhân sinhquan Phật giáovới
việcxâydựngvănhóachính trị thời đại mới.
6. .Ýnghĩathựctiễn

Luận án có thể làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu vàgiảng dạy về
triết học, tôn giáo nói chung; lịch sử triết học, Phật giáo, nhânsinh quan Phật giáo
nói riêng; cho việc hoạch định chính sách đối với tơngiáo của Đảngvà Nhà nước.
7. Kếtcấu củaluậnán

Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Danhmục cơng trình
đã cơng bố và Phụ lục, Nội dung chính của Luận án gồm 4chương,10tiết.


NỘIDUNG
Chương1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
VÀNHỮNGVẤNĐỀLIÊNQUANĐẾNLUẬNÁN
Dựa trên cơ sở xác định đối tượng, mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài“Nhân sinh quan
Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến tư tưởng chính trị thờiLý-Trần”, tác giả đã
tham khảo các cơng trình nghiên cứu có liên quan củacác nhà khoa học đi trước,
kế thừa những thành tựu nghiên cứu từ nhiều tàiliệu, tư liệu về chủ đề nhân sinh
quan

Phật

giáo

nói

chung,


nhân

sinh

quanPhậtgiáothờiL ý-

T r ầnnói ri êngvàt ài liệu,tư liệunghiên cứ u vềlị chsử , văn hóa, xã hội Việt Nam thời LýTrần…trongđóđặcbiệtlàsựpháttriểncủa tư tưởng chính trị thời Lý-Trần, để đưa ra những dẫn
chứng và phân tíchcụ thể về những ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến
tư tưởng chínhtrị thời Lý-Trần như thế nào. Vậy xin đượctổng quant h à n h
m ộ t s ố n h ó m vấnđềnhưsau:
1.1. Nhóm tài liệu và cơng trình về nhân sinh quan Phật giáo, nhân
sinhquanPhậtgiáoLý-Trần
Nhómtưliệuvềkháiniệmnhânsinhquanvàcáckháiniệmliênquan:TheoĐại từ điển tiếng
Việtcủa Nguyễn Như Ý (chủ biên, 1999), Nxb. vănhóa thơng tin, Hà Nội, quan
niệm: Nhân

sinh quan là quan niệm về cuộcđời, thành hệ thống bao gồm lý

tưởng, lẽ sống… TrongTừ điển Bách khoaViệt Namdo Hội đồng quốc gia chỉ đạo
biên

soạn

từ

điểnách

khoa


ViệtNam(1995),Nxb.TrungtâmiênsoạnT ừ

đ i ể n á c h k h o a V i ệ t N a m , H à Nội,thìđịnhnghĩađầyđủhơn:Nhânsinhquanlàbộphậncủathếgiới
quan(hiểutheonghĩarộng),gồmnhữngquanniệmvềcuộcsốngcủaconngười:lẽ sống
củaconngườilàgì?mụcđích,ýnghĩa,giátrịcủacuộcsốngconngười ra sao và sống như thế nào cho xứng
đáng? trả lời những câu hỏi đó làvấn đềnhânsinhquan.


Đólànhữngđịnhnghĩakhácụthểvềnhânsinhquan,tácgiảcoiđâylànhữngkháiniệmcơngcụ
làm nềntảng, trêncơ sở đóc ó t h ể x â y d ự n g quan điểm nhân sinh quan
riêng của bản thân và triển khai chi tiết hơn về nộidungcủanhânsinhquanPhậtgiáonóichungvà
nhânsinhquanPhậtgiáoLý-Trầnnóiriêng.
Tuyn h i ê n , k h i n g h i ê n c ứ u n h â n s i n h q u a n n ó i c h u n g v à n h â n s i n h quanPhật
giáonóiriêngcầnphânbiệtsựkhácnhaugiữaquanniệmcủatriếthọcChâvàChâu.TrongbàiviếtBí ẩn Châu Á
trong tấm gương triếthọc Châu Á(2007), của Hồ Sĩ Quý trên trang
webvanhoahoc.net, tác giả đãchứng minh có một nền triết học Châu Á rất khác
với triết học của Châu Âu.Để luận giải cho vấn đề đó, tác giả có đề cập đến khái
niệmnhân sinh quanvà cho rằng điểm khác biệt cơ bản của hai hệ thống triết học
này là quanđiểm về nhân sinh. Triết học Châu Âu thường khơng nói nhiều về
nhân sinh,mà thường đặt nó trong thế giới quan hay bản thể luận, còn trọng tâm
củatriết học Châu Á là quan điểm về nhân sinh, như Nho giáo, Phật giáo và
Lãogiáo. Từ đó tác giả phân tích khá rõ khái niệm về nhân sinh quan và các
nộidung chủyếucủanhânsinh quantrong triếthọcChâuÁ.
Các tài liệu đi sâu nghiên cứu vềPhật giáo thời Lý-Trầngồm có
Kỷyếu Hội thảo khoa học vềTuệ Trung Thượng sĩ với thiền tông Việt
Nam,NguyễnThịThanh

Xuân(chủbiên,

1993)dotrung


tâm

nghiêncứuH á n Nômbiênsoạnvàxuấtbản;tácphẩmViệt Nam Phật giáo sử luận, tập 1
củaNguyễn Lang(1994), Nxb. Văn học, Hà Nội; cuốnLược khảo tư tưởng
ThiềnTrúcLâmViệtNamcủatácgiảNguyễnHùngHậu(1997),Nxb.Khoa
họcxã hội; Tư tưởng thiền Trúc Lâm Việt Namcủa Trương Văn Chung
(1998),Nxb. Chính trị Quốc gia;Lịch sử đạo Phật Việt Namcủa Nguyễn Duy
Hinh(1999), Nxb Tôn giáo và Nxb Từ điển Bắc Khoa; Luận án Tiến sĩ ngữ
văncủaNguyễnCông Lý(2000)về VănhọcPhậtgiáothờiLýTrần,diệnmạovàđặcđiểm, Đại học Sư phạm Hà Nội;Lịch sử Phật giáo Việt
Nam(2 tập)củaLê MạnhThát (2001),NxbT.pHồ ChíMinh…


Trước hết phải kể đến tác phẩmViệt Nam Phật giáo sử luậncủaNguyễn Lang
(1994)đã kết hợp giữa viết sử và bình luận lịch sử, trên cơ sởnhững đại diện tiêu
biểu và các trường phái Phật giáo chính yếu xuất hiệntrong lịch sử, các mốc lịch
sử quan trọng của Phật giáo Việt Nam. Tác phẩmđã đưa ra những dữ liệu giá trị
về thiên hướng phát triển của Phật giáo quacác thời kỳ tương đối tồn vẹn và đầy
đủ. Trong đó, tác giả đã giành nhiềuthời lượng để phân tích, làm rõ đặc điểm cơ
bản của Phật giáo thời Lý vàTrần hay sự tồn tại và phát triển của các thiền phái
giai đoạn nay như thế nàovà ảnh hưởng của nó đến các lĩnh vực của đời sống ra sao qua các nhà tưtưởng
tiêubiểu.
Tác phẩmLịch sử Phật giáo Việt Namcủa Lê Mạnh Thát (2001), dựatrên những cứ
liệu lịch sử phong phú, tác giả đã hệ thống về tiến trình hìnhthành và phát triển
của Phật giáo Việt Nam. Đặc biệt, tác giả đã đề cập kháđậm nét về giai đoạn phát
triển

của

Phật


giáo

Lý-Trần,

đồng

thời



sánh

nóvới

thờikỳPhậtgiáochấnhưngởthếkỷXX.
Kỷ yếuTuệ Trung Thượng sĩ với thiền tông Việt Nam(1993), là
tậphợpcácbài viếtnghiên cứu hành trạngvàtưtưởng củaTuệTrung Thượng sĩ
– đại diện tiêu biểu cho tư tưởng và phong cách sống của Thiền sư Đại Việtthời
Trần, của Thiền Tơng Việt Nam. Các bài viết trong đó đều tập trungphân tích tầm
ảnh hưởng quan trọng của tư tưởng Phật giáo đến đời sống xãhội thời Trần, đến
các tầng lớp thống trị, tướng sĩ và nhân dân. Chình nhờảnh hưởng đó mà tạo nên
sức mạnh giúp Đại Việt 3 lần chiến thắng qnNgun-Mơng. Một số bài viết
cũng

chỉ

ra

hướng


phát

triển

của

Phật

giáoViệt

Namhiệnnayvà

đónggópcủanótrongthờiđạimới.
CuốnLược khảo tư tưởng ThiềnTrúc Lâm ViệtNamc ủ a N g u y ễ n HùngHậu
(1997) đã phân tích khíacạnh bảnthể luận,nhân sinh quanc ủ a các thiền sư, phật
tử thời Trần như Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, TuệTrung Thượng sĩ, Pháp
Loa,

Huyền

Quang.

Họ



những

đại


diện

tưởngPhậtgiáoởgiaiđoạnpháttriểnđỉnhcaocủaPhậtgiáoởthờikỳNhàTrần.




Cơngtrìnhnàyđãmanglạicáinhìnkháiqtvề nộidungnhânsinhquancủaP
h ậ t g i á o t h ờ i T r ầ n , l à m c ơ s ở q u a n t r ọ n g đ ể t á c g i ả L u ậ n á n đ ư a r a nhữngn
hậnđị nh,sosánh v ề t ư t ư ở ng n h â n s i n h c ủ a P hậ t gi áo t h ờ i L ý v à Trần,quađórút
ranhữngảnhhưởngtíchcựccủaPhậtgiáođốivớichính
trị.TácphẩmTưt ưở ng triếthọccủathiềnpháiTrúc LâmđờiTrầncủa
TrươngV ă n C h u n g ( n ă m 1998) t ậ p t r u n g n g h i ê n c ứ u n h ữ n g t i ề n đ ề v ề xã hội,
tơngiáovàtưtưởngảnhhưởngđếnsựhìnhthànhvàpháttriểncủaThiền phái Trúc Lâm. Trong đó tập trung
phân

tích

ảnh

hưởng



tưởng

củaTrầnT h á i T ơ n g , T u ệ T r u n g T h ư ợ n g s ĩ đ ế n s ự r a đ ờ i c ủ a p h á i t h i ề n T r ú
c LâmmàsaunàyvuaTrầnNhânTông,làngườisánglập.Nộidungcơbảncủa thiền phái Trúc Lâm được
khảo sát qua tư tưởng của tam tổ là: TrầnNhân Tông, Pháp Loa, Huyền Quang.

Tác phẩm cũng nêu lên những đặctrưng cơ bản của phái Thiền này, trong đó nhấn
mạnh tính chất nhập thếnhằm mục đích chính trị và phụng sự dân tộc, bảo vệ
quyền lợi quốc gia củaPhật giáoTrúc LâmYênTửthờiTrần.
Đề tài của Nguyễn Công Lý (2000) vềVăn học Phật giáo thời Lý-Trần, diện mạo
và đặc điểm, dù nghiên cứu ở góc độ văn học nhưng cơngtrình đã có những phân
tích

khá

chính

xác

về

ảnh

hưởng

của



tưởng

PhậtgiáonóichungvànhânsinhquanPhậtgiáonóiriêngcủathờiđạiLýTrầntớicácsángtác văn học,tư duynghệthuậtvàcả đờisống vănhóa xãhộithời
kỳnày.ĐềtàicũngđãkháiqtđượcnhữngđặctrưngcủathờiđạiLý-Trần, từ đó phân tích sự tương tác giữa
Phật giáo với con người Việt Namtrong bối cảnh đất nước đang xây dựng và bảo
vệ nền độc lập và hình thànhbản sắc văn hóa dân tộc đặc thù. Đề tài phân tích rất
chi tiết về ảnh hưởngcủa tư tưởngPhật giáođến ýthức, tinhthầnxã hộiq u a c á c

tác

phẩm

v ă n học.Đây lànhữ ngnội dung quant r ọng đượcl uậnán n à y đánhgi ácao và ti
ếptụckếthừa,pháttriển.
Nhóm cơng trình có liên quan tới vấn đềnhân sinh quan Phật
giáonóichungvànhân sinhquanPhật giáo–Thiền,đâylàloạihìnhPhậtgiáo


phổ biến ở Đại Việt thời Lý-Trần, gồm các công trình sau:Thiền học
ViệtNamcủa Nguyễn Đăng Thục (1966), Nxb. Thuận Hóa;Tìm hiểu nhân
sinhquan Phật giáocủa Thích Tâm Thiện(1995), Nxb. Tp Hồ Chí Minh, Tp
HồChí Minh;Nền tảng của đạo Phậtcủa Peter D. Santina viết năm
1996,ThíchTâm Quang dịch, đăng trên trang budsas.org;Đại cương triết học Phật
giáoViệtNam,Tập1:TừkhởinguyênđếnthếkỷXIV,củaNguyễnHùngHậu(2002),
Nxb. Khoa học xã hội;Nhân sinh của Phật giáotrích từ cuốnThế giới tái
sinhDuy Nguyễn dịch(1999), Nxb. Văn hóa dân tộc, Hà Nội;Nhân sinh quan
Phật giáocủa Hịa thượng Thích Thanh Từ đăng trên trangweb:
thuongchieu.net;Nhân sinh quan Phật giáocủa Thích Thiện Hoa đăngtrên
trangweb: tangthuphathoc.net; bài nghiên của Nguyễn Thị Thúy
Hằng(2014)Một số đặc trưng của nhân sinh quan Phật giáo Việt Namđăng
trêntạpchíNghiêncứu tơngiáosố 2 (128),tr 25-34.
Tác phẩmThiền học Việt Namcủa Nguyễn Đăng Thục (1966), trìnhbày tư tưởng
của một số Thiền sư Việt Nam từ thời Bắc thuộc đến thế kỷ XVthơngquacáctácphẩmtiêu
biểucủahọ.Trongđócógiànhnhiềunộidungphân tích sự tương tác giữa chính trị và tư tưởng thiền
Phật

giáo




Việt

Namthờikỳnày.Quaviệcphântíchnhữngnộidungcơbảntrongtriếtlýnhânsinhcủathiềntácgiả
đãchỉrachínhnhờtínhthựctiễncủanóđãlàmchotưtưởngPhậtgiáoViệtNamdễhịavàocáctriếtlýđươngthời
vàcóthểtìmthấyởcảtưtưởngchínhtrị.
Tác phẩmTìm hiểu nhân sinh quan Phật giáocủa Thích Tâm Thiện(1995) đã chỉ ra
nguồn gốc của nhân sinh quan Phật giáo, và trình bày thuyếtDunsinh-Vơngãquacácbộ
kinhHoa Nghiêm,Pháp Hoa, Lăng già.Đồng thời, dưới góc độ nghiên cứu của triết
học, tác giả khái quát những chỉdẫn của Phật giáo để trở thành con người lý
tưởng, hạnh phúc ngay trong cõiđờinày.
Trong cuốnNền tảng của đạo Phật, tác giả trình bày 12 bài giảng
vềlịchsửrađờicủađạoPhậtvànhữngphầngiáolýcănbảnnhấtcủađạoPhật


như: tứ diệu đế, lý nhân duyên, nghiệp, ngũ uẩn...Tác phẩm đã mang
lạinhữnggócnhìnmới,xuấtpháttừquanniệmcủamộtPhậttửởphươngTâyvà đã cố
gắnglàmrõtừngnộidungtrongquanniệmnhânsinhcủađạoPhậtngunthủy.
Nhân sinh Phật giáotrích từ cuốnThế giới tái sinhcủa Chu Sở(1999)đã chứng minh
cho tính đúng đắn của các luận đề về nhân sinh của Phật giáonhư:thuyếtluânhồi,thuyếtđịnh
mệnh,thuyếtnhân-quả,quanniệmvềhạnhphúc thực sự của loài người… trên cơ sở so sánh, đối
chiếu với các họcthuyết, các triết lý của các nhà khoa học hay các học giả lỗi lạc
trên thế giớinhưAnhxtanh,Galilê,Côpecnich,KhổngTử,TônTrung Sơn.
Đạicươ ng triết họcPhậtgi áo Vi ệt Nam ,tập1:T ừ khở i nguyênđế n thế kỷ XIVcủa
Nguyễn Hùng Hậu (2002) đã khái quát lịch sử Phật giáo ViệtNam từ khởi nguyên
đến thế kỷ XIV (thời Lý-Trần), đồng thời đi vào nhữngvấn đề cơ bản của Phật
giáo nói chung và Phật giáo Việt Nam nói riêng.Trong đó, nội dung nhân sinh
quan Phật giáo được tác giả khảo sát qua tưtưởng của các thiền phái và các đại
diện tiêu biểu của Phật giáo Việt Namtrongmỗitriềuđại.

Bài viếtMột số đặc trưng của nhân sinh quan Phật giáo Việt Namcủatác
giảNguyễnThị Thúy Hằng(2014), sau khit r ì n h

bày

khái

quát

q u a n niệm nhân sinh Phật giáo về con người và so sánh sự khác nhau giữa
nhânsinhquanPhậtgiáoViệtNamvớiTrungQuốcvàẤnĐộ,tácgiảđãđưaraba đặc
trưngcủanhânsinhquanPhậtgiáoViệtNamlà:1.NhânsinhquanPhật giáo Việt Nam có sự hịa quyện với
văn hóa và các hình thức thờ cúngbản địa; 2. Sự tương đồng giữa nhân sinh quan
Phật giáo Việt Nam với quanniệm nhân sinh của con người Việt Nam; 3. Tinh
thần nhập thế của Phật giáoViệtNam.Đâylànhữngđánhgiátươngđốichínhxácgópphầnlàmmộttrong
những tham khảo có giá trị cho tác giả luận án. Luận án đã có sự kếthừa và phát
triển từ những nội dung đã kể trên và đưa ra những đặc điểm
cơbảnc ủ a n h â n s i n h q u a n P h ậ t g i á o L ý - T r ầ n , t ừ đ ó đ i đ ế n k h ẳ n g đ ị n h , n h ờ


những đặc điểm này mà nhân sinh quan Phật giáo đã có mối liên hệ chặt
chẽvớichínhtrị.
Nhóm cơng trình có liên quan đến nhữngchiều cạnh cụ thể của
nhânsinhquanPhậtgiáogồm: BàiGiá trị của triết học Phật giáo trong xã hộihiện
đạicủa Phương Lập Thiên (2004) đăng trên Tạp chítiếng TrungCáctràolưu
tư tưởng đương đại, số 4/2004 doNguyễnHảiH o à n h d ị c h t r ê n trang
webkhaidoan.com; CuốnĐạo đức Phật giáo với đạo đức con ngườiViệt
Namcủa Đặng Thị Lan (2006), Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội; Luận ánTiếnsĩ
triếthọcvớiđềtàiGiải thoát luận Phật giáocủa Nguyễn Thị Toan(2010), trường Đại
học Khoa học Xã Hội và Nhân văn Hà Nội;Lý thuyếtnhân quả trong triết

học

Phật

giáo



trong

học

thuyết

siêu

nghiệm

của

KantcủaT h á i K i m L a n đ ă n g t r ê n t r a n g w e b d a o p h a t n g a y n a y . c o m
;B à i n g h i ê n cứu của Hoàng Thị Thơ (2000)Vấn đề con người trong đạo Phậtđăng
trênTạp chí Triết học, số 6/2000, trang 41-44; Bài nghiên cứuTừ bi của
Phậtgiáo và đạo đức nhân loạicủa tác giả Hà Thúc Minh (2014)trên Tạp
chíNghiên cứuTơn giáo,số2 (128),2014,trang116-125.
Trong đó, có thể kể đến những tài liệu, những vấn đề liên quan
trựctiếpđếnđềtàicủatácgiảluậnán,như:
CuốnĐạo

đức


Phật

giáo

với

đạo

đức

con

người

Việt

Namcủa

ĐặngThịLan(2006)đãnghiêncứuvàđivàophântíchmộtsốnộidungcơbảncủa
đạođứcPhậtgiáonhưtừbi,ngũgiới,nhânquả,nghiệpbáo,luânhồivàảnhhưởngcủa đạo đứcP h ậ t g i á o
đ ế n l ố i s ố n g c ủ a c o n n g ư ờ i V i ệ t N a m trong giai đoạn hiện nay,
bao gồm cả những tích cực và hạn chế. Từ đó, tácgiả đã đưa ra các giải pháp để
phát huy những mặt tích cực và hạn chế nhữngtiêucựccủađạođứcPhậtgiáo.
Luận

án

tiến




Triết

họcGiải

ThịToan(2010),trênc ơ s ở k h á i

thoát
quát

luận

Phật

logic

phát

giáocủa

Nguyễn

triển quan

n i ệ m v ề g i ả i t h o á t của Phật giáo qua các thời kỳ, đã khảo sát lịch sử
quan

niệm


về

thốttronglịchsửPhậtgiáotrongtưtưởngViệtNamvàđisâuphântíchmộtsố

giải


biến đổi trong quan niệm giải thốt. Từ đó, tác giả đề xuất một số giải phápnhằm
phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực
củaquanniệmnàyđốivớiđờisốngViệtNamhiệnnay.
BàiGiá trị của triết học Phật giáo trong xã hội hiện đại(2004) củaPhương Lập
Thiên, bàn nhiều về giá trị nhân sinh của Phật giáo. Xuất pháttrên nền tảng những
xung đột, mâu thuẫn cơ bản của xã hội lồi người để nóilênsựcầnthiếtphảiquaytrởlạivớicáctriết
lýnhânsinhcơbảncủaPhậtgiáo như: thuyết duyên khởi, thuyết nhân – quả, trung đạo, bình
đẳng, từ bi,giải thốt và phân tích cụ thể ảnh hưởng tích cực của các triết lý này
trongviệcgiảiquyếtnhữngvấnđềphứctạpcủaxã hộihiệnđại.
BàiVấn

đề

con

người

trong

đạo

Phậtcủa


tác

giả

Hồng

Thị

Thơ(2010)k h ẳ n g đ ị n h c ố t l õ i t r o n g t ư t ư ở n g P h ậ t g i á o l à n h â n s i n h q u a n , t h ể
hiệnngaytrongbảnthểluận,vũtrụluậnvànhậnthứcluận,bởivìmụcđíchcuối cùng của đạo Phật là “diệt khổ”
giải thoát lên cõi “niết bàn” của conngười. Bài viết đã phân tích nền tảng triết lý
nhân sinh cơ bản của Phật giáovà mục đích lý tưởng của nó là “giải thốt”, đồng
thời đưa ra những đánh giávềnhữngưuđiểmvàhạnchếtrongtriết lýnhânsinhPhậtgiáo.
Bài viếtTừbicủa Phậtgiáo và đạo đứcnhân loạic ủ a t á c g i ả H à Thúc Minh
(2014 ), trên cơ sở trình bày khái niệm “từ bi”, “từ” và “bi”
trongcáckinhđiểncủaPhậtgiáo,tácgiảđãđưaraquanniệmcủamìnhvềtừbivàcácgiá
trịliênquanđểcóđượctừbi,nhưhỷxả,vơngã,nhânái,bốthí,trí… Đồng thời, tác giả cũng phân tích điểm
giống và khác nhau giữa từ bicủa Phật giáo với nhân ái của Nho giáo hay bác ái
của Kitơ giáo. Tác giả chorằngđiểmgiốngnhaulàđềuhướngđếncuộcsốngnhânvăn,nhânđạo,nhưng với
Nho giáo đó là cuộc sống của con người nói chung – thiên nhânhợp nhất, cịn Kitơ
giáo với quan niệm “con người sinh ra để cai quản mnlồi”, cịn Phật giáo quan
niệm đó phải là lịng nhân ái cho chúng sinh, mnlồi.Tácgiảluậnáncũngthốngnhấtvớiquanđiểm
nàyvàtriểnkhainótrong nhiềunộidungcủađềtài.


1.2. Nhómcơng trìnhnghiêncứuvềtưtưởng chínhtrịthờiLý-Trần
Nhóm cơng trình bàn về các khái niệmtư tưởng chính trịvà các kháiniệmliênquan:Theo
cuốnLịch sử tư tưởng chính trịdo Dương Xuân Ngọc(chủ biên, 2001, Nxb. Chính trị
quốc gia, Hà Nội) khái niệmchính trịđượctiếp cận từ hai giác độ chủ yếu:thứ nhất,
căn cứ vào những hình thức biểuhiện của chính trị, những tư tưởng, học thuyết,

cương lĩnh, đường lối củachính đảng, chính sách pháp luật của nhà nước, người ta
xem chính trị là sảnphẩm trực tiếp của tư duy, là sự phản ánh của những quan hệ
xã hội. Do đóchính trị thuộc về kiến trúc thượng tầng;thứ hai, về nội dung, chính
trị đượcxem là dạng hoạt động vật chất đặc biệt của chủ thể chính trị nhằm theo
đuổivàthỏamãnlợiích,màtrướchếtlàlợiíchkinhtế.Đólànhữnghoạtđộngnhằm giành, giữ, tổ chức, thực thi
quyền lực nhà nước, hoạt động kiến tạo hệthốngchínhtrị,nhằmduytrìsựthốngtrịcủagiaicấpthốngtrị.
Đồng thời,với những hoạt động đó, những quan hệ chính trị cũng nảy sinh và phát
triểngiữacác chủthểchínhtrị.
Cịn khái niệmTư tưởng chính trịđược tác giả trình bày: là một hìnhthức của ý thức
xã hội, thuộc thượng tầng kiến trúc - là hệ thống những quanniệm,quanđiểm,họcthuyết,phản
ánhcácmốiquanhệchínhtrị-xãhộiđặcbiệtgiữacácgiaicấp,cácdântộcvàcácquốcgia-dântộcxoayquanhvấnđề giành,
giữ, tổ chức và thực thi quyền lực chính trị diễn ra trong lịch sử,cũng như thái độ
của giai cấp, các dân tộc đối với quyền lực chính trị mà tậptrungởquyềnlựcnhà
nước quacác thờiđại lịchsử.
Luận án đã kế thừa trực tiếp các quan điểm này, trên cơ sở đó triểnkhai, phân tích
tư tưởng chính trị (ý thức, hệ tư tưởng) của giai cấp thống trịthời Lý-Trần như thế
nào. Mặt khác phân tích ý thức, thái độ của giai cấp bịtrị (quần chúng nhân dân)
đối với các vấn đề chính trị đương thời, qua đóbằng ý thức, hành động ủng hộ
hoặc

phản

đối,

họ

tương

vớichủtrương,chínhsách,đườnglốigiaicấpthốngtrị.


tác

trở

lại

đối


Nhóm tư liệu, tài liệu nghiên cứu vềtư tưởng Việt Nam thời LýTrần, tư tưởng chính trị thời Lý-Trần:CuốnLịch sử tư tưởng chính trị xãhộiViệtNamtừBắcthuộcđếnthờikỳLý-TrầncủaL ê V ă n Q u á n (2008),

Nxb.

ChínhtrịQuốcgia;CuốnLịch sử tư tưởng triết học Việt Namtập 1, do Nguyễn Trọng
Chuẩn (chủ biên, 2006), Nxb. Khoa học xã hội, HàNội;Tư tưởng Việt Nam
thời Lý-Trầndo hai tác giả Trương Văn Chung vàDỗn Chính đồng
chủbiên(2008),Nxb.Chính trịQuốcgia,HàNội.
CuốnLịch sử tư tưởng chính trị - xã hội Việt Nam từ Bắc thuộc
đếnthờikỳLý-TrầncủatácgiảLêVănQn(2008)trìnhbàytưtưởngchínhtrị
- xã hội ở nước ta theo từng giai đoạn, từng triều đại trên cơ sở khái quát
cácđặc điểm nổi bật, đặc trưng của tư tưởng chính trị - xã hội ở mỗi triều
đại,mỗi thời đoạn lịch sử. Trên cơ sở phân tích và so sánh, tác giả luận án đi
đếnkhẳng định sự thịnh trị của nền chính trị ở thời Lý-Trần, chính là nhờ sự
kếthừa và phát triển những tư tưởng chính trị-xã hội đã xuất hiện trong lịch
sửvà sự tiếp nối những thành tựu của sự phát triển trong tư tưởng chính trị
từthời tiền Lý, Ngơ, Đinh, tiền Lê. Có thế nói, cơng trình của tác giả Lê
VănQnđãcungcấpmộtnguồntàiliệuphongphúvềlịchsửtưtưởngchínhtrị
- xã hội của Việt Nam từ thời kỳ đầu đến Lý-Trần. Đó là cơ sở để luận
ánnghiên cứu và tìm hiểu về tiến trình phát triển của lịch sử tư tưởng chính
trịViệt Nam trước và trong thời Lý-Trần. Tuy nhiên, cách tiếp cận, trình

bàycủa tác giả là nghiên cứu về tư tưởng chính trị - xã hội, trong khi đề tài
củaLuận án chỉ giới hạn ở việc nghiên cứu tư tưởng chính trị, nên Luận án
sẽchọnlọckếthừa mộtsốtưtưởngv à t h ô n g tin giátrịcholuận áncủamình.
CuốnLịch sử tư tưởng triết học Việt Nam(2006) tập 1 là cơng trìnhnghiên cứu của
nhiều

tác

giả,

trình

bày,

dẫn

dụ

khá

chi

tiết

q

trình

hìnhthànhvàpháttriểnhệtưtưởngcótínhtriếthọcxuấthiệnởViệtNam(trêncơsởtiếp
thu,kếthừavàpháttriểncáchệtưtưởngdunhậptừbênngồi)từkhởi ngun cho đến thời Hồ. Cơng trình

gồm

3

chương,

mỗi

chương

đều

lànhữngn g h i ê n c ứ u k h á c h u y ê n s â u v ề s ự h ì n h t h à n h v à p h á t t r i ể n c ủ a t
ư



×