Tải bản đầy đủ (.docx) (80 trang)

Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng trung dài hạn đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (476.73 KB, 80 trang )

Lời nói đầu
Tính cấp thiết của đề tài
Trong nền kinh tÕ níc ta hiƯn nay víi sù xt hiƯn ®a dạng của các thành
phần kinh tế, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ngày càng phát triển và mở
rộng. Sự phát triển của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở níc ta më ra mét
thÞ trêng kinh doanh tÝn dơng và dịch vụ Ngân hàng rộng lớn đồng thời chứa
đựng nhiều rủi ro đà đặt cho nền kinh tế và ngành Ngân hàng nhiều vấn đề cần
giải quyết. Trong đó việc nghiên cứu nhằm nâng cao chất lợng thẩm định tín
dụng nói chung và thẩm định tín dụng trung dài hạn nói riêng cũng cần phải đợc xem xét nghiên cứu lại một cách toàn diện đầy đủ sao cho thích hợp với
những điều kiện chung của môi trờng kinh tế và điều kiện riêng của mỗi Ngân
hàng, nhằm đạt đợc hiệu quả cao nhất trong hoạt động kinh doanh của chính
Ngân hàng cũng nh doanh nghiệp.
Mặt khác, xuất phát từ thực tế hiện nay Ngân hàng Thơng mại Cổ phần
Quân đội đang không ngừng mở rộng cho vay đối với khu vực doanh nghiệp
ngoài quốc doanh, đặc biệt trong cho vay trung dài hạn đối với các doanh
nghiệp này. Chính vì vậy Giải pháp nâng cao chất lợng thẩm định tín dụng
trung dài hạn đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Quân đội có tính cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn
Mục đích nghiên cứu của khoá luận
Mục đích nghiên cứu của khoá luận nhằm hệ thống hoá những lý luận cơ
bản về khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh và công tác thẩm định tín dụng
trung dài hạn trong đó nhấn mạnh thực trạng cũng nh sự cần thiết phải thẩm
định tín dụng trung dài hạn đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chủ yếu
dới dạng dự án đầu t tại Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Quân đội đồng thời đa
ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng trung dài hạn
đối với các doanh nghiệp này tại Ngân hàng.
Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu: Toàn bộ những nội dung liên quan đến hoạt động
thẩm định tín dụng trung dài hạn đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh
bao gồm thẩm định doanh nghiệp, thẩm định dự án đầu t , thẩm định bảo ®¶m
tiỊn vay.


3


- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động thẩm định tín dụng trung dài
hạn đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong trong đó chú trọng đến công
tác thẩm định dự án đầu t đối với dự án xin vay vốn của các doanh nghiệp này
tại Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Quân đội.
Phơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu tác giả sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng,
duy vật lịch sử, phơng pháp phân tích tổng hợp, phơng pháp thống kê, kết hợp
lý luận với thực tiễn để phân tích đánh giá rút ra kết luận và những đề xuất chủ
yếu.
Những đóng góp của đề tài
Với khóa luận này Tôi hi vọng sẽ đóng góp một phần nhỏ bé của mình để
hoàn thiện hơn nữa công tác thẩm định tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng
Thơng mại Cổ phần Quân đội.
Kết cấu nội dung của khoá luận
Kết cấu của Khoá luận tốt nghiệp ngoài lời nói đầu và kết luận bao gồm
những nội dung sau:
Chơng 1 : Lý ln chung vỊ doanh nghiƯp ngoµi qc doanh và công tác thẩm
định tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng thơng mại.
Chơng 2 : Thực trạng công tác thẩm định tín dụng trung dài hạn tại đối với các
doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Quân đội.
Chơng 3 : Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng thẩm định
tín dụng trung dài hạn đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Ngân
hàng Thơng mại Cổ phần Quân đội.

Chơng 1
lý luận chung về doanh nghiệp ngoàI quốc doanh và công tác
thẩm định tín dụng trung dàI hạn tại ngân hàng thơng mại


4


1.1. Những vấn đề chung về doanh nghiệp ngoài quốc doanh

1.1.1. Khái niệm
Nói đến DNNQD là để phân biệt với doanh nghiệp quốc doanh hay DNNN
thực chất ở đây là đề cập đến vấn đề sở hữu. DNNQD là những doanh nghiệp
dựa trên sở hữu t nhân về t liệu sản xuất bao gồm: Sở hữu cá nhân, sở hữu tập
thể, sở hữu hỗn hợp, sở hữu của các nhà đầu t nớc ngoài. DNNQD là doanh
nghiệp thực hiện hạch toán độc lập có đầy đủ t cách pháp nhân đợc thành lập và
hoạt động theo Luật Hợp tác xÃ, Luật Doanh nghiệp, Luật đầu t nớc ngoài (Phát
triển và quản lý doanh nghiệp ngoài quốc doanh, trang 142 ). Dựa vào định nghĩa
trên các DNNQD bao gồm :
- Các doanh nghiệp tập thể thành lập theo Luật Hợp tác xÃ.
- Các doanh nghiệp thành lập theo luật doanh nghiệp.
- Các doanh nghiệp thành lập theo luật đầu t nớc ngoài.
ở trên là khái niệm về DNNQD em sử dụng trong bài Luận văn để làm cơ
sở cho những phân tích sau này.
1.1.2. Hoạt động của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh
1.1.2.1. Khái quát hoạt động của các DNNQD trong nền kinh tế Việt Nam
Trớc năm 1986 nền kinh tế nớc ta vận hành theo cơ chế tập trung quan liêu
bao cấp với hai hình thức sở hữu về t liệu sản xuất là sở hữu nhà nớc và sở hữu
tập thể. Cả hai hình thức trên đều bộc lộ nhiều bất cập, quan hệ sản xuất không
phù hợp dẫn đến nền kinh tế chậm phát triển. Nhận thức đợc điều đó Đảng và
Nhà nớc ta đà thực hiện chủ trơng đổi mới đa nền kinh tế Việt Nam phát triển
theo hớng nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, tồn tại 5 thành phần
kinh tế: Kinh tế nhà nớc, kinh tế hợp tác, kinh tế các thể, kinh tế t bản t nhân,
kinh tế t bản Nhà nớc. Dựa trên các thành phần kinh tế này chúng ta có thể phân

chia nền kinh tế thành hai khu vực lớn đó là khu vực kinh tế quèc doanh vµ
ngoµi quèc doanh. Khu vùc kinh tÕ ngoµi quốc doanh phát triển rất mạnh góp
phần không nhỏ trong việc hoàn thiện bộ mặt của khối doanh nghiệp và có
những đóng góp đáng kể cho nền kinh tế.
Với chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nớc các DNNQD ngày càng phát
triển về số lợng đợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 1: Số doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh
Số doanh nghiệp
(doanh nghiệp)

Doanh nghiệp

2001

2002

5

2003

Tốc độ tăng giảm
(%)

2002/2001

2003/2002


42288


51680

62908

22,2

21,7

1. Dnnn

5759

5355

5364

-7,02

0,17

- DNNN trung ơng

2067

1997

2052

-3,39


2,75

- DNNN địa phơng

3692

3358

3312

-9,05

-1,37

2. dnnqd

36529

46325

57544

26,8

24,6

- DN Tập thể

3237


3646

4104

12,64

12,56

- DN T nhân

20548

22777

24794

10,85

8,86

4

5

24

25

380


10458

16291

23485

55,78

44,16

757

1595

2829

110,1

77,36

1525

2011

2308

131,87

114,77


Tổng số doanh nghiệp

- CT Hợp danh
- CT Trách nhiệm hữu hạn
- CT Cổ phần
- DN có vốn đầu t nớc ngoài

(Nguồn: Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra năm 2001, 2002, 2003 - NXB
Thống kê)

Dựa vào bảng trên ta thấy tốc độ tăng của các DNNQD cao hơn rất nhiều
so với các DNNN qua 3 năm 2001, 2002, 2003. Tỷ trọng các doanh nghiệp này
ngày càng cao trong tổng số doanh nghiệp, năm 2001 số DNNQD là 36529
doanh nghiệp chiếm 86,3%, năm 2002 là 46325 doanh nghiệp chiếm 89,6%,
đến năm 2003 là 57544 doanh nghiƯp chiÕm 91,4% trong tỉng sè doanh nghiƯp.
Sù ph¸t triển về số lợng các DNNQD trong các năm qua là kết quả của một hệ
thống chính sách khuyến khích hợp lý của Nhà nớc.
Mặc dù số DNNQD chiếm tỷ träng lín trong tỉng sè doanh nghiƯp nhng
møc ®é tËp trung vèn cđa khu vùc doanh nghiƯp nµy cha cao, còn rời rạc, cha có
quy mô lớn, số doanh nghiệp cã quy m« lín chiÕm tû träng rÊt Ýt (so sánh với
DNNN), đợc thể hiện qua bảng sau.
Bảng 2 : Số doanh nghiệp phân theo quy mô vốn
Chia doanh nghiệp theo quy mô nguồn vốn
Tổng số doanh
nghiệp qua các
năm

Dới
0,5 tỷ


Từ 0,5
tû ®Õn
díi 1


Tõ 1
tû ®Õn
díi 5


Tõ 5
tû ®Õn
díi 10


Tõ 10
tû đến
dới 50
tỷ

Từ 50
tỷ đến
dới
200 tỷ

Từ
200 tỷ
đến dới 500
tỷ


Từ
500 tỷ
trở
lên

+Năm 2001

42288

16267

6534

10759

2745

3957

1515

312

199

+Năm 2002

51680

18326


8403

14556

3385

4623

1781

383

223

+Năm 2003

62908

18591

10994

20141

4490

5771

2160


501

260

5759

133

167

1272

924

2047

968

165

83

Trong đó
- DNNN
+Năm 2001

6



+Năm 2002

5355

113

100

1009

818

1948

1061

204

102

+Năm 2003

5364

73

86

856


748

2001

1195

284

121

+Năm 2001

36529

16134

6367

9487

1821

1910

547

147

116


+Năm 2002

46325

18213

8303

13547

2567

2675

720

179

121

+Năm 2003

57544

18518

10908

19285


3742

3770

965

217

139

- DNNQD

(Nguồn: Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra năm 2001, 2002, 2003 - NXB
Thống kê)

Qua bảng trên ta thấy các DNNQD chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và
nhỏ, trong đó chiếm tỷ trọng lớn nhất là các doanh nghiệp có số vốn dới 5 tỷ. Số
vốn tăng dần qua các năm, nếu nh năm 2001, 2002 chiếm tỷ trọng lớn nhất
trong các DNNQD là các doanh nghiệp có mức vốn dới 0,5 tỷ, năm 2001 có
16314 doanh nghiệp chiếm 44,2 %, năm 2002 có 18213 chiếm 39,3% thì đến
năm 2003 chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số DNNQD là các doanh nghiƯp
møc vèn tõ 1 tû ®Õn díi 5 tû bao gåm 19285 doanh nghiƯp chiÕm 33,5%. C¸c
DNNQD cã sè vốn lớn trên 500 tỷ rất ít và có tỷ trọng giảm dần so với tổng số
các DNNQD, năm 2001 có 116 doanh nghiệp chiếm 0,31%, năm 2002 có 121
doanh nghiệp chiếm 0,26%, năm 2003 có 139 doanh nghiệp chiếm 0,24%.
Trong khi đó các DNNN chủ yếu là các doanh nghiƯp cã quy m« vèn lín tËp
trung ë møc vèn từ 10 đến 50 tỷ, năm 2001 là 2047 doanh nghiệp chiếm 35,5%,
năm 2002 là 1948 doanh nghiệp chiếm 36,3%, năm 2003 là 2001 doanh nghiệp
chiếm 37,3% trong tổng số DNNN.
Mặc dù số lợng DNNQD ngày một gia tăng nhng hiệu quả kinh doanh của

các doanh nghiệp này vẫn cha cao, nhiều doanh nghiệp lợi dụng chính sách
khuyến khích của Nhà nớc làm ăn phi pháp cho nên số doanh nghiệp bị thua lỗ
vẫn ra tăng đợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3 : Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
DNNQD có lÃi
Năm

Số doanh
nghiệp

Dnnqd lỗ

Tổng mức Số doanh
lÃi
(tỷ nghiệp

So với tổng số DN

Tổng mức
lỗ (tỷ đồng)

Số doanh
nghiệp lÃi

Số doanh
nghiệp lỗ

đồng)

2001


28572

32510

7194

8927

78,2%

21,2%

2002

33376

35081

9319

8874

72,1%

27,9%

2003

4817


44064

12442

7787

74,4%

25,6%

(Nguồn: Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra năm 2001, 2002, 2003- NXB
Thống kê)

7


Về ngành nghề lĩnh vực sản xuất kinh doanh, hiện nay ngoµi mét sè lÜnh
vùc, ngµnh nghỊ mµ Nhµ níc độc quyền thì các DNNQD tham ra hầu hết trong
tất cả các khu vực sản xuất công nghiệp, kinh doanh, thơng mại, dịch vụ
1.1.2.2. Những thuận lợi và khó khăn của các DNNQD
a/ Thuận lợi
Từ sau khi thực hiện chủ trơng phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng
XHCN. Đảng và Nhà nớc ta đà cố gắng tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các
DNNQD phát huy mọi nguồn lực của mình nhằm đạt đợc đợc hiệu quả cao trong
hoạt động kinh doanh. Điều này đà đợc thể hiện rõ qua hàng loạt các văn bản
pháp luật, nghị định thông t hớng dẫn đợc ban hành và sửa đổi tạo ra hành lang
pháp lý thông thoáng và thuận lợi cho hoạt động của các DNNQD, tạo ra sự bình
đẳng của các thành phần kinh tế trớc pháp luật đồng thời giúp cho các doanh

nghiệp yên tâm đầu t vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Trong nghị
quyết TW 5 khoá IX đà đề cập đến Kinh tế t nhân là bộ phận cấu thành quan
trọng của nền kinh tế Quốc dân, phát triển kinh tế t nhân là vấn đề chiến lợc lâu
dài trong phát triển nền kinh tế nhiều thành phần dịnh hớng XHCN . Cụ thể là
có sự ra đời của luật doanh nghiệp đà giúp cho việc thành lập và đi vào hoạt động
của các doanh nghiệp này đợc dễ dàng và thuận lợi hơn trớc.
Việt Nam với dân số trên 80 triệu dân là một thị trờng rộng lớn và đầy tiềm
năng, nền kinh tế ngày càng phát triển, đời sống nhân dân ngày một nâng cao
do đó nhu cầu về hàng hoá dịch vụ ngày càng lớn. Vì vậy đây là thị trờng đầy
triển vọng đối với các doanh nghiệp nói chung và các DNNQD nói riêng đòi hỏi
các doanh nghiệp phải khai thác triệt để các nhu cầu đó. Ngoài ra với cơ cấu
dân số trẻ cùng với đặc tính của ngời Việt Nam là cần cù thông minh và sáng
tạo cũng đà tạo nên một lực lợng lao động dồi dào, đáp ứng đợc nhu cầu về lao
động của các doanh nghiệp.
b/ Khó khăn
Mặc dù có nhiều những thuận lợi cho các DNNQD phát triển và hoạt động
sản xuất kinh doanh có hiệu quả, nhng các doanh nghiệp này đang phải đơng
đầu với nhiều khó khăn, thách thức:
Thứ nhất, khả năng tài chính của các DNNQD còn yếu kém. Tổng ngn
vèn kinh doanh vµ vèn tù cã cđa doanh nghiƯp cßn thÊp, mét sè doanh nghiƯp
kinh doanh chđ u b»ng vốn vay. Bên cạnh đó tình trạng làm ăn chụp giật,
manh múm không có chiến lợc lâu dài cũng hạn chế khả năng phát triển vốn và
năng lực tài chính của các doanh nghiệp này, hành động gian lận trong kinh
doanh gia tăng. Trong cuộc họp Chính phủ Bộ trởng Tµi chÝnh Ngun Sinh
8


Hùng đà phát biểu Hiện nay khu vực công thơng nghiệp dịch vụ ngoài quốc
doanh đạt tốc độ tăng trởng cao hơn khu vực DNNN nhng đóng góp cha tơng
xứng vào NSNN tình trạng tổ chức cá nhân vi phạm, lợi dụng chính sách

khuyến khích phát triển kinh tế của Nhà nớc diễn ra khá nghiêm trọng
Thứ hai, các DNNQD chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ lao động ít
và sản lợng sản xuất ra không nhiều. Vì vậy doanh nghiệp thiếu khả năng cạnh
tranh và hoạt động kém hiệu quả.
Thứ ba, phần lớn các DNNQD có dây chuyền sản xuất lạc hậu, lao động thủ
công còn nhiều, nếu có thiết bị mới thì chủ yếu là các thiết bị đà qua sử dụng ở
những nớc tiên tiến. Nguyên nhân chủ yếu là thiếu vốn để đầu t máy móc thiết bị,
trong khi việc vay vốn của các doanh nghiệp này hết sức khó khăn do những điều
kiện khắt khe của Ngân hàng, ngay cả doanh nghiệp cũng cha thực sự tạo đợc
lòng tin trong quan hệ vay vốn với Ngân hàng. Ngoài ra còn phải kĨ ®Õn tay nghỊ
cđa ngêi lao ®éng cha cao cha đáp ứng đợc yêu cầu của doanh nghiệp.
1.1.3. Vai trò cđa c¸c DNNQD ë ViƯt Nam hiƯn nay
Tõ khi ra đời, hoạt động của các DNNQD gắn liền với nền kinh tế thị trờng
nên nó luôn thích nghi với những biến động của thị trờng. Với tính tự chủ và
khả năng thích nghi cao các DNNQD đóng vai trò không thĨ thiÕu trong nỊn
kinh tÕ. T¹o cho nỊn kinh tÕ nớc ta trở nên sôi động hơn, tỷ lệ tăng trởng kinh tế
nhanh và ổn định vai trò đó đợc thể hiện ở những điểm sau :
- Các DNNQD ngày càng phát triển về số lợng và quy mô, tham gia hầu
hết các ngành nghề nh : công nghiệp, nông nghiệp, thơng mại, dịch vụ nên có
khả năng tạo ra nhiều công ăn việc làm cho ngời lao động so với khu vực Quốc
doanh. Hiện nay với chủ trơng giảm biên chế của Nhà nớc thì các DNNQD là
nơi thu hút lao động dôi ra từ các đơn vị, cơ quan Nhà nớc.
- Các DNNQD có khả năng tập trung vốn, trí tuệ vào các ngành kinh tế
phát triển hay các ngành đòi hỏi hàm lợng trí tuệ cao nh các ngành công nghệ
thông tin, cũng nh có khả năng lấp đầy những khoảng trống trong các lĩnh vực
sản xuất kinh doanh không cần nhiều vốn, có mức lợi nhuận thấp.
- Trong tình hình hiện nay khi nớc ta đang thực hiện chính sách mở cửa
từng bớc hoà nhập với nền kinh tế thế giới thì các DNNQD sẽ là cầu nối cho sự
hoà nhập đó, thu hút đợc vốn đầu t từ nớc ngoài.
- Sự phát triển của các DNNQD làm nâng cao mức độ cạnh tranh trên thị

trờng đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới để thu hút khách
hàng tạo cho ngời tiêu dùng có nhiều cơ hội lựa chọn hàng hoá dịch vụ.

9


- Sự tồn tại và phát triển của các DNNQD trở thành một bộ phận đóng góp
rất lớn cho ngân sách Nhà nớc. Hiện nay phần đóng góp của các DNNQD trong
tỉng thu th cđa Nhµ níc ngµy cµng lín. Từ đó Nhà nớc có thêm vốn để đầu t
phát triển các ngành mũi nhọn xây dựng cơ sở hạ tầng, đẩy mạnh sự nghiệp
công nghiệp hóa hiện đại hoá đất nớc.
- Sự phát triển của các DNNQD góp phần vào quá trình chuyển dịch cơ
cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
1.2. thẩm định tín dụng trung dàI hạn tại Ngân hàng thơng mại
và các nhân tố tác động

1.2.1. Tín dụng trung dài hạn
1.2.1.1. Khái niệm, đặc điểm của tín dụng trung dài hạn
a/ Khái niệm
Tín dụng trung dài hạn là loại tín dụng mà Ngân hàng cung cấp nhằm tài
trợ cho nhu cầu vốn trung dài hạn của doanh nghiệp, đó là nhu cầu tài trợ cho
tài sản cố định và một phần tài sản lu động không thay đổi của doanh nghiệp.
Thời hạn của các khoản tín dụng trung dài hạn là trên một năm cụ thể:
- Các khoản tín dụng có thời hạn từ 1 đến 5 năm là tín dụng trung hạn.
- Các khoản tín dụng có thời hạn trên 5 năm là tín dụng dài hạn.
b/ Đặc điểm
- Giá trị các khoản vay lớn.
- Thời hạn cho vay dài.
- Đối tợng vay vốn tham gia vào hình thành nên tài sản cố định và tài sản lu động thờng xuyên của khách hàng.
- Khả năng luân chuyển chậm và độ rủi ro cao.

1.2.1.2. Các hình thức của tín dụng trung dài hạn
a/ Hình thức cho vay theo dự án
Đây là hình thức cho vay trung dài hạn phổ biến nhất hiện nay, hình thức
này căn cứ vào dự án do khách hàng xây dựng và đợc Ngân hàng chấp nhận để
làm cơ sở cho việc phát tiền vay. Cho vay theo dự án thờng đợc Ngân hàng áp
dụng để tài trợ cho các mục đích đầu t của doanh nghiệp nh: mở rộng sản xuất
kinh doanh, nâng cấp, cải tiến máy móc, dây truyền trang thiết bị
b/ Hình thức cho vay hợp vốn
Đây là hình thức cho vay trung dài hạn trong đó nhiều tổ chức tài chính
tham gia thờng là các NHTM, các tổ chức tài chính khác. Hình thức cho vay
hợp vốn rất hiệu quả khi nhu cầu vốn vay của doanh nghiệp vợt quá khả năng
1
0


của một Ngân hàng. Với hình thức cho vay này Ngân hàng có thể phân tán rủi
ro, đồng thời các tỉ chøc tµi chÝnh nhá cã nghiƯp vơ cha cao muốn thông qua
hình thức này họ có thể học hỏi kinh nghiệm và tiếp cận kỹ thuật cho vay tiên
tiến của các Ngân hàng lớn. Cho vay hợp vốn bao gồm hai hình thức:
- Cho vay hợp vốn trực tiếp: Đây là hình thức cho vay hợp vốn trong đó có
sự tham gia của nhiều Ngân hàng cho vay đối với một ngời đi vay. Mỗi Ngân
hàng có một hợp đồng cho vay riêng đối với khoản tiền họ cấp ra cho ngời đi
vay, nếu Ngân hàng nào đó không cung cấp đầy đủ đúng hạn khoản tiền cho
vay thì không có sự liên quan đối với các Ngân hàng khác cùng tham gia và
từng Ngân hàng phải có trách nhiƯm trong viƯc thu nỵ. Cho vay hỵp vèn trùc
tiÕp đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1 : Cho vay hỵp vèn trùc tiÕp
CV1

CV4


KH

CV2

CV3

- Cho vay hỵp vèn gián tiếp: Đây là hình thức cho vay hợp vốn trong đó các
Ngân hàng tham gia chỉ thông qua một hợp đồng duy nhất ký kết đối với ngời đi
vay. Việc tham gia cho vay hợp vốn gián tiếp đợc thực hiện dới hai hình thức:
+ Dự phần trực tiếp: Là hình thức trong đó mỗi ngời cho vay là thành viên
trong hợp đồng cho vay có mối quan hệ pháp lý trực tiếp đối với ngời đi vay và
tham gia một phần vốn nhất định đối với khoản vay.
+ Dự phần gián tiếp: Là hình thức trong đó thành viên tham gia cho vay
không phải là thành viên tham gia hợp đồng, việc cho vay dự phần gián tiếp có
thể xảy ra bất kỳ lúc nào, trớc hoặc sau khi có hợp đồng cho vay hợp vốn.
c/ Tín dụng thuê mua
Đây là hình thức tín dụng trung dài hạn trong đó ngời cho thuê chuyển giao
tài sản, thiết bị cho ngêi thuª sư dơng trong mét thêi gian nhÊt định. Đổi lại, ngời thuê phải trả số tiền cho ngời cho thuê tơng xứng với quyền sử dụng tài sản.
Tín dụng thuê mua ra đời rất sớm và có sự phát triển mạnh mẽ. Mặc dù ở mỗi
khu vực, Quốc gia tín dụng thuê mua có những đặc điểm riêng biệt, song nhìn
chung sự phát triển của hình thức tín dụng này trải qua một quá trình bao gồm

1
1


nhiều giai đoạn kế tiếp nhau: Cho thuê tài chính thuê tài chính linh hoạt
cho thuê vận hành thuê mua đổi mới thuê mua hoàn thiện
Hiện nay ở Việt Nam, đây là một hình thức tín dụng còn rất mới mẻ. Các

văn bản pháp lý đảm bảo cho sự hoạt động hữu hiệu của hình thức này còn cha
đầy đủ và cha bao quát đợc toàn bộ các các hình thức của tín dụng thuê mua.
d/ Tín dụng tuần hoàn
Đây là hình thức cho vay trung dài hạn trong đó Ngân hàng cam kết cho
khách hàng một hạn mức tín dụng trong một thời hạn nhất định ( thờng từ 1 3
năm ). Tín dụng tuần hoàn thờng đợc dùng tài trợ cho nhu cầu tăng tài sản lu
động hoặc thay thế các khoản nợ ngắn hạn tới kỳ thanh toán, thực chất tín dụng
tuần hoàn là hình thức lai tạo giữa cho vay đối với tài sản lu động thời vụ và cho
vay kỳ hạn ( trung dài hạn ). Tín dụng tuần hoàn thờng đợc sử dụng khi Ngân
hàng cha thể xác định đợc phần tài sản lu động thờng xuyên của doanh nghiệp,
đến khi bộ phận này đà đợc xác định thì thờng hạn mức của tín dụng tuần hoàn
sẽ đợc điều chỉnh và chuyển sang cho vay theo kỳ hạn.
1.2.1.3. Vai trò của tín dụng trung dài hạn
- Tín dụng trung dài hạn góp phần hình thành cơ cấu vốn tối u cho các
DNNQD. Cơ cấu vốn tối u là sự kết hợp hợp lý nhất các nguồn tài trợ cho hoạt
động kinh doanh của một doanh nghiệp nhằm mục đích tối đa hoá giá trị thị trờng của doanh nghiệp tại mức giá vốn bình quân rẻ nhất.
- Tín dụng trung dài hạn có thể thoả mÃn nhu cầu vốn cho các dự án đầu t
đòi hỏi vốn lớn và có thời hạn vay dài tạo điều kiện cho các DNNQD mở rộng
sản xuất kinh doanh có đủ sức cạnh tranh trên thị trờng.
- Tín dụng trung dài hạn giúp cho các DNNQD tổ chức sản xuất kinh
doanh có hiệu quả. Tín dụng trung dài hạn với qui trình kiểm tra trớc trong và
sau khi cho vay, giám sát chặt chẽ tiến độ và mục đích sử dụng vốn của doanh
nghiệp giúp cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đi đúng hớng nhằm
đạt lợi nhuận cao nhất.
1.2.2. Thẩm định tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Thơng mại và các
nhân tố tác động
1.2.2.1. Khái niệm thẩm định tín dụng trung dài hạn
Thẩm định tín dụng trung dài hạn là việc tổ chức xem xét một cách khách
quan, khoa học và toàn diện các nội dung cơ bản có thể ảnh hởng trực tiếp đến
một món vay trung dài hạn (thời hạn cho vay trên 12 tháng) trớc khi đa ra quyết

định tài trợ cho món vay đó.

1
2


Nãi chung, nã bao gåm viƯc thu thËp th«ng tin có ý nghĩa đối với việc đánh
giá tín dụng, việc chuẩn bị và phân tích thông tin thu thập đợc, su tầm thông tin,
báo cáo kết quả đánh giá đồng thời lu lại thông tin để sử dụng trong tơng lai. ở
một số Ngân hàng có thể có những đề nghị liên quan đến các khoản tín dụng
nhng quyết định cuối cùng liên quan đến một khoản cho vay đợc dành cho cán
bộ tín dụng hoặc hội đồng tín dụng. ở các Ngân hàng nhỏ, việc thẩm định tín
dụng trung dài hạn đợc phân công riêng cho từng cán bộ tín dụng.
1.2.2.2. Vai trò của thẩm định tín dụng trung dài hạn
a/ Đối với ngân hàng thơng mại
- Thẩm định tín dụng trung dài hạn đảm bảo khả năng bảo toàn vốn cho
hoạt động kinh doanh của NHTM theo cơ sở pháp lý đồng thời hạn chế rủi ro
cho Ngân hàng.
- Khi từ chối chấp nhận yêu cầu xin vay của khách hàng do khâu thẩm
định không tốt thì gần nh chắc chắn làm cho Ngân hàng mất khách hàng, bao
gồm mất đi cả tiền gửi của khách hàng và có thể sẽ mất cả các tài khoản cá
nhân của các cổ đông và nhân viên của khách hàng tại Ngân hàng, các khách
hàng khác trong cùng ngành có liên quan có thể sẽ không tới Ngân hàng xin
vay. Do vậy, thẩm định tốt giúp cho Ngân hàng ra đợc quyết định tín dụng
chính xác kịp thời vừa tiện lợi cho khách hàng vay vốn vừa hạn chế rủi ro cho
hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
- Thẩm định tín dụng trung dài hạn là cơ sở để Ngân hàng t vấn, bổ sung
các giải pháp cho khách hàng nhằm tăng tính khả thi của dự án vay vốn.
- Thẩm định tín dụng trung dài hạn là cơ sở để Ngân hàng xác định số lợng
vốn vay, thời gian, lÃi suất, mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng

- Thẩm định tín dụng trung dài hạn thực hiện qua quy trình cấp tín dụng
đảm bảo tính thống nhất trong viƯc tỉ chøc, qu¶n lý viƯc cÊp tÝn dơng của Ngân
hàng đối với khách hàng.
b/ Đối với khách hàng
- Thẩm định tín dụng giúp cho khách hàng có đợc khoản vay tốt đem lại
hiệu quả kinh doanh cao, do Ngân hàng chỉ cấp tín dụng cho các khách hàng có
dự án kinh doanh mang lại hiệu quả.
- Vì quá trình tạo ra lợi nhuận của Ngân hàng có liên quan chặt chẽ đến
quá trình sản xuất kinh doanh của khách hàng cho nên trong quá trình thẩm
định tín dụng khách hàng sẽ đợc cán bộ tín dụng t vấn để hoàn chỉnh phơng án,

1
3


dự án kinh doanh giúp cho mục đích sử dụng vốn của khách hàng đi đúng hớng
đà chọn nhằm đạt đợc mục tiêu lợi nhuận cao nhất.
1.2.2.3 . Nội dung thẩm định tín dụng trung dài hạn
a/ Thẩm định khách hàng
Thẩm định năng lực pháp lý của khách hàng vay vốn
Các Ngân hàng không chỉ quan tâm đến khả năng hoàn trả của ngời vay mà
còn phải quan tâm đến năng lực pháp lý của họ. Khách hàng vay vốn phải có
đủ năng lực pháp lý theo quy định của pháp luật và phải có đủ hồ sơ chứng
minh năng lực pháp lý theo quy định của pháp luật hiện hành. Đối với khách
hàng là cá nhân phải có quyền công dân, có đầy đủ năng lực dân sự theo quy
định của Bộ luật dân sự. Có xác nhận về thân nhân của cá nhân thông qua các
giấy tờ nh: Hộ khẩu thờng trú, chứng minh th nhân dân, xác nhận của cơ quan
chính quyền địa phơng.
Đối với khách hàng là doanh nghiệp cần phải có:
- Quyết định thành lập đối với DNNN, các doanh nghiệp đợc thành lập

theo luật doanh nghiệp, luật hợp tác xÃ.
- Giấy phép đầu t đối với các doanh nghiệp hoạt động theo Luật đầu t nớc
ngoài.
- Giấy đăng ký kinh doanh đối với các doanh nghiệp hoạt động theo luật
doanh nghiệp.
- Đăng ký kinh doanh đối với DNNN.
- Quyền hạn, trách nhiệm của các bên trong hợp đồng liên doanh đối với
các doanh nghiệp liên doanh.
- Các quy định về quyền hạn, trách nhiệm trong điều lệ doanh nghiệp.
- Các quyết định bổ nhiệm giám đốc, kế toán trởng hoặc ngời quản lý về
tài chính của doanh nghiệp.
- Ngời đại diện của doanh nghiệp
Thẩm định năng lực hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng
Ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh, cán bộ tín dụng kiểm tra sự phù hợp
về ngành nghề ghi trong đăng ký kinh doanh với ngành nghề kinh doanh hiện
tại của khách hàng và phù hợp với phơng án, dự án xin vay vốn.
Uy tín của khách hàng, thể hiện dới nhiều khía cạnh đa dạng nh; chất lợng
của hàng hoá, mức độ chiếm lĩnh trên thị trờng, các quan hệ kinh tế tài chính tín
dụng, trả nợ khách hàng, bạn hàng và Ngân hàng. Uy tín ®ỵc kiĨm nghiƯm b»ng

1
4


kết quả thực tế trên thị trờng qua thời gian càng dài càng chính xác. Đặc biệt là
cần quan tâm đến uy tín tín dụng trong quá khứ.
Khả năng quản lý điều hành của khách hàng, thể hiện ở năng lực, trình độ
và kinh nghiệm điều hành của khách hàng. Có thể sử dụng các phơng pháp đánh
giá mang tính định lợng kể cả việc kiểm tra những chỉ số lợi nhuận trớc đây.
Các chỉ số mang tính tích cực là; doanh số bán hàng tăng, chi phí thấp, lợi

nhuận tăng, kiểm soát chặt các con nợ và vốn chủ sở hữu.
Thẩm định tình hình tài chính của khách hàng
Khi cho vay Ngân hàng luôn luôn chú ý đến mục tiêu hàng đầu là nguồn
chi trả của ngời vay, nguồn chi trả chủ yếu đối với hầu hết các khoản cho vay là
khả năng sinh lợi của ngời vay. Nh vậy, muốn khoản vay đợc trả từ lợi nhuận thì
điều quan trọng là phải đánh giá đợc khả năng của ngêi vay trong kinh doanh
nh»m kiÕm ®đ sè lêi ®Ĩ trả nợ.
Các báo cáo tài chính của ngời vay hoặc sẽ vay là một trong những nguồn
thông tin tín dụng quan trọng nhất mà cán bộ tín dụng cần có. Đặc biệt trong
quan hệ với khách hàng thơng mại, các Ngân hàng nhận thấy rằng, các báo cáo
tài chính trong lịch sử, các báo cáo tạm và ngân quỹ không chỉ đem lại cơ sở tốt
để đánh giá đợc tình hình tài chính và khả năng sinh lời của ngời xin vay mà
còn đánh giá đợc khả năng của họ trong việc kiếm đợc lu kim cho các mục đích
hoạt động và hoàn trả nợ vay. Các báo cáo tài chính lịch sử phản ánh việc thực
hiện các quyết định tín dụng trớc đây, giá trị của các báo cáo tuỳ thuộc vào tính
thời sự và chất lợng của các báo cáo tài chính.
- Phân tích các khoản mục của bảng cân đối kế toán.
+ Đánh giá các khoản mục tài sản.
Các khoản phải thu: Cần đợc phân tích một cách cẩn thận bởi vì chúng có
tính chất gần giống với ngân quỹ và có thể là nguồn chủ yếu để chi trả cho các
khoản vay ngắn hạn. Thông tin về quy mô, thời gian của khoản mục này khá
quan trọng. Nhà phân tích tín dụng Ngân hàng cần đòi hỏi bảng danh mục các
khoản phải thu để cho phép phân biệt các khoản phải thu có giá trị đáng nghi
ngờ, những khoản đà quá hạn, những khoản đà đợc nhợng lại.
Khoản hàng tồn kho: Cần phải đợc chú ý bởi vì sẽ là nguồn thu trong tơng
lai. Đối với khoản mục này, Ngân hàng cần chú ý đến số lợng, chất lợng hàng
có phù hợp với nhu cầu thị trờng không, biến động giá cả mặt hàng, các biện
pháp phòng ngừa rủi ro. Đặc biệt nếu hàng trong kho đợc xem nh vật bảo đảm
cho món vay thì một số thủ tục kiểm soát phải đợc thực hiện. Thông thờng,
Ngân hàng không hy vọng nhiều đến việc bán tài sản bảo đảm nh một nguồn để

hoàn trả nợ vay. Tuy nhiên nếu khoản nợ là trung hoặc dài hạn, tài sản bảo đảm
1
5


sẽ có nhiều ý nghĩa. Nhà phân tích phải xem các tài sản đó có mục đích phổ
biến hay mục đích đặc biệt, vì điều này ảnh hởng đến khả năng bán và tính
thanh khoản của tài sản.
Khoản mục tài sản cố định: Thông thờng đợc quan tâm ở tính hữu ích là
tạo ra nền tảng cơ sở vật chất để doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh và
vai trò sinh lÃi của nó. Một tài sản cố định đặc biệt có nhiều ý nghĩa khi nó là
vật bảo đảm cho vốn vay. Nh vậy khi phân tích khoản mục này cần quan tâm
đến chất lợng, tính đồng bộ, hiệu suất, tính công nghệ, tính hiện đại và giá trị
còn lại của tài sản cố định.
+ Đánh giá khoản mục nguồn vốn.
Nguồn vốn của doanh nghiệp hình thành từ ba nguồn là: Các khoản vay
ngắn hạn, nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu.
Nợ ngắn hạn: Bao gồm tình hình công nợ của doanh nghiệp trong mối quan
hệ với Ngân hàng, với ngời bán, ngân sách Nhà nớc và cán bộ công nhân viên.
Cán bộ Ngân hàng quan tâm đến tình hình sử dụng vốn vay Ngân hàng, nợ phải
trả ngời bán trong mối quan hệ với các khoản phải thu.
Nợ dài hạn : Bao gồm các khoản cho vay có thế chấp, các giấy nợ, các trái
phiếu, những khoản vay có kì hạn và tất cả các hình thức vay khác với kỳ hạn
trên một năm. Cán bộ thẩm định tín dụng quan tâm đến bản chất và thời hạn
của các món vay, các điều khoản đà đợc thực hiện để đáp ứng việc hoàn trả theo
yêu cầu. Các điều khoản về vỡ nợ của các hợp đồng và việc xem xét ngời vay
tuân theo các điều khoản là rất quan trọng.
Vốn chủ sở hữu hay vốn tự có thực tế của các chủ doanh nghiệp: Là khoản
mục mà Ngân hàng đặc biệt chú trọng. Trong trờng hợp các chủ doanh nghiệp
có trách nhiệm cá nhân đối với các khoản nợ doanh nghiệp và bất cứ món nợ

nào ngoài phạm vi kinh doanh, cần phải xem xét không chỉ lợi tức và vốn tự có
thực tế của chính doanh nghiệp ấy, mà còn xem xét các lợi tức, các tài sản và
vốn tự có thực tế của các chủ nhân nằm ngoài hÃng kinh doanh.
Thẩm định tín dụng cần phân biệt đợc ba loại chủ nợ của doanh nghiệp, đó
là các chủ nợ đợc bảo đảm, chủ nợ đợc u đÃi và chủ nợ thông thờng. Các chủ nợ
đợc bảo đảm nắm lấy một số tài sản đặc biệt nh giấy thế chấp nhà máy, trang
thiết bị. Các chủ nợ u đÃi có quyền u tiên hơn các chủ nợ khác theo pháp luật
khi doanh nghiệp phá sản hay giải thể.
- Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh.
Lợi tức của doanh nghiệp cung cấp các thông tin về chất lợng của các tài
sản thể hiện trên bảng tổng kết tài sản cũng nh tính hiệu quả của qu¶n lý. ViƯc

1
6


phân tích báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp sẽ khám phá mức ổn
định trong các hoạt động và mức hữu hiệu của quản lý.
Lợi tức và chi phí bất thờng đặc biệt đợc quan tâm. Các chi phí bất thờng
có thể bao gồm các thiệt hại do bán các tài sản cố định, các thiệt hại do nguyên
nhân tự nhiên, do thiếu hụt hàng tồn kho... Lợi tức bất thờng bao gồm các lợi
nhuận bán tài sản hoạt động đất đai.
- Các chỉ tiêu quan trọng đánh giá năng lực tài chính của khách hàng.
Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán
Đây là những hệ số đợc các nhà Ngân hàng quan tâm nó đánh giá khả năng
liệu doanh nghiệp có đủ khả năng chi trả các khoản nợ đến hạn hay không.

Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn =



TSL Đ vàđầu t ngắn hạn
Nợ ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn đo lờng khả năng mà tài sản có
lu động có thể chuyển đổi thành tiền để hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn, hệ số
này > 1 là tốt.

Hệ số khả năng thanh toán nhanh =


TSLĐ và ĐT ngắn hạn - Hàng tồn kho
Nợ ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toán nhanh đo lờng khả năng thanh toán các khoản
nợ ngắn hạn bằng việc chuyển đổi các tài sản lu động không kể hàng tồn kho.
Nhiều trờng hợp tuy doanh nghiệp có hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và
hệ số khả năng thanh toán nhanh cao nhng vẫn không có khả năng thanh toán
các khoản nợ ngắn hạn đến hạn thanh toán do các khoản phải thu cha thu hồi đợc, hàng tồn kho cha chuyển hoá đợc thành tiền. Do vậy muốn biết khả năng
thanh toán ngay của doanh nghiệp tại thời điểm xem xét cần phải chú ý đến các
chỉ tiêu:

Hệ số khả năng thanh toán ngay =


Tiền+ ĐTTC ngắn hạn
Nợ ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toán ngay cho biết khả năng huy động nhanh các
nguồn tiền và các chứng khoán có thể dễ dàng chuyển đổi thành tiền để trả nợ
ngắn hạn, hệ số ngày > 0,5 là tốt.

Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động

1
7


Vòng quay vốn lu động=
*

Doanh thu thuần
Tài sản lu động bình quân

Hệ số vòng quay vốn lu động phản ánh số lần tất cả số vốn đầu t đợc
chuyển thành thanh toán thơng mại, chỉ số này thấp thì vốn đầu t không đợc sử
dụng có hiệu quả, và có khả năng khách hàng dự trữ hàng hoá quá nhiều hay tài
sản không đợc sử dụng hoặc đang vay mợn quá mức.

Hệ vòng quay các khoản phải thu =
*

Doanh thu thuần
Các khoản phải thu bìnhquân

Hệ số vòng quay các khoản phải thu cho biết tốc độ thu hồi các khoản
nợ của khách hàng, hệ số càng cao thì tốc độ thu hồi các khoản nợ nhanh.

Hệ số vòng quay hàng tồn kho =
*

Giá vốn hàng bán

Hàng tồn kho bình quân

Hệ số này cho biết kỳ luân chuyển vật t hàng hoá bình quân, hệ số này
càng cao càng tốt.
Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời
Phân tích khả năng sinh lời là một trong những nội dung phân tích đợc
các nhà Ngân hàng quan tâm đặc biệt vì nó gắn liền với lợi ích của họ trong
hiện tại và tơng lai.

Khả nă ng sinh lời tổng tài sản=
*

Lợi nhuận trớc thuế
Tổng tài sản

Hệ số này cho biết khả năng sinh lời của tổng tài sản, hệ số này càng cao
càng tốt.

Khả nă ng sinh lời vốn chủ sở hữu=
*

Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở hữu

Hệ số này cho biết lợi nhuận thực tế đạt đợc trên vốn chủ sở hữu, đánh
giá khả năng kinh doanh thùc sù cđa doanh nghiƯp, chØ sè nµy cµng cao càng tốt
ít nhất phải cao hơn lÃi suất vay trong kỳ có nh vậy mới đem lại hiệu quả cho
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

1

8


Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu =
*

Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu bán hàng

Hệ số này cho biết năng lực kinh doanh, cạnh tranh của khách hàng
trong việc tạo ra lợi nhuận, tỷ suất này càng cao càng tốt
Nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu vốn
Phản ánh mức độ ổn định, tự chủ tài chính cũng nh khả năng sử dụng nợ
vay của công ty.

Hệ số nợ =
*

Tổng số nợ phải trả
Tổngnguồn vốncủa doanh nghiệp

Hệ số này cho biÕt sù gãp vèn cđa chđ së h÷u so víi số nợ vay, hệ số
này càng nhỏ càng an toàn.

C ác chỉ tiêu về cơ cấu nguồn vốn =
*

Tài sản lu động(t ài sản cố định)
T ổng tài sản


Các chỉ số này đợc tính để biết đợc cơ cấu nguồn vốn có hợp lý hay
không, phụ thuộc vào từng nghành nghề.
b/ Thẩm định dự án đầu t
Các bớc thẩm định dự án vay vốn có ý nghĩa quan trọng hàng đầu, quyết
định đối với chất lợng một khoản vay, bao gồm các nội dung sau:
Thẩm định sự cần thiết cđa dù ¸n
C¸c u tè kinh tÕ tỉng qu¸t cã ¶nh hëng trùc tiÕp ®Õn hiƯu qu¶ kinh tÕ cđa
dù án nh:
- Lĩnh vực đầu t của dự án có nằm trong định hớng phát triển của ngành,
địa phơng và cả nớc.
- Phân tích các kết quả điều tra cơ bản về tự nhiên, tài nguyên, kinh tế, xÃ
hội. Các chính sách kinh tế xà hội liên quan đến phát triển lĩnh vực đầu t.
- Mục đích đầu t: Đầu t sản xuất hàng hoá, dịch vụ cho tiêu dùng trong nớc
hay cho xuất khẩu.
- Lợi ích của dự án về mặt kinh tế, về mặt xà hội.
Thẩm định phơng diện thị trờng của dự án.
Bớc thẩm định này rất quan trọng đối với những dự án mới, những dự án
đầu t mở rộng sản xuất. Đối với doanh nghiệp thị trờng quyết định nguồn trả nợ
của dự án vì sản phẩm dịch vụ do dự án tạo ra có đáp ứng đợc nhu cầu của thị

1
9


trờng thì dự án mới có tính khả thi, khả năng thu hồi vốn đầu t cho Ngân hàng
càng chắc chắn.
- Đối với thị trờng nội địa: Ngân hàng cần làm rõ các vấn đề nh; nhu cầu
về sản phẩm mà dự án lựa chọn, triển vọng phát triển của nhu cầu trong tơng
lai, đối tợng tiêu thụ sản phẩm, tình hình cạnh tranh trên thị trờng, giải pháp đối
phó với sự thay đổi về thị trờng và đối tợng tiêu thụ.

- Đối với thị trờng ngoài nớc: khả năng cạnh tranh trên thị trờng xuất khẩu
về giá cả, kiểu dáng, chất lợng và sự phụ thuộc về cung ứng vật t, khả năng tài
chính, khả năng quản lý và công nghệ kỹ thuật. Sản phẩm của dự án đợc chấp
nhận ở nớc nào, điều kiện nhập khẩu, chính sách bảo hộ mậu dịch của nớc đó
đối với sản phẩm trong nớc và chính sách thuế, các quy định về xuất khẩu của
Việt Nam.
Thẩm định phơng diện kỹ thuật
Thẩm định phơng diện kỹ thuật là công việc hết sức phức tạp, đòi hỏi cán
bộ thẩm định phải có chuyên môn kỹ thuật nhất định về lĩnh vực của dự án đầu
t, đối với các dự án lớn cần phải có t vấn của các chuyên gia chuyên ngành, nếu
cần Ngân hàng phải thuê công ty thẩm định kỹ thuật cho dự án.
- Địa điểm xây dựng của dự án: Xem xét đánh giá địa điểm có thuận lợi
về mặt giao thông hay không, có gần các nguồn cung cấp: Nguyên vật liệu,
điện, nớc và thị trờng tiêu thụ hay không. Xem xét về cơ sở vật chất hạ tầng
hiện có của địa điểm đầu t đồng thời có thể làm rõ hơn qua việc đánh giá so
sánh về chi phí đầu t so với các dự án tơng tự ở địa điểm khác.
- Quy mô sản xuất và sản phẩm của dự án: Thẩm định về công suất thiết
kế dự kiến của dự án là bao nhiêu có phù hợp với khả năng tài chính, trình độ
quản lý địa điểm thị trờng tiêu thụ hay không, sản phẩm của dự án là sản phẩm
mới hay là sản phẩm đà có sẵn trên thị trờng. Công nghệ thiết bị máy móc của
dự án: Thẩm định về quy trình công nghệ, lý do lựa chọn công nghệ, phơng
thức chuyển giao công nghệ. Xem xét đánh giá về số lợng công suất quy cách
chủng loại danh mục máy móc thiết bị và tính đồng bộ của dây chuyền sản
xuất, uy tín của các nhà cung cấp thiết bị.
- Quy mô, giải pháp xây dựng: Xem xét quy mô xây dựng giải pháp kiến
trúc có phù hợp với dự án hay không, có tận dụng đợc các cơ sở vật chất hiện có
hay không, xem xét dự toán của từng hạng mục công trình trong dự án đà hợp
lý cha. Tiến độ thi công có phù hợp với thực tế hay không.
Thẩm định phơng thức tổ chức quản trị dự án


2
0


Xem xét năng lực uy tín các nhà thầu, t vấn, thi công, cung cấp thiết bị
công nghệ (nếu đà có thông tin). Xem xét kinh nghiệm, trình độ tổ chức vận
hành của chủ đầu t dự án. Đánh giá sự hiểu biết, kinh nghiệm của khách hàng
đối với việc tiếp cận, điều hành, làm chủ công nghệ, thiết bị mới của dự án.
Đánh giá nguồn nhân lực của dự án nh: Số lợng lao động dự án cần, đòi hỏi
về tay nghề, trình độ kỹ thuật, kế hoạch đào tạo và khả năng cung ứng nguồn
nhân lực cho dự án.
Thẩm định tính khả thi của dự án về nội dung kinh tế tài chính.
Cán bộ tín dụng phân tích đánh giá lại tính khả thi của dự án bằng các chỉ
tiêu trên giác độ Ngân hàng.
- Kiểm tra xác định tổng nhu cầu vốn đầu t của dự án (bao gồm vốn đầu t
xây lắp, vốn thiết bị, vốn kiến thiết cơ bản khác và vốn lu động) trình lên đà sát
với thực tế hay cha.
- Kiểm tra cơ cấu nguồn vốn đầu t và tiến độ bỏ vốn, vốn tự có càng lớn thì
mức độ rủi ro của vốn vay càng nhỏ và ngợc lại. Ngân hàng phải kiểm tra tính
hiện thực của vốn tự có và vốn huy động khác để tránh tình trạng ngời vay kê
khai vốn tự có cao hơn thực tế. Đối với các công trình đầu t bằng nhiều nguồn
vốn thì phải có xác nhận của cơ quan quản lý từng nguồn vốn nói trên.
- Kiểm tra tính chính xác, hợp lý của các số liệu đợc đa ra trong bảng dự
trù doanh thu và lỗ lÃi, dự trù về bảng tổng kết tài sản, dự trù cân đối thu chi.
- Tính toán các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn: các nhà phân tích
dự án đầu t thờng sử dụng một số chỉ tiêu sau:
Thời gian hoàn vốn đầu t: Là độ dài thời gian dự tính cần thiết để dự án hoàn
lại tổng số vốn đầu t bỏ ra bằng các khoản lÃi bằng tiền mặt.

*


Khấu hao + Lợi nhuận ròng + LÃi vay
Thời gian hoàn vốn = Tổng số vốn đầu t

hàng năm hàng năm hàng năm

Phơng pháp thời gian hoàn vốn là một căn cứ giúp cho Ngân hàng dựa vào
đó mà xác định thời hạn cho vay.
Tính giá trị hiện tại ròng NPV (net present value) Giá trị hiện tại ròng của dự
án là giá trị hiện tại của các luồng tiền ròng trong tơng lai đợc chiết khấu tại chi
phí cËn biªn cđa vèn.

2
1


n

n
−t

NPV =∑ Rt ( 1+ i) −∑ C t ( 1+i )t
t =0

t =0

Trong đó
- n: Thời hạn đầu t hoặc thời gian hoạt động của dự án (năm)
- t : Năm thứ t
- R


t

: Khoản thu hồi ròng ( lÃi ròng + khấu hao ) của năm thứ t

- C

t

: Vốn đầu t thực hiện tại năm thứ t

- i: L·i suÊt chiÕt khÊu
ChØ tiªu NPV cho ta biÕt quy mô hiện giá tiền lời của dự án sau khi đà hoàn
trả vốn đầu t, nó phản ánh hiệu quả của việc đầu t về phơng diện tài chính. Dự
án có hiệu quả khi NPV>0.Vấn đề là Ngân hàng phải xác định đợc tỉ lệ chiết
khấu i bảo đảm an toàn cho Ngân hàng nhng không bỏ sót những dự án, phơng
án khả thi.
Tính tỉ suất hoàn vốn néi bé (IRR): TØ suÊt hoµn vèn néi bé lµ tỉ lệ chiết khấu
mà nó làm cân bằng giá trị hiện tại của những luồng tiền ròng tơng lai và chi
phí đầu t.

IRR= r1 + ( r2 -r1 )

NPV1
NPV1 +|NPV2|

Trong ®ã :
- r1: Møc chiÕt khÊu sao cho NPV > 0
- r2: Møc chiÕt khÊu sao cho NPV < 0
- NPV1 : Hiện giá thuần ứng với mức chiết khấu r1

- |NPV 2| : Hiện giá thuần ứng với mức chiÕt khÊu r2
ý nghÜa thùc tiƠn cđa IRR: C¸n bé tín dụng sử dụng IRR để thẩm định và
ra quyết định đầu t, IRR là tỉ lệ lÃi suất tối đa mà dự án có thể hấp thụ đợc. IRR
càng cao cµng tèt.Tuú theo tõng ngµnh mµ tû suÊt chiÕt khấu sẽ khác nhau, nhng thông thờng ngời ta căn cứ vào tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ lÃi suất cho vay trung
và dài hạn để lựa chọn. Dự án đợc cho vay phải có IRR lớn hơn hoặc bằng lÃi
suất vay Ngân hàng.

2
2



×