Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

Ma trận đặc tả và kỹ thuật đề kiểm tra đáp án cả năm Tin học 10 sách kết nối tri thức (ICT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (575.28 KB, 53 trang )

MA TRẬN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - MÔN TIN HỌC 10 - KNTT (ICT)
Thời gian làm bài: 45 phút
Mức độ nhận thức
TT

Nội dung
kiến thức

Đơn vị kiến
thức

1.1. Thơng tin
và xử lí thơng
CHỦ ĐỀ 1. tin
MÁY TÍNH 1.2. Vai trị
VÀ XÃ HỘI của thiết bị
TRI THỨC
thơng minh và
tin học đối với
xã hội

1

2.1. Mạng máy
tính trong cuộc
CHỦ ĐỀ 2. sống hiện đại
MẠNG
MÁY TÍNH 2.2. An tồn
trên khơng

gian mạng


INTERNET

CHỦ ĐỀ 3.
ĐẠO ĐỨC,
PHÁP LUẬT

VĂN
HỐ
TRONG
MƠI
TRƯỜNG
SỐ

Ứng xử trên
mơi trường số.
Nghĩa vụ tơn
trọng bản
quyền

Tổng
Tỉ lệ (%)
Tỉ lệ chung (%)

Thông
hiểu

Nhận biết

Vận dụng


Vận dụng
cao
Số
CH

Số
CH

TG

Số
CH

TG

Số
CH

TG

2

1,5

3

3,6

1


3,85

%Tổ
ng
điểm

Tổng

TG

Số câu
hỏi
TN

TL

5

1

Thời
gian

8,95

22,5
10

2


1,5

2

2,4

4

0

3,9

3

2,25

2

2.4

5

0

4,65

12,5

2


1,5

2

2,4

4

1

7,75

20

5

3,75

5

6

14

10,5

14

16,8


35

35
70

1

3,85

2

7,7
20

1

10

11

1

19,75

37,5

1

10


28

3

45'

100

10
30


MA TRẬN KỸ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - MÔN TIN HỌC 10 - KNTT (ICT)
Thời gian làm bài: 45 phút

TT

Nội dung kiến
thức

Đơn vị kiến thức

1.1. Thông tin và
xử lí thơng tin

1

CHỦ ĐỀ 1.
MÁY TÍNH
VÀ XÃ HỘI

TRI THỨC

1.2. Vai trị của
thiết bị thơng minh
và tin học đối với
xã hội

2

CHỦ ĐỀ 2.
MẠNG MÁY
TÍNH VÀ
INTERNET

2.1. Mạng máy tính
trong cuộc sống
hiện đại

2.2. An tồn trên
khơng gian mạng

Mức độ kiến thức, kĩ năng
cần kiểm tra, đánh giá
1. Nhận biết
- Biết được q trình xử lí
thơng tin
- Nêu được sự ưu việt của việc
Lưu trữ, xử lí và truyền thơng
tin bằng thiết bị số.
2. Thông hiểu

- Phân biệt được Thông tin và
dữ liệu
- Chuyển đổi được Đơn vị lưu
trữ dữ liệu
3. Vận dụng
Vận dụng đơn vị lưu trữ dữ
liệu giải quyết một số bài tập
quy đổi lượng tin.
1. Nhận biết
- Nhận biết được một số thiết
bị thơng minh thơng dụng.
Nêu được ví dụ cụ thể
- Biết các thành tựu nổi bật của
ngành tin học
2. Thơng hiểu
- Biết được vai trị của thiết bị
thông minh trong xã hội và
cuộc cách mạng công nghiệp
lần thứ tư
- Biết vai trò của tin học đối
với xã hội. Nêu được ví dụ
1. Nhận biết
- Mạng LAN và INTERNET.
- Biết được những thay đổi về
chất lượng cuộc sống, phương
thức học tập và làm việc trong
xã hội khi mạng máy tính được
sử dụng rộng rãi
- Biết được một số cơng nghệ
dựa trên Internet như dịch vụ

điện tốn đám mây hay kết nối
vạn vật (IoT).
2. Thông hiểu
- Sự khác biệt giữa mạng LAN
và Internet
1. Nhận biết
- Nêu được những nguy cơ và
tác hại khi tham gia các hoạt
động trên internet một cách
thiếu hiểu biết và bất cẩn.

Số câu hỏi theo mức độ nhận
thức
Vận
Nhận Thông
Vận
dụng
biết
hiểu
dụng
cao

2

3

2

3


3

1

2

2

1

1


TT

Nội dung kiến
thức

CHỦ ĐỀ 3.
ĐẠO ĐỨC,
PHÁP LUẬT
VÀ VĂN HỐ
TRONG MƠI
TRƯỜNG SỐ

Đơn vị kiến thức

3.1. Ứng xử trên
môi trường số.
Nghĩa vụ tôn trọng

bản quyền

TỔNG

Mức độ kiến thức, kĩ năng
cần kiểm tra, đánh giá
Trình bày được một số cách để
phịng những tác hại đó.
- Nêu được một vài cách
phịng vệ khi bị bắt nạt trên
mạng. Biết cách bảo vệ dữ liệu
cá nhân.
2. Thơng hiểu
- Trình bày được sơ lược về
các phần mềm xấu (mã độc).
Biết sử dụng một số cơng cụ
để phịng chống phần mềm
xấu.
1. Nhận biết
- Biết được những vấn đề nảy
sinh về đạo đức, pháp luật và
văn hóa khi giao tiếp qua
mạng trở nên phổ biến.
2. Thơng hiểu
- Giải thích được một số nội
dung pháp lí liên quan tới việc
đưa tin lên mạng và tôn trọng
bản quyền thông tin, sản phẩm
số.


Số câu hỏi theo mức độ nhận
thức
Vận
Nhận Thông
Vận
dụng
biết
hiểu
dụng
cao

1

1

14

14

1

2

1


Họ và tên: …………………………………………………….…
Lớp: 10A…...

KIỂM TRA GIỮA KỲ I

MÔN TIN HỌC 10

Điểm

Lời phê của cô giáo

BÀI LÀM
I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm - Mỗi câu trả lời đúng được tính 0,25 điểm)
Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10


11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25


26

27

28

Đáp án
Câu
Đáp án

ĐỀ BÀI 1
I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1. Thơng tin khi đưa vào máy tính, chúng đều được biến đổi thành dạng chung đó là:
A. Văn bản.
B. Âm thanh.
C. Hình ảnh.
D. Dãy bit.
Câu 2. Thơng tin là gì?
A. Các văn bản và số liệu.
B. Tất cả những gì mang lại cho chúng ta hiểu biết.
C. Văn bản, hình ảnh, âm thanh.
D. Hình ảnh, âm thanh.
Câu 3. Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. 1 MB = 1024 KB.
B. 1 PB = 1024 GB.
C. 1 ZB = 1024 PB. D. 1 Bit = 1024 B.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là phù hợp nhất về khái niệm byte?
A. Là một dãy 8 chữ số.
B. Là một dãy ký tự.
C. Đơn vị đo tốc độ của máy tính .

D. Đơn vị lưu trữ dữ liệu.
Câu 5. Chọn phát biểu SAI trong các câu sau:
A. Máy tính xử lí đồng thời nhiều byte chứ khơng xử lí từng byte.
B. Các bộ phận của máy tính nối với nhau bởi các dây dẫn gọi là các tuyến.
C. Máy tính xử lí đồng thời một dãy bit chứ khơng xử lí từng bit.
D. Modem là một thiết bị hỗ trợ cho cả việc đưa thông tin vào và lấy thông tin ra.
Câu 6. Chọn nhóm từ thích hợp điền vào đoạn sau: Ngành tin học gắn liền với…… và ……máy tính điện
tử.
A. Tiêu thụ, sự phát triển.
B. Sự phát triển, tiêu thụ.
C. Sử dụng, tiêu thụ.
D. Sự phát triển, sử dụng.
Câu 7. Trong những tình huống nào sau đây, máy tính thực thi công việc tốt hơn con người?
A. Khi dịch một tài liệu.
B. Khi thực hiện một phép toán phức tạp.
C. Khi chuẩn đốn bệnh.
D. Khi phân tích tâm lí một con người.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?
A. Máy tính là sản phẩm trí tuệ duy nhất của con người.
B. Học tin học là học sử dụng máy tính.
C. Máy tính có thể thay thế hồn tồn cho con người trong việc xử lý thông tin.


D. Con người phát triển toàn diện của xã hội hiện đại là con người phải có hiểu biết về tin học.
Câu 9. Theo em, hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay là gì?
A. Khả năng lưu trữ còn thấp so với nhu cầu.
B. Giá thành vẫn còn đắt so với đời sống hiện nay.
C. Kết nối mạng internet cịn chậm.
D. Khơng có khả năng tư duy tồn diện như con
người.

Câu 10. Việc chia sẻ tài nguyên mạng theo nhu cầu qua internet miễn phí hoặc trả phí theo hạn mức sử
dụng được gọi là
A. Thuê phần cứng.
B. Thuê ứng dụng. C. Thuê phần mềm. D. Dịch vụ điện toán đám mây.
Câu 11. Mạng cục bộ viết tắt là gì?
A. LAN.
B. WAN.
C. MCB.
D. Khơng có kí tự viết tắt.
Câu 12. Các LAN có thể kết nối với nhau thơng qua thiết bị nào?
A. Switch.
B. HUB.
C. Router.
D. Khơng có.
Câu 13. Dịch vụ lưu trữ đám mây của Microsoft là gì?
A. Mediafire.
B. Google Driver.
C. OneDriver.
D. Google Docs.
Câu 14. Trong thực tế, IoT có thể ứng dụng trong lĩnh vực nào?
A. Smart home.
B. Smart car.
C. Smart watch
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 15. Thảm họa Sâu WannaCry tống tiền bằng cách mã hóa tồn bộ thơng tin có trên đĩa cứng và địi
tiền chuộc mới cho phần mềm hóa giải diễn ra vào năm nào?
A. 2016.
B. 2017.
C. 2018.
D. 2019.

Câu 16. Trojan là một phương thức tấn công kiểu:
A. Can thiệp trực tiếp vào máy nạn nhân để lấy các thông tin quan trọng
B. Đánh cắp dữ liệu của nạn nhân truyền trên mạng
C. Tấn công làm tê liệt hệ thống mạng của nạn nhân
D. Điều khiển máy tính nạn nhân từ xa thông qua phần mềm cài sẵn trong máy nạn nhân.
Câu 17. Dựa vào hiểu biết của bản thân, đâu không là phần mềm chống phần mềm độc hại?
A. Ubuntu.
B. BKAV.
C. Kapersky.
D. Antivirus.
Câu 18. Phần mềm chống virus Window Defender được tích hợp trên hệ điều hành nào?
A. Windows 98.
B. Window XP.
C. Window 7.
D. Window 10, 11.
Câu 19. Đạo đức là gì?
A. Hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà con người phải tự giác thực hiện phù hợp với lợi ích cộng
đồng, xã hội.
B. Hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà con người khơng bắt buộc phải thực hiện phù hợp với lợi
ích cộng đồng, xã hội.
C. Hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội.
D. Hệ thống các quy tắc trong cơ quan, đơn vị.
Câu 20. Đưa thơng tin KHƠNG phù hợp lên mạng có thể bị coi là vi phạm gì?
A. Vi phạm pháp luật.
B. Vi phạm đạo đức.
C. Tùy theo nội dung và hậu quả.
D. Không vi phạm.
Câu 21. Vấn đề tiêu cực có thể nảy sinh khi tham gia hoạt động nào trên mạng?
A. Xem trang cá nhân facebook của người nổi tiếng.
B. Nhận thư điện tử.

C. Đăng bài viết, ảnh không đúng về cá nhân khác.
D. Theo dõi trang Intagram của một cầu thủ bóng đá.
Câu 22. Hành vi nào sau đây KHÔNG là hành vi vi phạm pháp luật về chia sẻ thông tin?
A. Chia sẻ tin tức của trang báo Lao Động lên trang cá nhân Facebook.


B. Chia sẻ văn hoá phẩm đồi truỵ trên mạng.
C. Đăng tin sai sự thật về người khác lên Zalo.
D. Phát tán video độc hại lên mạng.
Câu 23. Ngày 25 tháng 6 năm 2019, Quốc hội Việt Nam ban hành Luật gì quy định quyền tác giả đối với
tác phẩm?
A. Luật tác giả.
B. Luật sở hữu.
C. Luật sở hữu trí tuệ.
D. Luật trí tuệ.
Câu 24. Hoạt động nào dưới đây vi phạm bản quyền?
A. Đọc chương trình phần mềm của một số tác giả.
B. Sửa chữa, chuyển thể phần mềm mà không được phép của tác giả.
C. Sử dụng phần mềm được miễn phí.
D. Tải các ứng dụng Free trên App Store.
Câu 25. Khi đưa tin lên mạng xã hội, đáp ứng các yêu cầu về an ninh mạng. Yêu cầu nào trái với quy định
an ninh mạng:
A. Chính xác.
B. Tính riêng tư.
C. Thích thì đăng thơng tin của người khác.
D. Tuân thủ pháp luật
Câu 26. Chỉ mua quyền sử dụng thì người mua có thể làm gì đối với sản phẩm?
A. Chỉ sử dụng.
B. Kinh doanh.
C. Bán.

D. Không thể tác động gì.
Câu 27. Hành vi "Lợi dụng hoặc lạm dụng hoạt động bảo vệ an ninh mạng để xâm phạm chủ quyền, lợi
ích, an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân
hoặc để trục lợi" vi phạm điều nào trong Luật An ninh mạng?
A. Điều 7.
B. Điều 8.
C. Điều 9.
D. Điều 10.
Câu 28. Luật nào quy định về hoạt động ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin, các biện pháp bảo
đảm ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin, quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân (sau đây
gọi chung là tổ chức, cá nhân) tham gia hoạt động ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin?
A. Luật Giao dịch điện tử
B. Luật Công nghệ thông tin C. Luật Giáo dục
D. Luật An ninh mạng
II. TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1 (1 điểm). Muốn lưu trữ 56 file mềm của sách điện tử cần dung lượng đĩa trống là bao nhiêu GB. Biết
rằng mỗi file mềm sách điện tử trên có dung lượng khoảng 350 MB?
Câu 2 (1 điểm). An có biểu hiện "nghiện mạng", thường xuyên sử dụng điện thoại di động để "lướt" mạng
xã hội, bình luận dạo trên các Fanpage và trang cá nhân của người khác. Kết quả học tập gần đây của An bị
sa sút. Là bạn thân của An, em sẽ làm cách nào để khuyên bảo, giúp đỡ bạn thay đổi, tiến bộ trong học tập?
Câu 3 (1 điểm). Trong một lần đến chơi nhà Bình, An thấy bạn có phần mềm vẽ tranh do bạn tự lập trình
rất thú vị. An đã khơng xin phép Bình mà tự ý copy phần mềm của bạn về sử dụng. Hỏi An có vi phạm bản
quyền khơng? Vì sao?

TRẢ LỜI

Họ và tên: …………………………………………………….…
Lớp: 10A…...
Điểm


KIỂM TRA GIỮA KỲ I
MƠN TIN HỌC 10
Lời phê của cơ giáo


BÀI LÀM
I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm - Mỗi câu trả lời đúng được tính 0,25 điểm)
Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11


12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26


27

28

Đáp án
Câu
Đáp án
ĐỀ BÀI 2
I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quan hệ giữa thơng tin và dữ liệu?
A. Dữ liệu là thông tin đã được đưa vào máy tính.
B. Thơng tin là ý nghĩa của dữ liệu.
C. Thơng tin và dữ liệu có tính độc lập tương đối.
D. Thơng tin khơng có tính tồn vẹn.
Câu 2. Đơn vị đo lượng thông tin cơ sở là:
A. Bit.
B. GHz.
C. GB.
D. Byte.
Câu 3. Bản chất quá trình mã hóa thơng tin?
A. Chuyển dãy hệ nhị phân về hệ đếm khác.
B. Đưa thơng tin vào máy tính.
C. Chuyển thơng tin về bit nhị phân.
D. Nhận dạng thông tin.
Câu 4. 1byte có thể biểu diễn ở bao nhiêu trạng thái khác nhau:
A. 65536.
B. 256.
C. 255.
D. 8.

Câu 5. Hãy chọn phương án ghép đúng: Mã hóa thơng tin thành dữ liệu là q trình…
A. Chuyển thơng tin bên ngồi thành thơng tin bên trong máy tính.
B. Chuyển thơng tin về dạng mà máy tính có thể xử lí được.
C. Chuyển thơng tin về dạng mã ASCII.
D. Thay đổi hình thức biểu diễn để người khác không hiểu được.
Câu 6. Loại công cụ nào gắn liền với nền văn minh thông tin?
A. Máy phát điện.
B. Máy tính điện tử.
C. Đồng hồ.
D. Động cơ hơi nước.
Câu 7. Đặc thù của ngành tin học là gì?
A. Quá trình nghiên cứu và ứng dụng các cơng cụ tính tốn.
B. Q trình nghiên cứu và xử lí thơng tin một cách tự động.
C. Q trình nghiên cứu và triển khai các ứng dụng không tách rời việc phát triển và sử dụng máy tính
điện tử.
D. Quá trình nghiên cứu và xử lí thơng tin.
Câu 8. Chọn phương án ghép đúng nói về thuật ngữ tin học trong các câu sau: Tin học là…
A. Lập chương trình cho máy tính.
B. Máy tính và các cơng việc liên quan đến máy tính điện tử.
C. Áp dụng máy tính trong các hoạt động xử lý thông tin.


D. Ngành khoa học về xử lý thông tin tự động dựa trên máy tính điện tử.
Câu 9. Phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Máy tính tốt là máy tính nhỏ, gọn và đẹp.
B. Máy tính ra đời làm thay đổi phương thức quản lí và giao tiếp trong xã hội.
C. Các chương trình trên máy tính ngày càng đáp ứng được nhiều ứng dụng thực tế và dễ sử dụng hơn.
D. Giá thành máy tính ngày càng hạ nhưng tốc độ, độ chính xác của máy tính ngày càng cao.
Câu 10. Bộ định tuyến (Router) có thể có mấy cổng mạng?
A. 4.

B. 5.
C. 7.
D. Vô số.
Câu 11. Mạng LAN có phạm vi địa lí…. mạng WAN.
A. Lớn hơn.
B. Bé hơn.
C. Bằng.
D. Bằng hoặc lớn hơn.
Câu 12. Chọn phát biểu đúng?
A. Mạng cục bộ khơng có chủ sở hữu.
B. Mạng internet có chủ sở hữu.
C. Phạm vi của mạng internet là tồn cầu.
D. Mạng cục bộ khơng thể lắp đặt trong gia đình.
Câu 13. Phần mềm tạo lớp học ảo Zoom là phần mềm gì?
A. Phần mềm ứng dụng.
B. Phần mềm nền tảng.
C. Phần mềm hệ thống.
D. Phần mềm tiện ích.
Câu 14. Lưu trữ thơng tin trên Internet qua Google drive là thuê phần:
A. Ứng dụng.
B. Cứng.
C. Mềm.
D. Dịch vụ.
Câu 15. Trojan gọi là gì?
A. Phần mềm độc. B. Mã độc.
C. Ứng dụng độc.
D. Phần mềm nội gián.
Câu 16. Bản chất của Worm, sâu máy tính là gì?
A. Phần mềm hoàn chỉnh.
B. Một đoạn mã độc.

C. Nhiều đoạn mã độc.
D. Một đoạn chương trình.
Câu 17. Biện pháp nào bảo vệ thông tin cá nhân không đúng khi truy cập mạng?
A. Không ghi chép thông tin cá nhân ở nơi người khác có thể đọc.
B. Giữ máy tính khơng nhiễm phần mềm gián điệp.
C. Cẩn trọng khi truy cập mạng qua wifi công cộng.
D. Đăng tải tất cả thông tin cá nhân lên mạng cho mọi người cùng biết.
Câu 18. Phần mềm độc hại viết ra có tác dụng gì?
A. Dùng để hỗ trợ các ứng dụng.
B. Dùng với ý đồ xấu, gây ra tác động không mong muốn.
C. Cải thiện khả năng xử lí của máy tính. D. Dọn dẹp, sắp xếp lại các tệp trong đĩa cứng.
Câu 19. Hành vi nào xấu khi giao tiếp trên mạng?
A. Đưa thơng tin từ các trang báo chính thống lên mạng. B. Gửi thư rác, tin rác.
C. Tuân thủ bản quyền khi sử dụng dữ liệu.
D. Chia sẻ việc tử tế.
Câu 20. Công bố thông tin cá nhân hay tổ chức mà không được phép là loại hành vi vi phạm gì?
A. Vi phạm đạo đức. B. Vi phạm pháp luật.
C. Cả A và B.
D. Không vi phạm.
Câu 21. Luật An ninh mạng được Quốc hội Việt Nam ban hành vào năm nào?
A.2015.
B. 2016.
C. 2017.
D. 2018.
Câu 22. Quyền tác giả là gì?
A. Quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm mình sáng tạo ra hoặc sở hữu.
B. Quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm mình khơng sáng tạo ra hoặc không sở hữu.
C. Quyền của tất cả mọi người đối với tác phẩm mình sáng tạo ra hoặc sở hữu.
D. Khơng có quyền tác giả.
Câu 23. Luật Sở hữu trí tuệ bao gồm quyền thân nhân và quyền:

A. Sở hữu.
B. Trí tuệ.
C. Tài sản.
D. Giá trị.


Câu 24. Trong tin học, mua phần mềm … mua quyền sử dụng. Chọn từ còn thiếu trong câu trên?
A. Giống.
B. Khác.
C. Phân biệt.
D. Là cách.
Câu 25. Mua quyền sử dụng cho một máy tính, sau đó cài đặt cho máy thứ hai là hành vi vi phạm gì?
A. Vi phạm đạo đức.
B.Vi phạm pháp luật. C. Vi phạm bản quyền.
D. Khơng vi phạm gì.
Câu 26. Hành vi "Thơng tin sai sự thật gây hoang mang trong Nhân dân, gây thiệt hại cho hoạt động kinh
tế - xã hội, gây khó khăn cho hoạt động của cơ quan nhà nước hoặc người thi hành công vụ, xâm phạm
quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác" vi phạm điều nào trong Luật An ninh
mạng?
A. Điều 7.
B. Điều 8.
C. Điều 9.
D. Điều 10.
Câu 27. Luật nào quy định về hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội trên
không gian mạng; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan?
A. Luật Giao dịch điện tử.
B. Luật Công nghệ thông tin.
C. Luật Giao thông đường bộ
D. Luật An ninh mạng.
Câu 28. Hành vi "Kích động bạo lực, tuyên truyền chiến tranh xâm lược, gây hận thù giữa các dân tộc và

nhân dân các nước, kích động dâm ô, đồi trụy, tội ác, tệ nạn xã hội, mê tín dị đoan, phá hoại thuần phong
mỹ tục của dân tộc" vi phạm điều nào trong Luật Công nghệ thông tin?
A. Điều 11.

B. Điều 12.

C. Điều 13.

D. Điều 14.

II. TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1 (1 điểm). Một thẻ nhớ có dung lượng 2 GB. Hoa muốn lưu trữ 40 bài học tiếng Anh nâng cao, mỗi
bài học có dung lượng khoảng 60 MB. Hỏi thẻ nhớ trên có đủ dung lượng để lưu trữ số bài khơng đó
khơng? Tính dung lượng thiếu/thừa của thẻ nhớ khi lưu trữ số lượng bài học trên?
Câu 2 (1 điểm). Chị An hay trao đổi, giải quyết công việc qua email cá nhân. Trong một lần tải về các file
dữ liệu, chị không kiểm tra kỹ các file đính kèm mà lựa chọn lệnh "Tải tất cả" trong đó có tệp tin chứa mã
độc (virus máy tính) khiến một số dữ liệu trong máy tính của chị bị lỗi, khơng mở được. Em hãy nêu cách
giúp chị An ngăn chặn và diệt virus bằng các ứng dụng hoặc phần mềm mà em biết?
Câu 3 (1 điểm). Bình mua một khóa học tiếng Anh trực tuyến của công ty Sao Mai Language để tham gia
học tập nâng cao trình độ của mình. Trong nhóm bạn của Bình có một số bạn muốn mượn tài khoản của
Bình để tham gia học tập. Theo em, các bạn của Bình có vi phạm bản quyền khơng? Vì sao?

TRẢ LỜI

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN
ĐỀ SỐ 1
I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm - Mỗi câu trả lời đúng được tính 0,25 điểm)
Câu
1
2

3
4
5
6
7
8
9
Đáp án
D
B
A
D
A
D
B
D
D
Câu
15
16
17
18
19
20
21
22
23

10
D

24

11
A
25

12
C
26

13
C
27

14
D
28


Đáp án

B

D

A

D

A


C

C

A

C

B

C

A

B

B

II. TỰ LUẬN (3 điểm)

u
1
2

3

Đáp án
- 56 file mềm có dung lượng là: 56 x 35 = 1960 MB
- Cần 1960 : 1024 = 1,91 GB để lưu trữ được số file mềm trên

- Trình bày được những giải pháp hợp lý để giúp đỡ An tiến bộ trong học tập
- An có vi phạm bản quyền
- Vì bản quyền hình thành một cách tự nhiên, khơng phụ thuộc vào việc tác
phẩm có được đăng ký bảo hộ hay khơng. Việc đăng ký có ý nghĩa khi xảy ra
tranh chấp về bản quyền giữa 2 đối tượng thì pháp luật sẽ bảo vệ cho ai đăng
ký trước. Việc sử dụng khơng được phép một phần mềm máy tính hay bộ sưu
tập dữ liệu của một người mà người này khơng đăng ký bản quyền thì vẫn vi
phạm bản quyền

ĐỀ SỐ 2
I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm - Mỗi câu trả lời đúng được tính 0,25 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10 11
Đáp án D A
B
B
B
B
C
D
A

D
B
Câu
15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
Đáp án D A
D
B
B
B
D
A
C
B
C
II. TỰ LUẬN (7 điểm)

u
1
2

3

12
C
26
B

Đáp án
- 40 bài học có dung lượng là: 40 x 60 = 2400 MB
- Đổi 2 GB = 2 x 2 ^ 10 = 2048 MB

- Thẻ nhớ trên không đủ dung lượng để lưu trữ 40 bài học trên, còn thiếu 2400
- 2048 = 352 MB
- Nêu được các biện pháp ngăn chặn máy tính bị nhiễm Vius
- Nêu được một số phần mềm diệt virus và cách sử dụng
- Các bạn của bình khơng vi phạm bản quyền khi sử dụng tài khoản của Bình
để tham gia khóa học
- Vì cũng giống như nhiều người có thể sử dụng một phần mềm cài trên một
máy tính dùng chung, thì nhiều người cũng có thể sử dụng 1 tài khoản chung
duy nhất để học trực tuyến mà không vi phạm bản quyền

Điể
m
0,4
0,6
1,0
0,5
0,5

13
A
27
D
Điể
m
0,3
0,3
0,4
0,5
0,5
0,5

0,5

14
B
28
B


MA TRẬN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - MÔN TIN HỌC - KNTT (ICT)
Thời gian làm bài: 45 phút
Mức độ nhận thức
TT

1

2

3

4

5

Nội dung
kiến thức

Chủ đề 1:
Máy tính và
xã hội tri
thức


Chủ đề 2:
Mạng
máy
tính

Internet
Chủ đề 3:
Đạo
đức,
pháp luật và
văn hóa trong
mơi trường
số

Chủ đề 4:
Ứng
dụng
của Tin học

Chủ đề 5:
Giải
quyết
vấn đề với sự
trợ giúp của
máy tính

Đơn vị kiến
thức


Nhận biết

Thơng
hiểu

Vận dụng
cao
Số
CH

TG

Số
CH

TG

Số
CH

TG

1

0.7
5

1

1.2


1

5.0

1

0.7
5

1

1.2

2.1. Mạng máy
tính trong cuộc
sống hiện đại

1

0.7
5

1

2.2. An tồn
trên khơng
gian mạng

1


0.7
5

Ứng xử trên
mơi trường số.
Nghĩa vụ tơn
trọng bản
quyền

1

1.1. Thơng tin
và xử lí thơng
tin
1.2. Vai trị
của thiết bị
thơng minh và
tin học đối với
xã hội

4.1. Phần mềm
thiết kế đồ họa
4.2. Bổ sung
các đối tượng
đồ họa
4.3. Làm việc
với đối tượng
đường và văn
bản

5.1. Ngơn ngữ
lập trình bậc
cao và Python
5.2. Biến và
lệnh gán
5.3. Các lệnh
vào ra đơn
giản
5.4. Câu lệnh
rẽ nhánh IF

Tổng
Tỉ lệ (%)

Tổng

Vận dụng

Số
CH

%
Tổn
g
điểm

TG

Số câu
hỏi

TN

TL

2

1

Thời
gian

6.95

15

2

1.95

5

1.2

2

1.95

5

1


1.2

2

1.95

5

0.7
5

1

1.2

6.95

15

1

0.7
5

1

1.2

2


1.95

5

1

0.7
5

1

1.2

2

1.95

5

1

0.7
5

1

1.2

2


1.95

5

1

0.7
5

1

1.2

2

1.95

5

2

1.5

2

2.4

4


3.9

10

2

1.5

2

2.4

4

3.9

10

1

0.7
5

1

1.2

14

10.

5

14

16.
8

35

35

1

5.0

10.
0

2
20

2

1

1*

7.7

2


1

9.65

15

1

7.7

28

3

45'

100

10


Mức độ nhận thức
TT

Nội dung
kiến thức

Đơn vị kiến
thức


Số
CH
Tỉ lệ chung (%)

Thông
hiểu

Nhận biết
TG
70

Số
CH

TG

%
Tổn
g
điểm

Tổng

Vận dụng

Vận dụng
cao

Số

CH

Số
CH

TG
30

TG

Số câu
hỏi
TN

TL

Thời
gian


TT

1

2

MA TRẬN KỸ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - MÔN TIN HỌC - KNTT (ICT)
Thời gian làm bài: 45 phút
Số câu hỏi theo mức độ nhận
thức

Nội dung
Mức độ kiến thức, kĩ năng
Đơn vị kiến thức
Vận
kiến thức
cần kiểm tra, đánh giá
Nhận Thông
Vận
dụng
biết
hiểu
dụng
cao
- Phân biệt được Thông tin và dữ liệu
- Chuyển đổi được Đơn vị lưu trữ dữ
1.1. Thơng tin và
1
1
liệu
1
Chủ đề 1: xử lí thơng tin
- Vận dụng đơn vị lưu trữ dữ liệu giải
Máy tính
quyết một số bài tập quy đổi lượng tin.
và xã hội
1.2. Vai trị của
- Biết được vai trị của thiết bị thơng
tri thức
thiết bị thông minh minh trong xã hội và cuộc cách mạng
1

1
và tin học đối với
công nghiệp lần thứ tư
xã hội
- Biết được một số công nghệ dựa trên
2.1. Mạng máy tính Internet như dịch vụ điện tốn đám
1
1
mây hay kết nối vạn vật (IoT).
Chủ đề 2: trong cuộc sống
- Phân biệt sự khác biệt giữa mạng
Mạng máy hiện đại
LAN và Internet
tính và
Internet
- Biết cách bảo vệ dữ liệu cá nhân.
2.2. An tồn trên
1
1
- Biết sử dụng một số cơng cụ để
khơng gian mạng
phịng chống phần mềm xấu.
- Biết được những vấn đề nảy sinh về
Chủ đề 3:
đạo đức, pháp luật và văn hóa khi giao
Đạo đức, 3.1. Ứng xử trên
tiếp qua mạng trở nên phổ biến.
pháp luật môi trường số.
1
1

- Giải thích được một số nội dung pháp
1
và văn hóa Nghĩa vụ tơn trọng
lí liên quan tới việc đưa tin lên mạng
trong môi bản quyền
và tôn trọng bản quyền thông tin, sản
trường số
phẩm số.
- Biết được các khái niệm về đồ họa,
4.1. Phần mềm
1
1
phân biệt được vector đồ họa và vector
thiết kế đồ họa
điểm ảnh
Chủ đề 4:
Ứng dụng 4.2. Bổ sung các
- Biết một số chức năng của các lệnh
1
1
của Tin
đối tượng đồ họa
tạo, điều chỉnh các đối tượng đồ họa
học
4.3. Làm việc với
- Biết thao tác chỉnh sửa hình ảnh và
1
1
đối tượng đường và
định dạng văn bản

văn bản
- Biết khái niệm ngơn ngữ lập trình
5.1. Ngơn ngữ lập
bậc cao và Python
1
1
trình bậc cao và
- Phân biệt được chế độ gõ lệnh trực
tiếp và chế độ soạn thảo trong môi
Chủ đề 5: Python
trường Python
Giải quyết
- Biết cách thiết lập biến, phân biệt
vấn đề với
5.2. Biến và lệnh
2
2
được biến và từ khóa, thực hiện một số
sự trợ giúp
gán
phép tốn
của máy
tính
5.3. Các lệnh vào ra - Biết và thực hiện được một số lệnh
2
2
đơn giản
vào ra đơn giản
5.4. Câu lệnh rẽ
- Biết và sử dụng được lệnh rẽ nhánh if

1
1
1*
nhánh IF
trong lập trình
TỔNG
14
14
2
1


Họ và tên: …………………………………………………….…
Lớp: 10A…...

KIỂM TRA CUỐI KỲ I
MÔN TIN HỌC 10

Điểm

Lời phê của cô giáo

BÀI LÀM
I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm - Mỗi câu trả lời đúng được tính 0,25 điểm)
Câu

1

2


3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

D

B

B

D


B

D

A

C

D

A

C

C

Câu

15

16

17

18

19

20


21

22

23

24

25

26

13

14

27

28

Đáp án

ĐỀ BÀI 1
TRẮC NGHIỆM (7 điểm)

Câu 1. Thứ tự các bước q trình xử lí thơng tin/dữ liệu bằng máy tính là:
A. Xử lí dữ liệu → Tiếp nhận dữ liệu → Đưa ra kết quả.
B. Đưa ra kết quả → Tiếp nhận dữ liệu → Xử lí dữ liệu.
C. Tiếp nhận dữ liệu → Đưa ra kết quả → Xử lí dữ liệu.
D. Tiếp nhận dữ liệu → Xử lí dữ liệu → Đưa ra kết quả.

Câu 2. Quy đổi 3 MB ra KB?
A. 3 MB = 1024 KB.
B. 3 MB = 3072 KB.
C. 3 MB = 2048 KB.
KB.

D. 3 MB = 3074

Câu 3. Điện thoại thông minh khác với điện thoại thường như thế nào?
A. Điện thoại thơng minh có khả năng thực hiện một số tính tốn phức tạp.
B. Điện thoại thơng minh có khả năng cài đặt một số phần mềm ứng dụng nên có thể truy cập
Internet và hiển thị dữ liệu đa phương tiện.
C. Điện thoại thông minh với hệ điều hành có các tính năng thơng minh hơn so với điện thoại
thường.
D. Điện thoại thông minh cài đặt được hệ điều hành thông minh.

Câu 4. Phạm vi sử dụng mạng Internet là gì?
A. Chỉ trong gia đình.
C. Trong phạm vi một tịa nhà.

B. Chỉ trong một cơ quan.
D. Tồn cầu.

Câu 5. Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Mạng LAN là mạng mà các máy tính được kết nối trực tiếp với nhau qua cáp truyền tín hiệu.
B. Mạng LAN là mạng kết nối các máy tính trong một quy mơ địa lí nhỏ.
C. Các máy tính trong mạng LAN cần được đặt trong một phòng.


D. Mạng LAN là mạng mà các máy tính được kết nối qua cùng một bộ thu phát Wifi.

Câu 6. Phát biểu nào đúng?
A. Bất cứ dịch vụ trực tuyến nào (dịch vụ tương tác qua Internet) đều là dịch vụ đám
mây.
B. Báo điện tử đăng tin tức hàng ngày là dịch vụ đám mây.
C. Nhắn tin ngắn trên điện thoại (SMS) là sử dụng dịch vụ đám mây.
D. Web-mail (thư điện tử trên giao diện web) là dịch vụ đám mây.

Câu 7. Chọn đáp án đúng nói về dịch vụ đám mây?
A. Người dùng không bị lệ thuộc vào phương tiện cá nhân, thời gian và địa điểm làm việc
miễn là có kết nối Internet.
B. Tính ổn định và an tồn dữ liệu khơng cao.
C. Chi phí đắt hơn so với tự mua sắm phần cứng và phần mềm.
D. Dung lượng lưu trữ dữ liệu bị giới hạn.

Câu 8. Cuộc tấn công Trojan-Backdoor được thực hiện như thế nào?
A. Phần mềm gián điệp có mục đích ăn trộm thơng tin để chuyển ra ngoài.
B. Là một loại spyware ngầm ghi hoạt động của bàn phím và chuột để tìm hiểu người sử
dụng máy tính làm gì.
C. Tạo một tài khoản bí mật, giống như cửa sau, để có thể truy cập ngầm vào máy tính.
D. Chiếm quyền cao nhất của máy, có thể thực hiện được mọi hoạt động kể cả xóa các dấu
vết.

Câu 9. Biện pháp nào bảo vệ thông tin cá nhân không đúng khi truy cập mạng?
A. Không ghi chép thông tin cá nhân ở nơi người khác có thể đọc.
B. Chỉ truy cập các trang web tin cậy, hãy cảnh giác với các thông tin giả, lừa đảo.
C. Cẩn trọng khi truy cập mạng qua wifi công cộng.
D. Đăng tải tất cả thông tin cá nhân lên mạng cho mọi người cùng biết.

Câu 10. Địa chỉ nào cung cấp các học liệu về giáo dục?
A. .

B. .
C. .
D. .
Câu 11. Cho một số hành vi sau:
1. Công bố thông tin cá nhân của người khác khi chưa được phép.
2. Đưa tin khơng chính xác lên mạng xã hội.
3. Chia sẻ bài viết của trang web nhà nước.
4. Bình luận thiếu văn hóa trên bài đăng của bạn bè.

Số hành vi vi phạm về đạo đức, pháp luật và văn hóa khi sử dụng mạng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 12. Bản quyền của phần mềm khơng thuộc về đối tượng nào?
A. Người lập trình.
B. Người đầu tư.
C. Người mua quyền sử dụng.
D. Người mua quyền tài sản.
Câu 13. Quyền tác giả là gì?


A. Là quyền của nhà nước đối với tác phẩm do công dân họ sáng tạo ra.
B. Là quyền của tổ chức, cá nhân đối với bất kì tác phẩm nào.
C. Là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu.
D. Là hình thức xác lập quyền theo cơ chế bảo hộ tự động.

Câu 14. Hành vi nào nghiêm cấm trên không gian mạng?
A. Tuyên truyền, quảng cáo, mua bán hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục cho phép theo quy
định của pháp luật;

B. Kịp thời cung cấp thông tin liên quan đến bảo vệ an ninh mạng, nguy cơ đe dọa an ninh
mạng, hành vi xâm phạm an ninh mạng cho cơ quan có thẩm quyền, lực lượng bảo vệ an ninh
mạng.
C. Giả mạo trang thông tin điện tử của cơ quan, tổ chức, cá nhân; làm giả, lưu hành, trộm
cắp, mua bán, thu thập, trao đổi trái phép thông tin thẻ tín dụng, tài khoản ngân hàng của
người khác; phát hành, cung cấp, sử dụng các phương tiện thanh toán trái phép;
D. Xây dựng phương án, giải pháp phản ứng nhanh với sự cố an ninh mạng, xử lý ngay điểm
yếu, lỗ hổng bảo mật, mã độc, tấn công mạng, xâm nhập mạng và rủi ro an ninh khác.

Câu 15. Để thay đổi một ngôi sao thành một khối lập phương, em sẽ tìm cơng cụ ở thanh
cơng cụ nào?
A. Bảng màu.
C. Hộp công cụ.

B. Thanh điều khiển thuộc tính.
D. Hộp thoại lệnh.

Câu 16. Chức năng nào trong bảng chọn Path dùng để chuyển hình a) thành
hình b)?
A. Union (Phép hợp).
C. Intersection (Phép giao).
xứng).

B. Difference (Phép hiệu).
D. Exclusion (Phép hiệu đối

Câu 17. Để tuỳ chỉnh màu tô và màu vẽ trong Inkscape, ta sử dụng hộp thoại?
A. Stroke Style.

B. Fill and Stroke.


C. Opacity.

D. Fill Style.

C. Hình thoi.

D. Hình bình hành.

Câu 18. Điểm neo góc được thể hiện bằng hình gì?
A. Hình tam giác.

B. Hình vng.

Câu 19. Muốn đặt văn bản theo đường đã có, ta dùng lệnh gì?
A. File/ Put on Path.
B. Text/ Put the Path.
C. Text/ Put in Path.
D. Text/ Put on
Path.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về python?
A. Python là ngơn ngữ lập trình bậc cao.
B. Python có mã nguồn mở thu hút được nhiều nhà khoa học cùng phát triển.
C. Python có các lệnh phức tạp nên không phổ biến trong giáo dục.
D. Python có các câu lệnh khá gần ngơn ngữ tự nhiên.
Câu 21. Output của lệnh sau là: print(1+ 2 + 3+ 4)
A. 10
B. 15
C. 1 + 2 + 3 + 4
D. 3 + 2 + 4


Câu 22. Đâu là quy tắc đúng khi đặt tên biến cho Python?
A. Tên biến có thể bắt đầu bằng dấu gạch dưới “_” B. Có thể sử dụng keyword làm tên biến
C. Tên biến có thể bắt đầu bằng một chữ số
D. Tên biến có thể có các kí hiệu @, #, %,
&,…


Câu 23. Lệnh sau sẽ in ra kết quả gì?
A. Tin học 3 + lớp 10 2
C. Tin học Tin học Tin học lớp 10 lớp 10
Câu 24. Kết quả của dòng lệnh sau:

B. Tin học 3 lớp 10 2
D. Tin họcTin họcTin họclớp 10lớp 10

>>> x, y, z = 10, “10”, 9.5
>>> type(z)
A. int.

B. float.

C. bool.

D. str.

Câu 25. Trong Python, để nhập vào số nguyên n từ bàn phím, ta dùng lệnh nào?
A. n = int(input("chuỗi thông báo: ")).
C. n = float(input("chuỗi thông báo")).


B. n = (input("chuỗi thông báo")).
D. n = input("chuỗi thông báo: ").

Câu 26. Trong cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ, <câu lệnh 1> được thực hiện khi nào?
A. Điều kiện sai.
khác 0.

B. Điều kiện đúng.

C. Điều kiện bằng 0.

D. Điều kiện

Câu 27. Sau các lệnh dưới đây, các biến a và b nhận giá trị bao nhiêu?
>>> a, b=2, “10A”
>>> a = a**3
>>> b = b*2+"1"
A. 8 và 10A10A.
10A10A1.

B. 8 và 10A10A1.

C. 6 và 10A10A.

Câu 28. Câu lệnh nào dùng để đưa dữ liệu từ bàn phím vào?
A. print().
B. input().
C. nhap().

D. 6 và


D. enter().

II. TỰ LUẬN (3 điểm)

Câu 1 (1 điểm): Một file ảnh có đi .PNG dung lượng 5MB, một video có đi .MP4
dung lượng 450MB. Hỏi muốn lưu trữ 250 file ảnh và 35 video có đi như trên cần dung
lượng là bao nhiêu GB?
Câu 2 (1 điểm): Hình thức học trực tuyến rất phổ biến. Nhà cung cấp dịch vụ học trực
tuyến phải chuẩn bị sẵn các học liệu có bản quyền. Khi mua một khoá học, người mua sẽ
được sử dụng các học liệu của bài học và được cấp tài khoản để truy cập bài giảng. Một
người mua một khoá học cho cả một nhóm bạn có bị coi là vi phạm bản quyền hay không?
Câu 3 (1 điểm): Viết chương trình nhập vào số thiệp Hoa mua để tặng bạn bè nhân dịp
Giáng sinh sau đó tính và hiển thị số tiền bạn Hoa phải trả. Biết rằng nếu mua số lượng
thiệp nhỏ hơn hoặc bằng 10 thì giá mỗi thiệp là 10.000đ, nếu mua số lượng thiệp lớn hơn
10 thì giá mỗi thiệp là 8.000đ.
TRẢ LỜI


Họ và tên: …………………………………………………….…
Lớp: 10A…...

KIỂM TRA CUỐI KỲ I
MÔN TIN HỌC 10

Điểm

Lời phê của cô giáo

BÀI LÀM

I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm - Mỗi câu trả lời đúng được tính 0,25 điểm)
Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14


15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

Đáp án

Câu
Đáp án
ĐỀ BÀI 2
I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1. Định nghĩa nào về Byte là đúng?
A. Là một kí tự.
B. Là đơn vị dữ liệu 8 bit.
C. Là đơn vị đo tốc độ của máy tính.
D. Là một dãy 8 chữ số.
Câu 2. Quy đổi 2 TB ra GB?
A. 2 TB = 2048 GB.
B. 2 TB = 2049 GB.
C. 2 TB = 2050 GB.
D. 2 TB = 2051 GB.
Câu 3. Chọn phát biểu đúng về IoT?
A. IoT là mạng kết nối các thiết bị thông minh thông qua mạng Internet nhằm thu thập dữ liệu
trên phạm vi toàn cầu.
B. IoT là mạng của các thiết bị thông minh nhằm thu thập và xử lý dữ liệu tự động.
C. IoT là mạng của các thiết bị tiếp nhận tín hiệu.
D. IoT là mạng của các máy tính, nhằm trao đổi dữ liệu với nhau.

Câu 4. Kết nối nào không phải là kết nối phổ biến trên các PDA (Trợ thủ số cá nhân)
hiện nay?
A. Bluetooth.
B. Wifi.
C. Hồng ngoại.
D. USB.
Câu 5. Điện tốn đám mây là gì?
A. Là điện tốn máy chủ ảo.
B. Là việc phân phối các tài nguyên CNTT theo nhu cầu qua internet với chính sách thanh

tốn theo mức sử dụng. SaaS, PaaS, IaaS là các loại hình dịch vụ chủ yếu của điện toán đám
mây.
C. Điện toán đám mây là một giải pháp toàn diện, cung cấp CNTT như một dịch vụ.
D. Là giải pháp lưu trữ dữ liệu cho doanh nghiệp giúp mọi dữ liệu được đồng bộ hoá trên
cloud.

Câu 6. Phạm vi sử dụng mạng internet là gì?


A. Chỉ trong gia đình.
B. Chỉ trong một cơ quan.
C. Trong phạm vi một tịa nhà.
D. Tồn cầu.

Câu 7. Dịch vụ lưu trữ đám mây của Microsoft là gì?
A. Mediafire.
B. Google Driver.
C. OneDriver.
Câu 8. Đâu không phải là sản phẩm của Internet vạn vật?
A. Giao thông thông minh.
B. Nhà thông minh.
C. Thành phố thông minh.
D. Nhà cao tầng.

D. Google Doc.

Câu 9. Việc nào sau đây có thể gây hại cho máy tính?
A. Mở email gửi tới từ một địa chỉ lạ.
B. Nháy chuột vào liên kết bên trong email mà khơng biết nó sẽ dẫn tới đâu.
C. Cắm USB vào máy để xem các tệp trong USB mà không kiểm tra virus.

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 10. Điều nào sau đây là khơng đúng khi nói về cơ chế phát tán của worm?
A. Tận dụng lỗ hổng bảo mật của hệ điều hành.
B. Lừa người sử dụng tải phần mềm.
C. Gắn mình vào một tệp khác để khi tệp đó được sử dụng thì phát tán.
D. Chủ động phát tán qua thư điện tử và tin nhắn, lợi dụng sự bất cẩn của người dùng.

Câu 11. Địa chỉ nào là địa chỉ của một trang báo điện tử?
A. .
C. .

B. .
D. .

Câu 12. Tình huống nào sau đây là tình huống vi phạm bản quyền tác giả?
A. Vinh mua tài khoản Office 365 bản quyền trên mạng.
B. Lan mua đĩa CD có bản quyền, sau khi cài đặt trên máy tính của mình thì Lan tiếp tục cài đặt
trên máy tính của bạn.
C. Hoa dùng nhờ một phần mềm trên máy tính của bạn mình.
D. Linh mua USB giá rẻ với nội dung các bài hát được sưu tầm trên mạng internet mà chưa có
thoả thuận gì với tác giả.

Câu 13. Hành vi nào sau đây không là hành vi vi phạm pháp luật về chia sẻ thông tin?
A. Đăng tin sai sự thật về người khác lên Zalo.
B. Chia sẻ văn hoá phẩm đồi truỵ trên mạng.
C. Chia sẻ tin tức của trang báo Lao Động lên trang cá nhân Facebook.
D. Phát tán video độc hại lên mạng.

Câu 14. Nếu đăng trên mạng xã hội nhận xét có tính xúc phạm đến một người khác thì

hành vi này là:
A. Vi phạm pháp luật.
B. Vi phạm đạo đức.
C. Khơng vi phạm gì.
D. Tùy theo mức độ, có thể vi phạm đạo đức hay pháp luật.

Câu 15. Để bảo vệ thông tin cá nhân, em không nên làm việc nào sau đây?
A. Cài đặt phần mềm diệt virus.
B. Từ chối cung cấp thông tin cá nhân chỉ để đọc tin tức, tải tệp, mua hàng qua mạng, …
C. Để chế độ công khai thông tin cá nhân trên các tài khoản mạng xã hội.
D. Hạn chế đăng nhập ở nơi công cộng (quán cà phê, nhà ga, sân bay, …).


Câu 16. Tổ hợp phím tắt để tạo ra một bản sao của đối tượng đang được chọn là:
A. Ctrl + A.

B. Ctrl + D.

C. Shift + D.

D. Shift + F.

Câu 17. Vẽ một hình trịn bằng Inkscape và thiết lập màu RGB cho hình trịn gồm ba giá
trị: R: 255, G: 255 và B: 255. Hỏi hình trịn kết quả có màu gì?
A. Đỏ.

B. Xanh lá.

C. Xanh da trời.


D. Không màu.

Câu 18. Khi tô màu cho một đối tượng, nếu muốn đối tượng đó che phủ hồn tồn các
đối tượng nằm dưới, ta phải đặt giá trị Opacity và Alpha bằng bao nhiêu?
A. 0.
B. 50.
C. 100.
D. 255.
Câu 19. Biểu tượng sau đây trong hộp thoại Fill and Stroke có ý nghĩa gì?
A Đối tượng được lấp bởi một mẫu hoa văn
B. Đối tượng trở về trạng thái ban đầu, điều này cần thiết khi ta sao chép đối tượng
và thay đổi thuộc tính cho đối tượng.
C. Màu chuyển giữa hai hoặc nhiều màu từ tâm của đối tượng.
D. Màu chuyển giữa hai hoặc nhiều màu.

Câu 20. Điểm neo trơn được thể hiện bằng hình gì?
A. hình tam giác.
C. hình thoi.

B. hình vng.
D. hình bình hành.

Câu 21. Phát biểu nào sau đây là sai khi làm việc với đoạn văn bản trong Inkscape?
A. Trong một đoạn văn bản có nhiều chữ ta có thể tơ mỗi chữ một màu khác nhau.
B. Nếu đặt đoạn văn uốn lượn theo một đường, ta khơng thể thay đổi định dạng đó.
C. Trong một đoạn văn có nhiều chữ, ta có thể tùy chỉnh để mỗi chữ độ cao thấp khác
nhau.
D. Ta có thể đặt đoạn văn bản theo một khuôn dạng nhất định.

Câu 22. Phần mở rộng nào sau đây là đúng của tệp Python?

A. .python.

B. .pl.

C. .py.

D. .pt.

Câu 23. Giá trị của biểu thức sau trong Python sẽ là bao nhiêu? 6 – 6 / 2 + 4 * 5 – 6 / 2
A. 17.

B. 20.

C. 18.

D. 19.

Câu 24. Trong ngôn ngữ Python, tên biến nào sau đây đặt sai theo quy tắc?
A. 11tinhoc.

B. tinhoc11.

C. tin_hoc.

D. _11.

C. 7.

D. Báo lỗi.


Câu 25. Kết quả khi thực hiện câu lệnh sau:
>>>10 - 5 ** 2 + 8//3 +2
A. -11.
B. 11.
Câu 26. Kết quả của dòng lệnh sau

>>> x, y, z = 10, “10”, 9.5
>>> type(y)
A. int.
B. float.
C. bool.
D. str.
Câu 27. Chọn phát biểu không đúng?
A. Lệnh int( ) có chức năng chuyển đổi số thực hoặc xâu chứa số nguyên thành số
thực.
B. Lệnh str( ) dùng để chuyển đổi các kiểu dữ liệu khác thành xâu kí tự.
C. Lệnh int( ), float( ) khơng thực hiện xâu là biểu thức toán.
D. Lệnh type( ) dùng để nhận biết kiểu dữ liệu của biến trong Python.

Câu 28. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về biểu thức lơgic?
A. Biểu thức lơgic là biểu thức chỉ nhận giá trị True hoặc False.
B. Giá trị của biểu thức lơgic thuộc kiểu bool.
C. Ngồi hai giá trị True, False biểu thức lôgic nhận giá trị undefined.
D. Biểu thức “2*3//5==1” trả về giá trị True.



×