Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện thạch thất, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (712.47 KB, 67 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG

-----  -----

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT
THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH
THẤT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

NGÀNH: QUẢN LÝ TNTN
MÃ NGÀNH: 310

Giáo viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
Lớp
MSV
Khóa học

Hà Nội, 2017

: ThS. Nguyễn Thị Bích Hảo
: Nguyễn Anh Tuấn
: 58C – QLTNTN(C)
: 1353101747
: 2013 - 2017


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập tại trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, ngoài sự
nỗ lực của bản thận, tơi ln nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cơ


giáo, gia đình và bạn bè.
Trƣớc hết, tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong trƣờng Đại
học Lâm Nghiệp, đặc biệt là các thầy cô giáo trong khoa Quản lý TNR&MT
đã tận tình chỉ dạy, truyền đạt những kiến thức, những kinh nghiệm quý báu
giúp cho tôi trang bị hành trang cho công việc sau này.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới ThS. Nguyễn Thị Bích Hảo đã
tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài tốt
nghiệp.
Tơi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo phịng Tài nguyên và Môi
trƣờng huyện Thạch Thất, công ty môi trƣờng Minh, cùng toàn thể ngƣời dân
trên địa bàn huyện Thạch Thất đã công cấp số liệu và tạo mọi điều kiện cho
tôi thực hiện đề tài trong thời gian qua.
Cuối cùng tôi muốn gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè tơi, những
ngƣời ln quan tâm, động viên, giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập và
thực hiện đề tài tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 11 tháng 4 năm 2017
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Anh Tuấn


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH ẢNH
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................... 3

1.1. Một số vấn đề về chất thải rắn ................................................................... 3
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản ......................................................................... 3
1.1.2. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt ........................................... 4
1.1.3. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt ......................................................... 4
1.2. Ảnh hƣởng chất thải rắn sinh hoạt đến môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời ...... 6
1.2.1. Ảnh hƣởng chất thải rắn sinh hoạt đến môi trƣờng ................................ 6
1.2.2. Ảnh hƣởng của chất thải rắn sinh hoạt đến sức khỏe con ngƣời ............ 7
1.3. Quản lý chất thải rắn trên Thế giới và ở Việt Nam.................................... 7
1.3.1. Quản lý chất thải rắn trên Thế giới ......................................................... 7
1.3.2. Quản lý chất thải rắn ở Việt Nam ........................................................... 9
1.4. Hoạt động đánh giá, nghiên cứu về công tác quản lý chất thải rắn sinh
hoạt tại huyện Thạch Thất ............................................................................... 14
CHƢƠNG II: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ................................................................................................ 16
2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 16
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 16
2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 16
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 17
2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu................................................................. 17
2.4.2. Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa ................................................ 17
2.4.3. Phƣơng pháp xử dụng phiếu điều tra .................................................... 17
2.4.4. Phƣơng pháp lấy mẫu, xác định hệ số và phân tích thành phần chất thải
rắn sinh hoạt .................................................................................................... 18
2.4.5. Phƣơng pháp dự báo.............................................................................. 19
2.4.6. Phƣơng pháp tổng hợp và xử lý số liệu ................................................ 19


CHƢƠNG III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU
VỰC NGHIÊN CỨU ...................................................................................... 20
3.1. Vị trí địa lý lãnh thổ ................................................................................. 20

3.2. Điều kiện tự nhiên .................................................................................... 20
3.2.1. Địa hình, địa mạo .................................................................................. 20
3.2.2. Đặc điểm khí hậu .................................................................................. 21
3.2.3. Điều kiện thủy văn ................................................................................ 21
3.2.4. Đặc điểm thổ nhƣỡng ............................................................................ 22
3.3. Tài nguyên thiên nhiên ............................................................................. 22
3.4. Điều kiện kinh tế - xã hội ......................................................................... 23
3.4.1. Điều kiện kinh tế ................................................................................... 23
3.4.2. Điều kiện xã hội .................................................................................... 24
3.5. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật............................................................................. 26
CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..................................................... 29
4.1. Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên địa bàn Huyện Thạch
Thất - Thành phố Hà Nội ................................................................................ 29
4.1.1. Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt ................................................ 29
4.1.2. Khối lƣợng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt ........................................ 33
4.1.3. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt ....................................................... 35
4.2. Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Huyện Thạch Thất –
Thành phố Hà Nội ........................................................................................... 36
4.2.1. Các cơ quan và đơn vị tham gia hoạt động quản lý chất thải rắn ......... 36
4.2.2. Hoạt đông ngăn ngừa, giảm thiểu, phân loại, tái sử dụng và tái chế
CTRSH tại khu vực nghiên cứu ...................................................................... 37
4.2.3. Thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt ....................................... 38
4.2.4. Phƣơng pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt............................................ 46
4.2.5. Đánh giá của công nhân, đội tự quản thực hiện thu gom về công tác
quản lý chất thải rắn sinh hoạt ........................................................................ 47
4.2.6. Đánh giá của hộ gia đình về cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt ........ 49
4.3. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn
sinh hoạt trên địa bàn Huyện Thạch Thất - Thành phố Hà Nội ...................... 50
4.3.1. Giải pháp về quản lý ............................................................................. 50
4.3.2. Giải pháp về công nghệ ......................................................................... 52



4.3.3. Giải pháp về giáo dục, tuyên truyền ..................................................... 54
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ....................................................... 56
1. Kết luận ....................................................................................................... 56
2. Tồn tại ......................................................................................................... 57
3. Kiến nghị ..................................................................................................... 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC VIẾT TẮT

BNNPTNT

Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn

BTNMT

Bộ Tài nguyên - Môi trƣờng

CNC

Computer Numerical Control

CTR

Chất thải rắn

CTRSH


Chất thải rắn sinh hoạt

MT

Môi trƣờng

MTV

Một thành viên

ODA

Official Development Assistance

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn


UBND

Ủy ban nhân dân


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Thành phần vật lý của chất thải rắn sinh hoạt .................................. 5
Bảng 1.2: Lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh ở các đô thị Việt Nam đầu
năm 2014 ........................................................................................................... 9
Bảng 3.1: Thống kê dân số toàn Huyện Thạch Thất đến hết năm 2016 ......... 25
Bảng 4.1: Các làng nghề và sản phẩm tƣơng ứng tại huyện Thạch Thất ....... 31
Bảng 4.2: Điều tra đƣợc khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh ........... 33
Bảng 4.3: Dự báo dân số Huyện Thạch Thất đến năm 2025 .......................... 34
Bảng 4.4: Dự báo lƣợng chất thải rắn phát sinh tại huyện Thạch Thất đến năm
2025 ................................................................................................................. 34
Bảng 4.5: Phần trăm khối lƣợng thành phần chất thải rắn sinh hoạt .............. 35
Bảng 4.6: Đánh giá của ngƣời dân về công tác ngăn ngừa, giảm thiểu tại
huyện Thạch Thất ............................................................................................ 37
Bảng 4.7: Đánh giá của ngƣời dân về hoạt động phân loại chất thải rắn tại nguồn..... 37
Bảng 4.8: Số lƣợng xe gom chất thải rắn sinh hoạt đến hết năm 2016 .......... 40
Bảng 4.9: Hiện trạng phƣơng tiện thu gom tại Thị trấn Liên Quan................ 41
Bảng 4.10: Hiện trạng phƣơng tiện thu gom tại Xã Cần Kiệm ...................... 42
Bảng 4.11: Hiện trạng phƣơng tiện thu gom tại xã Thạch Xá ........................ 42
Bảng 4.12: Hiện trạng phƣơng tiện thu gom xã Hƣơng Ngải......................... 43
Bảng 4.13: Tính tốn lƣợng xe đẩy tay cần cho tuyến thu gom tại xã Hƣơng Ngải.... 43
Bảng 4.14: Hiện trạng phƣơng tiện thu gom xã Bình Phú.............................. 44
Bảng 4.15: Thu gom tại các xã bằng xe tải 10 và 12 tấn ................................ 44
Bảng 4.16: Tính toán lƣợng rác tồn đọng tại điểm tập kết xã Chàng Sơn và xã
Đại Đồng ......................................................................................................... 45
Bảng 4.17: Mức thu nhập của đội thu gom của xã, thị trấn ............................ 48

Bảng 4.18: Đánh giá khó khăn trong cơng việc của đội thu gom ................... 48
Bảng 4.19: Ý thức tham gia các hoạt động môi trƣờng công cộng tại địa phƣơng ... 49
Bảng 4.20: Đánh giá của ngƣời dân về môi trƣờng xung quanh khu vực sinh sống ... 50
Bảng 4.21: Đề xuất giải pháp quản lý ............................................................. 51


DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ
Hình 1.1. Quản lý chất thải rắn tổng hợp .......................................................... 8
Hình 3.1: Vị trí khu vực nghiên cứu ............................................................... 20
Hình 4.1: Mơ hình thu gom CTR ở huyện Thạch Thất................................... 39
Hình 4.2: Quy trình làm phân Compost từ chất thải rắn sinh hoạt ................. 53
Sơ đồ 1.1: Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt.................................... 4


ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong thời kỳ tồn cầu hóa ngày càng gia tăng, mối quan tâm của Thế
giới về vấn đề bảo vệ môi trƣờng cũng đƣợc nâng cao rõ rệt. Ơ nhiễm mơi
trƣờng đã trở thành vấn đề tồn cầu mà không phải của riêng quốc gia nào.
Thực tế đã chứng minh rằng, khơng một quốc gia nào có thể phát triển hùng
mạnh và bền vững nếu quốc gia đó không lấy vấn đề bảo vệ môi trƣờng làm
nền tảng cho sự phát triển kinh tế. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đên ơ nhiễm
mơi trƣờng, trong đó ơ nhiễm môi trƣờng do chất thải và chủ yếu là chất thải
rắn sinh hoạt trở thành một trong những nguyên nhân cơ bản và khó tháo gỡ
nhất. Trong hoạt động tiêu dùng của xã hội, bao gồm cả tiêu dùng sản xuất và
tiêu dùng cá nhân, một lƣợng lớn chất thải rắn sinh hoạt đƣợc thải bỏ vào môi
trƣờng.
Huyện Thạch Thất sau gần 10 năm sáp nhập và trở thành một trong
những huyện thị nằm ở phía Tây Thành phố Hà Nội với những thay đổi tích
cực về phát triển kinh tế đã góp phần đóng góp khơng nhỏ vào nguồn doanh
thu của Thành phố Hà Nội. Huyện Thạch Thất với diện tích đất tự nhiên là

202,5

gồm 23 xã, thị trấn cùng các ngành công nghiệp và tiểu thủ công

nghiệp duy trì tốc độ tăng trƣởng cao nhƣ: vật liệu xây dựng, lắp ráp xe máy,
cơng nghiệp cơ khí, sản xuất đồ mộc và hoạt động đa dạng của các làng nghề
truyền thống. Hoạt động phát triển kinh tế ngày càng mạnh mẽ cùng với việc
dân cƣ ngày càng gia tăng thì lƣợng chất thải rắn phát sinh ra mơi trƣờng
ngày càng lớn khiến cho công tác thu gom, vận chuyển ngày càng khó khăn
hơn dẫn đến hiệu quả trong cơng tác vệ sinh môi trƣờng chƣa đƣợc cao, làm
ảnh hƣởng đến môi trƣờng xung quanh cũng nhƣ gây tác động xấu tới sức
khỏe cộng đồng dân cƣ đang sinh sống.
Bởi vậy, vấn đề xử lí chất thải rắn sinh hoạt đã và đang là yêu cầu cấp
thiết đặt ra hiện nay với huyện Thạch Thất. Trƣớc đây, những tài liệu nghiên
cứu chƣa đi vào đánh giá chi tiết cụ thể hoạt động xử lí chất thải rắn sinh hoạt
của từng khu vực, mà hầu hết đều trên diện khái quát chung cho toàn huyện.
1


Mỗi vùng lại có những đặc điểm kinh tế, dân cƣ, địa hình, quy mơ khác nhau,
chính vì vậy, việc chỉ ra thực trạng cũng nhƣ đƣa ra giải pháp xử lí chất thải,
cải tạo mơi trƣờng cho xã, thơn là hoàn toàn thiết thực. Đặc biệt hơn, chất thải
rắn sinh hoạt lại là một trong những chất thải gây khó khăn trong việc thu
gom, vận chuyển và xử lí. Nhằm hỗ trợ cho công tác quản lý chất thải rắn trên
địa bàn huyện đƣợc nâng cao tôi xin thực hiện đề tài nghiên cứu “Đánh giá
hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Thạch
Thất, thành phố Hà Nội”.

2



CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Một số vấn đề về chất thải rắn
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản
Theo Văn Hữu Tập (2015), Chất thải rắn là tất cả các chất thải phát
sinh do các hoạt động của con ngƣời và động vật tồn tại ở dạng rắn, đƣợc thải
bỏ khi khơng cịn hữu dụng hay khi không muốn dùng nữa.
Chất thải rắn sinh hoạt là các chất thải liên quan đến các hoạt động của
con ngƣời, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cƣ, các cơ quan, trƣờng
học, các trung dịch vụ thƣơng mại. Chất thải rắn sinh hoạt có thành phần bao
gồm: kim loại, sành sứ, gạch ngói vỡ, cao su, chất dẻo, thực phẩm dƣ thừa
hoặc hết hạn sử dụng, xác động thực vật.
Quản lý chất thải rắn là hoạt động của các tổ chức và cá nhân nhằm
giảm bớt ảnh hƣởng của chúng đến sức khỏe con ngƣời, môi trƣờng hay mỹ
quan. Các hoạt động đó liên quan đến việc thu gom, vận chuyển, xử lý, tái chế
chất thải… Quản lý chất thải rắn cũng có thể góp phần phục hồi các nguồn tài
nguyên lẫn trong chất thải.
Phân loại chất thải rắn là một chu trình mà chất thải đƣợc chia ra thành
nhiều phần khác nhau. Phân loại có thể diễn ra theo phƣơng thức thủ công tại
nhà hoặc đƣợc thu gom bởi dịch vụ hoặc phân loại một cách tự động bằng
máy.
Tái sử dụng, tái chế chất thải là việc trực tiếp sử dụng lại hoặc thu
hồi, tái chế lại từ chất thải các thành phần có thể sử dụng để biến thành các
sản phẩm mới, hoặc các dạng năng lƣợng để phục vụ các hoạt động sinh hoạt
và sản xuất.
Vận chuyển chất thải rắn là quá trình chuyên chở chất thải rắn từ nơi
phát sinh đến nơi xử lý, có thể kèm theo việc thu gom, đóng gói, bảo quản,
lƣu giữ tạm thời, trung chuyển chất.
Xử lý chất thải rắn là q trình sử dụng các giải pháp cơng nghệ, kỹ
thuật nhằm biến đổi, loại bỏ, cách ly, tiêu huỷ hoặc phá huỷ tính chất, thành

3


phần chất thải (kể cả việc tái chế, tận thu, thiêu đốt, đồng xử lý, cô lập, chôn
lấp) với mục đích cuối cùng là khơng gây tác động xấu đến môi trƣờng và sức
khoẻ con ngƣời.
1.1.2. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt
Khối lƣợng chất thải rắn ngày càng tăng do tác động của sự gia tăng
dân số, sự phát triển kinh tế - xã hội, sự thay đổi tính chất tiêu dùng trong các
đơ thị và các vùng nơng thơn. Trong đó các nguồn phát sinh chất thải chủ yếu
đƣợc tóm tắt trên sơ đồ 1.1.
Chất thải rắn sinh hoạt

Khu
dân


Khu
thƣơng
mại,
khách
sạn...


quan
cơng
sở, văn
phịng

Khu xây

dựng và
phá hủy
cơng trình
xây dựng

Khu cơng
cộng (nhà
ga, công
viên...)

Hoạt động
công
nghiệp,
nông
nghiệp...

Sơ đồ 1.1: Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt
1.1.3. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt
Dựa theo thành phần, CTR đƣợc phân loại nhƣ sau:
+ Chất thải thực phẩm: bao gồm các loại thức ăn, rau, quả.. loại chất thải
này có tính chất dễ bị phân hủy sinh học, quá trình phân hủy tạo ra mùi hơi
khó chịu, đặc biệt trong điều kiện thời tiết nắng nóng, ẩm. Ngồi ra cịn có
thức ăn thừa từ các bếp ăn tập thể, nhà hàng, khách sạn, kí túc xá, chợ..
+ Chất thải trực tiếp của động vật chủ yếu là phân bao gồm phân từ
ngƣời và các loại động vật khác.
+ Chất thải lỏng chủ yếu là bùn ga cống rãnh, là các chất thải từ các khu
vực sinh hoạt dân cƣ.

4



+ Tro và các chất dƣ thừa thải bỏ khác bao gồm: các loại vật liệu sau đốt
cháy, các sản phẩm sau khi đun nấu bằng than, củi và các chất dễ cháy khác
trong gia đình, trong kho của các công sở, cơ quan, các loại xỉ than.
Bảng 1.1: Thành phần vật lý của chất thải rắn sinh hoạt

STT

Thành phần

Phần trăm trọng lƣợng
Giới hạn dao động

Trung bình

1

Thực phẩm

6-25

15

2

Giấy

25-45

40


3

Carton

3-15

4

4

Plastic

2-8

3

5

Vải

0-4

2

6

Cao su

0-2


0,5

7

Da

0-2

0,5

8

Rác làm vƣờn

0-20

12

9

Gỗ

1-4

2

10

Thủy tinh


4-16

8

11

Đồ hộp

2-8

6

12

Kim loại màu

0-1

1

13

Kim loại đen

1-4

2

14


Bụi, tro, gạch

1-10

4

(Nguồn: Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn, 2011)
Bảng 1.1 cho thấy trong thành phần chất thải rắn sinh hoạt các chất hữu
cơ chiếm tỷ lệ cao các thành phần kim, da, cao su chiếm tỷ lệ thấp vì vậy trong
quá trình quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt cần chú ý tập trung vào lƣợng
chất thải rắn hữu cơ này nhằm đat hiệu quả cao trong quá trình xử lý.

5


1.2. Ảnh hƣởng chất thải rắn sinh hoạt đến môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời
1.2.1. Ảnh hƣởng chất thải rắn sinh hoạt đến môi trƣờng
a. Ảnh hƣởng của chất thải rắn đến môi trƣờng nƣớc
Chất thải rắn và các chất ô nhiễm đã biến đổi màu của mặt nƣớc thành
màu đen, từ khơng mùi đến có mùi khó chịu. Nồng độ của chất bẩn hữu cơ đã
làm cho thủy sinh vật trong nguồn nƣớc mặt bị xáo trộn, làm giảm diện tích
ao hồ, làm giảm khả năng tự làm sạch của nƣớc, cản trở dòng chảy, hệ sinh
thái trong ao hồ bị hủy diệt. Dẫn đến môi trƣờng nƣớc bị ô nhiễm.
b. Ảnh hƣởng của chất thải rắn đến môi trƣờng đất
Trong chất thải rắn sinh hoạt chứa một lƣợng lớn các chất hữu cơ, khi
phân hủy hòa tan vào nƣớc sẽ ngấm sâu vào đất làm cho đất bị đổi màu, xói
mịn, biến chất và suy giảm chất lƣợng đất. Ngồi ra chất thải rắn cịn làm hạn
chế quá trình phân hủy, tổng hợp chất dinh dƣỡng, làm đất giảm độ phì nhiêu,
bị chua, năng suất cây trồng giảm. Làm giảm tính đa dạng sinh học phát sinh

nhiều sâu bọ phá hoại cây trồng. Các loại chất thải rắn khó bị phân hủy hay
hồn tồn khơng bị phân hủy sinh học tồn tại lâu dần dẫn đến chúng sẽ trộn
lẫn vào trong đất làm cho lƣợng chất hữu cơ trong đất giảm đi và một số vi
sinh vật cũng sẽ giảm, đất sẽ bạc màu và không canh tác đƣợc. Ngoài ra, chất
thải rắn sinh hoạt tồn tại tràn lan, khơng đƣợc thu gom thì nó cũng sẽ ảnh
hƣờng đến lối sống văn hóa, mỹ quan của vùng nông thôn. Nếu nhƣ chất thải
rắn ở nông thôn không đƣợc quan tâm đúng mức thì sẽ ảnh hƣởng ít nhiều
đến ý thức cũng nhƣ sức khỏe nói riêng trong thế hệ tƣơng lai.
c. Ảnh hƣởng của chất thải rắn đến mơi trƣờng khơng khí
Mùi hơi từ các điểm trung chuyển chất thải rắn trong khu dân cƣ đã gây
ô nhiễm mơi trƣờng khơng khí và gây mùi khó chịu. Hiện nay mơi trƣờng
khơng khí ở nơng thơn đang bị ảnh hƣởng do chất thải rắn sinh hoạt. Chất thải
sinh hoạt phát sinh ở nông thôn chứa lƣợng lớn chất hữu cơ cao, khi phân hủy
đã phát tán vào không khí nhiều hợp chất nguy hại nhƣ: H2S, NH3, CH4, CO2,
... các khí này là nguyên nhân làm cho trái đất nóng lên.
6


1.2.2. Ảnh hƣởng của chất thải rắn sinh hoạt đến sức khỏe con ngƣời
Hiện nay tình trạng ơ nhiễm ngày càng tăng do chất thải rắn phát sinh ở
nông thôn đã gián tiếp góp phần làm phát sinh nhiều bệnh tật, ảnh hƣởng đến
sức khỏe của con ngƣời dân trong khu vực.
Trong thành phần chất thải rắn có rất nhiều chất độc, khi không đƣợc thu
gom chất thải rắn tồn đọng trong khơng khí lâu ngày sẽ ảnh hƣởng đến sức
khỏe con ngƣời xung quanh làm. Những ngƣời thƣờng xuyên tiếp xúc với
chất thải rắn, những ngƣời làm công việc thu nhặt phế liệu từ chất thải rắn sễ
mắc bệnh viêm phổi, sốt rét, các bệnh về mắt, tai, mũi, họng...
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, trên thế giới có 5 triệu ngƣời chết và gần 40
triệu trẻ em mắc bệnh liên quan tới chất thải rắn, 26 bệnh truyền nhiễm trong
cộng đồng đều liên quan tới ô nhiễm môi trƣờng. Nổi bật trong số các bệnh

tật do ô nhiễm mơi trƣờng là nhóm bệnh truyền nhiễm bao gồm nhiễm trùng
đƣờng hơ hấp cấp tính, viêm phổi, viêm họng, cúm, tiêu chảy, hội chứng lỵ,
bại não, viêm gan, sốt xuất huyết...
Bên cạnh đó việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật khơng đúng cách trong
q trình canh tác sẽ để lại ảnh hƣởng nghiêm trọng. Do ngƣời dân tiếp xúc
với thuốc bảo vệ thực vật thƣờng xuyên nên dễ mắc bệnh ngoài da nhƣ nổi
mẩn đỏ, ung thƣ da hay nhiều bệnh về da khác và khả năng bị ngộ độc là rất
cao, đặc biệt ở nƣớc đang phát triền.
1.3. Quản lý chất thải rắn trên Thế giới và ở Việt Nam
1.3.1. Quản lý chất thải rắn trên Thế giới
Quản lý chất thải rắn hiệu quả ở bất cứ quốc gia nào đang là trọng
tâm của những chính sách phát triển môi trƣờng bền vững. Quản lý kém hiệu
quả chất thải rắn ở khu vực đô thị là mối đe dọa với sức khỏe cộng đồng,
đồng thời làm phát sinh nhiều chi phí tốn kém cả trong hiện tại lẫn về lâu dài.
Việc áp dụng các chính sách đặc thù cho mỗi quốc gia để quản lý chất thải là
biện pháp hữu hiệu, cần thiết để đối phó với tình trạng này. Tuy nhiên, quản
lý chất thải là vấn đề toàn cầu và là yếu tố quyết định để tạo ra các công nghệ
7


xử lý phù hợp mang lại hiệu quả. Vì vậy, điều quan trọng là phải hƣớng tới
xây dựng một hệ thống chất thải chung, bao gồm từ khâu xử lý ban đầu đến
khâu sử dụng cuối cùng.
Phƣơng pháp tiếp cận của hầu hết các nƣớc trên thế giới để quản lý chất
thải rắn đƣợc dựa trên một số nguyên tắc sau:
Khuyến khích áp dụng
Giảm thiểu

Sản xuất sạch hơn, tiêu thụ bền vững, ngăn ngừa


Tái sử dụng

Tái sử dung các thành phần trong CTR

Tái chế và ủ phân

Thu hồi, tái chế các sản phẩm có giá trị trong CTR

Rác thành năng lƣợng

Thu hồi năng lƣợng trƣớc khi chôn lấp

Xử lý

Xử lý giảm thể tích CTR

Chơn lấp

Chơn lấp an tồn chất thải rắn

Hạn chế áp dụng

Hình 1.1. Quản lý chất thải rắn tổng hợp
Ngăn ngừa, giảm thiểu chất thải: Đây là yếu tố then chốt trong bất cứ
chiến lƣợc quản lý chất thải rắn của mỗi quốc gia. Việc xử lý sẽ trở nên đơn
giản hơn khi ta có thể giảm lƣợng chất thải tạo ra ở ngay giai đoạn đầu tiên và
giảm tính độc hại của nó bằng cách giảm sự hiện diện của chất nguy hiểm
trong sản phẩm.
Sử dụng lại và tái chế quay vịng: Nếu chất thải khơng thể ngăn ngừa
đƣợc, các nguyên vật liệu sẽ đƣợc sử dụng lại, tái chế quay vòng một cách tốt

nhất. Châu Âu hiện nay yêu cầu các nƣớc thành viên giới thiệu pháp chế về
chất thải thu gom, tái sử dụng, tái chế và thải bỏ các chất thải nguy hại. Một
số quốc gia Châu Âu đã đƣợc quản lý để tái chế hơn 50% bao bì đã sử dụng.
Cải thiện và giám sát sự tiêu huỷ, loại bỏ những chất thải rắn cịn lại:
Với những chất thải khơng đƣợc tái chế và tái sử dụng phải đƣợc thiêu đốt
một cách an tồn, bãi chơn lấp chỉ đƣợc sử dụng nhƣ một phƣơng án cuối
cùng. Cả hai phƣơng pháp này cần phải giám sát chặt chẽ vì đều có thể gây ra
thiệt hại nghiêm trọng về môi trƣờng.
8


1.3.2. Quản lý chất thải rắn ở Việt Nam
a. Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam
Việt Nam đang bƣớc vào giai đoạn phát triển cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nƣớc cùng với đó là sự gia tăng lƣợng chất thải phát sinh ngày càng
cao. Hiện nay ở tất cả các thành phố, thị xã đã thành lập các cơng ty mơi
trƣờng đơ thị có chức năng thu gom và quản lý chất thải rắn, song hiệu quả
của cơng việc cịn chƣa cao, chỉ đạt từ 30-70% do khối lƣợng phát sinh chất
thải rắn ngày càng lớn. Lƣợng chất thải rắn còn lại ngƣời dân đổ bừa bãi
xuống sông, hồ, ao, khu đất trống làm ô nhiễm mơi trƣờng nƣớc và mơi
trƣờng khơng khí.
Bảng 1.2: Lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh ở các đô thị Việt Nam
đầu năm 2014
Lƣợng chất thải rắn sinh
STT

Loại đô thị

hoạt bình quân
(kg/ngƣời/ngày)


Lƣợng chất thải rắn sinh
hoạt phát sinh ( tấn/ngày )

1

Đặc biệt

0,84

8.000

2

Loại 1

0,96

1.885

3

Loại 2

0,72

3.433

4


Loại 3

0,73

3.738

5

Loại 4

0,65

626

( Nguồn: Báo cáo Hiện trạng Môi trường Quốc gia, 2011)
Theo Báo cáo môi trƣờng quốc gia năm 2011, khối lƣợng chất thải rắn
sinh hoạt phát sinh tại các đơ thị trên tồn quốc tăng trung bình 10-16% mỗi
năm, chiếm khoảng 60-70% tổng lƣợng chất thải rắn đô thị và tại một số đô
thị tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt phát sinh chiếm đến 90% tổng lƣợng chất thải
rắn đô thị. Chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh với khối lƣợng lớn tại hai
đô thị đặc biệt là thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, chiếm tới
45,24% tổng lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ tất cả các đô thị. Chỉ số
phát sinh chất thải rắn sinh hoạt bình quân trên đầu ngƣời ở mức độ cao từ
9


0,9-1,38 kg/ngƣời/ngày ở thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và một
số đơ thị phát triển về du lịch nhƣ: thành phố Hạ Long, thành phố Đà Lạt,
thành phố Hội An,…Chỉ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt bình quân trên
đầu ngƣời thấp nhất tại thành phố Đồng Hới, thành phố Kon Tum, thị xã Gia

Nghĩa thuộc tỉnh Đăk Nông, thành phố Cao Bằng từ 0,31-0,38 kg/ngƣời/ngày.
Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên toàn quốc năm 2014
khoảng 23 triệu tấn tƣơng đƣơng với khoảng 63.000 tấn/ngày, trong đó, chất
thải rắn sinh hoạt đơ thị phát sinh khoảng 32.000 tấn/ngày. Chỉ tính riêng tại
thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, khối lƣợng chất thải rắn sinh
hoạt phát sinh là: 6.420 tấn/ngày và 6.739 tấn/ngày.
b. Phân loại, tái sử dụng và tái chế chất thải rắn sinh hoạt
Công tác phân loại chất thải rắn tại nguồn ở Việt nam hiện chƣa thực
hiện rộng rãi. Phân loại CTR tại nguồn đang đƣợc tiến hành thử nghiệm ở một
số đô thị lớn và sẽ đƣợc mở rộng trong tƣơng lai để giảm áp lực cho việc xử
lý chất thải.
Việc tái chế, tái sử dụng chất thải rắn diễn ra khá phổ biến chủ yếu là tự phát
tại các cơ sở công nghiệp. Các chất thải có thể tái sử dụng đƣợc các cơ sở thu hồi
để quay vòng sản xuất hoặc đƣợc bán cho các đơn vị khác để tái chế.
Việc quản lý chất thải rắn chƣa phù hợp với xu thế tái sử dụng, tái chế
trên thế giới. Hoạt động tái chế chất thải rắn cịn mang tính nhỏ lẻ, tự phát,
chƣa phát triển thành quy mơ, thiếu sự quản lý và kiểm sốt của các cơ quan
hữu quan có thẩm quyền về bảo vệ môi trƣờng ở địa phƣơng. Phần lớn các cơ
sở tái chế có quy mơ nhỏ, mức độ đầu tƣ công nghệ không cao, đa số công
nghệ đều lạc hậu, máy móc thiết bị cũ, gây ơ nhiễm mơi trƣờng thứ cấp.
c. Thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn sinh hoạt ở các đô thị Việt nam hiện nay chủ yếu do các
công ty môi trƣờng do Nhà nƣớc thành lập đảm nhiệm. Các đô thị đều có từ 1
đến một vài các cơng ty, tùy thuộc vào quy mô và dân số đô thị. Một số đơ thị
có cơng ty tƣ nhân tham gia và xu hƣớng này đang lan rộng tới nhiều đô thị
10


khác. Ở địa bàn nông thôn (huyện, xã, thôn), một số nơi có tổ chức thu gom
và vận chuyển chất thải rắn, hoạt động dƣới hình thức mơi trƣờng xã hoặc tổ,

đội vệ sinh môi trƣờng.
Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt hiện nay tại khu vực nội thành của
các đơ thị trung bình đạt khoảng 85% so với lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát
sinh và tại khu vực ngoại thành của các đơ thị trung bình đạt khoảng 60% so
với lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh. Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh
hoạt tại khu vực nơng thơn cịn thấp, trung bình đạt khoảng 40-55% so với
lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh, tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt
tại các vùng nông thôn ven đô hoặc các thị trấn, thị tứ cao hơn tỷ lệ thu gom
chất thải rắn sinh hoạt tại các vùng sâu, vùng xa.
Tại các đô thị, việc thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt do
Công ty môi trƣờng đô thị hoặc Công ty cơng trình đơ thị thực hiện. Bên cạnh
đó, trong thời gian qua với chủ trƣơng xã hội hóa trong lĩnh vực mơi trƣờng
của Nhà nƣớc, đã có các đơn vị tƣ nhân tham gia vào công tác thu gom, vận
chuyển chất thải rắn sinh hoạt tại đô thị. Nguồn kinh phí cho hoạt động thu
gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt đô thị hiện nay do Nhà nƣớc bù đắp
một phần từ nguồn thu phí vệ sinh trên địa bàn. Mức thu phí vệ sinh hiện nay
từ 4000-6000 đồng/ngƣời/tháng hoặc từ 10.000-30.000 đồng/hộ/tháng tùy
theo mỗi địa phƣơng. Mức thu tại các cơ sở sản xuất, dịch vụ từ 120.000200.000 đồng/cơ sở/tháng tùy theo quy mô, địa phƣơng
Tại khu vực nông thôn, việc thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh
hoạt phần lớn là do các hợp tác xã, tổ đội thu gom đảm nhiệm với chi phí thu
gom thỏa thuận với ngƣời dân đồng thời có sự chỉ đạo của chính quyền địa
phƣơng. Mức thu và cách thu tùy thuộc vào từng địa phƣơng, từ 10.00020.000 đồng/hộ/tháng và do thành viên hợp tác xã, tổ đội thu gom trực tiếp đi
thu. Hiện có khoảng 40% số thơn, xã hình thành các tổ, đội thu gom chất thải
rắn sinh hoạt tự quản, công cụ phục vụ cho công tác thu gom, vận chuyển hầu
hết do tổ đội tự trang bị. Tuy nhiên, trên thực tế tại khu vực nông thôn không
11


thuận tiện về giao thông, dân cƣ không tập trung còn tồn tại hiện tƣợng ngƣời
dân vứt bừa bãi chất thải ra sông suối hoặc đổ thải tại khu vực đất trống mà

khơng có sự quản lý của chính quyền địa phƣơng.
d. Xử lý chất thải rắn
Tính đến Quý I năm 2014, trong khn khổ Chƣơng trình xử lý chất
thải rắn giai đoạn 2011-2020 đã có 26 cơ sở xử lý chất thải rắn tập trung đƣợc
đầu tƣ xây dựng theo hoạch xử lý chất thải rắn của các địa phƣơng. Trong số
26 cơ sở xử lý chất thải rắn có 03 cơ sở xử lý sử dụng cơng nghệ đốt, 11 cơ sở
xử lý sử dụng công nghệ sản xuất phân hữu cơ, 11cơ sở xử lý sử dụng công
nghệ sản xuất phân hữu cơ kết hợp với đốt, 01 cơ sở xử lý sử dụng công nghệ
sản xuất viên nhiên liệu. Tuy nhiên, hiệu quả hoạt động của 26 cơ sở chƣa
đƣợc đánh giá một cách đầy đủ, tồn diện; chƣa lựa chọn đƣợc mơ hình xử lý
chất thải rắn hồn thiện đạt đƣợc cả các tiêu chí về kỹ thuật, kinh tế, xã hội và
môi trƣờng.
Theo thống kê tính đến năm 2013 có khoảng 458 bãi chơn lấp chất thải
rắn có quy mơ trên 1ha, ngồi ra cịn có các bãi chơn lấp quy mơ nhỏ ở các xã
chƣa đƣợc thống kê đầy đủ. Trong số 458 bãi chơn lấp có 121 bãi chơn lấp
hợp vệ sinh và 337 bãi chôn lấp không hợp vệ sinh. Các bãi chôn lấp không
hợp vệ sinh phần lớn là bãi rác tạm, lộ thiên, khơng có hệ thống thu gom, xử
lý nƣớc rỉ CTR, đang là nguồn gây ô nhiễm mơi trƣờng.
Một số cơ sở xử lý bằng hình thức chôn lấp hợp vệ sinh hiện đang hoạt
động nhƣ: Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Đa Phƣớc thuộc Công ty TNHH
xử lý chất thải rắn Việt Nam; Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc Củ
Chi thuộc Công ty TNHH MTV môi trƣờng đô thị thành phố Hồ Chí Minh;
Khu xử lý chất thải Nam Sơn thuộc Công ty TNHH MTV môi trƣờng đô thị
Hà Nội,…Trên thực tế, tại nhiều cơ sở xử lý chất thải rắn bằng hình thức chơn
lấp, q trình kiểm sốt ơ nhiễm chƣa thực sự đem lại hiệu quả trong công tác
bảo vệ môi trƣờng, hiện vẫn đang là vấn đề gây bức xúc trong xã hội. Bên
cạnh đó, chƣa có cơ sở xử lý chất thải rắn bằng hình thức chôn lấp nào tận thu
12



đƣợc nguồn năng lƣợng từ khí thải thu hồi từ bãi chơn lấp chất thải, gây lãng
phí nguồn tài ngun.
Hiện nay, các cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt thành phân hữu cơ sử dụng
công nghệ ủ hiếu khí, một số cơ sở xử lý đang hoạt động: Nhà máy xử lý chất thải
rắn sinh hoạt Nam Bình Dƣơng thuộc Cơng ty TNHH MTV cấp thốt nƣớc và
mơi trƣờng Bình Dƣơng; Nhà máy xử lý và chế biến chất thải Cẩm Xuyên, Hà
Tĩnh thuộc Công ty TNHH MTV quản lý cơng trình đơ thị Hà Tĩnh; Nhà máy xử
lý CTR Tràng Cát, thuộc Công ty TNHH MTV môi trƣờng đơ thị Hải Phịng;
Nhà máy xử lý chất thải rắn Nam Thành, Ninh Thuận thuộc Công ty TNHH xây
dựng thƣơng mại và sản xuất Nam Thành;…Hệ thống thiết bị trong dây chuyền
công nghệ của các cơ sở xử lý đƣợc thiết kế chế tạo trong nƣớc hoặc cải tiến từ
cơng nghệ nƣớc ngồi. Một số cơng nghệ mới đƣợc nghiên cứu và áp dụng trong
nƣớc đáp ứng đƣợc tiêu chí hạn chế chơn lấp nhƣng việc hồn thiện cơng nghệ và
triển khai nhân rộng cịn gặp nhiều khó khăn do vốn đầu tƣ của các doanh nghiệp
tƣ nhân còn hạn chế; tính đồng bộ, hiện đại, mức độ tự động hóa của hệ thống
thiết bị trong dây chuyền cơng nghệ chƣa cao; các công nghệ xử lý chất thải rắn
chƣa đƣợc sản xuất ở quy mô công nghiệp. Một số địa phƣơng sử dụng nguồn vốn
ODA để nhập khẩu từ nƣớc ngồi các cơng nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt
thành phân hữu cơ nhƣng công nghệ xử lý chƣa đạt đƣợc hiệu quả nhƣ mong
muốn: dây chuyền xử lý chất thải rắn sinh hoạt chƣa phù hợp với điều kiện Việt
Nam, tỉ lệ chất thải rắn đƣợc đem chôn lấp hoặc đốt sau xử lý rất lớn từ 35-80%,
chi phí vận hành và bảo dƣỡng cao,…Ngồi ra, sản phẩm phân hữu cơ sản xuất ra
hiện nay khó tiêu thụ, chỉ phù hợp với một số loại cây cơng nghiệp.
Tại Việt Nam hiện nay đang có xu hƣớng đầu tƣ đại trà lò đốt chất thải
rắn sinh hoạt ở tuyến huyện, xã. Do vậy, đang tồn tại tình trạng mỗi huyện, xã
tự đầu tƣ lị đốt cơng suất nhỏ để xử lý chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên
địa bàn. Theo báo cáo của các địa phƣơng, trên cả nƣớc có khoảng 50 lị đốt
chất thải rắn sinh hoạt, đa số là các lò đốt cỡ nhỏ, công suất xử lý dƣới
500kg/giờ, các thông số chi tiết về tính năng kỹ thuật khác của lị đốt chất thải
13



chƣa đƣợc thống kê đầy đủ. Trong đó có khoảng 2/3 lò đốt đƣợc sản xuất, lắp
ráp trong nƣớc.
Một số cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt sử dụng công nghệ đốt công
suất lớn, hiện đang hoạt động: Nhà máy xử lý chất thải Sơn Tây thuộc Công
ty cổ phần dịch vụ mơi trƣờng Thăng Long; Xí nghiệp xử lý chất thải rắn và
sản xuất phân bón tại cụm công nghiệp Phong Phú thuộc Công ty TNHH
MTV môi trƣờng đơ thị Thái Bình;…
Việc đầu tƣ lị đốt cơng suất nhỏ là giải pháp tình thế, góp phần giải
quyết nhanh chóng vấn đề chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên địa bàn, đặc
biệt với khu vực nông thôn. Tuy nhiên, một số lị đốt cơng suất nhỏ khơng có
hệ thống xử lý khí thải và trên ống khói khơng có điểm lấy mẫu khí thải;
khơng có thiết kế, hồ sơ giấy tờ liên quan tới lò đốt. Nhiều lị đốt cơng suất
nhỏ đƣợc đầu tƣ xây dựng trên địa bàn dẫn tới việc xử lý chất thải phân tán,
khó kiểm sốt việc phát thải ơ nhiễm thứ cấp vào mơi trƣờng khơng khí. Ngay
cả với một số lị đốt cơng suất lớn thì hiện cịn tồn tại các vấn đề: phân loại,
nạp liệu chƣa tối ƣu; chƣa thu hồi đƣợc năng lƣợng từ quá trình xử lý chất
thải; kiểm sốt ơ nhiễm chƣa đảm bảo; chƣa có hệ thống thu hồi nƣớc rác;
khơng có hệ thống xử lý nƣớc rỉ rác; xử lý mùi, côn trùng chƣa triệt để.
Qua khảo sát thực tế cho thấy nhiều lò đốt hiệu quả xử lý chƣa cao, khí
thải phát sinh chƣa đƣợc kiểm sốt chặt chẽ, có nguy cơ phát sinh khí Dioxin,
Furan, là nguồn gây ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí xung quanh.
1.4. Hoạt động đánh giá, nghiên cứu về công tác quản lý chất thải rắn
sinh hoạt tại huyện Thạch Thất
Hiện nay tại Phịng tài ngun và mơi trƣờng huyện Thạch Thất có
một số đề tài do cán bộ phòng ban thực hiện đánh giá và nghiên cứu. Một số
đề tài nghiên cứu khác do sinh viên các trƣờng đại học chun ngành về mơi
trƣờng thực hiện làm khóa luận tốt nghiệp.
Các dự án nghiên cứu từ sở Tài nguyên – Môi trƣờng áp dụng triển

khai thực hiện tại huyện Thạch Thất.
14


Một số hoạt đông nghiên cứu về công tác quản lý CTR:
- Quyết định “Phê duyệt quy hoạch xử lý chất thải rắn thủ đô hà nội đến
năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050”. Giúp định hƣớng về việc quản lý chất
thải rắn một cách đúng đắn và bền vững trong tƣơng lai.
- Dự án “Xây dựng ô chôn lấp CTR thải theo cơng nghệ chơn lấp bán
hiếu khí fukuoka – Nhật Bản tại khu xử lý chất thải Xuân Sơn, thị xã Sơn
Tây, Hà Nội”. Nhằm giải quyết lƣợng chất thải rắn hiệu quả hơn. Dự án bắt
đầu triển khai thi công vào năm 2015. Đến nay dự án vẫn trong gian đoạn thi
cơng, chƣa có một động thái hay thông tin thêm về dự án này. Cho thấy cịn
hạn chế về cơng tác quản lý, triển khai dự án.
- Dự án “Nâng cấp, thay thế toàn bộ xe tải bằng xe chở CTR chuyên
dụng”. Giúp tăng tính hiệu quả và chất lƣợng trong công tác quản lý chất thải
rắn. Dự án đƣợc áp dụng, triển khai trong năm 2017.
Các hoạt động nghiên cứu trên cho thấy, một số dự án hiện đang vận
hành tại địa bàn huyện Thạch Thất vẫn tồn tại nhiều bất cập, chƣa thu đƣợc
hiệu quả. Việc triển khai, áp dụng chƣa đạt kết quả nhƣ mong muốn. Do đó,
cần tăng cƣờng về số lƣợng và chất lƣợng các hoạt động nghiên cứu đánh giá.

15


CHƢƠNG II. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
a. Mục tiêu chung
Đề tài đƣợc thực hiện nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản

lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Thạch Thất, Hà Nội.
b. Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu đƣợc hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên địa bàn
Huyện Thạch Thất - Thành phố Hà Nội.
- Đánh giá đƣợc hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa
bàn Huyện Thạch Thất – Thành phố Hà Nội.
- Đề xuất đƣợc một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn
sinh hoạt trên địa bàn Huyện Thạch Thất - Thành phố Hà Nội.
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa
bàn Huyện Thạch Thất – Thành phố Hà Nội.
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài đựợc nghiên cứu trên địa bàn Huyện Thạch Thất
- Thành phố Hà Nội.
2.3. Nội dung nghiên cứu
Để đạt đƣợc các mục tiêu trên, đề tài tiến hành những nội dung sau:
- Tìm hiểu hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên địa bàn Huyện
Thạch Thất - Thành phố Hà Nội.
- Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa
bàn Huyện Thạch Thất – Thành phố Hà Nội.
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh
hoạt trên địa bàn Huyện Thạch Thất - Thành phố Hà Nội.

16


2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu
Đây là phƣơng pháp nhằm giảm bớt thời gian và cơng việc ngồi thực
địa. Phƣơng pháp này rất cần thiết và đƣợc nhiều ngƣời sử dụng trong quá
trình nghiên cứu. Thông qua các số liệu này giúp tôi tổng kết lại các kinh

nghiệm, kế thừa có chọn lọc thành quả nghiên cứu từ trƣớc đến nay. Những
tài liệu thu thập đƣợc phục vụ cho q trình làm khóa luận:
+ Tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Thạch Thất.
+ Tài liệu về công tác tổ chức quản lý chất thải rắn trên địa bàn huyện.
+ Các tài liệu thu thập thông qua các cơ quan của phịng tài ngun và
mơi trƣờng trƣờng huyện Thạch Thất, công ty môi trƣờng Minh Quân: hiện trạng
thu gom, phân loại và xử lý chất thải rắn, sơ đồ hệ thống quản lý chất thải rắn …
+ Các tài liệu khác có liên quan (sách, giáo trình, báo chí, luật môi
trƣờng, luận văn tốt nghiệp, thông tin điện tử trên mạng internet…).
2.4.2. Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa
Điều tra khảo sát thực tế về hiện trạng công tác thu gom xử lý chất thải
rắn sinh hoạt:
+ Hiện trạng thu gom sơ cấp, thứ cấp (thu gom bằng phƣơng tiện gì, số
lƣợng phƣơng tiện, tuyến thu gom, điểm hẹn tập kết CTR).
+ Hiện trạng xử lý (phƣơng pháp xử lý hiện hành, những bất cập, khó
khăn trong xử lý).
2.4.3. Phƣơng pháp xử dụng phiếu điều tra
Điều tra, khảo sát bằng phiếu điều tra: sử dụng phiếu tham vấn cộng
đồng để khảo sát nhận thức, đánh giá về công tác quản lý chất thải rắn sinh
hoạt của các hộ gia đình và các cán bộ cơng ty mơi trƣờng đơ thị (cán bộ quản
lý; cơng nhân thu gom, thu phí vệ sinh) tại khu vực nghiên cứu. Thực hiện
điều tra khảo sát ý kiến 60 phiếu với 02 mẫu phiếu điều tra cho 02 nhóm đối
tƣợng cụ thể là nhân viên đơn vị thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt và cộng
đồng ngƣời dân trên địa bàn các xã, thị trấn của huyện Thạch Thất.
Nội dung phiếu điều tra đƣợc trình bày chi tiết trong phụ lục.
17


×