Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Đánh giá hiệu quả sử dụng nấm bạch cương (beauveria bassiana) trong phòng trừ sâu hại lúa tại xã kim bình, huyện chiêm hóa, tỉnh tuyên quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (772.4 KB, 45 trang )

LỜI CẢM ƠN
Sau quá trình học tập, nghiên cứu và rèn luyện tại Trƣờng Đại học Lâm
Nghiệp đến nay đã bƣớc vào giai đoạn cuối. Để hồn thành chƣơng trình đào tạo
hệ Đại học chính quy, mỗi sinh viên phải thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa
học nhằm vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tế. Đƣợc sự
đồng ý của Khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trƣờng, Bộ môn Bảo vệ thực
vật trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, tôi đã thực hiện đề tài nghiên cứu “Đánh giá
hiệu quả sử dụng nấm Bạch cương (Beauveria bassiana) trong phòng trừ sâu
hại lúa tại xã Kim Bình, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tun Quang”.
Trong suốt q trình thực hiện đề tài tốt nghiệp, tơi đã nhận đƣợc rất
nhiều sự giúp đỡ của các thầy cô trong Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, gia đình,
chính quyền và ngƣời dân tại xã Kim Bình và các bạn bè đồng nghiệp. Nhân dịp
hồn thành bài luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn với tất cả các cá nhân tổ
chức nêu trên đã giúp đỡ, ủng hộ tôi trong việc thu thập số liệu và thực hiện
nghiên cứu.
Cũng nhân dịp này, tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới TS. Nguyễn
Thành Tuấn đã trƣợc tiếp hƣớng dẫn tơi trong q trình định hƣớng nghiên cứu,
thu thập số liệu và hồn thiện bản khóa luận này.
Mặc dù đã hết sức cố gắng nhƣng do thời gian thực hiện đề tài còn nhiều
hạn chế cũng nhƣ kiến thức về lồi nấm này cịn nhiều hạn chế nên đề tài và bản
luận văn này không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Kính mong thầy cơ
giáo và bạn bè đồng nghiệp đóng góp ý kiến để bản đề tài hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày ....tháng .... năm 2017
Sinh viên

Đinh Thị Vân Anh


TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG


BẢNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Tên khóa luận: Đánh giá hiệu quả sử dụng nấm Bạch cƣơng (Beauveria
bassiana) trong phòng trừ sâu hại lúa tại xã Kim Bình, huyện Chiêm Hóa,
tỉnh Tun Quang
GVHD: TS Nguyễn Thành Tuấn
Sinh viên: Đinh Thị Vân Anh
Lớp: 58D-QLTNR&MT
Địa điểm: Xã Kim Bình - huyện Chiêm Hóa - tỉnh Tun Quang.
1. Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá hiệu quả sử dụng nấm Bạch cƣơng Beauveria bassiana làm cơ
sở cho việc phòng trừ sâu hại lúa.
2. Nội dung
- Điều tra thành phần sâu hại lúa tại khu vực nghiên cứu
- Đặc điểm sinh vật học của nấm bạch cƣơng (Beauveria bassiana)
- Những yếu tố sinh thái ảnh hƣởng đến sự phát triển của nấm bạch
cƣơng (Beauveria bassiana)
- Triệu chứng của sâu hại bị nấm bạch cƣơng (Beauveria bassiana) ký sinh
- Đánh giá hiệu quả của nấm bạch cƣơng (Beauveria bassiana) trong
phòng trừ sâu hại lúa
3. Kết quả
Kết quả điều tra sâu hại lúa tại khu vực xã Kim Bình thu đƣợc 6 lồi sâu
hại chính: Sâu cuốn lá (Cnaphalocrosis medinalis Guenee), Sâu đục thân 2
chấm (Scirpophaga incertulas), Bọ xít đen (Scotinophara spp), Bọ xít hơi
(Leptocorisa oratorius), Bọ xít xanh (Nezara viridula), Châu chấu ( Oxya
chinensis Thunberg).
Đặc điểm sinh vật học của nấm Bạch cƣơng: Cơ quan sinh trƣởng dạng
sợi, phân nhánh, có vách ngăn. Cấu tạo tế bào gồm vách ngăn tế bào, màng tế


bào chất và nhân. Sợi nấm có màu trắng mịn, có đƣờng kính 1,5-2 µm. Trên sợi

nấm mọc ra các nhánh nhỏ, mỗi cành có một hoặc nhiều cuống sinh bào tử, trên
cuống sinh bào tử sinh ra một hoặc nhiều bào tử. Bào tử có kích thƣớc 2,5-3µm,
bào tử nhẹ dễ bay và phát tán vào khơng khí.
Nấm Bạch cƣơng Beauveria bassiana có khả năng sinh trƣởng tốt ở ngồi
mơi trƣờng thực tế ở nhiệt độ từ 20°C - 30°C, độ ẩm ≥ 75%, với lƣợng nƣớc
đƣợc cung cấp đầy đủ và pH thích hợp từ 5-7.
Triệu chứng của sâu hại khi bị nấm Bạch cƣơng kí sinh là sự thay đổi về
di chuyển cuả sâu hại, lúc đầu di chuyển yếu sau ngừng hẳn nằm im một chỗ
cho đến chết. Thay đổi màu sắc toàn thân và xuất hiện những vết đen. Nấm phát
triển vào bên trong thân sâu tạo nên một vệt đen có hình thù nhất định tại nơi bị
bào tử bám vào. Khi bị bệnh do nấm gây ra thân sâu ngắn lại hoặc khô do hệ
thống tiêu hóa bị tổn thƣơng hoặc do thiếu thức ăn.
Hiệu quả sử dụng nấm Bạch cƣơng Beauveria bassiana trong diệt trừ sâu
hại lúa tại xã Kim Bình chƣa cao. Số sâu hại thu đƣợc do bị nhiễm nấm Bạch
cƣơng Beauveria bassiana là 51 con, với 3 loài sâu hại là bọ xít hơi (15 con),
sâu cuốn lá (13 con), sâu đục thân (11 con) là 3 loài sâu chính chịu sự tác động
mạnh nhất của chế phẩm. Bên cạnh đó 3 lồi cịn lại là châu chấu (7 con), bọ xít
đen (3 con), bọ xít xanh (2 con) thể hiện việc thuốc có tác dụng kém.


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ....................................................... 3
1.1. Cơ sở khoa học ............................................................................................... 3
1.2. Nghiên cứu ứng dụng nấm Bạch cƣơng (Beauveria bassiana) kí sinh cơn
trùng trong phịng trừ sâu hại. ............................................................................... 4
1.2.1. Trên thế giới ................................................................................................ 4
1.2.2. Ở Việt Nam ................................................................................................. 6
1.2.3. Ở khu vực nghiên cứu ................................................................................. 8
CHƢƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU........................................ 9

2.1. Điều kiện tự nhiên .......................................................................................... 9
2.1.1. Vị trí địa lý: ................................................................................................. 9
2.1.2. Địa hình, địa mạo ........................................................................................ 9
2.1.3. Khí hậu, thời tiết: ...................................................................................... 10
2.1.4. Thủy văn .................................................................................................... 10
2.2. Điều kiện kinh tế xã hội ............................................................................... 11
2.2.1. Nông ngiệp ................................................................................................ 11
2.2.2. Công nghiệp thủ công nghiệp và dịch vụ.................................................. 12
2.2.3. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập .................................................... 12
2.2.4. Thực trạng phát triển nông thôn mới ........................................................ 13
2.2.5. Cơ sở hạ tầng ............................................................................................. 13
CHƢƠNG 3. VẬT LIỆU, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU .................................................................................................... 15
3.1. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 15
3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu................................................................ 15
3.2.1. Địa điểm: ................................................................................................... 15
3.2.2. Thời gian ................................................................................................... 15
3.3. Vật liệu nghiên cứu ...................................................................................... 15
3.3.1. Chế phẩm đƣợc sử dụng phòng trừ sâu hại lúa ......................................... 15


3.3.2. Dụng cụ và hóa chất .................................................................................. 15
3.4. Nội dung: ...................................................................................................... 15
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................ 18
4.1. Kết quả điều tra sâu hại lúa tại khu vực nghiên cứu. ................................... 18
4.2. Đặc điểm sinh vật hoc của nấm Bạch cƣơng (Beauveria bassiana)............ 25
4.3. Những yếu tố sinh thái ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng phát triển của nấm
Bạch cƣơng (Beauveria bassiana) ...................................................................... 26
4.3.1. Ảnh hƣởng của nhiệt độ và độ ẩm ............................................................ 27
4.3.2. Ảnh hƣởng của chế độ nƣớc. .................................................................... 28

4.4. Triệu chứng của sâu hại khi bị nấm Bạch cƣơng (Beauveria bassiana) kí sinh... 29
4.5. Đánh giá hiệu quả của nấm Bạch cƣơng (Beauveria bassiana) trong phòng
trừ sâu hại lúa ...................................................................................................... 30
4.6. Những điều cần lƣu ý khi sử dụng chế phẩm nấm Bạch cƣơng (Beauveria
bassiana) trong công tác diệt trừ sâu .................................................................. 33
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ ..................................... 34
5.1. Kết luận ........................................................................................................ 34
5.2. Tồn tại........................................................................................................... 35
5.3. Kiến nghị ...................................................................................................... 35
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Bảng điều tra số lƣợng sâu hại chết do nấm ký sinh .......................... 17
Bảng 3.2. Bảng ghi chép nhiệt độ, độ ẩm ........................................................... 17
Bảng 4.1. Ảnh hƣởng của nhiệt độ và độ ẩm đến sự phát triển của nấm Bạch
cƣơng (Beauveria bassiana) ............................................................................... 27
Bảng 4.2. Hiệu quả của nấm Bạch cƣơng (Beauveria bassiana) trong phòng trừ
sâu hại lúa. ........................................................................................................... 31


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1. Sâu đục thân ........................................................................................ 18
Hình 4.2. nhộng sâu đục thân 2 chấm ................................................................. 20
Hình 4.3. Bọ xít đen trƣởng thành ...................................................................... 21
Hình 4.4. Bọ xít hơi trƣởng thành ....................................................................... 22
Hình 4.5. Bọ xít xanh trƣởng thành .................................................................... 23
Hình 4.6. Châu chấu trƣởng thành ...................................................................... 24
Hình 4.7. Sợi nấm có vách ngăn ngang .............................................................. 25
Hình 4.8. Nấm Beauveria bassiana .................................................................... 26

Hình 4.9. Bào tử nấm Beauveria bassiana ......................................................... 26
Hình 4.10. Xác sâu nhiễm nấm trắng .................................................................. 28
Hình 4.11. Sâu bị nấm Bạch cƣơng ký sinh ........................................................ 30


ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam là một nƣớc nơng nghiệp có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm nên rất
thuận tiện cho cây trồng phát triển. Đồng thời với cây trồng phát triển là sâu
bệnh hại cũng phát sinh, chúng gây hại đáng kể đến năng suất. Theo thống kê
của Cục Bảo vệ thực vật, hàng năm các loại dịch hại, bệnh hại, đã làm giảm 35 –
40 % tổng sản lƣợng, mặt khác làm giảm chất phẩm nông sản. Để bảo vệ cây
trồng thì mức chi phí cho cơng tác bảo vệ thục vật, phịng trừ dịch hại đã khơng
ngừng tăng lên trong phạm vi toàn quốc. Để làm giảm thiệt hại do sâu, bệnh hại
gây ra, ngƣời nông dân đã sử dụng nhiều biện pháp phòng trừ nhƣ canh tác thủ
công, luân canh, chuyên canh, chọn tạo giống mới, dùng thuốc hóa học... Trong
đó biện pháp sử dụng thuốc hóa học đƣợc xem là phổ biến vì dễ áp dụng, có
hiệu quả ngay, kịp thời và hiệu quả cao mà giá thành lại rẻ... Nhƣng việc sử
dụng thuốc trừ sâu hóa học gây ơ nhiễm mơi trƣờng trầm trọng, để lại dƣ chất
hóa học trong nơng sản, giảm số lƣợng sinh vật có ích, làm mất cân bằng sinh
thái trong tự nhiên, làm tăng tính kháng thuốc của sâu bệnh... Do vậy, sử dụng
thuốc hóa học chỉ là biện pháp tình thế.
Hiện nay đời sống xã hội hiện nay ngày càng phát triển, ý thức của ngƣời
nông dân cũng đƣợc nâng cao, họ hiểu đƣợc tác hại của thuốc hóa học và muốn
có một loại thuốc mới diệt trừ sâu đạt hiểu quả cao mà không gây ra hiệu quả
xấu nhƣ thuốc hóa học. Điều đó địi hỏi các nhà khoa học cần phải nghiên cứu
để thay thế thuốc hóa học bằng các loại thuốc khác theo hƣớng công nghệ sinh học.
Qua nghiên cứu, các nhà khoa học đã phát triển các loại vi nấm, vi khuẩn, vi rút có
khả năng kí sinh gây bệnh trên nhiều loại sâu hại cây trồng đạt hiệu quả cao.
Việc áp dụng công nghệ sinh học, sử dụng các chế phẩm sinh học trong
bảo vệ thực vật là một giải pháp rất hữu ích trong tƣơng lai. Sử dụng chế phẩm

sinh học để phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng mang lại hiệu quả to lớn nhƣ:
Ngăn chặn tính kháng thuốc của sâu hại; giảm dần tiến tới giảm hoàn toàn việc
sử dụng thuốc hóa học; khống chế mật độ sâu hại ở mức thấp nhất, tránh phát

1


thành dịch; ít ảnh hƣởng đến con ngƣời, sinh vật có ích và khơng gây ơ nhiễm
mơi trƣờng.
Nghiên cứu, ứng dụng các biện pháp để phòng trừ sâu hại nhằm tăng hiệu
quả phòng trừ mà hạn chế tối đa ảnh hƣởng đến chất lƣợng nơng sản, an tồn
với mơi trƣờng sống, con ngƣời, bảo tồn thiên địch...hết sức cần thiết và quan
trọng. Biện pháp phòng trừ sinh học nhƣ sử dụng các chế phẩm sinh học để
phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng thực sự cần đƣợc quan tâm và phát triển, nó
đƣợc coi nhƣ một biện pháp quan trọng vì tối giản tối đa các mặt hạn chế do
thuốc hóa học gây ra.
Nhiều cơ quan khoa học của nƣớc ta đã và đang tiến hành nghiên cứu sản
xuất các chế phẩm nguồn gốc từ vi sinh vật ( vi khuẩn, vi rút và vi nấm ). Trong
số các chế phẩm đó thì vi nấm đƣợc Viện Bảo vệ thực vật (BVTV) nghiên cứu
từ những năm 1990 từ thế kỉ 20, đến nay mang lại kết quả cao trong việc bảo vệ
cây trồng. Chế phẩm thuốc trừ sâu từ vi nấm có những ƣu điểm là khơng độc hại
với ngƣời và vật nuôi, không gây ô nhiễm môi trƣờng, không làm mất đi nguồn
sinh vật có ích trong tự nhiên. Nấm gây bệnh cho cơn trùng chƣa tạo ra tính
kháng thuốc và có khả năng lây nhiễm trên nhiều loại sâu khác nhau, ngồi ra
nấm khơng chỉ tiêu diệt trực tiếp sâu hại vào thời kỳ phá hoại mà còn tích lũy
trên đồng ruộng và lan truyền cho thế hệ tiếp theo.
Loài nấm đƣợc nghiên cứu ở nƣớc ta hiện nay sâu rộng hơn cả đó là nấm
bạch cƣơng Beauveria bassiana, mơi trƣờng ni cấy thích hợp, phổ tác động
rộng trên nhiều loại sâu hại cây trồng với hiệu lực kéo dài.
Xã Kim Bình nằm trong huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang là một xã

vùng sâu vùng xa còn khá là khó khăn và việc đƣợc áp dụng những thành tựu
của công nghệ sinh học vào trong sản xuất nông nghiệp vẫn còn hạn chế. Là một
sinh viên chuyên về quản lý tài nguyên rừng, nhƣng sau khi đƣợc học qua mơn học
vi sinh vật có ích, em đƣợc tìm hiểu về loài nấm bạch cƣơng Beauveria bassiana
và biết đƣợc những lợi ích của nấm mang lại. Vì vậy em thực hiện đề tài :
“Đánh giá hiệu quả sử dụng nấm Bạch cương (Beaveria bassiana) trong
phòng trừ sâu hại lúa tại xã Kim Bình, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tun Quang”.
2


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1 Cơ sở khoa học
Theo tài liệu của tác giả Phạm Thị Thùy năm 2004: sau những phát hiện
đầu tiên của Balisneri (1709) về nấm gây bệnh trên côn trùng cũng là lúc ra đời
ngành khoa học nghiên cứu ban đầu về nấm côn trùng. Thế kỷ thứ XVIII mới có
những tác giả nghiên cứu ban đầu về nấm côn trùng, họ khẳng định nấm côn
trùng chính là vi sinh vật đầu tiên đƣợc chứng minh về khả năng lan truyền bệnh
từ ký chủ này sang ký chủ khác. Năm 1815, Agostino Bassi đã phát hiện ra nấm
trắng Muscardin gây bệnh trên tằm, thời gian ấy tuy Bassi chƣa có đầy đủ kiến
thức về ngành nấm học để phân loại, nhƣng tác giả đã phân biệt đƣợc mô của ký
chủ với nấm ký sinh bằng cách đƣa ra phƣơng pháp lan truyền cũng nhƣ điều
kiện gây bệnh và chính tác giả đã đƣa ra biện pháp phịng trừ bằng nấm cơn
trùng. Nhƣ vậy có thể coi Agostino Bassi là nhà bệnh lý học của côn trùng đầu
tiên. Sau Bassi thì xuất hiện ngày càng nhiều cơng trình nghiên cứu và ứng dụng
nấm cơn trùng để phịng trừ các loại sâu hại cây trồng đạt hiệu quả.
Những cơng trình của Oduen (1837) phát hiện về nấm trắng Muscardin ký
sinh trên cơn trùng khơng chỉ có trên tằm, mà nấm trắng cịn có thể dùng để
phịng trừ những loại côn trùng gây hại khác. Năm 1878, Metschnhikov đã phát
hiện đƣợc và phân lập đƣợc nấm xanh Entomophthora anisopliae trên sâu non

bộ cánh cứng hại lúa mì (Anisophliae austrinia ), sau này tác giả đổi tên là
Metarhizium anisopliae. Sau thời gian đó, Metschnhikov đã tiến hành sản xuất
bào tử nấm Metarhizium anisopliae dạng thuần khiết rồi trộn với nền chất bột và
phun ra đồng ruộng để phòng trừ sâu non và trƣởng thành bọ đầu dài hại củ cải
đƣờng (Bothinoderes punctiventris), hiệu quả đƣợc 55 – 80% sau 10 – 14 ngày
thử nghiệm.
Cùng trong thời gian đó ở Mỹ ngƣời ta sử dụng nấm cơn trùng để phịng
trừ sâu hại lúa mì. Năm 1888, nhà bác học Snoi đã tiến hành một loạt thí
nghiệm với nấm Muscardin màu trắng có tên khoa học là Beauveria globuliera
3


để phịng trừ bọ xít hại lúa mì đạt hiệu quả cao. Các nhà khoa học trƣờng Đại
học Tổng hợp Kanzac đã thành lập trạm tuyên truyền để phổ biến vai trò của
nấm Beauveria đối với việc lây bệnh trên côn trùng, họ đã gửi hơn 500 kiện
nấm Beauveria đến các trang trại để phòng trừ sâu hại củ cải đƣờng. Cuối thế kỷ
XIX và những năm đầu thế kỷ XX, các nhà bệnh lý học côn trùng trên thế giới
mới cơng bố những cơng trình thơng qua việc giám định và miêu tả cụ thể về
những chủng nấm có khả năng tiêu diệt côn trùng.
1.2

Nghiên cứu ứng dụng nấm Bạch cƣơng (Beauveria bassiana) kí sinh
cơn trùng trong phịng trừ sâu hại.

1.2.1 Trên thế giới
Lần đầu tiên vào năm 1892, F. Tangl đã nuôi cấy nhân tạo nấm Beauveria
bassiana rồi dùng bào tử chúng để tiêu diệt sâu róm (Portherriadispes) và phun
bào tử nấm này lên cây táo để tiêu diệt bọ nẹt (Orgmiadispes). Về sau , S. A.
Forbes (1893) và F. H. Snow (1896) đã sử dụng nấm Beauveria densad tiêu diệt
loài rệp (Blissus leucopterus). Trên cơ sở các thí nghiệm này , trƣờng đại học

tổng hợp Kanzan (Mỹ) đã tổ chức một cơ sở sản xuất ứng dụng nấm Beauveria
bassiana trong công tác bảo vệ thực vật.
Năm 1949, Dresiver đã dùng chế phẩm Borytis bassiana nồng độ 0,5%
phun trừ nhện đỏ hại đậu ( Tetranycgus telarium).
Năm 1956 Eplanova đã thử nghiệm dùng nấm Beauveria bassiana hại
tằm phun phòng trừ chống dệp hại thông đạt hiệu quả 80% và từ năm 1961 các
nƣớc Nga, Hungari, Tiệp Khắc, Pháp, Trung Quốc đã sản xuất chế phẩm sinh
học Boverin bằng phƣơng pháp cơng nghệ để cung cấp cho việc phịng chống
sâu hại trên đồng ruộng, trong nhiều cánh rừng.
Việc nuôi cấy nhân tạo nấm Beauveria theo phƣơng pháp lên men chìm
đƣợc thực hiện bởi J.Maran (1949) với loài nấm Beauveria brumpti và đã đƣợc
phát triển rất mạnh những năm sau (A. Samsinakova, 1076; D. W. Roberts; W.
G. Yendol 1971). Cũng có thể nuôi cấy nấm Beauveria bassiana trên các môi

4


trƣờng đặc, chẳng hạn nhƣ môi trƣờng cám ngô, môi trƣờng hạt ngô nảy mầm
(N. A. Telenga, 1961).
Theo Li Hong Ke – Viện bảo vệ thực vật Hồ Nam – Trung Quốc thì chế
phẩm sinh học từ Beauveria bassiana phịng chống có hiệu quả rầy nâu (N.
lugens) và rầy xanh đi đen. Nấm Beauveria bassiana kí sinh diệt sâu hại lúa
đã đƣợc phân lập thuần khiết từ 17 loài sau thuộc 6 bộ côn trùng, chủ yếu nhất là
phân lập từ rầy nâu (N.lugens ) và rầy xanh đuôi đen bị nhiễm bệnh. Bốn chủng
nấm đƣợc phân lập đã đƣợc thử nghiệm phòng chống rầy nâu (N. lugens) và rầy
xanh đi đen trên đồng ruộng đặt trong những lồng kính có kích thƣớc 40 x 40
x 100 cm, mỗi lồng bốn khóm lúa thả rầy vào và xử lý chế phẩm dạng bột cứ 11
x 108 bào tử nấm Beauveria bassiana /1g. Sau khi phun bào tử nấm Beauveria
bassiana 7-10 ngày, tỷ lệ chết của rầy nâu (N. lugens) đạt 60-90%. Rầy xanh
đi đen tỏ ra cịn mẫn cảm với nấm Beauveria bassiana hơn so với rầy nâu

(N.lugens).
Tại Nhật Bản năm 1988 một số nhà khoa học đã phòng trừ rịi hại rễ củ
cải bằng nấm Beauveria bassiana. Thí nghiệm đƣợc tiến hành nhƣ sau: dùng 1
bó củ cải có 10 quả trứng ròi hại dễ để trong 1 lọ. Trứng đƣợc sắp xếp quanh củ
cải với mỗi trứng đặt cách nhau 3cm. Nồng độ bào tử nấm đƣa vào thí nghiệm là
1 x 109 bào tử/ml (nấm phát triển trên môi trƣờng PDA) với 5 lần nhắc lại, kết
quả cho hiệu lực trên 75% ( trong điều kiện nhiệt độ 23°C và độ ẩm khơng khí
trên 70%) sau 10 ngày thí nghiệm.
Ở Mỹ, ngƣời ta cịn dùng nấm Beauveria bassiana để phòng trừ ruồi trắng
hại lá khoai lang. Trƣờng Đại học Tổng hợp Florida (USA) phối hợp với liên
đoàn Ciba và Geigy sản xuất chế phẩm nấm Beauveria bassiana để phịng trừ
tập đồn sâu voi hại rễ cây chanh và các côn trùng hại khác.
Ở Trung Quốc, các tác giả Am và Wu đã sử dụng chủng nấm
Paecilomyces farinosus và Beauveria bassiana để phịng trừ sâu róm thơng đạt
hiệu quả cao.

5


1.2.2 Ở Việt Nam
Ở Việt Nam, đã có những nghiên cứu sử dụng nấm Beauveria bassiana
làm chế phẩm sinh học trong cơng tác phịng trừ sâu hại.
Năm 1960, Viện nghiên cứu lâm nghiệp đã nghiên cứu và ứng dụng nấm
Beauveria bassiana

vào việc phịng trừ sâu róm thơng (Deudrolimus

birmistatus Walker). Về sau, năm 1976 Viện bảo vệ thực vật, trƣờng Đại học
Tổng hợp Hà Nội đã tiến hành nghiên cứu và sử dụng nấm Beaauveria bassiana
để phòng trừ sâu hại rau. Năm 1978 Bộ môn Côn trùng trƣờng Đại học Nông

nghiệp I – Hà Nội đã phân lập và sử dụng nấm Beauveria bassiana để phòng trừ
một số sâu hại cây trồng khác.
Từ năm 1990 thế kỷ XX, có sự trợ giúp đỡ của Cục Bảo vệ thực vật và
đƣợc sự tài trợ của tổ chức bánh mỳ thế giới, năm 1991 nhờ chƣơng trình cơng
nghệ sinh học cấp nhà nƣớc , Trung tâm sinh học Viện Bảo vệ thực vật đã
nghiên cứu nấm Beauveria bassiana, với mục đích: xác định nấm Beauveria
bassiana có trên một số sâu hại cây trồng, đồng thời tiến hành nghiên cứu để
tìm khả năng phát triển của nấm Beauveria bassiana trên một số trƣờng hợp
nhân tạo nhằm tiến tới nghiên cứu hồn thiện q trình sản xuất tạo chế phẩm
trừ sâu sinh học. Kết quả nghiên cứu sản xuất, thử nghiệm và ứng dụng chế
phẩm nấm trừ sâu hại cây trồng đến nay đã đạt đƣợc nhiều thành công đáng kể.
Năm 1992 – 1993, Phạm Thị Thùy và cộng sự đã tiến hành thử nghiệm
chế phẩm nấm Beauveria bassiana trừ sâu đo xanh hại đay tại hợp tác xã Liên
Khê ( Châu Giang – Hƣng Yên). Kết quả đạt 66,4% - 86,4% tỷ lệ sâu chết sau 710 ngày phun thuốc. Năm 1995 – 1996 tác giả đã nghiên cứu sản xuất ra chế
phẩm Beauveria bassiana trừ sâu hại cây trồng và đã đƣợc thử nghiệm trên rầy
nâu hại lúa tại ngoài đồng ruộng ở một số địa phƣơng, kết quả sau 10 ngày phun
hiệu lực trừ rầy nâu đạt 50 – 60% và kéo dài đến 15 ngày sau phun thuốc.
Năm 1998, Phạm Thị Thùy và cộng sự đã ứng dụng nấm Beauveria
bassiana để phịng trừ sâu róm thơng Dendrolimus punctatus ở lâm trƣờng Hà
Trung – Thanh Hóa và Lâm trƣờng Phù Bắc Yên – Sơn La, kết quả phun nấm
6


Beauveria bassiana với nồng độ 4 x 1013 bào tử/ha, tỷ lệ sâu róm thơng chết
trung bình sau một tháng là 78,2%, sau 1,5 tháng thì tỷ lệ sâu chết trung bình đạt
93,6% trong điều kiện nhiệt độ trung bình là 29,1°C và độ ẩm trung bình là
83,7%.
Cũng theo PGS Phạm Thị Thùy, Trần Thanh Tháp khi khảo nghiệm chế
phẩm của nấm Beauveria bassiana sâu đo xanh (A. flava) hại đay ở Liên Khê –
Châu Giang – Hƣng Yên cho thấy vụ đay năm 1992 sau 7 ngày phun chế phẩm

cho thấy tỷ lệ chết do nấm Beauveria bassiana là 76,2%, vị đay năm 1993 chế
phẩm nấm Beauveria bassiana gây chết đạt hiệu quả 70,8% cũng sau 7 ngày
phun.
Các ứng dụng chế phẩm nấm Beauveria bassiana phòng trừ sâu hại rau
của tác giả Phạm Thị Thùy và cộng sự từ năm 2002 đến nay đã đạt đƣợc nhiều
thành tựu to lớn, điển hình là phịng trừ sâu xanh bơng, sâu tơ, sâu xanh bƣớm
trắng hại rau ở An Hải – Hải Phịng năm 2001, ở Đồn Bẩm – Đơng Hỷ - Thái
Nguyên năm 2002 – 2004.
Những năm gần đây, tiếp tục có nhiều nghiên cứu và sử dụng nấm
Beauveria bassiana vào phịng trừ sâu hại với các cơng trình nghiên cứu của Lê
Lƣơng Tề, Nguyễn Văn Đỉnh, Nguyễn Thị Kim Oanh trƣờng Đại Học Nông
nghiệp I – Hà Nội.
Theo Nguyễn Văn Đỉnh năm 2000 nấm Beauveria bassiana có hiệu lực
phịng trừ cao đối với nhện hại thực vật (Polyphagotarsonemus latus Banks).
Nguyễn Thị Kim Oanh – Bộ môn Côn Trùng – trƣờng Đại học Nông
nghiệp I – Hà Nội đã nghiên cứu và sử dụng chế phẩm nấm Bạch cƣơng
Beauveria bassiana phòng trừ bọ hà (Cylas fomicarius) hại khoai lang (Dẫn theo
Nguyễn Văn Nam, 2003).
Phạm Thị Thùy và cộng sự năm 2003 đã nghiên cứu ảnh hƣởng của nấm
Beauveria bassiana đối với sâu xanh đục quả đậu, sâu ăn lá đậu tƣơng tại Hà
Tĩnh ở vụ hè thu cho kết quả: đối với sâu xanh đục quả đậu sau 7-10 ngày nấm
Beauveria bassiana có hiệu lực diệt sâu đạt 62,8 – 72,3%, đối với sâu ăn lá đậu
7


tƣơng , sau 7-10 ngày phun với nấm Beauveria bassiana tỷ lệ sâu chết đạt 60,3 –
76,1%.
Tại Nghệ An và Hà Tĩnh cũng đã có nghiên cứu và ứng dụng chế phẩm
nấm Beauveria bassiana trong việc diệt trừ sâu róm hại thông nhƣng trên quy
mô nhỏ.

Năm 2008 – 2010 ngƣời trồng lúa ở Miền Tây Nam bộ đã thành công rực
rỡ, gây tiếng vang lớn trong việc BVTV bằng biện pháp sinh học khi sử dụng 2
loài nấm ( Lục cƣơng và Bạch cƣơng) để tiêu diệt rầy nâu trên lúa. Cho vụ mùa
bội thu và sản phẩm nông sản sạch, an toàn đến ngƣời tiêu dùng.
1.2.3 Ở khu vực nghiên cứu
Là xã miền núi cao của huyện Chiêm Hóa, địa hình của xã Kim Bình khá
hiểm trở và phức tạp, đồi núi tập trung. Với địa hình đồi núi chiếm đa số diện
tích tự nhiên, Kim Bình mang đặc thù của vùng núi cao, địa hình cao thấp khơng
đồng đều trên địa bàn, tuy nhiên về tổng quát địa hình xã nghieeng dần từ Đơng
sang Tây và đƣợc chia thàng hai vùng, vùng núi và thung lũng.
Nấm bạch cƣơng Beauveria bassiana là một loại nấm còn khá mới với
ngƣời dân tại khu vực. Do đó, chƣa có nghiên cứu sử dụng thử nghiệm cụ thể
nào về chế phẩm nấm bạch cƣơng Beauveria bassiana trong phịng trừ sâu hại
trong nơng nghiệp nói chung và sâu hại lúa nói riêng. Ngƣời dân trong khu vực
chủ yếu sử dụng thuốc hóa học để phòng trừ sâu hại.
Đề tài đƣợc thực hiện thành công đồng nghĩa với việc ngƣời dân sẽ đƣợc
tiếp cận với một loại thuốc trừ sâu mới nhƣng không gây độc hại đến động vật,
thực vật và con ngƣời bên cạnh đó cịn góp phần bảo vệ mơi trƣờng sống của
chúng ta.

8


CHƢƠNG 2
ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU
2.1 Điều kiện tự nhiên
2.1.1 Vị trí địa lý:
xã Kim Bình là xã vùng núi đặc biệt khó khăn, nằm về phía Đơng Bắc của
huyện, cách trung tâm huyện khoảng 15km với tổng diện tích tự nhiên là
13.645.2 ha, chiếm 8.12% diện tích tự nhiên của huyện, ranh giới hành chính

đƣợc xác định nhƣ sau:
- Phía Bắc : Giáp với xã Ngọc Hội thuộc huyện Chiêm Hóa
- Phía Nam: Giáp với xã kiến thiết thuộc huyện n Sơn
- Phía Đơng: Giáp với Xã Tri Phú thuộc huyện Chiêm Hóa
- Phía Tây: Giáp với xã Vinh Quang, Bình Nhân huyện Hiêm
Hóa
2.1.2 Địa hình, địa mạo
Là xã miền núi cao của huyện Chiêm Hóa, địa hình xã Kim Bình khá
hiểm trở và phức tạp, đồi núi tập trung, đỉnh núi cao nhất 420m. Với địa hình
đồi núi chiếm đa số diện tích tự nhiên, Kim Bình mang đặc thù của vùng núi
cao, địa hình cao thấp không đồng đều trên địa bàn, tuy nhiên về tổng qt địa
hình của xã nghiêng dần từ Đơng sang Tây và đƣợc chia thành hai vùng, vùng
núi và thung lũng.
Vùng thung lũng tập trung đông dân cƣ đồng thời là địa bàn sản xuất nông
nghiệp của xã, bị chia cắt bởi hệ thống suối dày đặc (suối Khuổi Pài, suối Nàng,
suối Linh Phú,... ). Là khu vực có hệ thống suối cung cấp nguồn nƣớc cho sơng
Gâm. Địa hình của xã đƣợc phân thành những dạng chính nhƣ sau:
+ Địa hình núi trung bình: Gồm các dãy núi có độ cao từ 200 – 350m,
nằm rải rác trên toàn địa bàn xã, núi cao nhất ở thôn Đèo Nàng cao 420m tiếp
giáp với xã Kiến Thiết, huyện Yên Sơn. Là khu vực rừng tự nhiên thảm thực vật
chủ yếu là cây gỗ lớn, cây tái sinh. Ngoài ra một số khu đồi có đất bằng hoặc

9


sƣờn đồi có độ dốc dƣới 25° đƣợc nhân dân trồng các cây công nghiệp nhƣ :
keo, lát hoa, mỡ.
+ Địa hình đồng bằng: là các dải đất bằng, hẹp, nằm dƣới chân các dãy
núi tập trung ở khu vực phía Tây khu vực ven sơng Gâm. Trên phần diện tích
này đƣợc ngƣời dân khai thác triệt để trồng lúa, trồng các cây hoa màu.

2.1.3 Khí hậu, thời tiết:
Xã Kim Bình thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hƣởng của
khí hậu lục địa Bắc Á Trung Hoa có 2 mùa rõ rệt: Mùa đơng lạnh – Khơ hạn và
mùa hè nóng ẩm mƣa nhiều; mùa bão tập trung từ tháng 5 đến tháng 8 và thƣờng
gây ra lũ lụt, lũ quét. Các hiện tƣợng nhƣ mƣa đá, gió lốc thƣờng xảy ra trong
mùa mƣa bão.
Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình hàng năm đạt 22°C-24°C. Cao nhất trung
bình 33°C - 35°C, thấp nhất trung bình 12°C - 13°C. Tháng rét nhất là tháng 11
và tháng 12 (âm lịch), hay có sƣơng muối. Đặc biệt trong đợt rét đậm rét hại tháng
12 năm 2015 nhiệt độ giảm xuống đến mức 5°C thấp nhất từ trƣớc đến nay.
Lƣợng mƣa: Lƣợng mƣa trung bình hàng năm từ 1500-1700mm tập trung
chủ yếu vào mùa hè từ tháng 5 đến tháng 9, chiếm 70% lƣợng mƣa cả năm.
Độ ẩm khơng khí tƣơng đối cao, trung bình từ 85-87%, tháng khơ nhất
25-30%( từ tháng 1-tháng 3), tháng ẩm nhất 92% (tháng 8-9).
Gió: là khu vực vùng núi cao nên ít chịu ảnh hƣởng của bão. Mùa đơng có
gió Đơng Bắc lạnh (từ tháng 11- tháng 3 năm sau)thƣờng có mƣa phùn, gây khó
khăn cho sản xuất sinh hoạt của ngƣời dân.
2.1.4 Thủy văn
Chế độ thủy văn của Kim Bình chủ yếu phụ thuộc vào chế độ thủy văn
của các hệ thống suối Khuổi Pài, Suối Nàng, suối Linh Phú,... lƣu lƣợng nƣớc
của các con suối phụ thuộc vào nƣớc mƣa, do đó vào mùa mƣa bão lƣu lƣợng rất
lớn, vào mùa khơ rất ít nƣớc.

10


2.2 Điều kiện kinh tế xã hội
2.2.1 Nông ngiệp
a. Trồng trọt
Kim Bình là xã miền núi, thời tiết có những biến đổi thất thƣờng, ảnh

hƣởng không nhỏ tới sản xuất nông nghiệp nhƣng Đảng bộ và nhân dân xã vẫn
duy trì ổn định năng suât sản lƣợng lƣơng thực, đầu tƣ mọi nguồn lực cho sản
xuất nông, lâm nghiệp, thâm canh tăng vụ, tích cực ứng dụng các tiến bộ khoa
học vào sản xuất. Đời sống dân cƣ phụ thuộc rất lớn vào diện tích và sản lƣợng
các cây nơng nghiệp, tuy vậy tại các bản tỉ lệ diện tích đất nơng nghiệp q ít do
đó cuộc sống của họ luôn lệ thuộc vào tài nguyên rừng.
Năm 2015 tổng diện tích cây lúa cả năm có 351 ha, năng suất đạt 40 tạ/ha,
sản lƣợng đạt 110.2 tấn. Bình quân lƣơng thực đầu ngƣời 200.1kg. sản xuất cây
mùa nhƣ : đậu tƣơng diện tích 31 ha ( sản lƣợng 56 tấn), mía diện tích 294.2 ha
(sản lƣợng 19.123 tấn) , cây chuối tây diện tích là 500ha.
b. Chăn ni
Cơng tác chăn nuôi trên địa bàn xã đang phát triển mạnh, một số hộ
chuyển sang hƣớng chăn nuôi công nghiệp và bán công nghiệp kết hợp với nâng
cấp cải tạo chuồn trại, chăn ni theo quy mơ hộ gia đình. Năm 2015, chƣơng
trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo 2014-2015, hỗ trợ mua trâu cái sinh sản 25
con/25 hộ; lợn nái sinh sản 90 con/70 hộ, 14.000 con gà thƣơng phẩm. Đàn gia
súc gia cầm vẫn đƣợc duy trì và phát triển ; cơng tác phịng, chống dịch bệnh gia
súc, gia cầm đƣợc tăng cƣờng, khơng có dịch bệnh xảy ra. Kết quả tiêm phịng
vụ xn hè, vụ thu đơng đạt trên 80 tổng đàn.
c. Lâm nghiệp
Cơng tác trồng, chăm sóc , phòng cháy, chữa cháy, quản lý và bảo vệ rừng
thƣờng xuyên đƣợc tăng cƣờng trên tất cả các mặt, không có vụ cháy rừng lớn
xả ra. Phối hợp với lực lƣợng kiểm lâm tổ chức tuần tra kiểm soát khu vực rừng
phòng hộ phá hủy bỏ cây hoa màu trồng trên đất rừng phòng hộ mà lân chiếm
với 3.6 ha, xã đã phối hợp với kiểm lâm phụ trách địa bàn hoàn thiện hồ sơ xử lý
11


theo quy định của pháp luật. Các chƣơng trình phát triển lâm nghiệp đƣợc thực
hiện trong những năm gần đây nhƣ chƣơng trình 327, 661... Các hộ gia đình

hoặc tập thể đã đƣợc nhận rừng để khoanh nuôi và phát triển . Tuy nhiên, mức sống
của ngƣời dân cũng không cải thiện đƣợc là bao nhiêu, họ phải lo chạy ăn từng bữa
trong khi đó để thu nhập từ khoanh nuôi rừng phải đợi thời gian lâu dài.
2.2.2 Công nghiệp thủ công nghiệp và dịch vụ
Với tiềm năng của địa phƣơng và sức lao động của nhân dân, trong những
năm qua, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ trên địa bàn xã mặc dù
chƣa đƣợc hình thành rõ nét, tuy nhiên đã có nhiều dấu hiệu bƣớc đầu của sự
phát triển theo nền kinh tế thị trƣờng.
Các ngành nghề sản xuất tiểu thủ công của xã: khai thác đã, cát, sỏi, mộc,
cơ khí, xay sát, may đo, dệt thổ cẩm,.. đã thu hút và tạo việc làm cho nhiều lao
động tại chỗ.
Cơ sở vật chất y tế của khu vực cịn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn, các
dịch vụ y tế ở nhiều bản vẫn chƣa thực sự phát triển, do sự cách trở và khó khăn
về mặt địa lí, địa hình. Khi bị bệnh, ngƣời dân thƣờng có thói quen chữa bệnh
qua các ơng lang, bà mễ, sau khi chữa khơng khỏi họ mới tìm đến các dịch vụ y
tế khác của nhà nƣớc.
Các hoạt động dịch vụ cũng đƣợc mở rộng và phát triển, hiện tại xã đã có
chợ nên dịch vụ hàng qn, quy mơ và sản phẩm ngày một mở rộng phục vụ nhu
cầu, vận tải, chế biến lƣơng thực, thực phẩm, tiêu thụ sản phẩm nông sản, sửa
chữa kinh doanh, các ngành dịch vụ phát triển đã cơ bản đáp ứng yêu cầu sản
xuất và đời sống ở điều kiện hiện tại của nhân dân.
2.2.3 Dân số, lao động, việc làm và thu nhập
Tồn dân xã Kim Bình có 5504 khẩu (65,54 % dân tộc Tày, 30,6% dân
tộc Dao, 3,86% dân tộc Kinh), với 1105 hộ, nhƣ vậy quy mô hộ là 4,98
ngƣời/hộ. Mật độ dân số xã là 45,68 ngƣời/km2 là mức trung bình của huyện.
Dân số chủ yếu là ngƣời dân tộc Tày và Dao, do tập quán lâu đời nên phần lớn
các hộ gia đình vẫn chăn thả gia súc bừa bãi, phát rừng làm nƣơng rẫy, nguồn
12



nƣớc dùng trong sinh hoạt là nƣớc khe suối bị ô nhiễm nặng nề, nhất là mùa
mƣa bão. Tỷ lệ hộ nghèo năm 2015 giảm xuống cịn 4,82%. Tình trạng sinh con
thứ ba vẫn còn ( 5 trƣờng hợp).
Là một xã vùng cao, nền kinh tế của xã chủ yếu phụ thuộc vào nông
nghiệp, lâm nghiệp, các ngành nghề truyền thống khơng phát triển và khơng có
khống sản, điều đó gây nhiều hạn chế cho phát triển kinh tế - xã hội. Thu nhập
bình quân đầu ngƣời năm 2015 là 18,8 triệu đồng/ngƣời/năm ( 1,56 triệu
đồng/ngƣời/tháng).
2.2.4 Thực trạng phát triển nông thôn mới
Trong những năm gần đây, cơ sở hạ tầng trong khu dân cƣ có nhiều đổi
mới, hệ thống giao thông, hệ thống điện, thông tin, bƣu điện, các cơ sở văn hóa
xã hội phục vụ cơng cộng và nhà ở của nhân dân đƣợc cải tạo, nâng cấp và phát
triển đáng kể. Nhìn chung bộ mặt nơng thơn có nhiều thay đổi thúc đẩy phát
triển kinh tế - xã hội của tồn huyện.
Kim Bình có 10 thơn bản: thơn Khn Nhự, thơn Đèo Nàng, thơn Bó
Củng, thơn Khuổi Chán, thơn Khuổi Pài, thơn Đèo Lang, thơn Tơng Đình, thôn
Tông Bốc, thôn Pác Chài, thông Đồng Cột. Do yếu tố địa hình, nên hình thành
điểm dân cƣ, với địa hình núi cao, các khu dân cƣ xã khơng tập chung mà nằm
rải rác trên toàn địa bàn xã. Bên cạnh đó, do đặc thù là một xã miền núi nên dân
cƣ thƣờng sống theo tập quán xƣa, ít tập chung thành xóm đơng đúc mà nằm rải
rác ở những sƣờn đồi và gần các sông suối, khe lạch. Tuy nhiên, trong những
năm gần đây do ảnh hƣởng chung của sự phát triển xã hội trong nền kinh tế thị
trƣờng, khu dân cƣ đang có xu hƣớng tập trung và chuyển xuống thấp,, bám
theo trực đƣờng chính, thuận tiện cho việc sản xuất, giao lƣu kinh tế, văn hóa
với các vùng trong và ngoài xã.
2.2.5 Cơ sở hạ tầng
Trong những năm gần đây đƣợc sự quan tâm của Tỉnh, Huyện đầu tƣ
nguồn vốn để xây dựng kết cấu hạ tầng ở địa phƣơng. Hiện nay trên địa bàn xã
có 1 trƣờng THPT, 1 trƣờng THCS, 3 trƣờng Tiểu học, 1 trạm xã, 8 trƣờng Mầm
13



non. Tổ chức thực hiện thi cơng hồn thành 6km đƣờng bê tơng giao thơng
nơng thơn ( trong đó đƣờng nội thơn, ngõ xóm 2,5 km, đƣờng trục xã Kim Bình
– Bình Nhân 1km, Kim Bình – Ngọc Hội 2,5km). Chỉ đạo giải tán hành lang
đoạn đƣờng quốc lộ 2C từ ngã ba thôn Pác Chài đến đầu cầu Kim Bình thực
hiện trồng cây xanh ven lộ và bê tơng hóa 1km lề đƣờng.
Thƣờng xuyên chú trọng tu sửa, bảo dƣỡng các cơng trình thủy lợi, thực
hiện quản lý khai thác hiệu quả bảo đảm nguồn nƣớc tƣới tiêu đáp ứng nhu cầu
phục vụ sản xuất của ngƣời dân.
Ngành giáo dục đƣợc quan tâm chú trọng, đạt chuẩn Quốc gia THCS,
Trƣờng Mầm Non; xây dựng trƣờng Tiểu học chuẩn Quốc gia, huy động trẻ
dƣới 3 tuổi đến nhà trẻ đạt 37% (111/296 cháu), trẻ 3-5 tuổi đến lớp đạt 100%
(340/340 cháu), xét tốt nghiệp THCS đạt 100%. Phối hợp với trƣờng THPT tổ
chức thi tốt nghiệp năm 2015-2016 đạt 100%.

14


CHƢƠNG 3
VẬT LIỆU, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá hiệu quả sử dụng nấm Bạch cƣơng Beauveria bassiana làm cơ sở cho
việc phòng trừ sâu hại lúa.
3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
3.2.1. Địa điểm:
Tại Thơn Tơng Đình – Xã Kim Bình – Huyện Chiêm Hóa – Tỉnh Tun
Quang.
3.2.2. Thời gian
Đề tài đƣợc thực hiện từ 13/2/2017 đến 13/5/2017

3.3. Vật liệu nghiên cứu
3.3.1. Chế phẩm được sử dụng phòng trừ sâu hại lúa
Chế phẩm nấm Bạch cƣơng Beauveria bassiana đƣợc mua tại Viện Bảo
vệ thực vật.
3.3.2. Dụng cụ và hóa chất
- Hóa chất: chất bán dính ( sunligh)
- Dụng cụ: bình phun, vải màn (lọc)
3.4. Nội dung:
- Điều tra thành phần sâu hại lúa tại khu vực nghiên cứu
- Đặc điểm sinh vật học của nấm bạch cƣơng (Beauveria bassiana)
- Những yếu tố sinh thái ảnh hƣởng đến sự phát triển của nấm bạch
cƣơng (Beauveria bassiana)
- Triệu chứng của sâu hại bị nấm bạch cƣơng (Beauveria bassiana) ký sinh
- Đánh giá hiệu quả của nấm bạch cƣơng (Beauveria bassiana) trong
phòng trừ sâu hại lúa

15


3.5. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.5.1. Công tác chuẩn bị
- Sƣu tầm các tài liệu liên quan đến công tác nghiên cứu: tài liệu liên
quan đến nấm bạch cƣơng, bản đồ khu vực nghiên cứu, báo cáo phát triển kinh
tế tại địa phƣơng,...
- Túi đựng mẫu, điện thoại, máy ảnh,...
- Giấy, bút, thƣớc kẻ...
3.5.2. Công tác ngoại nghiệp
3.5.2.1. Phương pháp kế thừa
Đề tài tiến hành thu thập các tài liệu liên quan đến nội dung nghiên cứu từ
nguồn thông tin khác nhau nhƣ sách báo, giáo trình, tạp chí, các tài liệu khoa

học đã công bố, mạng internet, cụ thể nhƣ: các kết quả nghiên cứu sản xuất chế
phẩm nấm bạch cƣơng Beauveria bassiana để ứng dụng trong phòng trừ sâu hại
cây trồng từ trƣớc tới nay, các tài liệu liên quan đến đến điều kiện tự nhiên, kinh tế
xã hội tại khu vực nghiên cứu. Từ các tài liệu này, những thơng tin hữu ích và quan
trọng sẽ đƣợc kế thừa có chọn lọc để phục vụ nội dung nghiên cứu của đề tài.
3.5.2.2. Phương pháp điều tra thực địa
Ngoài thực địa chúng tôi tiến hành phun trực tiếp lên lúa với phƣơng pháp
pha và phun chế phẩm nhƣ sau: cân chế phẩm khơ,cho một ít nƣớc rồi bóp nát
chất nang có chứa bào tử nấm, pha với nƣớc theo nồng độ 250gram chế phẩm(
với 2,5-4,0 x 109 bào tử/gram) trong 10 lít nƣớc với 1ml chất bám dính sunlight
lắc đều, lọc qua 2 lớp vải màn lấy dịch bào tử và phun lên lúa. Phần chất nang
còn lại đƣợc sử dụng quãi trên ruộng.
Với điều kiện của khu vực nghiên cứu tại xã Kim Bình chúng tơi áp dụng
ngun tắc điều tra trực tiếp trên các ODB tại ruộng. Tiến hành thu mẫu định kỳ
7 ngày / lần. Thu mẫu vào lúc sáng sớm hoặc chiều muộn. Tiến hành thu mẫu
định tính trên các otc lấy theo đƣờng chéo góc (5 ơ/ ruộng). Điều tra lần sau
khơng trùng với vị trí điểm điều tra lần trƣớc. Kêt quả điều tra đƣợc ghi lại theo
mẫu bảng sau:
16


Bảng 3.1. Bảng điều tra số lƣợng sâu hại chết do nấm ký sinh
ODB:…………………

Ngày điều tra:……………………..

Lồi sâu

Sâu đục


Sâu

Bọ xít

Bọ xít

Bọ xít

Châu

hại

thân

cuốn lá

đen

hơi

xanh

chấu

Số lƣợng
(con)

Do điều kiện thực hiện ngồi thực địa, nhiệt độ và độ ẩm ảnh hƣởng đến
sự sinh trƣởng và phát triển của nấm Bạch cƣơng (Beauveria bassiana) đƣợc ghi
chép lại từng ngày sau đó sử dụng phần mềm Microsoft Excel để tính nhiệt độ

và độ ẩm trung bình. Nhiệt độ, độ ẩm hàng ngày ghi chép lại theo bảng sau:
Bảng 3.2. Bảng ghi chép nhiệt độ, độ ẩm
Ngày tháng
Nhiệt độ
Độ ẩm
3.5.2.3. Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu thu thập đƣợc trong q trình điều tra (cơng tác ngoại nghiệp)
đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp thống kê có sử dụng máy vi tính với phần mềm
Microsoft Excel.
Xác định tên khoa học cũng nhƣ đặc điểm hình thái của sâu, côn trùng tra
trên Internet.

17


CHƢƠNG 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Kết quả điều tra sâu hại lúa tại khu vực nghiên cứu.
Sau q trình điều tra thu đƣợc 6 lồi sâu hại lúa chủ yếu nhƣ sau:
Sâu cuốn lá ( Cnaphalocrosis medinalis Guenee)
Đặc điểm hình thái (Theo Chi cục trồng trọt và bảo vệ thực vật TP.Hồ
Chí Minh _www.bvtvhcm.gov.vn)
Trƣởng thành sâu cuốn lá ( ngài) có màu vàng rơm, khích thƣớc thân dài
8-10 mm. Khi đậu cánh xếp hình tam giác, cánh trƣớc có màu tro có rìa cánh
màu đen đậm, trên cánh trƣớc có 3 đƣờng ziczac cắt ngang. Cánh sau có 2
đƣờng ziczac , đƣờng mép dài, đƣờng gốc ngắn. Mép ngồi của cánh có viền
màu nâu sẫm hoặc xám.
Trứng có màu vàng nhạt, hình bầu dục, trứng có rải rác ở cả mặt trên và
mặt dƣới lá (nhƣng chủ yếu ở mặt trên lá) gần gân chính.
Ấu trùng có 5 tuổi và thƣờng có màu xanh lá mạ đến vàng, đầu màu nâu,

giai đoạn lớn tối đa có thể dài khoảng 3 cm. Khi đụng đến sâu búng mạnh nhả tơ
và rơi xuống.
Nhộng màu nâu sậm, thƣờng thấy trong lá bị cuốn.
Đặc điểm sinh học và sinh thái (Theo Chi cục trồng trọt và bảo vệ thực
vật TP.Hồ Chí Minh _www.bvtvhcm.gov.vn)
Vòng đời: 30-37 ngày
Trứng: 3-4 ngày
Nhộng: 6-8 ngày
Trƣởng thành (ngài): 2-6 ngày
-

Hình 4.1. Sâu đục thân
(Nguồn:Đinh Thị Vân Anh)

18


×