Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Đánh giá chất lượng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nước ngầm tại xã hoàng văn thụ, huyện chương mỹ, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 82 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để nâng cao trình độ chun mơn và hồn thành khố luận tốt nghiệp
đƣợc sự nhất trí của khoa QLTNR & MT tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài
“Đánh giá chất lƣợng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao
chất lƣợng nƣớc ngầm tại xã Hoàng Văn Thụ, huyện Chƣơng Mỹ, thành
phố Hà Nội”
Trong quá trình thực hiện đề tài ngồi sự nỗ lực bản thân tơi cịn nhận
đƣợc sự giúp đỡ của các thầy cơ giáo đặc biệt là sự hƣớng dãn tận tình của thầy
giáo hƣớng dẫn làm đề tài, chính quyền ủy ban nhân dân xã Hoàng Văn Thụ,
Chƣơng Mỹ, Hà Nội.Qua đây chúng tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới thầy giáo
Phùng Văn Khoa đã theo sát và giúp đỡ chúng tơi trong suốt q trình thực hiện
đề tài, xin chân thành cảm ơn ủy ban nhân dân xã Hoàng Văn Thụ, Chƣơng Mỹ,
Hà Nội cùng các thầy cô giáo của trƣờng đại học Lâm Nghiệp đã tạo điều kiên
thuận lợi và giúp đỡ chúng tôi chúng tôi trong quá trình thực hiện đề tài nghiên
cứu khoa học này.
Tuy đã có sự nỗ lực và cố gắng song do thời gian và kinh nghiệm có hạn
nên đề tài khơng tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận đƣợc sự góp ý của
các thầy cô giáo để đề tài này đƣợc hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn.

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i
MỤC LỤC ............................................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................... v
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................... vi
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH .......................................................................... vi
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU......................................... 2


1.1. Tổng quan về nƣớc ngầm. .............................................................................. 2
1.1.1. Khái niệm nƣớc ngầm. ................................................................................ 2
1.1.2. Phân loại nƣớc ngầm ................................................................................... 2
1.1.3. Sự hình thành nƣớc ngầm. ......................................................................... 3
1.1.4. Tầm quan trọng của nƣớc ngầm trong đời sống và phát triển kinh tế. ....... 3
1.1.5. Ảnh hƣởng của nƣớc ngầm đến sƣc khoẻ con ngƣời.................................. 5
1.2. Một số chỉ tiêu quan trong đánh giá chất lƣợng nƣớc ngầm. ........................ 6
1.2.1. Các chỉ tiêu vật lí......................................................................................... 6
1.2.2. Các chỉ tiêu hoá học .................................................................................... 7
2.3.3 Các chỉ tiêu vi sinh. .................................................................................... 11
1.3. Nguyên nhân ô nhiễm nƣớc ngầm .............................................................. 12
1.3.1. Nguồn gốc tự nhiên. .................................................................................. 12
1.3.2. Nguồn gốc nhân tạo .................................................................................. 13
1.3.3. Các nghiên cứu về ô nhiễm nƣớc ngầm ở Việt Nam ................................ 15
CHƢƠNG 2 MỤC TI U, Đ I TƢ NG, N I DUNG, PHƢƠNG PH P
NGHI N CỨU .................................................................................................... 18
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 18
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................... 18
2.3 Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 18
2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 18
2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu ...................................................................... 18
ii


2.4.2. Phƣơng pháp khảo sát hiện trƣờng và lấu mẫu ......................................... 19
2.4.3 Phƣơng pháp phân t ch trong ph ng th nghiệm ....................................... 20
2.4.4. Phƣơng pháp so sánh đánh giá. ................................................................ 26
2.4.5. Phƣơng pháp xây dựng bản đồ phân bố không gian. ................................ 27
CHƢƠNG 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ H I ............................... 28
3.1. Điều kiện tự nhiên. ....................................................................................... 28

3.1.1. Vị tr địa lý. ............................................................................................... 28
3.1.2 Địa hình, khí hậu ....................................................................................... 28
3.1.3 tài ngun đất đai và tình hình phân bố và sử dụng đất. ............................ 29
3.2. Điều kiện kinh tế xã hội. .............................................................................. 29
3.2.1. Dân số và lao động. ................................................................................... 29
3.2.2. Điều kiện kinh tế. ...................................................................................... 29
3.2.3 Trong lĩnh vực văn hoá - xã hội ................................................................. 32
CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................ 34
4.1. Phân bố không gian các điểm lấy mẫu ......................................................... 34
4.2. Kết quả phân tích các chỉ tiêu. .................................................................... 35
4.3. Xây dựng bản đồ phân bố không gian các chất ô nhiễm tại xã Hoàng Văn
Thụ, Chƣơng Mỹ, Hà Nội. .................................................................................. 48
4.3.1. Bản đồ phân bố PH. ................................................................................. 48
4.3.2. Bản đồ phân bố NO2- ............................................................................... 49
4.3.3. Bản đồ phân bố NO3- ............................................................................... 50
4.3.4 Bản đồ phân bố COD ................................................................................. 51
4.3.5. Bản đồ phân bố Fe..................................................................................... 52
4.3.6 Bản đồ phân bố Mangan. ........................................................................... 53
4.3.7 Bản đồ phân bố độ đục. .............................................................................. 54
4.3.8. Bản đồ phân bố TDS ................................................................................. 55
4.4. Nguyên nhân gây ô nhiễm nƣớc ngầm Hoàng Văn Thụ,Chƣơng Mỹ, Hà Nội ..55
4.4.1. Do hoạt dộng phát triển kinh tế ................................................................. 55
4.4.2. Do quy hoạch chƣa hợp lí ......................................................................... 56
iii


4.4.3. Thiếu các biện pháp quản lí, tuyên truyền. ............................................... 56
4.5. Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣỡng nƣớc ngầm tại xã Hoàng Văn ThụChƣơng Mỹ - Hà Nội. ......................................................................................... 56
4.5.1. Biện pháp quản lý...................................................................................... 56
4.5.2. Biện pháp tuyên truyền giáo dục............................................................... 57

4.5.3. Biện pháp kĩ thuật. .................................................................................... 57
CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN TỒN TẠI KHUYẾN NGHỊ..................................... 61
5.1. Kết luận ........................................................................................................ 61
5.2. Tồn tại........................................................................................................... 61
5.3. Khuyến nghị. ................................................................................................ 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

iv


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Viết đầy đủ

Viết tắt
COD

Nhu cầu oxi hóa học

TCCP

Tiêu chuẩn cho phép

IDW

Inverse Distance Weighted – Phƣơng pháp trọng
số nghịch đảo khoảng cách

QCVN 01:2009/BYT


Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc
ăn uống

QCVN 02:2009/BYT

Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc
sinh hoạt

QCVN 09: 2008/BTNMT

Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc
ngầm

TS

Chất rắn tổng số

TSS

Total Solid Suppendend – Tổng hàm lƣợng chất
rắn lơ lửng

TDS

Total Dissolved Solid – Tổng hàm lƣợng chất
rắn hòa tan

v



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Toạ độ các điểm lấy mẫu. ................................................................... 19
Bảng 4.1. Vị trí lấy mẫu ..................................................................................... 34

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 4.1. Bản đồ phân bố khơng gian các điểm lấy mẫu. ................................. 35
Hình 4.2. Giá trị PH tại các điểm nghiên cứu .................................................... 38
Hình 4.3: Nồng độ NO2- ở các điểm nghiên cứu .............................................. 39
Hình 4.4. Giá trị nitrat tại các điểm nghiên cứu. ................................................ 40
Hình 4.5. Giá trị nitrat tại các điểm nghiên cứu. ................................................ 41
Hình 4.6. Giá trị Sắt tổng số tại các điểm nghiên cứu. ...................................... 42
Hình 4.7. Giá trị Mangan tại các điểm nghiên cứu ............................................ 43
Hình 4.8. Giá trị Amoni tại các điểm nghiên cứu. ............................................. 44
Hình 4.9. Giá trị TS tại các điểm nghiên cứu. ................................................... 45
Hình 4.10. Giá trị độ cứng tại các điểm nghiên cứu. ......................................... 46
Hình 4.11. Giá trị độ đục tại các điểm nghiên cứu. ........................................... 47
Hình 4.11. Bản đồ phân bố khơng gian chỉ tiêu PH. ......................................... 48
Hình 4.12. Bản đồ phân bố khơng gian chỉ tiêu nitrit. ....................................... 49
Hình 4.13. Bản đồ phân bố khơng gian chỉ tiêu Nitrat. ..................................... 50
Hình 4.14. Bản đồ phân bố khơng gian chỉ tiêu COD. ...................................... 51
Hình 4.15. Bản đồ phân bố khơng gian chỉ tiêu Fe............................................ 52
Hình 4.16. Bản đồ phân bố không gian chỉ tiêu Mn. ......................................... 53
Hình 4.17. Bản đồ phân bố khơng gian chỉ tiêu độ đục. .................................... 54
Hình 4.18. Bản đồ phân bố không gian chỉ tiêu Ts............................................ 55

vi


ĐẶT VẤN ĐỀ
Nƣớc đƣợc xem là tài nguyên quý giá và vĩnh cữu. Nƣớc bảo đảm việc

duy trì sự sống và phát triển cho mọi sinh vật. Nƣớc ngầm là một hợp phần quan
trọng của tài nguyên nƣớc, là nguồn cung cấp nƣớc rất quan trọng cho sinh hoạt,
công nghiệp và nông nghiệp. Hiện nay nguồn nƣớc ngầm chiếm 35 – 50% tổng
lƣợng nƣớc cấp sinh hoạt cho các đô thị trên toàn quốc, nhƣng đang suy giảm
trữ lƣợng đồng thời bị ảnh hƣởng nghiêm trọng.
Hoàng Văn Thụ là một xã của huyện Chƣơng Mỹ, Tp Hà Nội. Các
phƣờng, xã này đều là các vùng nông thôn, nguồn nƣớc ch nh ngƣời dân ở đây
sử dụng là nƣớc ngầm, hệ thống nƣớc máy đã có chƣa phổ biến. Nƣớc mặt bị ơ
nhiễm cục bộ dẫn đến tình trạng khai thác nƣớc ngầm một cách tuỳ tiện, khơng
có sự quản lý chặt chẽ gây nguy cơ đe doạ chất lƣợng nƣớc ngầm. Mặt khác,
nƣớc ngầm ở đây tuy đƣợc khai thác nhƣng hầu nhƣ chƣa có một hiểu biết rõ
ràng về chất lƣợng và trữ lƣợng để có thể quản lý và sử dụng hợp lý.
Xuất phát từ những vấn đề trên chúng tôi chọn đề tài “Đánh giá chất
lƣợng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng nƣớc ngầm tại
Hoàng Văn Thụ, Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội” là việc làm tất yếu để nắm bắt
tình hình chất lƣợng nƣớc ngầm hiện tại để có các biện pháp phù hợp, kịp thời
xử lý các nguồn gây ô nhiễm, đảm bảo chất lƣợng nƣớc sinh hoạt, sản xuất, cho
ngƣời dân cũng nhƣ bảo vệ sức khoẻ cho ngƣời dân sử dụng nƣớc ngầm tại xã
Hoàng Văn Thụ,Chƣơng Mỹ thành phố Hà Nội

1


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về nƣớc ngầm.
1.1.1. Khái niệm nước ngầm.
"Nƣớc ngầm là một dạng nƣớc dƣới đất, tích trữ trong các lớp đất đá trầm
tích bời rời nhƣ cặn, sạn, cát bột kết, trong các khe nứt, hang caxtơ dƣới bề mặt
trái đất, có thể khai thác cho các hoạt động sống của con ngƣời”.

Ðặc điểm chung của nƣớc ngầm là khả năng di chuyển nhanh trong các
lớp đất xốp, tạo thành dòng chảy ngầm theo địa hình. Nƣớc ngầm cũng có
những đặc điểm giống nhƣ nƣớc mặt nhƣ: nguồn vào (bổ cấp), nguồn ra và
chứa. Sự khác biệt chủ yếu với nƣớc mặt là do tốc độ luân chuyển chậm (dòng
thấm rất chậm so với nƣớc mặt), khả năng giữ nƣớc ngầm nhìn chung lớn hơn
nƣớc mặt khi so sánh về lƣợng nƣớc đầu vào. Nguồn cung cấp nƣớc cho nƣớc
ngầm là nƣớc mặt thấm vào tầng chứa. Các nguồn thoát tự nhiên nhƣ suối và
thấm vào các đại dƣơng.
1.1.2. Phân loại nước ngầm
Tùy theo yêu cầu sử dụng ngƣời ta chia nƣớc ngầm thành các loại sau:
Theo độ sâu của nƣớc ngầm: nƣớc ngầm nằm sâu > 50, nằm nông < 50
Theo điều kiện của nguồn nƣớc: nƣớc ngầm có nguồn nƣớc theo dạng
nƣớc dâng, nƣớc ngầm có nguồn nƣớc theo dạng nƣớc đỗ.
Theo bề mặt chứa nƣớc: nƣớc ngầm trong tầng chứa nƣớc có bề mặt nhỏ,
nƣớc ngầm trong tầng chứa nƣớc có bề mặt lớn.
Theo điều kiện kiến tạo địa chất: nƣớc ngầm ở tầng chứa nƣớc trong điều
kiện vỉa ổn định, nƣớc ngầm ở tầng chứa nƣớc trong điều kiện vỉa không ổn định.
Theo bản chất lỗ hỏng trong tầng chứa nƣớc: nƣớc ngầm trong đá hoa, đá
vôi. nƣớc ngầm trong
Theo các đặc tính thủy lực: nƣớc ngầm có bề mặt tự do, nƣớc ngầm tĩnh.
Theo vị trí tầng chứa nƣớc: nƣớc ngầm tầng trên, nƣớc ngầm tầng dƣới,
nƣớc ngầm tầng dƣới có áp.
(Nguồn : PGS.TS. Nguyễn Đức Quý ,1994)
2


1.1.3. Sự hình thành nước ngầm.
Nƣớc ngầm đƣợc hình thành do nƣớc trên bề mặt ngấm xuống, do không
thể ngấm qua tầng đá mẹ nên trên nó nƣớc sẽ tập trung trên bề mặt, tùy từng
kiến tạo địa chất mà nó hình thành nên các hình dạng khác nhau, nƣớc tập trung

nhiều sẽ bắt đầu di chuyển và liên kết với các khoang, túi nƣớc khác, dần dần
hình thành mạch ngƣớc ngầm lớn nhỏ, tuy nhiên việc hình thành nƣớc ngầm phụ
thuộc vào lƣợng nƣớc ngấm xuống và phụ thuộc vào lƣợng mƣa và khả năng trữ
nƣớc của đất.
1.1.4. Tầm quan trọng của nước ngầm trong đời sống và phát triển kinh tế.
Ở mọi nơi trên trái đất lƣợng nƣớc mƣa cung cấp hàng năm đều có hạn, mặt
khác mƣa lại phân phối không đều theo cả không gian lẫn thời gian. Những
vùng mƣa nhiều lƣợng mƣa năm bình quân cũng chỉ đạt 2000 ÷ 2500 mm,
những vùng mƣa t chỉ đạt 400 ÷ 500mm, có những vùng khơng hề có mƣa. Ở
những nơi có mƣa, lƣợng mƣa cũng phân phối không đều trong năm, nhiều thời
gian kéo dài không có mƣa. Ở những vùng có các nƣớc cơng nghiệp phát triển,
thậm ch nƣớc mƣa cũng bị ô nhiễm một cách nặng nề, đôi khi xuất hiện những
trận mƣa acid hoặc mƣa bùn… Ch nh vì vậy, nguồn nƣớc mƣa từ lâu đã không
thể đáp ứng đầy đủ yêu cầu về nƣớc của con ngƣời.
Nguồn nƣớc mặt trên trái đất cũng đƣợc khai thác và sử dụng một cách quá
mức nên ngày càng bị hao hụt về khối lƣợng, suy giảm về chất lƣợng, có nhiều
nơi trên thế giới nguồn nƣớc mặt khơng có hoặc rất khan hiếm khơng đủ để sử
dụng, ở nhiều nơi lƣợng mƣa hàng năm nhỏ hơn lƣợng bốc hơi nên nƣớc mặt
hầu nhƣ khơng có nhƣ các vùng sa mạc hoặc các nƣớc ở Trung Phi, Nam …
Với những lý do trên, nguồn nƣớc ngầm trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài đóng
một vai trị rất quan trọng để bổ sung nguồn nƣớc cho nhân loại, việc khai thác
và sử dụng nƣớc ngầm là một yêu cầu tất yếu và ngày càng lớn.
Ở một số nƣớc trên thế giới từ lâu yêu cầu khai thác sử dụng nƣớc ngầm đã
rất lớn đặc biệt sử dụng nƣớc ngầm vào mục đ ch sinh hoạt và chăn nuôi.

3


Trên toàn thế giới nƣớc ngầm đã đƣợc khai thác để đáp ứng 50% yêu cầu
nƣớc cho sinh hoạt của nhân loại.

Ngoài mục đ ch khai thác nƣớc ngầm cho sinh hoạt, nƣớc ngầm c n đƣợc
khai thác phục vụ cho nông nghiệp, trồng trọt, chăn nuôi và các ngành kinh tế
khác.
Nông nghiệp: nhiều nƣớc trên thế giới đã sử dụng nƣớc ngầm để tƣới cho
các diện tích trồng trọt: Diện t ch canh tác đƣợc tƣới bằng nƣớc ngầm của một
số nƣớc nhƣ sau:
- Brazin có 22.000 ha
- Angieri có 80.000 ha
- Hy Lạp có 30.000 ha
- Nga, Trung Quốc, Mỹ có 15% lƣợng nƣớc tƣới là nƣớc ngầm.
Nƣớc ngầm cũng đƣợc khai thác để đáp ứng cho yêu cầu cho công nghiệp
và chăn nuôi ở hầu hết các nƣớc trên thế giới. Các nƣớc lớn nhƣ: Nga, Mỹ,
Trung Quốc, Ấn Độ, Autralia, Ai Cập, Nam Phi đều khai thác và sử dụng nƣớc
ngầm với qui mô rất lớn và c n đang tiếp tục đƣợc mở rộng trong tƣơng lai để
đáp ứng yêu cầu ngày một cao của kinh tế dân sinh.
Ở Việt Nam, tuy là một nƣớc nhiệt đới mƣa nhiều, nguồn nƣớc mặt tƣơng
đối phong phú nhƣng yêu cầu khai thác nƣớc ngầm cũng rất lớn. Từ đầu thế kỷ
20, chúng ta đã bắt đầu khai thác nƣớc ngầm để phục vụ cho sinh hoạt và công
nghiệp ở các thành phố lớn nhƣ: Hà Nội, Hải Ph ng, Nam Định, Vinh, Huế, TP
Hồ Ch Minh… Ở nơng thơn, các hộ gia đìn từ lâu đã sử dụng giếng khoan,
giếng đào để khai thác nƣớc ngầm dùng cho sinh hoạt.
Những năm gần đây, ở nƣớc ta tốc độ phát triển kinh tế và đơ thị hóa rất
cao, hàng loạt các thành phố lớn, thị xã, thị trấn mới đƣợc mọc lên, hàng loạt
khu dân cƣ, khu chế xuất đã hình thành và đi vào hoạt động, các vùng kinh tế
mới ở miền núi phía Bắc, cao nguyên và ven biển đƣợc thiết lập. Diện tích trồng
trọt trong nơng nghiệp tăng nhanh, cây trồng đƣợc đa dạng hóa. Yêu cầu về cấp

4



nƣớc nói chung rất lơn, yêu cầu khai thác sử dụng nƣớc ngầm đặc biệt ở những
khu vực khan hiếm nƣớc mặt lại càng lớn và cấp thiết.
1.1.5. Ảnh hưởng của nước ngầm đến sưc khoẻ con người.
Nƣớc không thể thiếu đƣợc trong đời sống của con ngƣời từ sinh hoạt cá
nhân cho tới hoạt động sản xuất. Nhƣng không phải nguồn nƣớc nào cũng sử
dụng đƣợc, tùy theo mục đ ch sử dụng khác nhau mà yêu cầu hàm lƣợng các
chất trong nƣớc phải khác nhau. Ở trong nƣớc ngầm, amoni khơng thể chuyển
hóa đƣợc do thiếu oxy. Khi khai thác lên, vi sinh vật trong nƣớc nhờ oxy trong
không kh chuyển amoni thành các nitrat(NO2--), nitrit (NO3--) t ch tụ trong
nƣớc ăn. Khi ăn uống nƣớc có chứa nitrit,cơ thể sẽ hấp thu nitrit vào máu và
chất này sẽ tranh oxy của hồng cầu làm hêmoglobin mất khả năng lấy oxy, dẫn
đến tình trạng thiếu máu, xanh da. Hay sự có mặt của các ion Fe và Mn trong
nƣớc ngầm vẫn ln ảnh hƣởng lớn trong q trình sử dụng nƣớc dù mục đ ch
sử dụng là gì. Nên loại bỏ ion Fe và Mn là ƣu tiên hàng đầu cho q trình xử lý
nƣớc ngầm.
Khi sắt có hàm lƣợng lớn hơn 0,5 mg/l, nƣớc sẽ có mùi tanh khó chịu, làm
vàng quần áo khi giặt và dụng cụ trong gia đình, làm hƣ sản phẩm của ngành
dệt, giấy, phim ảnh, đồ hộp…
Với mangan khi vƣợt quá yêu cầu vi lƣợng mà cơ thể động vật và con
ngƣời cần thiết trong một ngày sẽ ảnh hƣởng lớn tới cơ thể nhƣ gây độc cho
thần kinh, gây bệnh về phổi, ung thƣ. Mangan trong nƣớc thƣờng tồn tại ở dạng
muối tan của clorua, sunfat, nitrat. Trong quá trình sử dụng nƣớc có chứa hàm
lƣợng mangan cao hơn 1,5 mg/l để sản xuất và sinh hoạt sẽ gây cản trở do tạo
màu, mùi khó chịu, làm ố bẩn quần áo, dụng cụ sinh hoạt, kết tủa dƣới dạng
hydroxit đóng cặn đƣờng ống. Tiêu chuẩn nƣớc uống và nƣớc sạch đều quy định
nồng độ dƣới 0,5 mg/l.
Độ đục của nƣớc là thƣớc đo hiện tƣợng đục của nƣớc. Độ đục là do các
chất rắn khuấy đục bởi hoạt động của các sinh vật phù du hoặc hoạt động của
con ngƣời tác động tới đất, nƣớc. Độ đục gây ảnh hƣởng rất lớn tới việc sử dụng
5



nƣớc, làm tăng nguy cơ các bệnh tiêu hóa, gây mất, hỏng màu vải giặt bằng
nƣớc, thực phẩm hỏng màu và mùi. Nƣớc có độ đục cao thể hiện sự nhiễm bẩn
của nƣớc bởi những chất h a tan hay lơ lửng không cần thiết nhƣ là kết tủa của
Fe, Mn hay sự có mặt chất hữu cơ... khiến nƣớc không thể sử dụng trong sinh
hoạt và tắc hệ thống lọc, nhất là hệ thống dùng màng lọc.
Hàm lƣợng chất rắn cao gây đóng cặn trong các nồi đun. Hỏng thực phẩm,
gây mất vệ sinh trong sinh hoạt, hỏng màu vải, đóng cặn trong các bể chứa
nƣớc, tắc ống dẫn nƣớc và gây mất mĩ quan nguồn nƣớc.
Nƣớc có độ cứng cao gây trở ngại cho sinh hoạt và sản xuất: giặt quần áo tốn
xà ph ng, nấu thức ăn lâu ch n, gây đóng cặn nồi hơi, giảm chất lƣợng sản phẩm.
Nƣớc nguồn có độ pH thấp sẽ gây khó khăn cho q trình xử lý nƣớc.
1.2. Một số chỉ tiêu quan trong đánh giá chất lƣợng nƣớc ngầm.
1.2.1. Các chỉ tiêu vật lí
a. Độ đục
Nƣớc nguyên chất là một mơi trƣờng trong suốt và có khả năng truyền ánh
sáng tốt, nhƣng khi trong nƣớc có tạp chất huyền phù, cặn rắn lơ lửng, các vi
sinh vật và cả các hóa chất hịa tan thì khả năng truyền ánh sáng của nƣớc giảm
đi. Dựa trên nguyên tắc đó mà ngƣời ta xác định độ đục của nƣớc. Nƣớc có độ
đục cao là nƣớc chứa nhiều tạp chất do đó khả năng truyền ánh sáng của nƣớc
giảm. Có nhiều phƣơng pháp xác định độ đục của nƣớc nên kết quả thƣờng đƣợc
biểu thị bằng những kết quả khác nhau. Ví dụ: Đơn vị JTU (Jackson Turbidity
Unit) là đơn vị độ đục khi đo bằng ống đo độ đục Jackson. Khi dùng máy đo độ
đục Nephel (Nephelmeter) ta lại có đơn vị độ đục FTU hay đơn vị độ đục so
sánh với dung dịch tiêu chuẩn (dùng khi độ đục bằng 5 đến 100 đơn vị).
b. Độ màu
Nƣớc nguyên chất không màu, nƣớc có màu là do các chất bẩn hịa tan
trong nƣớc tạo nên. Ví dụ các hợp chất sắt khơng h a tan làm cho nƣớc có màu
đỏ nâu, các chất mùn Humic làm cho nƣớc có màu vàng, các lồi thủy sinh làm

cho nƣớc có màu xanh lá cây... Nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc thải công nghiệp
6


thƣờng tạo ra màu xám hoặc đen cho nguồn nƣớc tiếp nhận. Các phƣơng pháp
xác định độ màu có thể so sánh với dung dịch chuẩn Nessler.
c. Nhiệt độ
Nhiệt độ nƣớc thay đổi theo mùa, chủ yếu ở nƣớc mặt, nƣớc ngầm ít thay
đổi hơn (24 - 27oC). Nhiệt độ của nƣớc có ảnh hƣởng đến các q trình hình
thành và xử lý nƣớc.
d. Hàm lƣợng chất rắn
Hàm lƣợng chất rắn trong nƣớc gồm có chất rắn vơ cơ (các muối hịa tan,
chất rắn khơng tan nhƣ huyền phù, đất cát), chất rắn hữu cơ (gồm các vi sinh
vật, vi khuẩn, động vật nguyên sinh, tảo và các chất rắn hữu cơ vô sinh nhƣ phân
rác, chất thải công nghiệp). Thơng thƣờng khi nói đến hàm lƣợng chất rắn,
ngƣời ta đƣa ra các khái niệm sau:
Tổng hàm lƣợng chất rắn TS (Total Solid): là trọng lƣợng khơ tính bằng
miligam của phần còn lại sau khi làm bay hơi 1l t mẫu nƣớc trên nồi cách thủy
rồi sấy khô ở 105oC tới khi có trọng lƣợng khơng đổi, đơn vị là mg/l.
Chất rắn lơ lửng SS (Suspended Solid): là trọng lƣợng khơ tính bằng
miligam của phần cịn lại trên giấy lọc khi lọc 1 lít mẫu nƣớc qua phễu, sấy khơ
ở 105oC tới khi có trọng lƣợng khơng đổi, đơn vị là mg/l.
Tổng chất rắn hòa tan TDS: bằng hiệu giữa tổng hàm lƣợng chất rắn TS và
chất rắn lơ lửng SS:
TDS = TS - SS
Chất rắn bay hơi TVS (Volatile Solid): là phần mất đi khi nung chất rắn lơ
lửng SS ở 550oC trong thời gian nhất định. Phần mất đi là chất rắn bay hơi, phần
còn lại là chất rắn khơng bay hơi.
1.2.2. Các chỉ tiêu hố học
a. Hàm lƣợng ơxi hịa tan ( DO).

Ơ xy h a tan trong nƣớc phụ thuộc vào các yếu tố nhƣ nhiệt độ, áp suất,
đặc t nh của nguồn nƣớc bào gồm các thành phần hóa học, vi sinh và thủy sinh.
Ơxy h a tan trong nƣớc không tác dụng với nƣớc về mặt hóa học.
7


b. Độ pH
pH là chỉ số đặc trƣng cho nồng độ ion H+ có trong dung dịch. Thƣờng
biểu thị cho t nh acid hay t nh kiềm của nƣớc.
Và độ pH của nƣớc có liên quan đến sự hiện diện của một số kim loại và
kh hoà tan trong nƣớc, ơ độ pH < 5, tuỳ thuộc vào điều kiện địa chất, trong một
số nguồn nƣớc có thể chứa sắt, Mangan nhơm ở dạng hồ tan. Và một số loại
kh nhƣ CƠ2, H2S tồn tại ở dạng tự do trong nƣớc. T nh chất này đƣợc dùng để
khử các hợp chất Sunfua và Cacbonat có trong nƣớc bằng biện pháp làm thống.
Ngồi ra khi tăng pH và có thêm tác nhân oxi hố, các kim loại hồ tan
trong nƣớc chuyển thành dạng kết tủa và dễ dàng tách ra khỏi nƣớc bằng biện
pháp lắng, lọc.
Độ pH trong nƣớc có ý nghĩa quan trọng trong các quá trinh lý, hoá khi
xử lý bằng hố chất. Q trinh chỉ có hiệu quả tối ƣu khi ở một khoảng pH ấn
định trong những điều kiện nhất định.
c. Độ kiềm của nƣớc
Độ kiềm toàn phần là tổng hàm lƣợng các ion Hydrocacbonat, Cacbonat,
Hydroxyt và Anion của các muối của các axit yếu. Do hàm lƣợng các muối của
các axit yếu có trong nƣớc rất nhỏ nên độ kiềm toàn phần đƣợc đặc trƣng bằng
tổng hàm lƣợng các ion sau: K, = [OH“ ] + [ co 3 2~ ] + [HCO 3 “ ]
d. Độ cứng của nƣớc
Độ cứng của nƣớc là đại lƣợng biểu thị hàm lƣợng các ion Canxi và
Magiê có trong nƣớc. Trong kỹ thuật xử lý nƣớc sử dụng 3 loại độ cứng:
- Độ


cứng tạm thời

- Độ

cứng toàn phần

- Độ

cứng vĩnh cửu

Dùng nƣớc có độ cứng cao trong sinh hoạt gây lãng ph xà ph ng do
Canxi và Magiê phản ứng với các Axit béo tạo thành các hợp chất khó hồ tan.
Trong sẵn xuất Canxi và Magiê có thể tham gia các phản ứng kết tủa khác gây
trở ngại cho quy trình sản xuất.
8


e. Các hợp chất chứa Nitơ.
Quá trình phân huỷ các chất hữu cơ tạo ra Amoniac, Nitrit, Nitrat. Vì vậy,
các hợp chất chứa nitơ có trong nƣớc là kết quả của q trình phân huỷ các hợp
chất hữu cơ có trong tự nhiên, trong các chất thải, trong các nguồn phân bón mà
con ngƣời trực tiếp hay gián tiếp đƣa vào nguồn nƣớc. Do đó, các hợp chất này
thƣờng đƣợc xem là những chất chỉ thị dùng để nhận biết mức độ nhiễm
bẫn của nguồn nƣớc.
Khi nƣớc mới bị ô nhiễm do phân bón hay nƣớc thải, trong nguồn nƣớc
chủ yếu là NH4+ (nƣớc nguy hiểm)
Nƣớc chủ yếu là NO2- thì nguồn nƣớc đã bị ơ nhiễm một thời gian dài
hơn (nƣớc t nguy hiểm hơn)
Nƣớc chủ yếu là NO3- thì q trình oxy hố đã kết thúc (nƣớc t nguy
hiểm hơn). Việc sử dụng rộng rải các loại phân bón cũng làm cho hàm lƣợng

Nitrat trong nƣớc tự nhiên cao. Ngoài ra, do cấu trúc địa tầng và ở một số đầm
lầy, nƣớc thƣờng bị nhiễm Nitrat.
f. Các hựp chất Photpho.
Trong nƣớc tự nhiên thƣờng gặp nhất là photphat. Khi nguồn nƣớc bị
nhiễm bẩn bởi rác và các hợp chất hữu cơ q trình phân huỷ giải phóng ion
P043' sản phẩm của q trình có thể tồn tại ở dạng: H2PO4'; HPO42'; PO43'
Nguồn Photphat đƣa vào môi trƣờng nƣớc là từ nƣớc thải sinh hoạt, nƣớc
thải của một số ngành cơng nghiệp, phân bón dùng trên đồng ruộng.
Photphat khơng thuộc loại độc hại đối với con ngƣời. Nhƣng sự tồn tại
của chất này với hàm lƣợng cao trong nƣớc sẽ gây cản trở trong quá trình xử lý.
Đặc biệt là hoạt động của bể lắng.
g. Các hợp chất sắt, Mangan.
Trong nƣớc mặt thƣờng chứa sắt (III) tồn tại ở dạng keo hữu cơ hay cặn
huyền phù với hàm lƣợng không lớn.
Trong nƣớc ngầm, sắt thƣờng tồn tại ở dạng sắt hoá trị (II) kết hợp với các
gốc Hydrocacbonat, Sun at, Clorua (Fe(HC03)2; FeS04; FeCl2). Đôi khi tồn tại
9


dƣới dạng keo của Axit Humic, hay keo Silic, keo lƣu huỳnh. Sự tồn tại của các
dạng Sắt trong nƣớc phụ thuộc vào pH và điện thế oxy hoá khử của nƣớc. Cũng
nhƣ Sắt, Mangan thƣờng có trong nƣớc ngầm. Nhƣng với hàm lƣợng lớn
hơn 0,5mg/l là nguyên nhân gây cho nƣớc có mùi tanh kim loại.
h. Các chất khí hoà tan.
Các loại kh hoà tan thƣờng gặp trong nƣớc thiên nhiên là kh Cacbonic
(CO2), khí Oxy (O2) và Suníua Dihydro (H2S). Hàm lƣợng CO2 hoà tan trong
nƣớc cao thƣờng làm cho nƣớc có t nh ăn m n bê tông và ngăn cản việc tăng pH
của nƣớc.
Trong nƣớc mặt Sunfua Dihydro đƣợc oxy hoá thành dạng Sun at. Do
vậy, sự có mặt của kh H2S trong nó chứng tỏ nguồn nƣớc mặt đó đã bị nhiễm

bẩn và có quá thừa chất hữu cơ chƣa phân huỷ, t ch tụ ở đáy các nguồn nƣớc.
Hàm lƣợng kh H2S hoà tan trong nƣớc nhỏ hơn 0,5mg/l đã tạo cho nƣớc
có mùi khó chịu và làm cho nƣớc có t nh ăn m n kim loại.
i. Các hợp chất Silic.
Trong nƣớc thiên nhiên thƣờng có các hợp chất Silic. Mức độ tồn tại của
chúng phụ thuộc vào độ pH = 8-11 Silic chuyển sang dạng HS1O3, các hợp chất
này có thể tồn tại ở dạng keo hay dạng ion hoà tan.
Sự tồn tại các hợp chất này trong nƣớc cấp cho nồi hơi rất nguy hiểm do
cặn Silicat đóng thành nồi hơi, thành ống làm giảm khả năng truyền nhiệt và gây
tắc ống.
j. Clorua .
Muối khống hay bị ảnh hƣởng q trình nhiễm mặn các tầng chứa nƣớc
ngầm hay ở các đoạn sơng gần biển. Việc dùng nƣớc có hàm lƣợng clorua cao
có thể gây ra mắc bệnh thận cho ngƣời sử dụng. Ngồi ra nƣớc chứa nhiều
clorua có t nh xâm thực đối với bêtơng.
k. Các kim loại nặng có tính độc cao.
 Arsen

(As): Arsen là kim loại có thể tồn tại ở dạng hợp chất vô cơ và

hữu cơ. Trong nƣớc arsen thƣờng ở dạng Arsenic. Arsen có khả năng gây: Ƣng
10


thƣ biểu mô da, Phế quản, Phổi, các xoang.
 Crom

(Cr) : Trong địa quyển, Crom tồn tại chủ yếu ở dạng quặng

cromit Fe0.c203. Crom đƣa vào nguồn nƣớc tự nhiên do hoạt động nhân tạo và

tự nhiên (phong hoá). Hợp chất Cr+6 là chất oxy hoá mạnh và độc dễ gây: Viêm
loét da, xuất hiện mụn cơm, viêm gan, viêm thận, thủng vách ngăn giữa hai lá
m a, ung thƣ phổi,...
 Thuỷ

ngân (Hg): Thuỷ ngân c n có trong nƣớc bề mặt và nƣớc ngầm ở

dạng vô cơ.. Thuỷ ngân vô cơ tác động chủ yếu đến thận, trong khi đó Metyl
thuỷ ngân ảnh hƣởng ch nh đến hệ thần kinh trung ƣơng.
1.

Chì (Pb): Đây là một kim loại nặng ảnh hƣởng đến ơ nhiễm mơi

trƣờng rất nhiều. Vì nó có khả năng t ch luỹ lâu dài trongcơ thể và gây nhiễm
độc ngƣời, thuỷ sinh qua dây chuyền thực phẩm. Chì tác dụng lên hệ thống
Enzim vận chuyển Hydro. Khi bị nhiễm độc, ngƣời bệnh có một số rối loạn cơ
thể.
l. Hố chất bảo vệ thực vật.
Hiện nay có rất nhiều hố chất đƣợc sử dụng trong nơng nghiệp để diệt
sâu rầy, nấm, cỏ. Các nhóm hố chất ch nh: Photpho hữu cơ, Clo hữu cơ,
Carbonat Hầu hết các chất này đều có độc t nh cao đối với ngƣời. Đặc biệt là clo
hữu cơ có t nh bền vững cao trong môi trƣờng và khả năng t ch luỹ trong cơ thể.
Việc sử dụng khối lƣợng lớn hoá chất này trên đồng ruộng đang đe doạ là ô
nhiễm nguồn nƣớc. Vì thế nhiều nƣớc hiện nay đã cấm sử dụng một số loại
thuốc trừ sâu nhất định và quy định liều lƣợng cũng nhƣ cách thức sử dụng.
2.3.3 Các chỉ tiêu vi sinh.
Trong tự nhiên, môi trƣờng nƣớc cũng là nơi sống của rất nhiều loại vi
sinh vật, rong tảo và các đơn bào. Tuỳ t nh chất các loại vi sinh phân thành hai
nhóm có hại và vơ hại. Nhóm có hại gồm các vi trùng gây bệnh và các loại rong,
rếu, tảo. Chúng cần đƣợc giảm thiểu trƣớc khi đƣa vào sử dụng.

a. Vi tràng gây bệnh.
Nguồn gốc của vi trùng gây bệnh trong nƣớc là do sự nhiễm bẩn rác, phân
11


ngƣời và động vật. Trong ngƣời và động vật thƣờng có vi khuẩn E.coli sinh
sống và phát triển. Đây là loại vi khuẩn đƣờng ruột vô hại, thƣờng đƣợc bài tiết
qua phân ra mơi trƣờng. Sự có mặt của E.coli chứng tỏ nguồn nƣớc bị nhiễm
bẩn phân rác và khả năng tồn tại của các loại vi khuẩn gây bệnh kèm theo là cao.
số lƣợng nhiều hay t tuỳ thuộc vào mức độ nhiểm bẩn. Khả năng tồn tại của vi
khuẩn E.coli cao hơn các loại vi khuẩn gây bệnh khác. Do đó, vi khuẩn này
đƣợc chọn làm vi khuẩn đặc trƣng cho việc xác định mức độ nhiễm bẩn vi trùng
gây bệnh của nguồn nƣớc.
b. Các loại rong tảo.
Rong tảo phát triển trong nƣớc làm nƣớc bị nhiễm bẩn hữu cơ và làm cho
nƣớc có màu xanh. Trong nƣớc mặt có nhiều loại rong tảo sinh sống, các loại
gây hại chủ yếu và khó loại trừ là nhóm tảo diệp lục và tảo đơn bào. Trong kỹ
thuật xử lý và cung cấp nƣớc, hai loại tảo trên thƣờng vƣợt qua bể lắng và đọng
lại trên bề mặt lọc làm tổn thất tăng nhanh. Khi phát triển trong các đƣờng ống
dẫn nƣớc, rong tảo có thể làm tắc ống, đồng thời c n làm cho nƣớc có t nh ăn
m n do q trình hơ hấp thải kh Cacbonic. Do vậy để tránh tác hại của rong tảo,
cần có biện pháp ph ng ngừa sự phát triển của chúng ngay tại nguồn nƣớc.
1.3. Nguyên nhân ô nhiễm nƣớc ngầm
1.3.1. Nguồn gốc tự nhiên.
Các tạp chất hòa tan do ảnh hƣởng của điều kiện địa tầng, thời tiết, các
quá trình phong hóa và sinh hóa trong khu vực. ở những vùng có điều kiện
phong hóa tốt, có nhiều chất bẩn và lƣợng mƣa lớn thì chất lƣợng nƣớc ngầm dễ
bị ơ nhiễm bởi các chất khống hịa tan, các chất hữu cơ, mùn lâu ngày theo
nƣớc mƣa ngấm vào đất.
Các phản ứng hóa học xảy ra trong nƣớc cũng góp phần làm ơ nhiễm nƣớc:

phản ứng hịa tan, oxi hóa – khử, trao đổi, tạo phức…Khi trong nƣớc có các chất
hữu cơ c n xảy ra các phản ứng giữa các cation và axit humic, axit fulvic.
Cấu tạo của kết cấu đất chứa nhiều quặng sắt làm tăng nồng độ của các
kim loại nặng trong đất và trong nƣớc ngầm gây ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm.
12


1.3.2. Nguồn gốc nhân tạo
1.3.1.1. Sự bùng nổ dân số, tốc độ phát triển kinh tế và đơ thi hóa cao.
Khi tốc độ phát triển kinh tế và đô thị hóa cao cộng với sự gia tăng về dân
số yêu cầu sử dụng nƣớc sạch rất lơn. Các khu chế xuât lần lƣợt mọc lên, các
nhà máy, xí nghiệp lần lƣợt ra đời, các ngành cơng nghiệp khai khống, luyện
kim, chế tạo máy, hóa chất… các nhà máy chế biến hàng tiêu dùng nhƣ nhà máy
giấy, dệt may… đều yêu cầu tiêu thụ một khối lƣợng nƣớc sạch rất lớn mỗi ngày
để duy trì hoạt động. Sự bùng nổ về dân số, tốc độ tăng dân số nhanh, đặc biệt
tập trung dân ở các thành phố lớn với sức tiêu thụ nƣớc sạch từ 100 ÷ 200 l/ngày
đêm mỗi đầu ngƣời làm lƣợng nƣớc yêu cầu cho sinh hoạt tăng rất lớn.
Ví dụ nhƣ ở Việt Nam theo số lƣợng thông kê, trong thời gian từ năm
1930 đến năm 1992 dân số nƣớc ta tăng khoảng 4 lần trong khi đó mức sử dụng
nƣớc tăng khoảng 28 lần. Trong đó nhu cầu nƣớc dùng cho nơng nghiệp chiếm
60 ÷ 62% cho cơng nghiệp chiếm 25 ÷ 29% sinh hoạt 10 ÷ 12%. Tổng nƣớc tiêu
thụ năm 1990 ƣớc tính 12km3 tƣơng đƣơng với lƣu lƣợng 381 m3/s.
Nếu chỉ tính riêng cấp nƣớc cho sinh hoạt, gải thiết tốc độ tăng dân số tự
nhiên ở Việt Nam là từ 2 ÷ 2,2% thì dân số nƣớc ta sẽ là 100 triệu ngƣời vào
năm 2015 khi đó dân số đơ thị có thể chiếm 35 ÷ 40% dự báo yêu cầu cấp nƣớc
cho riêng vùng đơ thị là 2 ÷ 2,5 km3/năm tƣơng đƣơng 5,5 ÷ 6 triệu m3/ngày
đêm với tiêu chuẩn 150 l/ngƣời-ngày.
Nƣớc cấp cho sinh hoạt và công nghiệp chủ yếu là đƣợc khai thác từ
nguồn nƣớc ngầm, sự khai thác quá mức sẽ làm cạn kiệt nguồn nƣớc ngầm, mực
nƣớc ngầm hạ thấp và dễ dàng bị nhiễm mặn, nhiếm bẩn từ nguồn nƣớc khác

nhƣ nƣớc biển.
Bên cạnh việc sử dụng một khối lƣợng lớn nƣớc sạch, việc bùng nổ dân
số và tốc độ đơ thị hóa, phát triển kinh tế cao còn phát sinh một khối lƣợng chất
thải, nƣớc thải rất lớn chứa đựng nhiều chất độc, chất bẩn làm ô nhiễm môi
trƣờng đất và môi trƣờng nƣớc mặt ch nh là con đƣờng trực tiếp dẫn đến ô
nhiễm nƣớc ngầm.
13


1.3.1.2. Việc khai thác nước ngầm không được quy hoạch quản lý một cách hợp lý.
Việc khai thác nƣớc ngầm một cách bừa bãi không theo một quy hoạch
cẩn thận trên cơ sở có xét một cách tồn diện các ảnh hƣởng và tác động qua lại
giữa việc khai thác nƣớc ngầm với một trƣờng xung quanh nhƣ khai thác nƣớc
ngầm quá tập trung, khai thác quá mức làm suy giảm nguồn nƣớc ngầm và suy
thoái chất lƣợng nƣớc nhƣ ở các khu tập trung dân cƣ, ở các thành phố, thị trấn
hoặc các vùng khan hiếm nƣớc. Mặt khác do khai thác nƣớc ngầm một cách tự
phát nên khoan thăm d , quản lý các lỗ khoan không theo đúng quy trình quy
phạm nghiêm ngặt nhƣ lập lỗ khoan theo đúng quy định hoặc xử lý các giếng
khai thác nƣớc ngầm đã hết tác dụng, vì thế tạo ra những “cửa sổ thủy văn” là
con đƣờng thuận lợi cho các nguồn chất độc và chất bẩn từ mặt đất xâm nhập
vào các tầng trữ nƣớc làm ô nhiễm nƣớc ngầm.
1.3.1.3. Các loại chất thải, nước thải không được xử lý thích đáng
Hiện nay kinh tế các nƣớc trên thế giới đang thi nhau phát triển với tốc độ
chóng mặt các chất thải độc hại, nƣớc thải ngày càng nhiều đặc biệt ở các khu
chế xuất, các đô thị. Nếu các chất thải, nƣớc thải không đƣợc xử lý, đặc biệt ở
các nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam, sẽ làm ô nhiễm nguồn nƣớc mặt, ô
nhiễm tầng đất nằm trên nƣớc ngầm và là nguyên nhân trực tiếp gây ô nhiễm
nƣớc ngầm.
1.3.1.4. Trình độ thâm canh nông nghiệp
Dân sô thế giới không ngừng tăng cao, cho tới nay đã vƣợt quá 6 tỷ

ngƣời, vấn đề an toàn lƣơng thực đƣợc đặt ra và mang tính cấp thiết hơn bao giờ
hết. Nền nông nghiệp của các nƣớc bắt buộc phải phát triển, khơng những phải
mở rộng diện tích trồng trọt lên các vùng cao hiếm nƣớc mà còn phải tăng
cƣờng mức độ thâm canh. Vì thế, lƣợng nƣớc yêu cầu để phát triển nông nghiệp
rất lớn đặc biệt yêu cầu khai thác nƣớc ngầm sẽ phải lớn hơn. Mặt khác các công
nghệ tiên tiến sẽ đƣợc áp dụng nhiều để phát triển nơng nghiệp nhƣ cơng nghệ
hóa học, cơng nghệ vi sinh, tăng cƣờng trình độ tham canh nhằm tăng sản lƣợng
và năng suất cây trồng. Trong quá trình sản xuất, dƣ lƣợng của các chất độc hại
14


từ việc sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, các chất k ch th ch sinh trƣởng…
còn lại trong đất và nƣớc tƣới sẽ ngấm xuống tầng sâu làm ô nhiễm nƣớc ngầm.
Thực tế cho thấy nƣớc ngầm, nhất là nƣớc ngầm tầng nơng ở những vùng trơng
trọt có mức độ thâm canh cao, những vùng trồng rau xanh hàm lƣợng các chất
bảo vệ thực vật nhƣ Lindan, DDT, hàm lƣợng tổng thuốc trừ sâu chứa trong
nƣớc ngầm thƣờng vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép.
1.3.1.5. Nạn khai thác rừng bừa bãi, thảm phủ bị tàn phá nặng nề
Đây là ngun nhân gây nên ơ nhiễm mang tính sinh thái học, khi thảm
phủ bị tàn phá, mặt đất không đƣợc bảo vệ gặp mƣa lớn gây nên xói mịn, lở đất
các nguyên tố kim loại bị rửa trôi khỏi đất làm ơ nhiễm nƣớc mặt sau đó theo
dịng thấm xâm nhập vào nƣớc ngầm làm giảm chất lƣợng nƣớc ngầm. Mặt khác
do thảm phủ bị tàn phá khả năng giữ đất giữ nƣớc của lƣu vực bị suy giảm,
lƣợng nƣớc mƣa ngấm vào l ng đất để bổ sung cho nƣớc ngầm giảm mạnh, trữ
lƣợng nƣớc ngầm ngày càng cạn kiêt. Bên cạnh nạn phá rừng, việc khai thác các
hầm mỏ ở vùng rừng núi, đào bới làm xáo trộn mặt đất các chất hóa học dễ dàng
vào nƣớc theo dịng thấm
xâm nhập làm ơ nhiễm nƣớc ngầm.
1.3.3. Các nghiên cứu về ô nhiễm nước ngầm ở Việt Nam
Hiện trữ lƣợng nƣớc ngầm của nƣớc ta cung cấp từ 35 - 50% tổng lƣợng

nƣớc cấp sinh hoạt cho các đô thị trên toàn quốc. Tuy nhiên, hiện nay, nguồn
nƣớc quý giá này đang bị ô nhiễm.
Nguồn nƣớc ngầm của Việt Nam khá phong phú nhờ mƣa nhiều và phân
bố rộng rãi khắp nơi, tập trung vào một số tầng chứa nƣớc ch nh. Trong đó 80%
lƣợng nƣớc dƣới đất đƣợc khai thác từ các trầm t ch thời kỳ Đệ Tứ, tập trung ở
các đồng bằng lớn trong cả nƣớc. Tiếp đến là các thành tạo đá cacbonnat phân
bố ở Tây Bắc, Đông Bắc, Bắc Trung Bộ và một số vùng khác; các lớp phong
hóa tạo bazan trẻ tập trung ở vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ...
Hiện tổng trữ lƣợng khai thác nƣớc dƣới đất trên toàn quốc đạt gần 20
triệu m3, tổng công suất của hơn 300 nhà máy khai thác nguồn nƣớc này vào
15


khoảng 1,47 triệu m3/ngày. Nhƣng trên thực tế các nhà máy chỉ khai thác đƣợc
60 - 70% so với công suất thiết kế.
Từ năm 2003 đến 2005, chƣơng trình UNICEF đã khảo sát nồng độ Arsen
trong các giếng khoan ở 4 tỉnh ĐBSCL cho thấy nguồn nƣớc giếng khoan của
các tỉnh vùng đầu nguồn sông Cửu Long nhƣ An Giang, Đồng Tháp đều bị
nhiễm Arsen rất cao, tỷ lệ các giếng có nồng độ Arsen từ 10 ppb đến 50ppb
(Nguyễn Khắc Hải, 2006). Ở ĐBSCL, nồng độ As cao trên 10ppb chủ yếu tập
trung vùng ven sông Tiền, sông Hậu và Đồng Tháp Mƣời (Gordon Stanger et al,
2005). Tại An Giang, trong số 2.966 mẫu nghiên cứu có 40% số giếng bị nhiễm
trên 50ppb, 16%nhiễm dƣới 50ppb. Tại Long An trong số 4.876 mẫu nƣớc ngầm
có 56% mẫu nhiễm Arsen, tại Đồng Tháp trong 2.960 mẫu nƣớc ngầm có 67%
nhiễm Arsen, trong đó huyện Thanh Bình nhiễm Arsen 85% mẫu thử có hàm
lƣợng trên 50 ppb, Kiên Giang 3.000 mẫu khảo sát có 51% nhiễm Arsen
(UNICEF và Viện Vệ sinh y tế cơng cộng, 2006). Có nhiều ngun nhân gây
nên sự nhiễm As cao trong nƣớc ngầm, trong đó nguyên nhân do hàm lƣợng As
cao trong trầm tích ở các giai đoạn thành lập khác nhau đƣợc tập trung nghiên
cứu ở ĐBSCL. Ngồi ra ngun nhân do sử dụng hóa chất nơng dƣợc cũng đƣợc

khảo sát trên những vùng có sử dụng giếng nƣớc ngầm để tƣới tiêu cho hoa
màu.
Tại thành phố Cần Thơ, kết quả quan trắc môi trƣờng giai đoạn từ 2005 –
2009 cho thấy chất lƣợng nƣớc ngầm bị ô nhiễm ở các chỉ tiêu nhƣ: Độ cứng,
Cl- (Clorua) và Coliform (so với QCVN 09:2008/BTNMT) với hàm lƣợng trung
bình trong năm 2009 lần lƣợt là: 268mg/l, 225mg/l, 1.442 MPN/100ml. Nhìn
chung, các chỉ tiêu khác nằm trong mức cho phép của QCVN 09:2008/BTNMT
nhƣ : Độ màu, pH, Nitrat (NO3--), Sunfat (SO42-), Fe. Sự hiện diện của chất hữu
cơ (COD) và Coliform trong nƣớc dƣới đất, là một dấu hiệu nói lên hiện tƣợng
thơng tầng. Nếu khơng có biện pháp giải quyết có hiệu quả thì nƣớc dƣới đất sẽ
bị ô nhiễm ngày càng trầm trọng dẫn đến việc thiếu nƣớc nghiêm trọng trong
mùa khơ vì khơng cịn nguồn nƣớc tự nhiên dự trữ.
16


Nghiên cứu của Nguyễn Xuân Triệu (2008) cũng kết luận nƣớc ngầm tại
Cần Thơ có hàm lƣợng Fe2O3 cũng vƣợt giới hạn cho phép cả ở dạng Fe2+ và
Fe3+. Hợp chất nitơ đã có diễn biến gia tăng với diện rộng, nặng nhất là ở những
khu đô thị, khu công nghiệp; mức độ gia tăng của tầng Holocen cao hơn tầng
Pleistocen và trong mùa mƣa cao hơn mùa khơ. Nhóm hợp chất nitơ, chủ yếu
gây gia tăng bởi NO3--, NH4+ trong tầng Holocen. Theo chúng tôi nguồn ô
nhiễm từ hoạt động nhân sinh là chính, bên cạnh đó c n có sự phân huỷ NH4++
trong thành phần vật chất hữu cơ của trầm tích tầng chứa nƣớc. Ngồi ra một số
lỗ khoan khai thác ở trong vùng cũng có hàm lƣợng NO3--, NH4++ vƣợt quá
giới hạn cho phép. Mùa mƣa, nƣớc dƣới đất trong vùng có hàm lƣợng nitơ tăng
cao hơn mùa khơ. Có thể lý giải là vào mùa mƣa,vùng nghiên cứu thƣờng bị
ngập lụt, nƣớc lũ làm tăng khả năng lan truyền chất thải gây ô nhiễm và trong
điều kiện nóng ẩm, khả năng phân huỷ hợp chất hữu cơ cũng mạnh mẽ hơn.
Nghiên cứu của Tạp ch the National Academy of Science năm 2011 cho
biết có đến 44% số giếng nƣớc đƣợc lấy mẫu tại khu vực đồng bằng sông Hồng

bị nhiễm mangan vƣợt quá mức cho phép của Tổ chức Y tế Thế giới. Có đến
27% số giếng có mức asen vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép.
Có thể thấy hiện tƣợng chất lƣợng nƣớc ngầm xuống cấp, chứa các chất ô
nhiễm gây hại đến sức khoẻ con nguời đang là vấn đề cấp bách của nƣớc ta nói
chung cũng nhƣ các khu vực chƣa đƣợc tiếp cận với nguồn nƣớc cấp, nƣớc sạch
nói riêng. Cân có những nghiên cứu cụ thể về chất lƣợng nƣớc ngầm tại các địa
phƣơng để đánh giá đúng mức độ ô nhiễm và có những giải pháp khắc phục ứng
phó phù hợp.

17


CHƢƠNG 2
MỤC TI U Đ I TƢ NG N I UNG PHƢƠNG PH P NGHI N CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá chất lƣợng nƣớc ngầm tại xã Hoàng Văn Thụ, Chƣơng Mỹ, Tp
Hà Nội. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chát lƣợng nƣớc ngầm
nhằm hạn chế những ảnh hƣởng đến sức khoẻ của ngƣời dân địa phƣơng.
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Chất lƣợng nƣớc ngầm tại xã Hoàng Văn Thụ, Chƣơng Mỹ, thành phố Hà
Nội
Các chỉ tiêu nghiên cứu bao gồm :
Chi tiêu vật lý: Độ dẫn điện, độ muối, độ đục
Chỉ tiêu hoá học: COD , Nitrit (NO2--), Nitrat (NO3--), Amoni (NH4++).
Mangan (Mn), TDS, sắt (Fe), PH, độ cứng
2 3 Nội dung nghiên cứu
 Đánh giá mức độ ô nhiễm trong nƣớc ngầm tại xã Hoàng Văn Thụ,
Chƣơng Mỹ, Hà Nội
 Xây dựng bản đồ phân bố không gian các chất ô nhiễm.
 Đề xuất các biện pháp để nâng cao chất lƣợng nƣớc ngầm tại Hoàng

Văn Thụ, Chƣơng Mỹ, Hà Nội
2 4 Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1 hư ng pháp kế th a tài iệu
Đây là phƣơng pháp nhằm giảm bớt thời gian cơng việc ngồi thực địa,
trong phịng thí nghiệm.
Đề tài kế thừa một cách có chọn lọc từ các nguồn tài liệu đƣợc cơng bố
của các cơng trình nghiên cứu khoa học tại khu vực nghiên cứu, những văn bản
mang tính pháp lí, những tài liệu điều tra cơ bản của cơ quan có thẩm quyền liên
quan đến khu vực.

18


Mục đ ch của phƣơng pháp nhằm thu thập các số liệu về:
+ Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của khu vực nghiên cứu
+ Các tài liệu về phƣơng pháp điều tra phân tích có liên quan.
+ Các tài liệu báo cáo chuyên đề, đề tài nghiên cứu có liên quan
+ Các tiêu chuẩn, quy chuẩn có liên quan đƣợc nhà nƣớc ban hành
2.4.2. Phƣơng pháp hảo sát hiện trƣờng và lấu m u
- Sau khi tiến hành khảo sát thực địa tại khu vực xã Hoàng Văn Thụ,
Chƣơng Mỹ, Hà Nội. Đề tài tiến hành lấy 24 mẫu nƣớc giếng khoan tại địa điểm

nghiên cứu.
- Tại mỗi điểm lấy 2 mẫu đựng trong chai nhựa PE có thể tích 500ml.
Đo nhanh 1 số chỉ tiêu tại hiện trƣờng: PH, nhiệt dộ, độ muối, độ dẫn
điện, TDS, độ đục
Việc lấy và bảo quản mẫu đƣợc thực hiện theo
- TCVN 5993 – 1995 (ISO 5667 – 3:1985): chất lƣợng nƣớc – lấy mẫu –
hƣớng dẫn bảo quản – xử lý mẫu.
- TCVN 6000: 1995 (ISO 5667 – 11:1992): chất lƣợng nƣớc – lấy mẫu –

hƣớng dẫn lấy mẫu.
- Vị trí các mẫu đƣợc lấy nhƣ sau:
Bảng 2.1 Toạ độ các điểm lấy m u.
STT

Mẫu

Vĩ độ (y)

Kinh độ (x)

1

M1

20º49’57’’

105º37’04’’

2

M2

20º49’59’’

105º37’41’’

3

M3


20º50’25’’

105º37’58’’

4

M4

20º50’37’’

105º37’33’’

5

M5

20º50’55’’

105º37’13’’

6

M6

20º50’51’’

105º38’07’’

7


M7

20º51’02’’

105º37’34’’

8

M8

20º51’21’’

105º37’23’’

19


×