Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng đến môi trường nước từ các hoạt động của khu công nghiệp bắc vinh, xã hưng đông, thành phố vinh, tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 88 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trong q trình học tập và hồn thành khóa luận này, ngồi những nỗ
lực bản thân, tơi đã nhận đƣợc sự quan tâm cũng nhƣ giúp đỡ tận tình của đơn
vị thực tập, của thầy cơ, gia đình và bạn bè. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi
xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thạc sĩ Trần Thị Hƣơng, đã tận tình hƣớng
dẫn, giúp đỡ hết lịng, đã đƣa ra nhiều ý kiến cho tơi trong suốt quá trình từ
khi bắt đầu định hƣớng đề tài, sửa chữa đến khi hồn thành khóa luận này.
Tơi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong khoa Quản lý tài
nguyên rừng và môi trƣờng, trƣờng Đại học Lâm nghiệp đã tận tình truyền đạt
kiến thức trong những năm tôi học tập.
Tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị trong Công ty đầu tƣ phát triển
khu công nghiệp Bắc Vinh đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi để tơi thực
tập tại phịng. Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến chuyên viên Lê Đức Long
đã giúp đỡ tơi trong q trình thu thập số liệu, chứng từ, sổ sách, cũng nhƣ bổ
sung những kiến thức từ thực tế.
Tôi cũng vô cùng biết ơn những ngƣời thân trong gia đình đã ln u
thƣơng, lo lắng, động viên, tạo mọi điều kiện cho con trong những tháng học
tập vừa qua và đƣợc trƣởng thành nhƣ ngày hôm nay.
Cuối cùng Tơi xin kính chúc q Thầy, Cơ dồi dào sức khỏe và thành
công trong sự nghiệp cao quý. Đồng kính chúc các Cơ, Chú, Anh, Chị trong
Cơng ty đầu tƣ phát triển khu công nghiệp Bắc Vinh luôn dồi dào sức khỏe,
đạt đƣợc nhiều thành công tốt đẹp trong công việc.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2017
Sinh viên

Viên Thị Cẩm Tú


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN


MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................... 3
1.1 Tổng quan về Khu công nghiệp .................................................................. 3
1.1.1 Khái niệm về Khu công nghiệp................................................................ 3
1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Khu cơng nghiệp trên thế giới ....... 4
1.1.3 Lịch sử hình thành và phát triển của Khu công nghiệp ở Việt Nam ....... 5
1.2 Tác động của Khu công nghiệp đến môi trƣờng ......................................... 7
1.3 Một số cơng trình nghiên cứu mơi trƣờng tại các Khu công nghiệp .......... 9
1.3.1 Trên thế giới ............................................................................................. 9
1.3.2 Tại Việt Nam .......................................................................................... 11
CHƢƠNG 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ................................................................................................................ 14
2.1 Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................. 14
2.2 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 14
2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................. 14
2.2.2 Phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 14
2.3 Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 14
2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................... 15
2.4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu thực trạng hoạt động sản xuất của Khu công
nghiệp Bắc Vinh. ............................................................................................. 15
2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu các nguồn phát sinh và công tác xử lý nƣớc
thải tại Khu công nghiệp Bắc Vinh. ................................................................ 15


2.4.3 Phƣơng pháp nghiên cứu ảnh hƣởng của Khu công nghiệp Bắc Vinh đến

chất lƣợng nƣớc tại khu vực nghiên cứu ......................................................... 16
2.4.4 Phƣơng pháp đề xuất một số giải pháp giảm thiểu tác động của Khu
công nghiệp Băc Vinh đến môi trƣờng nƣớc tại khu vực nghiên cứu ............ 26
CHƢƠNG 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU
VỰC NGHIÊN CỨU ...................................................................................... 26
3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu .................................................... 26
3.1.1 Vị trí địa lý ............................................................................................. 26
3.1.2 Địa hình, địa chất ................................................................................... 27
3.1.3 Điều kiện khí hậu, thủy văn ................................................................... 27
3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .......................................................................... 29
3.2.1 Tình hình phát triển kinh tế .................................................................... 29
3.2.2 Dân số và lao động ................................................................................. 31
3.2.3 Tình hình phát triển đơ thị và các khu dân cƣ........................................ 32
3.3 Hiện trạng hoạt động các Khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An ... 34
3.4 Giới thiệu Khu cơng nghiệp Bắc Vinh...................................................... 35
3.4.1 Vị trí địa lý Khu công nghiệp Bắc Vinh ................................................ 35
3.4.2 Hạ tầng cơ sở kỹ thuật Khu công nghiệp Bắc Vinh............................... 36
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................ 39
4.1 Thực trạng hoạt động sản xuất của Khu công nghiệp Bắc Vinh .............. 39
4.2 Các nguồn phát sinh và công tác xử lý nƣớc thải tại Khu công nghiệp Bắc
Vinh ................................................................................................................. 42
4.2.1 Các nguồn phát sinh nƣớc thải tại KCN Bắc Vinh ................................ 42
4.2.2 Công tác xử lý nƣớc thải tại Khu công nghiệp Bắc Vinh ...................... 46
4.3 Ảnh hƣởng của Khu công nghiệp Bắc Vinh đến chất lƣợng mơi trƣờng
nƣớc khu vực xung quanh ............................................................................... 54
4.3.1 Tìm hiểu về môi trƣờng nƣớc khu vực xung quanh .............................. 54
4.3.2 Ảnh hƣởng của Khu công nghiệp đến chất lƣợng nƣớc ........................ 55


4.3.3 Đánh giá ảnh hƣởng của Khu công nghiệp đến môi trƣờng qua ý kiến

ngƣời dân ......................................................................................................... 66
4.4 Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động của Khu công nghiệp đến môi
trƣờng nƣớc khu vực xung quanh ................................................................... 67
4.4.1 Đánh giá chung trong công tác quản lý môi trƣờng của Khu công nghiệp
Bắc Vinh .......................................................................................................... 67
4.4.2 Biện pháp về cơ chế, chính sách ............................................................ 69
4.4.3 Biện pháp về tài chính ............................................................................ 71
4.4.4 Biện pháp kỹ thuật ................................................................................. 71
4.4.5 Biện pháp về tuyên truyền, giáo dục ...................................................... 72
4.4.6 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu, khắc phục sự cố ô nhiễm nguồn
nƣớc ................................................................................................................. 73
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ .................................. 75
5.1 Kết luận ..................................................................................................... 75
5.2 Tồn tại ....................................................................................................... 76
5.3 Kiến nghị ................................................................................................... 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 77
PHỤ LỤC ........................................................................................................ 78


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BTNMT

Bộ tài nguyên môi trƣờng



Chuyển động

CPĐT & PT


Cổ phần đầu tƣ và phát triển

KCN

Khu công nghiệp

KCNC

Khu công nghệ cao

KCX

Khu chế xuất

KH

Kế hoạch

KKT

Khu kinh tế

KVNC

Khu vực nghiên cứu

KT-XH

Kinh tế xã hội


XLNT

Xử lý nƣớc thải

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TXLNTTT

Trạm xử lý nƣớc thải tập trung

TM

Thƣơng mại


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Thông tin các mẫu nƣớc đƣợc lấy tại KVNC ................................. 19
Bảng 3.1. Tình hình phát triển dân số của tỉnh Nghệ An đến năm 2015 ........ 31
Bảng 3.2. Hiện trạng một số Khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An .... 34
Bảng 4.1. Danh mục dự án đầu tƣ vào Khu công nghiệp Bắc Vinh ............... 39
Bảng 4.2. Nhóm Ngành nghề kinh doanh của KCN Bắc Vinh ...................... 41
Bảng 4.3. Diện tích quy hoạch, xây dựng cơ sở hạ tầng KCN ....................... 41
Bảng 4.4. Nguồn chất thải công nghiệp từ KCN Bắc Vinh ............................ 43
Bảng 4.5. Lƣợng nƣớc thải của các cơ sở hoạt động trong KCN ................... 44
Bảng 4.6. Kết quả phân tích mẫu nƣớc thải trƣớc và sau xử lý ...................... 52
Bảng 4.7. Kết quả phân tích mẫu nƣớc mặt và quy chuẩn so sánh ................ 56
Bảng 4.8 Kết quả đo các chỉ tiêu của mẫu nƣớc tại giếng khoan ................... 65
Bảng 4.9. Kết quả điều tra, phỏng vấn một số hộ dân sống xung quanh Khu

công nghiệp Bắc Vinh qua phiếu điều tra ........................................................ 66


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Sơ đồ vị trí lấy mẫu nƣớc ............................................................... 18
Hình 3.1: Bản đồ Khu cơng nghiệp Bắc Vinh ................................................ 36
Hình 4.1: Trạm xử lý nƣớc thải tập trung KCN Bắc Vinh ............................. 47
Hình 4.2: Sơ đồ cơng nghệ TXLNTTT ........................................................... 48
Hình 4.3: Giá trị pH của nƣớc sơng tại Trạm xử lý nƣớc thải ........................ 57
Hình 4.4: Giá trị DO của nƣớc sông tại Khu công nghiệp Bắc Vinh ............. 58
Hình 4.5: Giá trị TSS của nƣớc sơng tại Khu cơng nghiệp n Phong ......... 59
Hình 4.6: Giá trị

của nƣớc sông tại Khu công nghiệp Bắc Vinh......... 60

Hình 4.7: Giá trị COD của nƣớc sơng tại Khu cơng nghiệp Bắc Vinh........... 61
Hình 4.8: Hàm lƣợng nitrat của nƣớc sông tại Khu công nghiệp Bắc Vinh ... 62
Hình 4.10: Hàm lƣợng sắt của nƣớc sơng tại khu công nghiệp Bắc Vinh...... 64


TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên khóa luận: Nghiên cứu ảnh hƣởng đến môi trƣờng nƣớc từ các
hoạt động của Khu công nghiệp Bắc Vinh, xã Hƣng Đông, thành phố Vinh,
tỉnh Nghệ An.
2. Sinh viên thực hiện: Viên Thị Cẩm Tú
3. Giáo viên hƣớng dẫn: Th.S Trần Thị Hƣơng
4. Mục tiêu nghiên cứu:
- Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng của Khu công nghiệp Bắc Vinh đến chất
lƣợng môi trƣờng nƣớc khu vực xã Hƣng Đông, thành phố Vinh, Nghệ An .
- Đề xuất đƣợc giải pháp nhằm giảm thiểu những ảnh hƣởng tiêu cực của

khu công nghiệp đến môi trƣờng nƣớc khu vực nghiên cứu.
5. Nội dung nghiên cứu:
- Nghiên cứu thực trạng hoạt động sản xuất của Khu công nghiệp Bắc Vinh.
- Nghiên cứu các nguồn phát sinh và công tác xử lý nƣớc thải tại Khu công
nghiệp Bắc Vinh.
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của Khu công nghiệp Bắc Vinh đến chất lƣợng
nƣớc tại khu vực nghiên cứu.
- Đề xuất một số giải pháp giảm thiểu ảnh hƣởng tiêu cực của Khu công
nghiệp Bắc Vinh đến môi trƣờng nƣớc tại khu vực nghiên cứu.
6. Những kết quả đạt đƣợc:
- KCN Bắc Vinh ra đời năm 1999 từ chủ trƣơng thu hút đầu tƣ của tỉnh
Nghệ An, Tổng công ty lắp máy Việt Nam (LILAMA) đầu tƣ xây dựng cơ
sở hạ tầng có diện tích 530.331,2 m2 thuộc xã Hƣng Đông, thành phố Vinh.
Hiện nay số lƣợng dự án đã đƣợc cấp phép đầu tƣ vào KCN Bắc Vinh là 19
dự án, trong đó 18 dự án đang hoạt động, 01 dự án đang dừng hoạt động.
Trong KCN bao gồm các cơ sở sản xuất với đa dạng các loại hình ngành
nghề khác nhau.


- Đề tài đã tiến hành phân tích chất lƣợng nƣớc thải, nƣớc mặt, nƣớc
ngầm tại KCN Bắc Vinh dựa trên các chỉ tiêu: Màu, mùi, nhiệt độ, pH, DO,
TSS, BOD5, COD,

,

, Mn, Fe.

- Đề tài đã đề xuất đƣợc một số giải pháp về mặt quản lý, công nghệ,
giáo dục truyền thông… nhằm giảm thiểu ảnh hƣởng của KCN Bắc Vinh tới
chất lƣợng nƣớc khu vực xung quanh xã Hƣng Đông, thành phố Vinh, tỉnh

Nghệ An.

Hà Nội, ngày … tháng … năm 2017
Sinh viên

Viên Thị Cẩm Tú


ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, nƣớc ta đang trong giai đoạn cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa
đất nƣớc, hàng loạt khu công nghiệp tập trung đã đƣợc xây dựng và đi vào
hoạt động ở hầu hết tất cả các tỉnh thành trong cả nƣớc. Sự hình thành và phát
triển khu kinh tế (KKT), các khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất, khu công
nghệ cao (KCNC) ở Việt Nam đã, đang và sẽ tiếp tục mang lại hiệu quả thiết
thực cho nền kinh tế quốc dân. Tồn quốc tính đến cuối 2014 có tổng số 289
KCN với tổng diện tích đất tự nhiên 81.000 ha, trong đó, 191 KCN đã đi vào
hoạt động với tổng diện tích đất tự nhiên 54.060 ha và 98 KCN đang trong
giai đoạn đền bù giải phóng mặt bằng và xây dựng cơ bản (theo Viện Chiến
lƣợc phát triển, 2014). Phát triển KCN với mục tiêu tập trung các cơ sở sản
xuất công nghiệp, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên và năng lƣợng, tập
trung các nguồn phát thải vào các khu vực nhất định, nâng cao hiệu quả sản
xuất, hiệu quả quản lý nguồn thải và bảo vệ mơi trƣờng.
Tuy nhiên, q trình phát triển KCN đã bộc lộ một số khuyết điểm
trong việc xử lý chất thải và đảm bảo chất lƣợng môi trƣờng. Ô nhiễm môi
trƣờng ở các KCN, chủ yếu là do các cơ sở sản xuất chƣa có các biện pháp
thật hiệu quả và hợp lý để xử lý ô nhiễm, thậm chí, khơng xử lý mà xả thẳng
ra mơi trƣờng. Do chính sách của nhà nƣớc chƣa đồng bộ, hành lang pháp lý
còn lỏng lẻo, một bộ phận nhà đầu tƣ, nhà quản lý chƣa đề cao công tác bảo
vệ mơi trƣờng nên cịn bng lỏng quản lý, cịn ỷ lại vào các cơ quan chức
năng.

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Nghệ An có 08 KCN (02 KCN nằm trong
KKT Đông Nam Nghệ An) đƣợc phê duyệt Quy hoạch chi tiết. Trong đó, có
03 KCN đã đi vào hoạt động bao gồm KCN Bắc Vinh, KCN Nam Cấm và
KCN Hoàng Mai I. Lũy kế đến nay, KKT Đông Nam và các KCN Nghệ An
thu hút đƣợc 109 dự án đầu tƣ với 13 dự án đầu tƣ nƣớc ngoài, trong đó có 55
dự án đã đi vào hoạt động, 23 dự án đang xây dựng và 31 dự án chƣa triển
khai xây dựng.
1


Khu công nghiệp Bắc Vinh ra đời năm 1999 từ chủ trƣơng thu hút đầu
tƣ của tỉnh Nghệ An, Tổng công ty lắp máy Việt Nam (LILAMA) đầu tƣ xây
dựng cơ sở hạ tầng cho dự án, nằm trên các tuyến giao thông đầu mối đƣợc
xem là tâm điểm của 3 khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Theo quy
hoạch của tỉnh Nghệ An thời điểm đó, KCN Bắc Vinh đƣợc chia làm 2 giai
đoạn. Giai đoạn một, xây dựng cơ sở hạ tầng phía Nam đƣờng Đặng Thai
Mai, tổng diện tích 60ha. Giai đoạn hai mở rộng thêm 80ha sang phía Bắc
đƣờng Đặng Thai Mai. Đây là KCN đầu tiên của tỉnh Nghệ An ra đời ngoài
mục đích thu hút nhà đầu tƣ vào sản xuất trên địa bàn, còn nhằm đƣa các nhà
máy sản xuất ra khỏi trung tâm thành phố Vinh, giảm thiểu tình trạng ô nhiễm
môi trƣờng nội đô. Tuy nhiên, hiện nay KCN đang tiềm ẩn một trong các
nguy cơ ô nhiễm ảnh hƣởng đến khu vực xung quanh là nguồn nƣớc thải.
Từ thực tiễn đó, tơi lựa chọn đề tài “Nghiên cứu ảnh hƣởng đến môi
trƣờng nƣớc từ các hoạt động của khu công nghiệp Bắc Vinh, xã Hƣng
Đông, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An’’. Đề tài đƣợc thực hiện để đánh giá
mức độ ảnh hƣởng của khu công nghiệp đến chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc, từ
đó đề xuất những giải pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực đến nguồn nƣớc
tại khu vực nghiên cứu.

2



CHƢƠNG I
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Tổng quan về Khu công nghiệp
1.1.1 Khái niệm về Khu công nghiệp
Ở Việt Nam, khái niệm về KCN đã đƣợc trình bày tại nhiều văn bản
pháp luật nhƣ Quy chế Khu công nghiệp ban hành theo Nghị định số 192CP ngày 28 tháng 12 năm 1994 của Chính phủ; Luật Đầu tƣ nƣớc ngồi
năm 1996; Quy chế Khu cơng nghiệp, Khu chế xuất, Khu công nghệ cao
ban hành theo Nghị định số 36/CP ngày 24 tháng 12 năm 1997 của Chính
phủ, Luật đầu tƣ năm 2005.
KCN là khu tập trung các Doanh nghiệp Công nghiệp chuyên sản
xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp,
có ranh giới địa lý xác định, khơng có dân cƣ sinh sống do Chính phủ hoặc
Thủ Tƣớng chính phủ quyết định thành lập (Theo Quy chế Khu công
nghiệp, 1994).
Theo Nghị định Quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu
kinh tế- số 29/2008/NĐ-CP quy định:
KCN là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch
vụ cho sản xuất cơng nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, đƣợc thành lập
theo điều kiện, trình tự và thủ tục quy định tại Nghị định này.
KCX là khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện
dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới
địa lý xác định, đƣợc thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục áp dụng
đối với khu công nghiệp quy định tại Nghị định này.
KCN, KCX đƣợc gọi chung là khu công nghiệp, trừ trƣờng hợp cụ thể.
Tóm lại, KCN là đối tƣợng đặc thù của quản lý nhà nƣớc về kinh tế
trong các giai đoạn phát triển với các đặc điểm về mục tiêu thành lập, giới
hạn hoạt động tập trung vào công nghiệp, ranh giới địa lý và thẩm quyền ra
quyết định thành lập.

3


1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Khu công nghiệp trên thế giới
Từ lâu trong lịch sử phát triển kinh tế, ngƣời ta đã phát triển loại hình
KCN để tập trung các nhà máy sản xuất công nghiệp vào trong một khu vực.
KCN đầu tiên trên thế giới đƣợc thành lập vào năm 1986 ở Tranfford Park
thành phố Manchester (Anh) với tƣ cách là một doanh nghiệp tƣ nhân. Sau
đó vào năm 1899 vùng cơng nghiệp Clearing ở thành phố Chicago, bang
Illinois bắt đầu hoạt động và đƣợc coi là KCN đầu tiên của Mỹ. Tuy nhiên
trong giai đoạn này, điều kiện địa lý, môi trƣờng và công nghiệp lợi thế giữa
KCN tập trung và công nghiệp riêng lẻ chƣa có sự chênh lệch đáng kể trong
lợi thế kinh tế các mặt nên số lƣợng KCN tập trung chƣa đƣợc các doanh
nghiệp công nghiệp chú trọng cho đến những năm 1950– 1960. Do điều kiện
công nghiệp phát triển mạnh nên ngồi điều kiện mơi trƣờng sinh thái và các
điều kiện xã hội đã có sự bùng nổ về phát triển các vùng công nghiệp và
KCN tập trung.
Đến năm 1959, ở Mỹ đã có 452 vùng cơng nghiệp và 1000 KCN tập
trung, cho đến năm 1970 đã tăng khoảng 1400 KCN, cũng trong thời kỳ này ở
Anh có 55 KCN (1959), Pháp có 230 vùng cơng nghiệp và Canada có 21
vùng cơng nghiệp (1965). [8]
Đối với những nƣớc đang phát triển đầu tiên đã sử dụng hệ thống KCN
là Pucto Rico. Trong những năm 1947– 1963 Chính phủ Pucto Rico đã xây
dựng 480 nhà máy để cho các doanh nghiệp thuê với cơ sở hạ tầng phù hợp
nhằm thu hút các công ty chế biến của Mỹ, hầu hết các nhà máy tập trung
trong hơn 30 KCN.[8]
KCN đầu tiên ở các nƣớc châu Á đƣợc khai sinh ở Singapore vào năm
1951, đến năm 1954 Malaysia cũng bắt đầu thành lập KCN cho đến giữa thập
kỷ 90 đã có 139 KCN, Ấn Độ bắt đầu thành lập KCN từ 1955 đến năm 1979
đã có 705 KCN.[12]

Đặc biệt một số nƣớc trong khu vực châu Á đã thành công rất lớn trong
việc sử dụng các hình thức KCN– KCX– KCNC để phát triển kinh tế của

4


quốc gia điển hình nhƣ khu cơng nghệ cao của Tân Trúc– Đài Loan đƣợc xây
dựng năm 1980 với diện tích xây dựng 650 ha trên tổng diện tích quy hoạch
2100 ha với tổng số vốn đầu tƣ năm 1995 lên tới 7 tỷ USD, sau 15 năm hoạt
động tổng doanh số hàng hóa và dịch vụ của khu đạt 10,94 tỷ USD chiếm
3,6% GDP Đài Loan. Đài Loan cũng là nƣớc đầu tiên sử dụng thể chế KCX
đƣợc sáng lập từ năm 1966, KCN Cao Hùng là KCX đầu tiên của Đài Loan.
Cho đến năm 1992, thế giới đã có tới 280 KCX đƣợc xây dựng ở 40 nƣớc
trong đó có khoảng 60 khu đã hoạt động mang lại hiệu quả cao.[8]
Rõ ràng việc phát triển KCN– KCX– KCNC ở các nƣớc đang phát triển
đóng vai trị rất lớn trong việc hình thành và phát triển ngành cơng nghiệp
cơng nghệ cao và tăng thu nhập kinh tế quốc dân. Qua việc phát triển của các
KCN– KCX– KCNC đã đẩy mạnh việc xuất khẩu của các quốc gia thu nhiều
ngoại tệ, tạo thêm nhiều công ăn việc làm , thu hút nhiều nguồn vốn đầu tƣ
trực tiếp của nƣớc ngoài, tiếp nhận đƣợc kỹ thuật, công nghệ hiện đại và trình
độ quản lý tiên tiến, đào tạo đội ngũ cơng nhân lành nghề, nhanh chóng hịa
nhập và tăng cƣờng sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp trên thị trƣờng
khu vực và thế giới.
Các KCN hình thành sẽ thu hút các nhà đầu tƣ xây dựng các nhà máy,
xí nghiệp sản xuất, cơ sở kinh doanh dịch vụ… cùng vốn đầu tƣ trực tiếp, các
nhà đầu tƣ trang bị cho các KCN những công nghệ, dây chuyền sản xuất cũng
nhƣ phƣơng pháp quản lý mới. Trực tiếp tác động đóng góp đẩy nhanh tiến
trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và góp phần giữ vững tốc độ tăng trƣởng
kinh tế của quốc gia.
1.1.3 Lịch sử hình thành và phát triển của Khu công nghiệp ở Việt Nam

Theo báo cáo của Vụ Quản lý các khu kinh tế, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ,
tính đến hết tháng 9 năm 2016, cả nƣớc có 324 khu cơng nghiệp đƣợc thành
lập với tổng diện tích đất tự nhiên 91,8 nghìn ha và 16 khu kinh tế đƣợc thành
lập với tổng diện tích mặt đất và mặt nƣớc xấp xỉ 815 nghìn ha. [3]

5


Về xây dựng kết cấu hạ tầng, tính đến cuối tháng 9 năm 2016, trong số
324 dự án đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp trên cả nƣớc, có
44 dự án có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài và 277 dự án đầu tƣ trong nƣớc
với tổng vốn đầu tƣ đăng ký đạt 3,46 tỷ USD và 240 nghìn tỷ đồng.Tổng vốn
đầu tƣ kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp đã thực hiện đạt 1,51 tỷ USD (bằng
44% tổng vốn nƣớc ngoài đăng ký) và 93,5 nghìn tỷ đồng (bằng 40% so với
tổng vốn đầu tƣ trong nƣớc đăng ký). [3]
Về sản xuất kinh doanh, các Khu công nghiệp đã thu hút đƣợc 370 dự
án đầu tƣ trong nƣớc và điều chỉnh tăng vốn cho 135 lƣợt dự án với tổng vốn
đầu tƣ cấp mới và tăng thêm là 49,4 nghìn tỷ đồng. Lũy kế đến cuối tháng 9
năm 2016, các Khu công nghiệp đã thu hút đƣợc 6.381 dự án đầu tƣ trong
nƣớc với tổng vốn đầu tƣ đăng ký 694,5 nghìn tỷ đồng, tổng vốn đầu tƣ thực
hiện đạt 347 nghìn tỷ đồng (bằng 49,9% tổng vốn đầu tƣ đăng ký). [3]
Nhìn chung các Khu cơng nghiệp ngày càng thể hiện vai trị quan
trọng trong phát triển kinh tế- xã hội của địa phƣơng và cả nƣớc trong
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng nâng cao tỷ trọng công nghiệp, thu
hút đầu tƣ đặc biệt là đầu tƣ nƣớc ngoài, thúc đẩy xuất khẩu, tăng thu ngân
sách và tạo công ăn việc làm. Đặc biệt các Khu công nghiệp đã thu hút đƣợc
một số dự án đầu tƣ có quy mơ lớn và rất lớn trong lĩnh vực công nghiệp
nặng, công nghiệp điện tử, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của các
Khu công nghiệp, từng bƣớc khẳng định Việt Nam nhƣ là một cứ điểm sản
xuất cơng nghiệp tồn cầu.

Về bảo vệ mơi trƣờng, tính đến tháng 9 năm 2016, trong số 324 Khu
cơng nghiệp đã đƣợc thành lập có 187 Khu cơng nghiệp đã có hệ thống xử lý
nƣớc thải tập trung hoàn chỉnh và đi vào vận hành, chiếm 85% tổng số Khu
công nghiệp đang hoạt động, phù hợp với chỉ tiêu đƣợc giao (85%) tại Nghị
quyết số 01/NQ-CP ngày 07/01/2016 của Chính phủ về những nhiệm vụ, giải
pháp chủ yếu chỉ đạo, điều hành thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội
và dự toán ngân sách nhà nƣớc năm 2016. Tổng công suất XLNT của các nhà

6


máy hiện có là 795.947
4.256

/ngày đêm, cơng suất trung bình mỗi nhà máy đạt

/ngày đêm, công suất XLNT nhỏ nhất là 600

/ngày đêm (KCN

Cát Lái- Thành phố Hồ Chí Minh), công suất lớn nhất là trên 10.000

/ngày

đêm (KCX Tân Thuận- Thành phố Hồ Chí Minh, KCN Nomura- thành phố
Hải Phịng, KCN Dệt may Phố Nối- tỉnh Hƣng Yên, KCN Minh Hƣng IIItỉnh Bình Phƣớc, KCN Khánh Phú- tỉnh Khánh Hồ, KCN Bình Xuyên II và
Bá Thiện II- tỉnh Vĩnh Phúc). Với lƣu lƣợng nƣớc thải hiện tại của 187 KCN
là khoảng 350.000

/ngày đêm thì các nhà máy XLNT hiện nay hồn tồn


có thể đáp ứng đƣợc lƣợng nƣớc thải hiện có của các doanh nghiệp trong
KCN. Đối với các nhà máy còn lại, đa phần nƣớc thải đã đƣợc xử lý nội bộ và
đạt tiêu chuẩn từ loại B (TCVN 24- 2009/ BTNMT, cột B) trở lên trƣớc khi
thải ra mơi trƣờng. Bên cạnh đó, hiện có 25 KCN đang xây dựng cơng trình
XLNT tập trung với tổng cơng suất thiết kế là 86.050

/ngày đêm. Trong

thời gian tới, các địa phƣơng cũng đã lập kế hoạch để xây dựng mới và mở
rộng thêm 66 nhà máy XLNT với tổng công suất 257.000

/ngày đêm. Nhƣ

vậy, trong trƣờng hợp tất cả các KCN đƣợc lấp đầy 100%, thì cơng suất
XLNT của các nhà máy XLNT hiện có và sẽ xây dựng về cơ bản sẽ đáp ứng
lƣợng nƣớc thải trong KCN, đảm bảo môi trƣờng cho KCN và các khu vực
xung quanh. [3]
1.2 Tác động của Khu công nghiệp đến môi trƣờng
Phát triển mạnh mẽ các KCN trên cả nƣớc là chủ trƣơng đúng đắn của
Đảng và Nhà nƣớc ta, mang lại những hiệu quả kinh tế- xã hội rõ rệt. Trong
đó, hằng năm tạo ra 40% giá trị sản xuất công nghiệp, hơn 60% giá trị xuất
khẩu của cả nƣớc và giải quyết việc làm cho hơn 1,6 triệu lao động trực tiếp
và gần 1,8 triệu lao động gián tiếp [1]. Tuy nhiên, cùng với quá trình phát
triển kinh tế, hệ thống các KCN ở nƣớc ta cũng đang tạo ra nhiều thách thức
lớn về ô nhiễm do chất thải rắn, nƣớc thải, khí thải cơng nghiệp chứa nhiều
hóa chất độc hại, gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến môi trƣờng tự nhiên và đời
sống của ngƣời dân tại nhiều địa phƣơng.

7



Ô nhiễm môi trƣờng ở các Khu công nghiệp ở nƣớc ta hiện nay chủ yếu là
do lƣợng nƣớc thải, khí thải, chất thải rắn thải ra từ hoạt động sản xuất quá lớn,
không qua xử lý mà xả thẳng ra môi trƣờng, gây ô nhiễm môi trƣờng cục bộ.
Theo thống kê, ô nhiễm môi trƣờng nƣớc do nƣớc thải từ Khu công nghiệp
trong những năm gần đây là rất lớn, tốc độ gia tăng này cao hơn rất nhiều so với
tổng nƣớc thải từ các lĩnh vực khác. Riêng tại khu vực Đông Nam Bộ, lƣợng nƣớc
thải từ các KCN, chiếm đến 49% lƣợng nƣớc thải của các KCN trong toàn quốc.
Theo số liệu thống kê của Bộ TN&MT, tỷ lệ các KCN có trạm xử lý nƣớc thải tập
trung chỉ chiếm 66%, nhiều KCN đã đi vào hoạt động mà hoàn toàn chƣa triển
khai xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải cục bộ hoặc có nhƣng khơng vận hành,
hoặc vận hành khơng hiệu quả. Trong khi đó, theo ƣớc tính có khoảng 70% trong
tổng số hơn một triệu mét khối nƣớc thải ngày, đêm phát sinh từ các KCN đƣợc
xả thẳng ra nguồn tiếp nhận mà không qua xử lý.[1]
Nƣớc thải từ các KCN có thành phần đa dạng, chủ yếu là các chất lơ
lửng, chất hữu cơ, dầu mỡ, kim loại nặng . Tƣơng tự phân bố KCN, vùng kinh
tế Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ và duyên hải miền
Trung lần lƣợt là các khu vực phát sinh nhiều nhất nƣớc thải KCN [11].

Hình 1.1: Giá trị COD tại một số điểm tiếp nhận nƣớc thải KCN tại khu
vực phía Bắc
Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2014
8


Chất lƣợng nƣớc thải của các KCN phụ thuộc rất lớn vào hoạt động xử lý
trong khi tỷ lệ không xử lý còn nằm ở mức cao. Kết quả giám sát định kỳ tại nhiều
KCN cho thấy nƣớc thải có hàm lƣợng chất lơ lửng (TSS- KCN Hoà Khánh,
KCN Điện Nam); hàm lƣợng dinh dƣỡng N và P (KCN Tân Thời Hiệp, KCN

Bình Dƣơng), Nhu cầu oxy sinh hố (BOD5 - KCN Liên Chiểu, KCN Hoà Khánh,
KCN Tiên Sơn), coliform (KCN Quảng Phú, KCN Phú Bài) cao hơn QCVN từ
vài lần đến hàng chục lần (Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, 2009). Tổng tải lƣợng
nƣớc thải các KCN trên địa bàn cả nƣớc là khoảng 641 nghìn

/ngày với tải

lƣợng các chất ô nhiễm tồn tại ở dạng TSS, COD, BOD, tổng N và P lần lƣợt là
141; 204; 87; 37 và 51 tấn/ngày. Theo Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2009),
khoảng 70% trong số hơn 1 triệu m3 nƣớc thải công nghiệp trên ngày đêm đƣợc
xả thẳng vào nguồn tiếp nhận không qua xử lý. Chất lƣợng nƣớc mặt tại các vùng
chịu ảnh hƣởng của nguồn thải đã suy thoái nghiêm trọng, một số thuỷ vực ô
nhiễm trên mức báo động: lƣu vực sông Đồng Nai, sông Cầu, sông Nhuệ- sông
Đáy.[1]
Cùng với nƣớc thải sinh hoạt, nƣớc thải từ các KCN đã góp phần làm
cho tình trạng ơ nhiễm các sông, hồ, kênh, rạch tiếp nhận trở nên trầm trọng
hơn. Tổng cục mơi trƣờng dẫn ra nhiều ví dụ về tình trạng ơ nhiễm của một số
kênh, rạch, tiếp nhận nƣớc thải từ các KCN nhƣ: kênh Bàu Lăng- KCN
Quảng Phú, Quảng Ngãi; sơng Hồi- KCN Điện Nam- Điện Ngọc, Quảng
Nam, sơng Đồng Nai- các KCN thành phố Biên Hồ; sông Đuống, Bắc Ninh;
sông Cà Lồ, Vĩnh Phúc; sông Lạch Tray, Hải Phịng; sơng Cầu, Thái Ngun,
Bắc Ninh; sơng Ngũ Huyện Khê, sông Sặt, Hải Dƣơng; sông Bần- KCN Phố
Nối, Hƣng Yên; sông Nhuệ, Hà Nội… [3].
1.3 Một số công trình nghiên cứu mơi trƣờng tại các Khu cơng nghiệp
1.3.1 Trên thế giới
Việc nghiên cứu về vấn đề ô nhiễm môi trƣờng đã đƣợc quan tầm từ rất
sớm. Hành động đầu tiên đánh dấu sự nỗ lực chung của toàn thể nhân loại đó
là vào ngày 5 tháng 6 năm 1972, Hội nghị của Liên Hợp Quốc về con ngƣời
và môi trƣờng đƣợc tổ chức tại Stockholm, Thụy Điển nhằm giải quyết các
9



vấn đề về môi trƣờng. Một trong những kết quả của hội nghị lịch sử này là sự
thông qua bản tuyên bố về nguyên tắc và kế hoạch hành động chống ơ nhiễm
mơi trƣờng. Ngồi ra, Chƣơng trình Mơi trƣờng của Liên Hợp Quốc cũng
đƣợc thành lập. Tổ chức này đã đề cập đến những điểm cần chú ý để áp dụng
các biện pháp bảo vệ môi trƣờng ở các nƣớc phát triển nhƣ:
- Coi trọng vấn đề ô nhiễm môi trƣờng do ngành công nghiệp tạo
thành, chế định ra những tiêu chuẩn, pháp quy nghiêm khắc đối với việc thực
hiện khống chế sự ô nhiễm, tiến hành giám định có hiệu quả.
- Sử dụng các biện pháp về kinh tế, trong pháp luật về bảo vệ môi
trƣờng quy định ra những mức độ về thuế và xử phạt khi vi phạm về bảo vệ
môi trƣờng.
- Tăng cƣờng nghiên cứu khoa học, đƣa ra những công nghệ kỹ thuật
mới khi sản xuất khơng gây ơ nhiễm cho mơi trƣờng, tích cực tiến hành
phƣơng thức sản xuất sạch hơn.
- Thực hiện chiến lƣợc kết hợp tƣơng ứng giữa bảo vệ môi trƣờng và
phát triển bền vững, để làm cho 3 yếu tố Con ngƣời– Tài nguyên– Môi trƣờng
đƣợc phát triển một cách nhịp nhàng.
Ngày 23 tháng 10 năm 2012, tại New York, hai tổ chức phi lợi nhuận–
Viện Blacksmith ở New York và Chữ thập xanh Thụy Sĩ đã đƣa ra một báo
cáo chi tiết phát hiện của họ trong năm qua nghiên cứu trên hàng ngàn địa
điểm bị ô nhiễm trong hàng chục quốc gia thu nhập thấp và thu nhập trung
bình. Báo cáo xác định 10 ngành cơng nghiệp độc hại nhất chịu trách nhiệm
về số lƣợng lớn nhất của bệnh tật và tử vong– số một trong danh sách là axit
chì tái chế pin. Ngành cơng nghiệp thứ hai độc hại nhất thế giới là luyện chì,
với khai thác và chế biến quặng xếp thứ ba. Các nhà điều tra phát hiện ra rằng
ngành công nghiệp gây ô nhiễm nhất thứ tƣ là hoạt động thuộc da, còn độc hại
hơn các bãi công nghiệp, thành phố và các khu cơng nghiệp, trong đó xếp
hạng thứ năm và thứ sáu. Khai thác vàng Aritisinal là tiếp theo trong danh

sách, trong khi sản xuất sản phẩm, sản xuất hóa chất và ngành cơng nghiệp
thuốc nhuộm vịng ra danh sách 10 ngành công nghiệp gây ô nhiễm nhất.

10


1.3.2 Tại Việt Nam
“Báo cáo môi trường quốc gia năm 2009, Môi trường các khu công
nghiệp Việt Nam” do Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng chịu trách nhiệm biên
soạn và công bố đã liệt kê đầy đủ lý do cần thực hiện BVMT, các vấn đề còn
tồn tại của các KCN trên địa bàn Việt Nam hiện nay. Các báo cáo khác nhƣ
Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia năm 2010- 2014 đều dành một phần
hoặc một chƣơng nói về vấn đề môi trƣờng do khu công nghiệp gây ra. Gần
đây nhất, trong Hội nghị Mơi trường tồn quốc lần thứ IV, các báo cáo cũng
chỉ ra vấn đề môi trƣờng nhức nhối của KCN, những vấn đề cấp thiết cần giải
quyết nhƣ: nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc, nâng cao năng lực Ban quản
lý KCN, vấn đề quản lý chất thải rắn, xử lý nƣớc thải, kiểm sốt ơ nhiễm do
khí thải và nƣớc thải.
Hội thảo quốc tế “Giải pháp bền vững trong xử lý nước thải công
nghiệp và quản lý khu công nghiệp’’ (International Conference on Sustainable
Concepts for Industrial Waster Treatment and Industrial Zones Management)
do Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội với Viện
Kỹ thuật và Quản lý môi trƣờng (Institute of Environment Engineering and
Management– IEEM)– Đại học Witte/ Herdecke, Cộng hòa Liên bang Đức
đƣợc tổ chức tại Hà Nội từ ngày 10– 11/10/2012. Mục tiêu của Hội thảo là
nhằm trao đổi, chia sẻ các ý tƣởng, kinh nghiệm và các kết quả nghiên cứu
mới nhất về khoa học và công nghệ xử lý nƣớc thải công nghiệp trên thế giới,
cũng nhƣ các giải pháp quản lý hiệu quả khu cơng nghiệp ở các nƣớc đang
phát triển, trong đó có Việt Nam. Với các nội dung chính nhƣ sau:
- Các công nghệ tiên tiến trong xử lý nƣớc thải công nghiệp hiện nay.

- Các phát minh, sáng chế mới trong thiết kế, vận hành hệ thống xử lý
nƣớc thải công nghiệp.
- Sự phát triển của khoa học công nghệ trong lĩnh vực xử lý bùn thải.
- Các nghiên cứu và ứng dụng mới nhất về q trình và cơng nghệ thu
hồi năng lƣợng, nguyên liệu có giá trị từ nƣớc thải và bùn thải công nghiệp.

11


- Các khía cạnh liên quan đến quản lý, kinh tế xã hội đối với KCN, đặc
biệt là tại các nƣớc đang phát triển.
- Yếu tố chính sách, luật pháp liên quan đến việc kiểm sốt chất lƣợng
nƣớc thải cơng nghiệp và bảo vệ nguồn nƣớc.
- Bài học kinh nghiệm về quản lý và xử lý nƣớc thải KCN ở Việt Nam.
Bên cạnh các đánh giá tổng thể về môi trƣờng KCN tồn quốc nói riêng
và vấn đề mơi trƣờng nói chung, tại nhiều địa phƣơng các vấn đề mơi trƣờng
tại các KCN cũng đƣợc đề cập đến trong nhiều báo cáo Hiện trạng môi
trường cấp tỉnh và các báo cáo chuyên ngành khác. Ví dụ, trong Báo cáo thực
trạng tổ chức, hoạt động quản lý Nhà nước về môi trường của thành phố Hồ
Chí Minh cũng dành một phần không nhỏ đề cập đến hiện trạng quản lý môi
trƣờng của các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố. Tƣơng tự nhƣ vậy,
trong Báo cáo hiện trạng môi trường giai đoạn 2010- 2014 của tỉnh Bắc
Giang, vấn đề BVMT của các KCN Đình Trám, Vân Trung, Song Khê-Nội
Hồng cũng đƣợc đƣa ra nhiều lần do ảnh hƣởng của chúng tới mơi trƣờng
tiếp nhận. Trong đó, vấn đề đầu tƣ hạ tầng kém đồng bộ tại 03 KCN này, dẫn
đến hiệu quả xử lý nƣớc thải không cao, nƣớc thải đầu ra vẫn vƣợt quá
QCVN là vấn đề nhức nhối trong BVMT của tỉnh Bắc Giang. Tỉnh Hƣng Yên
là một trong số ít các tỉnh/thành phố ở nƣớc ta có KCN một lĩnh vực (KCN
dệt may Phố Nối), tại đó do đặc thù hoạt động đơn lĩnh vực nên thuận lợi cho
cơng tác xử lý nƣớc thải. Có nhiều nghiên cứu về áp dụng sản xuất sạch hơn

và nâng cao hiệu quả xử lý nƣớc thải của KCN này. Nói chung, các tỉnh/thành
phố trên cả nƣớc đều rất quan tâm đến vấn đề BVMT các KCN.
Tính đến nay, các cơng trình khoa học và dự án nghiên cứu tiếp cận
vấn đề quản lý môi trƣờng các KCN khá phong phú, tuy nhiên chúng chỉ đề
cập đến một KCN hoặc một khía cạnh của hoạt động BVMT nhƣ: Tài liệu
về Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại của Võ Đình Long và Nguyễn
Văn Sơn; Tài liệu về Thốt nước và xử lý nước thải công nghiệp của Trần
Hiếu Nhuệ chủ yếu nhấn mạnh xử lý nhóm nƣớc thải công nghiệp giàu hợp
chất hữu cơ...
12


Trên địa bàn tỉnh Nghệ An, đặc biệt liên quan đến các KCN nghiên
cứu, đã có một số đề tài nghiên cứu, dự án triển khai tiến hành đánh giá hiện
trạng quản lý mơi trƣờng nói chung của một hoặc một vài KCN, hoặc tiến
hành đánh giá một hoạt động hoặc một tiêu chí của quản lý mơi trƣờng. Trong
đó, các vấn đề đƣợc quan tâm nhiều nhất là quản lý và xử lý chất thải, đặc biệt
là chất thải rắn và xử lý nƣớc thải tập trung.
Các cơng trình này chỉ đề cập đến hoạt động xử lý nƣớc thải KCN,
quản lý chất thải rắn trong KCN, do đó thiếu sự so sánh, đánh giá những
mặt làm đƣợc và chƣa làm đƣợc của quản lý tổng thể môi trƣờng KCN.
Tƣơng tự nhƣ vậy, trên địa bàn tỉnh Nghệ An cũng đã có một số đề tài,
chƣơng trình nghiên cứu các khía cạnh này ví dụ: “Hiện trạng phát triển
KKT Đông Nam và các vấn đề môi trường, 2013”. Tất cả các dạng đề tài,
dự án nêu trên đều chỉ ra đƣợc ƣu điểm và tồn tại của công tác quản lý mơi
trƣờng KCN đƣợc xem xét, tại đó cũng có những đánh giá cho các tiêu chí
bảo vệ mơi trƣờng. Tuy nhiên, các nghiên cứu này chỉ dừng lại đánh giá
cũng nhƣ đƣa ra giải pháp cho một KCN cụ thể, khơng có tính chất định
hƣớng cho cơng tác quản lý môi trƣờng cấp tỉnh.


13


CHƢƠNG 2
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
 Mục tiêu chung
Đề tài góp phần bảo vệ chất lƣợng môi trƣờng nƣớc tại Khu công
nghiệp Bắc Vinh, xã Hƣng Đông, thành phố Vinh, Nghệ An.
 Mục tiêu cụ thể
Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng của Khu công nghiệp Bắc Vinh đến chất
lƣợng môi trƣờng nƣớc khu vực xã Hƣng Đông, thành phố Vinh, Nghệ An .
Đề xuất đƣợc giải pháp nhằm giảm thiểu những ảnh hƣởng tiêu cực
của khu công nghiệp đến môi trƣờng nƣớc khu vực nghiên cứu.
2.2 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
2.2.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là nƣớc thải từ Khu công nghiệp Bắc
Vinh và chất lƣợng môi trƣờng nƣớc khu vực xung quanh khu vực nghiên cứu.
2.2.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Đề tài đƣợc thực hiện trong phạm vi Khu công
nghiệp Bắc Vinh và khu vực xung quanh Khu công nghiệp Bắc Vinh, xã
Hƣng Đông, thành phố Vinh, Nghệ An.
- Phạm vi thời gian: 13/2/2017 - 13/5/2017.
- Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu và đánh giá ảnh hƣởng
của Khu công nghiệp Bắc Vinh đến chất lƣợng môi trƣờng nƣớc tại khu vực
nghiên cứu thông qua các chỉ tiêu hóa lý - sinh học.
2.3 Nội dung nghiên cứu
Để đạt đƣợc những mục tiêu trên, đề tài tiến hành nghiên cứu những nội
dung sau:
- Nghiên cứu thực trạng hoạt động sản xuất của Khu công nghiệp

Bắc Vinh.
- Nghiên cứu các nguồn phát sinh và công tác xử lý nƣớc thải tại Khu công
nghiệp Bắc Vinh.
14


- Nghiên cứu ảnh hƣởng của Khu công nghiệp Bắc Vinh đến chất lƣợng
nƣớc tại khu vực nghiên cứu.
- Đề xuất một số giải pháp giảm thiểu ảnh hƣởng tiêu cực của khu công
nghiệp Bắc Vinh đến môi trƣờng nƣớc tại khu vực nghiên cứu.
2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1 Phương pháp nghiên cứu thực trạng hoạt động sản xuất của Khu
công nghiệp Bắc Vinh.
Phƣơng pháp kế thừa số liệu sử dụng những tƣ liệu đƣợc cơng bố của
những cơng trình nghiên cứu khoa học, các văn bản mang tính pháp lý, những
tài liệu điều tra của cơ quan có thẩm quyền liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu
của khóa luận. Tiến hành xem xét và tổng kết lại các kinh nghiệm, kế thừa có
chọn lọc thành quả nghiên cứu từ trƣớc đến nay giúp giảm bớt thời gian và
công việc nhằm phục vụ cho đề tài nghiên cứu.
Những tài liệu đƣợc thu thập nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu thực
trạng hoạt động sản xuất của Khu công nghiệp Bắc Vinh bao gồm:
- Tƣ liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của Khu công nghiệp
Bắc Vinh từ phịng Tài ngun và Mơi trƣờng xã Hƣng Đơng.
- Báo cáo kết quả quan trắc môi trƣờng nƣớc của một số nhà máy hoạt
động tại Khu công nghiệp.
- Các tài liệu thu thập trên mạng, báo chí.
2.4.2 Phương pháp nghiên cứu các nguồn phát sinh và công tác xử lý nước
thải tại Khu công nghiệp Bắc Vinh.
2.4.2.1 Phương pháp kế thừa số liệu
- Số liệu về các cơng trình nghiên cứu về môi trƣờng nƣớc tại Khu

công nghiệp, đặc biệt là số liệu về chất lƣợng nƣớc xung quanh Khu công
nghiệp Bắc Vinh.
- Báo cáo xả thải vào nguồn nƣớc của Trạm xử lý nƣớc thải KCN Bắc
Vinh giai đoạn 1 với công suất 250

/ngày đêm tại xã Hƣng Đông, thành

phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
- Tài liệu hƣớng dẫn đào tạo vận hành và chuyển giao công nghệ Trạm
xử lý nƣớc thải KCN Bắc Vinh xã Hƣng Đông, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
15


2.4.2.2 Phương pháp khảo sát điều tra
Khảo sát khu vực nghiên cứu, tìm hiểu quy trình, cơng nghệ sản xuất
của các nhà máy, các công đoạn xả thải ra môi trƣờng, đặc biệt là các công
đoạn gây ô nhiễm môi trƣờng nhiều nhất, xả thải trực tiếp hay đã qua xử lý,
nguồn tiếp nhận nƣớc thải.
Tiến hành điều tra hệ thống cấp nƣớc, hệ thống thoát nƣớc và hệ thống
xử lý nƣớc thải của Khu công nghiệp bằng cách trực tiếp quan sát, ghi chép,
học hỏi từ các chuyên viên của Trạm xử lý nƣớc thải.
Tiến hành điều tra nguyên liệu, hóa chất đầu vào, đầu ra của mỗi cơng đoạn
sản xuất thông qua việc đến trực tiếp quan sát tại các công đoạn sản xuất, ghi chép
những kiến thức đƣợc các chuyên viên của Trạm xử lý nƣớc thải hƣớng dẫn.
2.4.3 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của Khu công nghiệp Bắc Vinh
đến chất lượng nước tại khu vực nghiên cứu
2.4.3.1.Phương pháp phỏng vấn theo phiếu điều tra
 Phỏng vấn ngƣời dân sống xung quanh khu vực về thực trạng chất
lƣợng môi trƣờng nƣớc ở đây.
- Đối tƣợng phỏng vấn: những hộ dân, hộ gia đình sống xung quanh

KCN Bắc Vinh xã Hƣng Đông, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
- Số lƣợng phỏng vấn: 50 hộ dân.
- Câu hỏi phỏng vấn tiêu biểu:
+ Nhận xét về hiện trạng môi trƣờng nƣớc sông Kẻ Gai chảy qua khu
vực KCN Bắc Vinh?
+ Mơi trƣờng sống có bị ảnh hƣởng bởi KCN không?
+ Đánh giá ảnh hƣởng đến môi trƣờng kể từ khi có KCN?...
2.4.3.2.Phương pháp lấy mẫu
Phƣơng pháp lấy mẫu nƣớc: để nghiên cứu các nguồn gây ô nhiễm
nƣớc tại khu vực nghiên cứu cần tiến hành lấy mẫu nƣớc.
- Đối tƣợng lấy mẫu
+ Nƣớc thải: nƣớc thải chung của Khu công nghiệp trƣớc và sau khi xử
lý thải ra môi trƣờng xung quanh.
16


×