Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ môi trường của công ty cổ phần mía đường lam sơn, thị trấn lam sơn, huyện thọ xuân, tỉnh thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 80 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành chƣơng trình học tập tại trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp, chuyên
ngành Khoa học môi trƣờng. Đƣợc sự đồng ý của nhà trƣờng, Khoa Quản lý Tài
nguyên rừng & Môi trƣờng, với sự hƣớng dẫn của thầy giáo Th.S Bùi Văn Năng
tôi đã thực hiện đề tài: “Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả công tác bảo vệ môi trường của Cơng ty Cổ phần mía đường Lam Sơn,
thị trấn Lam Sơn, huyện Thọ Xn, tỉnh Thanh Hố”.
Trong q trình thực hiện đề tài ngoài nỗ lực của bản thân tôi cũng nhận
đƣợc rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ tận tình từ q thầy cơ, bạn bè. Qua đây tôi
xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới thầy giáo Th.S Bùi Văn Năng
đã tận tình giúp đỡ tơi trong suốt q trình tơi thực hiện đề tài. Tôi xin đƣợc
chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Quản lý Tài nguyên rừng & Môi
trƣờng đã dìu dắt tơi trong suốt 4 năm học tập tại trƣờng.
Tôi cũng xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới ban lãnh đạo Cơng ty Cổ
phần mía đƣờng Lam Sơn, phịng Kiểm sốt chất lƣợng & Mơi trƣờng, các cô,
bác, anh, chị công nhân viên của Công ty Cổ phần mía đƣờng Lam Sơn, bà con
nhân dân khu 6 thị trấn Lam Sơn đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong q trình thực
hiện đề tài.
Đến nay, Khóa luận của tơi đã hồn thành. Mặc dù bản thân đã có nhiều
cố gắng song do thời gian thực hiện và kinh nghiệm bản thân cịn nhiều hạn chế
nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót nhất định. Vì vậy tơi rất mong nhận
đƣợc sự góp ý quý báu của thầy cơ để khóa luận đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Xuân Mai, ngày 01 tháng 06 năm 2016
Sinh viên thực hiện

Phan Thị Trang


MỤC LỤC
CHƢƠNG I. ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................. 1


CHƢƠNG II. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................... 2
2.1. Tổng quan về hoạt động sản xuất mía đƣờng ................................................ 2
2.1.1. Tình hình phát triển ngành mía đƣờng Việt Nam ....................................... 2
2.1.2. Các vấn đề mơi trƣờng trong ngành sản xuất mía đƣờng ........................... 3
2.1.3. Hiện trạng công tác bảo vệ môi trƣờng các cơng ty mía đƣờng tại Việt
Nam ....................................................................................................................... 4
2.2. Các giải pháp bảo vệ mơi trƣờng cho ngành mía đƣờng Việt Nam .............. 7
2.2.1. Các giải pháp về mặt pháp lý ...................................................................... 8
2.2.2. Các giải pháp công nghệ ............................................................................. 8
2.3. Tổng quan về nhà máy đƣờng Lam Sơn ........................................................ 9
PHẦN III. MỤC TIÊU – NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...... 12
3.1. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 12
3.1.1. Mục tiêu chung .......................................................................................... 12
3.1.2. Mục tiêu cụ thể .......................................................................................... 12
3.2. Đối tƣợng – phạm vi – thời gian nghiên cứu ............................................... 12
3.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................... 12
3.2.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 12
3.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 12
3.4. Phƣơng Pháp nghiên cứu ............................................................................. 13
3.4.1. Phƣơng pháp kế thừa số liệu ..................................................................... 13
3.4.2. Phƣơng pháp điều tra thực địa .................................................................. 13
3.4.3. Phƣơng pháp lấy mẫu, vận chuyển và bảo quản mẫu ............................... 13
3.4.4. Phƣơng pháp phân tích trong phịng thí nghiệm ....................................... 14
3.4.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu và phân tích chi phí - lợi ích .......................... 18
PHẦN IV. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN- KINH TẾ XÃ HỘI ................................. 20
4.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 20


4.1.1.Vị trí địa lý huyện Thọ Xuân ..................................................................... 20
4.1.2.Điều kiện khí tƣợng thủy văn ..................................................................... 20

PHẦN V. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................. 26
5.1. Thực trạng tình hình sản xuất và nguồn thải của nhà máy ......................... 26
5.1.1. Tình hình sản xuất ..................................................................................... 26
5.1.2. Quy trình sản xuất .................................................................................... 26
5.1.3. Dịng thải chính và tính chất dịng thải của nhà máy ................................ 31
5.2. Hiệu quả công tác bảo vệ môi trƣờng của nhà máy ..................................... 37
5.2.1. Tình hình thu gom chất thải rắn ................................................................ 37
5.2.2. Tình hình thu gom và xử lý nƣớc thải:...................................................... 39
5.2.3. Tình hình thu gom chất thải nguy hại ....................................................... 52
5.2.4. Thực trạng giảm thiểu ô nhiễm mơi trƣờng khơng khí ............................. 52
5.2.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Cơng ty CP mía đƣờng Lam Sơn ........... 54
5.2.6. Đơn vị quản lý chất lƣợng môi trƣờng nhà máy ....................................... 55
5.2.7. Cơng tác phịng ngừa, ứng phó và khắc phục sự cố mơi trƣờng: ............. 57
5.2.8. Đánh giá hiệu quả kinh tế của hệ thống xử lý nƣớc thải đang đƣợc......... 58
5.3. Đề xuất phƣơng án nâng cao chất lƣợng môi trƣờng cho nhà máy đƣờng
Lam Sơn .............................................................................................................. 64
5.3.1.Giải pháp công nghệ................................................................................... 64
5.3.2. Giải pháp quản lý – kỹ thuật ..................................................................... 65
5.3.3. An toàn lao động ....................................................................................... 67
PHẦN VI. KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ .......................................... 68
6.1. Kết luận ........................................................................................................ 68
6.2. Tồn tại........................................................................................................... 69
6.3. Kiến nghị ...................................................................................................... 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 72


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Tên viết tắt


Tên đầy đủ

BOD

Nhu cầu oxy sinh hóa

BTNMT

Bộ tài ngun Mơi trƣờng

Bx

Lƣợng chất tan trong dung dịch

CCS

Trữ lƣợng đƣờng trong cây mía

CNH - HĐH

Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa

CP

Cổ phần

COD

Nhu cầu oxy hóa học


ĐTM

Đánh giá tác động môi trƣờng

ĐBMT

Đảm bảo môi trƣờng

MLSS

Nồng độ sinh khối lơ lửng

MLVSS

Nồng độ sinh khối lơ lửng bay hơi

NPV

Giá trị hiện tại dòng của dự án – Net Present Value

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TDTT


Thể dục thể thao

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TSS

Tổng chất rắn lơ lửng

UBND

Ủy ban nhân dân

VSCN

Vệ sinh công nghiệp


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 4.1: Sản lƣợng cây trồng trên địa bàn thị trấn Lam sơn

24

Bảng 5.1: Lƣu lƣợng nƣớc mƣa chảy tràn

35

Bảng 5.2: Thải lƣợng các chất ô nhiễm dự tính trong nƣớc mƣa chảy tràn


35

Bảng 5.3: Hệ số ơ nhiễm khi đốt bã mía cho lị hơi

37

Bảng 5.4: Thông số thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải

42

Bảng 5.5: Vị trí các điểm lấy mẫu

45

Bảng 5.6: Kết quả phân tích mẫu nƣớc thải nhà máy đƣờng Lam Sơn

47

Bảng 5.7: Hiệu suất xử lý của hệ thống xử lý nƣớc của công ty

49

Bảng 5.8: Bảng kết quả quan trắc mơi trƣờng khơng khí trong nhà máy

52

Bảng 5.9: Bảng kết quả quan trắc mơi trƣờng khơng khí xung quanh nhà máy 54
Bảng 5.10 : Chi phí xây dựng cơng trình xử lý nƣớc thải (C0)


59

Bảng 5.11: Chi phí giám sát mơi trƣờng nƣớc

59

Bảng 5.12 : Bảng chi phí vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải

59

Bảng 5. 13: Chi phí quản lý mơi trƣờng nƣớc

60

Bảng 5.14 : Bảng tính lợi ích quản lý môi trƣờng nƣớc Bt

60

Bảng 5.15: Bảng tính NPV cho quản lý mơi trƣờng nƣớc

61

Bảng 5.16: Chi phí đầu tƣ cho hệ thống xử lý khí thải C0

61

Bảng 5.17: Chi phí bảo vệ mơi trƣờng khơng khí

61


Bảng 5.18: Bảng tính lợi ích Bt của hệ thống xử lý khí thải

62

Bảng 5.19: Thơng số tính NPV của quản lý mơi trƣờng khơng khí

62

Bảng 5.20: Chi phí mua sắm máy móc xây dựng cơ sở hạ tầng

63

Bảng 5.21: Chi phí vận hành hệ thống xử lý chất thải rắn

63

Bảng 5.22: Bảng lợi ích Bt từ hệ thống xử lý chất thải rắn

63

Bảng 5.23: Bảng thơng số tính NPV của chất thải rắn

64


DANH MỤC HÌNH
Hình 5.1: Sơ đồ sản xuất đƣờng vàng ................................................................. 27
Hình 5.2: Sơ đồ sản xuất đƣờng tinh luyện......................................................... 30
Hình 5.3: Sơ đồ quy trình sản xuất kèm dịng thải ............................................. 32
Hình 5.4: Quy trình hoạt động của lị hơi kèm dịng thải ................................... 38

Hình 5.5: Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thải ........................................................... 41
Hình 5.6: Sơ đồ vị trí lấy mẫu tại khu vực nghiên cứu ....................................... 46
Hình 5.7: hàm lƣợng các chất ơ nhiễm trong mẫu nƣớc thải nhà máy đƣờng.... 48
Hình 5.8: Hiệu suất xử lý nƣớc thải .................................................................... 49
Hình 5.9: Biểu đồ hàm lƣợng BOD trong nƣớc thải ........................................... 50
Hình 5.10: Biểu đồ hàm lƣợng COD trong nƣớc thải ......................................... 51
Hình 5.11: Biểu đồ hàm lƣợng NH4+ trong nƣớc thải......................................... 51
Hình 5.12: Sơ đồ tổ chức nhà máy đƣờng Lam Sơn ........................................... 56


CHƢƠNG I
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm gần đây các ngành công nghiệp thực phẩm phát triển
mạnh, phục vụ tốt nhu cầu của ngƣời sử dụng. Tuy nhiên, mặt trái của nó là tạo
ra một lƣợng lớn chất thải rắn, khí, lỏng. Đây là ngun nhân chính gây ra ơ
nhiễm mơi trƣờng. Ngành công nghiệp sản xuất đƣờng là một trong những
ngành cơng nghiệp mũi nhọn, đóng góp khơng nhỏ vào việc nâng cao đời sống
và thu nhập cho ngƣời nông dân cùng với công ăn việc làm cho nhiều lao động.
Bên cạnh đó do đặc thù của ngành sản xuất đƣờng sẽ tạo ra một lƣợng lớn chất
thải rắn nhƣ cặn, bã mía và lƣợng nƣớc thải vơ cùng lớn chứa hàm lƣợng các
chất hữu cơ cao.
Cơng ty CP mía đƣờng Lam Sơn đƣợc thành lập ngày 6/12/1999 do Thủ
tƣớng chính phủ ký quyết định chuyển từ Cơng ty đƣờng Lam Sơn (tiền thân là nhà
máy đƣờng Lam Sơn đƣợc thành lập từ 31/3/ 1980) có trụ sở chính tại Thị trấn
Lam Sơn, Thọ Xn, Thanh Hóa với cơng nghiệp sản xuất đƣờng là ngành kinh
doanh chính cung cấp đƣờng cho thị trƣờng cả nƣớc. Cơng ty góp vai trị không
nhỏ vào sự phát triển của các huyện miền núi Thanh Hóa nói riêng và nền kinh tế
tỉnh nhà nói chung. Hoạt động của các nhà máy đƣờng không ngừng phát triển
lƣợng sản phẩm liên tục nâng cao khiến cho lƣợng chất thải phát sinh cũng tăng lên
không ngừng. Đứng trƣớc thực trạng đó cơng ty đã có những chính sách quản lý

môi trƣờng nào? Hiệu quả áp dụng chúng ra sao? Những tồn tại trong công tác
quản lý môi trƣờng của cơng ty hiện nay là gì? Để trả lời cho các câu hỏi trên tôi đã
thực hiện đề tài: “Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả công tác bảo vệ môi trường của Cơng ty cổ phần mía đường Lam Sơn, thị
trấn Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá”.
Kết quả của đề tài nhằm nghiên cứu đƣa ra những nhận xét đánh giá khách
quan cùng với các giải pháp nâng cao cơng tác bảo vệ mơi trƣờng cho nhà máy góp
phần đƣa nhà máy phát triển theo hƣớng bền vững thân thiện với môi trƣờng.

1


CHƢƠNG II
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Tổng quan về hoạt động sản xuất mía đƣờng
2.1.1. Tình hình phát triển ngành mía đường Việt Nam
Việt Nam là một quốc gia có truyền thống sản xuất đƣờng mía từ lâu đời.
Cùng với sự phát triển của ngành đƣờng trên thế giới, nghề làm đƣờng thủ công
ở nƣớc ta cũng phát triển mạnh. Trong thời kỳ Pháp thuộc, ngành đƣờng nƣớc ta
phát triển một cách chậm chạp, sản xuất thủ công là chủ yếu. Lúc này ta chỉ có 2
nhà máy đƣờng hiện đại: Hiệp Hòa (miền nam) và Tuy Hòa (miền trung). Theo
thống kê năm 1939 toàn bộ lƣợng đƣờng mật tiêu thụ là 100.000 tấn. Sau ngày
hịa bình lập lại, dƣới sự lãnh đạo của Đảng, lịng nhiệt tình lao động của nhân
dân ta cộng với giúp đỡ của các nƣớc XHCN ngành đƣờng nƣớc ta ngày càng
bắt đầu phát triển. Trong những năm 1958 – 1960, chúng ta xây dựng 2 nhà máy
đƣờng hiện đại Việt Trì và Sơng Lam (350 tấn mía/ngày) và nhà máy đƣờng
Vạn Điểm (1.000 tấn mía/ngày) Khi đất nƣớc thống nhất, chúng ta tiếp tục xây
dựng thêm một số nhà máy đƣờng hiện đại ở miền Nam nhƣ: nhà máy đƣờng
Quảng Ngãi (1.500 tấn mía/ngày), Hiệp Hịa (1.500 tấn mía/ngày), nhà máy
đƣờng Phan Rang (350 tấn mía/ngày), 2 nhà máy đƣờng tinh luyện Khánh Hội

(150 tấn mía/ngày) và Biên Hịa (200 tấn mía/ngày), gần đây ta xây dƣng thêm 2
nhà máy đƣờng mới: La Ngà (2.000 tấn mía/ngày), Lam Sơn (1.500 tấn
mía/ngày.
Hiện nay ngành sản xuất đƣờng của việt Nam còn lạc hậu so với thế giới.
Cây mía và nghề làm mật, đƣờng nƣớc ta đã có từ xa xƣa, nhƣng cơng nghiệp
mía đƣờng mới bắt đầu thế kỷ XX. Đến năm 1994, nhà nƣớc mới có 9 cơng ty
đƣờng với sản lƣợng khoảng 11000 tấn mía/ngày và 2 cơng ty đƣờng tinh luyện
công suất nhỏ với công nghệ lạc hậu. Hàng năm, nƣớc ta phải nhập khẩu 300000
nghìn tấn đến 500000 nghìn tấn đƣờng. Năm 1995, với chủ trƣơng “Đầu tư
chiều sâu, mở rộng các cơng ty đường hiện có, xây dựng một số cơng ty có quy
mơ vừa và nhỏ ở các vùng nguyên liệu nhỏ. Ở các vùng nguyên liệu lớn, xây

2


dựng các cơng ty có thiết bị cơng nghệ tiên tiến hiện đại, kể cả hợp tác liên
doanh với nước ngoài, sản lượng năm 2000 đạt khoảng 1 triệu tấn”. chƣơng
trình mía đƣờng đƣợc xem là chƣơng trình khởi đầu để tiến hành cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, xóa đói giảm nghèo giải quyết việc
làm cho lao động nơng nghiệp. Ngành mía đƣờng đƣợc giao “khơng phải là
ngành kinh tế vì mục đích lợi nhuận tối đa mà là ngành kinh tế xã hội”
Hơn 1 thập kỷ qua cùng với sự quan tâm hỗ trợ của nhà nƣớc, ngành mía
đƣờng Việt Nam đã và đang góp phần không nhỏ vào sự tăng trƣờng nền kinh tế
Quốc dân và ổn định thông qua giải quyết vấn đề việc làm cho hàng triệu nơng
dân trồng mía và hơn 2 vạn cơng nhân ngành mía đƣờng. Bên cạnh đó ngành
mía đƣờng đã góp phần tích cực vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế tạo nên các
vùng sản xuất hàng hóa lớn, bộ mặt nơng thơn vùng mía đã có nhiều đổi mới.
Khi có chƣơng trình 1 triệu tấn đƣờng của nhà nƣớc thì ngành mía đƣờng
đã đƣợc chú trọng phát triển. Thêm nhiều các Công ty đƣợc xây dựng, các vùng
nguyên liệu đƣợc mở rộng. Tuy nhiên do ban đầu các vấn đề môi trƣờng chƣa

đƣợc quan tâm đúng mức và cơng nghệ sản xuất cịn lạc hậu nên ngành mía
đƣờng đã gây ra nhiều tác động tiêu cực cho môi trƣờng.[7]
2.1.2. Các vấn đề môi trường trong ngành sản xuất mía đường
Về khơng khí vấn đề mơi trƣờng mà ngành đƣờng cần chú ý là hiện tƣợng ô
nhiễm bụi và tiếng ồn do hoạt động của máy móc và các phƣơng tiện giao thơng.
Nƣớc thải ngành cơng nghiệp mía đƣờng ln chứa 1 lƣợng lớn các chất
hữu cơ bao gồm các hợp chất cacbon, nito, photpho. Các chất dễ phân hủy bởi
các vi sinh vật, gây mùi thối làm ô nhiễm nguồn nƣớc tiếp nhận. Phần lớn chất
rắn lơ lửng có trong nƣớc thải ngành mía đƣờng ở dạng vơ cơ. Khí thải ra mơi
trƣờng tự nhiên, các chất này có khả năng lắng tạo thành 1 lớp dày ở đáy nguồn
nƣớc, phá hủy hệ sinh thái thủy sinh. Các chất cặn sau khi phân hủy sẽ tạo ra các
chất khí độc nhƣ H2S, CO2, CH4. Một đặc trƣng của nƣớc thải từ các nhà máy
đƣờng là giá trị BOD cao và dao động lớn.[9]

3


Nƣớc thải chủ yếu sinh ra từ:
+ Nƣớc rửa cây mía
+ Nƣớc thải từ khu ép mía
Trong nƣớc thải có chứa lƣợng lớn các chất rắn lơ lửng, chất rắn lơ lửng
từ nhà máy đƣờng chủ yếu là các hợp chất vơ cơ. Trong điều kiện bình thƣờng,
nƣớc làm nguội, nƣớc rửa than, và nƣớc tải từ các quy trình khác có tổng chất
rắn lơ lửng khơng đáng kể.
Trong sản xuất mía đƣờng để sản xuất ra 1 tấn đƣờng kính sẽ cần chế biến
1000 tấn mía nguyên liệu và thải ra 275 tấn bã mía, 3 tấn lị hơi, 25 tấn bùn lọc,
35 tấn mật rỉ, 3000 m3 nƣớc thải.
Thơng thƣờng nƣớc thải từ sản xuất mía đƣờng sẽ gồm có 3 loại nƣớc thải sau:
Nƣớc thải loại 1: là nƣớc thải từ các cột ngƣng tụ chân không của các
thiết bị (bốc hơi, nấu đƣờng,…) đây là loại nƣớc thải ơ nhiễm nhẹ thƣờng có trị

số BOD5 thấp, SS từ 30 đến 50 mg/l, COD từ 50 đến 60 mg/l….lƣu lƣợng trong
khoảng từ 0,97 đến 1,2 m3/tấn mía.
Nƣớc thải loại 2: là từ các nguồn làm nguội máy, thiết bị trong dây
chuyền sản xuất. Theo nguồn nhiễm bẩn, nƣớc thải loại này thƣờng có chứa dầu
nhớt (nƣớc thải làm nguội dầu), nhiễm đƣờng (nƣớc thải làm nguội đƣờng) nƣớc
thải loại này thƣờng có giá trị BOD thƣờng dao động từ 200 đến 400mg/l.
Nƣớc thải loại 3: gồm các loại nƣớc thải còn lại nhƣ nƣớc vệ sinh khu
vực của cơng ty, nƣớc thải từ phịng thí nghiệm, nƣớc thải từ q trình rị rỉ
đƣờng ống, nƣớc thải lọc vải, nƣớc thải vệ sinh máy móc thiết bị… nƣớc thải
loại 3 chứa làm lƣợng các chất ô nhiễm cao ngồi ra cịn có dầu mỡ, màu, mùi.
2.1.3. Hiện trạng cơng tác bảo vệ mơi trường các cơng ty mía đường tại Việt
Nam
Ngày 26/11/1998, chƣơng trình cơng nghệ và đài truyền hình tỉnh Bình
Dƣơng có báo động về tình hình ô nhiễm nƣớc thải do công ty đƣờng Bình
Dƣơng gây ra trên sông Rạch Bà Lụa. Với lƣợng nƣớc thải lớn chƣa đƣợc xử lý
thải ra hàng ngày, Rạch Bà Lụa không đủ khả năng làm sạch và hậu quả là khu

4


vực lân cận điểm xả thực vật không phát triển và một số loài thủy sinh bị chết.
Theo phản ánh nhiều năm qua nhân dân xã Kỳ Sơn, huyện Tân Kỳ (Nghệ
An) phải sống chung với ơ nhiễm khơng khí, nguồn nƣớc, bụi khói do cơng ty
Cổ Phần Mía Đƣờng Sơng Con gây ra. Theo thu nhận của phóng viên pháp luật
ngày 8/2/2010 cho thấy phản ánh trên là có căn cứ, qua khảo sát thấy nƣớc thải
của công ty có màu đen, mùi hơi thối rất khó chịu….
Đƣợc biết, mới đây nhất là ngày 17/8/2012, đoàn kiểm tra theo quyết định
số 229/QĐ-TNMT ngày 28/6/2012 của Sở TN&MT tỉnh Nghệ An đã tiến hành
kiểm tra vấn đề môi trƣờng của Cơng ty CP mía đƣờng Sơng Con. Ngày
6/9/2012, Chủ tịch UBND huyện Tân Kỳ đã ký quyết định xử phạt vi phạm

hành chính về bảo vệ mơi trƣờng của đơn vị này với số tiền 10 triệu đồng về
hành vi: “Vận hành cơng trình xử lý khí thải đã bị điều chỉnh, thay đổi so với
các biện pháp bảo vệ môi trường đã được phê duyệt trong báo cáo đánh giá tác
động mơi trường mà khơng có ý kiến chấp thuận bằng văn bản của cơ quan phê
duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường...”.
Theo thông tin từ trang Giaiphapmoitruong.com đƣa tin ngày 27/09/2010
công ty cồn rƣợu thuộc công ty cổ phần bánh kẹo Quảng Ngãi bị phạt hành
chính về bảo vệ môi trƣờng 150 triệu đồng do xả thải nƣớc thải ô nhiễm trên
sông Trà Khúc. Cũng theo trang này ngày 06/05/2011 chủ tịch UBND tỉnh Long
An đã ký quyết định số 1215/UBND phạt công ty cổ phần NIVL (đƣợc gọi là
công ty đƣờng Ấn Độ) hoạt động trong lĩnh vực chế biến mía đƣờng và cồn đặt
trụ sở tại xã Lƣơng Hòa, Bến Đức, Long An số tiền là 350 triệu đồng vì gây ơ
nhiễm mơi trƣờng nghiêm trọng, vi phạm nhiều lần.[11] UBND tỉnh Tây Ninh
đã ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Nhà máy đƣờng Biên Hòa Tây Ninh (địa chỉ ấp Tân Phƣớc, xã Tân Bình, Thị xã Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh)
với số tiền phạt 171 triệu đồng. Đồng thời yêu cầu Nhà máy thực hiện việc phân
loại và bảo quản chất thải rắn nguy hại theo đúng quy định. Qua đó, phát hiện
nhà máy đang xả nƣớc thải chƣa xử lý ra suối Dộp (nguồn nƣớc chảy ra sông
Vàm Cỏ Đông) và để lẫn nhiều loại chất thải rắn nguy hại với nhau rơi vãi ra

5


mơi trƣờng xung quanh mà khơng đóng gói, bảo quản theo quy định. Thời gian
gần đây, trên sông Vàm Cỏ Đông xuất hiện hiều đợt cá chết hàng loạt và lục
bình phát triển dày đặc, gây cản trở lớn đến hoạt động giao thông đƣờng thủy do
nguồn nƣớc ở đây ngày càng ngày bị ô nhiễm nặng. Hiện trên đầu nguồn và dọc
theo sông vàm Cỏ Đông đang tồn tại hàng chục các nhà máy chế biến mía, sắn,
cao su… với hệ thống xử lý nƣớc thải chƣa hoàn chỉnh.
Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi vừa ký quyết định xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực mơi trƣờng đối với Công ty CP Đƣờng Quảng Ngãi

với tổng số tiền phạt là 164 triệu đồng. Trƣớc đó, Phịng Cảnh sát môi trƣờng,
Công an tỉnh Quảng Ngãi đã bất ngờ kiểm tra Nhà máy đƣờng Phổ Phong, thuộc
Công ty cổ phần đƣờng Quảng Ngãi, ở xã Phổ Phong, huyện Đức Phổ đã có vi
phạm xã nƣớc thải vƣợt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về chất thải. Đồng thời
qua kiểm tra, Nhà máy đƣờng Phổ Phong xây lắp và vận hành khơng đúng quy
trình ở cơng trình xử lý mơi trƣờng, theo nội dung trong báo cáo đánh giá tác
động môi trƣờng đã đƣợc phê duyệt. Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu trong thời hạn
30 ngày, Công ty cổ phần Đƣờng Quảng Ngãi phải xây dựng và vận hành hệ
thống xử lý nƣớc thải sản xuất theo đúng theo nội dung đƣợc quy định trong báo
cáo đánh giá tác động môi trƣờng đã đƣợc phê duyệt và xử lý nƣớc thải đạt tiêu
chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về nƣớc thải trƣớc khi xả thải ra môi trƣờng đối với
Nhà máy đƣờng Phổ Phong.
Trong những năm qua, Cơng ty CP Mía đƣờng Sơn La liên tục bị các cơ
quan có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ mơi trƣờng. Ngày
21-4-2014 Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm về Mơi trƣờng - Bộ Cơng an có
Quyết định số 50/QĐ-XPHC-C49, xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
bảo vệ mơi trƣờng đối với Cơng ty CP mía đƣờng Sơn La 439,2 triệu đồng với
lý do xả nƣớc thải vƣợt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải từ 5 lần đến dƣới 10 lần
trong trƣờng hợp lƣu lƣợng nƣớc thải từ 40m3/ngày đến dƣới 60m3/ngày; xả khí
thải vƣợt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải từ 3 lần trở lên trong trƣờng hợp lƣu
lƣợng khí thải từ 10.000m3/giờ đến dƣới 15.000m3/giờ. Tại Kết luận số 49/KL-

6


C49 ngày 18-4-2014 của Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm về Môi trƣờng Bộ Công an đã kết luận công tác bảo vệ môi trƣờng của Công ty CP mía đƣờng
Sơn La có vi phạm. Ngày 17-4-2014 Tổng cục Mơi trƣờng - Bộ Tài ngun và
Mơi trƣờng có Quyết định số 196/QĐ-XPVPHC xử phạt vi phạm hành chính về
bảo vệ mơi trƣờng đối với Cơng ty CP mía đƣờng Sơn La 240 triệu đồng.
Cụ thể, Cơng ty mía đƣờng Sơn La đã thực hiện không đúng, không đầy

đủ chƣơng trình quan trắc, giám sát mơi trƣờng theo quy định; xây lắp khơng
đúng cơng trình xử lý mơi trƣờng đã cam kết trong đề án…
Trao đổi về các vấn đề trên, ơng Đồn Ngọc Qua - cán bộ Cơng ty CP mía
đƣờng Sơn La, cho biết: “Hiện nay hệ thống xử lý nước thải đang chạy thử
nghiệm. Nước thải được xử lý bằng men sinh học. Công ty chưa nhận được kết
quả thanh tra của Tổng cục môi trường”. Đề cập về vấn đề ô nhiễm môi trƣờng
tại Công ty CP mía đƣờng Sơn La, ơng Nguyễn Xn Thảo - Phó Trƣởng phịng
TN&MT huyện Mai Sơn (tỉnh Sơn La) thừa nhận, trƣớc kia Cơng ty CP Mía
đƣờng Sơn La bị ô nhiễm nặng. Năm 2014 Công ty đã đầu tƣ xây bể xử lý nƣớc
thải nhƣng vẫn chƣa đảm bảo. Cũng theo ông Thảo cho biết: “Chi cục Bảo vệ
môi trƣờng tỉnh Sơn La vừa xuống kiểm tra, Phòng TN&MT huyện Mai Sơn
cũng có cán bộ đi cùng, những hồ nƣớc thải của họ vẫn chƣa đảm bảo”. Nhƣ
vậy, nhiều năm gần đây Cơng ty CP mía đƣờng Sơn La liên tục vi phạm trong
lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng, hệ thống xử lý nƣớc thải chƣa hoàn thành mà vẫn
hoạt động sản xuất dƣới dạng "vận hành thử nghiệm” để rồi gây ô nhiễm môi
trƣờng nghiêm trọng.
Mức xử phạt của các cơ quan chức năng chƣa đủ sức răn đe đơn vị này.
Mặt khác, những hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trƣờng của các Công
ty CP mía đƣờng vẫn đang diễn ra hết sức phức tạp gây ô nhiễm nghiêm trọng
môi trƣờng khu vực lân cận điểm xả.[13]
2.2. Các giải pháp bảo vệ môi trƣờng cho ngành mía đƣờng Việt Nam
Do thực tế trang thiết bị của các nhà máy sản xuất mía đƣờng phần lớn
đều còn lạc hậu chƣa đƣợc đầu tƣ đúng mức, cùng với những sai phạm trong quá

7


trình xử lý đã và đang gây ra nhiều ảnh hƣởng xấu đối với môi trƣờng.
Để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trƣờng cần phải thực hiện một hoặc
đồng thời nhiều biện pháp khác nhau.

2.2.1. Các giải pháp về mặt pháp lý
Ngành mía đƣờng chƣa có văn bản pháp lý riêng hay tiêu chuẩn xả thải
riêng nhƣng đã có quy định chung về bảo vệ môi trƣờng cho các hoạt động sản
xuất nhƣ:
Luật bảo vệ môi trƣờng 2014 đƣợc Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam
ban hành ngày 23/06/2014
Nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Thủ tƣớng Chính phủ
“Quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược,
đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường”
Nghị định 80/2014/NĐ-CP ngày 6/8/2014 quy định về thoát nƣớc và xử
lý nƣớc thải.
QCVN 40: 2011/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải công nghiệp.
QCVN 08:2015/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng
nƣớc mặt.
Nghị định 179/2013/ NĐ – CP Quy định xử phạt hành chính trong lĩnh
vực bảo vệ mơi trƣờng.
2.2.2. Các giải pháp công nghệ
Hiện nay nhà máy đang sử dụng cả 2 cơng nghệ để trích ly đƣờng ra
khỏi cây mía, đó là cơng nghệ khuếch tán và cơng nghệ ép cơ khí. Cơng nghệ
khuếch tán có hiệu suất trích ly cao hơn đạt tới 98% và tiêu thụ năng lƣợng thấp
khoảng 3000 KW, cịn cơng nghệ ép cơ khí thì ngƣợc lại. Hiệu suất trích ly đạt
96,5% lƣợng điện tiêu thụ tới 5000KW. Theo phân tích lợi ích chi phí cho 2
phƣơng án công nghệ công ty nên thay thế hệ thống ép truyền thống bằng công
nghệ khuếch tán để có thể tiết kiệm năng lƣợng tăng lợi nhuận. Chất thải từ hoạt
động sản xuất đƣờng có tiềm năng tái chế sử dụng cho các mục đích khác nhau.
“Cơng nghệ sản xuất phân bón Hudavil từ bùn bã mía và phế thải các nhà

8



máy đường” do kỹ sƣ Hoàng Đại Tuấn, Trung tâm cơng nghệ Hóa sinh Hudavil
cùng đồng nghiệp đã cho kết quả xuất sắc cả về kinh tế và môi trƣờng.
“Công nghệ sản xuất điện năng từ bã mía” cho hiệu quả kinh tế cao. Tuy
nhiên chi phí đầu tƣ lị hơi là khá cao.
Năm 1999, bộ Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng đã tài trợ cho dự án
mang tên: “Xây dựng và hồn thiện dây chuyền cơng nghệ xử lý dịch hèm từ sản
xuất cồn làm phân bón cho cây mía và các cây trồng khác” cơng nghệ mới có
tên là “Cơng nghệ sinh hóa tổng hợp”. Cơng nhệ sinh hóa tổng hợp gồm các
cơng nghệ lên men vi sinh, có hệ thống hầm ủ với các điều kiện tối ƣu phối liệu
đƣợc cấp khí cả hai chiều làm cho vi sinh vật phân hủy và chuyển hóa nhanh
chóng các chất hữu cơ có trong dịch hèm, xenlulo, các chất sáp trong bã mía và
than bùn. Cơng nghệ này có khả năng xử lý 70m3 dịch hèm/ngày, có thể bán
thành phẩm sản xuất 30000 tấn phân bón/năm. Loại phân bón này góp phần tạo
nên khả năng chống sâu bệnh cho cây mía.
Hoạt động nghiên cứu các giải pháp trên giúp doanh nghiệp tận thu phế thải
và tái sản xuất tăng lợi nhuận. Tuy nhiên chi phí đầu tƣ cải tiến cơng nghệ nên vẫn
cịn nhiều nhà máy khơng áp dụng gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng.
2.3. Tổng quan về nhà máy đƣờng Lam Sơn
Nhà máy đƣờng Lam Sơn đƣợc đầu tƣ xây dựng từ những năm 1980 đã đi
vào hoạt động chính thức từ năm 1987, cơng suất thiết kế ban đầu là 1500 tấn
mía/ngày, sản phẩm là đƣờng thơ (cịn gọi là đƣờng vàng). Năm 1993 nguồn
vốn tự có là vốn vay, cơng ty đã đầu tƣ mở rộng, nâng cơng suất nhà máy lên
2000 tấn mía/ngày; đồng thời bổ sung thiết bị, cải tạo nâng cấp chất lƣợng sản
phẩm từ sản xuất đƣờng thô thành sản xuất đƣờng trắng (nhà máy đƣờng số 1
hiện nay).
Năm 1999, Công ty tiếp tục mở rộng, nâng công suất nhà máy đƣờng
bằng việc xây dựng nhà máy đƣờng số 2, với cơng suất 4000tấn/ngày, trên phần
diện tích đất liền kề phía Tây nhà máy số I. Cơng nghệ sản xuất đƣờng bằng
phƣơng pháp sunphit hóa, các thiết bị chủ yếu là nhập từ Nhật Bản và Ấn Độ.


9


Căn cứ quyết định số 26/2007/QĐ – TTg ngày 15/02/2007 của thủ tƣớng
Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển mía đƣờng đến năm 2010
định hƣớng 2020. Đến năm 2020 tổng diện tích trồng mía cả nƣớc khoảng 300
nghìn ha, năng suất bình quân đạt 80 tấn/ha, trữ đƣờng bình qn 12CCS, sản
lƣợng mía đạt 24 triệu tấn; tổng công suất thiết kế của các nhà máy khoảng 120
nghìn tấn mía/ngày.
Sản xuất đƣờng đáp ứng đủ tiêu dùng trong cả nƣớc và xuất khẩu, mức
sản xuất khoảng 2,1 triệu tấn. Trong đó lƣợng đƣờng luyện là 1,5 triệu tấn,
lƣợng đƣờng trắng là 500 nghìn tấn, đƣờng thủ cơng là 100 nghìn tấn.
Vùng bắc trung bộ (Thanh Hóa – Nghệ An) là 1 trong 4 vùng trọng điểm
có tổng cơng suất nhà máy là 35 nghìn tấn mía/ngày và có tổng diện tích trồng
mía là 80 nghìn ha.
Dự báo đến năm 2020, nhu cầu sử dụng đƣờng trong cả nƣớc là 2200000
tấn, tăng bình quân từ 5 đến 6 %/năm. Hiện nay, hàng năm nƣớc ta phải nhập
khẩu từ 250 đến 300 nghìn tấn đƣờng/năm.
Theo niên giám thống kê năm 2009 của tổng cục thống kê thì diện tích
mía năm 2008 của vùng Bắc trung bộ đạt 61600 ha; sản lƣợng mía đạt 350 nghìn
tấn. Cũng theo báo cáo tóm tắt rà sốt tổng quan ngành mía đƣờng Việt Nam
của Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp – Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn tháng 6/2006, khu vực Bắc Trung Bộ có 06 nhà máy đƣờng với tổng
cơng suất thiết kế là 21250 tấn mía/ngày.
Để đạt đƣợc mục tiêu phát triển của Chính phủ đến năm 2020, vùng Bắc
Trung Bộ cần phải mở rộng thêm vùng nguyên liệu là 19400ha, nâng công suất
của các nhà máy chế biến đƣờng thêm 13750 tấn mía/ngày.
Theo quyết định số 430/QĐ – UBND ngày 12/02/2009 của UBND tỉnh
Thanh Hóa về việc phê duyệt và rà soát bổ sung quy hoạch vùng mía nguyên
liệu cho nhà máy đƣờng Lam Sơn đến năm 2015 định hƣớng 2020 sẽ là:

Đến năm 2015, tổng diện tích quy hoạch dành cho trồng mía là 16333ha,
trong đó diện tích mía đứng là 14 nghìn ha, diện tích đất luân phiên là 2333ha,
sản lƣợng đạt 1200 nghìn tấn mía.

10


Đến năm 2020, tổng diện tích quy hoạch cho vùng mía là 14583ha, trong
đó diện tích mía đứng là 12500ha, diện tích đất luân phiên là 2083ha, sản lƣợng
đạt 1300 nghìn tấn mía.
Trong q trình xây dựng và phát triển, Công ty đã đạt đƣợc những thành
tựu to lớn và tồn diện cả về sản xuất cơng nghiệp và nơng nghiệp trong tồn
vùng, quy mơ nền sản xuất và kinh tế tăng nhanh; Cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao
động nông nghiệp trong vùng đã và đang dịch chuyển theo hƣớng CNH – HĐH;
cơ sở hạ tầng, lực lƣợng sản xuất có bƣớc tăng khá; Đời sống vật chất, tinh thần
của nông dân và nhân dân trong vùng đƣợc cải thiện đáng kể; Bộ mặt nông thôn
đổi mới; Văn hóa, xã hội, an ninh, chính trị đƣợc đảm bảo…
Với tiềm năng về nguồn nhân lực, tài lực và đã có bề dày trong việc triển
khai các dự án cơng, nông nghiệp là điều kiện để đầu tƣ mở rộng quy mô sản
xuất chế biến đƣờng, các sản phẩm cạnh đƣờng và sau đƣờng. Mục tiêu phấn
đấu ở giai đoạn 2011 – 2015: diện tích trồng mía phải đạt 16 – 17 nghìn ha, năng
suất 80 tấn/ha, sản lƣợng mía đạt 1,3 triệu tấn, chất lƣợng mía đạt 11 – 12CCS,
sản lƣợng đƣờng 150 nghìn tấn; giai đoạn 2016 – 2020: diện tích trồng mía phải
đạt 20 nghìn ha, năng suất 100 tấn/ha, sản lƣợng mía đạt 2 triệu tấn, chất lƣợng
mía đạt ≥13CCS, sản lƣợng đƣờng 250 nghìn tấn;
Từ thực tế trên, Cơng ty cổ phần mía đƣờng Lam Sơn quyết định đầu tƣ
mở rộng nâng công suất nhà máy đƣờng số 2 (hiện nay) từ 4000 tấn mía/ngày
lên 7500 tấn mía/ngày, nhằm mục tiêu thay đổi cơ cấu sản phẩm để phù hợp với
nhu cầu thị trƣờng; nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh phát triển bền
vững… hoàn toàn phù hợp với định hƣớng chiến lƣợc sản xuất kinh doanh của

công ty. Đây là xu thế tất yếu của quá trình phát triển trong thời kỳ hội nhập
kinh tế toàn cầu, nhằm tăng cƣờng khả năng cạnh tranh của công ty đối với thị
trƣờng trong nƣớc cũng nhƣ thị trƣờng thế giới, đƣa công ty phát triển lên một
bƣớc mới một cách bền vững.
Về quy hoạch nguồn ngun liệu cho nhà máy, Cơng ty sẽ có văn bản đề
nghị UBND tỉnh và các ngành chức năng xem xét điều chỉnh quy hoạch.

11


PHẦN III
MỤC TIÊU – NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
3.1.1. Mục tiêu chung
Đề tài góp phần cung cấp cơ sở lý luận, thực tiễn cho việc quản lý môi
trƣờng trong nhà máy đƣờng nhằm đảm bảo điều kiện môi trƣờng lao động cho
công nhân nhà máy và môi trƣờng sống khu vực lân cận.
3.1.2. Mục tiêu cụ thể
Đánh giá đƣợc thực trạng công tác bảo vệ môi trƣờng của nhà máy
đƣờng Lam Sơn.
Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trƣờng nhà
máy.
3.2. Đối tƣợng – phạm vi – thời gian nghiên cứu
3.2.1. Đối tượng nghiên cứu
- Các hệ thống xử lý chất thải của nhà máy.
- Mơ hình quản lý chất lƣợng môi trƣờng của nhà máy.
3.2.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu:
Chất thải rắn, khí thải, nƣớc thải từ hoạt động sản xuất của Công ty cổ
phần mía đƣờng Lam Sơn.

Phạm vi thời gian
Từ ngày 22/02/2016 – tháng 05/2016
3.3. Nội dung nghiên cứu
Để đạt đƣợc các mục tiêu nêu trên, đề tài tiến hành nghiên cứu các nội dung sau:
- Quy trình cơng nghệ sản xuất của nhà máy, tính chất nguồn thải (nguyên
liệu đầu vào, đầu ra, quy tình sản xuất, các cơng đoạn xả thải và tính chất chất
thải từng giai đoạn…);
- Đánh giá hiệu quả công tác xử lý chất thải và hệ thống quản lý môi
trƣờng của nhà máy;

12


- Đề xuất các biện pháp để nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ môi trƣờng
của nhà máy đƣờng Lam Sơn.
3.4. Phƣơng Pháp nghiên cứu
3.4.1. Phương pháp kế thừa số liệu
Đề tài kế thừa các thông tin cơ bản về quá trình thành lập nhà máy, quy
trình sản xuất;
Số liệu thống kê về khí tƣợng thủy văn khu vực huyện Thọ Xn – trạm
Khí tƣợng thủy văn Thanh Hóa (số liệu tổng hợp từ năm 1962 – 2008)
Báo cáo kinh tế - xã hội huyện Thọ Xuân ;
Báo cáo kinh tế - xã hội thị trấn Lam Sơn;
Báo cáo tài chính Cơng ty cổ phần Mía đƣờng Lam sơn 2009
Báo cáo tài chính Cơng ty cổ phần Mía đƣờng Lam sơn 2014
Bản Cam kết bảo vệ môi trƣờng: dự án: Đồng phát nhiệ điện sử dụng bã
mía tại cơng ty cổ phần mía đƣờng Lam Sơn huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hóa;
Các tài liệu liên quan đến xử lý nƣớc thải;
Quy chuẩn, tiêu chuẩn môi trƣờng Việt Nam;
Các tài liệu thu thập trên báo chí và internet;

3.4.2. Phương pháp điều tra thực địa
- Tìm hiểu điều kiện thực tế của nhà máy ( tình hình cơ sở hạ tầng, điều
kiện môi trƣờng theo cảm quan...)
- Điều tra, khảo sát và đánh giá phƣơng pháp xử lý nƣớc thải nhà máy
3.4.3. Phương pháp lấy mẫu, vận chuyển và bảo quản mẫu
Phƣơng pháp lấy mẫu, hƣớng dẫn bảo quản và xử lí mẫu áp dụng theo
TCVN 6663-1:2011, TCVN6663 – 3: 2008, TCVN 5999 – 1995, và TCVN
5993 -1995
Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ lấy mẫu cần thiết: chai nhựa đựng mẫu
nƣớc; thùng xốp chứa đá để chứa và bảo quản các mẫu; các hóa chất bảo quản
mẫu; nhãn; bút; sổ ghi chép; băng dính; bản đồ; máy định vị GPS; thiết bị đo
nhanh nhiệt độ, pH và DO; và một số dụng cụ khác nhƣ: điện thoại, máy ảnh,

13


găng tay,.... Các dụng cụ: chai nhựa, thùng xốp phải đƣợc rửa sạch sẽ để đảm
bảo không bị nhiễm bẩn mẫu trong quá trình lấy mẫu và vận chuyển mẫu.
Tại hiện trƣờng, tiến hành lấy mẫu bằng cách nhúng chai đựng mẫu xuống
dòng nƣớc ở độ sâu khoảng 30 – 50cm, hƣớng miệng chai về hƣớng dòng nƣớc
tới. Khi nƣớc đã đầy chai, tiến hành đóng nắp chai ngay dƣới mặt nƣớc để tránh
oxy xâm nhập vào mẫu phân tích.
Sau khi lấy mẫu, tiến hành các phƣơng pháp bảo quản cho mẫu theo
TCVN 5993 – 1995, dán nhãn và ghi đầy đủ các thơng tin: tên mẫu, kí hiệu mẫu,
thời gian lấy mẫu, ngƣời lấy mẫu. Đƣa mẫu đã thu thập để vào thùng xốp và bảo
quản ở điều kiện lạnh.
Sau khi hồn thành cơng việc lấy mẫu và bảo quản mẫu tại hiện trƣờng,
tiến hành vận chuyển mẫu đến phịng thí nghiệm để thực hiện phân tích các
thơng số đánh giá chất lƣợng nƣớc.
Tiến hành lựa chọn các thông số cần phân tích dựa theo tính chất nguồn

chất thải và theo QCVN 40/2011BTNMT (Một số thông số cần phân tích: nhiệt
độ, pH, BOD5 (200C), COD, tổng chất rắn lơ lửng, NH4+, PO43-)
3.4.4. Phương pháp phân tích trong phịng thí nghiệm
a) Phƣơng pháp ác định các thông số: nhiệt độ pH DO độ đục:
Các thông số này đƣợc xác định bằng thiết bị đo nhanh tại ngay tại hiện
trƣờng hoặc trong phịng thí nghiệm.
Trƣớc khi tiến hành đo cần chuẩn hóa và kiểm tra kỹ tình trạng hoạt động
của thiết bị để tránh sai số khi đo.
b) Phƣơng pháp ph n tích TSS: Sử dụng phƣơng pháp phân tích trọng lƣợng.
Quy tr nh phân tích Lấy chính xác 100ml mẫu nƣớc cần phân tích rồi lọc qua
giấy lọc. Khối lƣợng giấy lọc trƣớc và sau khi lọc phải sấy khô bằng tủ sấy đến khối
lƣợng không đổi ở nhiệt độ 1500C rồi đem cân trên cân phân tích với sai số ± 0,1mg.
Từ đó hàm lƣợng chất rắn lơ lửng đƣợc xác định bằng công thức:
TSS =

(mg/l)

14


Trong đó:
m1: Khối lƣợng giấy lọc ở 1050C trƣớc khi lọc (mg)
m2: Khối lƣợng giấy lọc ở 1050C sau khi lọc (mg)
V: Thể tích mẫu nƣớc qua giấy lọc (l)
c) Phƣơng pháp ph n tích OD5: Sử dụng phƣơng pháp cấy và pha lỗng.
Quy tr nh phân tích Chuẩn bị nƣớc pha loãng: Tiến hành bổ sung các
dung dịch: dung dịch đệm photphat có pH = 7,2, dung dịch CaCl2 2,75 g/l,
MgSO4 22,5 g/l, dung dịch FeCl3 0,25 g/l vào nƣớc cất với tỷ lệ cứ 1 lít nƣớc lần
lƣợt cho 1ml mỗi dung dịch trên. Sau đó sục khí vào dung dịch trong khoảng 1
giờ, sao cho nồng độ oxi hịa tan ít nhất phải đạt 8 mg/l. Chú ý không để làm

nhiễm bẩn dung dịch, đặc biệt là các chất hữu cơ, chất oxi hóa, chất khử hoặc
kim loại.
Pha lỗng mẫu nƣớc theo một tỷ lệ thích hợp bằng dung dịch nƣớc pha
lỗng đã chuẩn bị vào bình BOD. Khi pha lỗng cần hết sức tránh khơng để cho
oxi cuốn theo. Sau khi pha loãng tiến hành đo nồng độ oxi hòa tan ban đầu (đây
là giá trị DO0). Thực hiện một mẫu trắng bằng cách cho nƣớc pha lỗng vào một
bình BOD khác và xác định DO0. Đem mẫu và mẫu trắng ủ 5 ngày trong tủ kín,
ở 20oC. Sau 5 ngày tiến hành đo lại giá trị DO trong mẫu (đây là giá trị DO5).
Giá trị BOD5 đƣợc tính tốn theo cơng thức:
BOD5 = (DO1 – DO5).F

(mg/l)

Trong đó:
DO1: giá trị DO của dung dịch mẫu sau 15 phút pha loãng.
DO5: giá trị DO đƣợc xác định sau 5 này ủ.
F: hệ số pha loãng. (Xác định hệ số F theo TCVN 6001:1995)
Giá trị BOD5 thực của mẫu đƣợc tính theo cơng thức:
BOD5thực = BOD5mẫu – BOD5mẫu trắng (mg/l)
d) Phƣơng pháp ph n tích COD:
Để xác định COD đề tài sử dụng một chất oxi hóa mạnh để oxi hóa chất
hữu cơ có trong mẫu trong mơi trƣờng Axit, chất oxi hóa đƣợc sử dụng là

15


K2Cr2O7. Phản ứng diễn ra với sự có mặt của Ag2SO4 và đun hồi lƣu trong 2 giờ
ở 1500C. Khi đó xảy ra phản ứng:
Chất hữu cơ + K2Cr2O7 + H+ = CO2 + H2O + 2Cr3+ + 2K+
Lƣợng dƣ Cr2O72- đƣợc chuẩn độ bằng dung dịch Fe2+ với chỉ thị feroin:

Cr2O72- + Fe2+ + H+ = Cr3+ + Fe3+ + H2O
Chỉ thị chuyển từ màu vàng chanh sang màu nâu đỏ.
Tr nh tự phân tích Cho chính xác 2 ml mẫu, 1 ml dung dịch K2Cr2O7
(chứa muối thủy ngân – HgSO4), 3 ml dung dịch AgSO4 (trong H2SO4) vào ống
nung COD đã đƣợc rửa sạch kỹ và làm sạch bằng H2SO4 20%. Thực hiện một
mẫu trắng theo trình tự nhƣ với mẫu phân tích nhƣng thay 2 ml mẫu bằng 2 ml
nƣớc cất. Mẫu sau đó đƣợc nung ở 150oC trong 2 giờ và để nguội. Sau đó tiến
hành chuẩn độ bằng dung dịch Fe2+ với chỉ thị feroin. Ghi lại thể tích Fe2+ đã
tiêu tốn và tính tốn chỉ số COD theo cơng thức:
COD =

(a - b).N.80000
Vmau

(mg/l)

Trong đó:
a: số ml Fe2+ dùng để chuẩn độ mẫu trắng.
b: số ml Fe2+ dùng để chuẩn mẫu.
Vmẫu: Số ml mẫu đƣợc lấy để phân tích.
N: Nồng độ đƣơng lƣợng của dung dịch Fe2+.
e) Phƣơng pháp ph n tích P-PO43-:
Hàm lƣợng PO43- đƣợc xác định dựa trên nguyên tắc sự tạo phức giữa ion
PO43- với dung dịch amoni moddipat tạo phức chất màu xanh dƣơng trong môi
trƣờng pH = 8,5.
Tr nh tự phân tích Lọc 100 ml mẫu nƣớc phân tích, lấy 20 ml dung dịch
lọc pha loãng 50 lần và điều chỉnh pH đến 8,5. Lấy chính xác một lƣợng mẫu và
thêm 1ml dung dịch axit ascobic và 2 ml dung dich amoni molipdat, để 1 tiếng
rồi so màu ở 880 nm (ghi lại thể tích mẫu đem so màu). Nếu màu quá đậm thì
định mức bằng nƣớc cất đến 50ml.


16


Tính tốn kết quả Nồng độ PO43- đƣợc tính theo cơng thức:
C0 =

(mg/l)

Trong đó:
Cđc: Nồng độ photpho tính theo đƣờng chuẩn (mg/l).
Co: Nồng độ photpho trong mẫu nƣớc phân tích (mg/l).
Vsm: Thể tích dung dịch đem đi so màu (ml).
Vo: Thể tích của mẫu nƣớc phân tích (ml).
f) Phƣơng pháp ph n tích N-NH4+: Xác định theo phƣơng pháp so màu.
Nguyên lý NH4+ trong nƣớc sẽ phản ứng với thuôc thử Netle (Nessler)
trong môi trƣờng kiềm tạo thành phức chất màu vàng:
NH4+ + 2K(HgI4) + 4KOH = NH2Hg2IO + 7I + 3H2O + K+
Cƣờng độ màu tỷ lệ thuận với nồng độ NH4+ có trong dung dịch. Giới
hạn nồng độ so màu của NH4+ là 0,002 mg/l. Ở nồng độ cao sẽ xuất hiện kết tủa
màu vàng ảnh hƣởng đến kết quả so màu. Mặt khác các ion Ca 2+, Mg2+ khi có
mặt Netle sẽ gây đục dung dịch nên cần phải loại trừ chúng bằng muối Seignetle
(natri kali tactrat).
Cách tiến hành
Lấy 100ml mẫu lọc qua giấy lọc rồi lấy chính xác 10 ml dịch lọc cho vào
bình định mức 50 ml.
Thêm 2 ml dung dịch Seignetle 50%, 2 ml dung dịch Netle rồi định mức
đến vạch. Tiến hành đo mật độ quang của dung dịch trên máy so màu UV-VIS.
Hàm lƣợng N- NH4+ đƣợc tính theo cơng thức:
(mg/l)


đ

Trong đó:
Cđc: là nồng độ N-NH4+ tính theo đƣờng chuẩn.
V: là thể tích dung dịch hiện màu.
Vpt: thể tích dịch lọc thực hiện phản ứng hiện màu.

17


3.4.5. Phương pháp xử lý số liệu và phân tích chi phí - lợi ích
Khóa luận sử dụng phƣơng pháp thống kê, tổng hợp và tính tốn số liệu
bằng các phần mềm: Word, Exel để xử lý số liệu, vẽ bảng biểu, biểu đồ và tính
tốn các thơng số cần thiết.
- So sánh kết quả phân tích với các quy chuẩn chất lƣợng nƣớc, khơng khí
của Việt Nam.
- Từ các số liệu thu thập đƣợc, tiến hành đánh giá hiệu quả kinh tế của hệ
thống xử lý nƣớc thải thông qua phân tích chi phí – lợi ích.
Trong kinh tế, khi đánh giá hiệu quả kinh tế của một dự án hay mơ hình
ngƣời ta thƣờng đánh giá thơng qua 3 chỉ số: NPV, IRR, và B/C. Trong đó có
chỉ số NPV là chỉ số đánh giá quan trọng nhất.
+ NPV (giá trị hiện tại dòng của dự án – Net Present Value): là hiệu số
giữa giá trị hiện tại của các khoản thu nhập và chi phí trong tƣơng lai, điều đó có
nghĩa là tất cả các hiệu số thu chi hằng năm đều đƣợc chiết khấu ở thời điểm bắt
đầu bỏ vốn theo 1 tỷ suất chiết khấu đã đƣợc định trƣớc và dự án chỉ đƣợc chấp
nhận khi NPV ≥ 0.
Cơng thức tính:



[



]

Trong đó:
Bt: lợi ích năm thứ t

Ct: chi phí năm thứ t

C0: chi phí ban đầu

r: hệ số chiết khấu

t: thời gian (năm)

n: tuổi thọ của dự án (năm)

+ Hệ số hoàn vốn nội tại IRR – Interrnal Rate of Return (ký hiệu là K): là
tỷ suất chiết khấu mà tại đó lợi nhuận rịng của dự án bằng 0 hay nói cách khác
đó là tỷ lệ thu lãi mà tại đó tổng thu của dự án bằng tổng chi của dự án từ giá trị
hiện tại của chi phí bằng giá trị hiện tại của doanh thu.
K đƣợc tính theo cơng thức:
18




[




]

Trong đó:
K là hệ số hồn vốn nội tại
Bt, Ct, t, n, C0: Nhƣ công thức (1)
* Phƣơng pháp xác định: phƣơng trình (2) với K là ẩn số là phƣơng trình
bậc cao, chỉ giải đƣợc với phƣơng pháp thử đúng dần.
- Thay K1 vào (2) ta đƣợc giá trị NPV1. K1 có giá trị sao cho NPV1 > 0 và
càng gần 0 càng tốt.
- Thay K2 vào (2) ta đƣợc giá trị NPV2. K2 có giá trị sao cho NPV2 < 0 và
càng gần 0 càng tốt.
Sau đó ta tính nội suy K theo cơng thức gần đúng:

* Vai trò:
- IRR cho biết khả năng sinh lãi riêng của dự án (dự án với tổng vốn đầu
tƣ ban đầu là số nhân đó với doanh thu và chi phí hằng năm cũng là một con số
n đó thì sự vận động nội tại dự án đem lại 1 tỷ lệ TC TB hằng năm là bao nhiêu).
- IRR cho biết tỷ lệ lãi vay tối đa mà dự án chấp nhận đƣợc
+ B/C: là tỷ số lợi ích chi phí, đó là thƣơng số giữa giá trị hiện tại của lợi
ích chia cho giá trị hiện tại của tồn bộ chi phí. Nếu giá trị này lớn hơn 1 thì dự
án đáng giá.
Tỷ suất lợi ích chi phí đƣợc tính theo cơng thức:


[




Trong đó: Bt, Ct, t, n, C0: nhƣ công thức (1)

19

]


×