Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Nghiên cứu kỹ thuật nhân nuôi cheo cheo nam dương (tragulus javancus osbeck, 1765) góp phần phát triển kinh tế hộ gia đình và bảo tồn nguồn gen ở xã an phước, huyện long thành, tỉnh đồng nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (811.47 KB, 74 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG
-----  -----

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHĂN NUÔI CHEO CHEO NAM
DƢƠNG (Tragulus javanicus Osbeck, 1765) GĨP PHẦN PHÁT TRIỂN
KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH VÀ BẢO TỒN NGUỒN GEN Ở XÃ AN PHƢỚC,
HUYỆN LONG THÀNH, TỈNH ĐỒNG NAI

NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG
MÃ NGÀNH: 302

Giáo viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
MSV
Lớp
Khóa học

: TS. Nguyễn Hải Hà
: Phạm Phương Thảo
: 1153020516
: 56A – QLTNR
: 2011 – 2015

Hà Nội, 2015


LỜI CẢM ƠN
Để đánh giá kết quả học tập và rèn luyện sau 4 năm học và bƣớc đầu làm
quen với công tác nghiên cứu, đƣợc sự đồng ý của trƣờng Đại học Lâm nghiệp,


Khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trƣờng, Bộ môn Động vật rừng, em thực
hiện đề tài: “Nghiên cứu kỹ thuật nhân nuôi Cheo cheo nam dương (Tragulus
javanicus Osbeck, 1765) góp phần phát triển kinh tế hộ gia đình và bảo tồn
nguồn gen ở xã An Phước, huyện Long Thành, Tỉnh Đồng Nai”. Khóa luận
đƣợc thực hiện từ ngày 7/2/2015 đến ngày 10/5/2015.
Nhân dịp này, cho em đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn
Hải Hà, ngƣời đã tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn trực tiếp em trong suốt quá trình
nghiên cứu, phân tích và tổng hợp số liệu để hồn thành Khóa luận. Cảm ơn Chi
cục kiểm lâm Đồng Nai, nhân dân khu vực xã An Phƣớc đã giúp đỡ và tạo mọi
điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian thực hiện Khóa luận này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhƣng do thời gian và năng lực còn hạn chế
nên Khóa luận khơng tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận đƣợc sự chỉ
bảo, góp ý và bổ sung của các thầy cô giáo và các bạn để Khóa luận đƣợc hồn
thiện hơn.
Xin Trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2015
Sinh viên thực hiện

Phạm Phƣơng Thảo


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG, BIỂU VÀ HÌNH ẢNH
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 3
1.1. Khái quát về họ Cheo cheo Traguladie .......................................................... 3
1.2. Lịch sử nghiên cứu Bộ guốc chẵn ở Việt Nam .............................................. 8

CHƢƠNG 2:ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI ............................. 12
2.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 12
2.1.1. Địa hình, khí hậu ....................................................................................... 12
2.1.2. Các nguồn tài nguyên ................................................................................ 13
2.1.3. Thực trạng môi trƣờng .............................................................................. 14
2.1.4. Vấn đề thiên tai ......................................................................................... 15
2.2. Hiện trạng kinh tế - xã hội............................................................................ 15
2.2.1. Các chỉ tiêu chính ...................................................................................... 15
2.2.2. Kinh tế ....................................................................................................... 15
2.2.3. Xã hội ........................................................................................................ 18
CHƢƠNG 3:MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...... 20
3.1. Mục tiêu........................................................................................................ 20
3.1.1. Mục tiêu chung .......................................................................................... 20
3.1.2. Mục tiêu cụ thể .......................................................................................... 20
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................... 20
3.3. Nội dung ....................................................................................................... 20
3.4. Phƣơng pháp................................................................................................. 21
CHƢƠNG 4:KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ....................................................... 27
4.1. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái loài Cheo cheo nam dƣơng
trong điều kiện ni nhốt. ................................................................................... 27
4.1.1. Đặc điểm hình thái………………………………………………………27


4.1.2. Đặc điểm sinh trƣởng .............................................................................. 28
4.2. Nghiên cứu đặc điểm sử dụng thức ăn ....................................................... 32
4.2.1. Thành phần thức ăn và đặc điểm ăn ........................................................ 32
4.2.2. Kỹ thuật chăm sóc ................................................................................... 39
4.3. Nghiên cứu kỹ thuật tạo chuồng ni ........................................................ 40
4.3.1. Phân tích chuồng ni hộ gia đình .......................................................... 40
4.3.2. Đề xuất mơ hình chuồng ni cheo cheo nam dƣơng............................ 43

4.4. Đề xuất các giải pháp phát triển nghề nhân nuôi Cheo cheo nam dƣơng tại
địa phƣơng. ........................................................................................................ 46
4.4.1. Giải pháp chung: ..................................................................................... 47
4.4.2. Giải pháp cụ thể: ..................................................................................... 49
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ......................................................... 50
Kết luận ............................................................................................................. 50
Kiến nghị ............................................................................................................. 51
Tài liệu tham khảo
PHỤ LỤC


TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Khóa luận: “Nghiên cứu kỹ thuật nhân nuôi Cheo cheo nam
dương (Tragulus javanicus Osbeck, 1765) góp phần phát triển kinh tế hộ gia
đình và bảo tồn nguồn gen ở xã An Phước, huyện Long Thành, Tỉnh Đồng
Nai”.
Giáo viên hƣớng dẫn

: TS.Nguyễn Hải Hà

Sinh vên thực hiện

: Phạm Phƣơng Thảo

Lớp

: 56A_QLTNR & MT

1. Mục tiêu nghiên cứu
* Mục tiêu chung

Góp phần phát triển nghề nhân ni động vật hoang dã ở Việt Nam nhằm
nâng cao thu nhập của ngƣời dân và bảo tồn đa dạng sinh học.
* Mục tiêu cụ thể
- Bổ sung dữ liệu về đặc điểm sinh học, sinh thái học và tập tính cho
loài Cheo cheo nam dƣơng;
- Nghiên cứu đƣợc đặc điểm sử dụng thức ăn;
- Xây dựng đƣợc kỹ thuật tạo chuồng nuôi;
- Đề xuất các giải pháp phát triển nghề nhân nuôi Cheo cheo nam dƣơng tại
địa phƣơng.
2. Nội dung
Phù hợp với mục tiêu đề ra, đề tài thực hiện những nội dung sau:
- Nghiên cứu về đặc điểm sinh học, sinh thái của loài Cheo cheo nam dƣơng
trong điều kiện nuôi nhốt;
- Nghiên cứu đặc điểm sử dụng thức ăn và kỹ thuật chăm sóc;
- Nghiên cứu kỹ thuật tạo chuồng nuôi;


- Đề xuất các giải pháp phát triển nghề nhân nuôi Cheo cheo nam dƣơng tại
địa phƣơng.
3. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp chọn lọc và kế thừa các tài liệu;
- Phƣơng pháp phỏng vấn;
- Phƣơng pháp nghiên cứu thành phần thức ăn Cheo cheo nam dƣơng;
- Phƣơng pháp xác định lƣợng thức ăn cần thiết cho Cheo cheo;
- Phƣơng pháp nghiên cứu tập tính hoạt động của Cheo cheo;
4. Kết quả đạt đƣợc
* Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái loài Cheo cheo nam
dương trong điều kiện ni nhốt
- Đặc điểm hình thái:
Cheo cheo nam dƣơng là lồi động vật móng guốc nhỏ nhất thế giới. Với

kích thƣớc chiều dài đầu đến thân trung bình khoảng từ 400 đến 500 mm, trọng
lƣợng đạt từ 1300g đến 2300g . Khuôn mặt cheo cheo nam dƣơng khá giống
con chuột, chi rất mảnh, ngón 3, 4 phát triển. Tồn thân phủ lông màu nâu đỏ,
thẫm ở dọc giữa lƣng, nhạt dần ở hai bên, dọc gáy có vệt lơng đen. Dƣới cằm và
họng có vệt trắng chung gốc, 1 vệt dọc giữa tự do, lông cheo mịn, ngắn và bóng
mƣợt. Đi lơng xù, mặt trên màu giống lƣng, mặt dƣới trắng nhạt. Con đực và
con cái đều khơng có sừng, khơng có tuyến trƣớc ổ mắt, nhƣng một số con
trƣởng thành lại có răng nanh chìa ra bên mép, con đực có răng nanh dài hơn
con cái, răng nanh hàm trên phát triển thị ra ngồi miệng, thiếu răng cửa trên.
- Đặc điểm sinh trưởng:
Cân nặng Cheo cheo theo độ tuổi:
+ Cheo cheo mới sinh: 0.15 - 0.20 kg;
+ Cheo cheo 2 - 3 tháng tuổi: 0.4 - 0.5 kg;


+ Cheo cheo sắp trƣởng thành (12 - 14 tháng tuổi): 1.0 - 1.2 kg;
+ Cheo cheo trƣởng thành (20 - 24 tháng tuổi): 1,6 - 2.0 kg.
- Một số tập tính hoạt động:
Cheo cheo trƣởng thành sống đơn lẻ, thƣờng ít có những hoạt động đùa
giỡn lẫn nhau. Chúng cũng khơng tranh giành thức ăn trong q trình kiếm ăn.
Các con đực trong mùa động dục có thể đánh nhau để tranh giành con cái. Kết
quả quan sát cho thấy, Cheo cheo có các dạng tập tính hoạt động cơ bản sau:
kiếm ăn, uống nƣớc, liếm khoáng, vận động đi lại, chuốt lông, nằm nghỉ, ngủ....
* Nghiên cứu đặc điểm sử dụng thức ăn
- Thành phần thức ăn và đặc điểm ăn:
Khóa luận đã xác định đƣợc 31 lồi cây Cheo cheo nam dƣơng sử dụng làm
thức. Trong đó: ăn lá của 26 loài, chiếm 83,87%; Ngọn của 2 loài, chiếm 6,45%;
Cành non của 4 loài, chiếm 12,9%; Hoa của 3 loài, chiếm 9,68%; Quả của 7
loài, chiếm 22,58%. Bộ phận thức ăn Cheo cheo thích ăn chủ yếu là lá non và
quả. Thành phần thức ăn của Cheo cheo nam dƣơng ăn đều sẵn có, phổ biến tại

địa phƣơng, các hộ gia đình có thể tự trồng để phục vụ nhân ni, giảm chi phí,
tích kiệm và tăng nguồn thu.
- Lượng thức ăn tiêu thụ trong ngày:
Lƣợng thức ăn Cheo cheo nam dƣơng tiêu thụ một ngày
Thời tiết

18/4/2015

Nắng

5,0

Lƣợng

thừa
(kg)
3,15

19/4/2015

Râm mát

4,50

2,80

1,70

0,43


28,33

20/4/2015

Râm mát

4,0

2,25

1,75

0,44

29,17

21/4/2015

Nắng

3,50

1,60

1,90

0,48

31,67


Ngày

Lƣợng
cho ăn
(kg)

Lƣợng
tiêu thụ
(Kg)

Kg/cá
thể

% khối
lƣợng
thân

1,85

0,46

30,83


Thời tiết

22/4/2015

Mƣa


3,0

Lƣợng

thừa
(kg)
1,35

23/4/2015

Nắng

2,50

0,70

1,80

0,45

30,0

24/4/2015

Nắng

3,0

1,15


1,85

0,46

30,83

25/4/2015

Râm mát

3,50

1,80

1,70

0,43

28,33

26/4/2015

Nắng

4,0

2,20

1,80


0,45

30,0

27/4/2015

Mƣa

4,50

2,85

1.65

0.41

27,50

0,44

29,36

Ngày

Lƣợng
cho ăn
(kg)

Lƣợng
tiêu thụ

(Kg)

Kg/cá
thể

% khối
lƣợng
thân

1,65

0,41

26,67

TB

Lƣợng thức ăn Cheo cheo nam dƣơng tiêu thụ trung bình một ngày là 0.44
kg hạt, quả, lá tƣơi/cá thể, bằng khoảng 29,36% trọng lƣợng cơ thể.
- Nghiên cứu kỹ thuật tạo chuồng nuôi
Qua phỏng vấn và phân tích chuồng ni hộ gia đình, đề tài đã đề xuất mơ
hình chuồng ni cheo cheo nam dƣơng quy mơ hộ gia đình nhƣ sau:
 Địa điểm làm chuồng trại
- Diện tích cần phải rộng;
- Chuồng nên làm xa nhà và khu dân cƣ. Chuồng nên ở gần nguồn nƣớc để
tiện việc cho việc vệ sinh chuồng trại, tránh những nơi quá ẩm ƣớt, lầy lội;
- Hƣớng chuồng: hƣớng đông nam (thƣờng xuyên nhận đƣợc ánh sáng mặt
trời, thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đơng);
- Có cây che phủ để tránh ánh nắng cho Cheo cheo (50% độ che phủ);
- Nền cao hơn khu vực xung quanh tránh tụ nƣớc.

 Mô tả
- Dãy chuồng liền tƣờng theo hàng ngang;


- 1 chuồng 4 con;
- Có hệ thống mái che;
- Mặt trƣớc có hệ thống sân chơi;
- Hệ thống dẫn nƣớc thải và xử lý chất thải;
- Hệ thống chiếu sáng.
 Các thông số kỹ thuật cụ thể
- Hệ thống chuồng:
+ Kích thƣớc: Chiều dài (2m), chiều rộng (3m), chiều cao (2m);
+ Nền chuồng làm bằng gạch (vừa không trơn, vừa có tác dụng giữ nhiệt
mùa rét và thốt nhiệt mùa nóng) hoặc bằng xi măng (phải khía thành các ô
nhỏ để Cheo khỏi trƣợt ngã), dốc ra sau 5o (không bị đọng nƣớc sau khi đi vệ
sinh, giúp chuồng ln khơ thống, sạch sẽ);
+ Thành chuồng đƣợc làm bằng gỗ: cột 9×9cm. dóng ngang 8×4 cm.
Khoảng cách giữa các dóng ngang là 15 cm (có thể tận dụng khoảng trống này
để chứa thức ăn). Từ 1m trở lên, khoảng cách là 20 - 25cm. Chiều cao của
thành chuồng là 1,5m. Thành chuồng nên làm bằng loại gỗ tốt. (chuồng trại
làm bằng gỗ vừa thân thiện với môi trƣờng, tiết kiệm chi phí, tạo khơng gian
thống mát cũng nhƣ tránh các tổn thƣơng cho Cheo cheo), vật liệu sẵn có tại
địa phƣơng.
+ Có 1 cửa ra vào rộng 1m để tiện cho Cheo cheo ra ngoài khu vui chơi
cũng nhƣ vệ sinh chuồng trại;
+ Máng uống nƣớc đƣợc tận dụng bằng lốp ơtơ hoặc máng nhựa để vào
góc chuồng, nên để phía trƣớc.
- Hệ thống mái che:



+ Mái fibro xi măng có hệ thống khung sắt khỏe chống (khơng nên dùng
mái tơn vì Cheo cheo rất nhát, khi có mƣa hoặc tác động nhỏ lên mái cũng gây
ra tiếng động lớn, khiến Cheo cheo sợ hãi); hoặc bằng lá cọ, cỏ tranh, lá mía.
+ Độ cao của mái xo với thành chuồng khoảng 50cm;
+ Có hệ thống phun nƣớc trên mái để làm mát chuồng (tránh nóng cho
Cheo cheo vào mùa nắng);
+ Phần thừa ngồi của mái so với mép ngồi của chuồng khoảng 50cm
(khi có mƣa sẽ không hắt vào chuồng đồng thời tiện cho việc chăm sóc vào
những ngày mƣa);
+ Trồng những cây tạo bóng râm, tránh những cây cao to (khi có mƣa
bão ảnh hƣởng đến Cheo cheo), nên trồng những cây dây leo để giữ mát cho
mái.
- Hệ thống sân chơi:
+ Diện tích: Tùy thuộc vào điều kiện của từng hộ nhân ni (diện tích
sân chơi càng rộng càng tốt, sao cho gần với môi trƣờng tự nhiên nhất để đảm
bảo cho Cheo cheo sinh trƣởng tốt nhất);
+ Nền sân: nền đất;
+ Xung quanh sân chơi rào bằng lƣới thép B40 và cọc bê tơng chắc chắn,
phía trƣớc có lƣới cƣớc (để bảo vệ Cheo cheo không lao đầu vào hàng rào),
chiều cao của hàng rào từ 2 - 2,5m;
+ Cần tránh những chƣớng ngại vật nhọn sắc dễ gây tai nạn, tổn thƣơng
cho Cheo cheo;
+ Trong sân chơi trồng các loại cỏ và một vài cây bóng mát, cây ăn quả
(tạo nơi trú ẩn, nghỉ ngơi cho Cheo cheo; ngoài ra còn cung cấp lá non và quả
cho Cheo cheo ăn, tiết kiệm chi phí mua thức ăn);


+ Máng nƣớc và máng ăn để ở một nơi cố định (đƣợc vệ sinh và thay
nƣớc thƣờng xuyên);
+ Dựng một cái chòi để Cheo cheo trú ẩn, tránh mƣa gió, nắng và để

nghỉ ngơi vào buổi trƣa;
+ Ở góc sân chơi làm hố phân sâu khoảng 40 - 50cm để chứa phân, thức
ăn thừa, nƣớc tiểu trong ngày.
- Hệ thống dẫn thải và xử lý chất thải:
+ Ống dẫn thải: Ống dẫn đi ra trƣớc chuồng rồi ra một ống dẫn chạy dọc
lối đi qua các chuồng, theo ống đó tới bể chứa chất thải;
+ Ống dẫn thải đặt chìm dƣới lối đi, có độ dốc hợp lý, tránh trƣờng hợp bị
tắc ống.
- Hệ thống nước sạch và vệ sinh chuồng trại:
+ Là hệ thống ống nhựa PVC từ giếng chạy dọc theo mái che, trên ống
chính có các ống nhánh nhỏ có van. Các ống này đƣợc gắn vào góc chuồng bên
trên máng uống nƣớc, vặn van xả nƣớc vào máng khi hết nƣớc (đảm bảo nguồn
nƣớc sạch cung cấp cho Cheo cheo). Khi rửa chuồng sẽ thuận lợi cho việc cung
cấp nƣớc.
- Hệ thống chiếu sáng:
1 đèn compact/chuồng (tiện cho việc chăm sóc và tiết kiệm điện).
* Đề xuất các giải pháp phát triển nghề nhân nuôi Cheo cheo nam
dƣơng tại địa phƣơng.
 Nhóm giải pháp chung:
+ Giải pháp về kỹ thuật: Tăng cƣờng công tác bồi dƣỡng, nâng cáo hiểu biết
cho hộ chăn nuôi đảm bảo chăn ni có hiệu quả và theo đúng pháp luật.
+ Giải pháp về thức ăn: Các hộ gia đình có thể tự trồng để phục vụ nhân
ni, giảm chi phí, tiết kiệm và tăng nguồn thu nhập.


+ Giải pháp về thị trƣờng: Tuyên truyền, quảng bá sản phẩm rộng rãi ra
các thị trƣờng trong nƣớc và nƣớc ngồi, đẩy mạnh cơng tác tìm các thị trƣờng
ổn định tiêu thụ sản phẩm.
+ Giải pháp về tài chính: Tạo điều kiện cho ngƣời chăn nuôi tiếp cận với nguồn
vốn vay với thời hạn dài và lãi suất thấp để tạo điều kiện cho hộ đủ khả năng mở rộng

quy mô phát triển chăn nuôi, nâng cao hiệu quả kinh tế.
+ Giải pháp về quản lý: Quản lý nguồn giống hiệu quả, con giống cần đƣợc
thích nghi, bảo đảm sinh trƣởng và phát triển tốt, cho năng suất và chất lƣợng
cao.
 Nhóm giải pháp cụ thể
- Lƣợng thức ăn cung cấp cho lồi phải đủ vì Cheo cheo nam dƣơng ăn liên tục,
nhiều lần trong ngày;
- Cung cấp thêm muối khoáng và nƣớc uống cho Cheo cheo nam dƣơng là
không thể thiếu trong điều kiện nhân nuôi;
- Nghiên cứu tìm hiểu thêm về nguyên nhân tỷ lệ sống của Cheo cheo nam
dƣơng con mới sinh khơng cao để tìm cách khắc phục;
- Phƣơng pháp, thủ tục vận chuyển sản phẩm nhân ni đi ra thị trƣờng tiêu thụ
(vì khi vận chuyển đi xa, tỉ lệ Cheo cheo chết rất cao);
- Cần mở lớp đào tạo kỹ thuật về nhân nuôi động vật hoang dã và nhân nuôi cheo
cheo, về kỹ thuật chăm sóc, chế biến thức ăn, sinh sản và thú y;
- Tìm đầu ra cho các sản phẩm nhân nuôi thƣơng phẩm và con giống;
- Đăng ký mã bản quyển bảo hộ sản phẩm từng hộ gia đình.
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

IUCN

International Union for Conservation of Nature and Natural
Resources


WWF

World Wide Fund For Nature

FFI


Faith Freedom International

UBND

Ủy Ban Nhân Dân

LT

Long Thành

CN

Công nghiệp

TTCN

Tiểu thủ công nghiệp


DANH MỤC BẢNG, BIỂU VÀ HÌNH ẢNH

Hình 1.1

4 lồi Cheo cheo phân bố ở Việt Nam

Hình 4.1

Đặc điểm hình thái Cheo cheo nam dƣơng


Hình 4.2

Hoạt động ăn của Cheo cheo nam dƣơng tại hộ gia đình

Hình 4.3

Cheo cheo nam dƣơng uống nƣớc

Hình 4.4

Cheo cheo nằm nghỉ

Bảng 4.1

Thành phần thức ăn của Cheo cheo

Bảng 4.2

Lƣợng thức ăn Cheo cheo nam dƣơng tiêu thụ một ngày

Hình 4.5

Một số lồi thức ăn của Cheo cheo nam dƣơng

Hình 4.6

Khu vực chăn thả Cheo cheo


ĐẶT VẤN ĐỀ

Trƣớc nhu cầu của xã hội, nghề nuôi động vật hoang dã nổi lên nhƣ một
hƣớng đi mới nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng, đồng thời giảm áp lực săn
bắt động vật từ tự nhiên, góp phần bảo tồn đa dạng sinh học. Ngoài ra, nghề
chăn nuôi động vật hoang dã mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho ngƣời chăn
ni và góp phần xóa đói giảm nghèo.
Hiện nay hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã xuất hiện và phát triển
hầu hết các tỉnh trong cả nƣớc đặc biệt là vùng đồng bằng Sông Hồng, vùng
trung du bán sơn địa Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên và vùng đồng bằng Sông Cửu
Long (Nguyễn Xuân Đặng và Phạm Nhật, 2005). Các lồi động vật hoang dã
đƣợc ni có thể kể đến là: Nhím, Lợn rừng, Gấu, Cá sấu, Rắn, Hƣơu, Cheo
cheo... Tuy nhiên, số lƣợng loài động vật hoang dã đƣợc nhân nuôi cũng nhƣ các
trang trại chăn ni chƣa nhiều, cịn manh mún, nhỏ lẻ chƣa đáp ứng đƣợc nhu
cầu thị trƣờng ngày càng tăng về các loại lâm đặc sản. Bên cạnh đó, thị trƣờng
ln tìm kiếm những loại đặc sản mới có chất lƣợng đáp ứng thị yếu của những
đối tƣợng có nhu cầu sử dụng.
Loài Cheo cheo nam dƣơng (Tragulus javanicus Osbeck, 1765) là lồi thú
móng guốc cổ nhất, chỉ cịn tồn tại ở rừng nhiệt đới Đơng nam châu Á. Hiện nay
lồi Cheo cheo nam dƣơng đang bị đe dọa tuyệt chủng ở Việt Nam, Sách Đỏ Việt
Nam, (2007), ở cấp độ đe dọa: VU (sẽ nguy cấp) đồng thời đây là lồi thú có giá trị
kinh tế cao (cho thực phẩm, làm sinh vật cảnh) nên thƣờng xuyên là đối tƣợng săn
bắt, buôn bán trên hầu khắp vùng phân bố của loài. Loài Cheo cheo nam dƣơng
(Tragulus javanicus) đã đƣợc nhân ni thành cơng và góp phần đáp ứng nhu
cầu của thị trƣờng. Tuy nhiên, việc nhân ni lồi thú này trong điều kiện
ni nhốt vẫn cịn nhiều hạn chế đặc biệt là ở Việt Nam.
1


Cheo cheo nam dƣơng có nhiều cơng dụng, thịt ngon, thơm và bổ, hiện
đang là đối tƣợng tìm kiếm, săn bắt. Cheo cheo nam dƣơng dễ ni sinh trƣởng,
ít bệnh tật, phù hợp với điều kiện nhân nuôi quy mô hộ gia đình. Mặc dù vậy,

đến nay vẫn chƣa có tài liệu nào hƣớng dẫn về kỹ thuật nhân nuôi Cheo cheo,
những tài liệu về đặc điểm sinh học sinh thái của lồi cịn nhiều hạn chế. Đây là
những tồn tại mà thực tế đặt ra và cần đƣợc giải quyết. Hiện nay, nghiên cứu
kỹ thuật nhân nuôi Cheo cheo cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn cao trong cơng tác
chăn ni, cứu hộ, bảo tồn lồi. Vì vậy, tơi chọn đề tài: “ Nghiên cứu kỹ thuật
nhân nuôi Cheo cheo nam dương (Tragulus javanicus Osbeck, 1765) góp
phần phát triển kinh tế hộ gia đình và bảo tồn nguồn gen ở xã Phước An,
huyện Long Thành, Tỉnh Đồng Nai.”

2


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Khái quát về họ Cheo cheo Traguladie
Họ Cheo cheo (Tragulidae) thuộc Bộ guốc chẵn (Artiodactyla), lớp Thú
(Mammalia). Cheo cheo có thân nhỏ, chân mảnh mai, phần thân sau cao hơn
phần thân trƣớc, tuyến dƣới cằm lớn, thƣờng có các đốm trắng ở cổ và ngực.
Con cái có 2 đơi vú. Cheo cheo khơng có sừng, con đực có răng nanh hàm trên
rất dài thị ra ngồi thành nanh. Cơng thức răng: 0.1.3.3/ 3.1.3.3 x 2= 34. Răng
nanh hàm dƣới giống răng cửa, do đó hàm dƣới có 8 răng cửa. Răng trƣớc hàm
có cạnh sắc, răng hàm có mấu bán nguyệt đặc trƣng của thú nhai lại, dạ dày có 3
ngăn (thiếu ngăn lá sách). Cheo cheo hoạt động chủ yếu về đêm và ăn quả cây
rụng. Cheo cheo sống ở vùng rừng nhiệt đới Châu Á và Châu Phi. Họ Cheo cheo
có 3 giống, 8 loài (Meijaard et al. 2004, Wilson et al. 2005). Giống Hyemoschus
có một lồi (H. aquaticus) phân bố ở châu Phi; giống Moschiola có một lồi (M.
meminna) phân bố ở Xrilanca và Ấn Độ; giống Tragulus có 6 lồi phân bố ở
Đơng Nam Á:
1. Tragulus javanicus (Osbeck, 1765) - phân bố ở Ấn Độ, Nam Mianma,
Thái Lan, Lào, Cămpuchia, Malaixia, Inđônêxia và Việt Nam.

2. Tragulus kanchil (Raffles, 1821) - phân bố ở Myanma, Brunây, Vân
Nam (Trung Quốc), Lào, Cămpuchia, Inđônêxia, Malaixia, Singapo, Thái Lan
và Việt Nam.
3. Tragulus napu (F.Cuvier, 1822) - phân bố Myanma, Brunây, Vân Nam
(Trung Quốc), Lào, Cămpuchia, Inđônêxia, Malaixia, Singapo, Thái Lan và Việt Nam.
4. Tragulus nigricans (Thomas, 1892) - phân bố ở Philippin
5. Tragulus versicolor (Thomas, 1910) - phân bố ở Việt Nam
6. Tragulus williamsoni (Kloss, 1961) - phân bố Thái Lan
3


Nhƣ vậy, ở Việt Nam chỉ có một giống Tragulus với 4 loài: Cheo cheo
nhỏ (Tragulus kanchil), Cheo cheo nam dƣơng (Tragulus javanicus ), Cheo cheo
lớn hay Cheo cheo napu (Tragulus napu) và Cheo cheo Việt Nam hay Cheo
cheo lƣng bạc (Tragulus versicolor).
• Cheo cheo nam dƣơng (Tragulus javanicus)
Cheo cheo nam dƣơng có chiều dài thân khoảng 0,4 - 0,5m; trọng lƣợng
trung bình 1300 - 2300g. Ngoại hình giống hoẵng và hƣơu, nhƣng khơng có
tuyến lệ. Con đực và con cái đều khơng có sừng, nhƣng một số con trƣởng thành
lại có răng nanh chìa ra bên mép, con đực có răng nanh dài hơn con cái, răng
nanh hàm trên phát triển thị ra ngồi miệng. Chi rất mảnh, ngón 3, 4 phát triển.
Bộ lông ngắn, mịn, đồng màu nâu đỏ ở mặt trên và mặt bên, thẫm ở dọc giữa
lƣng, nhạt dần ở hai bên, dọc gáy có vệt lơng đen. Dƣới cằm và họng có 2 vệt
trắng chung gốc, 1 vệt dọc ở giữa tự do, đuôi lông xù, mặt trên màu giống lƣng,
mặt dƣới trắng nhạt. Cheo cheo ăn lá, chồi, thân non, hoa, quả, hạt, củ, nấm.
Thức ăn ƣa thích là quả. Cheo cheo cũng ăn côn trùng (sâu, nhộng), xác động
vật.
Cheo cheo ghép đôi vào tháng 9 - 12 hàng năm, đẻ từ tháng 1 - 9, đẻ
nhiều vào tháng 5 - 7. Theo A. Asdell (1946) và Grasse, (1955) Cheo cheo mang
thai 120 ngày, năm đẻ 1 lứa/1 con. Cheo cheo ƣa sống đơn độc, chỉ ghép đôi

thời kỳ động dục, hay ở rừng thƣa, cũng có ở rừng già, ƣa nơi bằng phẳng, khơ
ráo, có nhiều bụi rậm và có tầng cỏ quyết phát triển, trú ngụ trong các gốc cây
to, bụi rậm. Hoạt động chủ yếu về đêm, từ 19h - 23h, mạnh nhất 20h - 22h. Nơi
vắng cũng có thể gặp Cheo cheo vào buổi sáng (5h - 7h).
Ở các tỉnh phía Bắc Cheo cheo gần nhƣ tuyệt chủng, ở các tỉnh phía Nam,
diện tích nơi cƣ trú đang giảm mạnh, hiện cịn ƣớc khoảng dƣới 1000 con, mỗi
năm có thể giảm sút 3 - 4%. Sách Đỏ Việt Nam, 2007, ở cấp độ de dọa VU,
4


Danh lục Đỏ IUCN, 2014, ở cấp độ đe dọa LC, Nghị đinh 32/2006/NĐ – CP của
Chính Phủ thuộc nhóm IIB, hạn chế khai thác sử dụng vì mục đích thƣơng mại.
• Cheo cheo nhỏ (Tragulus kanchil)
Trƣớc đây, lồi này đƣợc xem là phân loài của Cheo cheo nam dƣơng
(Tragulus javanicus) nhƣng gần đây Meijaard et al. (2004) đã xác định là lồi
độc lập. Đây là lồi thú móng guốc nhỏ, trọng lƣợng trung bình 1,5 - 2,5kg. Bộ
lơng ngắn, mịn, mặt lƣng màu xám hoặc xám đen, bụng trắng. Dƣới cằm có 2
vết trắng chung gốc tạo thành hình chữ V và một vệt dọc giữa tự do. Tuyến dƣới
cằm phát triển (2 x 1cm). Đuôi ngắn, mặt trên xám giống màu lƣng, mặt dƣới
trắng. Chân mảnh, 2 chân trƣớc thấp hơn 2 chân sau, bàn chân 4 ngón. Cheo
cheo đực, cái đều khơng có sừng, hàm trên khơng có răng cửa. Con đực có 2
răng nanh dài thị ra ngồi thành nanh. Dạ dày Cheo cheo có 3 ngăn. Cheo cheo
sống ở rừng thƣờng xanh núi đất nguyên sinh hoặc thứ sinh nhiều tầng với tầng
mặt đất rậm. Cheo cheo nam dƣơng hoạt động chủ yếu về đêm (19-23h), sống
đơn, chỉ ghép đôi vào mùa động dục. Thức ăn chủ yếu là quả cây, ngồi ra, có
cỏ, lá cây. Thời gian mang thai khoảng 120 ngày, mỗi năm đẻ một lứa, mỗi lứa
1 con.
Cheo cheo nam dƣơng phân bố rộng ở các vùng rừng núi từ Lạng Sơn đến
Đồng Nai, Tây Ninh. Ở các tỉnh phía Bắc, lồi này hầu nhƣ đã bị tuyệt chủng; ở
các tỉnh phía Nam, vùng sống và trữ lƣợng giảm mạnh, Sách Đỏ Việt Nam,

2007, ở cấp độ de dọa VU , Danh lục Đỏ IUCN, 2014, ở cấp độ đe dọa LR, Nghị
đinh 32/2006/NĐ – CP của Chính Phủ thuộc nhóm IIB, hạn chế khai thác sử
dụng vì mục đích thƣơng mại.
• Cheo cheo Việt Nam (Tragulus versicolor)
Loài này đƣợc Thomas (1910) mô tả dựa trên các mẫu vật thu đƣợc ở gần
Nha Trang (Khánh Hòa), tuy nhiên, nhiều tác giả vẫn xem đây là loài đồng danh
với Cheo cheo lớn (Tragulus napu). Năm 2004, Meijaard và Groves đã kiểm tra
lại đặc điểm hình thái của các mẫu vật do Thomas nghiên cứu và khẳng định
5


Cheo cheo Việt Nam (Tragulus versicolor) là một loài độc lập. Quan điểm này
cũng đƣợc Kuznetsov và Borissenko (2004) ủng hộ trong công bố về việc thu
đƣợc mẫu vật của lồi này ở Gia Lai.
Cheo cheo Việt Nam có cơ thể chỉ hơi lớn hơn loài Cheo cheo nam dƣơng,
trọng lƣơng trung bình 1700 – 2500g. Đầu, bên cổ và vai Cheo cheo Việt Nam
màu nâu thẩm, lốm đốm đen (tập trung hơn ở phần trên của cổ); mặt trên cổ có
một dải màu tối hơn; phần cịn lại của lƣng, sƣờn và 1/4 sau thân màu xám phớt
trắng bạc; phần dƣới thân màu trắng; phía ngực và họng có các sọc trắng và nâu
đỏ; thƣờng thì mỗi bên cổ có một dải trắng. Điểm khác biệt chính với lồi Cheo
cheo nam dƣơng là có màu vàng nâu tƣơi ở bên cổ và vai khác biệt với màu
trắng bạc của phần mông và lƣng (đồng màu nâu đỏ lốm đốm đen ở Cheo cheo
nam dƣơng). Cheo cheo Việt Nam sống ở rừng nguyên sinh.
Cheo cheo Việt Nam chỉ có ở Việt Nam, và mới ghi nhận ở Khánh Hoà và
Gia Lai với mật độ rất thấp. Trong Sách Đỏ Việt Nam (2007), loài này đƣợc
xem là đồng danh với loài Cheo cheo lớn, Tragulus napu và xếp bậc DD (thiếu
số liệu), trong Danh lục Đỏ của IUCN (2014) loài này đƣợc xem là loài độc lập
và xếp bậc DD do thiếu số liệu về tình trạng quần thể.
• Cheo cheo lớn (Tragulus napu)
Cheo cheo lớn (Cheo cheo napu) có ngoại hình rất giống với Cheo cheo

nam dƣơng, nhƣng kích thƣớc cơ thể lớn hơn. Trọng lƣợng trung bình 4 - 6kg.
Phần trên thân có lơng thơ cứng, lốm đốm nâu vàng, nâu xám và đen nhạt với
các sợi lơng có màu nâu xám tới nâu vàng, chóp lơng đen nhạt. Bộ lông màu
sẫm hơn ở phần gần sống lƣng, phần bên thân nhạt hơn, gáy thƣờng tối màu
hơn. Dƣới cằm, họng có 5 vệt lơng trắng, 4 vệt chung gốc và 1 vệt tự do ở giữa.
Cheo cheo đực, cái đều khơng có sừng, khơng có tuyến trƣớc ổ mắt, răng nanh
mọc dài thị ra ngồi, thiếu răng cửa trên. Cheo cheo lớn sống ở rừng cây cao,
hoạt động chủ yếu về đêm, đôi khi cả ban ngày, hoạt động đơn, chỉ ghép đôi vào

6


mùa sinh sản. Thức ăn chủ yếu là quả cây rừng, cành và lá cây. Thời gian mang
thai 152-172 ngày, đẻ mỗi năm một lứa, mỗi lứa 1 con.
Phân bố ở Việt Nam của Cheo cheo lớn chƣa đƣợc rõ, mới chỉ thu đƣợc
mẫu ở Nha Trang (Khánh Hịa), có thể có ở Quảng Nam, Đà Nẵng, Quảng Ngãi
và Phú Yên nhƣng chƣa đƣợc khẳng định. Sách Đỏ Việt Nam (2007), xếp bậc
DD - thiếu số liệu. Danh lục Đỏ IUCN (2014), Xếp bậc LC – ít lo ngại.

Cheo cheo nam dƣơng

Cheo cheo nhỏ (Tragulus kanchil)

(Tragulus javanicus)

Cheo cheo lớn (Tragulus napu)

Cheo cheo Việt Nam
(Tragulus versicolor)


Hình 1.1. 4 lồi Cheo cheo phân bố ở Việt Nam

7


1.2. Lịch sử nghiên cứu Bộ guốc chẵn ở Việt Nam
Trong bối cảnh chung của lịch sử nghiên cứu động vật học ở Việt Nam,
nghiên cứu Bộ guốc chẵn (Artiodactyla) nói chung và họ Cheo cheo
(Tragulidae) nói riêng có thể chia thành 3 giai đoạn nhƣ sau: giai đoạn trƣớc
năm 1954; giai đoạn từ năm 1954 đến 1975; giai đoạn từ 1975 tới nay.
 Giai đoạn trước năm 1954
Các nghiên cứu về thú móng guốc ở Việt Nam đƣợc bắt đầu sau khi ngƣời
Pháp đến Đông Dƣơng (cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20). Trong thời gian này, các
nghiên cứu đƣợc các nhà nghiên cứu và thám hiểm nƣớc ngoài thực hiện nhƣ Pháp,
Anh và Mỹ. Các nghiên cứu đƣợc thực hiện chung cho nhiều nhóm động vật, chủ
yếu về phân loại học và thu mẫu cho các bảo tàng nhƣ: Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên
Pari, Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Luân Đôn, Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Hoa Kỳ và
Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Field Chicago.
Các kết quả điều tra và thu mẫu đã đƣợc cơng bố trong các cơng trình của
các tác giả nhƣ Milne - Edwards (1867-1874); Morice (1875); Billet (18961898); Butan (1900-1906); De Pousargues (1904); Bonhote (1907); Kloss
(1916); Robinson & Kloss (1922); Thomas (1927-1928); Bourret (1927-1942);
Osgood (1932) và Delacour (1940). Tuy nhiên, rất ít các thơng tin về Cheo cheo
đƣợc nêu trong các báo cáo, kết quả nghiên cứu ở giai đoạn này.
Các nhà động vật học nƣớc ngoài tham gia những đồn khảo sát tài
ngun thiên nhiên ở Đơng Dƣơng đã thu đƣợc nhiều vật mẫu thú rừng ở Việt
Nam. Trong thời kỳ này, nhiều lồi thú có ở Việt Nam đã đƣợc ghi nhận trong
các cơng trình của: De Pousargues (1904); E. Boutan (1906); W. H. Osgood
(1932); đã thống kê đƣợc 172 loài và phân loài thú ở Việt Nam, J. Delacour
(1940); R.Bourret (1942, 1944); v.v... Các công trình nói trên đã ghi nhận nhiều
lồi thú móng guốc ở Việt Nam trong đó có lồi Cheo cheo nam dƣơng.

8


Giai đoạn này, nghiên cứu móng guốc nói riêng và thú rừng nói chung
mới chỉ ghi nhận đƣợc sự có mặt của chúng ở một số địa điểm, mà chƣa xác
định đƣợc vùng phân bố của loài.
 Giai đoạn năm 1954 – 1975
Sau khi chiến thắng Điện Biên Phủ, hòa bình lập lại, miền Bắc hồn tồn
giải phóng, cơng tác điều tra tài nguyên, trong đó có nguồn tài nguyên sinh vật
cần phải tiến hành để nhanh chóng phục hồi và phát triển kinh tế đất nƣớc và
hoàn toàn do các cán bộ Việt Nam đảm nhận. Nhiều cơng trình nghiên cứu khu
hệ thú và sinh học sinh thái cá thể và quần thể thú đã đƣợc công bố. Một số cơng
trình tiêu biểu nghiên cứu về động vật và thú móng guốc phải kể tới các tác giả
nhƣ: Đào Văn Tiến (1960 - 1973); Võ Quý, Mai Đình Yên, Lê Hiền Hào,
Nguyễn Thạnh (1961); Lê Hiền Hào (1962, 1964, 1969, 1973); Van Peneen và
cộng sự (1969), Lê Hiền Hào và Trần Hải (1970, 1971); Đặng Huy Huỳnh, Vũ
Đình Tuân (1964); Đặng Huy Huỳnh, Đỗ Ngọc Quang và Sablina (1964), Đặng
Huy Huỳnh, Cao Văn Sung (1965, 1973); Cao Văn Sung, Đào Văn Tiến (1966),
Lê Vũ Khôi (1970), Lê Vũ Khôi, Nguyễn Trác Tiến (1975);…Các cơng trình
nghiên cứu có liên quan đến thú móng guốc khơng nhiều. Cơng trình của Van
Peneen và cộng sự (1969) về thú ở miền Nam Việt Nam đã thống kê đƣợc 164
lồi, trong đó có 13 lồi thú móng guốc; Lê Hiền Hào (1973) trong cơng trình
“Thú kinh tế miền Bắc Việt Nam, tập I” có đề cập đến một số lồi thú móng
guốc [6].
 Giai đoạn năm 1975 đến nay
Sau khi miền Nam giải phóng (1975), đất nƣớc đƣợc thống nhất thì cơng
tác nghiên cứu Khu hệ thú đã có những bƣớc phát triển lớn. Địa bàn nghiên cứu
đƣợc mở rộng ra toàn quốc và các nghiên cứu hƣớng đến mục tiêu ứng dụng để
phục vụ công tác qui hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo tồn đa dạng sinh
9



học...Năm 1985, với chính sách đổi mới và mở cửa, sự hợp tác mở rộng sang
các nƣớc không phải xã hội chủ nghĩa, một số tổ chức khoa học chính phủ và
phi chính phủ đã mở văn phịng đại diện và đã có những đóng góp tích cực vào
cơng tác điều tra động vật hoang dã ở nƣớc ta nhƣ WWF, IUCN, FFI, Birdlife
International, Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga,…
Kết quả nghiên cứu về thú trong giai đoạn này rất to lớn với hàng ngàn
cơng trình đƣợc cơng bố trong nƣớc và trên thế giới. Nhiều loài thú mới đƣợc
phát hiện cho Việt Nam và khoa học nhƣ: Sao la (Pseudoryx nghetinhensis),
Mang lớn (Megamuntiacus vuquangensis), Bò sừng xoắn (Pseunovibos
spiralis), Mang Trƣờng Sơn (Muntiacus truongsonensis), Mang pù hoạt
(Muntiacus puhoatensis), Vƣợn trung bộ (Nomascus annamensis),...
Các cơng trình chính trong thời gian này nhƣ: Đặng Huy Huỳnh và cộng
sự (1981) trong công trình “Kết quả điều tra nguồn lợi thú miền Bắc Việt Nam”
đã xác định ở miền Bắc Việt Nam có 8 lồi, 4 họ, 1 bộ thú móng guốc ngón
chẵn [8], Đào Văn Tiến (1985) trong cơng trình “Khảo sát thú ở miền Bắc Việt
Nam” đã thống kê đƣợc 7 lồi thú móng guốc ngón chẵn [17]. Năm 1994, trong
tập “Danh lục Thú (Mammalia) Việt Nam” của Đặng Huy Huỳnh và cộng sự đã
thống kê 15 lồi thú móng guốc ngón chẵn [11].
Các nghiên cứu về sinh học, sinh thái của các lồi thú móng guốc ngón
chẵn khơng nhiều, đáng chú ý có cơng trình “Sinh học và sinh thái các lồi thú
móng guốc ở Việt Nam” của Đặng Huy Huỳnh (1986) là một cơng trình nghiên
cứu có hệ thống các lồi thú móng guốc của Việt Nam [9]. Ngồi ra cịn có một
số cơng trình khác đề cập đến sinh học, sinh thái của loài này nhƣ:
- Khảo sát thành phần loài và đặc điểm sinh học, sinh thái học của Nai, Cheo
cheo, Hoãng ở Kon Hà Nừng . Luận án PTS của Hoàng Minh Khiên (1982) [12].

10



- Động vật chí Việt Nam, tập 25: Lớp Thú – Mammalia của Đặng Huy
Huỳnh và cs. (2008) [11].
-

Thú rừng – Mammalia Việt Nam: Hình thái và sinh học sinh thái một số

loài, Tập 2 của Đặng Huy Huỳnh và cs. (2010) [10].
Tóm lại, Lịch sử nghiên cứu thú móng guốc ngón chẵn nói chung và họ
Cheo cheo nói riêng ở Việt Nam đã bắt đầu từ cuối thế kỷ 19. Tuy nhiên, các
nghiên cứu tập trung chủ yếu vào xác định thành phần lồi và tình trạng của các
quần thể phục vụ bảo tồn. Các nghiên cứu về sinh học, sinh thái rất hạn chế.

11


×