Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Nghiên cứu sử dụng bèo lục bình xử lý nước thải sản xuất bún tại xã liên bạt, huyện ứng hòa, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (874.14 KB, 78 trang )

LỜI CẢM ƠN
Đƣợc sự đồng ý của Ban Giám hiệu Nhà trƣờng, Khoa Quản lý tài nguyên Rừng
và Môi trƣờng, tôi đã thực hiện đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu sử dụng bèo Lục
Bình xử lý nước thải sản xuất bún tại xã Liên Bạt, Huyện Ứng Hòa, Thành
phố Hà Nội”
Trong thời gian thực hiện khóa luận, ngồi sự nỗ lực của bản thân, tơi cịn
nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ từ các thầy cô giáo và các bạn. Nhân dịp hồn
thành đề tài, tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Thế Nhã,
cùng các thầy cơ trên Trung tâm thí nghiệm thực hành – trƣờng Đại học Lâm
Nghiệp đã tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn và giúp đỡ tơi hồn thành đề tài này.
Tơi xin chân thành cảm ơn những lời động viên, những ý kiến đóng góp
nhằm nâng cao chất lƣợng đề tài từ các thầy, cô giáo trong khoa Quản lý tài
nguyên Rừng và môi trƣờng- trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam.
Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới tồn thể cán bộ công nhân viên chức, bà con
cô bác tại xã Liên Bạt, Huyện Ứng Hòa, TP Hà Nội đã tạo điều kiện để tơi hồn
thành đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình.
Do bản thân cịn nhiều hạn chế về mặt chuyên môn, kiến thức và kỹ năng
sử dụng các thiết bị khoa học, đồng thời, thời gian làm đề tài ngắn nên khơng
tránh khỏi những thiếu sót. Vậy kính mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến từ
thầy cơ và tồn thể các bạn để đề tài của tơi hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 16 tháng 06 năm 2017


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP


ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU....................................... 3
1.1. Làng nghề và ô nhiễm do làng nghề .............................................................. 3
1.2. Làng nghề sản xuất bún và các vấn đề môi trƣờng liên quan ........................ 4
1.2.1. Giới thiệu về bún ......................................................................................... 4
1.2.2. Các vấn đề ô nhiễm môi trƣờng làng nghề do sản xuất bún ....................... 5
1.3. Nƣớc thải và chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng nƣớc thải ..................................... 6
1.3.1 Phân loại nƣớc thải ....................................................................................... 6
1.3.2. Tác động của nƣớc thải sản xuất bún đến môi trƣờng nƣớc ....................... 7
1.3.3. Các thông số đánh giá chất lƣợng nƣớc ...................................................... 7
1.3.4. Tổng quan về phƣơng pháp xử lý nƣớc thải ............................................. 11
1.4. Phƣơng pháp xử lý nƣớc thải bằng thực vật thủy sinh ................................ 13
1.4.1. Xử lý nƣớc thải bằng thực vật thuỷ sinh .................................................. 13
1.4.2. Đặc tính sinh học – vai trò của thực vật thủy sinh .................................... 14
1.4.3.Giới thiệu về cây Lục Bình ........................................................................ 15
1.4.4. Cơ chế xử lý ô nhiễm của bèo Lục Bình ................................................... 17
1.5. Ƣu nhƣợc điểm của phƣơng pháp xử lý nƣớc thải bằng thực vật thủy sinh 18
1.5.1. Ƣu điểm ..................................................................................................... 18
1.5.2. Nhƣợc điểm ............................................................................................... 18
1.6. Các nghiên cứu sử dụng thực vật thủy sinh để xử lý nƣớc thải ................... 19
1.6.1. Các nghiên cứu sử dụng thực vật thủy sinh để xử lý nƣớc thải trên thế giới ...19
1.6.2. Các nghiên cứu sử dụng thực vật thủy sinh để xử lý nƣớc thải ở Việt Nam ....19


CHƢƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU ............................ 21
2.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 21
2.1.1.Vị trí địa lý ................................................................................................. 21
2.1.2. Địa hình, đất đai ........................................................................................ 21
2.1.3. Khí hậu ...................................................................................................... 21
2.1.4. Hệ thống sơng ngịi ................................................................................... 22

2.2. Lịch sử hình thành ........................................................................................ 22
2.3. Điều kiện kinh tế .......................................................................................... 23
2.3.1. Về nông nghiệp ......................................................................................... 23
2.3.2.Về công nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp .................................................... 24
2.4. Điều kiện văn hóa – xã hội, cơ sở hạ tầng ................................................... 24
2.4.1. Dân số. ....................................................................................................... 24
2.4.2. Truyền thống văn hóa, cơ sở hạ tầng ........................................................ 25
CHƢƠNG 3. MỤC TIÊU – ĐỐI TƢỢNG – NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU .................................................................................................... 27
3.1. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 27
3.1.1. Mục tiêu chung ......................................................................................... 27
3.1.2. Mục tiêu cụ thể .......................................................................................... 27
3.2. Đối tƣợng, phạm vi, thời gian ..................................................................... 27
3.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 27
3.3.1. Đánh giá hiện trạng môi trƣờng nƣớc thải của khu vực nghiên cứu ....... 27
3.3.2. Tìm hiểu quy trình sản xuất bún và một số biện pháp xử lý nƣớc thải đang
đƣợc sử dụng tại địa phƣơng ............................................................................... 28
3.3.3. Đề xuất một số giải pháp xử lý nƣớc thải trong sản xuất bún ................. 28
3.4. Vật liệu và phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................... 28
3.4.1. Vật liệu thí nghiệm. ................................................................................... 28
3.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................... 28
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 36
4.1. Hiện trạng nƣớc thải của khu vực nghiên cứu ............................................. 36


4.2. Quy trình sản xuất bún và một số biện pháp đang đƣợc sử dụng tại địa
phƣơng ................................................................................................................. 39
4.2.1. Quy trình sản xuất bún .............................................................................. 39
4.2.2. Nhu cầu nguyên liệu, năng lƣợng ............................................................ 42
4.2.3. Một số biện pháp đang đƣợc sử dụng tại địa phƣơng ............................... 43

4.3. Kết quả hiện trạng môi trƣờng nƣớc thải trong khu vực nghiên cứu.......... 43
4.3.1.Giá trị các thông số đầu vào ....................................................................... 43
4.3.2. Kết quả thí nghiệm sử dụng Bèo lục bình trong xử lý nƣớc thải .............. 45
4.4 Đánh giá ........................................................................................................ 54
4.5 Đề xuất một số giải pháp xử lý nƣớc thải trong sản xuất bún ...................... 55
KẾT LUẬN – TỒN T I – KIẾN NGH ............................................................ 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Ý nghĩa

Từ
BTNMT

Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng

BOD5

Nhu cầu ơxy sinh hóa

COD

Nhu cầu ơxy hóa học

DO

Chỉ số ôxy hòa tan

DO1


Lƣợng oxy hòa tan của dung dịch mẫu sau khi ủ 15 phút

DO5

Lƣợng oxy hòa tan của dung dịch mẫu sau khi ủ 5 ngày ở 200oC

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TSS

Tổng chất rắn lơ lửng

T–P

Tổng photpho


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Nhiệm vụ của các bộ phận của thực vật nƣớc trong hệ thống xử lý
(Chongrak Polprasert, 1997) ............................................................................... 17
Bảng 3.1. Mẫu đƣợc bảo quản theo quy định sau ................................................. 31
Bảng 3.2. Giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nƣớc thải công nghiệp
(QCVN 40 -2011)................................................................................................ 34
Bảng 4.1. Giá trị các thông số đầu vào .............................................................. 44
Bảng 4.2. Giá trị các thông số sau xử lý ............................................................. 46
Bảng 4.3. Gía trị C của các thơng số ô nhiễm trong nƣớc thải công nghiệp
(QCVN 40 -2011/BTNMT) ................................................................................ 46

Bảng 4.4 . Kết quả phân tích pH trong mẫu nƣớc nghiên cứu............................ 47
Bảng 4.5. Kết quả phân tích COD trong mẫu nƣớc nghiên cứu. ........................ 49
Bảng 4.6 . Kết quả phân tích BOD5 trong mẫu nƣớc nghiên cứu. ...................... 50
Bảng 4.7. Kết quả phân tích TSS trong mẫu nƣớc nghiên cứu........................... 52
Bảng 4.8. Kết quả phân tích tổng photpho trong mẫu nƣớc nghiên cứu. ........... 53


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Bún món ăn ƣa thích của nhiều ngƣời ................................................... 4
Hình 1.2 Giới thiệu về cây lục bình .................................................................... 15
Hình 4.1 Giới thiệu về quy trình sản xuất bún .................................................... 39
Hình 4.2 Cối xay bột truyền thống ...................................................................... 40
Hình 4.3. Hàm lƣợng COD, BOD5, TSS, T-P trong nƣớc thải ........................... 45
Hình 4.4. Biểu đồ thể hiện khả năng xử lý pH.................................................... 48
Hình 4.5. Biểu đồ thể hiện khả năng xử lý COD ................................................ 49
Hình 4.6. Biểu đồ thể hiện khả năng xử lý BOD ................................................ 51
Hình 4.7. Biểu đồ thể hiện khả năng xử lý TSS.................................................. 52
Hình 4.8. Biểu đồ thể hiện khả năng xử lý tổng photpho ................................... 54


TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
1.Tên khóa luận : Nghiên cứu, sử dụng Bèo lục bình xử lý nƣớc thải sản xuất
bún tại xã Liên Bạt, Huyện Ứng Hòa, Thành Phố Hà Nội.
2. Họ và tên sinh viên: Tạ Quang Hải
Lớp: 58D_KHMT
3. GVHH: GS.TS Nguyễn Thế Nhã
4. Nội dung khóa luận
4.1. Mục tiêu nghiên cứu
4.1.1 Mục tiêu chung
- Đánh giá đƣợc chất lƣợng nƣớc thải tại khu vực nghiên cứu. Từ đó đề

xuất hệ thống xử lý nƣớc thải làng nghề nhằm nâng cao chất lƣợng nƣớc
mặt, hạn chế đến sức khỏe của ngƣời dân địa phƣơng.
4.1.2 Mục tiêu cụ thể
- Xác định đƣợc mức độ ô nhiễm nguồn nƣớc thải tại làng bún tại xã Liên Bạt,
huyện Ứng Hòa, TP Hà nội.
- Dùng cây bèo lục bình để xử lý nƣớc thải sản xuất bún.
-Đánh giá hiệu quả xử lý nƣớc thải của bèo lục bình
- Xây dựng đƣợc mơ hình xử lý nƣớc thải sản xuất bún cho làng nghề
4.2 Đối tượng, phạm vi, thời gian
- Đối tƣợng nghiên cứu:
Nƣớc thải sản xuất bún và bèo Lục Bình.
- Phạm vi nghiên cứu:
Tại làng nghề sản xuất bún tại khu vực ngiên cứu
- Các chỉ tiêu đánh giá khả năng xử lý: pH, độ đục, TSS, BOD, COD và
tong Photpho.
- Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 13/02/2017-13/05/2017
4.3 Nội dung nghiên cứu
Đánh giá hiện trạng khu vực nghiên cứu


Tìm hiểu một số biện pháp đang đƣợc sủ dụng tại địa phƣơng
Đề xuất một số giải pháp xử lý
Xử lý nƣớc thải bằng bèo Lục Bình
Đánh giá hiệu quả xử lý nƣớc thải bằng bèo Lục Bình

4.4 Phương pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp khảo sát hiện trƣờng
Phƣơng pháp phỏng vấn
Phƣơng pháp kế thừa tài liệu
Phƣơng pháp lấy mẫu

Phƣơng pháp phân tích trong phịng thí nghiệm
Phƣơng pháp xử lý số liệu
4.5. Những kết quả đạt được.
Qua quá trình thực hiện đề tài khóa luận “ Nghiên cứu, sử dụng bèo lLục
Bình xử lý nƣớc thải sản xuất bún tại xã Liên Bạt, Huyện Ứng Hòa, Tp Hà Nội”,
đã thu đƣợc một số kết quả nhƣ sau:
- Nƣớc thải sản xuất bún tại Xã Liên Bạt, Huyện Ứng Hòa, TP Hà Nội
đang ở mức độ ô nhiễm nặng, gây ảnh hƣởng đến sức khỏe của ngƣời dân.
Các chỉ tiêu vƣợt quá quy chuẩn cho phép của nƣớc thải công nghiệp.
- Theo kết quả thực nghiệm ta thấy bèo lục bình có khả năng xử lý tốt các
chỉ tiêu vật lý, hóa học nhƣ: Màu sắc, độ đục, COD, BOD5 sau khi xử lý trong
thời gian 30 ngày đều đạt TC loại B Của QCVN 40:2011/BTNMT đối với nƣớc
thải công ngiệp, đối với nƣớc thải để tự lắng thì sau 30 ngày tất cả các chỉ tiêu
đều không đạt TC loại B Của QCVN 40:2011/BTNMT đối với nƣớc thải công
ngiệp.
- Với mật độ bèo xử lý 50% thì hiệu xuất xử lý tốt hơn so với mật độ bèo
80%.
- Đề xuất một số phƣơng án nhằm nâng cao hiệu quả trong vấn đề xử lý
nƣớc thải.


Phƣơng án 1, lập dự án quy hoạch đầu tƣ khu sản xuất bún tập trung và
đầu tƣ xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải (có thể lựa chọn 2 hình thức BT hoặc
ngân sách nhà nƣớc hỗ trợ một phần, hộ sản xuất đóng góp một phần).
Phƣơng án 2, giữ ngun hình thức sản xuất, chăn ni tại gia đình, yêu
cầu các hộ phải cam kết xây dựng bể biogas, sử dụng chế phẩm vi sinh xử lý
nƣớc thải, bảo đảm nguồn nƣớc thải đạt tiêu chuẩn trƣớc khi xả ra môi trƣờng.
Phƣơng án 3: Giải pháp tuyên truyền, giáo dục và giải pháp chính sách pháp
luật.



ĐẶT VẤN ĐỀ
Nƣớc là nguồn tài nguyên quý giá mà con ngƣời có thể sử dụng và sử
dụng với nhiều mục đích khác nhau. Nƣớc đƣợc sử dụng trong hầu hết các hoạt
động nông lâm ngƣ nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, giải trí, mơi trƣờng. Hầu hết
các hoạt động của con ngƣời đều cần đến nƣớc ngọt trong khi đó 97% bề mặt
trái đất là nƣớc mặn, còn nƣớc ngọt chiếm 3%. Nƣớc là nguồn sống, là môi
trƣờng đặc biệt cho tất cả các phản ứng sinh hóa, hóa học bên trong cơ thể sinh
vật trên trái đất. Ngoài chức năng tham gia vào chu trình sống, nƣớc cịn có vai
trò rất quan trọng đối với các hoạt động sống trên trái đất, nhƣng nƣớc không
phải nguồn vô tận. Hiện nay, Việt Nam đang phải đối mặt với thách thức lớn về
tình trạng ơ nhiễm nguồn nƣớc, khơng chỉ tại các khu công nghiệp và đô thị mà
ở nông thôn cũng đang phải đối mặt với tình trạng ơ nhiễm này ở mức nặng nề
do các làng nghề truyền thống và các cơ sở ngành nghề nông thôn ngày nay
đang ngày càng gia tăng. Trong những thập niên gần đây cùng với sự phát triển
nhanh chóng của các ngành sản xuất đã đẩy nhanh tốc độ ô nhiễm nguồn nƣớc.
Một trong những nguồn ô nhiễm ở nƣớc ta là nƣớc thải từ các làng nghề truyền
thống, đặc biệt là các làng nghề sản xuất thực phẩm. Theo thống kê của Bộ
NNPTNT, trên địa bàn cả nƣớc hiện có 4.575 làng nghề, trong số đó có 13,59 %
là các làng nghề sản xuất thực phẩm, đây là loại hình sản xuất có nhu cầu sử
dụng nƣớc lớn và phần lớn lƣợng nƣớc này đƣợc thải ra ngồi mơi trƣờng mà
chƣa qua bất kỳ một hệ thống xử lý nào.
Là một trong những làng nghề truyền thống vốn có từ lâu đời của thành
phố Hà Nội, làng nghề sản xuất bún Bặt cũng đang phải đối mặt với vấn đề ô
nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng. Từ trƣớc tới nay, nƣớc thải của làng nghề này
vẫn đƣợc xả trực tiếp xuống một con mƣơng chung của làng mà không qua bất
kỳ một hệ thống xử lý nƣớc thải nào. Nƣớc thải của làng nghề bún Bặt ln
trong tình trạng bị ơ nhiễm hữu cơ nặng nề với nồng độ photpho và hàm lƣợng
BOD5, COD trong nƣớc thải rất lớn. Do đặc thù của nƣớc thải sản xuất bún là ô
nhiễm chất hữu cơ dễ phân hủy, nƣớc thải tồn đọng ở cống rãnh thƣờng bị phân

1


hủy yếm khí gây ơ nhiễm khơng khí và ngấm xuống lịng đất gây ơ nhiễm mơi
trƣờng đất và suy giảm chất lƣợng nƣớc ngầm. Vì vậy, việc xử lý nguồn nƣớc
thải từ các quá trình sản xuất thực phẩm này là điều rất cần thiết để góp phần
bảo vệ môi trƣờng nguồn nƣớc.
Từ những vấn đề cấp thiết về tình trạng ơ nhiễm nƣớc tại khu vực nơng
thơn, tơi chọn đề tài “Nghiên cứu sử dụng Bèo Lục Bình xử lý nước thải sản
xuất bún tại xã Liên Bạt, Huyện Ứng Hòa, Thành Phố Hà Nội” để làm đề tài
khóa luận tốt nghiệp của mình.

2


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.

Làng nghề và ô nhiễm do làng nghề
-

Theo số liệu của Sở Công thƣơng thành phố Hà Nội đƣa ra vào năm

ngoái, Hà Nội hiện có 1.350 làng nghề trong đó có 286 làng nghề truyền thống
đƣợc công nhận. Số lƣợng làng nghề tập trung đông đúc trên địa bàn thành phố
đang thải ra môi trƣờng ao hồ xung quanh một lƣợng nƣớc thải lớn.
-

Theo con số đƣợc công bố trong Báo cáo Hiện trạng Môi trƣờng Quốc


gia năm 2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (TNMT), tại các làng nghề chế
biến lƣơng thực, thực phẩm trên địa bàn, lƣợng nƣớc thải sản xuất có nơi lên đến
7.000 m3/ngày (nhƣ các làng Dƣỡng Liễu, Cát Quế thuộc huyện Hồi Đức). Nơi
ít nhất cũng thải ra mơi trƣờng 1.000 m3 mỗi ngày.
-

Điều đáng nói là hầu hết nƣớc thải sản xuất tại các làng nghề tại Hà

Nội đều đƣợc thải thẳng ra môi trƣờng với mức độ ô nhiễm ở mức rất cao mà
không qua bất cứ hệ thống xử lý nào. Báo cáo của Bộ TNMT cho thấy, hàm
lƣợng các chất ô nhiễm theo các chỉ số COD, BOD5 hay tổng số vi khuẩn
Coliform trong nƣớc thải làng nghề đều vƣợt tiêu chuẩn cho phép hàng chục lần,
cá biệt, có nơi lên tới hàng ngàn lần.
-

Với hàm lƣợng các chất ô nhiễm rất cao, việc xả thẳng nƣớc thải khối

lƣợng lớn tại các làng nghề ra môi trƣờng đã khiến hệ thống nƣớc mặt cũng nhƣ
nƣớc ngầm tại các làng nghề Hà Nội rơi vào tình trạng ơ nhiễm nghiêm trọng
trong nhiều năm qua.

3


1.2

Làng nghề sản xuất bún và các vấn đề môi trƣờng liên quan

1.2.1. Giới thiệu về bún


Hình 1.1 Bún món ăn ƣa thích của nhiều ngƣời
(Nguồn: Khóa luận tốt nghiệp 2017)
Nghề làm bún là nghề truyền thống vốn có từ lâu và đến nay vẫn tiếp tục
duy trì, phát triển. Với sự phát triển của khoa học và công nghệ, nghề làm bún
ngày càng đƣợc các cơ sở cải tiến quy trình sản xuất, tăng năng suất và chất
lƣợng vệ sinh an toàn thực phẩm, tạo sự yên tâm cho ngƣời tiêu dùng.
Trong ẩm thực Việt Nam, bún là loại thực phẩm dạng sợi tròn, trắng mềm,
đƣợc làm từ tinh bột gạo tẻ, tạo sợi qua khuôn và đƣợc luộc chín trong nƣớc sơi.
Bún là một ngun liệu, thành phần chủ yếu để chế biến nhiều món ăn mà
tên món ăn thƣờng có chữ bún ở đầu (nhƣ bún cá, bún mọc, bún chả, v.v.), bún
là một trong những loại thực phẩm phổ biến nhất trong cả nƣớc, chỉ xếp sau các
món ăn dạng cơm, bún là một trong những món ăn quen thuộc của ngƣời dân
Việt Nam từ rất lâu.
Bún thƣờng đƣợc sử dụng một cách rộng rãi và đa dạng với nhiều thực
phẩm khác trong những dịp lễ, tết, đám tiệc, và trong các bữa ăn hằng ngày. Bún
cịn là thành phần quan trọng khơng thể thiếu trong một số món ăn đặc sản của
Việt Nam đƣợc du khách nƣớc ngồi rất ƣa chuộng là món gỏi cuốn.

4


Hiện nay, bún đã có mặt khơng những ở những nơi bình dân hay vỉa hè
mà đã bƣớc vào trong các nhà hàng sang trọng, tạo cảm giác mới mẻ khi thƣởng
thức các món ẩm thực Việt Nam. Do đó, bún ở Việt Nam vừa là món ăn sang
trọng, vừa là món ăn bình dân.
Bún có nhiều tên gọi khác nhau (dựa vào cách tạo hình) nhƣ bún rối, bún
nắm, bún lá, bún đếm trăm (loại bún lá nhƣng nhỏ nhƣ con hến, bán từng trăm).
Mỗi miền, mỗi vùng dân cƣ, thậm chí mỗi nhà hàng lại có món bún khác nhau
về thành phần thực phẩm, cách chế biến, chủng loại gia vị, bí quyết nhà nghề để

có tên gọi riêng, cách ăn riêng, hƣơng vị riêng rất đặc trƣng của từng xứ sở. Bún
đƣợc dùng để chế biến rất nhiều món ăn nhƣ bún thịt nƣớng hay bún chả, bún
nem, bún ốc, bún thang, bún riêu, bún mọc, bún bị giị heo.
1.2.2 Các vấn đề ơ nhiễm mơi trường làng nghề do sản xuất bún
- Một trong những vấn đề bức thiết hiện nay ở các làng nghề bún chính là vấn đề
ơ nhiễm mơi trƣờng
- Làng nghề bún hiện nay sử dụng nhiên liệu than đá để sản xuất bún, việc sử
dụng than đá để sản xuất gây ô nhiêm môi trƣờng không khí, ảnh hƣởng nghiêm
trọng đến sức khỏe con ngƣời do khí thải từ than đá có nhiều bụi than và các khí
độc…
- Trong q trình sản xuất bún, lƣợng nƣớc thải từ các công đoạn ngâm lọc rất
lớn:
+ Nƣớc vo gạo, nƣớc rửa gạo có màu đục sữa, chứa nhiều tinh bột, các vitamin
và khoáng vi lƣợng chiếm khoảng 25-30% tổng lƣợng nƣớc thải.
+ Nƣớc rửa bún, làm nguội bún sau khi dùng chiếm khoảng 40% tồng lƣợng
nƣớc thải.
+ Nƣớc vệ sinh máy xay, máy đùn sợi, vại lọc bột, vệ sinh nền khu xay bột có
chứa lƣợng lớn tinh bột, cặn bẩn, cát thì nƣớc thải chiếm khoảng 20-23% tổng
lƣợng nƣớc thải.
+ Phần còn lại là nƣớc sinh ra từ quá trình chế biến thức ăn, nƣớc thải từ hầm
tự hoại,…
5


- Trong đó, phần lớn các hộ sản xuất bún ở các làng nghề chƣa xây dựng hệ
thống xử lý nƣớc thải, việc xả thẳng nƣớc thải ra môi trƣờng ngồi gây ơ nhiễm
mơi trƣờng sống, ảnh hƣởng tới chất lƣợng nƣớc ngầm, khiến nguồn nƣớc ngầm
bị ô nhiễm. Đặc biệt là gây ra các bệnh đƣờng hô hấp, bệnh da liễu, cho ngƣời
dân khi hít phải các mùi hơi thối, độc hại trong thời gian dài.
- Nguồn ô nhiểm của nƣớc thải sản xuất bún chủ yếu là chất hữu cơ dễ phân

hủy, các chỉ tiêu COD, BOD5, N,… vƣợt nhiều lần so với quy chuẩn cho phép,
ngoài ra nƣớc thải sản xuất bún cịn có mùi hơi thối rất khó chịu.
1.3. Nƣớc thải và chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng nƣớc thải
1.3.1 Phân loại nước thải
- Khái niệm nước thải: Theo tiêu chuẩn Việt Nam 5980 – 1995 và ISO
6107/1-1980 thì nƣớc thải là nƣớc đã đƣợc thải ra sau khi đã sử dụng hoặc đƣợc
tại ra trong một q trình cơng nghệ và khơng cịn giá trị trực tiếp đối với giá trị
đó.
- Phân loại nước thải: Thông thƣờng, nƣớc thải đƣợc phân loại theo nguồn gốc
phát sinh ra chúng. Đó cũng là cơ sở lựa chọn các biện pháp giải quyết hoặc
công nghệ xử lý
+ Nƣớc thải sinh hoạt: Là nƣớc thải từ các khu dân cƣ, khu vực hoạt động
thƣơng mại, khu vực công sở, trƣờng học, và các khu vực tƣơng tự khác, trong
nƣớc thải sinh hoạt chứa nhiều chất hữu cơ, chất tẩy rửa, váng dầu mỡ…
+ Nƣớc thải công nghiệp (nƣớc thải sản xuất): Là nƣớc thải từ các nhà
máy, khu công nghiệp đang hoạt động, chứa nhiều kim loại nặng, hóa chất…
+ Nƣớc thấm qua: Là lƣợng nƣớc thấm vào hệ thống ống bằng nhiều cách
khác nhau, qua các khớp nối, các ống có khuyết tật hoặc thành hố ga hay hố xí.
+ Nƣớc thải tự nhiên: Nƣớc mƣa đƣợc xem nhƣ nƣớc thải tự nhiên ở các
thành phố hiện đại, chúng đƣợc thu gom theo hệ thống riêng.
+ Nƣớc thải đô thị: Nƣớc thải đô thị là một thuật ngữ chung chỉ chất lỏng
trong hệ thống thoát của một thành phố, thị xã, đó là hỗn hợp của các loại nƣớc
thải trên.
6


1.3.2. Tác động của nước thải sản xuất bún đến môi trường nước


Ảnh hƣởng của pH

Độ pH quá thấp sẽ làm mất khả năng tự làm sạch của nguồn tiếp nhận do

các lồi các lồi vi sinh vật có trong nƣớc tự nhiên trong nƣớc bị kìm hãm phát
triển. Ngồi ra nƣớc có tính axit sẽ gây ăn mịn, làm mát cân bằng trao đổi chất,
ức chế sự phát triển bình thƣờng của quá trình sống.
 Ảnh hƣởng của các chất hữu cơ
Hàm lƣợng chất hữu cơ sẽ làm giảm nồng độ oxy hòa tan trong nƣớc, làm
ảnh hƣởng đến đời sống thủy sinh vật của nguồn tiếp nhận. Ngoài ra, nó cịn gây
nên tình trạng ơ nhiễm mùi.
 Ảnh hƣởng của chất rắn lơ lửng
Các chất rắn lơ lửng làm cho nƣớcđục và có màu, làm hạn chế nguồn ánh sáng
chiếu vào nƣớc, cản trở quá trình quang hợp thực vật thủy sinh, giảm lƣợng oxy
sinh ra. Mặt khác, phần cặn lắng xuống đáy sẽ gây bồi lắng long sơng, cản trở sự
lƣu thơng và làm thay đổi dịng chảy. Phần cặn sẽ bị phân hủy kị khí gây nên
mùi hôi khu vực xung quanh.
 Ảnh hƣởng của chất dinh dƣỡng
Hàm lƣợng chất dinh dƣỡng (N, P) quá lớn sẽ gây hiện tƣợng phú dƣỡng hóa
nguồn nƣớc, sự phát triển khó kiểm sốt của rong và tảo. Khiến mơi trƣờng sống
của nguồn tiếp nhận bị thay đổi và xấu đi.
1.3.3. Các thông số đánh giá chất lượng nước
Để đánh giá chất lƣợng nguồn nƣớc, ngƣời ta sử dụng nhiều thông số
khác nhau:
 Các thông số lý học
Các thông số lý học đƣợc sử dụng để đánh giá chất lƣợng nƣớc nhƣ:
nhiệt độ, độ đục, màu sắc, mùi vị, TSS, …
- Nhiệt độ: Nhiệt độ của nƣớc sẽ thay đổi theo từng mùa trong năm.
Nƣớc bề mặt ở Việt Nam dao động từ 14.3oC (mùa đông) đến 33.5oC (mùa hè)

7



[15].

Nguồn gốc gây ơ nhiễm nhiệt độ chính là nhiệt của các nguồn nƣớc thải từ

bộ phận làm lạnh của các nhà máy, khi nhiệt độ tăng lên còn làm giảm lƣợng
oxi hòa tan trong nƣớc.
- Màu sắc: Nƣớc tinh khiết không màu. Sự xuất hiện màu trong nƣớc rất
dễ nhận biết. Màu xuất phát từ các cơ sở công nghiệp nói chung và cơ sở tẩy
nhuộm nói riêng làm biến đổi màu sắc của nƣớc. Màu của các chất hóa học cịn
lại sau khi sử dụng đã tan theo nguồn nƣớc thải. Màu đƣợc sinh ra do sự phân
giải của các chất lúc đầu không màu. Màu xanh là sự phát triển của tảo lam
trong nƣớc. Màu vàng thể hiện sự phân giải và chuyển đổi cấu trúc sang các
hợp chất trung gian của các hợp chất hữu cơ. Màu đen biểu hiện của sự phân
giải gần đến mức cuối cùng của các hợp chất hữu cơ.
- Mùi: Nƣớc khơng có mùi, mùi của nƣớc chủ yếu là do sự phân hủy các
hợp chất hữu cơ gây nên. Xác của các vi sinh vật, thực vật có Protein là hợp
chất hữu cơ điển hình tạo bởi các nguyên tố nito, photpho, lƣu huỳnh nên khi
thối rữa có mùi rất mạnh.
- Vị: Nƣớc tinh khiết khơng có vị và trung tính với pH là 7. Nƣớc có vị
chua làm tăng độ axit trong nƣớc (pH<7). Còn vị nồng của nƣớc là biểu hiện
của kiềm (pH>7), vị mặn chát của nƣớc là do một số muối vơ cơ hịa tan, điển
hình là muối ăn (NaCl) có vị mặn.
- Tổng chất rắn lơ lửng (TSS): Tổng chất rắn lơ lửng là thông số quan
trọng để đánh giá chất lƣợng nguồn nƣớc
- Độ đục: Các chất rắn không tan khi thải vào nƣớc làm tăng lƣợng chất
lơ lửng, tăng độ đục của nƣớc. Các chất này có thể có nguồn gốc vơ cơ hay
hữu cơ, có thể đƣợc vi khuẩn phân hủy. Sự phát triển của vi khuẩn và các vi
sinh vật khác làm tăng độ đục của nƣớc và giảm độ xuyên thấu của ánh sáng.
Nhiều chất thải cơng nghiệp có chứa các chất có màu, hầu hết là màu hữu cơ,

làm giảm giá trị sử dụng của nƣớc cũng nhƣ thẩm mỹ. Nƣớc thải từ nhà máy
dệt, giấy, thuộc da, lò mổ... có độ màu rất cao, làm cản trở khả năng quang hợp
của hệ thủy sinh vật.
8


 Các thơng số hóa học
- pH
pH của nƣớc đƣợc đặc trƣng bằng nồng độ ion H+ trong nƣớc. Giá trị pH
trong nƣớc thải có ý nghĩa quan trọng trong q trình xử lý. Tính chất của nƣớc
đƣợc xác định theo các giá trị khác nhau của pH.
pH = 7 : Nƣớc trung tính.
pH > 7 : Nƣớc mang tính kiềm.
pH < 7 : Nƣớc mang tính acid.
Giá trị của pH cho phép ta quyết định xử lý nƣớc theo phƣơng pháp thích
hợp, hoặc điều chỉnh lƣợng hóa chất cần thiết trong q trình xử lý nƣớc. Các
cơng trình xử lý nƣớc thải áp dụng các quá trình sinh học hoạt động ở pH nằm
trong giới hạn từ 6,5 – 9,0. Môi trƣờng thuận lợi nhất để vi khuẩn phát triển
thƣờng có pH từ 7 – 8. Các vi khuẩn khác nhau thì có giới hạn pH khác nhau. Ví
dụ vi khuẩn Nitrit phát triển thuận lợi nhất với pH từ 4,8 – 8,8 còn vi khuẩn
Nitrat phát triển thuận lợi nhất ở pH từ 6,5 – 9,3 vi khuẩn lƣu huỳnh phát triển
tại mơi trƣờng có pH từ 1 – 4.
- DO (oxi hòa tan): DO là yếu tố quyết định q trình phân hủy sinh học
các chất ơ nhiễm trong nƣớc diễn ra trong điều kiện yếm khí hay hiếu khí. Số
liệu đo đạc DO rất cần thiết, giúp có biện pháp duy trì điều kiện hiếu khí trong
nguồn nƣớc tự nhiên tiếp nhận chất ô nhiễm. Trong kiểm sốt ơ nhiễm các
dịng chảy, địi hỏi phải duy trì DO trong giới hạn thích hợp cho các loại động
vật thủy sinh. Việc xác định DO đƣợc dùng làm cơ sở xác định BOD để đánh
giá mức độ ô nhiễm của nƣớc thải. DO là yếu tố liên quan đến khống chế sự ăn
mòn sắt, thép...

Các yếu tố ảnh hƣởng đến giá trị DO:
+ Sự khuyếch tán ôxi từ khơng khí vào nƣớc: Lƣợng ơxi khuyếch tán
vào nƣớc phụ thuộc vào nhiệt độ của nƣớc, sự có mặt của các khí khác trong
nƣớc, nồng độ ơxi hịa tan trong nƣớc.
9


+ Sự tiêu hao ơxi do q trình phân hủy sinh học chất hữu cơ: Lƣợng tổn
thất ôxi do nhu cầu phân hủy sinh học chất hữu cơ của các vi khuẩn hiếu khí
đƣợc coi là lƣợng tiêu hao ơxi lớn nhất trong nƣớc. Lƣợng tiêu hao này phụ
thuộc vào bản chất và lƣợng chất ô nhiễm hữu cơ, lƣợng và loại vi khuẩn, nhiệt
độ, thể tích ao hồ, lƣu lƣợng và lƣu tốc dịng chảy.
+ Sự tiêu hao ơxi do quá trình phân hủy các chất hữu cơ ở đáy thủy vực
tạo ra q trình phân hủy yếm khí thải ra các loại khí độc hại (H2S, NH3, CH4,
CO2). Những sản phẩm này tiếp tục phân hủy khi đi tới lớp nƣớc phía trên. Sự
phân hủy này do các vi khuẩn hiếu khí thực hiện vì thế ơxi bị tiêu tốn.
+ Sự bổ sung ôxi do quang hợp.
+ Sự hao hụt ơxi hịa tan do hơ hấp của thủy sinh vật.
- Nhu cầu oxy hóa học (COD):
COD (Chemical Oxygen Demand - nhu cầu oxy hóa học) là lƣợng oxy
cần thiết để oxy hoá các hợp chất hoá học trong nƣớc bao gồm cả vô cơ và hữu
cơ, COD đƣợc dùng rộng rãi để đánh giá mức độ ô nhiễm các chất hữu cơ có
trong nƣớc. Do việc xác định chỉ số này nhanh hơn bằng cách dùng một chất
oxy hóa mạnh trong mơi trƣờng acid để oxy hóa chất hữu cơ.
- Nhu cầu oxy sinh hóa ( BOD):
BOD là lƣợng oxy cần thiết mà vi sinh vật sử dụng trong q trình oxy
hóa các chất hữu cơ dễ phân hủy có trong nƣớc.
Phƣơng trình tổng qt biểu diễn nhƣ sau :
Chất hữu cơ + O2 Vi sinh vật CO2 + H2O + Sinh khối
Chỉ số BOD là thông số quan trọng để đánh giá mức độ ô nhiễm của

nƣớc, BOD càng cao chứng tỏ lƣợng chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học
trong nƣớc ô nhiễm càng lớn.
Trong thực tế, khó xác định đƣợc tồn bộ lƣợng oxy cần thiết để các vi
sinh vật phân hủy các chất hữu cơ có trong nƣớc mà chỉ xác định đƣợc lƣợng
oxy cần thiết trong 5 ngày ở nhiệt độ 20oC trong bóng tối. Mức độ oxy hóa các

10


chất hữu cơ không đều theo thời gian. Thời gian đấu, q trình oxy hóa xảy ra
với cƣờng độ mạnh hơn và sau đó giảm dần.
- Hàm lƣợng chất rắn
+ Tổng chất rắn (TSS) là thông số quan trọng đặc trƣng nhất của nƣớc
thải. Nó bao gồm các chất rắn nổi lơ lửng và keo tan. Các chất rắn lơ lửng có thể
dẫn đến làm tăng khả năng lắng bùn và điều kiện kỵ khí khi thải nƣớc vào mơi
trƣờng không qua xử lý.
- Tổng hàm lƣợng photpho
Đây là một trong những nguồn dinh dƣỡng cho thực vật dƣới nƣớc, gây ơ
nhiễm và góp phần thúc đẩy hiện tƣợng phú dƣỡng ở các thủy vực. Hàm lƣợng
photpho thừa trong nƣớc thải làm cho các loại tảo, các loại thực vật lớn phát
triển mạnh làm gây tắc các thủy vực.
Hiên tƣợng tảo sinh trƣởng mạnh (hiện tƣợng phú dƣỡng) do nƣớc thừa
dinh dƣỡng, thực chất là hàm lƣợng photpho ở trong nƣớc cao. Sau đó tảo và vi
sinh vật bị tự phân, thối rữa làm cho nƣớc bị ô nhiễm thứ cấp, thiếu ơxi hịa tan
và làm cho tơm cá bị chết.
1.3.4. Tổng quan về phương pháp xử lý nước thải
 Xử lí nƣớc thải bằng phƣơng pháp cơ học
Thực chất phƣơng pháp xử lí cơ học là loại các tạp chất khơng hịa tan ra
khỏi nƣớc thải bằng cách gạn, lọc và lắng.
Trong phƣơng pháp này thƣờng ứng dụng các cơng trình sau đây :

- Song và lƣới chắn rác: Để loại bỏ các loại rác và các tạp chất có kích
thức lớn hơn 5 mm thƣờng dùng song chắn rác, còn các tạp chất nhỏ hơn 5mm
thƣờng dùng lƣới chắn rác.
- Bể lắng cát đƣợc ứng dụng để loại các tạp chất vô cơ và chủ yếu là cát
trong nƣớc thải.
- Bể lắng đƣợc ứng dụng để loại các chất lơ lửng có tỷ trọng lớn hơn hoặc
nhỏ hơn tỷ trọng của nƣớc. Các chất lơ lửng có tỷ trọng lớn hơn tỷ trọng của

11


nƣớc sẽ lắng xuống dƣới bể, cịn các chất có tỷ trọng nhỏ hơn của nƣớc sẽ nổi
nên mặt nƣớc.
 Xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp hóa học và hóa lý
- Phƣơng pháp hóa học: Thực chất của phƣơng pháp hóa học là đƣa vào
nƣớc thải chất phản ứng nào đó. Chất này tác dụng với các tạp chất bẩn trong
nƣớc thải và có khả năng loại chúng ra khỏi nƣớc thải dƣới dạng bay hơi, kết tủa
hay hòa tan khơng độc hại hoặc ít độc hại hơn.
- Phƣơng pháp hóa lý : Là phƣơng pháp xử lý chủ yếu dựa trên các quá
trình vật lý gồm các quá trình cơ bản nhƣ trung hịa, tuyển nổi, keo tụ, tạo bơng,
ly tâm, lọc, chuyển khí, hấp phụ, trích ly, cơ bay hơi…
+ Trung hịa: Nƣớc thải thƣờng có những giá trị pH khác nhau, muốn
nƣớc thải đƣợc xử lý tốt bằng phƣơng pháp sinh học phải tiến hành trung hoà và
điều chỉnh pH về vùng 6,6 – 7,6. Trung hoà bằng cách dùng các dung dịch acit
hoặc muối acit, các dung dịch kiềm hoặc oxit kiềm để trung hoà dịch nƣớc thải.
+ Trao đổi ion : Thực chất của phƣơng pháp trao đổi ion là một q trình
trong đó các ion bề mặt của chất rắn trao đổi với các ion có cùng điện tích trong
dung dịch khi tiếp xúc với nhau. Các chất này gọi là các chất trao đổi ion, chúng
hồn tồn khơng tan vào nƣớc. Các chất trao đổi ion có thể là các chất vơ cơ
hoặc hữu cơ có nguồn gốc tự nhiên hay tổng hợp.

+ Keo tụ: Trong quá trình lắng cơ học chỉ tách đƣợc các hạt rắn huyền
phù nhỏ có kích thƣớc ≥ 10-2mm, còn các hạt nhỏ hơn ở dạng keo khơng thể
lắng đƣợc. Ta có thể tăng kích thƣớc các hạt nhờ tác dụng tƣơng hỗ giữa các hạt
phân tán liên kết vào thành tập hợp các hạt để có thể lắng đƣợc.
+ Hấp phụ : Phƣơng pháp hấp phụ đƣợc dùng để loại các tạp chất bẩn hoà
tan vào nƣớc mà phƣơng pháp xử lý sinh học cùng các phƣơng pháp khác không
loại bỏ đƣợc với hàm lƣợng rất nhỏ. Thơng thƣờng, đây là các hợp chất hồ tan
khơng có độc tính cao hoặc chất có màu, mùi, vị rất khó chịu. Các chất hấp phụ
thƣờng dùng là than hoạt tính, đất sét hoạt tính, silicagen, keo nhơm, một số chất
tổng hợp hoặc chất thải trong quá trình sản xuất nhƣ xỉ tro, mạt sắt…
12


 Xử lý nƣớc thải bằng các phƣơng pháp sinh học
-Xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp sinh học dựa trên hoạt động sống của
vi sinh vật, chủ yếu là vi khuẩn dị dƣỡng hoại sinh có trong nƣớc thải. Thực chất
của phƣơng pháp sinh học là dựa vào hoạt động sinh tồn của vi sinh vật để phân
hủy các chất hữu cơ có trong nƣớc thải.
Chúng sử dụng nguồn chất hữu cơ và các chất khoáng làm nguồn dinh
dƣỡng và tạo năng lƣợng. Trong quá trình dinh dƣỡng, chúng nhận đƣợc các
chất làm vật liệu để xây dựng tế bào, sinh trƣởng và sinh sản nên sinh khối đƣợc
tăng lên.
- Tuỳ theo hệ vi sinh vật sử dụng mà có phƣơng pháp xử lý thích hợp
theo hƣớng xử lý yếm khí, xử lý hiếu khí hay xử lý tùy tiện.
+ Phƣơng pháp hiếu khí: Các biện pháp này thƣờng đƣợc sử dụng trong
các cơng trình xử lý nƣớc thải bàng biện pháp hiếu khí nhân tạo nhƣ: Các bể
phản ứng sinh học hiếu khí, các bể lọc sinh học, các loại đĩa quay sinh học …
+ Phƣơng pháp yếm khí chủ yếu dùng cho loại nƣớc thải có độ ô nhiễm
cao. Quá trình làm sạch nƣớc thải tiến hành trong bể kín đảm bảo điều kiện yếm
khí. Cho nƣớc thải vào bể đó vi sinh vật yếm khí sẽ tiến hành phân huỷ chất hữƣ

cơ trong nƣớc thải theo 2 giai đoạn :
Giai đoạn lên men acit: Những Hidratcacbon dễ bị phân huỷ sinh hoá
thành các acit béo với khối lƣợng phân tử thấp. Khi đó pH mơi trƣờng giảm
xuống đến 5 hoặc thấp hơn, có kèm theo mùi hơi.
Giai đoạn Metan hố: Ở giai đoạn này các vi sinh vật kị khí chuyển hố
các sản phẩm của pha acit thành CH4 và CO2. Các phản ứng này chuyển pH của
môi trƣờng sang kiềm. Hệ vi sinh vật lên men yếm khí thƣờng có sẵn trong nƣớc
thải.
1.4. Phƣơng pháp xử lý nƣớc thải bằng thực vật thủy sinh
1.4.1. Xử lý nước thải bằng thực vật thuỷ sinh
Thủy sinh thực vật là những loại thực vật sinh trƣởng trong môi trƣờng
nƣớc.
13


Trong những năm gần đây, các nhà nghiên cứu môi trƣờng Việt Nam đã
quan tâm nhiều hơn đến việc sử dụng thực vật để xử lý các nguồn nƣớc thải ô
nhiễm, bởi nó mang lại nhiều ƣu điểm mà các phƣơng pháp truyền thống khơng
có. Cơng nghệ xử lý nƣớc thải bằng thực vật thủy sinh là việc sử dụng các lồi
thực vật thích hơp làm giảm các chất ơ nhiễm trong nƣớc làm cho chất lƣợng
nƣớc trở nên tốt hơn.
Đã có nhiều nghiên cứu và giải pháp đƣợc đƣa ra nhằm góp phần giảm
thiểu ơ nhiễm mơi trƣờng trong đó có nhiều dự án khả thi, đang và sẽ đƣợc ứng
dụng trong việc xử lý ô nhiễm môi trƣờng ở Việt Nam.
Tuy ngoài để xử lý nƣớc thải, thực vật thủy sinh còn đƣợc làm phân
Compost, thức ăn cho gia súc khơng những có thể giảm thiểu những bất lợi gây
ra bởi chúng mà còn thu thêm đƣợc lợi nhuận.
1.4.2. Đặc tính sinh học – vai trị của thực vật thủy sinh
Thực vật thủy sinh là nhóm thực vật thuộc lồi thảo mộc, thân mềm. Q
trình quang hợp của thực vật thủy sinh hoàn toàn giống với các loài thực vật trên

cạn. Vật chất có trong nƣớc sẽ đƣợc chuyển qua hệ rễ của thực vật nƣớc và đi
lên lá, lá nhận ánh sáng mặt trời tổng hợp thành các chất hữu cơ. Các chất hữu
cơ này cùng với các chất khác tổng hợp nên tế bào và tạo ra sinh khối. Thực vật
chỉ tiêu thụ các chất vô cơ hòa tan, vi sinh vật sẽ phân hủy các chất hữu cơ và
chuyển chúng thành các hợp chất vô cơ hịa tan để thực vật có thể sử dụng
chúng để tiến hành trao đổi chất. Vì vậy ngƣời ta ứng dụng thực vật nƣớc để xử
lý nƣớc thải.
Có những loại thủy thực vật sau:
- Thuỷ thực vật sống chìm: Loại thuỷ thực vật này có rễ và thân ở dƣới
mặt nƣớc, chỉ phát triển ở những nơi có đủ ánh sáng, độ đục thấp, loại đƣợc sử
dụng nhiều là tảo.
- Thuỷ thực vật sống trôi nổi: Rễ của thực vật này không bám vào đất mà
lơ lửng trong nƣớc, thân và lá của nó phát triển trên mặt nƣớc. Nó trơi nổi trên
mặt nƣớc theo gió và dịng chảy, loài đƣợc sử dụng nhiều nhất là bèo tây.
14


– Thuỷ thực vật có rễ bám vào đáy, thân trong nƣớc và lá nổi trên mặt
nƣớc hoặc chìm trong nƣớc nhƣ sen, súng....
- Thủy thực vật có rễ bám vào đáy, thân trong nƣớc, lá trên mặt nƣớc nhƣ
lau, sậy, phát lộc.
1.4.3.Giới thiệu về cây Lục Bình

Hình 1.2 Giới thiệu về cây lục bình
(Nguồn: Khóa luận tốt nghiệp 2017)
Bèo tây (danh pháp khoa học: Eichhornia crassipes) còn đƣợc gọi là lục
bình, lộc bình, hay bèo Nhật Bản là một lồi thực vật thuỷ sinh, thân thảo, sống
nổi theo dịng nƣớc.
Giới: Plantae.
Ngành: Mangnoliophyta.

Lớp: Liliales.
Chi: Eichhornia.
Họ: Pontederiaceae.
 Nguồn gốc
- Lục Bình có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới của Nam Mỹ nó đã du nhập vào nhiều
vùng ơn đới trên thế giới nhƣ Trung Mỹ, Bắc Mỹ…

15


×