Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Nghiên cứu tổ chức quản lý và hoạt động của HTX tại Xã Trung Tú Huyện Ứng Hòa Thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.44 KB, 83 trang )


Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận này là
trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận này đã
được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong khóa luận đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Đồng thời tôi xin cam đoan rằng trong quá trình thực hiện đề tài này tại địa phương
tôi luôn chấp hành đúng mọi quy định của địa phương nơi thực hiện đề tài.
Hà Nội, ngày tháng năm 2015


i

Để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân,
tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ nhiệt tình của các tập
thể, cá nhân trong và ngoài Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, vậy nên:
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy, cô giáo trong
Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội;
đặc biệt là các thầy cô trong bộ môn Phát triển nông thôn, những thầy cô đã
giúp tôi hoàn thiện kiến thức ở Đại học cùng những kỹ năng trải nghiệm trong
cuộc sống và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện khóa luận
này.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến cô
Phạm Thị Thanh Thúy- người đã dành nhiều thời gian, tâm huyết và tận tình
hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể các cô, chú, anh,
chị trong UBND xã Trung Tú và HTXNN xã Trung Tú đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi, giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập tại địa phương.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đã
luôn động viên, giúp đỡ tôi trong thời gian thực tập và hoàn thành khóa luận
tốt nghiệp.
 !"#$


Hà Nội, ngày tháng năm 2015


ii
%&'%()
Trung Tú là mội xã thuộng huyện Ứng Hòa Nàm phía Namngoại ô Thủ
đô Hà Nội. Nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng nên xã có địa hình bằng
phẳng nhưng không được phù sa bồi đắp hàng năm. Đến năm 2014 xã có
8557 nhân khẩu với 2105 hộ, xã có diện tích 984,98 ha trong đó phần lớn là
diện tích đất nông nghiệp với 697,09 ha. Với lợi thế địa hình rộng và bằng
phẳng, điều kiên tự nhiên khí hậu thủy văn thuận lợi nên thích hợp cho các
hoạt động nông nghiệp đặc biệt là cây lúa nước và các loại cây ăn quả, việc
nuôi trồn gthuyr sản tại địa phương cũng co những lợi thế nhất định.
Trong nhiều năm qua nhà nước có chut trương phát triển nền kinh tế
tập thể trong đó có phát triển HTX để nâng cao thu nhập cho người dân trong
địa phương. Trên địa bàn xã Trung Tú có duy nhất một HTX dịch vụ nông
nghiệp hoạt động trên quy mô toàn xã nên đề tài tập chung đề cập về HTX
nông nghiệp xã Trung Tú. Hiện HTX đang cung cấp một số dịch vụ để phục
vụ cho nhu cầu sản xuất của người dân. Ví dụ như dịch vụ thủy lợi, dịch vụ
khuyến nông, dịch vụ bảo vệ thực vật, … Trong những năm gần đây dưới sự
lãnh đạo của chính quyền địa phương và sự quản lý của các cán bộ HTX nên
HTX có nhhuwng đóng góp đáng kể vào việc phát triển kinh tế - xã hội của
địa phương.
Nhưng hiện nay tình hình sử dụng các dịch vụ của các hộ thành viên
trong HTX tại xã Trung Tú nhìn chung còn gặp nhiều khó khăn, bất cập. Số
lượng các hộ nông dân trong xã sử dụng dịch vụ của HTX ngày càng ít, thay
vào đó là việc sử dụng các dịch vụ của các đại lý thuộc quyền sở hữu tư nhân
khiến cho hoạt động sản xuất kinh doanh của HTX ngày càng đi xuống, nếu
không có biện pháp khắc phục.
Những hạn chế, yếu kém của HTX nông nghiệp trên địa bàn xã Trung

Tú, huyện Ứng Hòa có nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân về tổ
iii
chức quản lý của HTX. Để phát triển HTX ở Ứng Hòa phù hợp với nhu cầu
và tiềm năng cần phải nâng cao chất lượng tổ chức quản lý và hoạt động của
HTX. Với mục tiêu chung là đánh giá được việc tổ chức quản lý của hợp tác
xã tại Trung Tú qua đó đưa ra những đề xuất, giải pháp nâng cao hiệu quả
công tác tổ chức, quản lý – hoạt động hợp tác xã trên địa bàn xã Trung Tú,
huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội.
Để tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức và hoạt động của HTX thì cơ
quan các ngành các cấp có thẩm quyền cần đề xuất các giải pháp nhằm đổi
mới phát triển HTX. Thực hiện các chính sách, chủ trương của Nhà nước mở
thêm các lớp tập huấn để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ.Từ đó hộ thành
viên cũng được cũng được tiếp cận với nhiều công nghệ khoa học kỹ thuật
tiên tiến để áp dụng vào sản xuất nông nghiệp.
iv
**
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii
MỤC LỤC v
DANH MỤC BẢNG viii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix
PHẦN I. MỞ ĐẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
1.2.1. Mục tiêu chung 3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể 3
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 3
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 3

PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3
2.1 Cơ sở lý luận 4
2.1.1 Các khái niệm 4
2.1.2 Hình thức tổ chức quản lý của HTX 6
2.1.3 Hoạt động của HTX 11
2.1.4 các loại hình HTX hiện nay 12
2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng tổ chức hoạt động cua HTX 13
2.2 Cơ sở thực tiễn 16
2.1.1 Kinh nghiệm phát triển HTX ở một số nước trên thế giới 16
2.2.2 Kinh nghiệm phát triển HTX ở một số tỉnh nước ta 21
2.3 Các công trình nghiên cứu có liên quan 25
PHẦN III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
v
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 28
3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 28
3.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 32
3.2. Phương pháp nghiên cứu 41
3.2.1 Phương pháp chọn điểm và mẫu nghiên cứu 41
3.2.2. Phương pháp thu thập tài liệu/thông tin 41
3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 42
3.2.4. Phương pháp phân tích số liệu 42
3.3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá 43
3.3.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh quy mô của HTX 43
3.3.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động của HTX 43
3.3.3 Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động của HTX 43
3.3.4 Nhóm chỉ tiêu phản ánh vai trò của HTX 43
3.3.5 Nhóm chỉ tiêu phản ánh mức độ hài lòng của xã viên về tổ chức, hoạt động- quản lý
của HTX 44
3.3.6 Nhóm chỉ tiêu liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng và giải pháp nhằm cải thiện hoạt
động của HTX 44

PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45
4.1 Thực trạng tổ chức – hoạt động của hợp tác xã trên địa bàn xã Trung Tú, huyện Ứng
Hoà thành phố Hà Nội 45
4.1.1 Thực trạng tổ chức của hợp tác xã trên địa bàn xãTrung Tú huyện Ứng Hòa 46
4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức, quản lý- hoạt động của hợp tác xã trên địa bàn xã
Trung Tú huyện Ứng Hòa thành phố Hà Nội 58
4.3 Một số giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả tổ chức - hoạt động hợp tác xã
trong trên địa bàn huyện Ứng Hòa 61
PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69
5.1 Kết luận 69
5.2 Kiến nghị 70
5.2.1 Đối với chính quyền thành phố Hà Nội 70
5.2.2 Đối với chính quyền huyện 70
vi
5.2.3 Đối với chính quyền địa phương 71
5.2.4 Đối với HTX nông nghiệp Trung Tú 71
5.2.5 Đối với xã viên của HTX 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO 73
vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1 Tình Hình Sử dụng đất đai Xã Trung Tú 2012-2014 31
Bảng 3.2 Tình hình dân số Xã Trung Tú 2012-2014 34
Bảng 3.3 : Tình hình cơ sở vật chất của xã năm 2014 37
Bảng 3.4Tổng giá trị sản xuất và cơ cấu các ngành kinh tế xã Trung Tú giai đoạn 2012-
2014 (ĐV: tỷ đồng) 40
Bảng 4.2Đánh giá của xã viên về công tác quản lý HTX xã Trung Tú 49
Bảng 4.3: Trình độ cán bộ quản lý chủ chốt HTX 51
Bảng 4.4 Cơ sở vật chất của HTX nông nghiệp xã Trung Tú 51
Bảng 4.5 Kết quả hoạt động của dịch vụ thủy nông của HTX 53
Bảng 4.6: Tình hình sử dụng dịch vụ của các xã viên HTX 54

Bảng 4.7: Đánh giá của xã viên về giá của các dịch vụ HTX Trung Tú 54
Bảng 4.8: Đánh giá của xã viên về chất lượng của các dịch vụ HTX 57
Bảng 4.9: Đánh giá của xã viên về thời gian cung ứng dịch vụ của HTX 58
viii
+*,-.&
HTX Hợp tác xã
UBND Ủy ban nhân dân
Ha hecta
KT- XH Kinh tế - Xã hội
ĐV Đơn vị
HTXDVNN Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp
HTXNN Hợp tác xã nông nghiệp
SL Số lượng
TM – DV Thương mại – dịch vụ
CN – XD Công nghiệp – Xây dựng
KHKT Khoa học kỹ thuật
ix
/0120(
313456789:; 1
Ở các nước trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng Nền kinh tế
tập thể với nòng cốt là hợp tác xã ( HTX ) luôn đóng góp một phần quan
trọng vào kinh tế - xã hội. Các mô hình HTX được hình thành từ các nước
phất triển châu Âu từ thế kỷ XIX và nhanh chóng được phổ biến và nhân rộng
nhờ tính hiệu quả mà mô hình này đem lại. Hiện nay tại các nước phát triển
có phong trào HTX rất mạnh, tại một số nước HTX trong nông thôn còn nắm
vai trò như một thành phần kinh tế chủ lực. Sự phát triển của HTX tại các
quốc gia và khu vực khác nhau đã chứng minh HTX đem lại những hiệu quả
to lớn và đáp ứng nhu cầu ngày càng nâng cao của người dân trên nhiều lĩnh
vực.
Ở nước tacác hình thức hợp tác xã cũng đã ra đời từ rất sớm, từ trong

những năm kháng chiến chống thực dân Pháp đã cách nay hơn 60 năm. Quá
trình phát triển kinh tế hợp tác xã trải qua các giai đoạn cách mạng đã có
những đóng góp to lớn vào sự nghiệp giải phóng dân tộc và sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ đất nước.Và trong nền kinh tế thị trường hiện nay việc phát
triển kinh tế tập thể mà nòng cốt là hợp tác xã là một nhiệm vụ vô cùng quan
trọng.
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định “Phát
triển kinh tế hợp tác và hợp tác xã (HTX) là vấn đề hết sức quan trọng trong
chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Chuyển đổi HTX kiểu cũ theo luật HTX
đạt hiệu quả thiết thực, phát triển HTX kinh doanh tổng hợp đa ngành hoặc
chuyên ngành để sản xuất hoặc kinh doanh dịch vụ tạo điều kiện mở rộng quy
mô sản xuất, kinh doanh phù hợp với quá trình CNH – HĐH” .Như vậy, nghị
quyết đại hội Đảng đã làm rõ nền kinh tế Việt Nam trong thời kì bao cấp hay
1
đổi mới như hiện nay thì HTX vẫn luôn nắm vai trò vô cùng quan trọng, là
nền tảng cho sự phát triển vững kinh tế.
Luật Hợp tác xã đầu tiên của nước ta được Quốc hội thông qua ngày
20/3/1996 và chính thức có hiệu lực ngày 1/1/1997. Đến ngày 26/11/2003, để
đáp ứng yêu cầu tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập
thể, Kỳ họp thứ 4, Quốc hội Khóa XI thông qua Luật HTX năm 2003. Sự ra
đời của Luật HTX đã tạo cơ sở chính trị và môi trường pháp lý cho HTX đổi
mới và phát triển trong điều kiện chuyển đổi từ thể chế kinh tế kế hoạch hóa
tập trung quan liêu, bao cấp sang thể chế kinh tế thị trường định hướng
XHCN, đánh dấu giai đoạn phát triển mới của HTX ở Việt Nam nói chung và
ở Hà Nội nói riêng. Tuy vậy, sau một thời gian hoạt động, mô hình HTX kiểu
cũ đã ngày càng tỏ ra không phù hợp với yêu cầu lịch sử phát triển kinh tế
trong điều kiện mới. Số HTX kinh doanh có hiệu quả chỉ còn chiếm tỷ lệ
thấp, đa số không thích ứng được với nền kinh tế thị trường sôi động, nhạy
bén dẫn đến sự ra đời của Luật HTX được xây dựng vào năm 2012 chính thức
có hiệu lực từ ngày 1/7/2013 để nâng cao hiệu quả và tận dụng tối đa lợi ích

của HTX đem lại cuộc sống tốt hơn cho người dân.
Xã Trung Tú là một xã thuộc huyện Trung Tú thành phố Hà Nội là, là
một xã thuần nông nên HTX càng quan trọng trong sự phát triển của kinh tế
địa phương. Những năm qua nhờ thực hiện nghiêm chỉnh những nghị quết và
chính sách của Đảng và nhà nước nên HTX tại địa phương đã có những bước
tiến nhất định trong việc quản lý chuyển giao công nghệ vào sản xuất của
người dân nâng cao đời sống tinh thần và vật chất cho người dân.
Nhưng thực trạng về tổ chức, quản lý và hoạt động HTX hiện nay có rất
nhiều bất cập, công tác quản lý hợp tác xã không thống nhất, có sự chồng
chéo giữa các cấp, ngành. Cơ chế, chính sách còn thiếu tính đồng bộ và cụ
thể, khó áp dụng vào thực tiễn… Nên em quyết định lựa chọn đề tài “Nghiên
cứu tổ chức quản lý và hoạt động của HTX tại Xã Trung Tú Huyện Ứng
2
Hòa Thành phố Hà Nội “ góp phần tìm hiểu lý do hoạt động chưa hiệu quả,
từ đó nâng cao hiệu quả họa động của HTX trên địa bàn trong thời gian tới.
31<=>1
1.2.1. Mục tiêu chung.
Tìm hiểu thực trạng cơ chế quản lý và hoạt động của HTX tại Xã Trung
Tú huyện Ứng Hòa Thành phố Hà Nội, từ đó đề xuất các phương án hoàn
thiện và phát triển các HTX tại địa Phương.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể.
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về tổ chức, quản lý -
hoạt động của HTX.
- Nghiên cứu thực trạng và các yêu tố ảnh hưởng đến tổ chức, quản lý -
hoạt động của hợp tác xã trên địa bàn xã Trung Tú Huyện Ứng Hòa thành phố
Hà Nội.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức, quản lý -
hoạt động của hợp tác xã trên địa bàn xã trong thời gian tới.
31?1@A 6B">1
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tổ chức, quản lý và hoạt động của
hợp tác xã trên địa bàn xã Trung Tú huyện Ứng Hòa thành phố Hà Nội.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu.
- /B"CDE Tìm hiểu thực trạng về cơ chế tổ chức,quản lý-
hoạt động của HTX trên địa bàn xã Trung Tú, huyện Ứng Hòa- Hà Nội, phân
tích các yếu tố ảnh hưởng. Từ đó đề ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả
công tác tổ chức, quản lý – hoạt động của HTX trên địa bàn
- /B"F9EĐề tài được tiến hành nghiên cứu tại xã Trung
Tú, huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội.
- /B"G9E Đề tài thu thập số liệu trong vòng 3 năm 2012-
2014.Đề tài được thực hiện từ tháng 1/2015 đến tháng 6/2015.
/01HIJ(KL(IMN(
3
<13#OPQRQS1
2.1.1 Các khái niệm.
* Khái niệm HTX
HTX đã có lịch sử hình thành và phát triển rất lâu đời, nên khái niệm
về HTX luôn có nhưng thay đổi để có thể thích nghi và phát triển trong từng
thời kỳ của nên kinh tế thế giới cũng như trong nước.
Ngày 23 tháng 9 năm 1945, Đại hội liên minh hợp tác xã quốc tế (ICA)
lần thứ 31 tổ chức tại Manchester – Vương quốc Anh đã định nghĩa về hợp
tác xã như sau:"Hợp tác xã là hiệp hội hay là tổ chức tự chủ của cá nhân liên
kết với nhau một cách tự nguyện nhằm đáp ứng các nhu cầu và nguyện vọng
chung về kinh tế, xã hội và văn hóa thông qua một tổ chức kinh tế cùng nhau
làm chủ chung và kiểm tra dân chủ".
Trong bản khuyến nghị phát triển hợp tác xã của Tổ chức lao động
quốc tế (ILO) được thông qua tại kỳ hợp thứ 90, diễn ra và tháng 6 năm 2002
tại Geneve – Thụy Sỹ định nghĩa về hợp tác xã: "Hợp tác xã là một tổ chức tự
chủ của những người tình nguyện liên kết lại với nhau nhằm thỏa mãn những
nhu cầu và mong muốn về kinh tế, văn hóa và xã hội thông qua việc thành lập

một doanh nghiệp sở hữu tập thể, góp vốn bình đẳng, chấp nhận việc chia sẽ
lợi ích và rủi ro, với sự tham gia tích cực của các thành viên trong điều hành
và quản lý dân chủ".
Nhiều nước trên thế giới cũng đưa ra định nghĩa hợp tác xã cho phù
hợp với điều kiện nước mình. Ở Việt Nam, căn cứ vào tình hình, đặc điểm
kinh tế - xã hội của đất nước và kế thừa những quy định của Luật hợp tác xã
năm 1996. Luật HTX sửa đổi ( 26/11/2003) đã nõi rõ: "Hợp tác xã là một tổ
chức kinh tế tập thể do cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân (sau đây gọi chung là
xã viên) có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra theo
quy định của Luật này để phát huy sức mạnh tập thể của từng xã viên tham
gia hợp tác xã, cùng giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất,
4
kinh doanh và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phần phát triển kinh
tế - xã hội của đất nước.
Hợp tác xã hoạt động như một loại hình doanh nghiệp, có tư cách pháp
nhân, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính trong phạm vị vốn
điều lệ, vốn tích lũy và các nguồn vốn khác của hợp tác xã theo quy định của
pháp luật".
Luật hợp tác xã năm 2003 đã kế thừa quy định của Luật hợp tác xã năm
1996, tiếp tục khẳng định vai trò của kinh tế hợp tác xã, là một tổ chức kinh tế
mang tính cộng đồng và xã hội sâu sắc. Việc thành lập nên hợp tác xã dựa
trên nhu cầu, lợi ích chung của các thành viên nhằm phát huy sức mạnh tập
thể, cùng giúp nhau trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, nâng cao đời sống
vật chất cho xã viên và góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
So với Luật hợp tác xã năm 1996, thì ở Luật hợp tác xã năm 2003 đã
mở rộng hơn về đối tượng tham gia hợp tác xã đó là cá nhân, hộ gia đình và
pháp nhân. Điều này cũng tạo điều kiện cho kinh tế hợp tác xã phát triển về số
lượng và mở rộng thêm nguồn vốn đầu tư, tham gia vào hợp tác xã.
Theo luật HTX năm 2012:Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở
hữu, có tư cách pháp nhân, do ít nhất 07 thành viên tự nguyện thành lập và

hợp tác tương trợ lẫn nhau trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm
nhằm đáp ứng nhu cầu chung của thành viên, trên cơ sở tự chủ, tự chịu trách
nhiệm, bình đẳng và dân chủ trong quản lý hợp tác xã.
Hợp tác xã hoạt động như một loại hình doanh nghiệp, có tư cách pháp
nhân, tự chủ,tự chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính trong phạm vi vốn
điều lệ, vốn tích luỹvà các nguồn vốn khác của hợp tác xã theo quy định của
pháp luật.
Liên hiệp hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách
pháp nhân, do ít nhất 04 hợp tác xã tự nguyện thành lập và hợp tác tương trợ
lẫn nhau trong hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu chung
5
của hợp tác xã thành viên, trên cơ sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng
và dân chủ trong quản lý liên hiệp hợp tác xã.
Khi hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã phát triển đến trình độ cao hơn thì
sẽ hình thành các doanh nghiệp của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; doanh
nghiệp của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hoạt động theo Luật doanh nghiệp.
* Khái niệm tổ chức quản lý.
Tổ chức là tập hợp của các cá nhân, ít nhất là 2 người trở lên, hoạt động
trong cùng một cơ cấu, hướng tới việc thực hiện một mục tiêu chung nào đó.
Quản lý là điều khiển, chỉ đạo một hệ thống hay một quá trình theo
những quy luật, định luật hay những quy tắc tương ứng nhằm hoàn thiện mục
tiêu đã dề ra từ trước.
2.1.2 Hình thức tổ chức quản lý của HTX.
Theo Luật HTX năm 2012, cơ cấu tổ chức hợp tác xã bao gồm:
1/ Đại hội thành viên
Đại hội thành viên có quyền quyết định cao nhất của hợp tác xã, liên
hiệp hợp tác xã. Đại hội thành viên gồm đại hội thành viên thường niên và đại
hội thành viên bất thường. Đại hội thành viên được tổ chức dưới hình thức đại
hội toàn thể hoặc đại hội đại biểu
Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã có 100 thành viên, hợp tác xã thành

viên trở lên có thể tổ chức đại hội đại biểu thành viên.
Tiêu chuẩn đại biểu và trình tự, thủ tục bầu đại biểu tham dự đại hội đại
biểu thành viên do điều lệ quy định.
Số lượng đại biểu tham dự đại hội đại biểu thành viên do điều lệ quy
định nhưng phải bảo đảm:
- Không được ít hơn 30% tổng số thành viên, hợp tác xã thành viên đối
với hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã có từ trên 100 đến 300 thành viên, hợp tác
xã thành viên;
6
- Không được ít hơn 20% tổng số thành viên, hợp tác xã thành viên đối
với hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã có từ trên 300 đến 1000 thành viên, hợp
tác xã thành viên;
- Không được ít hơn 200 đại biểu đối với hợp tác xã, liên hiệp hợp tác
xã có trên 1000 thành viên, hợp tác xã thành viên.
Đại biểu tham dự đại hội đại biểu thành viên phải thể hiện được ý kiến,
nguyện vọng và có trách nhiệm thông tin về kết quả đại hội cho tất cả thành
viên, hợp tác xã thành viên mà mình đại diện.
2/ Hội đồng quản trị - cơ quan quản lý
Hội đồng quản trị hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã là cơ quan quản lý
hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã do hội nghị thành lập hoặc đại hội thành viên
bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo thể thức bỏ phiếu kín. Hội đồng quản trị
gồm chủ tịch và thành viên, số lượng thành viên hội đồng quản trị do điều lệ
quy định nhưng tối thiểu là 03 người, tối đa là 15 người.
Nhiệm kỳ của hội đồng quản trị hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã do điều
lệ hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã quy định nhưng tối thiểu là 02 năm, tối đa
là 05 năm.
Hội đồng quản trị sử dụng con dấu của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã
để thực hiện quyền hạn và nhiệm vụ theo quy định.
Hội đồng quản trị hợp tác xã họp định kỳ theo quy định của điều lệ
nhưng ít nhất 03 tháng một lần; hội đồng quản trị liên hiệp hợp tác xã họp

định kỳ theo quy định của điều lệ nhưng ít nhất 06 tháng một lần do chủ tịch
hội đồng quản trị hoặc thành viên hội đồng quản trị được chủ tịch hội đồng
quản trị ủy quyền triệu tập.
Hội đồng quản trị họp bất thường khi có yêu cầu của ít nhất một phần
ba tổng số thành viên hội đồng quản trị hoặc chủ tịch hội đồng quản trị,
trưởng ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên, giám đốc (tổng giám đốc) hợp tác
xã, liên hiệp hợp tác xã.
7
Cuộc họp hội đồng quản trị được thực hiện như sau:
- Cuộc họp hội đồng quản trị được tiến hành khi có ít nhất hai phần ba
tổng số thành viên hội đồng quản trị tham dự. Quyết định của hội đồng quản
trị được thông qua theo nguyên tắc đa số, mỗi thành viên có một phiếu biểu
quyết có giá trị ngang nhau;
- Trường hợp triệu tập họp hội đồng quản trị theo định kỳ nhưng không
đủ số thành viên tham dự theo quy định, chủ tịch hội đồng quản trị phải triệu tập
cuộc họp hội đồng quản trị lần hai trong thời gian không quá 15 ngày, kể từ ngày
dự định họp lần đầu. Sau hai lần triệu tập họp mà không đủ số thành viên tham
dự, hội đồng quản trị triệu tập đại hội thành viên bất thường trong thời hạn
không quá 30 ngày, kể từ ngày dự định họp lần hai để xem xét tư cách của thành
viên hội đồng quản trị không tham dự họp và có biện pháp xử lý, chủ tịch hội
đồng quản trị báo cáo đại hội thành viên gần nhất để xem xét tư cách của thành
viên hội đồng quản trị không tham dự họp và biện pháp xử lý.
- Nội dung và kết luận của cuộc họp hội đồng quản trị phải được ghi
biên bản; biên bản cuộc họp hội đồng quản trị phải có chữ ký của chủ tọa và
thư ký phiên họp. Chủ tọa và thư ký liên đới chịu trách nhiệm về tính chính
xác và trung thực của biên bản. Đối với nội dung mà hội đồng quản trị không
quyết định được thì trình đại hội thành viên quyết định. Thành viên hội đồng
quản trị có quyền bảo lưu ý kiến và được ghi vào biên bản cuộc họp.
3/ Giám đốc (tổng giám đốc) – cơ quan điều hành
Giám đốc (tổng giám đốc) là người điều hành hoạt động của hợp tác xã,

liên hiệp hợp tác xã.
Giám đốc (tổng giám đốc) có quyền hạn và nhiệm vụ sau đây:
- Tổ chức thực hiện phương án sản xuất, kinh doanh của hợp tác xã,
liên hiệp hợp tác xã;
- Thực hiện nghị quyết của đại hội thành viên, quyết định của hội đồng
quản trị;
8
- Ký kết hợp đồng nhân danh hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã theo ủy
quyền của chủ tịch hội đồng quản trị;
- Trình hội đồng quản trị báo cáo tài chính hằng năm;
- Xây dựng phương án tổ chức bộ phận giúp việc, đơn vị trực thuộc của
hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã trình hội đồng quản trị quyết định;
- Tuyển dụng lao động theo quyết định của hội đồng quản trị;
- Thực hiện quyền hạn và nhiệm vụ khác được quy định tại điều lệ, quy
chế của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.
Trường hợp giám đốc (tổng giám đốc) do hợp tác xã, liên hiệp hợp tác
xã thuê thì ngoài việc thực hiện quyền hạn và nhiệm vụ quy định tại khoản 2
Điều này còn phải thực hiện quyền hạn và nhiệm vụ theo hợp đồng lao động
và có thể được mời tham gia cuộc họp đại hội thành viên, hội đồng quản trị.
4/ Ban kiểm soát, kiểm soát viên
Ban kiểm soát, kiểm soát viên hoạt động độc lập, kiểm tra và giám sát
hoạt động của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã theo quy định của pháp luật và
điều lệ.
Ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên do đại hội thành viên bầu trực tiếp
trong số thành viên, đại diện hợp tác xã thành viên theo thể thức bỏ phiếu kín.
Số lượng thành viên ban kiểm soát do đại hội thành viên quyết định nhưng
không quá 07 người.
Hợp tác xã có từ 30 thành viên trở lên, liên hiệp hợp tác xã có từ 10
hợp tác xã thành viên trở lên phải bầu ban kiểm soát. Đối với hợp tác xã có
dưới 30 thành viên, liên hiệp hợp tác xã có dưới 10 hợp tác xã thành viên,

việc thành lập ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên do điều lệ quy định.
Trưởng ban kiểm soát do đại hội thành viên bầu trực tiếp trong số các
thành viên ban kiểm soát; nhiệm kỳ của ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên
theo nhiệm kỳ của hội đồng quản trị.
9
Ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên chịu trách nhiệm trước đại hội thành
viên và có quyền hạn, nhiệm vụ sau đây:
- Kiểm tra, giám sát hoạt động của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã theo
quy định của pháp luật và điều lệ;
- Kiểm tra việc chấp hành điều lệ, nghị quyết, quyết định của đại hội
thành viên, hội đồng quản trị và quy chế của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã;
- Giám sát hoạt động của hội đồng quản trị, giám đốc (tổng giám đốc),
thành viên, hợp tác xã thành viên theo quy định của pháp luật, điều lệ, nghị
quyết của đại hội thành viên, quy chế của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã;
- Kiểm tra hoạt động tài chính, việc chấp hành chế độ kế toán, phân
phối thu nhập, xử lý các khoản lỗ, sử dụng các quỹ, tài sản, vốn vay của hợp
tác xã, liên hiệp hợp tác xã và các khoản hỗ trợ của Nhà nước;
- Thẩm định báo cáo kết quả sản xuất, kinh doanh, báo cáo tài chính
hằng năm của hội đồng quản trị trước khi trình đại hội thành viên;
- Tiếp nhận kiến nghị liên quan đến hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã;
giải quyết theo thẩm quyền hoặc kiến nghị hội đồng quản trị, đại hội thành
viên giải quyết theo thẩm quyền;
-Trưởng ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên được tham dự các cuộc họp
của hội đồng quản trị nhưng không được quyền biểu quyết;
- Thông báo cho hội đồng quản trị và báo cáo trước đại hội thành viên
về kết quả kiểm soát; kiến nghị hội đồng quản trị, giám đốc (tổng giám đốc)
khắc phục những yếu kém, vi phạm trong hoạt động của hợp tác xã, liên hiệp
hợp tác xã;
- Yêu cầu cung cấp tài liệu, sổ sách, chứng từ và những thông tin cần
thiết để phục vụ công tác kiểm tra, giám sát nhưng không được sử dụng các

tài liệu, thông tin đó vào mục đích khác;
- Chuẩn bị chương trình và triệu tập đại hội thành viên bất thường
10
- Thực hiện quyền hạn và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật này và
điều lệ.
Thành viên ban kiểm soát, kiểm soát viên được hưởng thù lao và được
trả các chi phí cần thiết khác trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
Ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên được sử dụng con dấu của hợp tác
xã, liên hiệp hợp tác xã để thực hiện nhiệm vụ của mình.
2.1.3 Hoạt động của HTX.
Hoạt động của HTX được quy định trong luật HTX năm 2003 cụ thể
như sau:
- Tự nguyện: Mọi cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân có đủ điều kiện theo
quy định của Luật này, tán thành Điều lệ hợp tác xã đều có quyền gia nhập
hợp tác xã; xã viên có quyền ra hợp tác xã theo quy định của Điều lệ hợp tác
xã;
- Dân chủ, bình đẳng và công khai: Xã viên có quyền tham gia quản lý,
kiểm tra, giám sát hợp tác xã và có quyền ngang nhau trong biểu quyết; thực
hiện công khai phương hướng sản xuất, kinh doanh, tài chính, phân phối và
những vấn đề khác quy định trong Điều lệ hợp tác xã;
- Tự chủ, tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi: Hợp tác xã tự chủ và tự
chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh; tự quyết định về
phân phối thu nhập.
Sau khi thực hiện xong nghĩa vụ nộp thuế và trang trải các khoản lỗ của
hợp tác xã, lãi được trích một phần vào các quỹ của hợp tác xã, một phần chia
theo vốn góp và công sức đóng góp của xã viên, phần còn lại chia cho xã viên
theo mức độ sử dụng dịch vụ của HTX.
- Hợp tác và phát triển cộng đồng: Xã viên phải có ý thức phát huy tinh
thần xây dựng tập thể và hợp tác với nhau trong hợp tác xã, trong cộng đồng
xã hội; hợp tác giữa các hợp tác xã trong nước và ngoài nước theo quy định

của pháp luật.
11
Theo luật HTX năm 2012 quy định về tổ chức, hoạt động của HTX như
sau.
- Cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân tự nguyện thành lập, gia nhập, ra
khỏi hợp tác xã.
- Hợp tác xã kết nạp rộng rãi thành viên.
- Thành viên có quyền bình đẳng, biểu quyết ngang nhau không phụ
thuộc vốn góp trong việc quyết định tổ chức, quản lý và hoạt động của hợp
tác xã; được cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời, chính xác về hoạt động sản
xuất, kinh doanh, tài chính, phân phối thu nhập và những nội dung khác theo
quy định của điều lệ.
- Hợp tác xã tự chủ, tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trước
pháp luật.
- Thành viên và hợp tác xã có trách nhiệm thực hiện cam kết theo hợp
đồng dịch vụ và theo quy định của điều lệ. Thu nhập của hợp tác xã được
phân phối chủ yếu theo mức độ sử dụng sản phẩm, dịch vụ của thành viên
hoặc theo công sức lao động đóng góp của thành viên đối với hợp tác xã tạo
việc làm.
- Hợp tác xã quan tâm giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng cho thành viên,
cán bộ quản lý, người lao động trong hợp tác xã và thông tin về bản chất, lợi
ích của hợp tác xã.
- Hợp tác xã chăm lo phát triển bền vững cộng đồng thành viên và hợp
tác với nhau nhằm phát triển phong trào hợp tác xã trên quy mô địa phương,
vùng, quốc gia và quốc tế.
So với luật HTX năm 2003, luật HTX 2012 đã có nhưng thay dổi làm
rõ vai trò cụ thể của hoạt động HTX.
2.1.4 các loại hình HTX hiện nay
a. Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp
Hợp tác xã nông nghiệp là tổ chức kinh tế tập thể do nông dân, hộ gia

12
đình nông dân (sau đây gọi chung là xã viên) có nhu cầu, lợi ích chung, tự
nguyện góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của Luật Hợp tác xã để phát
huy sức mạnh tập thể của từng xã viên tham gia hợp tác xã, cùng giúp nhau
thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh nông nghiệp và
nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của
đất nước .
Hợp tác xã nông nghiệp là một tổ chức kinh tế hoạt động trong lĩnh vực
nông nghiệp:
• Được thành lập để tiến hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh và
dịch vụ nông nghiệp;
• Là một tổ chức kinh tế của nông dân, có đặc trưng gắn với hộ nông
dân.
b. Hợp tác xã dịch vụ kết hợp với sản xuất, kinh doanh
HTX dịch vụ kết hợp sản xuất kinh doanh là tổ chức kinh tết tập thể
đáp ứng nhu cầu của xã viên trong quá trình sản xuất va phân phối sản phẩm.
Cung cấp đầu ra ổn định cho nhưng sản phẩm của cá nhân và tập thể HTX và
đảm bảo chất lượng đầu vào của nghuyên liệu sản xuất.
2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng tổ chức hoạt động cua HTX.
Sự hình hình thành và phát triển HTX là đòi hỏi khách quan của nền
kinh tế thị trường nói chung và kinh tế thị trường định hướng XHCN nói
riêng. Tuy nhiên, ở mỗi quốc gia hoặc trong từng vùng, từng ngành cụ thể
kinh tế HTX có những đặc điểm riêng cả về vai trò, vị trí, mục tiêu, phương
thức hoạt động cũng như quá trình hình thành và phát triển. Sự khác biệt đó
được quy định bởi đặc điểm của chế độ chính trị xã hội, đường lối, chính sách
của Đảng cầm quyền, sự tác động giúp đỡ của nhà nước, các tổ chức xã hội có
liên quan và điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội. Đó chính là những nhân tố
ảnh hưởng đến sự ra đời, hình thành và phát triển HTX.
a.Ý thức cộng đồng.
13

Ý thức của cộng đồng có ảnh hưởng đến sự phát triển của HTX, là
những quan niệm, quan điểm, thái độ của cộng đồng về HTX nói chung, từng
HTX nói riêng. Ý thức của cộng đồng ảnh hưởng trực tiếp đến các quyết định
lựa chọn của HTX, ý thức mang tính tích cực đối với HTX là tiền đề, cơ sở
cho những hoạt động tích cực nhằm phát triển HTX và ngược lại, một ý thức
mang tính tiêu cực về HTX là tiền đề, cơ sở cho hành vi làm kìm hãm sự phát
triển của HTX.
b.Bản thân HTX tại địa phương.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay năng lực và trình độ cuả các cán
bộ HTX trong tổ chức hoạt động của HTX là vô cùng quan trọng. Các cán bộ
HTX có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, khả năng quản lý công việc tốt,
bản lĩnh chính trị tốt và đặc biệt cần nhạy bén với thị trường sẽ giúp HTX
nâng cao hiệu suất làm việc hạn chế được những khó khan khi phải cạnh tranh
trên nền kinh tế vô cùng khắc nghiệt hiện nay. Nếu không có đầy đủ những
phẩm chất trên sẽ đẫn đến những hạn chế không đáng có trong quá trình phát
triển của HTX dẫn đến hiệu quả hoạt động của HTX thấp, gây ảnh hưởng đến
phát triển kinh tế và đời sống của các xã viên đang sinh hoạt trong HTX.
Các HTX tại địa phương cũng cần có những trang thiết bị, cơ sở hạ
tầng thiết yếu trong các hoạt động của HTX. Nhân tố này sẽ giúp HTX hoạt
động hiệu quả không bị gián đoạn hay phải phụ thuộc vào các tổ chức bên
ngoài.cơ sở vật chất tốt sẽ là tiền đề cho việc nâng cao sản xuất phát triển
giảm bớt thời gian lao động nâng cao hiệu suất để xã viên có thể tham gia vào
các hoạt động khác để nâng cao thu nhập hay giảm gánh nặng công việc.
Vốn là vẫn đề mấu chốt trong việc phát triển và hoạt động của HTX có
được nguồn vốn lớn và đầy đủ sẽ đảm bảo được các hoạt động cung ứng đầu
vào và đầu ra của HTX. Nguồn vốn lớn có thể giúp HTX mở rộng sản xuất
kinh doanh trên nhiều lĩnh vực khác có thể giúp đỡ xã viên nhiều hơn để
người dân tin tưởng và tham gia vào hoạt động của HTX. Vốn cũng thể hiện
14
tiềm năng phát triển của HTX nên cần được sử dụng một cách hiệu quả tránh

lãng phí và thất thoát trong quá trình sử dụng.
c. Các chính sách của Đảng và nhà nước.
Chiến lược phát triển kinh tế, xã hội là mục tiêu mang tính dài hạn của
Đảng, Nhà nước, cũng như những biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu chiến
lược đó. Chiến lược, chính sách phát triển kinh tế, xã hội khuyến khích phát
triển những chủ thể với đặc trưng góp phần tính cực cùng Nhà nước thực hiện
những mục tiêu trong chính sách, chiến lược phát triển.
Hiện nay, chủ trương, chính sách về chiến lược phát triển kinh tế, xã hội
có ảnh hưởng mạnh đến yêu cầu phát triển HTX gồm: chiến lược phát triển
bền vững và chương trình xây dựng nông thôn mới. Đặc biệt, chủ trương xây
dựng nông thôn mới đã đặt ra yêu cầu bức thiết cho chính quyền cơ sở trong
việc phải phát triển bằng được HTX.
Việc vẫn dụng các chính sách của Đảng cần được các cán bộ địa
phường áp dụng một cách linh hoạt tránh trường hợp áp dụng một cách máy
móc không phát huy tối đa các lợi ích của chính sách.
d. Chính quyền địa phương.
Để HTX phát triển một cách tốt nhất luôn càn những sự hỗ trợ của
chính quyền địa phương trong việc tổ chức hoạt động. Chính quyền địa
phương cần phối hợp với HTX để các hoạt động của HTX phù hợp với địa
phương một cách tốt nhất.
15
e. các yếu tố khác.
- Vấn đề thị trường: Thị trường đầu ra về hàng hóa, dịch vụ là thị trường
có ảnh hưởng quan trọng, trực tiếp đến sự phát triển của HTX. Trong điều
kiện không xét đến “thị trường đầu ra” là xã viên HTX, thị trường bên ngoài
mà HTX cần, phải có tính ổn định và lượng cầu lớn với động cơ mua sắm là
phục vụ cho yêu cầu kinh doanh. Chỉ khi tính ổn định và lượng cầu lớn được
thỏa mãn thì điều kiện cho HTX phát triển mới hình thành và phát triển bền
vững, đặc biệt với những HTX sản xuất và cung ứng dịch vụ theo nhu cầu của
thị trường bên ngoài.

-Ngành, nghề, lĩnh vực kinh doanh – hoạt động của HTX: Ngành, nghề,
lĩnh vực kinh doanh của HTX là vấn đề đầu tiên phải xác định khi quyết định
thành lập HTX. Đây là bước khởi đầu có vai trò quyết định đến khả năng tồn
tại, phát triển của HTX sau này. Do đó, việc lựa chọn ngành, nghề, lĩnh vực
kinh doanh phù hợp là tiền đề để phát triển HTX.
- Khoa học công nghê: Nước ta đang trong thời ký CNH – HĐH nên
việc áp dụng công nghệ hiện đại vào các hoạt động sản xuất là vô cùng cần
thiết vì như vậy sẽ tiết kiêm được thời gian và chi phí của người dân trash
những tốn kém không đáng có .
- Văn Hóa truyền thống: Khi phát triển HTX tại bất cứ địa phương nào
cần đặc biệt chú ý đến phong tục văn hóa tại địa phương đó đặc biệt ở các
vùng nông thôn vì tại đây vẫn còn một số phong tục lạc hậu cổ hủ cản trở sự
phát triển của người dân làm người dân không muốn hay ngại tiếp xũ với môi
trường bên ngoài.
<1<#OPT1
2.1.1 Kinh nghiệm phát triển HTX ở một số nước trên thế giới.
a. Ấn Độ:
Ở Ấn Độ, tổ chức hợp tác xã (HTX) được ra đời từ lâu và chiếm vị trí
quan trọng trong nền kinh tế của nước này, trong đó, Liên minh HTX Quốc
16

×