Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Nghiên cứu sự tham gia của người dân trong công tác quản lý lửa rừng tại vườn quốc gia hoàng liên, tỉnh lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (775.4 KB, 63 trang )

ĐẶT VẤN ĐỀ
Rừng là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá mà con ngƣời có đƣợc. Rừng
cung cấp các sản phẩm cần thiết phục vụ đời sống và sản xuất con ngƣời. Rừng
giữ đất, giữ nƣớc, làm trong sạch bầu trời khơng khí bảo vệ mơi trƣờng sinh
thái. Vai trị của rừng là vô cùng to lớn đối với sự sống trên trái đất, chúng ta
không thể phủ nhận nhƣng hiện nay diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp theo
nhiều cách khác nhau. Rừng bị khai thác bừa bãi khơng có kiểm sốt và hàng
năm nạn cháy rừng vẫn diễn ra, trong khi đó cơng tác bảo vệ và phát triển rừng
chƣa đƣợc thực hiện đồng bộ.Vì vậy làm cho diện tích và chất lƣợng rừng ngày
càng suy giảm.
Cháy rừng là một thảm họa thƣờng xuyên xảy ra ở nhiều nƣớc trên thế
giới trong đó có Việt Nam gây tổn hại nghiên trọng về tài nguyên, môi trƣờng
sinh thái và tính mạng con ngƣời.Đây là nguyên nhân làm diện tích rừng suy
giảm nghiêm trọng.Vì vậy để thực hiện các giải pháp bảo vệ, phục hồi và phát
triển rừng là hết sức cần thiết.Việc nghiên cứu sự tham gia của ngƣời dân đối
với cơng tác quản lí lửa rừng là việc làm quan trọng để đề xuất các giải pháp
bảo vệ, phục hồi phát triển rừng làm cơ sở cho việc phòng cháy và chữa cháy
rừng ở địa phƣơng.
Quản lý rừng dựa vào cộng đồng là một trong những mô hình quản lý
rừng đang thu hút sự quan tâm ở cấp Trung ƣơng và địa phƣơng. Xét về mặt
lịch sử, ở Việt Nam, rừng cộng đồng đã tồn tại từ lâu đời, gắn liền với sự sinh
tồn và tín ngƣỡng của các cộng đồng dân cƣ sống dựa vào rừng. Đặc biệt, trong
vài năm gần đây, xuất phát từ yêu cầu quản lý bảo vệ rừng, một số địa phƣơng
đã triển khai giao đất, giao rừng cho cộng đồng quản lý, sử dụng ổn định, lâu
dài vào mục đích lâm nghiệp.Ngồi ra, các cộng đồng cịn tham gia nhận khốn
bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh và trồng mới rừng của các tổ chức Nhà nƣớc, tạo
điều kiện cho cộng đồng tham gia cơng tác quản lý bảo vệ và phịng cháy chữa
cháy rừng tích cực hơn. Thực tiễn một số nơi đã chỉ rõ vai trị của cộng đồng
trong cơng tác quản lý bảo vệ rừng có ý nghĩa rất lớn, kể cả việc sử dụng và
1



kiểm sốt các vụ cháy rừng vì họ là ngƣời có điều kiện thuận lợi để kiểm sốt
và ngăn chặn các đám cháy ở địa phƣơng.Cần có biện pháp lơi cuốn ngƣời dân
tự giác tham gia vào công tác quản lý bảo vệ rừng nói chung và quản lý lửa
rừng nói riêng thì hoạt động quản lý bảo vệ rừng sẽ đạt hiệu quả cao.
Vƣờn quốc gia Hoàng Liên với tổng diện tích là 28,477 ha, gồm 27 tiểu
khu, phân bố trên địa bàn 7 xã, thị trấn thuộc 2 huyện Sa Pa– tỉnh Lào Cai và
Tân Uyên– tỉnh Lai Châu. Trong vƣờn quốc gia có nhiều thành phần dân tộc
sinh sống nhƣ: Mông, Dao,Tày,Thái… Đại bộ phận dân cƣ sinh sống bằng nghề
nông nghiệp, nguồn thu nhập thấp, sống phụ thuộc vào rừng nhiều. Trong
những năm gần đây, tuy đƣợc các cấp các ngành quan tâm nhƣng sự tham gia
của ngƣời dân đối với công tác quản lý tài nguyên rừng và phòng cháy, chữa
cháy rừng ở địa phƣơng còn hạn chế, tác động của ngƣời dân vào tài nguyên
rừng và cháy rừng vẫn còn xảy ra, đặc biệt vụ cháy vào đầu năm 2010 gây ảnh
hƣởng không nhỏ đến tài nguyên rừng, tới sự phát triển kinh tế, xã hội của địa
phƣơng.
Xuất phát từ thực tế đó, tơi tiến hành khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu
sự tham gia của người dân trong công tác Quản lý lửa rừng tại Vườn quốc
gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai”

2


CHƢƠNG I
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Trên thế giới
1.1.1 Khái niệm Quản lý lửa rừng trên cơ sở tham gia của cộng đồng
Từ „cộng đồng‟ đƣợc hiểu theo nghĩa rộng là tất cả ngƣời dân,từ một hộ gia
đình, một nhóm hộ gia đình, một khu định cƣ, cho đến một nhóm các khu định
cƣ[8].

Quản lý lửa rừng trên cơ sở tham gia của cộng đồng là mọi hoạt động cần
thiết bảo vệ rừng không bị cháy cùng với việc sử dụng lửa nhằm đáp ứng mục
tiêu trong quản lý đất đai do cộng đồng thực hiện theo luật pháp và chính sách
Nhà nƣớc [1].
1.1.2 Nghiên cứu về quản lý lửa rừng trên cơ sở tham gia của cộng đồng
Nhữngkết quả nghiên cứu của Sameer Karki (2002) [8]:
Ví dụ về sử dụng lửa có kiểm sốt thành cơng trong canh tác nƣơng rẫy và
quản lý đồng cỏ có khá nhiều ở Đông Nam Á. Rất nhiều cộng đồng canh tác
nƣơng rẫy có những luật lệ truyền thống để kiểm sốt lửa nghiêm ngặt. Ở
Cămpuchia, ngƣời dân làng Brao-Kavet chỉ đƣợc dung lửa để khai phá những
cánh đồng mới hoặc cải tạo lại những cánh đồng đã bỏ hoang hóa trong rừng.
Họ có thể bị phạt nếu phạm luật (Baird et al., 1996). Những băng cản lửa đƣợc
tạo ra xung quanh những nƣơng rẫy mới bằng cách loại bỏ vật liệu dễ cháy dọc
theo chu vi để giảm thiểu nguy cơ phá hủy vùng nƣơng rẫy, sẽ đƣợc khai phá
trong tƣơng lai, trong rừng (Barid, 2000, pers.comm.).
Nhiều cộng đồng ở Inđônêxia đã thiết lập những cơ chế trừng phạt có
hiệu quả đối với việc quản lý lửa không hiệu quả để gây ra những thiệt hại cho
tài sản của cộng đồng xung quanh (Fay, 1997; Bambang Soekartiko, 1997;
Vayda, 1999).
Ở Thái Lan, ngƣời Po Karen đã duy trì “những băng cản lửa được tạo ra
một cách có phương pháp dọc theo chu vi của tất cả cánh đồng” khi chuẩn bị
đốtnƣơng (Hinton,1978). Walpole et al. (1994)cho rằng ngƣời Alangan
3


Mangyan ở Mindoro, Philippin “ đã tạo ra một khoảng rộng 5m giữa ruộng của
mình và khu vực xung quanh” và rằng “hướng gió và độ dốc ảnh hưởng đến độ
lan nhanh của lửa đã được xác định trước khi đốt”. Hơn nữa, “nhìn chung
những đám cháy được kiểm sốt tốt và cường độ thấp”.
Ngƣời nông dân canh tác nƣơng rẫy cũng tránh gây hại cho những cánh

đồng lân cận bằng các cách khác.Chẳng hạn, ngƣời Kantus ở Tunkul batu thông
báo cho chủ ruộng bên cạnh trƣớc khi đốt lửa (Dove, 1985). Tuân theo luật
pháp truyền thống (adat), ngƣời Dayak đã không đốt nƣơng trong thời kỳ hạn
hán nghiêm trọng của các năm 1997/98, chủ yếu là do dễ dẫn đến cháy những
vƣờn rừng gần đó và họ sẽ bị trừng phạt theo adat (Gonner, 1999).
Ở Philippin, những nông dân Hanunoo sử dụng nhiều biện pháp khác
nhau để kiểm soát cháy nhƣ thiết lập băng cản lửa, đốt chặn, dọn bỏ những bụi
cây thấp để bảo vệ cây trồng và cây leo có ích (Conklin, 1957).Bảo vệ những
cây có ích trong nƣơng rẫy khỏi bị cháy cũng đƣợc thấy ở những nhóm ngƣời
khác nhƣ ngƣời Alangan Mangyan (Walpole et al., 1994) và ngƣời Ifugaos
(Cureg và Doedens, 1992). Vì lửa sẽ làm giảm năng suất của nƣơng rẫy sẽ đƣợc
khai phá trong tƣơng lai, nên nhiều cộng đồng, nhƣ cộng đồng ngƣời Lua ở Thái
Lan, đã tích cực kiểm sốt và dập các đám cháy lan rộng (Kundstadter, 1978;
Zinke et al., 1978)
Theo Vayda (1999), ngƣời dân di cƣ Bugis ở Teluk Pandan. Vƣờn quốc
gia Kutai, Inđônêxia, đã đề ra luật lệ để tránh lửa cháy lan rộng vào năm 1997
nhằm bảo vệ khoảng hơn 400 ha cây có giá trị kinh tế.
Theo Walpole et al.(1993), tại lƣu vực song Dupinga, miền trung Luzon,
Philippin, cộng đồng địa phƣơng đã tạo băng cản lửa và thiết lập một hệ thống
giám sát có hiệu quả nhằm ngăn không cho lửa lan ra khỏi những cánh đồng cỏ.
Tại đây, ngƣời dân đốt cỏ tranh để dọn đất cho nơng nghiệp hoặc để kích thích
cỏ mọc lại để làm nguyên liệu lợp nhà
Enkiwe et al.(1998) nêu ví dụ về việc cộng đồng địa phƣơng ghi nhớ các
biện pháp ngăn chặn cháy rừng reong cuộc sống hàng ngày của họ ở
4


Cordillera,Philippin: “Khi những vùng đất sát với rừng của họ là vùng dễ cháy,
dân làng sẽ duy trì một đường ngăn lửa rộng khoảng 5 đến 10m. Đường ngăn
lửa này phải được thường xuyên tuần tra trong suốt mùa hè hay mùa khô.

Phương pháp này ngăn không cho cánh rừng của họ vẫn quản lý từ lâu đời bị
hủy hoại”.
Thái Lan có những ví dụ khác về cộng đồng quản lý rừng mà sự hỗ trợ từ
bên ngoài, đặc biệt là của chính phủ, rất quan trọng nhƣ tại Dong Yai và Nam
Sa, nơi mà cộng đồng đã và đang quản lý tài nguyên rừng với sự giúp đỡ của
các cán bộ Lâm nghiệp địa phƣơng và cán bộ các trƣờng đại học. Ngƣời dân
trong làng đã đƣờng băng cản lửa, nhặt bỏ lá rụng và báo động khi xảy ra cháy
bằng loa công suất lớn. Họ dùng nƣớc dập lửa bằng bình chữa cháy thơ sơ, bằng
cát, bằng cành cây và lá cọ. Tƣơng tự nhƣ vậy, ở Nam Sa, với sự hỗ trợ của
RFD và trƣờng Đại học Chiang Mai, cộng đồng địa phƣơng đã tiến hành tuần
tra trong vùng để ngăn chặn cháy rừng vào mùa khô. Có tới 10 ngƣời đƣợc giao
nhiệm vụ giám sát và dập tắt lửa (Chuntanaparb et al., 1993). Đặc biệt ở vùng
này, cháy rừng xảy ra do canh tác nƣơng rẫy và hoạt động săn bắt. Bất cứ ngƣời
ngoài nào bị bắt quả tang cố tình gây cháy sẽ đƣợc giao cho RFD để trừng phạt.
Sự phối hợp của các cộng đồng trong việc ngăn chặn cháy rừng cũng rất
cần thiết. Ở Khu Bảo tồn đa dạng sinh học Quốc gia Xe Bang Nouan (Lào),dân
làng đã đề xuất các hoạt động phối hợp quản lý tài ngun và kiểm sốt phịng
ngừa cháy rừng, với sự tham gia của 24 cộng đồng sống ở khu vực xung quanh
(Dechaineux, 2000, pers.comm).
Ở Philippin về gây quỹ để quản lý cháy rừng là cơ chế „Phần thƣởng
không để xảy ra cháy rừng‟ của DENR cùng với lãnh đạo địa phƣơng và thành
phố, theo đó, các cộng đồng trên vùng cao sẽ đƣợc nhận phần thƣởng này nếu
họ duy trì đƣợc việc „khơng để xảy ra cháy rừng‟ trong khu vực của mình
(Costales et al., 1997).
Chƣơng trình nơng lâm kết hợp ở Nueva Ecịa (Philippin) đã khuyến
khích dân làng thiết lập những băng cản lửa. Kết quả đã giảm đƣợc đáng kể vụ
5


cháy rừng ở đây (Segura, 1985).Tƣơng tự, ở Nusa Tenggara, Timur (Inđônêxia),

việc sử dụng lửa đã giảm khi ngƣời dân du canh đã chuyển sang hệ thống thâm
canh và mang tính thƣơng mại hơn. Fox (2000) cho rằng việc chuyển đổi dần từ
sản xuất nông nghiệptự cung tự cấp sang sản xuất nông nghiệp thƣơng mại là
một biện pháp khuyến khích việc kiểm sốt lửa.
Việc cho ngƣời dân trong làng Compo Ikalahan ở Imugan, Nueva
Vizcaya, thuê đát rừng đã giúp giảm 80% những vụ cháy rừng (Aguilar, 1986).
Nhìn chung, những cơng trình nghiên trên đã làm sáng tỏ để sự tham gia
của cộng đồng trong công tác quản lý lửa rừng hiệu quả phụ thuộc vào nhiều
yếu tố, đặc biệt là sự chung tay hỗ trợ của các cấp các ngành và chính quyền địa
phƣơng.Tuy nhiên những nghiên cứu trên chƣa đi sâu vào sự tham gia ngƣời
dân đối với công tác quản lý và PCCCR ở địa phƣơng.
1.2 Ở Việt Nam
1.2.1 Nghiên cứu về sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý tài
nguyên rừng và quản lý lửa rừng
Tính cộng đồng của các dân tộc Việt Nam đã là yếu tố tạo nên cơ sở cho
những thành quả đã đạt đƣợc trong công cuộc bảo vệ tài ngun rừng và cơng
tác PCCCR. Vì vậy, vấn đề phát huy vai trò của các cộng đồng để quản lý
nguồn tài nguyên này là vấn đề vừa mang ý nghĩa phát huy truyền thống, vừa có
thể tạo ra một cách quản lý tài nguyên có hiệu quả hơn, bền vững hơn, phù hợp
với xu hƣớng phát triển của thế giới.
Ngày nay, quản lý tài nguyên và PCCCR trên cơ sở cộng đồng đã đƣợc
nhận thức nhƣ một giải pháp hiệu quả để quản lý tài nguyên rừng vùng cao. Đó
là cách quản lý mà mọi thành viên cộng đồng đều đƣợc tham gia vào q trình
phân tích thực trạng, xác định nguyên nhân và hình thành giải pháp để phát huy
mọi nguồn lực của địa phƣơng cho bảo vệ, phát triển và sử dụng tối ƣu các
nguồn tài nguyên rừng.
Tuy nhiên, các giải pháp để khuyến khích cộng đồng tham gia quản lý tài
nguyên rừng ở mỗi hoàn cảnh cụ thể sẽ khác nhau. Nó phụ thuộc vào đặc điểm
6



tài ngun hiện có, vào chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc, những quy định
của cộng đồng, làng xóm và những phong tục tập quán, ý thức tôn giáo, nhận
thức và ý thức, kinh nghiệm và trình độ của ngƣời dân v.v Trong nhiều trƣờng
hợp ở nƣớc ta, sự phụ thuộc này vẫn chƣa đƣợc làm sáng tỏ đầy đủ. Đây là lý
do vì sao việc nghiên cứu nhằm xây dựng quản lý tài nguyên rừng và PCCCR
trên cơ sở cộng đồng ứng với mỗi nhóm dân tộc cùng tồn bộ phức hệ các điều
kiện tồn tại của họ vẫn luôn đƣợc đặt ra ở Việt Nam.
Trong những năm vừa qua, có khá nhiều những cơng trình nghiên cứu có
liên quan đến sự tham gia của cộng đồng vào quản lý tài ngun rừng và phịng
cháy chữa cháy rừng, có thể kể đến một số nghiên cứu sau:
Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam - Trung tâm nghiên cứu tài nguyên
môi trƣờng rừng (1998)[14], khi nghiên cứu kiến thức bản địa của đồng bào
vùng cao trong nông nghiệp và quản lý thiên nhiên đã khẳng định tầm quan
trọng của kiến thức bản địa trong quản lý tài nguyên thiên nhiên, theo các tác
giả thì chính cộng đồng địa phƣơng là ngƣời hiểu biết sâu sắc nhất về những tài
nguyên nơi họ sinh sống, về cách thức giải quyết mối quan hệ kinh tế - xã hội
trong cộng đồng. Họ có khả năng phát triển lồi cây trồng vật ni cho hiệu quả
cao và bền vững trong hoàn cảnh sinh thái của địa phƣơng. Cộng đồng dân cƣ
địa phƣơng vừa là ngƣời thực hiện các chƣơng trình quản lý tài nguyên, vừa là
ngƣời hƣởng lợi từ hoạt động quản lý tài nguyên, nên những giải pháp quản lý
tài nguyên, bảo tồn đa dạng sinh học phù hợp với phong tục, tập qn, những
nhận thức, kiến thức của học có tính khả thi cao.
Ngƣời ta nhận thấy rằng, sự tham gia của các cộng đồng góp phần làm
giảm những mâu thuẫn về lợi ích trong sử dụng nguồn tài nguyên.Nghiên cứu ở
vùng lịng hồ Hịa Bình cho thấy, thiếu sự tham gia của các cộng đồng đã không
giải quyết hợp lý đƣợc mối quan hệ về lợi ích giữa các quốc gia và cộng đồng
dân cƣ địa phƣơng. Sự thất bại của dự án 747 “ổn định dân cƣ phát triển kinh tế
xã hội vùng chuyển dân sông Đà” trong những năm đầu triển khai và thực hiện
dự án có một phần là sự thiếu tham gia của cộng đồng trong việc xây dựng

7


những giải pháp quản lý tài nguyên thiên nhiên. Bản thân những tranh chấp về
tài nguyên giữa các cá thể trong cộng đồng cũng chỉ giải quyết tốt trên cơ sở các
luật tục, hƣơng ƣớc cũng nhƣ những mối quan hệ làng bản ở từng địa
phƣơng.Ngồi ra, một số chính sách Nhà nƣớc có thể khơng đƣợc thực thi một
cách triệt để, khi thiếu sự tham gia của các cộng đồng. Những ngƣời dân địa
phƣơng là những ngƣời thực hiện và giám sát hiệu quả nhất các chƣơng trình,
dự án triển khai trên địa bàn của họ [6].
Dự án phát triển lâm nghiệp xã hội ở lƣu vực sông Đà của Việt Nam,
đƣợc điều phối bởi Cơ quan Hợp tác Phát triển Kỹ thuật Đức (GTZ) và Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đã hỗ trợ việc xây dựng các quy định của
làng bản về bảo về rừng. Dân làng giúp soạn thảo và giám sát việc thực hiện các
quy định. Các hình phạt đủ nghiêm khắc để ngăn chặn các hành vi vi phạm. kết
quả cháy rừng trong mùa khơ đã giảm đáng kể và tình trạng rừng đƣợc cải thiện
rất nhiều. trong khi những lợi ích hữu hình cịn chƣa rõ, rất nhiều ngƣời dân
trong làng đã bảo vệ rừng mà khơng địi hỏi sự bù đắp về tài chính (Phạm,
1998) [7].
Vũ Hồi Minh và Hans Warfvinge (2002) [15] đã tiến hành đánh giá về
thực trạng quản lý rừng tự nhiên bởi các hộ gia đình và cộng đồng địa phƣơng 3
tỉnh Hịa Bình, Nghệ An, Thừa Thiên Huế. Các tác giả đã tiến hành tìm hiểu sự
hình thành, các lợi ích đạt đƣợc và những vấn đề hƣởng lợi, quyền sở hữu và
các chính sách liên quan đến hình thức quản lý này. Trong 5 mơ hình quản lý
rừng cộng đồng có 4 hình thức là tự phát của cộng đồng địa phƣơng ( hình thức
tự phát của đồng bào dân tộc thiểu số nhƣ Mƣờng, Thái) và đƣợc chính quyền
địa phƣơng chấp thuận: Họ tự đề ra các quy định, quản lý, sử dụng lâm sản cũng
nhƣ hoạt động xây dựng và phát triển rừng. Hình thức quản lý ở Thủy Yên
Thƣợng (cộng đồng ở đây là ngƣời dân tộc kinh) đƣợc xây dựng dựa trên sự
hợp tác của chính quyền địa phƣơng với sự hỗ trợ của dự án quốc tế.

Vƣờn quốc gia Hoàng Liên đƣợc thành lập theo Quyết định số
90/2002/QĐ-TTg ngày 17/2/2002 của Thủ tƣớng Chính phủ với tổng diện tích
8


29.845 ha [3]. Hiện nay chất lƣợng và trữ lƣợng rừng của VQG Hoàng Liên
chƣa cao. Mặc dù đƣợc bảo vệ nghiêm ngặt nhƣng do vùng lõi của VQG còn rất
nhiều hộ dân sinh sống nên rừng ở đây luôn có chịu nhiều nguy cơ tác động của
con ngƣời. Để làm tốt cơng tác này cần khuyến khích đƣợc sự tham gia của
ngƣời dân trong công tác quản lý bảo vệ và phịng cháy chữa cháy rừng. Hiện
đã có một số nghiên cứu đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm quản lý
và phát triển rừng nhƣng chƣa có cơng trình nghiên cứu nào đi sâu vào sự tham
gia của ngƣời dân vào công tác này tại VQG Hồng Liên, tỉnh Lào Cai.
Nói tóm lại, các nghiên cứu về tác động qua lại giữa con ngƣời và tài
nguyên rừng cả trên Thế giới và VIệt Nam trong thời gian qua, đã đề cập đến
nhiều khía cạnh khác nhau. Một số cơng trình nghiên cứu đã đã phân tích
phƣơng pháp lý luận và thực tiễn để nghiên cứu mối quan hệ giữa con ngƣời và
tài nguyên rừng. Tuy nhiên các nghiên cứu chƣa xây dựng đƣợc hệ thống các
chỉ tiêu, chỉ số để đánh giá mức độ tác động của các dân tộc, loại hộ gia đình
khác nhau nên các giải pháp cịn chung chung, chƣa giải quyết khó khăn thực tế
của ngƣời dân. Vì vậy, vấn đề này cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện
để đƣa ra giải pháp hữu ích là cấp thiết.

9


CHƢƠNGII
MỤC TIÊU – ĐỐI TƢỢNG – NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu nghiên cứu

- Mục tiêu chung: Góp phần nâng cao công tác quản lý của cộng đồng
trong phòng cháy, chữa cháy rừng hƣớng tới phát triển bền vững tài nguyên tại
VQG Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai.
- Mục tiêu cụ thể:
+ Đánh giá đƣợc mức độ tham gia của ngƣời dân trong cơng tác phịng
cháy, chữa cháy rừng tại VQG Hoàng Liên.
+ Đề xuất đƣợc một số giải pháp thúc đẩy sự tham gia của ngƣời dân
trong công tác quản lý lửa rừng tại VQG Hoàng Liên.
2.2 Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là sự tham gia vào công tác Quản lý lửa rừng của
ngƣời dân hai xã Bản Hồ và Tả Van thuộc VQG Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai.
2.3 Nội dung nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu đề ra, đề tài tiến hành nghiên cứu những nội dung sau:
- Nghiên cứu đặc điểm cơ bản về tài nguyên rừng và tình hình cháy rừng tại
vùng đệm VQG Hoàng Liên.
- Nghiên cứu sự tham gia của ngƣời dân trong công tác Quản lý lửa rừng.
- Nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến sự tham gia của ngƣời dân trong
công tác Quản lý lửa rừng.
- Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy sự tham gia của ngƣời
dân trong công tác Quản lý lửa rừng.
2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu thứ cấp
Tài liệu thứ cấp là những tài liệu, số liệu có sẵn ở khu vực nghiên cứu về
các vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu. Thông qua tài liệu thứ cấp giúp
10


định hƣớng đƣợc công việc cần làm trong điều tra thực tập, giúp giảm bớt nội
dung điều tra, bổ sung những nội dung không đƣợc điều tra.
Những tài liệu thứ cấp thu đƣợc ở địa điểm nghiên cứu bao gồm: Điều

kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu,hiện trạng tài nguyên rừng và
tình hình cháy rừng ở khu vực.
Những tài liệu này là các cơng trình khoa học đã đƣợc công bố, những tài
liệu cơ bản của cơ quan điều tra có thẩm quyền, các tài liệu khóa luận, các thơng
tin từ internet.Các tài liệu này đƣợc kế thừa chọn lọc và xử lý thông tin phục vụ
cho nghiên cứu của đề tài.
2.4.2Phương pháp phỏng vấn
Phƣơng pháp điều tra đƣợc sử dụng trong khóa luận chủ yếu dựa trên
phiếu điều tra và phỏng vấn trực tiếp.Đây là phƣơng pháp phù hợp nhất vì
nghiên cứu đƣợc thực hiện trong thời gian ngắn. Phƣơng pháp này cho phép
ngƣời điều tra thu thập đƣợc nhiều thông tin, nhiều loại dữ liệu từ số lƣợng lớn
các thành viên trong cộng đồng.
Đối tượng phỏng vấn: Tiến hành phỏng vấn, thăm dò ý kiến từ nhiều đối
tƣợng khác nhau nhƣ: ngƣời dân địa phƣơng, cán bộ thôn, xã và kiểm lâm địa
bàn tại thôn Dền Thàng và Séo Mý Tỷ của xã Tả Van, thôn La Ve và Tả Trung
Hồ của xã Bản Hồ.
Phương pháp phỏng vấn: Phƣơng pháp phỏng vấn dựa trên cách tiếp cận
cơ bản sau: Phỏng vấn thông qua trao đổi, trò chuyện trực tiếp và phỏng vấn
bằng phiếu điều tra thơng qua câu hỏi mở và câu hỏi đóng.
Câu hỏi mở là câu hỏi không định trƣớc câu trả lời.Câu trả lời phụ thuộc
vào ý kiến của ngƣời đƣợc phỏng vấn.Loại câu hỏi này cần nhiều thời gian.Câu
hỏi đóng là câu hỏi đã đƣợc định sẵn câu trả lời.Câu hỏi đóng giúp tiết kiệm
thời gian, những câu trả lời không bị lệch vấn đề, ngƣời phỏng vấn không phải
suy nghĩ nhiều, thuận tiện khi tổng hợpvà xử lý số liệu và thông tin thu đƣợc.

11


Phiếu điều tra bao gồm những câu hỏi đƣợc soạn sẵn theo một trình tự,
một hệ thống đã định, đƣợc xây dựng cho đối tƣợng sau: ngƣời dân địa phƣơng,

cán bộ cấp thôn, xã và kiểm lâm địa bàn, để thu thập thông tin chủ yếu sau:
- Kiến thức, nhận thức của ngƣời dân về phòng cháy, chữa cháy rừng.
- Mức độ tham gia của ngƣời dân trong công tác quản lý lửa rừng....
Thời gian và nội dung phỏng vấn: Đối với ngƣời dân địa phƣơng và cán
bộ thôn xã, đây là đối tƣợng chủ yếu cần khai thác để tìm hiểu, đối tƣợng là
ngƣời dân và cán bộ trong thôn xã, thời gian phỏng vấn là buổi trƣa và chiều tối,
các thông tin điều tra chủ yếu là: nhận thức, kiến thức của ngƣời dân về tài
nguyên rừng, phòng cháy và chữa cháy rừng, sự tham gia ngƣời dân đối với
công tác bảo vệ rừng và PCCCR. Đối với cán bộ kiểm lâm địa bàn đó là thơng
tin về ngƣời dân, về công tác quản lý, bảo vệ rừng và PCCCR ở địa phƣơng,
các chính sách VQG đối với ngƣời dân khi tham gia bảo vệ và PCCCR.
Đề tài sử dụng phƣơng pháp PRA (Phƣơng pháp đánh giá nhanh nơng
thơn có sự tham gia của ngƣời dân) và PPA (Phƣơng pháp đánh giá nhanh nông
thôn) để thu thập những thơng tin phục vụ trong q trình điều tra.
Ngồi ra, đề tài sử dụng phƣơng pháp phân tích SWOT là chữ viết tắt của
4 từ tiếng anh.
S (Stengths) – Điểm mạnh
W (Weekeness) – Điểm yếu
O (Opportunities) – Cơ hội
T (Threats) – Thách thức
Công cụ này giúp ta nhận ra đƣợc tình huống hiện tại (tính chất nội tại)
và đánh giá đƣợc chiều hƣớng có thể xảy ra trong tƣơng lai (tính chất khách
quan, do tác động bên ngồi).
Trong khóa luận này, đối tƣợng điều tra bao gồm: ngƣời dân, cán bộ thôn
xã và Kiểm lâm địa bàn tại 2 xã Bản Hồ và Tả Van.Sốphiếu điều tra thực hiện
với ngƣời dân và ngƣời dân là cán bộ là 80 phiếu, mỗi xã tiến hành điều tra 2
thôn, mỗi thôn là 20 phiếu.
12



Kết quả phiếu điều tra cho thấy ở xã Tả Van ngƣời dân chủ yếu là dân tộc
H‟Mơng, chỉ có một số hộ là ngƣời Dáy.Còn ở xã Bản Hồ, thôn La Ve ngƣời
dân chủ yếu là dân tộc Dao và dân tộc Tày.
Trong 80 ngƣời đƣợc phỏng vấn, nữ chiếm 23 ngƣời(28,75%) tổng số đối
tƣợng điều tra, nam chiếm 57 ngƣời(71,25%) đối tƣợng điều tra. Kết cấu tuổi
và phân bố đối tƣợng điều tra đƣợc thể hiện trong biểu2.1.
Biểu 2.1: Kết cấu tuổi đối tƣợng điều tra
Tả Van
Độ tuổi

Dền Thàng

Bản Hồ

Séo Mý Tỷ

La ve

Tả Trung Hồ

Nam

Nữ

Nam

Nữ

Nam


Nữ

Nam

Nữ

18-29

9

5

6

1

3

0

2

1

30-39

4

5


9

1

1

5

5

0

40-49

0

0

2

0

1

1

4

1


50-59

0

0

0

0

3

3

2

0

>60

0

0

1

0

1


2

4

1

Tổng

13

7

18

2

9

11

17

3

 Nghề nghiệp người được hỏi
Kết quả phỏng vấn ngƣời dân về trình độ học vấn đƣợc thể hiện ở biểu 2.2.
Biểu 2.2: Nghề nghiệp ngƣời đƣợc hỏi
Tả Van

Bản Hồ


Dền Thàng

Séo Mý Tỷ

La Ve

Tả Trung Hồ

Làm ruộng

17

18

16

15

Cán bộ thôn,xã

2

1

2

3

Lao động khác


1

1

2

2

Kết quả phỏng vấn ngƣời dân trong xã nghề nghiệp chính là làm ruộng
chiếm tới 82,5% (66/80 phiếu).
13


 Trình độ học vấn của người được hỏi.
Kết quả phỏng vấn ngƣời dân về trình độ học vấn đƣợc cụ thể ở biểu 2.3.
Biểu 2.3: Trình độ học vấn của ngƣời đƣợc hỏi
Trình độ văn
hóa

Tả Van
Dền Thàng

Bản Hồ

Séo Mý Tỷ

La Ve

Tả Trung Hồ


Nam

Nữ

Nam

Nữ

Nam

Nữ

Nam

Nữ

Dƣới phổ thông

11

7

13

2

6

8


11

2

Phổ thông

2

0

5

0

3

3

6

1

Đại học

0

0

0


0

0

0

0

0

Tổng

13

7

18

2

9

11

17

3

2.4.3 Phương pháp phân tích và tổng hợp số liệu

Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện thông qua tổng hợp các nguồn tài liệu,
số liệu và kết quả phỏng vấn, phân tích để thấy đƣợc mức độ tham gia của
ngƣời dân vào công tác bảo vệ và PCCCR làm cơ sở để đề xuất nhằm thúc đẩy
ngƣời dân tham gia hoạt động này.
Để đánh giá mức độ tham gia của ngƣời dân trong công tác quản lý lửa
rừng có thể sử dụng nhiều chỉ tiêu, trong đề tài sử dụng chỉ tiêu phân loại mức
độ tham gia của Holsley [4]. Ông phân ra thành 7 mức độ nhƣ sau:
- Mức độ 1 (MĐ1): Tham gia có tính chất vận động.
- Mức độ 2 (MĐ2): Tham gia bị động.
- Mức độ 3 (MĐ3): Tham gia qua hình thức tƣ vấn.
- Mức độ 4 (MĐ4): Tham gia vì mục tiêu hƣởng các hỗ trợ vaạt tƣ bên ngoài.
- Mức độ 5 (MĐ5): Tham gia theo chức năng.
- Mức độ 6 (MĐ6): Tham gia hỗ trợ.
- Mức độ 7 (MĐ7): Tự huy động và tự tổ chức.
Dựa vào những chỉ tiêu này để đánh giá mức độ tham gia của ngƣời dân
tại hai xã Tả Van và xã Bản Hồ thuộc VQG Hoàng Liên –Lào Cai.

14


CHƢƠNG III
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI
CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3.1 Điều kiện tự nhiên
3.1.1Vị trí địa lý, hành chính
Vƣờn quốc gia Hồng Liên nằm về phía Tây Bắc của huyện Sa Pa, trên
vùng tam giác - ranh giới giữa 3 tỉnh: Lào Cai, Hồ Bình và Sơn La. Có tọa độ
đại lý là:
22022‟55” đến 22008‟00” vĩ độ Bắc.
103045‟20” đến 103059‟40” kinh độ Đơng

Phía Đơng giáp các xã: Tả Phời (thành phố Lào Cai), Thành Kim, Nậm
Sài, Nậm Cang (huyện Sa Pa) và xã Nậm Xé (huyện Văn Bàn).
Phía Bắc giáp các xã Tả Giàng Phìn, Tả Phìn, Bản Khoang và Trung Trải
(huyện Sa Pa)
Phía Tây giáp huyện giáp huyện Phong Thổ (tỉnh Lai Châu) và xã Mƣờng
Khoa (huyện Than Uyên)
Phía Nam và Tây nam giáp các xã: Hố Mít, Thuân Thuộc, Mƣờng Khao
(huyện Than Uyên)
Tổng diện tích phần lõi của VQG là 29.845ha, trong đó phân khu bảo vệ
nghiêm ngặt chiếm 11.875ha, phân khu phục hồi sinh thái chiếm 17.900ha và
phân khu dịch vụ hành chính gồm 70ha.
3.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo
Vƣờn quốc gia Hồng Liên nằm trong khu vực có địa hình đa dạng và khá
phức tạp, bao gồm chủ yếu là núi cao và cao trung bình, chạy dài liên tục theo
hƣớng Tây Bắc - Đông Nam, suốt từ biên giới Trung Quốc đến Văn Yên (Yên
Bái), chiều rộng có chỗ tới 30km. Trong Vƣờn quốc gia có nhiều đỉnh núi cao
trên 2.000m, cao nhất là đỉnh Phan Xi Păng 3.143m. Bao bọc xung quanh là núi
cao thấp dần về trung tâm thị trấn Sa pa, độ dốc bình quân là 350, độ dốc >400
khá phổ biến.
15


3.1.3 Địa chất và thổ nhưỡng
- Địa chất
Nguồn gốc của nền địa chất khu vực Hoàng Liên đƣợc kiến tạo từ kỷ Triat
và chịu ảnh hƣởng nhiều của hoạt động tạo sơn Indexin, có tuổi địa chất nhỏ
nên dãy núi Hồng Liên trong đó có đỉnh Phan Si Păng đƣợc xem là dãy núi trẻ,
đỉnh núi nhọn vì quá trình bào mòn địa chất tự nhiên còn chƣa lâu.
Đá mẹ trong khu vực có 2 nhóm chính: Đá macma axit và đá biến chất với
các loại chính nhƣ: Granit, Gnai, Amphibolit, Filit, Đá vơi, đơi chỗ cịn lẫn

phiến thạch sét, Sa thạch, Diệp thạch, trong đó đá Granit là phổ biến nhất.
Macma axit kết tinh chua là loại đá rất cứng rắn, khó phong hố, nghèo
dinh dƣỡng tiềm tàng trong đá, khi phong hố cho mẫu chất thơ to và đất nghèo
dinh dƣỡng, thành phần cơ giới nhẹ, dễ bị xói mịn và rửa trơi tầng đất mặt.
Đá trầm tích và biến chất chiếm một tỷ lệ khá cao trong vùng, là loại đá
khá mềm và giầu dinh dƣỡng tiềm tàng trong đá. Khi phong hố khá triệt để, đất
có thành phần cơ giới nặng đến trung bình, là loại khá màu mỡ, đất có tầng dầy,
tơi xốp, độ thấm nƣớc cao nên khó bị xói mịn rửa trơi hơn các loại đất đá trên.
-Thổ nhưỡng
Trong Vƣờn quốc gia có các loại đất chính sau:
+Đất mùn Alít núi cao N1 >1700m:
Địa hình cao và rất dốc, tầng mùn dầy khoảng 50cm. Tuy có độ phì tƣơng
đối cao, nhƣng do địa hình ở đây q dốc nên việc canh tác nơng nghiệp rất bị
hạn chế, rừng vẫn cịn ngun sinh, vì vậy cần bảo vệ ngun diện tích rừng
hiện có.
+Đất Feralit vàng đỏ vùng núi thấp N3 (500 - 700m)
Nhóm đất này chiếm một phần nhỏ trong khu vực, địa hình khơng cao, độ
dốc thoải. Đất đƣợc hình thành trên nền vật chất khá cứng rắn, thành phần cơ
giới từ nhẹ đến nặng, cấu tƣợng khơng bền vững, diện tích này rừng đã bị khai
thác gần nhƣ cạn kiệt nên đất bị xói mịn và rửa trơi nhiều.
16


+Đất bồi tụ phù sa sơng suối:
Nhóm đất này có diện tích khơng đáng kể trong khu vực, đƣợc hình thành
do quá trình bồi tụ và đƣợc phân bố rải rác ven các con sơng suối, dạng đất này
có tầng đất sâu và màu mỡ, thành phần cơ giới nhẹ, tơi xốp, phù hợp cho sản
xuất nông nghiệp. (Chi tiết xem thêm phần mô tả của một số phẫu diện đất
trong vùng).
3.1.4 Khí hậu, thủy văn

Khí hậu
Khí hậu ở Hồng Liên hầu nhƣ quanh năm ở tình trạng ẩm ƣớt.Độ ẩm
tƣơng đối trung bình năm khoảng trên 85%, tháng ít mƣa nhất trung bình cũng
đạt trên 20 – 30 mm. Đặc biệt hiện tƣợng mƣa phùn cuối đông diễn ra khá mạnh
mẽ vì các thung lũng mở rộng về phía đồng bằng đã tạo điều kiện tích tụ các
luồng gió nồm ẩm thổi từ biển vào.
- Nhiệt độ khơng khí trung bình năm phổ biến từ 13 – 210C, lớn ở sƣờn
Tây, nhỏ ở sƣờn Đông.
- Chế độ mƣa: Lƣợng mƣa phân bố không đều giữa các tháng trong năm,
đặc biệt vào các tháng mùa hè, lƣợng mƣa tƣơng đối cao. Mùa mƣa bắt đầu từ
giữa tháng 3 đến giữa tháng 10, trong đó có hai tháng lƣợng mƣa lớn là tháng 7
(454,3mm) và tháng 8 (453,8mm). Vào mùa đông, do nhiệt độ hạ thấp, hạn chế
lƣợng bay hơi nƣớc vì vậy, đây là khoảng thời gian mƣa ít nhất trong năm,
lƣợng mƣa trung bình tháng khoảng 50 – 100 mm, thấp nhất vào tháng 12
(63,6mm).
- Chế độ bốc hơi nƣớc: Lƣợng bốc hơi nƣớc trong vùng có ảnh hƣởng tới
độ ẩm, nhiệt độ khơng khí chung cho tồn khu vực. Lƣợng bốc hơi lớn nhất
quan trắc đƣợc vào tháng 4, 5 với trị số đo đƣợc là 80 – 90mm/tháng, đây là
thời kỳ có gió tây khơ nóng; lƣợng bốc hơi ít nhất vào tháng 12 và tháng 1 với
trị số đo đƣợc là 30 – 40mm/tháng.
- Chế độ gió: Hƣớng gió chủ yếu là Tây Bắc, tốc độ gió bình qn 2,7 m/s.
17


Hàng năm có gió Tây xuất hiện vào tháng 3,4. Gió này mang hơi nóng và
khơ nên ảnh hƣởng đến sinh trƣởng của các loài sinh vật.
Ngoài những yếu tố thời tiết chung, khu nghiên cứu cịn có những hiện
tƣợng thời tiết đặc biệt nhƣ: sƣơng mù, băng giá, mƣa phùn, giơng, sƣơng
muối...
Khu nghiên cứu có khí hậu phân hố rất phức tạp, nó mang đặc điểm của

nhiều yếu tố đặc biệt, cũng nhƣ những tính chất của cả khí hậu nhiệt đới, á nhiệt
đới và ôn đới. Điều này đóng vai trị rất quan trọng, cùng với sự phân hố
mạnh mẽ của địa hình và thổ nhƣỡng làm cho hệ thực vật ở đây thêm đa dạng
và phong phú.
Thuỷ văn:
Mặc dù khơng có sơng lớn chảy qua, nhƣng do đặc điểm địa hình của khu
vực, vì vậy khu nghiên cứu có hệ thống suối gồm ba suối chính: Suối Mƣờng
Hoa bắt nguồn từ Phan Si Phăng, suối Séo Chung Hồ bắt nguồn từ Tả Van, suôi
Tả Trung Hồ bắt nguồn từ Bản Hồ. Ba suối này gặp nhau tại khu vực Bản Dền
tạo thành ngịi Bo đổ ra sơng Hồng. Vì địa hình dốc, chia cắt mạnh, nên về mùa
đông chúng chỉ là suối cạn song về mùa mƣa, đặc biệt là vào các tháng có lƣợng
mƣa tập trung (7, 8, 9) thƣờng có lũ và lũ quét.
3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội
3.2.1 Dân cư
Dân cƣ hiện đang định cƣ trong vùng lõi Vƣờn quốc gia chủ yếu là các xã
thuộc huyện Sa Pa. Trong phạm vi Vƣờn quốc gia thì xã Thân Thuộc hiện
khơng có dân sống trong Vƣờn, còn đối với xã Mƣờng Khoa hiện chỉ cịn 6 hộ
ngƣời H‟Mơng hiện cịn đang sinh sống trong Vƣờn quốc gia.
Số liệu thống kê đặc điểm về dân số và dân tộc ở địa bàn nghiên cứu
đƣợc trình bày ở biểu 3.1.

18


Biểu 3.1: Thống kê dân số và thành phần dân tộc các xã VQG

Dân số

Huyện/ Xã
Hộ

Sa Pa

Thành phần dân tộc (khẩu)

Khẩu H'Mông

1.536 9.749

Lào Khơ Mú

Dao

Dáy

Thái

Kinh

7.198

1.302

648

-

-

-


-

Tày
601

San Sả Hồ

417

2.729

2.729

-

-

-

-

-

-

Lao Chải

400

2.478


2.478

-

-

-

-

-

-

Tả Van

422

2.557

1.733

176

648

-

-


-

-

Bản Hồ

297

1.985

258

1.126

-

-

-

-

-

601

Than Uyên 2.792 16.598

2.704


416

495

9.582

840 1.670

884

8

Mƣờng Khoa 1.483 8.531

1.501

227

495

3.273

817 1.670

541

8

Thân Thuộc 1.309 8.067


1.203

189

-

6.309

23

343

-

884

8

Tổng

4.328 26.347

9.902

1.718 1.143

9.582

-


840 1.670

Phân bố dân cư
Các cộng đồng dân tộc khác nhau có phong tục và tập quán riêng. Dân
tộc H‟Mông thƣờng sinh sống trên cao, xuống thấp dần là ngƣời Dao, Dáy và
Tày, các dân tộc này thƣờng ở riêng thành từng thôn bản hay cụm dân cƣ tách
biệt. Mật độ dân số giữa các xã cũng rất khác nhau.
Số liệu thống kê diện tích,mật độ dân số ở địa bàn nghiên cứu đƣợc trình
bày ở biểu 3.2.

19


Biểu 3.2: Diện tích, mật độ dân số các xã Vƣờn quốc gia

Huyện/Xã

Diện tích

Dân số

Thơn

2

Mật độ
2

(km )


(ng/km )

Sa Pa

254,23

9.749

19

38

San Sả Hồ

47,89

2.729

3

57

Lao Chải

25,70

2.478

5


96

Tả Van

80,06

2.557

6

32

Bản Hồ

100,58

1.985

5

20

Than Uyên

262,46

16.598

49


63

Mƣờng Khoa

170,00

8.531

23

50

Thân Thuộc

92,46

8.067

26

87

Tổng

516,69

26.347

68


51

Kết quả biểu 3.2 cho thấy tổng diện tích các xã VQG là khá lớn (516,69
km2) nhƣng mật độ ở đây lại khá nhỏ (51 ngƣời/km2), phân bố dân cƣ không
đồng đều.
Thực chất sự tác động và ảnh hƣởng của dân cƣ các xã thuộc VQG, nhất
là dân cƣ sống trong vùng lõi của VQG là khá lớn.Hầu nhƣ tất cả mọi hoạt động
của họ đều ảnh hƣởng trực tiếp tới hệ sinh thái rừng. Trong vùng lõi VQG cịn 4
Xã có dân cƣ là: San Sả Hồ, Lao Chải, Tả Van, Bản Hồ.

20


Biểu 3.3: Số thôn và dân số trong vùng lõi Vƣờn quốc gia


Trong vùng lõi

Thơn bản

Số hộ
San Sả Hồ

260

Số khẩu

2.Sín Chải
.


40

248

3.Ý Lình
. Hồ

220

1406

291

1896

4.Lý Lao
4 Chải
5.Lồ Lao
. Chải

75

513

6.Lao Hàng
.
Chải

107


667

7.Lao Chải
.
San 1

48

290

8.Lao Chải
.
San 2

61

426

426

2667

9. Dền Thàng

55

346

10.Tả Van Dáy


125

761

11. Tả Van Mông

71

471

12. Séo Mý Tỷ

55

360

13. Giàng Tả Chải Dao

40

258

14. Giàng Tả Chải Mông

80

471

159


1212

Tả Van

Bản Hồ
15. Hồng Liên

Tổng số

16. Bản Dền

30

86

17. Nậm Tng

15

100

18. Tả Trung Hồ

59

566

19. Séo Trung Hồ


55

460

1136

7429

16 thôn trong vùng lõi

21

Số hộ

Số khẩu

1654

1.Cát Cát
1

Lao Chải

Trong vùng đệm

58

388

111


687

109

666

39

242

74

511


Dân số trong Vƣờn quốc gia có 1136 hộ với 7429 khẩu thuộc 16 thôn
bản với 4 dân tộc (H‟Mông, Dao, Dáy và Tày), trong đó chiếm phần lớn là
ngƣời H‟Mông với 71% dân số .
Các cộng đồng dân tộc với phong tục, tập quán khác nhau, họ sống thành
từng cụm, thôn, bản mang đậm bản sắc của dân tộc mình.Mật độ dân số ở đây
khá thấp nên rất khó khăn về ngƣời khi xảy ra cháy rừng hoặc trong công tác
trồng rừng phục hồi sau cháy.
Số hộ, số khẩu trong vùng lõi của VQG còn nhiều, đây là một bộ phận
sống phụ thuộc vào rừng, những hoạt động của họ ảnh hƣởng trực tiếp tới hệ
sinh thái rừng, mà hầu hết là ảnh hƣởng xấu. Vì vậy, cần có những phƣơng án
quy hoạch mới để di dân ra khỏi vùng lõi của VQG.
3.2.2 Dịch vụ y tế và vệ sinh
Các xã đều đã có trạm y tế, nằm ở trung tâm xã. Nhìn chung tình hình cơ
sở và dịch vụ y tế trong vùng cịn khó khăn, với một số đặc điểm sau:

Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ khám chữa bệnh thiếu thốn.
Thiếu cán bộ y tế (theo số liệu của các trạm y tế xã tồn vùng có 13 cán bộ
y tế cơng tác tại trạm xá xã so với tổng dân số trong vùng trên 2,5 vạn ngƣời).
Các bệnh dịch phổ biến trong vùng là nhiễm khuẩn đƣờng hô hấp, các
bệnh vềđƣờng ruột.Sốt rét đã đƣợc ngăn chặn nhƣng trong thực tế vẫn thỉnh
thoảng xảy ra. Tác nhân gây bệnh chủ yếu là do phong tục tập qn sinh hoạt,
khơng có nƣớc sạch và chăn ni mất vệ sinh gây ra.
Tình trạng chữa bệnh bằng các phƣơng pháp mê tín nhƣ thầy mo cúng bái
vẫn cịn tƣơng đối phổ biển.
Chƣơng trình kế hoạch hố gia đình đã đƣợc triển khai xuống các xã qua
Uỷ ban dân số kế hoạch hố gia đình, các hội và đoàn thể địa phƣơng.
Trong những năm gần đây, hệ thống nƣớc sạch đã đƣợc phát triển nhằm
phục vụ tốt hơn cho đời sống nhân dân trong vùng.Các cơng trình cung cấp
nƣớc sinh hoạt trong vùng hỗ trợ của nhà nƣớc là chủ yếu từ chƣơng trình 135,
UNICEP, ADB và một phần đóng góp của nhân dân trong vùng.Tuy nhiên, tỉ lệ
22


dân cƣ dùng nƣớc sạch trong vùng còn thấp, nguyên nhân chính là do dân cƣ
phân bố rải rác.Hiện tại, nhiều hộ gia đình trong vùng dùng ngay nguồn nƣớc
thuỷ lợi làm nƣớc sinh hoạt.
3.2.3 Giáo dục
Tồn vùng đã có trƣờng mầm non, tiểu học cơ sở và trung học cơ sở, tuy
nhiên chƣa có trƣờng phổ thơng trung học.
Cơng tác giáo dục hiện đang phải đối mặt với những khó khăn thách thức
sau:
Tỷ lệ trẻ em đến tuổi đi học tới trƣờng trong vùng dƣới 90% và tỷ lệ học
sinh bỏ học trong vùng khá lớn chiếm tới 20%.Đối tƣợng học sinh bỏ học nhiều
tập trung vào con em ngƣời H‟ Mông và Dao.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng trên:

Trình độ dân trí thấp, chƣa ý thức đƣợc đầy đủ tầm quan trọng của việc
học tập; điều kiện kinh tế hạn hẹp không đủ khả năng cho con em tới trƣờng;
trƣờng họcở xa; bỏ học để tham gia làm dịch vụ du lịch do mang lại lợi nhuận
trƣớc mắt lớn hơn; tình trạng thiếu giáo viên, lớp ghép vẫn tồn tại; cơ sở hạ tầng
chƣa đồng bộ, một số trƣờng vẫn còn thiếu phòng học.
Ý thức vai trò của giáo dục giữa các cộng đồng dân tộc trong vùng không
giống nhau. Đối với cộng đồng ngƣời Kinh, Tày thì họ ln tạo điều kiện để
con em mình tham gia học tập có hiệu quả. Phần lớn các dân tộc cịn lại, đặc
biệt đối với hộ nghèo, đói thì ít quan tâm tới học tập của con em mình.
3.3 Thực vật, động vật rừng khu vực nghiên cứu
Thực vật rừng trong Khu nghiên cứu gồm các dạng: rừng rậm nguyên sinh
thƣờng xanh đai á nhiệt đới trên núi và trạng thái thứ sinh của nó, rừng ơn đới
ngun sinh, rừng ơn đới thứ sinh có cây gỗ lá rộng hỗn giao với trúc và các
trạng thái trảng khác (gồm trảng bụi, trảng cỏ á nhiệt đới trên núi hoặc ôn đới
trên núi).
Kết quả điều tra gần đây nhất của VQG Hoàng Liên cho biết thực vật rừng
trong khu vực phát triển ở các bậc diễn thế khác nhau:
23


Rừng nguyên sinh bị tác động nhẹ: Rừng thứ sinh kiệt sau khai thác;
Rừng thứ sinh phục hồi sau nƣơng rẫy,lửa rừng;
Rừng thƣa trên núi đá;
Trảng cây bụi;
Trảng cỏ;
Nƣơngrẫy, đồng ruộng;
Khu hệ động vật trong Khu vực nghiên cứu chƣa đƣợc quan tâm
nghiêncứu nhiều, các ghi nhận gần đây nhất làcủa tổchức Frontier Việt Nam
hợptác với Viện sinh thái tài nguyên sinh vật tiếnhành trong những năm 19971999 đã ghi nhận đƣợctổng số 66 loàithú thuộc24 họ trong 7 bộ.Tuy nhiên, các
nghiên cứu mới chỉphảnánhđƣợc phần nào về giá trịđa dạng sinh học của khu

hệ thú trong khu vực, nơi cịn đang ẩn chứa rất nhiều lồi động, thực vật đặc
hữu cho vùng núi cao.
Từ những kết quả về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu vực
nghiên cứu, đề tài có một vài nhận xét sau:
- Đây là khu vực có địa hình khá phức tạp, có độ cao và độ dốc lớn.Đây là
một trong những khó khăn đầu tiên trong cơng tác quản lý bảo vệ và phát triển
rừng, đặc biệt là khi có cháy rừng xảy ra.
- Dân cƣ ở trong vùng lõi và ven của VQG cịn khá đơng nên cũng đƣợc
coi là một thuận lợi khi điều động lực lƣợng chữa cháy rừng, trồng mới rừng.
Nhƣng thuận lợi thì ít mà cũng chính bộ phận ngƣời dân này cùng với những
hoạt động của mình đã làm cho tài nguyên rừng ngày càng cạn kiệt và xấu đi.
- Hàng năm khu vực này có lƣợng du khách rất đơng. Đây là một trong
những bất lợi lớn cho công tác quản lý bảo vệ và phòng cháy chữa cháy rừng.

24


CHƢƠNG IV
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Một số đặc điểm tài ngun rừng và tình hình cháy rừng của VQG
Hồng Liên, tỉnh Lào Cai
4.1.1 Đặc điểm tài nguyên rừng
Vƣờn quốc gia Hoàng Liên là một trong những khu rừng đặc dụng quan
trọng của Việt Nam, nằm ở độ cao 1.000 đến 3.000m so với mặt biển.Phía Tây
Bắc dãy núi Hồng Liên, trong đó có đỉnh Phan Xi Păng cao nhất Đơng Dƣơng
(3.143m).Tổng diện tích phần lõi của vƣờn gồm 29.845ha, trong đó phân khu
bảo vệ nghiêm ngặt chiếm 11.875ha, phân khu phục hồi sinh thái chiếm
17.900ha và phân khu du lịch hành chính gồm 70ha. Vùng lõi của vƣờn nằm
trọn trong các xã San Xả Hồ, Lao Chải, Tả Van, Bản Hồ thuộc huyện Sa Pa,
tỉnh Lào Cai và một phần thuộc các xã Mƣờng Khoa, Thân Thuộc huyện Than

Uyên. Vùng đệm của vƣờn có tổng diện tích là 38,724 ha, bao gồm thị trấn Sa
Pa và một số xã thuộc hai huyện Sa Pa, Văn Bàn tỉnh Lào Cai và hai xã thuộc
huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu. Trong khu vực có 7 dân tộc sinh sống, trong
đó ngƣời dân tộc Dao và H‟Mơng chiếm đa số.
Vƣờn quốc gia Hồng Liên có kiểu sinh thái rừng á nhiệt đới núi cao với
hệ động vật, thực vật phong phú, đa dạng trong đó có nhiều lồi q hiếm và
nhiều sinh cảnh đặc hữu.
Thực vật tại Vƣờn quốc gia Hồng Liên có 2.024 lồi thuộc 200 họ, trong
đó có 66 lồi trong sách đỏ Việt Nam, 32 loài quý hiếm, 11 loài có nguy cơ
tuyệt chủng nhƣ bách xanh, thiết sam, thơng tre, đình tùng, dẻ tùng v.v Có tới
trên 700 lồi cây đƣợc dùng làm thuốc, trong đó có những cây dƣợc liệu đƣợc
khai thác và đƣa vào sử dụng từ lâu nhƣ Thiên niên kiện, Đƣơng quy, Thục địa,
Đỗ trọng, Hoàng liên chân chim, Đỗ quyên, Kim giao, Thảo quả v.v Đó là chƣa
kể cịn trên 2.500 lồi lấy đƣợc mẫu tiêu bản nhƣng chƣa xác định đƣợc tên họ.

25


×