Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải của công ty tnhh mía đường việt nam đài loan tại thị trấn vân du, huyện thạch thành, tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (786.82 KB, 82 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG
----------o0o----------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI CỦA CƠNG TY
TNHH MÍA ĐƢỜNG VIỆT NAM – ĐÀI LOAN TẠI
THỊ TRẤN VÂN DU, HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HĨA

NGÀNH: KHOA HỌC MƠI TRƢỜNG
MÃ SỐ : 306

Giảng viên hướng dẫn : Ths. NguyễnThị Bích Hảo
Sinh viên thực hiện

: NguyễnThị Hải Yến

MSV

: 1153061916

Lớp

: 56B - KHMT

Khóa học

: 2011 - 2015

Hà Nội, 2015
1




LỜI CẢM ƠN
Khóa luận tốt nghiệp là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện ở
trƣờng và vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn. Đƣợc sự nhất trí của
Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trƣờng,
Bộ môn Kỹ thuật Môi trƣờng, tơi đã thực hiện đề tài: “Tính tốn thiết kế hệ
thống xử lý nƣớc thải của Công ty TNHH Mía đƣờng Việt Nam – Đài
Loan tại Thị trấn Vân Du, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa”.
Để hồn thành khóa luận này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới:
Thầy cô trƣờng Đại học Lâm nghiệp, đặc biệt là các thầy cô trong bộ
môn Quản lý Môi trƣờng và Kỹ thuật Mơi trƣờng đã dìu dắt, tận tâm dạy bảo
và truyền đạt những kiến thức quý báu trong thời gian tôi học tập tại trƣờng.
Ban giám đốc, cán bộ nhân viên của Trung tâm thí nghiệm thực hành –
Khoa QLTNR&MT, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi
cho tơi thực hiện khóa luận tốt nghiệp này.
Cơ giáo Ths Nguyễn Thị Bích Hảo đã định hƣớng, chỉ bảo, giúp đỡ tận
tình trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp.
Cuối cùng tơi xin cảm ơn sự cổ vũ động viên của gia đình, bạn bè đã
dành cho tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện khóa luận tốt nghiệp
Trong q trình làm khóa luận tốt nghiệp, do còn nhiều hạn chế nhất
định về thời gian và kinh nghiệm nên không tránh khỏi những thiếu sót, tơi
kính mong đƣợc sự góp ý của thầy cơ giáo và các bạn để khóa luận tốt nghiệp
này hồn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày …tháng…năm 2015
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Hải Yến


2


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................... 3
1.1. Tổng quan quy trình cơng nghệ sản xuất đƣờng ........................................ 3
1.1.1. Thành phần của mía và nƣớc mía ........................................................... 3
1.1.2. Hóa chất làm trong và tẩy màu ............................................................... 4
1.1.3. Công nghệ sản xuất đƣờng thô ................................................................ 6
1.1.4. Công nghệ sản xuất đƣờng tinh luyện..................................................... 7
1.2. Nƣớc thải ngành công nghiệp sản xuất đƣờng........................................... 7
1.2.1. Các nguồn phát sinh nƣớc thải từ công nghiệp sản xuất đƣờng ............. 7
1.2.2. Đặc trƣng chung của nƣớc thải nhà máy đƣờng ..................................... 8
1.3. Các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải .............................................................. 9
1.3.1. Phƣơng pháp cơ học ................................................................................ 9
1.3.2. Phƣơng pháp hóa học và hóa lý ............................................................ 11
1.3.3. Phƣơng pháp sinh học ........................................................................... 13
1.4. Tình hình áp dụng cơng nghệ xử lý nƣớc thải sản xuât đƣờng trên Thế
giới và Việt Nam ............................................................................................. 15
1.4.1. Trên thế giới .......................................................................................... 15
1.4.2. Tại Việt Nam ......................................................................................... 16
CHƢƠNG II. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ................................................................................................ 17

2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 17
2.1.1. Mục tiêu chung ...................................................................................... 17
3


2.1.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 17
2.2. Đối tƣợng, phạm vi và thời gian nghiên cứu ........................................... 17
2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 17
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 18
2.4.1. Phƣơng pháp thu thập và kế thừa tài liệu .............................................. 18
2.4.2. Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp ...................................................... 18
2.4.3.Phƣơng pháp phân tích trong phịng thí nghiệm .................................... 19
2.4.4. Phƣơng pháp điều tra xã hội học........................................................... 24
2.4.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu, đánh giá kết quả ........................................ 24
CHƢƠNG III. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU ................................................................................................ 25
3.1. Giới thiệu về Cơng ty TNHH mía đƣờng Việt Nam – Đài Loan............. 25
3.2. Giới thiệu về huyện Thạch Thành ............................................................ 25
3.2.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 25
3.2.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội của huyện Thạch Thành................................ 29
CHƢƠNG IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..................... 33
4.1. Thực trạng quản lý nƣớc thải sản xuất của công ty TNHH mía đƣờng Việt
Nam – Đài Loan .............................................................................................. 33
4.1.1. Đặc điểm dòng thải ............................................................................... 33
4.1.2. Đánh giá hiệu quả xử lý nƣớc thải của Cơng ty.................................... 35
4.2. Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải của Công ty TNHH mía
đƣờng Việt Nam – Đài Loan ........................................................................... 38
4.2.1. Cơ sở lựa chọn công nghệ xử lý nƣớc thải nhà máy đƣờng ................. 38
4.2.2. Lựa chọn quy trình cơng nghệ xử lý nƣớc thải nhà máy đƣờng ........... 40
4.2.3. Xác định lƣu lƣợng nƣớc thải ............................................................... 44

4.2.4. Tính tốn thiết kế các cơng trình đơn vị cho hệ thống xử lý nƣớc thải
nhà máy đƣờng ................................................................................................ 45
4.2.5. Dự toán kinh phí đầu tƣ cho khu xử lý nƣớc thải ................................. 66

4


4.3. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý mơi trƣờng cho cơng ty mía
đƣờng Việt Nam – Đài Loan ........................................................................... 68
4.3.1. Giải pháp về mặt công nghệ .................................................................. 69
4.3.2. Giải pháp về mặt quản lý ...................................................................... 69
4.3.3. Trồng cây xanh ...................................................................................... 70
4.3.4. Tuyên truyền về giáo dục môi trƣờng ................................................... 71
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ........................... 72
5.1. Kết luận .................................................................................................... 72
5.2. Tồn tại ...................................................................................................... 73
5.3. Khuyến nghị ............................................................................................. 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 74

5


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Thành phần của nƣớc mía ................................................................ 3
Bảng 2.1: Vị trí lấy mẫu nƣớc thải .................................................................. 19
Bảng 4.1: Kết quả phân tích các thơng số trong nƣớc thải của Cơng ty TNHH
mía đƣờng Việt Nam – Đài Loan so với QCVN 40:2011/BTNMT ............... 35
Bảng 4.2: Chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc thải Cơng ty TNHH mía đƣờng ............. 40
Bảng 4.3: Tóm tắt các thơng số thiết kế của song chắn rác ............................ 45
Bảng 4.4: Tóm tắt các thơng số thiết kế của bể thu gom ................................ 46

Bảng 4.5: Tóm tắt các thơng số thiết kế của bể điều hịa ............................... 48
Bảng 4.6: Tóm tắt các thơng số thiết kế bể lắng ngang đợt I. ........................ 50
Bảng 4.7: Tóm tắt các thông số thiết kế của bể UASB................................... 53
Bảng 4.8: Tóm tắt các thơng số thiết kế của bể Aerotank…………………...55
Bảng 4.9: Tóm tắt các thơng số thiết kế của bể lắng II................................... 57
Bảng 4.10: Tóm tắt các thơng số thiết kế của bể tiếp xúc, khử trùng ............. 59
Bảng 4.11: Tóm tắt các thơng số thiết kế của bể nén bùn .............................. 61
Bảng 4.12: Diện tích đáy và diện tích xây dựng các hạnh mục……………..66
Bảng 4.13 : Chi phí xây dựng cho các cơng trình thiết kế .............................. 66

6


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Các bƣớc tạo bơng cặn .................................................................... 11
Hình 1.2 : Sơ đồ các phƣơng pháp sinh học xử lý nƣớc thải .......................... 13
Hình 4.1: Sơ đồ mơ hình cơng nghệ xử lý nƣớc thải Cơng ty TNHH
mía đƣờng Việt Nam – Đài Loan……………………………………………34
Hình 4.2: Biểu đồ so sánh thơng số pH với QCVN 40:2011/BTNMT .......... 36
Hình 4.3: Biểu đồ so sánh thông số Pts với QCVN 40:2011/BTNMT ........... 36
Hình 4.4: Biểu đồ so sánh thơng số SS với QCVN 40:2011/BTNMT ........... 36
Hình 4.5: Biểu đồ so sánh thơng số NH4+ với QCVN 40:2011/BTNMT ....... 36
Hình 4.6: Biểu đồ so sánh thông số COD với QCVN 40:2011/BTNMT ....... 37
Hình 4.7: Biểu đồ so sánh thơng số BOD5 với QCVN 40:2011/BTNMT...... 37
Hình 4.8: Sơ đồ mơ hình cơng nghệ xử lý nƣớc thải nhà máy đƣờng 1 ......... 41
Hình 4.9: Sơ đồ mơ hình xử lý nƣớc thải nhà máy đƣờng 2 .......................... 42

7



DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT
BOD

Nhu cầu oxy sinh học

BTNMT

Bộ Tài ngun Mơi trƣờng

COD

Nhu cầu oxy hóa học

FBABR

Fluidized Bed Anaerobic Bioreactor
Hệ thống lọc đệm dãn nở kỵ khí

NĐ – CP

Nghị định chính phủ

P_tổng số

Phốt pho tổng số

PVC

Polyvinyl clorua


QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

SCR

Song chắn rác

SS

Suspended solid (chất rắn lơ lửng)

TCXDVN

Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

UASB

Upflow Anaerobic Sludge Blanket
Bể xử lý sinh học dòng chảy ngƣợc qua tầng bùn kỵ khí

UFAF

Upflow Anaerobic Filter
Hệ thống lọc kỵ khí dòng chảy ngƣợc


8


ĐẶT VẤN ĐỀ
Nƣớc ta có điều kiện tự nhiên vơ cùng thuận lợi cho việc phát triển
nơng nghiệp, trong đó diện tích trồng mía làm nguyên liệu phục vụ cho ngành
sản xuất đƣờng mía cũng rất rộng lớn. Cây mía và nghề làm mật đƣờng ở Việt
Nam đã có từ xa xƣa, nhƣng ngành cơng nghiệp mía đƣờng mới đƣợc bắt đầu
từ thế kỷ thứ XX, đây là một trong những ngành cơng nghiệp chiếm vị trí
quan trọng trong nền kinh tế nƣớc ta.
Trong những năm gần đây, do sự đầu tƣ công nghệ và thiết bị hiện đại,
các nhà máy đƣờng đã không ngừng nâng cao chất lƣợng sản phẩm đáp ứng
nhu cầu tiêu dùng và giải quyết đƣợc cho rất nhiều ngƣời lao động có việc
làm. Sản lƣợng đƣờng Việt Nam sản xuất đƣợc trong niên vụ 2013/2014 ƣớc
đạt 1,6 triệu tấn đƣờng, chỉ chiếm khoảng 0,9% tổng sản lƣợng đƣờng của cả
thế giới. Niên vụ này, năng suất mía bình qn cả nƣớc đạt khoảng 63,9 tấn
mía/ha, tăng khoảng 19,5% so với mƣời năm trƣớc đây.
Bên cạnh sự phát triển của kinh tế thì vấn đề mơi trƣờng rất quan trọng.
Nƣớc thải của ngành cơng nghiệp mía đƣờng luôn chứa một lƣợng lớn chất
hữu cơ bao gồm cacbon, nitơ, phốtpho. Các chất này dễ bị phân hủy bởi các
vi sinh vật gây mùi hôi thối, làm ô nhiểm các nguồn tiếp nhận. Phần lớn chất
rắn lơ lửng có trong nƣớc thải ngành cơng nghiệp mía đƣờng ở dạng vô cơ,
khi thải ra môi trƣờng tự nhiên các chất thải này có khả năng lắng và tạo
thành một lớp dày ở đáy nguồn nƣớc, phá hủy hệ sinh vật làm thức ăn cho cá.
Các bùn lắng này chứa các chất hữu cơ làm cạn kiệt oxi có trong nƣớc và tạo
ra các khí nhƣ H2S, CO2, CH4. Ngồi ra trong nƣớc thải còn chứa một lƣợng
đƣờng khá lớn gây ơ nhiễm nguồn nƣớc.
Cơng ty TNHH mía đƣờng Việt Nam – Đài Loan là công ty liên doanh
với nƣớc ngoài sớm nhất của miền Bắc về sản xuất và kinh doanh đƣờng mía.
Sản lƣợng hằng năm 90.000 - 100.000 tấn đƣờng thành phẩm, cơng suất ép

6.000 tấn mía cây/ngày, có thể nâng cơng suất ép 12.000 tấn mía cây/ngày...
Hệ thống quản lý chất lƣợng của Công ty đã đƣợc cấp chứng chỉ đạt tiêu
1


chuẩn quốc tế ISO 9001: 2008. Nhƣng thực tế đã nhiều năm nay, trong quá
trình sản xuất, vận hành nhà máy ép mía và làm men, Cơng ty này đã xả chất
thải, đặc biệt là nƣớc thải không xử lý đúng quy trình ra mơi trƣờng, gây ơ
nhiễm nghiêm trọng và ảnh hƣởng sức khỏe của ngƣời dân nơi đây.
Chính vì tầm quan trọng của cơng tác bảo vệ mơi trƣờng, tơi đã thực
hiện khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý
nƣớc thải của Cơng ty TNHH Mía đƣờng Việt Nam – Đài Loan tại Thị
trấn Vân Du, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa” sẽ góp phần đƣa ra
quy trình xử lý cho loại nƣớc thải này, giúp Cơng ty có thể tự xử lý trƣớc khi
đƣa ra cống thoát nƣớc chung, nhằm thực hiện đúng những quy định của Nhà
nƣớc về môi trƣờng.

2


CHƢƠNG I
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan quy trình cơng nghệ sản xuất đƣờng
Ngun liệu để sản xuất đƣờng là mía. Mía đƣợc trồng ở vùng nhiệt đới
và cận nhiệt đới. Việc chế biến đƣờng phải thực hiện nhanh, ngay trong mùa
thu hoạch để tránh thất thoát sản lƣợng và chất lƣợng đƣờng. Công nghiệp
chế biến đƣờng hoạt động theo mùa vụ do đó lƣợng chất thải cũng phụ thuộc
vào mùa thu hoạch. Quy trình cơng nghệ sản xuất đƣờng gồm hai giai đoạn:
sản xuất đƣờng thô và sản xuất đƣờng tinh luyện.
1.1.1. Thành phần của mía và nước mía

Thành phần của mía thay đổi theo vùng, nhƣng dao động trong khoảng
đƣợc trình bày trong bảng 1.1
Bảng 1.1: Thành phần của nƣớc mía
Thành phần

Phần trăm

Nƣớc

69 - 75%

Sucrose

8 - 16%

Đƣờng khử

0,5 - 2,0%

Chất hữu cơ

0,5 - 1,0% (ngoại trừ đƣờng)

Chất vô cơ

0,2 - 0,6%

Hợp chất Nitơ

0,5 - 1%


Tro (phần lớn là K)

0,3 - 0,8%
(Nguồn: Công ty môi trường Ngọc Lân)

Nƣớc mía có tính axit (pH = 4,9 - 5,5), đục (do sự hiện diện của các
chất keo nhƣ sáp protein, nhựa, tinh bột và silic) và có màu xanh lục.
Nƣớc mía có màu do chlorophyll, anthocyanin, saccharetin và tanin từ
thân cây mía gây ra; hay do các phản ứng phân hủy hóa học nhƣ khi cho vào
nƣớc mía lƣợng nƣớc vôi, hoặc dƣới tác dụng của nhiệt độ, nƣớc mía bị đổi
màu và cịn do sự phản ứng của các chất không đƣờng với những chất khác.

3


Chlorophyll thƣờng có trong cây mía, làm cho nƣớc mía có màu xanh
lục. Trong nƣớc mía, chlorophyll ở trạng thái keo, dễ dàng bị loại bỏ bằng
phƣơng pháp lọc.
Anthocyanin chỉ có trong loại mía có màu sẫm, ở dạng hịa tan trong
nƣớc. Khi thêm nƣớc vơi, màu đỏ tía của anthocyanin bị chuyển sang màu
xanh lục thẫm. Màu này khó bị loại bỏ bằng cách kết tủa với vơi (vì lƣợng vôi
dùng trong công nghệ sản xuất đƣờng không đủ lớn) hay với H2SO4.
Saccharetin thƣờng có trong vỏ cây mía. Khi thêm vôi, chất này sẽ trở
thành màu vàng đƣợc trích ly. Tuy nhiên, loại màu này khơng gây độc, ở mơi
trƣờng pH <7,0 màu biến mất.
Tanin hịa tan trong nƣớc mía , có màu xanh, khi phản ứng với muối sắt
sẽ biến thành sẫm màu. Dƣới tác dụng của nhiệt độ tanin bị phân hủy thành
catehol, kết hợp với kiềm thành protocatechuic. Khi đun trong môi trƣờng
axit phân hủy thành các hợp chất giống saccharetin.

Ở nhiệt độ cao hơn 200oC, đƣờng sucrose và hai loại đƣờng khử
(glucose và fructose) bị caramen hóa và tạo màu đen. Ở nhiệt độ cao hơn
55oC, đƣờng khử đã bị phân hủy thành các hợp chất có màu rất bền.
Để loại bỏ các tạp chất trong nƣớc mía có thể áp dụng trong các biện
pháp sau. Với độ đục đƣợc loại bằng phƣơng pháp nhiệt và lọc. Nhựa và
pectin, muối của các axít hữu cơ, vô cơ, chất tạo màu…đƣợc loại bỏ bằng
phƣơng pháp xử lý với vơi.
1.1.2. Hóa chất làm trong và tẩy màu
Làm trong và tẩy màu nhằm mục đích hồn thiện, loại bỏ các chất màu
trong dung dịch, nhằm chuẩn bị để dung dịch nƣớc đƣờng đƣợc trong suốt và
quá trình kết tinh diễn ra dễ dàng hơn.
a. Vôi sống (CaO)
Vôi sống là chất vơ định hình có độ phân tán cao, khi hịa tan trong nƣớc
có tính chất keo. Độ hịa tan của vơi trong nƣớc cịn giảm khi nhiệt độ tăng.
 Tác dụng của vôi bao gồm:
4


- Làm trơ phản ứng axit của nƣớc mía hỗn hợp và ngăn ngừa sự chuyển
hóa đƣờng sacaroza.
- Kết tủa hoặc đông tụ những chất không đƣờng, đặc biệt protein, pectin,
chất màu và những axit tạo muối không tan. Tạo các điểm đẳng điện để
ngƣng kết các chất keo.
- Tác dụng cơ học: Những chất kết tủa đƣợc tạo thành có tác dụng kéo
theo những chất lơ lửng và những chất khơng đƣờng khác.
Sát trùng nƣớc mía: Với độ kiềm khi có 0,35% CaO, phần lớn vi sinh

-

vật khơng sinh trƣởng. Tuy nhiên có trƣờng hợp phải dùng đến lƣợt 0,8%

CaO
b. Khí SO2:
SO2 đƣợc dùng trong sản xuất đƣờng có thể ở dạng khí, lỏng hoặc muối
(NaHSO3, Na2SO3, Na2S2O4), và hiện nay thƣờng dùng nhất là dạng khí vì có
khả năng giảm pH.
 Tác dụng của SO2 bao gồm:
- Trung hịa lƣợng vơi thừa: Ca(OH)2 + H2SO3

CaSO3 + H2O

- Làm giảm độ kiềm, độ nhớt của dung dịch;
- Tẩy màu nƣớc mía và ngăn ngừa sự tạo màu;
- Là chất xúc tác chống oxi hóa, nó ngăn chặn ảnh hƣởng khơng tốt của
ơxi khơng khí.
c. H3PO4:
Hàm lƣợng photphat trong mía là yếu tố rất quan trọng. Bản thân cây mía
chứa một hàm lƣợng P2O5 nhất định tùy thuộc vào điều kiện canh tác, phân
bón…đƣợc kết hợp với vơi để làm trong nƣớc mía.
Có nhiều hóa chất đƣợc sử dụng để làm trong và tẩy màu cho nƣớc mía
trƣớc khi tinh luyện đƣờng. Nhƣng vơi vẫn là hóa chất quan trọng đƣợc dùng
nhiều trong sản xuất đƣờng. Bởi vì, vơi đƣợc dùng từ rất lâu đời và là phƣơng
pháp đơn giản nhất nhƣng đem lại hiệu quả tốt khi xử lý độ trong và độ màu
của nƣớc mía.
5


1.1.3. Cơng nghệ sản xuất đường thơ
Quy trình cơng nghệ sản xuất đƣờng thơ từ mía đƣợc trình bày nhƣ sau:
đầu tiên ngƣời ta ép mía cây dƣới các trục ép áp lực. Để tận dụng hết đƣờng
có trong cây mía, dùng nƣớc hoặc nƣớc mía phun vào bã mía để mía nhả

đƣờng. Bã mía ở máy ép cuối cịn chứa một lƣợng nhỏ đƣờng chƣa lấy hết, xơ
gỗ vào khoảng 40 - 50% nƣớc. Nƣớc mía có tính axit (pH =4,9 - 5,5), đục, có
màu xanh lục (chứa 13 - 15% chất tan, trong chất khô chứa 82 - 85% đƣờng
saccarosa). Nƣớc mía đƣợc xử lý bằng các chất hóa học nhƣ vơi, CO2, SO2,
phốt phát rồi đƣợc đun nóng để làm trong.
Q trình xử lý này có tác dụng làm kết tủa các chất rắn, huyền phù và
lắng các chất bẩn. Dung dịch trong đƣợc lọc qua máy lọc chân không. Bã lọc
đƣợc loại bỏ, đem thải hoặc dùng làm phân bùn. Nƣớc mía sau khi lọc cịn
chứa khoảng 88% nƣớc, sau đó đƣợc bốc hơi trong lị nấu chân không. Hỗn
hợp tinh thể và mật đƣợc thu vào máy ly tâm để tách đƣờng ra khỏi mật rỉ. Rỉ
đƣờng là dung dịch có độ nhớt cao, chứa khoảng 1/3 đƣờng khử. Sản phẩm
phụ của quá trình sản xuất đƣờng gồm có: bột giấy, tấm xơ ép từ bã mía;
nhựa, bê tơng từ bã mía; phân bùn, thức ăn gia súc, alcohol, dấm, axeton, axit
citric,…và từ mật mía.
Lƣợng nƣớc thải trong công nghiệp sản xuất đƣờng thô rất lớn bao gồm
nƣớc rửa mía cây và ngƣng tụ hơi, nƣớc rửa than, nƣớc xả đáy lò hơi, nƣớc
rửa cột trao đổi ion, nƣớc làm mát, nƣớc rửa sàn và thiết bị, nƣớc bùn bã lọc
dung dịch đƣờng rơi vãi trong sản xuất…
Ngoài bã bùn đƣợc dùng để sản xuất phân hữu cơ, nƣớc thải từ các
công đoạn trong nhà máy đƣợc phân thành các nhóm sau đây:
- Nhóm A: nƣớc thải có độ nhiễm bẩn khơng cao, chủ yếu có nhiều chất
lơ lửng ở dạng vơ cơ nên chỉ cần lọc sơ bộ qua song chắn rác và lắng tiếp xúc
để loại bỏ chất lơ lửng, sau đó trộn với nƣớc thải đã xử lý và nƣớc ngƣng tụ
rồi xả ra nguồn tiếp nhận.
-

Nhóm B: nƣớc thải có nhiều chất hữu cơ cần đƣợc tách riêng để xử lý.
6



-

Nhóm C: nƣớc ngƣng tụ từ lị hơi, khơng bị nhiễm bẩn nên dùng để

pha loãng với nƣớc thải (A+B) đã qua xử lý và thái ra nguồn tiếp nhận.
1.1.4. Cơng nghệ sản xuất đường tinh luyện
Quy trình cơng nghệ tinh luyện đƣờng gồm 3 giai đoạn chính:
a. Rửa và hịa tan
Rửa: làm sạch lớp phim mạch bên ngồi hạt đƣờng thơ để nâng cao tinh
độ của đƣờng.
Hịa tan: Đƣờng sau khi ly tâm đƣợc hòa tan vào nƣớc thành dung dịch
nƣớc đƣờng nguyên chất để đến khâu hóa chế.
b. Làm trong và làm sạch
Làm trong: Nƣớc đƣờng nguyên chất đƣợc xử lý bằng các chất hóa học
nhƣ vơi, H3PO4 để làm trong. Q trình xử lý này có tác dụng làm kết tủa các
chất rắn, huyền phù và lắng các chất bẩn.
Làm sạch: Nƣớc đƣờng sau khi lắng trong đƣợc cho qua thiết bị lọc có
chứa than hoạt tính và bột trợ lọc để khử màu và tăng cƣờng khả năng làm
trong. Nƣớc đƣờng sau lọc gọi là sirô tinh lọc.
c. Kết tinh và hoàn tất:
Nhiệm vụ của nấu đƣờng là tách nƣớc từ sirô tinh lọc và đƣa dung dịch
đến trạng thái bão hòa, sản phẩm nhận đƣợc sau khi nấu đƣờng là đƣờng non
gồm tinh thể đƣờng và mật cái.
Q trình kết tinh đƣờng gồm có: Cơ đặc sirô, tạo mầm tinh thể, nuôi
tinh thể và cô đặc cuối cùng.
1.2.

Nƣớc thải ngành công nghiệp sản xuất đƣờng

1.2.1. Các nguồn phát sinh nước thải từ công nghiệp sản xuất đường

1.2.1.1. Nước thải từ khu ép mía
Trong nhóm này, nƣớc dùng để ngâm ép đƣờng trong mía và làm mát
các ổ trục của máy ép. Loại nƣớc thải này có BOD cao (do có đƣờng thất
thốt) và có chứa dầu mỡ nổi trên mặt nƣớc.

7


1.2.1.2. Nước thải rửa lọc, làm mát, rửa thiết bị và rửa sàn, khu lò hơi
Nƣớc thải rửa lọc tuy có lƣu lƣợng nhỏ nhƣng giá trị BOD và chất lơ
lửng cao. Nƣớc làm mát đƣợc dùng với lƣợng lớn và thƣờng đƣợc tuần hoàn
hầu hết hoặc một phần trong quy trình sản xuất. Nƣớc làm mát thƣờng nhiễm
bẩn một số chất hữu cơ bay hơi từ nƣớc đƣờng đun sôi trong nồi nấu hoặc nồi
chân không.
Nƣớc chảy tràn từ các tháp làm mát thƣờng có giá trị BOD thấp. Tuy
nhiên, do chế độ bảo dƣỡng kém và điều kiện vận hành khơng tốt nên có
lƣợng đƣờng đáng kể thất thoát trong nƣớc làm mát. Lƣợng nƣớc này sẽ đƣợc
thải đi.
Nƣớc rò rỉ và nƣớc rửa sàn, rửa thiết bị tuy có lƣu lƣợng thấp và đƣợc
xả định kỳ nhƣng có hàm lƣợng BOD rất cao.Nƣớc thải khu lị hơi đƣợc xả
định kỳ, với đặc điểm là chất rắn lơ lửng cao và giá trị BOD thấp, nƣớc thải
mang tính kiềm.
1.2.2. Đặc trưng chung của nước thải nhà máy đường
Đặc trƣng lớn nhất của nƣớc thải nhà máy đƣờng là giá trị BOD5 và
COD cao, dao động nhiều. Chất rắn lơ lửng chủ yếu là chất vơ cơ. Nƣớc rửa
mía cây chủ yếu chứa các hợp chất vô cơ. Trong điều kiện cơng nghệ bình
thƣờng, nƣớc làm nguội, rửa than và nƣớc thải từ các quy trình khác có tổng
chất rắn lơ lửng khơng đáng kể. Chỉ có một phần than hoạt tính bị thất thốt
theo nƣớc, một ít bột trợ lọc, vải lọc do mục nát tạo thành các sợi nhỏ lơ lửng
trong nƣớc. Nhƣng trong điều kiện các thiết bị lạc hậu, bị rị rỉ thì hàm lƣợng

các chất rắn huyền phù trong nƣớc thải có thể tăng cao.
Các chất thải của nhà máy đƣờng làm cho nƣớc thải có tính axit. Trong
trƣờng hợp ngoại lệ, độ pH có thể tăng cao do có trộn lẫn CaCO3 hoặc nƣớc
xả rửa cột resin.
Ngồi các chất đã nói trên, trong nƣớc thải nhà máy đƣờng cịn thất
thốt lƣợng đƣờng khá lớn, gây thiệt hại đáng kể cho nhà máy.

8


1.3. Các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải
Nƣớc thải chứa các tạp chất gây nhiễm bẩn có tính chất rất khác nhau:
từ các loại chất rắn không tan đến các chất khó tan và những hợp chất tan
trong nƣớc. Xử lý nƣớc thải là loại bỏ các tạp chất đó, làm sạch lại và có thể
đƣa nƣớc vào nguồn tiếp nhận hoặc tái sử dụng. Thơng thƣờng có các phƣơng
pháp xử lý nƣớc thải nhƣ sau:
1.3.1. Phương pháp cơ học
Trong nƣớc thải thƣờng chứa các loại tạp chất rắn có kích cỡ khác nhau
bị cuốn theo nhƣ bao bì chất dẻo, giấy, dầu mỡ nổi, cát sỏi… Ngồi ra, cịn có
các loại hạt lơ lửng.
1.3.1.1. Song chắn rác
Song chắn rác là cơng trình xử lý sơ bộ để chuẩn bị điều kiện cho việc
xử lý nƣớc thải sau đó, nhằm giữ lại các vật thô nhƣ rác, giẻ, giấy, mẫu đất đá,
gỗ… ở trƣớc song chắn rác. Các song chắn đƣợc làm bằng sắt trịn, tam giác,
hoặc vng…
Hiệu quả thao tác ít hay nhiều đều phụ thuộc vào kích thƣớc khe của
song chắn rác, có thể chia thành:
Loại rác thải

Thơ

(6 – 150 mm)

Lấy rác
thủ cơng

Mịn
< 0,5mm

Lấy rác
cơ khí

Trung bình
< 6mm

Cố định

9

Di động


1.3.1.2. Lưới lọc
Sau song chắn rác, để loại bỏ tạp chất có kích thƣớc cỡ nhỏ hơn, mịn
hơn ta có thể đặt thêm lƣới lọc. Ngồi ra, lƣới lọc cịn giữ nhiệm vụ loại bỏ
một phần đáng kể ô nhiễm dƣới dạng huyền phù và có thể khơi phục lại giá trị
của nó. Lƣới lọc gồm các loại nhƣ lƣới lọc lõm tự động rửa sạch và các tang
quay có lƣu lƣợng tới 1.500m3/h.
1.3.1.3. Lắng cát
Dựa vào nguyên lý trọng lực, dòng thải đƣợc cho chảy qua “bẫy cát”.
Bẫy cát là các loại bể, hố, giếng… cho nƣớc thải chảy vào theo nhiều cách

khác nhau: theo tiếp tuyến, theo dòng ngang, theo dòng từ trên xuống và tỏa
ra xung quanh… nƣớc qua bể lắng, dƣới tác dụng của trọng lực, cát nặng sẽ
lắng xuống đáy và kéo theo một phần chất đơng tụ.
1.3.1.4. Bể điều hịa
Bể điều hịa đƣợc dùng để duy trì dịng thải và nồng độ các chất ô nhiễm
vào công trình, làm cho công trình làm việc ổn định, khắc phục những sự cố
vận hành do dao động về nồng độ và lƣu lƣợng của quá trình xử lý nƣớc thải
gây ra và nâng cao hiệu suất của q trình xử lý sinh học. Bể điều hồ có thể
đƣợc phân làm ba loại nhƣ sau:
- Bể điều hòa lƣu lƣợng
- Bể điều hòa nồng độ
- Bể điều hòa cả lƣu lƣợng và nồng độ
1.3.1.5. Bể lắng
Bể lắng tách các chất không tan ở dạng lơ lửng trong nƣớc thải theo
nguyên tắc trọng lực. Các bể lắng có thể bố trí nối tiếp nhau. Q trình lắng
tốt có thể loại bỏ đến 90 ÷ 95% lƣợng cặn có trong nƣớc thải. Vì vậy, đây là
quá trình quan trọng trong q trình xử lý nƣớc thải, thƣờng bố trí xử lý ban
đầu hay sau xử lý sinh học. Để có thể tăng cƣờng q trình lắng ta có thể
thêm vào chất đông tụ sinh học.

10


1.3.2. Phương pháp hóa học và hóa lý
Cơ sở của phƣơng pháp hoá học là các phản ứng hoá học, các q trình
hố lí diễn ra giữa chất bẩn với hố chất cho thêm vào. Các phƣơng pháp hóa
lý gồm các phƣơng pháp nhƣ oxi hóa, trung hịa và đơng keo tụ…
1.3.2.1. Trung hịa
Nƣớc thải thƣờng có những giá trị pH khác nhau. Muốn nƣớc thải đƣợc
xử lý tốt bằng phƣơng pháp sinh học phải tiến hành trung hòa và điều chỉnh

pH về 6,6 – 7,6. Trung hòa bằng cách dùng các dung dịch axit hoặc muối axit,
các dung dịch kiềm hoặc oxit để trung hòa dung dịch nƣớc thải.
Một số hóa chất dùng để trung hịa: CaCO3, CaO, Ca(OH)2, MgO,
Mg(OH)2, NaOH, Na2CO3, H2SO4, HCl, HNO3…..
1.3.2.2. Keo tụ
Trong quá trình lắng cơ học chỉ tách đƣợc các hạt chất rắn huyền phù
có kích thƣớc lớn hơn 10 – 20 nm, cịn các hạt nhỏ hơn ở dạng keo khơng thể
lắng đƣợc. Ta có thể làm tăng kích thƣớc các hạt nhờ tác dụng tƣơng hỗ giữa
các hạt phân tán liên kết vào các tập hợp hạt để có thể lắng đƣợc. Muốn vậy,
trƣớc hết cần trung hịa điện tích các hạt đƣợc gọi là q trình đơng tụ, cịn
q trình tạo thành các bông lớn từ các hạt nhỏ gọi là q trình keo tụ.

Hình 1.1: Các bƣớc tạo bơng cặn

11


Trong q trình tạo thành bơng keo của hidroxit nhơm hoặc sắt ngƣời
ta thƣờng dùng thêm chất phụ trợ đông tụ. Các chất trợ đông tụ này là tinh
bột, dextrin, các ete, xenlulozo, hidroxit silic hoạt tính… với liều lƣợng 1 – 5
mg/l.
1.3.2.3. Hấp phụ
Phƣơng pháp hấp phụ dùng để loại hết các chất bẩn hòa tan vào nƣớc
với hàm lƣợng rất nhỏ mà phƣơng pháp xử lý sinh học và các phƣơng pháp
khác không thể loại bỏ đƣợc. Thông thƣờng đây là các hợp chất hịa tan có
độc tính cao hoặc các chất có mùi, vị và màu rất khó chịu.
Các chất hấp phụ thƣờng dùng là: than hoạt tính, đất sét hoạt tính,
silicagen, keo nhơm, một số chất tổng hợp khác và một số chất thải trong sản
xuất nhƣ xỉ tro, xỉ mạ sắt… Trong số này than hoạt tính đƣợc dùng phổ biến
nhất. Phƣơng pháp này có thể hấp phụ 58 – 95% các chất hữu cơ và màu. Các

chất hữu cơ có thể bị hấp phụ đƣợc là phenol, alkylbenzen, sunforic axit,
thuốc nhuộm và các hợp chất thơm.
1.3.2.4. Trao đổi ion
Thực chất của phƣơng pháp trao đổi ion là một q trình trong đó các
ion trên bề mặt của các chất rắn trao đổi ion có cũng điện tích trong dung dịch
khi tiếp xúc với nhau. Phƣơng pháp này đƣợc dùng làm sạch nƣớc nói chung
trong đó có nƣớc thải, loại ra khỏi nƣớc các ion kim loại nhƣ Zn, Cu, Cr, Ni,
Hg, Pd, Cd, Mn… Cũng nhƣ các hợp chất có chứa asen, photpho, xianua và
cả chất phóng xạ. Phƣơng pháp này đƣợc dùng phổ biến để làm mềm nƣớc,
loại ion Ca2+ và Mg2+ ra khỏi nƣớc cứng.
Các chất trao đổi ion có thể là các chất vơ cơ hoặc hữu cơ có nguồn gốc
tự nhiên hoặc tổng hợp. Các chất thƣờng đƣợc sử dụng nhƣ: zeolit, đất sét,
nhôm silic, silicagen, pecmutit, các chất điện li cao phân tử, các loại nhựa
tổng hợp.

12


1.3.3. Phương pháp sinh học
Các phƣơng pháp xử lý sinh học
Thiếu khí
(anoxic)

Hiếu khí
(aerobic)

Bùn
hoạt
tính


Đĩa
quay
sinh
học

Kỵ khí
(anerobc)

Khử
nitrat
Màng
lọc sinh
học

Ao, hồ ổn
định nƣơc
thải

Bể kị
khí

Bể lọc
kị khí
UASB

Hình 1.2 : Sơ đồ các phƣơng pháp sinh học xử lý nƣớc thải
Phƣơng pháp xử lý sinh học dựa trên nguyên tắc hoạt động của vi sinh
vật để phân hủy các chất hữu cơ nhiễm bẩn nƣớc. Do vậy, điều kiện đầu tiên
và vô cùng quan trọng là nƣớc thải phải là môi trƣờng sống của chúng
1.3.3.1. Phương pháp hiếu khí

Phƣơng pháp hiếu khí dựa trên các nguyên tắc do các vi sinh vật phân
hủy các chất hữa cơ trong điều kiện có oxy hịa tan.
CHC + O2

vi sinh

H2O + CO2 + NH3 +…

Ở điều kiện hiếu khí NH4 cũng bị loại nhờ q trình nitrat hóa của vi
sinh vật tự dƣỡng.
NH4 + 2O2

vi sinh

NO3- + 2H+ + năng lƣợng

a. Bùn hoạt tính
Bùn hoạt tính là tập hợp những vi sinh vật khống hóa có khả năng hấp
phụ trên bề mặt và oxy hóa các chất hữu cơ có trong nƣớc thải với sự có mặt
của oxy. Để bùn hoạt tính và nƣớc thải tiếp xúc với nhau đƣợc tốt và liên tục,
có thể khuấy trộn bằng khí nén hoặc các thiết bị cơ giới khác.
Quá trình xử lý nƣớc thải bằng bùn hoạt tính gồm 3 giai đoạn sau:
-

Giai đoạn khuếch tán và chuyển chất từ dịch thể nƣớc thải tới bề mặt

các tế bào vi sinh vật.
13



-

Hấp phụ khuếch tán và hấp phụ các chất bẩn từ mặt ngồi của tế bào

qua màng bán thấm.
-

Q trình chuyển hóa các chất đƣợc khuếch tán và hấp phụ ở trong tế

bào và vi sinh vật sinh ra năng lƣợng và tổng hợp các chất mới của tế bảo.
Theo Eckenfelder W.W và Conon D.J thì quá trình xử lý hiếu khí nƣớc
thải gồm 3 giai đoạn với các phản ứng sau đây:
- Oxy hóa chất hữu cơ:
CXHYOZ + O2

CO2 + H2O + Q

enzym

- Tổng hợp để xây dựng tế bào:
CXHYOZ + O2 + NH3

enzym

Tế bào vk + CO2 + H2O + C5H7NO2 - Q

- Phân hủy nội bào:
enzym

Tế bào vi khuẩn + CO2 + C5H7NO2


CO2 + H2O + NH3 ± Q

b. Hồ sinh học
Hồ sinh học là một trong những phƣơng pháp xử lý đơn giản nhất, ít tốn
kém nhất và vận hành dễ dàng, nhất là trong việc xử lý nƣớc thải. Tuy nhiên,
phƣơng pháp này chỉ thích hợp với loại nƣớc thải có lƣu lƣợng nhỏ và nơi có
diện tích mặt bằng lớn. Trong q trình xử lý vai trò của vi sinh vật là chủ
yếu, còn rong tảo chỉ là nguồn cung cấp oxy cho vi sinh vật hoạt động và vi
sinh vật phân hủy chất hữu cơ. Để hồ hoạt động bình thƣờng thì pH và nhiệt
độ phải đạt điều kiện tối ƣu.
c. Cánh đồng lọc và cánh đồng tƣới:
Giữa cánh đồng tƣới và cánh đồng lọc chỉ khác nhau ở chỗ cánh đồng
tƣới có trồng cây cơng nghiệp, cịn đồng lọc thì khơng nhƣng chúng có chung
một mục đích là xử lý nƣớc thải. Trong cánh đồng tƣới có vi khuẩn, men,
nấm, rêu, tảo, động vật nguyên sinh.
Trong quá trình xử lý nƣớc thải bị phân hủy bởi các yếu tố tự nhiên nhƣ
hệ vi sinh vật tự nhiên, ánh sáng mặt trời, không khí và cả hệ thực vật. Q
trình xử lý đƣợc diễn ra nhƣ sau: nƣớc thải đi qua lớp đất lọc, trong đó các hạt
lơ lửng và keo đƣợc giữ lại tạo thành màng trong lỗ xốp của đất. Sau đó các
14


màng đƣợc tạo thành này hấp thụ các hạt keo và các chất tan trong nƣớc
thải.[3]
1.3.3.2Phương pháp kỵ khí
Cũng nhƣ trong trƣờng hợp cơng nghệ sinh học hiếu khí, để việc sử
dụng các vi khuẩn kỵ khí phân hủy các chất hữu cơ đạt đƣợc hiệu quả cao cần
áp dụng các kỹ thuật khác nhau để tăng mật độ vi khuẩn trong các thiết bị
phản ứng lên càng cao càng tốt. Cách làm nhƣ vậy là kỹ thuật cố định hóa vi

khuẩn. Sản phẩm cuối cũng của q trình phân hủy kỵ khí là methane CH 4 và
khí carbonic CO2
Các loại hình thiết bị kỵ khí cao tải đƣợc áp dụng rộng rãi nhất là:
- Hệ thống lọc kỵ khí dòng chảy ngƣợc (Upflow Anaerobic Filter, UFAF)
- Hệ thống lọc đệm dãn nở kỵ khí (Fluidized Bed Anaerobic Bioreactor,
FBABR)
- Hệ thống đệm bùn kỵ khí chảy ngƣợc (Upflow Anaerobic Sludge
Blanket, UASB)
1.4 . Tình hình áp dụng cơng nghệ xử lý nƣớc thải sản xuât đƣờng trên
Thế giới và Việt Nam
1.4.1. Trên thế giới
Việc nghiên cứu xử lý nƣớc thải sản xuất đƣờng mía bằng phƣơng pháp
sinh học đã đƣợc các nƣớc phƣơng Tây nghiên cứu và đƣa vào ứng dụng ở
nhiều nơi trên Thế giới.
Các hệ thống xử lý bằng bể bùn hoạt tính; hệ thống xử lý kỵ khí kiểu
UASB, kiểu tầng sôi; các kiểu dạng khác nhau của sinh học kỵ khí và hiếu
khí; hệ thống xử lý kết hợp kỵ khí với hiếu khí và hệ thống kết hợp xử lý
bằng bùn hoạt tính với thực vật thủy sinh…
Trên Thế giới, số cơng trình xử lý nƣớc thải áp dụng cơng nghệ sinh
học kỵ khí bao gồm UFAF, FBABR và đặc biệt là UASB tăng lên rất nhanh
từ cuối những năm 1980 (Speece,1996).

15


1.4.2. Tại Việt Nam
Sự phát triển của ngành mía đƣờng Việt Nam đã đem lại nhiều nguồn lợi
ích cho đất nƣớc, song chính nó cũng đã thải vào mơi trƣờng một lƣợng chất
thải khổng lồ gây ô nhiễm và ảnh hƣởng đến sức khỏe của ngƣời dân.
Công nghiệp sản xuất mía đƣờng ở Việt Nam là ngành gây ơ nhiễm khá

lớn do cơng nghệ lạc hậu, thiết bị rị rỉ nhiều lại khơng có bất cứ thiết bị xử lý
nào. Trong số các chất ơ nhiễm có bụi khói lị hơi, bùn lọc, nƣớc thải, khí
thốt ra từ các tháp phản ứng sunfit hóa và cacbonat hóa. Riêng bã mía đƣợc
dùng làm nhiên liệu hoặc sản xuất giấy bìa, cịn mật rỉ đƣợc lên men để chế
biến cồn.
Đã có một vài nghiên cứu về xử lý nƣớc thải và tái sử dụng các chất thải
của ngành công nghiệp sản xuất đƣờng. Song việc ứng dụng và triển khai
rộng rãi một cách hiệu quả còn nhiều hạn chế. Việc xử lý nƣớc thải còn nhiều
bất cập nhƣ vốn đầu tƣ lớn nhƣng hoạt động không hiệu quả, hệ thống không
hoạt động đƣợc gây tốn kém. Vì vậy việc đầu tƣ nghiên cứu để kế thừa và lựa
chọn quy trình cơng nghệ xử lý khả thi là rất cần thiết.
Công nghệ xử lý nƣớc thải đƣợc quan tâm hiện nay là xử lý sinh học do
thành phần nƣớc thải chứa hàm lƣợng chất hữu cơ cao và dễ phân hủy. Ở Việt
Nam, nhiều nhà máy cũng đã áp dụng công nghệ vi sinh kỵ khí để xử lý nƣớc
thải, ví dụ nhƣ:
- Nhà máy bia Heineken (UASB)
- Cao su Long Thành (UASB)
- Cao su Lộc Ninh (UFAF)
- Cơng ty mía đƣờng Ấn Độ (UASB)[12]

16


CHƢƠNG II
MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
Góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trƣờng tại cơng ty
TNHH mía đƣờng Việt Nam – Đài Loan.

2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá đƣợc hiện trạng quản lý nƣớc thải của Cơng ty TNHH mía
đƣờng Việt Nam – Đài Loan;
- Thiết kế đƣợc hệ thống xử lý nƣớc thải nhà máy đƣờng đạt quy chuẩn
Việt Nam QCVN 40:2011/BTNMT, cột B;
- Đề xuất đƣợc những giải pháp nhằm nâng hiệu quả của công tác quản
lý môi trƣờng của Công ty.
2.2. Đối tƣợng, phạm vi và thời gian nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Nƣớc thải của Công ty TNHH Mía đƣờng Việt
Nam – Đài Loan.
- Phạm vi nghiên cứu: Cơng ty TNHH mía đƣờng Việt Nam – Đài Loan.
- Thời gian nghiên cứu: 10/02/2015 – 10/05/2015.
2.3. Nội dung nghiên cứu
Để đạt đƣợc những mục tiêu trên, khóa luận tiến hành những nội dung
sau:
- Tìm hiểu thực trạng quản lýnƣớc thải phát sinh từ hoạt động sản xuất
của công ty mía đƣờng Việt Nam – Đài Loan;
- Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải của Công ty;
- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả của công tác quản lý mơi trƣờng
cho Cơng ty mía đƣờng Việt Nam – Đài Loan.

17


×