Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Ảnh hưởng của hoạt động khai thác gỗ đến cấu trúc và đa dạng loài cây gỗ của rừng lá rộng thường xanh ở huyện kbang, tỉnh gia lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 63 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG
----------o0o----------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ẢNH HƢỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC GỖ ĐẾN CẤU TRÚC
VÀ ĐA DẠNG LOÀI CÂY GỖ CỦA RỪNG LÁ RỘNG THƢỜNG XANH
Ở HUYỆN KBANG, TỈNH GIA LAI
NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (c)
MÃ SỐ: 310

Giáo viên hướng dẫn : TS. Lê Bảo Thanh
TS. Nguyễn hồng Hải
Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Mỹ Linh
Mã sinh viên
: 1453100070
Lớp
: 59 B – QLTNTN (c)
Khóa
: 2014 - 2018

Hà Nội, 2018


LỜI CẢM ƠN
Trải qua bốn năm học tập tại trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, khóa học K59
(2014-2018) đã bƣớc vào giai đoạn kết thúc. Trong suốt quá trình học tập và
thực hiện khóa luận tốt nghiệp, em ln nhận đƣợc sự động viên và giúp đỡ
nhiệt tình của nhà trƣờng, các thầy, cô giáo, các cơ quan, bạn bè.
Nhân dịp này, em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất
tới thầy giáo TS. Lê Bảo Thanh, TS. Nguyễn Hồng Hải, ngƣời đã trực tiếp tận


tình hƣớng dẫn, dìu dắt và giúp đỡ em thực hiện khóa luận này.
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Lâm nghiệp,
đồng thời cảm ơn ban lãnh đạo, cán bộ công chức của ban quản lý rừng tại
huyện Kbang, tỉnh Gia Lai và toàn thể bạn bè đã tạo điều kiện về thời gian, thu
thập số liệu và tham gia nhiều ý kiến quý báu góp phần đáng kể cho khóa luận
này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhƣng do trình độ, kinh nghiệm bản thân
cịn nhiều hạn chế nên bản báo cáo không tránh khỏi những thiếu xót. Em rất
mong nhận đƣợc sự góp ý của thầy cô và các bạn để bản báo cáo hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2018

Sinh viên thực tập

Đỗ Thị Mỹ Linh


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
MỘT SỐ KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG ĐỀ TÀI
DAMH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
Chƣơng I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..................................... 2
1.1.Trên thế giới .................................................................................................... 2
1.1.1. Nghiên cứu về cấu trúc rừng ....................................................................... 2
1.1.2. Khai thác rừng ............................................................................................. 4
1.2.Ở Việt Nam ..................................................................................................... 4
1.2.1. Nghiên cứu cấu trúc rừng............................................................................ 4

1.2.2. Khai thác rừng ............................................................................................. 6
Chƣơng II MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ...................................................................................................... 8
2.1.Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................ 8
2.2.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................... 8
2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................. 8
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................... 8
2.3.Nội dung nghiên cứu ....................................................................................... 8
2.3.1. Nghiên cứu cấu trúc rừng............................................................................ 8
2.3.2. Nghiên cứu tình hình sinh trƣởng của cây rừng trong QXTVR ................. 9
2.3.3. Nghiên cứu tính đa dạng sinh học của quần xã .......................................... 9
2.3.4. So sánh ảnh hƣởng của khai thác chọn đến mật độ và cấu trúc rừng ......... 9
2.4.Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................. 9
2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu....................................................................... 9
2.4.2. Điều tra ngoại nghiệp .................................................................................. 9
2.4.3. Điều tra nội nghiệp .................................................................................... 10
Chƣơng III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN_KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN
CỨU............ ........................................................................................................ 13


3.1.Điều kiện tự nhiên ......................................................................................... 13
3.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 13
3.1.2. Địa hình ..................................................................................................... 14
3.1.3. Đất đai ....................................................................................................... 14
3.1.4. Khí hậu, thủy văn ...................................................................................... 14
3.1.5. Đặc điểm tài nguyên rừng ......................................................................... 14
3.2.Điều kiện kinh tế xã hội ................................................................................ 15
3.2.1. Thành phần dân tộc, dân số, lao động....................................................... 15
3.2.2. Phát triển kinh tế ....................................................................................... 15
3.2.3. Giao thông ................................................................................................. 16

3.2.4. Y tế, giáo dục ............................................................................................ 16
Chƣơng IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................... 17
4.1.Đặc điểm cấu trúc rừng ................................................................................. 17
4.1.1. Một số nhân tố điều tra cơ bản .................................................................. 17
4.1.2. Cấu trúc mật độ, tổ thành và vai trò quan trọng của loài cây trong quần xã
………….. ..................................................................................................... 19
4.1.3. Cấu trúc tầng thứ ....................................................................................... 21
4.2.Một số phân bố thực nghiệm kết cấu lâm phần ............................................ 24
4.2.1. Phân bố số cây theo cấp đƣờng kính N/D ................................................. 24
4.2.2. Phân bố số cây theo cấp chiều cao N/H .................................................... 29
4.2.3. Nghiên cứu tính đa dạng sinh học của quần xã ........................................ 33
4.3.So sánh ảnh hƣởng của khai thác đến cấu trúc và đa dạng loài cây gỗ ........ 34
Chƣơng V. KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ ............................................. 35
5.1.Kết luận ......................................................................................................... 35
5.1.1. Cấu trúc rừng............................................................................................. 35
5.1.2. Tình hình sinh trƣởng của cây rừng trong QXTV .................................... 35
5.1.3. Tính đa dạng sinh học của quần xã ........................................................... 36
5.2.Tồn tại ........................................................................................................... 36
5.3.Kiến nghị ....................................................................................................... 36
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


MỘT SỐ KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG ĐỀ TÀI

OTC

Ơ tiêu chuẩn

D1.3


Đƣờng kính thân cây tại vị trí 1,3 m (cm)

Hvn

Chiều cao vút ngọn (m)

Dt

Đƣờng kính tán cây (m)

G/ha

Tiết diện ngang trên ha (m2/ha)

V

Thể tích cây (m3/ha)

M/ha

Trữ lƣợng rừng trên ha (m3/ha)

N/ha

Mật độ rừng (cây/ha)

N%

Mật độ tƣơng đối (%)


G%

Tiết diện ngang thân cây tƣơng đối (%)

V%

Thể tích thân cây tƣơng đối (%)

IV%

Chỉ số quan trọng (%)

Hvntb

Chiều cao vút ngọn trung bình (m)

N/D1.3

Phân bố số cây theo đƣờng kính 1,3m

N/Hvn

Phân bố số cây theo chiều cao vút ngọn

D1.3

Đƣờng kính trung bình tại vị trí 1,3 m (cm)

𝐻


Chiều cao trung bình (m)

Sx

Sai số của số trung bình

Me

Trung vị mẫu

Mo

Mode

S

Sai tiêu chuẩn

S2

Phƣơng sai

Ex

Độ nhọn của phân bố

Sk

Độ lệch của phân bố



R

Phạm vi biến động

Δ

Sai số tuyệt đối

S%

Hệ số biến động

Min

Giá trị nhỏ nhất

Max

Giá trị lớn nhất

Flt

Tần số lý thuyết

Ft

Tần số thực nghiệm


Ki

Hệ số tổ thành tính theo số cây

X

Giá trị trung bình

S

Số lồi cây bắt gặp (lồi)

N

Tổng số cá thể các loài cây (cây)

d

Chỉ số đa dạng của Margalef

J’

Chỉ số đa dạng của Pielou

D

Chỉ số đa dạng của Simpson

H’


Chỉ số đa dạng của Shannon - Weiner

Exp

Cơ số logarit Neper


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Cấu trúc tầng thứ của rừng chƣa khai thác ......................................... 21
Bảng 4.2. Cấu trúc tầng thứ rừng khai thác cƣờng độ thấp ................................ 22
Bảng 4.3. Cấu trúc rừng khai thác cƣờng độ cao ................................................ 23
Bảng 4.5. Một số đặc trƣng mẫu của phân bố N/D1.3 của rừng chƣa khai thác 25
Bảng 4.6. Một số đặc trƣng mẫu của phân bố N/D1.3 trạng thái rừng khai thác
với cƣờng độ thấp ................................................................................................ 27
Bảng 4.7. Một số đặc trƣng mẫu của phân bố N/D1.3 trạng thái rừng khai thác
với cƣờng độ cao ................................................................................................. 28
Bảng 4. 8. Một số đặc trƣng mẫu của phân bố N/Hvn của rừng chƣa khai thác 30
Bảng 4.9. Một số đặc trƣng mẫu của phân bố N/Hvn rừng khai thác cƣờng độ
thấp ...................................................................................................................... 31
Bảng 4.10. Một số đặc trƣng mẫu của phân bố N/Hvn ở rừng khai thác cƣờng độ
cao ....................................................................................................................... 32
Bảng 4.11. Tính đa dạng tầng cây cao ba trạng thái rừng................................... 33


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1. bản đồ địa lý khu vực Kbang tỉnh Gia Lai .......................................... 13
Hình 4.1. Phân bố N/D1.3 thực nghiệm của rừng chƣa khai thác ...................... 25
Hình 4.2. Phân bố N/D1.3 thực nghiệm của rừng khai thác cƣờng độ thấp ....... 26
Hình 4.3. Phân bố N/D1.3 thực nghiệm của rừng khai thác cƣờng độ cao ........ 28
Hình 4.4. Phân bố N/Hvn thực nghiệm của rừng chƣa khai thác ....................... 29

Hình 4.5. Phân bố N/Hvn thực nghiệm của rừng khai thác cƣờng độ cao ......... 30
Hình 4.6. Phân bố N/Hvn thực nghiệm của rừng khai thác cƣờng độ cao ......... 32


ĐẶT VẤN ĐỀ
Huyện Kbang là một huyện miền núi Đông Trƣờng Sơn, nằm ở phía
Đơng Bắc tỉnh Gia Lai với tổng diện tích đất tự nhiên gần 124000 ha và có diện
tích đất rừng lớn nhất tỉnh. Rừng Kbang có tác dụng rất lớn trong phịng hộ mơi
trƣờng, điều hịa khí hậu, giữ đất, giữ nƣớc, hạn chế thiên tai, dự trữ nguồn gen
phục vụ phát triển kinh tế du lịch...
Hệ sinh thái rừng ở đây chủ yếu là rừng lá rộng thƣờng xanh. Hiện nay do
khai thác thiếu kiểm sốt và đặc biệt do những hạn chế của cơng tác quản lý và
bảo vệ rừng đã làm cho rừng giảm mạnh về trữ lƣợng, diện tích, chất lƣợng đặc
biệt là tầng cây gỗ bị phá hoại. Huyện cũng đã thành lập ban chỉ đạo, tổ liên
nghành trong công tác quản lý, bảo vệ rừng nhƣng tình trạng phá rừng vẫn cịn
âm ỉ chƣa chấm dứt. Vì thế làm giảm tính đa dạng sinh học và khả năng phịng
hộ của rừng cũng nhƣ các giá trị về mặt cảnh quan, mơi trƣờng. Vì vậy, để phục
hồi và phát triển rừng tại huyện Kbang một cách bền vững hơn nhất thiết phải có
những nghiên cứu đầy đủ về đặc điểm lâm học của hệ sinh thái rừng, từ đó đề
xuất những biện pháp kỹ thuật hợp lý. Tuy nhiên, cho đến nay chƣa có một cơng
trình nghiên cứu nào đƣợc thực hiện để tìm hiểu về hệ sinh thái rừng nơi đây.
Do đó, việc đi sâu nghiên cứu một cách có hệ thống về đặc trƣng lâm học của
các quần xã thực vật rừng tại huyện Kbang là thực sự cần thiết.
Xuất phát từ thực trạng trên, đề tài: “: Ảnh hưởng của hoạt động khai
thác gỗ đến cấu trúc và đa dạng loài cây gỗ của rừng lá rộng thường xanh ở
huyện Kbang, tỉnh Gia Lai.” đƣợc đặt ra nhằm cung cấp những hiểu biết về đặc
điểm lâm học của quần xã thực vật rừng đồng thời là căn cứ khoa học cho việc
đề xuất các giải pháp kỹ thuật nhằm phục hồi và phát triển bền vững tài nguyên
rừng tại huyện Kbang, tỉnh Gia Lai.


1


Chƣơng I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.

Trên thế giới

1.1.1. Nghiên cứu về cấu trúc rừng
Cấu trúc rừng là qui luật sắp xếp, tổ hợp các thành phần của quần xã thực vật
rừng theo không gian và thời gian. Trên quan điểm sinh thái, cấu trúc chính là
hình thái bên ngoài phản ánh nội dung bên trong của hệ sinh thái rừng.Hệ sinh
thái rừng, đặc biệt là các hệ sinh thái rừng tự nhiên là những hệ sinh thái có cấu
trúc cầu kỳ và phức tạp nhất trên trái đất. Bởi vậy, những nghiên cứu về cấu trúc
rừng luôn là những thách thức đối với các nhà khoa học lâm nghiệp.
Đã có rất nhiều nhà khoa học lâm nghiệp nghiên cứu về vấn đề này tiêu biểu là
Baur.G.N(1964) và O.dum EP(1971). Qua đó đã làm sáng tỏ khái niệm hệ sinh
thái rừng, đây là cơ sở nghiên cứu các nhân tố cấu trúc đứng trên quan điểm sinh
học.
- Cấu trúc mật đổ và tổ thành tầng cây cao
+ Cấu trúc mật độ:
Mật độ là chỉ tiêu phản ánh mức độ che phủ của tán cây trên diện tích rừng
(Every, TE, 1975) hoặc chỉ tiêu biểu thị mức độ lợi dụng lập địa của các cây
trong lâm phần (Hussch, B, 1982).
+ Cấu trúc tổ thành
Tổ thành là một nhân tố quan trọng, biểu thị mức độ xuất hiện của các loài cây
khác nhau. Richard.P.W(1925) .Tổ thành càng phong phú càng thấy rõ đƣợc
mức độ phức tạp của cấu trúc rừng, đặc biệt là rừng tự nhiên. Nhiều phƣơng
thức lâm sinh ra đời và đƣợc thử nghiệm nhiều nơi trên thế giới, nhƣ phƣơng
thức chặt tái sinh (RIF, 1992) phƣơng thức rừng đều tuổi ở Malaysia (MUS,

1945).
- Cấu trúc tầng thứ
Cấu trúc tầng thứ và độ tàn che đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu, từ đó làm cơ sở
điều chỉnh mật độ và tầng thứ nhằm tận dụng tối đa không gian dinh dƣỡng, sức
sản xuất của lập địa. Có nhiều ý kiến khác nhau về cấu trúc tầng thứ, hầu hết các
tác giả cho rằng rừng lá rộng thƣờng xanh thƣờng có từ 3-5 tầng; tuy nhiên cũng
2


có một số tác giả cho rằng ở kiểu rừng này chỉ có một tầng cây gỗ mà thơi. Hầu
hết các tác giả khi nghiên cứu tầng thứ đêu nhắc đến sự phân tầng trong lâm
phần nhƣng mới dừng lại ở mức độ định tính, việc phân chia các tầng chiều cao
mang tính chất cơ giới, chƣa phản ánh đƣợc sự phân tầng phức tạp của hệ sinh
thái rừng này.
- Nghiên cứu các quy luật phân bố và tƣơng quan
+ Nghiên cứu về phân bố số cây theo đƣờng kính
Phân bố số cây theo cỡ kính là quy luật cấu trúc cơ bản nhất của lâm phần. Vì
vậy, khi nghiên cứu cấu trúc lâm phần ngƣời ta không thể không nghiên cứu quy
luật này.
Meyer(1943) đã mô tả phân bố N/D bằng phƣơng trình tốn học có dạng đƣờng
cong giảm liên tục và đƣợc gọi là phƣơng trình Meyer hay hàm Meyer.
Balley(1973) định lƣợng phân bố số cây theo đƣờng kính bằng hàm Weibull.
Ngoài ra nhiều tác giả khác nhƣ: Prodan.M, Patatscase, Loesch, JLF Batista,...
đã sử dụng các hàm Hyperbol, Poisson, Logrit chuẩn,… để mô tả phân bố N/D.
+ Nghiên cứu về phân bố số cây theo chiều cao
Hầu hết các tác giả khi nghiên cứu về cấu trúc lâm phần theo chiều thẳng đứng
đều dựa vào phân bố số cây theo chiều cao (N/H). Trong đó, phƣơng pháp kinh
điển là vẽ trắc đồ đứng. Các trắc đồ đứng cho chúng ta cái nhìn trực quan và
khái quát về cấu trúc tầng tán, phân bố số cây theo chiều thẳng đứng. P.W.
Richards và Rollet là 2 tác giả điển hình trong việc ứng dụng phƣơng pháp này.

+ Nghiên cứu về tƣơng quan giữa chiều cao vút ngọn và đƣờng kính ngang ngực
Theo kết quả nghiên cứu của các nhà lâm nghiệp trên thế giới, trong lâm phần
giữa H và D luôn tồn tại mối tƣơng quan nhất định, tuỳ vào từng lâm phần mà
mức độ chặt chẽ của các tƣơng quan khác nhau.Các cơng trình nghiên cứu của
các tác giả đã cho thấy, đƣờng cong biểu thị tƣơng quan H/D có thể thay đổi
hình dạng và ln dịch lên phía trên khi tuổi lâm phần tăng lên.
+ Nghiên cứu về tƣơng quan giữa đƣờng kính và tán với đƣờng kính ngang ngực
Tán cây là căn cứ quan trọng để xác định không gian dinh dƣỡng, xác định mật
độ tối ƣu, qua đó xác định hệ số khép tán và thời điểm tỉa thƣa. Các tác giả:
3


Feree, Zieger, Willingham, Heinsdisk,… đều khẳng định giữa đƣờng kính tán và
đƣờng kính ngang ngực có mối quan hệ mật thiết với nhau thƣờng theo kiểu
tuyến tính.
1.1.2. Khai thác rừng
Theo Bertaut và Sist (1995), Sist (2000), sự tổn hại phụ thuộc vào mức độ mở
tán và liên quan đến cƣờng độ khai thác (dẫn theo Kartawinata K,…(2001) . Từ
các kinh nghiệm ở Phillipines, Lasco R.D., Visco R.G và Pulhin J.M. (2001)
cũng cho biết phƣơng thức khai thác không phù hợp gây thiệt hại nghiêm trọng
cho lớp cây ở giữa và tầng cây thấp, nhất là khai thác có sử dụng thiết bị máy
kéo.
1.2.

Ở Việt Nam

1.2.1. Nghiên cứu cấu trúc rừng
Cấu trúc rừng là quy luật sắp xếp, tổ hợp các thành phần của quần xã thực vật
rừng theo không gian và thời gian. Hệ sinh thái rừng, đặc biệt là các hệ sinh thái
rừng tự nhiên nhiệt đới là những hệ sinh thái có cấu trúc cầu kỳ và phức tạp nhất

trên trái đất. Bởi vậy, những nghiên cứu về cấu trúc rừng luôn là những thách
thức đối với các nhà khoa học lâm nghiệp. Trong nƣớc cũng nhƣ trên thế giới,
đã có rất nhiều các nhà khoa học, lâm học nghiên cứu về đề tài cấu trúc của rừng
từ những năm đầu thế kỷ XX.
Rừng tự nhiên Việt Nam thuộc kiểu rừng nhiệt đới, rất phong phú và đa dạng về
thành phần loài, phức tạp về cấu trúc nên vấn đề nghiên cứu về cấu trúc rừng
gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, đã khơng ít những nhà Lâm học Việt Nam đã
nghiên cứu và công bố kết quả về cấu trúc rừng : về tầng thứ, tổ thành loài
cây…
Theo nghiên cứu của Đồng Sỹ Hiền (1974) phân bố số cây theo chiều cao (N-H)
ở các lâm phần tự nhiên hay trong từng lồi cây thƣờng có nhiều đỉnh, phản ánh
kết cấu phức tạp của rừng chặt chọn.
Nguyễn Văn Trƣơng (1983) với nghiên cứu về “Quy luật cấu trúc rừng
hỗn loài”, tác giả đã nghiên cứu đặc điểm lâm học của rừng, tập trung làm rõ
những vấn đề về thành phần lồi cây, tìm hiểu cấu trúc từng lồi nhƣ: cấu trúc
4


đứng, cấu trúc đƣờng kính của rừng, phân bố số cây và tổng tiết diện ngang thân
cây trên mặt đất rừng, tái sinh và diễn thế các thế hệ của rừng,... từ đó đƣa ra
những kết luận hợp lý và đề xuất các biện pháp xử lý rừng có hiệu quả, vừa cung
cấp gỗ, vừa nuôi dƣỡng và tái sinh đƣợc rừng, là cơ sở khoa học góp phần giải
quyết chiến lƣợc nghề rừng nƣớc ta. Ông đã sử dụng các OTC có diện tích từ
0,25 – 1 ha, trong đó các cây D>6cm trở lên đƣợc đo đếm về D, Hvn, Dt,... cự ly
cấp kính là 4cm, chiều cao là 2m, cấp tiết diện ngang là 0,025 m2. Tác giả dùng
phƣơng pháp toán học để tiếp cận vấn đề và định lƣợng hóa quy luật phân bố
bằng các mơ hình tốn học cụ thể sau đó xây dựng rừng có cấu trúc chuẩn.
Nguyễn Thị Thu Hiền, Trần Thị Thu Hà (2014) khi nghiên cứu một số
đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên lá rộng thƣờng xanh tại Vƣờn quốc gia Vũ
Quang – Hà Tĩnh cho thấy tổng giá trị về chỉ số quan trọng (IV%) của tổ hợp

loài ƣu thế ở 6 ơ tiêu chuẩn định vị có biến động rất lớn từ 11,9% đến 48,4%.
Chỉ số IV% của các loài ƣu thế chƣa cao. Phân bố N/D đƣợc mô phỏng tốt bằng
hàm khoảng cách, đƣờng cong phân bố số cây theo cỡ đƣờng kính có dạng
giảm.
Theo nghiên cứu của Đồng Sỹ Hiền (1974) phân bố số cây theo chiều cao
(N-H) ở các lâm phần tự nhiên hay trong từng lồi cây thƣờng có nhiều đỉnh,
phản ánh kết cấu phức tạp của rừng chặt chọn.
Phùng Văn Phê (2006) khi nghiên cứu về kiểu rừng kín lá rộng thƣờng
xanh mƣa á nhiệt đới núi thấp ở rừng đặc dụng Yên Tử, Quảng Ninh cho thấy
cấu trúc 4 tầng:
Tầng ƣu thế sinh thái (A2) là tầng chính của rừng có chiều cao trung bình
từ 10 – 15 m, đƣờng kính từ 20 – 30 cm, những cây gỗ có đƣờng kính trên 40
cm không đáng kể, độ khép tán ngang cao. Thành phần các loài thực vật cơ bản
là Vối thuốc, Dẻ cau lá bạc, Giổi lá bạc, Rè, Re, Súm. Ngồi ra cịn có Thơng tre
lá ngắn, Sến mật, là những loài thực vật quý hiếm của Việt Nam
Tầng dƣới tán (A3) gồm các loài cây gỗ nhỏ nhƣ Mai vòng, Cồng núi, Đa quả
nhỏ, Vú bò.

5


Tầng cây bụi thƣờng thƣa thớt, sức sinh trƣởng của cây bụi khơng đồng đều, ở
những nơi có độ khép tán thấp cây bụi phát triển khá hơn.
Tầng thảm tƣơi nằm sát mặt đất gồm các lồi cỏ, Cẩu tích, Mua đất, Bảy
lá một hoa, Trầu tiên, Cốt cắn…
Nhìn chung, các cơng trình nghiên cứu về cấu trúc rừng gần đây thƣờng
thiên về việc mơ hình hố các quy luật kết cấu lâm phần. Việc mơ hình hóa quy
luật phân bố số cây theo đƣờng kính và chiều cao đã đƣợc các tác giả quan tâm
nhiều hơn, đây đƣợc coi là quy luật cơ bản nhất trong các quy luật kết cấu lâm
phần. Biết đƣợc các quy luật phân bố, có thể xác định đƣợc số cây tƣơng ứng

từng cỡ kính hay từng cỡ chiều cao, làm cơ sở xác định trữ lƣợng lâm phần. Biết
đƣợc quy luật cấu trúc cơ bản lâm phần và kết cấu mật độ tầng thứ để tác động
phù hợp vào rừng nhằm điều chỉnh cấu trúc rừng, dẫn dắt rừng đến cấu trúc có
thể đáp ứng các mục tiêu mong muốn.
1.2.2. Khai thác rừng
Tại khu vực huyện Kbang, tỉnh Gia Lai, rừng lá rộng thƣờng xanh chủ yếu
đƣợc khai thác chọn.
Khi nghiên cứu về điều chế rừng ở Việt Nam, tác giả Nguyễn Hồng Quân
(1984) chỉ rõ chính những bất hợp lý trong quá trình áp dụng phƣơng thức khai
thác chọn và sự lạc hậu về nội dung kỹ thuật lâm sinh lâu nay đã dẫn đến hậu
quả là vốn rừng khai thác ngày một nghèo nàn dần. Tác giả đã đề xuất quan
điểm và biện pháp vừa khai thác vừa xây dựng vốn rừng nhằm khắc phục hậu
quả nói trên. Năm 1982 tác giả đã xác định phƣơng hƣớng điều chế rừng chung
cho rừng tự nhiên Việt Nam và đề xuất hƣớng điều chế tạm thời cho rừng loại
IVB ở Kon Hà Nừng với cƣờng độ khai thác (25-30%), luân kỳ 20 năm và
lƣợng khai thác đƣợc điều chỉnh qua tiết diện ngang.
Lê Sáu 1996 đã xác định đƣờng kính khai thác chọn từ 36-52cm cho các loài cây
phổ biến, luân kỳ khai thác là 20 – 30 năm, lƣợng khai thác biến động từ
75m3/ha đến 125m3/ha. Cƣờng độ khai thác 22%-26%, nếu cả lƣợng cây gẫy đổ
của quá trình khai thác cũng chỉ dao động 30 – 35%. Độ tàn che của rừng sau
khai thác còn lại 0,5- 0,6.
6


Hồ Đức Soa (2001)qua tổng hợp các đặc điểm rừng tự nhiên trƣớc và sau
khai thác 15 năm vùng Kon Hà Nừng cho biết sự có sự thay đổi rõ rệt về câu
trúc tổ thành cũng nhƣ sự gia tăng số lƣợng cây tái sinh trên các lâm phần sau
khai thác.
Theo nghiên cứu của Trần Xuân Thiệp (1996) cho rằng bản thân phƣơng
thức khai thác chọn dù là chặt chọn “thô” nhƣ ở Hƣơng Sơn lâu nay vẫn không

đƣa đến diễn thế rừng. Nguyên nhân đƣa đến diễn thế trong khai thác rừng khai
thác chọn đồng thời đi kèm canh tác nƣơng rẫy, khai thác trắng hoặc khại thác
lạm dụng quá mức làm cho rừng thực sự trở nên nghèo kiệt, đất rừng có sự thối
hóa đáng kể. Mọi dƣ luận lâu nay cho rừng khai thác chọn đã dẫn đến diễn thế
rừng là hồn tồn khơng có cơ sở.

7


Chƣơng II
MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1.

Mục tiêu nghiên cứu

- Xác định đƣợc ảnh hƣởng của hoạt động khai thác gỗ đến cấu trúc và đa dạng
loài cây gỗ của rừng lá rộng thƣờng xanh ở huyện Kbang, tỉnh Gia Lai.
- Đề xuất các giải pháp nhằm phục hồi và phát triển tài nguyên rừng tại tỉnh Gia
Lai một cách bền vững.
2.2.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

2.2.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tiến hành nghiên cứu đặc điểm lâm học của 03 trạng thái rừng: chƣa khai
thác, khai thác cƣờng độ cao, khai thác cƣờng độ thấp.
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cấu trúc rừng:
- Về nội dung:
Cấu trúc rừng tự nhiên rất đa dạng, phức tạp do vậy đề tài chỉ tiến hành nghiên

cứu một số đặc điểm cấu trúc sau: Tổ thành, mật độ, tầng thứ, độ tàn che.
Nghiên cứu tính đa dạng loài cây gỗ của rừng lá rộng thƣờng xanh.
Nghiên cứu tình hình sinh trƣởng của cây rừng, một số quy luật kết cấu lâm
phần: phân bố N/D, phân bố N/H.
So sánh, đánh giá ảnh hƣởng của khai thác rừng chọn đến mật độ và cấu trúc
rừng
- Về không gian:
Đề tài chỉ tiến hành nghiên cứu trên 03 ô tiêu chuẩn có diện tích 1ha (100x100)
đã đƣợc thiết lập tại rừng lá rộng thƣờng xanh ở huyện Kbang, tỉnh Gia Lai.
- Về thời gian:
Tiến hành xử lý nội nghiệp và viết báo cáo từ 5/1/2018 đến 1/5/2018.
2.3.

Nội dung nghiên cứu

2.3.1. Nghiên cứu cấu trúc rừng
Nghiên cứu tổ thành tầng cây cao theo số cây và theo chỉ số quan trọng
Nghiên cứu mật độ
8


Nghiên cứu tầng thứ
2.3.2. Nghiên cứu tình hình sinh trưởng của cây rừng trong QXTVR
Nghiên cứu các đại lƣợng sinh trƣởng: D, H, G, M
Nghiên cứu một số quy luật kết cấu lâm phần: N/D, N/H
2.3.3. Nghiên cứu tính đa dạng sinh học của quần xã
Nghiên cứu tính đa dạng loài của tầng cây cao
2.3.4. So sánh ảnh hưởng của khai thác chọn đến mật độ và cấu trúc rừng
2.4.


Phƣơng pháp nghiên cứu

2.4.1. Phương pháp kế thừa tài liệu
Kế thừa những tƣ liệu về điều kiện tự nhiên: địa hình, khí hậu, thuỷ văn,
đất đai, tài nguyên rừng; điều kiện kinh tế; điều kiện xã hội: dân số, lao động,
thành phần dân tộc.
Kế thừa báo cáo về thực trạng tài nguyên rừng và công tác quản lý bảo vệ
rừng của Ban quản lý rừng huyện Kbang, tỉnh Gia Lai.
2.4.2. Điều tra ngoại nghiệp
 Điều tra sơ thám :
Điều tra sơ thám toàn bộ khu vực nghiên cứu để nắm đƣợc một cách tổng quát
tình hình chung của đối tƣợng nghiên cứu về địa hình, địa vật, đặc điểm tài
nguyên rừng để chọn các vị trí lập OTC và có những định hƣớng cho công tác
điều tra tỉ mỉ.
Vào những năm 1980-1985, rừng tại khu vực này đã đƣợc khai thác với các mức
độ khác nhau nhằm đánh giá khả năng phục hồi của cấu trúc rừng lá rộng
thƣờng xanh ở khu vực Kbang sau khai thác chọn trên một hệ thống các ơ tiêu
chuẩn. Các phân tích tập trung đánh giá và so sánh các chỉ tiêu về cấu trúc và đa
dạng loài cây trên 3 trạng thái rừng là: chƣa khai thác, khai thác cƣờng độ thấp
và khai thác cƣờng độ cao.
 Điều tra tỉ mỉ:
a. Lập ô tiêu chuẩn:

9


Tiến hành lập ô tiêu chuẩn theo phƣơng pháp ô tiêu chuẩn (OTC) điển hình, tạm
thời. Ơ tiêu chuẩn phải đại diện cho lâm phần nghiên cứu về điều kiện sinh thái,
cấu trúc quần xã và tình hình sinh trƣởng.
Trên mỗi trạng thái rừng lập 03 OTC, diện tích mỗi ô là 1ha (100x100). Tiến

hành điều tra thu thập số liệu trên các OTC ( chƣa khai thác, khai thác cƣờng độ
cao và khai thác cƣờng độ thấp).
b. Điều tra cấu trúc rừng và tình hình sinh trƣởng của cây rừng trong
QXTVR:
Trong mỗi OTC đã lập tiến hành điều tra tầng cây cao về các chỉ tiêu sau:
- Đánh dấu và đếm tồn bộ số cây trong ơ tiêu chuẩn
- Xác định thành phần lồi, tên lồi (những lồi khơng biết tên hoặc khơng rõ tên
thì ghi kí hiệu là sp)
- Đo đƣờng kính D1.3 của tất cả các cây có đƣờng kính lớn hơn hoặc bằng 6cm:
dùng thƣớc kẹp kính độ chính xác 0,5 cm.
- Đo chiều cao vút ngọn: Dùng thƣớc Blumeleiss với độ chính xác 0,5 m
- Đo đƣờng kính tán: Dùng thƣớc dây đo hình chiếu tán lá trên mặt đất theo 2
chiều vng góc nhau Đông – Tây, Nam – Bắc.
2.4.3. Điều tra nội nghiệp
2.4.3.1. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng
a. Xác định tổ thành và vai trị của các lồi cây trong quần xã
 Xác định công thức tổ thành theo số cây:
Cách làm nhƣ sau:
+ Bƣớc 1: Tập hợp số liệu tầng cây cao ở tất cả các OTC theo loài trong từng
trạng thái và số cá thể của mỗi loài.
+ Bƣớc 2: Xác định tổng số loài cây và tổng số cá thể trong các OTC của từng
trạng thái
+ Bƣớc 3: Tính số cá thể trung bình của 1 lồi theo cơng thức 𝑋 = 𝑁 𝑚
(2.1) Trong đó: : Số lƣợng cá thể trung bình của mỗi lồi N: Tổng số lƣợng cá
thể của các loài m: Tổng số loài

10


+ Bƣớc 4: Xác định số loài, tên loài tham gia vào cơng thức tổ thành

Những lồi nào có số cây ≥ 𝑋 thì tham gia vào cơng thức tổ thành
+ Bƣớc 5: Xác định hệ số tổ thành của từng lồi theo cơng thức: 𝐾𝑖 = 𝑋𝑖
𝑁 𝑥 10 (2.2) Trong đó: Ki là HSTT lồi i. Xi là số lƣợng cá thể loài i N là ∑số
cá thể của tất cả các lồi
+ Bƣớc 6: Viết cơng thức tổ thành Lồi nào có Ki > 0,5 thì ghi vào cơng
thức tổ thành. Lồi nào có hệ số tổ thành lớn viết trƣớc, nhỏ viết sau. Chú ý: Khi
viết CTTT lồi có 0,5≥ Ki<0,9 , dùng dấu (+); những lồi có Ki<0,5 dùng dấu ().
 Xác định tổ thành theo chỉ số quan trọng
IV% (Important Value) IV% =
Trong đó: IV%: Chỉ số mức độ quan trọng của loài trong quần xã
N% là mật độ tƣơng đối (N%=Ni/N)
G% là tiết diện ngang thân cây tƣơng đối (G%=Gi/G)
Ni và Gi là mật độ và tổng tiết diện ngang của loài i.
Dựa vào kết quả IV% ở trên:
+ Nếu lồi nào có IV% ≥ 5% thì lồi đó có ý nghĩa về mặt sinh thái trong quần
xã; + Nếu nhóm có dƣới 10 lồi có ΣIV% ≥40% sẽ là nhóm lồi ƣu thế và đƣợc
sử dụng nhóm lồi đó đặt tên cho quần xã.
b. Mật độ:
Mật độ là chỉ tiêu cấu trúc nói lên số lƣợng cá thể trên một đơn vị diện tích
(thƣờng là 1 ha).
Cơng thức xác định mật độ nhƣ sau: 𝑁/ℎ𝑎 = 𝑛/ 𝑆ơ𝑡𝑐 𝑥 10.000 (2.4)
Trong đó: n: Là số lƣợng cá thể trong OTC (cây)
Sôtc: Là diện tích của OTC (m2 )
c. Độ tàn che
Độ tàn che đƣợc xác định theo công thức sau: 𝑇𝐶 = ∑𝑛𝑖 𝑁 (2.5)
Trong đó:
TC: Độ tàn che
∑ni: Tổng điểm của các điểm điều tra trong một trạng thái
11



N: Tổng số điểm điều tra trong một trạng thái
d. Tầng thứ
Tầng thứ là chỉ tiêu cấu trúc nói lên sự sắp xếp các thành phần của quần xã thực
vật rừng theo chiều thẳng đứng.
Trên cơ sở vị trí cây trong OTC, đƣờng kính tán ta vẽ trắc đồ đứng sẽ đƣợc tầng
thứ của các quần xã thực vật rừng.
2.4.3.2. Phương pháp nghiên cứu quy luật kết cấu lâm phần
Những quy luật kết cấu lâm phần đề tài nghiên cứu đó là quy luật phân bố số
cây theo cấp đƣờng kính N/D, quy luật phân bố số cây theo cấp chiều cao N/H.
2.4.3.3. Phương pháp nghiên cứu tính đa dạng sinh học của quần xã
Để so sánh tính đa dạng của cây gỗ lớn và cây tái sinh đƣợc sử dụng 2 chỉ số đa
dạng sau đây:
(1)Chỉ số đa dạng loài Simpson (D). Chỉ số này đƣợc sử dụng để đánh giá sự đa
dạng về số lƣợng loài của một quần xã. Chỉ số D đƣợc tính theo cơng thức:
m

D  1   pi

2

1

Trong đó:
pi 

ni
N

m là số lồi


là tổ thành của lồi i nào đó

(2)Chỉ số H’ của Shannon – Weiner. Chỉ số đƣợc sử dụng để đo đạc tính đa
dạng về số lồi cây gỗ cho từng trạng thái rừng. Chỉ số H’ đƣợc tính theo cơng
thức:
m

H   p i . ln p i
i 1

pi = ni/N. Trong đó: ni là số cá thể của lồi i trong quần xã;
N là tổng số cá thể của các loài quan sát.

12


Chƣơng III
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN_KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3.1.

Điều kiện tự nhiên

3.1.1. Vị trí địa lý

Hình 3.1. bản đồ địa lý khu vực Kbang tỉnh Gia Lai
Có toạ độ địa lý: 108017’45” - 1080 44’10” kinh độ Đông, 140 0’ 0” - 140 36’
23” vĩ độ Bắc
Kbang là một huyện miền núi Đông Trƣờng Sơn, nằm ở phía Đơng Bắc tỉnh Gia
Lai.

Phía tây giáp huyện Đắk Đoa, Mang Yang
Phía nam giáp với các huyện Đắk Pơ và thị xã An Khê
Phía bắc giáp huyên Kon plong tỉnh Kon Tum
Phía đơng giáp với Quảng Ngãi và Bình Định
13


3.1.2. Địa hình
Địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam, nghiêng từ đông sang tây với các đồi núi,
cao nguyên thung lũng.
Dạng địa hình chính của huyện của Kbang là địa hình đồi núi.
3.1.3. Đất đai
Lớp phủ thổ nhƣỡng phần lớn có tầng dày tốt, độ phì cao, khơng chỉ là nền đất
cho thảm rừng giàu có phát triển mà cịn một phần diện tích để tạo nên những
khu vực canh tác tốt. Đặc biệt là đất Bazan thích hợp cho phát triển những cây
cơng nghiệp có giá trị kinh tế, ƣu thế về cạnh tranh nhƣ: Cao su, cà phê, ca cao,
dƣợc liệu, mía, đậu đỗ, rau quả chất lƣợng cao...
3.1.4. Khí hậu, thủy văn
3.1.4.1. Khí hậu
KBang có khí hậu nhiệt đới ẩm, chịu ảnh hƣởng trực tiếp của cả hai vùng khí
hậu: Dun hải và Tây ngun, có nền nhiệt độ khá cao và điều hoà, mƣa nhiều
và phân bố tƣơng đối đều trong năm, mùa khô ngắn (3-4 tháng) và khơng gay
gắt, nên thích hợp với nhiều loại cây trồng, vật ni.
Nhiệt độ trung bình năm từ 22 đến 25 độ C
Lƣợng mƣa trung bình từ 1200 đến 1750mm
3.1.4.2. Thủy văn
Hệ thống sông suối dày đặc, phân bố khá đều, có nguồn sinh thuỷ dồi dào quanh
năm, có nhiều ghềnh thác, đủ điều kiện xây dựng các cơng trình thuỷ điện, các
đập dâng và hồ chứa loại vừa và nhỏ cung cấp điện và nƣớc tƣới cho sản xuất và
sinh hoạt.

KBang hiện có 3 hồ thủy điện lớn và 28 hồ đập thủy lợi nhỏ. Các hồ chứa lớn
của huyện có thể kể đến hồ Kanak (1.800 ha), hồ B thủy điện Vĩnh Sơn thuộc xã
Sơn Lang (1.000 ha), hồ C thủy điện Vĩnh Sơn tại xã Đắk Rong (320 ha), hồ
Buôn Lƣới (26 ha) thuộc xã Sơ Pai và một số diện tích mặt nƣớc (ao đào, hồ,
đầm tự nhiên qua cải tạo) hiện nay đang nuôi thủy sản.
3.1.5. Đặc điểm tài nguyên rừng
3.1.5.1. Tài nguyên thực vật rừng
14


Rừng ở đây có một kiểu chính là rừng lá rộng thƣờng xanh
Rừng đƣợc chia thành các lớp cây, lớp cây bụi và lớp thảo mộc, lớp cây phát
triển tốt có thể đƣợc chia thành 2 hoặc 3 phụ lớp, chiều cao phụ lớp đầu tiên từ
16 đến 20 m, hiếm khi hơn 25 mét. Mật độ tán từ 0,7 đến 0,9, đa pha tán liên
tục.
Lớp chủ yếu là các lồi cây thƣờng xanh của họ Dẻ Fagaceae, đƣờng kính
thƣờng từ 20 đến 45 cm. Lớp cây bụi có thể đƣợc chia thành 2 hoặc 3 phụ lớp,
ngoài các giống cây trên, lớp cây bụi phát triển tốt vào loài cây đôi khi là ba phụ
lớp đầu tiên, thông thƣờng nhƣ Theaceae, Ericaceae, Myrsinaceae Rubiaceae và
cây bụi. Lớp thân thảo là tƣơng đối đơn giản, ngoại trừ cây bụi ngoài thƣờng
xanh thảo mộc trên, chung với dƣơng xỉ và sedges, cỏ thảo mộc.
3.1.5.2. Tài nguyên động vật rừng
Với độ che phủ của rừng chiếm tỷ lệ lớn nên động vật hoang dã rất phong phú,
trong đó có nhiều loại động vật đặc hữu, quý hiếm sinh sống trong vƣờn quốc
gia Kon Ka Kinh đứng chân trên địa bàn huyện Kbang.
Theo thống kê, tại Vƣờn Quốc gia Kon Ka Kinh có 42 lồi thú, 160 lồi chim,
51 lồi bị sát, ếch nhái và 209 lồi bƣớm. Trong đó, có 3 lồi thú đặc hữu cho
vùng Đơng Dƣơng, cùng các lồi đặc hữu nhƣ: Mang Trƣờng Sơn, Khƣớu tai
hung…
3.2.


Điều kiện kinh tế xã hội

3.2.1. Thành phần dân tộc, dân số, lao động
KBang có cộng đồng dân cƣ nhiều dân tộc, trong đó dân tộc Kinh chiếm 52,3%,
các dân tộc thiểu số chiếm 47,7% (trong đó chủ yếu là dân tộc Bah nar 39,4%).
Dân số toàn huyện năm 2012 là 64,634 ngƣời, mật độ trung bình 35,1
ngƣời/km2.
3.2.2. Phát triển kinh tế
Trong giai đoạn năm 2010-2015, tốc độ tăng trƣởng kinh tế hàng năm của huyện
đạt bình quân 14,49%, thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 8,61 triệu
đồng/năm, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hƣớng, tổng số vốn đầu tƣ toàn xã
hội đạt 2,630 tỷ đồng, tăng gấp 3,97 lần so với năm 2005.
15


3.2.3. Giao thông
Đƣờng 669 A nối Quốc lộ 19 từ An Khê qua thị trấn Kbang đến Quốc lộ 24
tại Kon Plông. Đoạn từ thi xã An Khê đến thị trấn Kbang dài 29,8 km.
Đƣờng 669 B (Đƣờng Trƣờng Sơn Đông) qua huyện K'Bang từ gianh giới xã Tơ
Tung - Kông Lơng Khơng, theo đƣờng huyên Tơ Tung về thị trấn Kbang và
theo đƣờng tránh phía tây sơng Ba nối liền với tỉnh lộ 669 A đi Kon Plong (tỉnh
Kon Tum), tổng chiều dài đi qua huyện 80 km. Đƣờng đạt tiêu chuẩn cấp IV
MN. Ngồi ra, huyện cịn là đầu nguồn của sông Ba chảy từ Gia Lai đến Phú
Yên.
3.2.4. Y tế, giáo dục
3.2.4.1. Y tế
Tại huyện có trung tâm y tế. Việc cung ứng các dịch vụ y tế đƣợc mở rộng, tỷ lệ
đòng bào dân tộc thiểu số đƣợc khám chữa bệnh và hƣởng các dịch vụ chăm sóc
sức khỏe ngày càng tăng.

3.2.4.2. Giáo dục
Hiện nay huyện có một số trƣờng tiểu học và trung học cơ sở, có các trƣờng
mẫu giáo và phổ thơng trung học. Với hệ thống trƣờng học nhƣ thế, nền giáo
dục trong địa bàn huyện cũng tƣơng đối hồn chỉnh, góp phần làm giảm thiểu
nạn mù chữ trong địa bàn huyện.

16


Chƣơng IV
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.

Đặc điểm cấu trúc rừng

4.1.1. Một số nhân tố điều tra cơ bản
Kết quả điều tra và xử lý số liệu trên 3 OTC với diện tích mỗi ơ là 10.000m² tại
khu vực nghiên cứu đƣợc tổng hợp tại phụ biểu 4.1, 4.2 và 4.3.
 Mật độ (cây)
Rừng chƣa khai thác có mật độ cây là 506 cây/ha với tổng tiết diện ngang là
36,6 m²/ha và trữ lƣợng là 368,78 m³/ha .
Rừng khai thác cƣờng độ thấp có mật độ cây là 700 cây/ha với tổng tiết diện
ngang là 44,1 m²/ha và trữ lƣợng là 480,34 m³/ha .
Rừng khai thác cƣờng độ cao có mật độ cây là 604 cây/ha với tổng tiết diện
ngang là 50,67 m²/ha và trữ lƣợng là 864,25 m³/ha .
800
700
700
604
600


N (cây)

506
500

400
300
200
100
0
Chưa khai thác

Khai thác cường độ thấp

Khai thác cường độ cao

Trạng thái rừng

Biểu đồ 4.1. So sánh số cây giữa 3 trạng thái rừng
Biểu đồ 4.1. cho thấy rừng khai thác cƣờng độ thấp có số lƣợng cây lớn nhất với
700 cây. Trạng thái rừng chƣa khai thác có số lƣợng cây nhỏ nhất với 50 cây.
 Tổng tiết diện ngang

17


×