Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rừng tại huyện kỳ sơn – tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 73 trang )

LỜI CẢM ƠN
Đƣợc sự nhất trí của Ban chủ nhiệm khoa QLTNR & MT trƣờng Đại
Học Lâm Nghiệp, em đã tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá thực trạng và
đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rừng tại huyện Kỳ Sơn – tỉnh
Hịa Bình.”. Sau một thời gian nghiên cứu làm việc, em đã hoàn thành đề tài
của mình.
Trong q trình học tập và hồn thành khóa luận, em ln nhận đƣợc
sự quan tâm, giúp đỡ và hƣớng dẫn nhiệt tình của các giảng viên Trƣờng Đại
Học Lâm Nghiệp, hạt Kiểm lâm huyện Kỳ Sơn – Hịa Bình.
Em xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo TS: Bùi Xuân Dũng
ngƣời đã hƣớng dẫn tận tình, chỉ bảo, truyền đạt kinh nghiệm, giúp đỡ em
hồn thành khóa luận này.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Khoa quản lý tài nguyên
rừng và môi trƣờng, Hạt Kiểm Lâm huyện Kỳ Sơn, UBND huyện, lãnh đạo
địa phƣơng các xã, gia đình, bạn bè, các chủ rừng trên địa bàn huyện đã nhiệt
tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho em trong quá trình thu thập số liệu phân tích
và nghiên cứu để thực hiện thành cơng đề tài.
Trong suốt quá trình thực tập, bản thân em ln cố gắng tuy nhiên
do kinh nghiệm cũng nhƣ trình độ của bản thân cịn có hạn nên đề tài khơng
tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của thầy
cơ giáo và các bạn để đề tài hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2018
Sinh viên
Kiều Dƣơng Sơn

i


MỤC LỤC


LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... i
MỤC LỤC ......................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................. iv
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ v
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .......................................................................... vi
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ vi
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................ 3
1.1. Trên thế giới ............................................................................................... 3
1.1.1.Cơ sở lý luận ......................................................................................................3
1.1.2. Tình hình quản lý bảo vệ rừng trên thế giới......................................................3

1.2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ở Việt Nam ................................................ 6
1.2.1. Cơ sở lý luận .....................................................................................................6
1.2.2. Tình hình quản lý bảo vệ rừng ở Việt Nam ......................................................8
1.2.3. Các nghiên cứu đã đƣợc thực hiện tại huyện Kỳ Sơn – tỉnh Hịa Bình. .........10

Chƣơng 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................... 11
2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 11
2.1.1. Mục tiêu chung ................................................................................................11
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................11

2.2. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................... 11
2.3. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 11
2.4. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................... 11
2.4.1. Nội dung nghiên cứu .......................................................................................11
2.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................................12

Chƣơng 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC

NGHIÊN CỨU ................................................................................................ 15
3.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................... 15
3.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................................15
3.1.2. Địa hình ...........................................................................................................16

ii


3.1.3. Khí hậu – thủy văn ..........................................................................................17
3.1.5. Tài nguyên đất .................................................................................................18

3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu. ................................ 18
Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 21
4.1. Đặc điểm tài nguyên rừng của huyện Kỳ Sơn ......................................... 21
4.2. Thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng tại huyện Kỳ Sơn ................... 24
4.2.1. Công tác tổ chức lực lƣợng quản lý bảo vệ rừng ............................................25
4.2.2. Cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng .............................................................29
4.2.3. Công tác thanh tra – pháp chế .........................................................................33
4.2.4. Công tác theo dõi diễn biến rừng và đất quy hoạch phát triển rừng ...............35
4.2.5. Công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật .......................................35
4.2.6. Công tác quản lý trại nuôi sinh sản/sinh trƣởng, trồng cấy nhân tạo động thực
vật hoang dã thông thƣờng ........................................................................................36
4.2.7. Công tác phối kết hợp. ....................................................................................36
4.2.8. Cán bộ kiểm lâm phụ trách địa bàn.................................................................38
4.2.9. Công tác sử dụng và phát triển rừng ...............................................................38

4.3. Đánh giá các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý bảo vệ rừng. ...... 39
4.3.1. Ảnh hƣởng của điều kiện tự nhiên đến quản lý bảo vệ rừng. .........................39
4.3.2. Ảnh hƣởng của điều kiện kinh tế đến quản lý bảo vệ rừng. ...........................41
4.3.3. Ảnh hƣởng của điều kiện xã hội đến quản lý bảo vệ rừng (phong tục, tập

quán, kiến thức bản địa). ...........................................................................................44
4.3.4. Những ƣu, nhƣợc điểm, cơ hội và thách thức trong công tác quản lý bảo vệ
rừng. ..........................................................................................................................45

4.4. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ rừng....... 48
4.4.1. Cơ sở đề xuất giải pháp ...................................................................................48
4.4.2. Nhiệm vụ và các giải pháp chủ yếu. ...............................................................49
4.4.3. Hoạt động nâng cao năng lực quản lý bảo vệ rừng .........................................56

CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ ................................. 57
5.1. Kết luận .................................................................................................... 57
5.2. Tồn tại ...................................................................................................... 58
5.3. Kiến nghị .................................................................................................. 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO

iii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
QLBVR

Quản lý bảo vệ rừng

FAO

Tổ chức Lƣơng thực và Nơng nghiệp Liên Hợp Quốc

PCCCR

Phịng cháy chữa cháy rừng


BVR

Bảo vệ rừng

UBND

Ủy ban nhân dân

NN & PTNT

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

BCĐ

Ban chỉ đạo

BV & PTR

Bảo vệ và phát triển rừng

TN & MT

Tài nguyên và môi trƣờng

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Diện tích rừng qua các năm của huyện Kỳ Sơn ............................. 21

Bảng 4.2. Tổng hợp độ che phủ của rừng của các xã, phƣờng, thị trấn thuộc
địa bàn huyện Kỳ Sơn năm 2017 .................................................................... 23
Bảng 4.3. Tổng hợp Lực lƣợng BVR&PCCCR.............................................. 26
Bảng 4.4. Tình hình cháy rừng giai đoạn 2012-2017 ..................................... 29
Bảng 4.5. Tổng hợp phƣơng tiện, thiết bị, công cụ BVR&PCCCR ............... 31
Bảng 4.6. Tổng hợp tình hình vi phạm lâm luật trên địa bàn huyện Kỳ Sơn –
Tỉnh Hịa Bình ................................................................................................. 34
Bảng 4.7. Tăng trƣởng ngành nông nghiệp giai đoạn 2013-2017 .................. 43
Bảng 4.8. Trữ lƣợng rừng phân theo loại chủ quản lý. ..................................... 9

v


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1. Biểu đồ phân bố diện tích rừng .................................................. 22
Biểu đồ 4.2. Độ che phủ rừng qua các năm của huyện Kỳ Sơn ..................... 22
Biểu đồ 4.3. Trữ lƣợng rừng phân theo loại chủ quản lý ................................ 24

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1. Vị trí địa lý của huyện Kỳ Sơn – tỉnh Hịa Bình ............................. 15
Hình 4.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý rừng tại huyện Kỳ Sơn – tỉnh Hịa
Bình. ................................................................................................................ 27

vi


ĐẶT VẤN ĐỀ
Rừng là một bộ phận của môi trƣờng sống là tài nguyên quý giá của
nƣớc ta, có khả năng tái tạo phong phú và đa dạng, đóng vai trò hết sức quan
trọng đối với con ngƣời và đặc biệt là duy trì mơi trƣờng sống của chúng

ta.Rừng đóng góp vào sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia và sự tồn tại
của trái đất. Rừng không chỉ cung cấp nguyên liệu nhƣ gỗ, củi, lâm sản ngoài
gỗ cho một số ngành sản phẩm mà quan trọng hơn là các lợi ích của rừng
trong việc duy trì và bảo vệ mơi trƣờng. Đó là điều hịa khí hậu, hạn chế xói
mịn và bồi lắng, bảo vệ bờ biển, ngăn chặn thiên tai mùa màng. Đồng thời
rừng còn là nơi nghỉ mát vui chơi giải trí có ý nghĩa về mặt du lịch đem lại lợi
ích cho mỗi quốc gia.
Mặc dù các lợi ích mơi trƣờng do rừng đem lại rất đáng kể tuy nhiên trong
mấy thập kỷ qua diện tích rừng đã bị thu hẹp, rừng bị suy giảm cả về số lƣợng và
chất lƣợng nên đã dẫn đến hạn hán, lũ lụt ngày càng nhiều, bầu khí quyển bị ô
nhiễm nghiêm trọng, ảnh hƣởng đến đời sống con ngƣời và gây thiệt hại cho sản
xuất Nông lâm nghiệp. Theo đánh giá tài nguyên rừng do FAO thực hiện diện tích
rừng thế giới hiện nay có khoảng gần 4 tỷ hecta, chiếm 30% tổng diện tích đất trên
hành tinh. Tuy nhiên, diện tích rừng đang tiếp tục suy giảm nghiêm trọng với diện
tích rừng bị mất, trong thời kỳ 2006-2010, trung bình một năm, là 13 triệu ha
(FAO) ( Rừng mất đi đã kéo theo
nhiều hệ lụy tất yếu, gây tổn hại lớn đối với cuộc sống con ngƣời, tình trạng hạn
hán, lũ lụt, lốc xốy diễn ra với tần suất ngày một dày đặc và nguy hiểm, thời tiết
trở nên khó dự báo hơn. Nhiều hệ sinh thái đã bị phá vỡ, số lƣợng lồi có nguy cơ
bị tuyệt chủng tăng lên, xói mịn, rửa trơi diễn ra mãnh liệt, nhiều căn bệnh lạ và
nguy hiểm xuất hiện đe dọa cuộc sống của con ngƣời.
Trƣớc tình hình đó, Đảng và Nhà nƣớc đã ban hành nhiều chủ trƣơng,
chính sách, các văn bản quy phạm pháp luật nhằm mục đích quản lý, bảo vệ
và khơi phục lại tài nguyên rừng, nâng cao độ che phủ của rừng. Tuy vậy
công tác bảo vệ và phát triển bền vững tài nguyên rừng ở nƣớc ta còn gặp
1


nhiều khó khăn nhƣ: áp lực dân số ở các vùng có rừng tăng nhanh, đời sống
khó khăn, ngƣời dân sinh kê chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên rừng, trình

độ dân trí vùng sâu vùng xa cịn thấp, kiến thức bản địa chƣa đƣợc phát huy,
công tác quản lý bảo vệ rừng tại địa phƣơng đang bị xem nhẹ, trình độ,
chun mơn nghiệp vụ của cán bộ lâm nghiệp hạn chế, các chính sách, chủ
trƣơng của nhà nƣớc còn nhiều bất cập và chƣa đƣợc phát huy tối đa hiệu quả
của nó đem lại…
Kỳ Sơn là một huyện miền núi, nằm bên bờ hữu ngạn sôn Đà, một con
sơng lớn của hệ thống sơng Hồng, ở về phía hạ du của thủy điện Hịa Bình,
với diện tích tự nhiên là 204,913 km², là nơi có địa hình đồi núi thấp, ít núi
cao nhƣng độ dốc lớn, từ 30 – 40 độ, theo hƣớng thấp dần từ đông nam đến
tây bắc, độ cao trung bình so với mực nƣớc biển từ 200 – 300 m,.có tiềm năng
lớn về phát triển nơng nghiệp, tuy nhiên đây cũng là nơi có tình trạng phá
rừng, đốt rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp, vận chuyển lâm sản trái phép hoạt
động mạnh.
Ngồi ra, tình hình bn bán, vận chuyển, săn bán, các lồi động vận
hoang dã ngày càng diễn ra phức tạp. Các cơ quan chức năng đã tăng cƣờng
truy quét, xử lý các vụ vi phạm và tìm các phƣơng hƣớng giải pháp hợp lí cho
cơng tác quản lý bảo vệ rừng hiệu quả nhƣng tình hình vi phạm vẫn liên tục
xảy ra ở mức độ nghiêm trọng. Đó là một thực tế đáng báo động. Nhằm tìm
hiểu kĩ hơn nữa về cơng tác quản lý bảo vệ rừng trên địa bàn huyện Kỳ Sơn,
tỉnh Hịa Bình…từ đó, tìm ra các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý rừng và
áp dụng ngoài thực tiễn, đƣợc sự nhất trí của khoa QLTNR&MT em đã thực
hiện đề tài: “Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả
quản lý rừng tại huyện Kỳ Sơn – tỉnh Hịa Bình.”.

2


Chƣơng 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Trên thế giới

1.1.1. Cơ sở lý luận
Tài ngun rừng đóng vai trị quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển
của mọi quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, nguồn tài nguyên rừng đang ngày
càng cạn kiệt do nhiều nguyên nhân nhƣ: biến dổi khí hậu, cháy rừng, nạn phá
rừng, khai thác rừng quá mức… Vì vậy, hiện nay quản lý bảo vệ rừng một
cách bền vững để đảm bảo cuộc sống trong tƣơng lai cho các thế hệ sau là
một vấn đề đang mọi ngƣời dân trên toàn thế giới quan tâm.
Quản lý vấn đề bền vững đề cập đến hai khía cạnh quan trọng là xây
dựng, bảo vệ và sử dụng các nguồn tài nguyên rừng phục vụ cho các nhu cầu
của con ngƣời đƣợc diễn ra một cách thƣờng xuyên, liên tục và ổn định qua
các thế hệ.
Quản lý và sử dụng rừng bền vững bao gồm các quy trình cơng nghệ,
chính sách và hoạt động nhằm hội nhập những nguyên lý kinh tế và xã hội mới
với các mối quan hệ về mơi trƣờng sao cho có thể đồng thời đảm bảo các mặt sau:
- Giảm mức độ nguy cơ cho sản xuất.
- Duy trì và nâng cao sự phục vụ sản xuất.
- Có thể đứng vững đƣợc kinh tế.
- Có thể chấp nhận đƣợc về mặt xã hội.
- Khơng gây ơ nhiễm mơi trƣờng.
Nói cách khác, loại hình sử dụng tài ngun rừng có thể đƣợc coi là bền
vững nếu nhƣ cách sử dụng có tính cân đối về mặt xã hội, có cơ sở về mặt
mơi trƣờng, đƣợc chấp nhận về mặt chính trị, có tính khả thi về mặt kỹ thuật
và phù hợp về mặt kinh tế.
1.1.2. Tình hình quản lý bảo vệ rừng trên thế giới
Trƣớc đây trên thế giới có 17,6 tỷ ha rừng, hiện nay chỉ còn 4,1 tỷ ha,
mỗi năm trung bình diện tích rừng nhiệt đới thu hẹp 11triệu ha, trong đó diện
3


tích đa dạng của rừng trồng và phát huy vai trị của nó cịn rất hạn chế. Riêng

ở Châu Á Thái bình dƣơng trong thời gian 1976-1980 mất 9 triệu ha rừng,
cũng trong thời gian này ở Châu Phi mất 37 triệu ha rừng, ở Châu Mỹ mất
18,4 triệu ha rừng. Nạn phá rừng diễn ra trầm trọng ở 56 nƣớc nhiệt đới thuộc
thế giới thứ 3. Do nạn phá rừng nên đất trồng trọt cũng bị xói mịn nặng, xa
mạc hoá ngày càng diễn ra nghiêm trọng. Hiện nay 875 triệu ngƣời phải sống
ở vùng sa mạc, hàng năm trên thế giới mất 12 tỷ tấn đất, với số lƣợng này có
thể sản xuất ra khoảng 50 triệu tấn lƣơng thực mỗi năm. Hàng ngàn hồ chứa
nƣớc ở vùng nhiệt đới đang bị cạn dần, tuổi thọ nhiều công trình thuỷ điện
vùng nhiệt đới bị rút ngắn .
- Ở mỗi quốc gia và Châu lục trên thế giới đều có điều kiện tự nhiên
phong tục tập quán khác nhau cũng nhƣ tiềm năng về kinh tế, xã hội, chính
trị, khác nhau. Ở nhiều nƣớc trên thế giới vai trò quản lý của nhà nƣớc về
rừng là rất ít, chủ yếu rừng đƣợc giao cho chủ nhân quản lý, bảo vệ, còn nhà
nƣớc chỉ giữ vai trò bao quát chung.
- Ở Ấn Độ: Trong những năm 2008-2009 ở một số Bang ở ấn độ đã
thực hiện chuyển giao quyền quản lý một phần rừng cộng đồng lâm nghiệp,
Năm 1998 chính sách lâm nghiệp quốc gia đƣợc thông qua cho rằng “...cộng
đồng lâm nghiệp cần đƣợc khuyến khích phát triển, tự xác định vị trí của mình
trong việc bảo vệ các khu rừng mà hoạ cũng có nhiều quyền lợi trong đó.”
- Ở Philipin: Giao quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho cho cá nhân, các
hội quần chúng và cộng đồng địa phƣơng trong 25 năm, thiết lập rừng cộng
đồng và giao cho nhóm quản lý.
- Ở Trung Quốc: Chuyển kinh doanh lâm nghiệp đƣa vào sở hửu Nhà
nƣớc vào tập thể song dựa trên nền kinh tế nhiều thành phần. Phát triển nhiều
ngành kinh tế lâm sản, chế biến lâm sản nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên
rừng kết hợp coi trọng các mặt môi trƣờng, sinh thái và xã hội, Trung Quốc
đã hoàn thành giao đất, giao rừng cho hộ gia đình, bên cạnh đó Ban hành
nhiều Luật, chính sách kinh tế để tạo điều kiện việc lƣu truyền trao đổi quyền
4



sử dụng tài nguyên. Qua trên ta thấy ở các nƣớc khác nhau về điều kiện tự
nhiên, chính sách kinh tế và chính sách phát triển lâm nghiệp ở mỗi quốc gia,
thì tình hình sử dụng quản lý bảo vệ rừng mang màu sắc riêng. Tuy nhiên
trƣớc sự phát triển không ngừng khoa học mỗi nƣớc nhƣ tin, công nghệ chế
biến, công nghệ xây dựng ... Cộng thêm việc phá hoại tài nguyên rừng của
một số đối tƣợng xấu gây ảnh hƣởng khơng nhỏ đến rừng và tài ngun rừng
thì vấn đề mơi trƣờng, sinh thái giữ vai trị hết sức quan trọng và ngày càng
đƣợc chú trọng và quan tâm hơn chính vì thế các nƣớc trên thế giới đẩy mạnh
việc kinh doanh và xây dựng vốn rừng, tạo rừng mới, khoanh nuôi bảo vệ
rừng đƣợc coi là vấn đề hết sức cấp bách và cần thiết đối với an toàn nhân
loại. Trong hơn thập kỷ qua vấn đề quản lý bảo vệ rừng đã có những chuyển
biến, một số xu hƣớng bảo vệ rừng đã đƣợc các nƣớc trên thế giới áp dụng
nhƣ: Chuyển mục tiêu quản lý sử dụng rừng từ sản xuất gỗ là chủ yếu sang
mục tiêu kết hợp cả 3 lợi ích: Kinh tế, sinh thái và xã hội, Nhiều nƣớc đã
tuyên bố thực hiện hoặc áp dụng nhiều biện pháp nhƣ: Đình chỉ khai thác gỗ
rừng, nâng cao diện tích rừng đặc chủng, lập các khu bảo tồn thiên nhiên, phát
triển du lịch sinh thái, chú trọng hơn vào mục tiêu phát huy tác dụng phòng hộ
của rừng. Phân cấp quản lý Nhà nƣớc về rừng và đát lâm nghiệp (phi tập
chung hoá), xu hƣớng là chuyển giao dần trách nhiệm, quyền lực và quản lý
rừng từ trung ƣơng đến địa phƣơng và cơ sở. Xúc tiến việc giao đất, giao rừng
cho nhân dân, giảm bớt can thiệp của nhà nƣớc, thực hiện tƣ nhân hoá đất đai
và cơ sở kinh doanh lâm nghiệp để tạo điều kiện cho việc quản lý rừng năng
động và đem lại nhiều lợi nhuận. Thu hút sự tham gia của các nhóm dân cƣ có
điều điện thuận lợi trong quá trình xây dựng kế hoạch quản lý rừng, chủ rừng
rất quan tâm đến sự tham gia của các nhóm có liên quan đến quyền lợi từ
rừng. Khuyến khích sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng vào cơng tác quản
lý rừng, khuynh hƣớng phát triển các hình thức tổ chức để thu hút các cộng
đồng địa phƣơng vào quản lý rừng nhƣ liên kết rừng, phát ttiển chƣơng trình
lâm nghiệp cộng đồng, các cơng trình bảo vệ thiên nhiên theo làng . Về hiện

5


tƣợng biến đổi khí hậu, Ngân hàng Thế giới cho rằng, 20% lƣợng phát thải
khí nhà kính hiện nay là do phá rừng. Do đó, cùng với Diễn đàn về rừng đƣợc
thành lập năm 2000, Liên Hợp quốc đã quyết định chọn năm 2011 là Năm
quốc tế về rừng với mục tiêu chính là thúc đẩy việc quản lý, bảo tồn và phát
triển bền vững tất cả các loại rừng; đồng thời, tăng cƣờng cam kết chính trị
lâu dài giữa các quốc gia dựa trên “Tuyên bố Rio” (1992), các ngun tắc
trong Chƣơng trình nghị sự 21 về cơng tác chống phá rừng. Thông qua các
hoạt động trong Năm quốc tế về rừng tại các quốc gia và khu vực, Liên Hợp
quốc mong muốn mật độ che phủ rừng trên tồn thế giới sẽ gia tăng đáng kể
thơng qua quản lý rừng bền vững (SFM), bao gồm bảo vệ, phục hồi trồng
rừng và tái trồng rừng, cùng những nỗ lực ngăn chặn suy thoái rừng. Đồng
thời, giảm những tác động kinh tế - xã hội và môi trƣờng đến rừng bằng cách
cải thiện sinh kế của ngƣời dân sống phụ thuộc vào rừng. Tháng 9 năm 2008,
Liên hợp quốc đã triển khai Chƣơng trình Giảm phát thải khí nhà kính thơng
qua giảm mất rừng và suy thối rừng tại các nƣớc đang phát triển (REDD).
Chƣơng trình đƣợc xây dựng dƣới sự phối hợp và giám sát của Tổ chức Nông
Lƣơng Liên hợp quốc (FAO), Chƣơng trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP)
và Chƣơng trình Mơi trƣờng Liên hợp quốc (UNEP) nhằm mục tiêu hỗ trợ
các nƣớc đang phát triển tổ chức và triển khai chiến lƣợc REDD+ ở quy mô
quốc gia. Chƣơng trình hiện có 29 nƣớc tham gia, từ châu Phi, châu Á-Thái
Bình Dƣơng và châu Mỹ La tinh. REDD+ đƣợc coi là một trong những sáng
kiến hiệu quả nhất về mặt kinh tế nhằm giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà
kính, góp phần chặn đứng nguy cơ nhiệt độ trái đất tăng lên 20C.
1.2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ở Việt Nam
1.2.1. Cơ sở lý luận
Trong những năm qua do dân số tăng nhanh, nhu cầu xã hội ngày càng
cao, nạn khai thác gỗ ồ ạt của lâm tặc, khai thác khơng đúng quy trình, chỉ

chú trọng đến khai thác mà không chú ý đến tái tạo và ni dƣỡng rừng,
chuyển đổi mục đích sử dụng đất làm cho diện tích và chất lƣợng rừng ngày
6


càng bị giảm sút, làm suy giảm tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái rừng.
Trƣớc tình hình đó Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản và luật có liên quan
đến sản xuất lâm nghiệp nhƣ:
- Luật Đất đai ngày 29 tháng 11 năm 2013
- Luật bảo vệ và phát triển rừng ngày 03 tháng 12 năm 2004
- Nghị định số 18 – HĐBT ngày 17/01/1992 của Hội đồng Bộ trƣởng
về việc quy định danh mục thực vật rừng, động vật rừng quý hiếm và chế độ
quản, bảo vệ
- Nghị định 163/1999/NĐ – CP ngày 16/11/1999 của Chính phủ về việc
giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng
ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp
- Quyết định số 17/2015/QĐ-TTg ngày 09/06/2015 của Thủ tƣớng
chính phủ về việc ban hành quy chế quản lý rừng phòng hộ; Quyết định số
1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2014 của thủ tƣớng chính phủ về việc phê duyệt
quy hoạch quản lý hệ thống rừng đặc dụng; Quyết định số 49/2016/QĐ-TTg
ngày 01/01/2016 của thủ tƣớng chính phủ về việc ban hành quy chế quản lý
rừng sản xuất.
- Đề án giao rừng, cho thuê rừng giai đoạn 2007 – 2010
- Nghị định số 23/2006/ NĐ – CP ngày 03/3/2006 của Chính phủ về thi
hành Luật bảo vệ và phát triển rừng
- Quyết định số 2730/QĐ/BNN – KL ngày 05/8/2008 của Bộ trƣởng Bộ
NN&PTNT về việc phê duyệt Đề án về chƣơng trình đầu tƣ xây dựng và hoàn
thiện cơ sở hạ tầng hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam giai đoạn 2008 – 2020
- Luật đa dạng sinh học ban hành ngày 13/11/2008 theo Lệnh của Chủ
tịch nƣớc số 20/2008/QH12

- Đề án hỗ trợ ngƣời dân vùng cao canh tác nông lâm nghiệp bền vững
trên đất nƣơng rẫy giai đoạn 2008 – 2020
- Quan niệm về công tác bảo tồn trƣớc hết phải xuất phát từ các quy
định mang tính pháp lý. Đó là các điều khoản đƣợc ghi trong Luật bảo vệ và
7


phát triển rừng ban hành ngày 12/8/1991; Luật bảo vệ và phát triển rừng sửa
đổi ban hành ngày 03/12/2004; Quyết định số 08/2001/QĐ-TTg ban hành
ngày 11/01/2001 đã đề cập đến việc Ban quản lý các khu bảo vệ đƣợc xây
dựng các quy định về phạm vi sử dụng rừng đối với ngƣời dân địa phƣơng
sinh sống trong các KBT; Quyết định 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 về
việc ban hành Quy chế quản lý rừng.
1.2.2. Tình hình quản lý bảo vệ rừng ở Việt Nam
Tại Việt Nam, các hoạt động bảo vệ và phát triển rừng đã đƣợc quan
tâm; tỷ lệ che phủ rừng đạt 40,84% (đầu năm 2016), tăng trung bình
0,4%/năm. Tuy vậy, tình trạng chặt phá, khai thác rừng trái phép vẫn diễn
biến phức tạp. Phó Tổng cục trƣởng Tổng cục Lâm nghiệp Nguyễn Bá Ngãi
đã khẳng định vai trò to lớn của rừng trong chống biến đổi khí hậu, ngăn lũ
lụt, thiên tai bất thƣờng... Do sự mất mát của rừng lớn dẫn đến nghèo kiệt đất
đai và sự biến mất dần những sinh vật quý hiếm, làm tăng hàm lƣợng CO2
trong khí quyển, tăng nhiệt độ trung bình của trái đất. Do những thập kỷ ở
nƣớc ta toàn bộ rừng và đất rừng thuộc quyền sở hữu của Nhà nứơc.Trên
danh nghĩa rừng của tồn dân nên vì thế mà mọi ngƣời đều có quyền khai
thác, lơi dụng bất kỳ tài nguyên có từ rừng và đât rừng, nên rừng bị khai thác
triệt để dẫn đến ngày càng cạn kiệt là điều khơng thể tránh khỏi, thêm vào đó
tình trạng du canh, du cƣ, hoạt động đốt nƣơng làm dẫy, dân số tăng nhanh
làm cho tài nguyên rừng nƣớc ta bị tàn phá nặng nề hơn, hình thức trên kéo
dài suốt bốn thập kỷ do đó tài nguyên rừng nƣớc ta bị suy giảm nhanh chóng,
diện tích bị thu hẹp từ 14,3triệu ha (1943) xuống 9,3 triệu ha (1995), tỷ lệ che

phủ từ 47% (1943) xuống còn 28% năm (1995). Công tác quản lý bảo vệ rừng
ở Việt Nam trong những năm gần đây đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc quan tâm,
ban hành nhiều đƣờng lối chính sách bao gồm những văn kiện, những quyết
định, chỉ thị và quan trọng nhất là ban hành Luật bảo vệ và phát triển rừng,
với nội dung hoạt động của lực lựợng Kiểm lâm phong phú đa dạng. Đây thực
sự là bƣớc ngoặt lớn trong lịch sử phát triển lâm nghiệp ở nƣớc ta, làm cho
8


pháp Luật về rừng đi vào cuộc sống. Muc tiêu của Đảng và Nhà nƣớc đặt ra
đối với công tác quản lý và bảo vệ rừng và giao đất Lâm nghiệp là:
- Ngăn chặn tận gốc các hành vi, vi phạm bảo vệ và phát triển rừng.
- Thiết lập hệ thống chủ rừng trên pham vi toàn quốc với từng loại rừng.
- Rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất, từng bƣớc thực hiện
từng mảnh đất khu rừng có chủ cụ thể.
- Tạo điều kiện cho Nơng dân tổ chức sản xuất cây trồng, vật nuôi hạn
và đi đến xố bỏ tình trạng độc canh cây lúa, phá rừng làm nƣơng dẫy, góp
phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hố hiên đại hố
nơng thơn. Góp phần bảo vệ, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ môi
trƣờng sống.
Những năm qua công tác quản lý bảo vệ rừng từng bƣớc phát triển và đạt
đƣợc những thành công đáng kể: Độ che phủ năm 1995 là 28,2%; đến năm
2015 tăng lên 40.84% chủ chƣơng của Nhà nƣớc nâng cao độ che phủ của
rừng đến năm 2020 là 42%. Để quản lý bảo vệ rừng hợp lý, Đảng và Chính
phủ đã ban hành Nghị định 02 (15/01/1994) về giao đất Lâm nghiệp cho các
tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm
nghiệp, Nghị định cho đến nay góp phần tích cực làm hạn chế việc phá rừng,
kết qủa giao đất Lâm nghiệp đến nay đã có hiệu quả ngày càng tăng việc bảo
vệ rừng có chủ thực sự, cùng với hàng loạt các chính sách làm cho độ che phủ
của rừng ngày càng đƣợc nâng lên. Để nâng cao ý thức vai trò quản lý nhà

nƣớc về rừng cho UBND các cấp, chính phủ đã Ban hành Quyết định
245/QĐ/TTG ngày 12/12/1998. Sau khi có Quyết định này, nhận thức đƣợc
vai trò, trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân các cấp, các nghành đƣợc nâng cao,
đặc biệt sau khi có Nghị định 29/1998/CP (11/5/1998) về việc ban hành quy
chế dân chủ ở xã thì ở các xã lúc này bắt đầu hình thành các quy ƣớc quản lý
bảo vệ rừng ở cộng đồng thôn bản do ngƣời dân tham gia xây dựng. Năm
1992 Chính phủ phê duyệt chƣơng trình 327 nhằm phủ xanh đất trống đồi núi
trọc đƣợc bắt đầu từ năm 1992-1998 và đƣợc ghép vào trƣơng trình trồng mới
9


5 triệu ha (661) và kéo dài đến năm 2010. Ngày 02/05/1998 Chính phủ đã gia
Quyết định số 202/TTG QĐ về khoản bảo vệ rừng và khốn khoanh ni tái
sinh rừng tự nhiên và rừng trồng. Phải nói rằng vấn đề đổi mới pháp luật,
chính sách của Đảng và Nhà nƣớc trong lĩnh vực và quản lý bảo vệ rừng và
đất rừng ở nƣớc ta là khơng ngừng nó kịp thời động viên, khích lệ bà con nhất
là bà con dân tộc ít ngƣời. Đây cũng là sự chuyển đổi nhanh chóng từ quảng
lý bảo vệ rừng theo hƣớng lâm nghiệp xã hội nhằm hƣớng tới sử dụng, quản
lý rừng và đất rừng lâu bền.
1.2.3. Các nghiên cứu đã được thực hiện tại huyện Kỳ Sơn – tỉnh Hịa
Bình.
Trong nhiều năm qua đã có một số nhà khoa học đã có nhiều cơng trình
nghiên cứu, phân tích đánh giá về quản lý, bảo vệ và phát triển rừng bền vững nhƣ:
- Trần Văn Con (2013), Nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật
và các giải pháp nhằm xây dựng mơ hình quản lý rừng tự nhiên bền vững ở
Tây Nguyên.
- Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đánh giá hiện trạng tài nguyên rừng làm
cơ sở cho việc đề xuất phƣơng hƣớng quản lý sử dụng bền vững tài nguyên
rừng tại Lâm trƣờng Con Cuông – Nghệ An, tác giả đã đánh giá thực trạng và
ảnh hƣởng của tài nguyên rừng, đồng thời nêu ra một số đề xuất giải pháp về

xã hội – kỹ thuật nhằm quản lý sử dụng bền vững tài nguyên rừng tại nơi đây.
Hiện nay, trên địa bàn thị trấn Kỳ Sơn chƣa có một đề tài nghiên cứu
nào về công tác quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững. Do đó, đề tài đã và
đang nghiên cứu thực trạng công tác quản lý, bảo vệ rừng từ đó đề xuất các
giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế, phát huy những điểm mạnh và một
số giải pháp đổi mới trong công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trên địa
bàn thị trấn Kỳ Sơn – tỉnh Hịa Bình.

10


Chƣơng 2
MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu.
2.1.1. Mục tiêu chung
Góp phần cung cấp cơ sở khoa học và thực tiễn đề xuất một số giải
pháp nhằm quản lý bền vững tài ngun rừng cho huyện Kỳ Sơn – tỉnh Hịa
Bình.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá đƣợc đặc điểm diện tích và phân bố rừng tại huyện Kỳ Sơn.
- Xác định đƣợc thực trạng quản lý rừng tại khu vực nghiên cứu.
- Xác đinh đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng tới tài nguyên rừng tại địa bàn
huyện.
- Đề xuất đƣợc một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả rừng cho
huyện Kỳ Sơn.
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là các khu rừng trên địa bàn huyện Kỳ
Sơn – tỉnh Hịa Bình.
2.3. Phạm vi nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng và
đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý bảo vệ rừng.
2.4. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Nội dung nghiên cứu
- Xác định đặc điểm diện tích và phân bố rừng tại huyện Kỳ Sơn.
- Đánh giá thực trạng quản lý rừng tại khu vực nghiên cứu.
- Nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng tới tài nguyên rừng tại địa bàn
huyện.
- Đề xuất đƣợc một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả rừng cho
huyện Kỳ Sơn – tỉnh Hịa Bình.
11


2.4.2. Phương pháp nghiên cứu
2.4.2.1. Phương pháp xác định đặc điểm diện tích và phân bố rừng.
-Phƣơng pháp điều tra:
+ Phỏng vấn điều tra hộ gia đình: tổng số hộ phỏng vấn là 50 hộ ;phỏng
vấn cán bộ lâm nghiệp: tổng số cán bộ lâm nghiệp đƣợc phỏng vấn là 10 cán
bộ. Thời gian phỏng vấn là ngày 10/4/2018.
+ Phỏng vấn các cán bộ phụ trách nông lâm, cán bộ kiểm lâm địa bàn
và những ngƣời lãnh đạo các hội và đoàn thể: số ngƣời đƣợc phỏng vấn là 10
ngƣời; Ở thôn, ở xã, phỏng vấn trƣởng thôn, chủ tịch xã: số ngƣời đƣợc
phỏng vấn là 5 ngƣời. Thời gian phỏng vấn là ngày 10/4/2018.
- Phƣơng pháp kế thừa số liệu: trong quá trình điều tra, đề tài kế thừa
một số tài liệu có sẵn tại khu vực nghiên cứu nhƣ điều kiện tự nhiên và tình
hình phát triển kinh tế, xã hội của địa phƣơng, hiện trạng rừng, công tác quản
lý rừng…..
- Phƣơng pháp phân tích số liệu : sử dụng phần mềm Excel để xử lý các
số liệu sau khi thu thập đƣợc.
2.4.2.2. Phương pháp đánh giá thực trạng quản lý rừng.

Các số liệu về thực trạng QLTNR của huyện Kỳ Sơn – tỉnh Hịa Bình
đƣợc thu nhập và kế thừa từ Hạt Kiểm lâm huyện. Thông tin thu thập đƣợc đã
đƣợc phân tích và đánh giá nhƣ sau:
- Công tác tổ chức lực lƣợng QLBVR:
Tổ chức bộ máy:
+ Cấp huyện:
• Ban chỉ đạo thực hiện kế hoạch BV&PTR.
• Phịng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn.
• Hạt kiểm lâm huyện.
+ Cấp xã:
• Ban chỉ đạo thực hiện kế hoạch BV&PTR.
• Cơng chức địa chính xã.
12


+ Cấp thơn,bản:
• Ban quản lý thơn, bản.
• Tổ bảo vệ rừng.
- Cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng: thống kê đƣợc tình hình xảy ra
các vụ cháy rừng trên địa bàn. Vẽ biểu đồ thể hiện số vụ cháy của khu vực qua
các năm ta sẽ thấy đƣợc tình hình diễn biến rừng của khu vực nghiên cứu đó.
- Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt lâm sản: tổng hợp số vụ lâm luật trên địa
bàn nghiên cứu (kế thừa các báo cáo trong năm của hạt kiểm lâm trên địa bàn,
làm rõ số vụ vi phạm, tổng số tiền phạt,…)
- Cơng tác phịng chống phá rừng và lấn chiếm đất lâm nghiệp: liệt kê
số vụ phá rừng lấn chiếm đất lâm nghiệp, vẽ biểu đồ thể hiện và từ đó ta sẽ rút
ra nhận xét.
Từ các tiêu chí đánh giá trên ta sẽ rút ra đƣợc hiệu quả của việc quản lý
rừng:
- Sự tham gia của ngƣời dân vào cơng tác phịng cháy chữa cháy.

- Sự thay đổi về mức độ vi phạm pháp luật lâm nghiệp trên diện tích
rừng tự nhiên giao cho cộng đồng quản lý bảo vệ.
- Sự tác động tích cực đến việc cân bằng môi trƣờng sinh thái.
- Sự thay đổi cuộc sống cho ngƣời dân hƣởng lợi trực tiếp từ việc quản
lý, bảo vệ và phát triển rừng.
2.4.2.3. Phương pháp nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng tới tài nguyên
rừng.
- Ảnh hƣởng của điều kiện tự nhiên đến quản lý bảo vệ rừng: khí hậu,
vị trí địa lý, địa hình, đất đai…đến quản lý tài nguyên rừng: ta sẽ kế thừa số
liệu thu thập đƣợc từ các phòng ban TN&MT, các trạm kiểm lâm tại địa bàn
khu vực nghiên cứu.
- Ảnh hƣởng của điều kiện kinh tế đến công tác quản lý bảo vệ rừng:
trình độ dân số của các xã, nguồn lao động, nguồn thu nhập….ta sẽ làm
phƣơng pháp phỏng vấn các hộ gia đình để thấy đƣợc ảnh hƣởng của điều
13


kiện kinh tế ảnh hƣởng đến công tác quản lý bảo vệ rừng nhƣ thế nào (số hộ
phỏng vấn là 30 hộ, thời gian phỏng vấn là ngày 18/4/2018), việc lựa chọn
các hộ gia đình phỏng vấn đáp ứng các tiêu chí sau :
• Đại diện cho các nhóm hộ khá, trung bình, nghèo (tiêu chí phân loại
nhóm hộ khá, trung bình, nghèo đƣợc kế thừa theo danh sách phân loại nhóm
của UBND xã, huyện).
• Các hộ gia đình đƣợc lựa chọn trên cơ sở phân loại hộ gia đình sau đó
rút ngẫu nhiên lấy đủ số hộ đại diện rồi phỏng vấn.
- Ảnh hƣởng của xã hội: phong tục, tập quán kiến thức bản địa.
Dựa vào kết quả điều tra phỏng vấn hộ dân ta sẽ đánh giá đƣợc ảnh
hƣởng của phong tục , tập quán tại địa phƣơng trong cơng tác quản lý bảo vệ
rừng.
Từ đó ta sẽ biết đƣợc sự ảnh hƣởng của rừng đối với cuộc sống ngƣời

dân và rút ra đƣợc một số giải pháp khắc phục.
- Các ƣu, nhƣơc điểm, cơ hội và thách thức đối với công tác quản lý
bảo vệ rừng.
2.4.2.4. Phương pháp đề xuất một số giải pháp
- Qua việc thực tập tại khu vực nghiên cứu ta sẽ đề xuất một số giải
pháp để nâng cao hiệu quả rừng:
+ Giải pháp về hành vi phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp.
+ Giải pháp về phòng cháy chữa cháy
+ Giải pháp về nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, kiểm soát lâm
sản…

14


Chƣơng 3
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA
KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1. Vị trí địa lý
Kỳ Sơn là một huyện miền núi của tỉnh Hịa Bình, nằm bên bờ hữu ngạn
của dịng sơng Đà, một con sông lớn của hệ thống sông Hồng, ở về phía hạ du
của thủy điện Hịa Bình. Sơng Đà ở đây chảy từ hƣớng Nam xuống hƣớng Bắc
tạo thành ranh giới phía Tây tự nhiên của huyện với một phần của thành phố
Hịa Bình và huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ. Nửa phía Bắc của huyện là phần
Nam của dãy núi Ba Vì (thuộc thành phố Hà Nội), trên đó có một phần của vƣờn
quốc gia Ba Vì. Điểm cực Tây Bắc của huyện nằm bên bờ sông Đà là ngã ba
ranh giới của huyện cũng nhƣ của tỉnh Hịa Bình với tỉnh Phú Thọ và thành phố
Hà Nội.
Huyện Kỳ Sơn rộng 204,913 Km2. Phía Tây Nam giáp thành phố Hịa
Bình, phía Đơng Nam giáp huyện Kim Bơi, phía Đơng giáp huyện Lƣơng Sơn,

phía Đơng Bắc giáp với huyện Ba Vì và huyện Thạch Thất của thành phố Hà
Nội, phía Tây Bắc giáp huyện Thanh Thủ của tỉnh Phú Thọ.

Hình 3.1. Vị trí địa lý của huyện Kỳ Sơn – tỉnh Hịa Bình

15


Với vị trí địa lý giáp ranh giữa thành phố Hà Nội và thành phố Hịa Bình,
tỉnh Hịa Bình, ngƣời dân huyện Kỳ Sơn dễ dàng di cƣ tới những thành phố này
để tìm kiếm cơ hội việc làm trong lĩnh vực phi nông nghiệp.
Với những lợi thế về vị trí địa lý nằm liền kề giữa thành phố Hịa Bình
(tỉnh Hịa Bình), tỉnh Phú Thọ và một số huyện thuộc thủ đô Hà Nội thuận lợi
lƣu thông thông qua hệ thống giao thông đƣờng bộ, đƣờng thuỷ. Huyện Kỳ
Sơn có điều kiện phát triển kinh tế đặc biệt là có tiềm năng lớn về mở cửa
giao lƣu thƣơng mại trong nƣớc và liên kết không gian kinh tế với các thành
phố lớn tạo thành trục kinh tế động lực tỉnh Hịa Bình – thủ đơ Hà Nội
3.1.2. Địa hình
Huyện Kỳ Sơn có địa hình đồi núi thấp, ít núi cao nhƣng độ dốc lớn từ 30
đến 40 độ, thấp dần theo hƣớng từ Đông Nam đến Tây Bắc, độ cao trung bình so
với mực nƣớc biển từ 200m đến 300m.
Vùng đất huyện Kỳ Sơn có cấu tạo địa chất tƣơng đối phức tạp. Theo tài
liệu điều tra thổ nhƣỡng năm 1974, huyện Kỳ Sơn có hai nhóm đất chính đó là:
đất đồi núi (chiếm 78%) và đất ruộng (chiếm 22%). Ngồi ra cịn có các loại đất
phù sa đã đƣợc bồi đắp và chƣa đƣợc bồi đắp.
Huyện Kỳ Sơn có nguồn tài nguyên nƣớc dồi dào với gần 20 Km của
dịng sơng Đà chảy qua, đã tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời nông dân trong
việc phát triển nông nghiệp. Trên địa bàn huyện cịn có những con suối nhỏ cung
cấp nƣớc cho sinh hoạt và sản xuất cho bà con nông dân.
Thảm rừng huyện Kỳ Sơn khá phong phú, cung cấp nhiều loại gỗ quý nhƣ

lim, lát, keo, bạch đàn và một số loại cây dƣợc liệu nhƣ sa nhân, hồi sơn, thổ
phục linh, ngũ gia bì....Bên cạnh đó, rừng Kỳ Sơn cịn cung cấp nhiều loại lâm
sản nhƣ măng, mộc nhĩ, nấm hƣơng... Tuy nhiên việc khai thác bừa bãi của
ngƣời dân nơi đây, đã làm diện tích và trữ lƣợng các thảm rừng bị suy thối
nghiêm trọng.
Huyện Kỳ Sơn có mỏ đất sét khoảng trên 2 triệu m3 và các mỏ cát ở xã
Hợp Thịnh và xã Hợp Thành rất thuận lợi cho sản xuất nguyên vật liệu xây
16


dựng. Đây là một trong những nguồn tài nguyên quý giá để phát triển kinh tế của
huyện.
Trên địa bàn huyện cịn có nhiều núi đá, hang động, hồ nƣớc, rừng thông
khá hấp dẫn và nhiều danh lam thắng cảnh đẹp nhƣ: hồ Đồng Bài, hồ Đồng Bến,
Động Can, khu du lịch nghỉ dƣỡng thác Thăng Thiên, một cảnh đẹp tự nhiên
nằm trong quần thể du lịch sinh thái cách trung tâm thủ đơ Hà Nội khoảng trên
50 Km về phía Đông Bắc, trên trục đƣờng quốc lộ 6.
Dãy núi Viên Nam với diện tích 350ha trong hệ sinh thái rừng tự nhiên đa
dạng và phong phú. Nơi đây có dịng suối Anh nƣớc trong xanh mát lành, dọc
theo con suối có 4 thác nƣớc từ độ cao vài chục mét đến hàng trăm mét. Với
cảnh đẹp thiên nhiên hoang sơ và khí hậu trong lành mát mẻ quanh năm hấp dẫn
du khách tới thăm quan và nghỉ dƣỡng. Đây là điều kiện thuận lợi để huyện Kỳ
Sơn phát triển tiềm năng du lịch, một trong những hoạt động phi nông nghiệp
thu lợi nhuận cao và tạo nhiều việc làm cho ngƣời lao động trên địa bàn.
3.1.3. Khí hậu – thủy văn
Huyện Kỳ Sơn có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Mùa đơng lạnh, khơ, ít mƣa,
mùa hè nóng và mƣa nhiều. Nhiệt độ trung bình trong năm khoảng từ 21,8oc đến
24,8oc, nhiệt độ cao nhất là 40oc, nhiệt độ thấp nhất là 20oc. Các ngọn núi cao có
khí hậu mát mẻ, mùa hè có thể làm khu điều dƣỡng, nghỉ ngơi nhƣ các ngọn núi
thuộc địa bàn các xã Phúc Tiến, Dân Hòa, Yên Quang và Độc Lập....

Lƣợng mƣa trung bình trong năm khoảng 1.769,50 mm nhƣng phân bố
khơng đều, mƣa nhiều từ tháng 5 đến tháng 10 và chủ yếu tập trung vào các
tháng 7, 8, 9. Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lƣợng mƣa thƣờng không
đáng kể. Độ ẩm trung bình trong năm là 84,5%, và sự chênh lệch giữa các tháng
khá lớn, tháng cao nhất (tháng 3) là 90% và tháng thấp nhất (tháng 12) là 30%.
Với điều kiện khí hậu có những thuận lợi nhƣ trên, ngành nơng nghiệp
huyện Kỳ Sơn có thể triển khai cho ngƣời nông dân trồng nhiều loại cây trong
năm, phù hợp với điều kiện thời tiết các mùa. Về mùa mƣa có thể trồng các
loại cây nhƣ cấy lúa, cây công nghiệp ngắn ngày nhƣ lạc, đậu tƣơng và các
17


cây thực phẩm nhƣ khoai tây, rau, đậu đỗ … .Từ tháng 11 đến tháng 2 năm
sau, do lƣợng mƣa ít, nhiệt độ và độ ẩm không khí thấp, không có nắng to nên
thuận lợi cho việc trồng các loại cây vụ đơng có thể chịu rét và hanh khơ.
3.1.5. Tài ngun đất
Huyện Kỳ Sơn có tổng diện tích đất tự nhiên là 20.491,3 ha, đƣợc chia
làm nhiều loại có nguồn gốc phát sinh khác nhau. Trong đó, các loại đất chính
là đất đỏ vàng phát triển trên đá phiến thạch sét, đất đỏ vàng biến đổi do trồng
lúa. Loại đất này chiếm tỷ trọng cao nhất và phân bố ở khắp các xã trong
huyện.
Đất đồng bằng, đất phù sa sông Đà, và các con suối nhỏ; đất thung lũng
do sản phẩm dốc tụ. Loại đất này chủ yếu tập trung ở vùng thấp phía Tây Bắc
và Đơng Bắc của huyện, rất thích hợp cho trồng lúa, rau và hoa mầu.
Đất sói mịn trơ sỏi đá do hậu quả của chặt phá rừng trƣớc đây, chủ yếu
tập trung các xã phía Đơng và Đơng Nam. Loại đất này tầng canh tác mỏng,
khó khai thác để sản xuất nơng nghiệp. Tuy khơng có khả năng khai thác để
phát triển sản xuất nơng nghiệp nhƣng có thể sử dụng cải tạo để trồng cỏ,
phục vụ cho phát triển chăn nuôi đàn gia súc.
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu.

a. Dân số
Dân số của huyện Kỳ Sơn năm 2017 là 32.328 ngƣời, đông thứ 4 so
với dân số tồn tỉnh Hồ Bình, mật độ dân số 1.538 ngƣời/km2, và phân bố
khơng đều. Các xã có mật độ dân số cao đó là xã Hợp Thịnh, xã Hợp Thành
xã Mơng Hóa, xã Phú Minh, thị trấn Kỳ Sơn, khoảng 225 ngƣời/km2, trong
khi đó một số xã có mật độ dân số thấp hơn nhƣ xã Dân Hòa, xã Dân Hạ, xã
Yên Quang… khoảng 130 ngƣời/km2, riêng hai xã vùng cao và vùng khó
khăn nhƣ xã Độc Lập và xã Phúc Tiến chỉ khoảng 50 ngƣời/km2.
Dân số theo khu vực cho thấy, vùng nơng thơn có 29.827 ngƣời chiếm
92,26%, vùng thị trấn có 2.501 ngƣời chiếm 7,74%. Nhƣ vậy, dân số của
huyện Kỳ Sơn chủ yếu là nông thôn miền núi [14].
18


Từ xa xƣa huyện Kỳ Sơn là địa bàn sinh sống của đa phần ngƣời dân
tộc Mƣờng, chiếm gần 60% dân số toàn huyện. Ngƣời dân tộc Kinh sống xen
lẫn với ngƣời Mƣờng và chiếm khoảng hơn 30% dân số tồn huyện, cịn lại là
ngƣời dân tộc Dao và các dân tộc khác chiếm tỷ lệ không đáng kể. Trong
những năm qua đời sống của cán bộ và nhân dân các dân tộc trong huyện
ngày càng đƣợc nâng lên, tỷ lệ hộ đói nghèo giảm rõ rệt năm 2012 là 660 hộ
chiếm 8,5%, năm 2013 giảm xuống còn 444 hộ chiếm 5,5% (theo tiêu chí mới).
b. Lao động, việc làm
Bảng 3.2.1: Dân số, lao động huyện Kỳ Sơn năm 2017
Chỉ tiêu

Dân số
Tổng số

Lao động
Nữ


Tổng số

Nữ

Tổng số

32.328

16.331

21.398

10.809

1. Thành thị

2.501

1.264

1.439

726

- Thị trấn

2.501

1.264


1.439

726

2. Nông thôn

29.827

15.067

19.959

10.083

(Nguồn: Chi cục thống kê huyện Kỳ Sơn)
Về lao động, qua bảng 3.2.1 cho thấy, chủ yếu là lao động nơng thơn.
Tính đến năm 2017, nguồn lao động huyện Kỳ Sơn là 21.398 ngƣời, trong đó
lao động nơng thơn là 19.959 ngƣời, lao động thị trấn là 1.439 ngƣời.
Với lực lƣợng nguồn lao động nhƣ trên, cho thấy huyện Kỳ Sơn có
những thuận lợi cơ bản về tiềm năng thiên nhiên và những thành quả đạt
đƣợc của nền kinh tế. Ngồi ra, huyện Kỳ Sơn cịn có một yếu tố vật chất
đặc biệt quan trọng và phức tạp, đã tác động mật thiết tới cuộc sống hiện tại
và tƣơng lai, đó là lực lƣợng lao động, là lực lƣợng sản xuất cơ bản đầu tiên
quyết định sự tăng trƣởng của tồn bộ nền kinh tế.
c. Giáo dục
Tính đến năm 2017, tồn huyện Kỳ Sơn có 34 trƣờng, trong đó 11
trƣờng mầm non, 10 trƣờng tiểu học, 11 trƣờng trung học cơ sở 10 trung tâm
19



×