Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Bài giảng tài chính quốc tế chương 3 TS lê tuấn lộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (929.25 KB, 28 trang )

LOGO
MÔN HỌC:
TÀI CHÍNH
QUỐC TẾ
LOGO
Chương
3 :
c
á
n
cân
thanh
to
á
n
(The Balance of Payment – BOP)
Một số khái niệm
1
Kết cấu cán cân thanh toán
2
Nguyên tắc bút toán kép BOP
3
4
5
Thặng dư và thâm hụt BOP
4
LOGO
Ví dụ cán cân thanh toán (Triệu USD)
-7010
Chuyển giao vãng lai
-20


Chi chuyển giao vãng lai
Tr
30
Thu chuyển giao vãng lai
-8010
Thu nhập
-10
chi trả thu nhập
I
C
20
Thu từ thu nhập
-90-40
Cán cân dịch vụ
CA
-160
NK dịch vụ
S
E
120
XK dịch vụ
-50-50
Cán cân thương mại
-200NK hàng hoáTB
150XK hàng hoá
tích luỹbộ phận
Cán cânCán cânChiThu
Nội dungKý hiệu
LOGO
Ví dụ cán cân thanh toán (triệu USD)

-580580
Tổng thu (+), chi (-)
-85
NHTW mua ngoại hối
100
NHTW bán ngoại hối
15
Cán cân bù đắp chính thức
OFB
-15
Cán cân tổng thể
OB
0
Lỗi và sai sót- OM
OM
-35
Cán cân vốn ngắn hạn
-55
Vốn ngắn hạn chảy ra
K
S
20
Vốn ngắn hạn chảy vào
2090
Cán cân vốn dài hạn
K
-50
Vốn dài hạn chảy ra
K
L

140
Vốn dài hạn chảy vào
LOGO
2. Kết cấu và các bộ phận của BP
Kết cấu BOP
Cán cân vãng lai
CA
Cán cân vốn
(K)
Cán cân bù đắp chính
thức ( Official Finance
Balance – OFB)
Cán cân tổng thể
(Overall Balance-OB)
LOGO
K
ế
t
c

u
c
á
n
cân
b

ph

n

(Cán cân vãng lai)
Tổng hợp
khoản thu
và chi XNK
hàng hoá
Cán cân
thương mại
Tổng hợp
khoản thu
và chi XNK
dịch vụ
-Các khoản
thu và chi cho
người lao động
-Lãi và khoản
thanh toán
từ đầu tư
-Viện trợ
-Quà tặng
-Hiện vật
cho mục
đích tiêu dùng
Cán cân
dịch vụ
Cán cân
thu nhập
CC chuyển
giao VL một
chiều
CA = TB + S

E
+ I
C
+ Tr
LOGO
K
ế
t
c

u
c
á
n
cân
b

ph

n
Cán cân vốn (Capital Balance – K)
-Đầu tư trực
tiếp
-Đầu tư gián
tiếp (vốn dài
hạn)
Cán cân vốn
dài hạn (K
L
)

-Tín dụng
ngắn hạn
-Kinh doanh
ngoại hối
-Vốn đầu cơ
-Các khoản
viện trợ kg
hoàn lại
-Khoản xoá
nợ
Cán cân vốn
ngắn hạn(K
S
)
Chuyển giao
vốn một
chiều
K =K
L
+ K
S
+ K
TR
LOGO
Kết cấu cán cân bộ phận
 Cán cân cơ bản (Basic Balance – BB)
 -Cán cân cơ bản = Cán cân vãng lai +
Cán cân vốn dài hạn
 Hay: BB = CA + K
L

 -Ý nghóa của BB: phản ảnh lâu dài sự
ổn đònh nền kinh tế và tỉ giá hối đối
 Cán cân tổng thể (Overall balance – OB)
 OB = CA + K + nhầm lẫn sai sót (OM)
LOGO
Kết cấu cán cân bộ phận
 Cán cân bù đắp chính thức (Official
Financing balance – OFB):
#




LROFB
R

-Thay đổi dự trữ ngoại hối quốc gia
L -Tín dụng với IMF và các ngân hàng trung
trung ương khác
# - Thay đổi dự trữ của các NHTW khác bằng
Đồng tiền của quốc gia lập cán cân thanh tốn
LOGO
Kt cu cỏn cõn b phn
Caựn caõn buứ ủaộp chớnh thửực (Official
Financing balance OFB):
#





LROFB
Cỏn cõn tng th + cỏn cõn bự p chớnh thc = 0
Hay: Cỏn cõn vóng lai + Cỏn cõn vn + Nhm ln sai
Sai sút + Cỏn cõn bự p chớnh thc = 0
Hay: CA + K + OM + OFB = 0
LOGO
3. Nguyên tắc bút toán kép của BP
“ Mỗi một giao dịch giữa người cư trú và không cư
trú điều được ghi hai bút toán có giá trị tuyệt đối
bằng nhau như ngược dấu”
Ví dụ: doanh nghiệp VN xuất khẩu sang Mỹ trị giá
100 triệu USD và nhập khẩu máy tính từ Mỹ cũng
trị giá 100 triệu USD.
BOP của Việt Nam BOP của Mỹ
Tài khoản vãng lai (tr. USD)
-XK gạo: + 100 tr. - NK gạo: -100
-NK máy tính: - 100 triệu - XK máy: +100
LOGO
3. Nguyên tắc bút toán kép của BP
Các giao dịch
làm phát sinh
khoản thu (+)
Xuất khẩu hàng hoá
Xuất khẩu dịch vụ
Thu từ thu nhập
Thu từ chuyển giao VL
Giảm tài sản có
Tăng tài sản nợ
Giảm dự trữ quốc gia
Giảm tiền gởi

ở nước ngoài
Tăng đi vay
nước ngoài
LOGO
3. Nguyên tắc bút toán kép của BP
Các giao dịch
làm phát sinh
khoản chi (-)
Nhập khẩu hàng hoá
Nhập khẩu dịch vụ
Chi cho thu nhập
Chi từ chuyển giao VL
Tăng tài sản có
Giảm tài sản nợ
Tăng dữ trữ quốc gia
Tăng tiền gởi
ở nước ngoài
Giảm nợ vay
nước ngoài
LOGO
3. Ngun tắc bút tốn kép
 Các ví dụ:
 Ví dụ 2:Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ trò
giá 100 triệu USD, thanh toán bằng cách
ghi vào tài khoản gửi của Việt Nam tại
ngân hàng Mỹ
BOP của Việt Nam
Tài khoản vãng lai (tr. USD)
Xuất khẩu gạo: +100
Tài khoản vốn:

Tăng tài sản có ( tăng số dư
tiền gửi nước ngồi): -100
BOP của Mỹ
Nhập khẩu gạo : -100
Tăng tài sản nợ ( tăng số dư
tiền gửi từ nước ngồi): +100
LOGO
3. Ngun tắc bút tốn kép
 Các ví dụ:
 Ví dụ 2: Chính phủ Mỹ tặng cho chính
phủ Việt Nam 100 tr. USD bằng cách ghi
có vào tài khoản của Bộ tài chính
Việt Nam ở tại Mỹ
BOP của Việt Nam
Tài khoản vãng lai (tr. USD)
Thu chuyển giao một chiều +100
Tài khoản vốn:
Tăng tài sản có ( tăng số dư
tiền gửi nước ngồi): -100
BOP của Mỹ
Chi chuyển giao 1 chiều: -100
Tăng tài sản nợ ( tăng số dư
tiền gửi nước ngồi: +100
LOGO
4. Thặng dư và thâm hụt BOP
 Khái niệm:
 - “ BOP luôn ở trạng thái cân bằng”
 -“ Thâm hụt hay thặng dư BOP là thâm
hụt hay thặng dư của một hay một
nhóm các cán cân bộ phận nhất đònh

trong BOP”
 - “ Xác đònh thặng dư hay thâm hụt BOP
là xác đònh thặng dư hay thâm hụt
từng cán cân bộ phận”
  BOP = X – M + S
E
+ I
C
+T
R
+ K
L
+ K
S
+
R

= 0 (1)
LOGO
4.
Th

ng

v
à
thâm
h

t

BOP
(ý nghĩa kinh tế của cán cân chính)
 Thặng dư và thâm hụt cán cân thương
mại
 TB = X – M
 - Cán cân thương mại thặng dư khi: X-M>0
 - Cán cân thương mại thâm hụt khi: X-
M<0
 Cán cân thương mại là bộ phận chính
của CA
 Cán cân thương mại phản ảnh kòp
thời nhất xu hướng vận động của cán
cân vãng lai
LOGO
4.
Th

ng

v
à
thâm
h

t
BOP
(ý nghĩa kinh tế của cán cân chính)
 Thặng dư và thâm hụt cán cân vãng lai:
 CA = X – M + S
E

+ I
C
+ T
R
 -Cán cân vãng lai thặng dư khi:
 X-M + SE + IC + TR > 0
 Tổng thu của người cư trú từ người kg cư
trú lớn hơn chi hay tài sản ròng của quốc gia
tăng lên so với phần còn lại của thế giới
 - Cán cân vãng lai thâm hụt khi:
 X-M + S
E
+ I
C
+ T
R
<0
 Tổng thu của người cư trú từ người kg cư
trú nhỏ hơn chi, hay tài sản ròng của quốc
gia giảm xuống so với phần còn lại của thế
giới
LOGO
4.
Th

ng

v
à
thâm

h

t
BOP
(ý nghĩa kinh tế của cán cân chính)
 Thặng dư và thâm hụt cán cân vãng
lai (tt):
 -Cán cân vãng lai cân bằng khi:
 X - M + S
E
+ I
C
+ T
R
= 0
 Tổng thu bằng tổng chi giữa người cư
trú và kg cư trú.
 Do: BOP = X-M+S
E
+I
C
+T
R
+K
L
+K
S
+
R


= 0
 K
L
+ K
S
+
= 0
Hay: K
L
+ K
S
= -
R

Có hai trường hợp xẩy ra:
R

LOGO
4.
Th

ng

v
à
thâm
h

t
BOP

(ý nghĩa kinh tế của cán cân chính)
 Thặng dư và thâm hụt cán cân vãng
lai (tt):
 a/ Trong dài hạn:
 -Dự trữ ngoại hối của NHTW là kg đổi,
tức:
a.1 Khả năng 1: K
L
< 0 ; và K
S
> 0
0


R
Nguồn vốn ngắn chảy vào và được cân bằng
với nguồn vốn dài hạn chảy ra khơng tốt với
nền kinh tế
a.2 Khả năng 2: K
L
> 0 ; và K
S
< 0
Nguồn vốn chảy vào càng lớn và được cân bằng
bởi luồng vốn ngắn hạn chảy ra  tốt cho nền
kinh tế
LOGO
4.
Th


ng

v
à
thâm
h

t
BOP
(ý nghĩa kinh tế của cán cân chính)
 Thặng dư và thâm hụt cán cân vãng
lai (tt):
 b/ Trong ngắn hạn:
 Các khoản đầu tư dài hạn không đổi,
hay K
L
= 0
 Từ (1) ta có:
RKRK
SS







0
b.1 Khả năng 1:
NHTW cân đối nguồn vốn ngắn hạn bằng cách

bán ngoại tệ để bảo vệ tỉ giá khơng cho giảm giá
0;0



S
KR
0;0 
S
KR
b.2 Khả năng 2:
Nguồn vốn ngắn hạn chảy vào tăng dự trữ ngoại
hối
LOGO
4.
Th

ng

v
à
thâm
h

t
BOP
(ý nghĩa kinh tế của cán cân chính)
 Thặng dư và thâm hụt cán cân cơ
bản:
)( RKKCABB

SL






-Khi CA < 0, nhưng CA + K
L
> 0 thì quốc gia khơng
bị rủi ro thanh khoản nào
-Cán cân cơ bản thâm hụt là tín hiệu xấu về tình
trạng nền kinh tế
LOGO
4.
Th

ng

v
à
thâm
h

t
BOP
(ý nghĩa kinh tế của cán cân chính)
 Thặng dư và thâm hụt cán cân tổng
thể
BO = (X – M + S

E
+ I
C
+ T
R
+ K
L
+ K
S
)
BO = - OFB
- Nếu OB thặng dư, nó cho biết số tiền
có sẵn của một quốc gia có thể sử
dụng để tăng dự trữ ngoại hối
- Nếu OB thâm hụt, nó cho biết số tiền
quốc gia phải hoàn trả bằng cách
giảm dự trữ ngoại hối
(Thâm hụt cán cân tổng thể có thể
giải quyết: giảm dự trữ ngoại hối, vay
từ các ngân hàng khác, tăng tài sản

ï
cu
û
a
NHTW)
LOGO
Câu hỏi thảo luận
1. Việc phá giá đồng nội tệ ảnh hưởng như thế nào
đến cán cân thương mại trong ngắn hạn và trong

dài hạn (trong trường hợp các quốc gia phát triển
và đang phát triển)
2. Có khả năng một quốc gia bị thâm hụt tài khoản
vãng lai đồng thời lại thặng dư trong cán cân
thanh toán hay không? Hãy giải thích câu trả lời
của bạn, sử dụng các con số giả định cho tài
khoản vãng lai và tài khoản vốn
3. Tại sao chính phủ lại quan tâm đến một khoản
thặng dư hay thâm hụt lớn trong tài khoản vãng
lai?
LOGO

×