Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Bài giảng Tài chính quốc tế - Chương 3 cán cân thanh toán quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (622.2 KB, 26 trang )

•MỤC TIÊU :
-Tìm hiểu các khái niệm liên quan đến cán
cân thanh toán
-Tìm hiểu cấu trúc cán cân thanh toán
-Tiếp cận cách phân tích và đánh giá tình
trạng cán cân thanh toán
..Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố đến
cán cân thanh toán.


1. Khái niệm CCTTQT(BOP)
1 Khái niệm, đặc điểm và ngun tắc hạch toán
cán cân thanh toán.
Khái niệm cán cân thanh toán: Cán cân
thanh toán (Balance of Payment) của một Quốc
gia là một bản báo cáo thống kê tổng hợp có hệ
thống ghi chép tất cả các giao dịch kinh tế giữa
người cư trú và người không cư trú trong một
kỳ nhất định thường là một năm
.


1. Khái niệm
Các giao dịch kinh tế là các giao dịch về:
- Xuất nhập khẩu về dịch vụ
- Thu nhập của người lao động
- Thu nhập từ họat động đầu tư trực tiếp và đầu tư gián
tiếp.
- Chuyển giao vãng lai một chiều
- Chuyển giao vốn một chiều
- Chuyển vốn vào trong nước và chuyển vốn ra nước


ngoài trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp,đầu tư vào các giấy
tờ có giá.


1 Khái niệm
Người cư trú bao gồm các tổ chức hoặc cá nhân trong
nước. Ngồi ra, người cư trú cịn bao gồm:
- Văn phòng đại diện ở nước ngòai của các tổ chức
trong nước
- Công dân trong nước cư trú ở nước ngồi dưới 12
tháng
- Cơng dân trong nước đi du lịch, học tập, chữa bệnh và
thăm viếng nước ngoài khơng thời hạn
- Người nước ngồi cư trú ở VN từ 12 tháng trở lên.


1. Khái niệm
Người khoâng cư trú bao gồm cả tổ chức hoặc cá nhân ở
nước ngồi, ngồi ra người khơng cư trú còn bao gồm :
+ Văn phòng đại diện của các tổ chức nước
ngồi ở trong nước
+ Cơng dân trong nước cư trú ở nước ngồi trên
12 tháng
+ Cơng dân trong nước đi du lịch, học tập, chữa
bệnh và thăm viếng trong nước không kể thời hạn.
+ Người nước ngoài cư trú ở VN dưới 12 tháng


1. Khái niệm


Khái niệm cán cân thanh toán ở Việt Nam:
Ngân hàng nhà nước VN là cơ quan chịu trách
nhiệm chủ trì lập theo dõi và phân tích cán cân thanh
toán.
Đồng tiền hach toán: USD


2. Đặc Điểm của BOP
Đặc điểm cán cân thanh toán :
-Ghi chép các luồng lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ và tài
sản.
- Ghi chép các thay đổi về TS Nợ và TS Có giữa người
cư trú và người khơng cư trú
⇒ Giống bản chất về Nguồn vốn và sử dụng vốn của
doanh nghiệp. Cán cân thanh toán cho biết, trong một
kỳ nhất định, một quốc gia có các nguồn tiền từ đâu và
sử dụng các nguồn tiền đó như thế nào?


3. Nguyên tác hạch toán trên BOP
Nguyên tắc hạch toán cán cân thanh toán
- Nguyên tắc bút toán kép: một bút tốn ghi nợ bao giờ
cũng có một bút tốn ghi có tương ứng và ngược lại:
♣ Các bút tốn ghi nợ ghi kép các giao dịch:
(i) Mua hàng hóa và dịch vụ nước ngoài
(ii) Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
(iii) Mua các TSTC ở nước ngoài
(iv) Giảm các TS nợ nước ngoài…
⇒ Các giao dịch được ghi nợ là các giao dịch làm phát
sinh cầu ngoại tệ

-


3. Nguyên tác hạch toán trên BOP
- Nguyên tắc hạch tốn cán cân thanh tốn
- Các bút tốn ghi có, ghi kép các giao dịch:
(i) Bán hàng hóa và dịch vụ
(ii) Giảm quyền sở hữu các TSTC ở nước ngoài
(iii) Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
(iv) Phát hành các chứng khốn cho người nước
ngồi….
⇒ Các giao dịch được ghi có là các giao dịch làm phát
sinh cung ngoại tệ


4. Kết cấu của BOP

Cấu trúc cán cân thanh toán:
Cán cân thanh tốn gồm 4 bộ phận chính:
∗ Cán cân vãng lai
∗ Cán cân vốn
∗ Cán cân tổng thề
∗ Cán cân bù đắp chính thức


4. Kết cấu của BOP
4.1 Cán cân vãng lai (CCVL): Tổng hợp các chỉ tiêu
về giao dịch kinh tế giữa người cư trú và người khơng
cư trú về hàng hóa, dịch vụ, thu nhập của người lao
động, thu nhập từ đầu tư trực tiếp, thu nhập từ đầu tư

vào các GTCG, lãi vay, lãi TG nước ngoài và chuyển
giao vãng lai một chiều.
CCVL được chia nhỏ thành 4 cán cân tiểu bộ
∗ Cán cân thương mại
phận:
∗ Cán cân dịch vụ
∗ Cán cân thu nhập
∗ Cán Cân chuyển giao Vãng lai 1 chiều


4. 1 Cán cân vảng lai
CCVL: Các giao dịch kinh tế được hạch toán
trong cán CCVL là khoản thu và chi mang tính chất thu
nhập, phản ánh việc chuyển giao quyền sở hữu về TS
giữa người cư trú và người không cư trú.
♣ Các khoản thu phản ánh tăng TS thuộc về
quyền sở hữu.
♣ Các khoản chi phản ánh giảm TS thuộc về
quyền sở hữu.


4.2 Cán cân vốn
6.2 Cán cân vốn (CCV). Tổng hợp toàn bộ chỉ tiêu về
giao dịch kinh tế giưa người cư trú và người không cư
trú về chuyển vốn từ nước ngoài vào trong nước và
chuyển vốn từ trong nước ra nước ngoài trong lĩnh vực:
- Đầu tư trực tiếp
- Đầu tư vào giấy tờ có giá
- Vay và trả nợ nước ngoài
- Cho vay và thu hồi nợ nước ngoài

- Chuyển giao vốn một chiều


Cán cân vốn
Cán cân vốn (CCV):
CCV có thể chia thành 3 cán cân tiểu bộ phận:
+ Cán cân vốn dài hạn
+ Cán cân vốn ngắn hạn
+ Cán cân chuyển giao vốn một chiều


4.2 Cán cân vốn
Cán cân vốn dài hạn: Hạch toán chủ yếu các luồng
lưu chuyển vốn phát sinh từ hoạt động đàu tư trực tiếp
(Foreign Direct Investment –FDI) và hoạt động đầu tư
gián tiếp (Portfolio Investment-PI).
FDI: là hoạt động đầu tư mang lại quyền kiểm
sốt các dự án hoặc cơng ty ở nước ngoài
PI: bao gồm các hoạt động đầu tư vào các giấy
tờ có giá như Trái phiếu và cổ phiếu.
Ngồi ra, cán cân vốn dài hạn cịn hạch toán các lưu
chuyển vốn phát sinh từ các hoạt động đi vay và cho
vay thuộc khu vực công cũng như khu vực tư.


4.2 Cán cân vốn
Cán cân vốn ngắn hạn:
Ghi chép các lưu chuyển vốn phát sinh từ các hoạt động
đầu tư ngắn hạn như:
- Tín dụng thương mại ngắn hạn.

- Gửi tiền ngắn hạn.
- Mua bán các công cụ trên thị trường tiền tệ
như: tín phiếu kho bạc, tín phiếu thương mại,và giấy
chứng nhận tiền gửi khả nhượng…


4.2 Cán cân vốn
Cán cân vốn một chiều:
Ghi chép các khoản lưu chuyển vốn cho mục đích đầu
tư dưới các hình thức như:
- Viện trợ chính phủ khơng hồn lại
- Các khoản nợ được xóa
- TS bằng tiền hoặc hiện vật của người cư trú di
cư mang ra nước ngoài và của người không cư trú di cư
mang vào trong nước.
.


4.2 Cán cân vốn
Cán cân vốn
Đặc điểm các giao dịch hạch toán trong cán cân
vốn?
Phản ánh sự chuyển giao quyền sử dụng về TS
giữa người cư trú và người không cư trú chứ không phải
sự thay đổi quyền sở hữu về Tài sản.
4. 3 Cán cân cơ bản
- Cán cân cơ bản bằng tổng hai cán cân: CCVL và CCV
Dài hạn.
- Cán cân cơ bản phản ánh tương đối tổng qt tình
trạng nợ nước ngồi của 1 quốc gia..,



4. Cán cân vảng lai
-Tình trạng cán cân cơ bản ảnh hưởng lâu dài đến nền
kinh tế và tỷ giá hối đoái.

Cán cân tổng thể
- Cán cân tổng thể bằng tổng hai cán cân: CCVL và
CCV.
- Trong thực tế, cán cân tổng thể còn bao gồm một
hạng mục được gọi là nhầm lẫn và sai sót.


4.4 Cán cân bù đăp
Cán cân bù đắp chính thức:
- Cán cân bù đắp chính thức bao gồm các hạng
mục như: dự trữ ngoại hối quốc gia, quan hệ với IMF và
các ngân hàng TW các nước khác.
- Hạng mục dự trữ quốc gia đóng vai trị quyết
định.
- Tổng của hai cán cân tổng thể và bù đắp chính
thức ln bằng không.


5. Thâm hụt_Thặng dư BOP
Thặng dư và thâm hụt cán cân thương mại:
- CCTM có thể cho biết:
+ Xu hướng vận động của CCVL
+ Mức độ mở cửa của nền kinh tế
+ Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế

- Tình trạng cán cân thương mại ảnh hưởng trực tiếp và
nhanh chóng đến tỷ giá, tăng trưởng kinh tế và lạm
phát.
Ví dụ: CCTM thâm hụt thường tác động làm tỷ
giá tăng, nội tệ giảm giá….


Thặng dư và thâm hụt CCVL:
-Tình trạng CCVL ảnh hưởng trực tiếp và nhanh
chóng đến tỷ giá, tăng trưởng kinh tế và lạm phát.
+ CCVL thâm hụt ?
+ CCVL thặng dư ?


Thặng dư và thâm hụt cán cân cơ bản:
Cán cân cơ bản phản ánh tổng qt tình trạng nợ
nước ngồi của một quốc gia vì vốn dài hạn có đặc
trưng của sự phân phối lại thu nhập tương đối ổn định
trong một thời gian dài giữa một quốc gia và phần thế
giới còn lại


Thặng dư và thâm hụt cán cân cơ bản:
-Sự bù đắp cho nhau giữa thặng dư của CCVL và
thâm hụt vốn dài hạn có thể được duy trì lâu dài.
- Một quốc gia có CCVL thâm hụt và đồng thời có các
luồng vốn rịng dài hạn chảy ra, điều này làm cho cán
cân cơ bản bị thâm hụt nặng nề, đây có phải là một tín
hiệu xấu của nền kinh tế.



Thặng dư_thâm hụt BOP
Thặng dư và thâm hụt cán cân tổng thể:
- Dưới chế độ tỷ giá cố định: tình trạng cán cân tổng
thể cho biết áp lực dẫn đến phá giá hay nâng giá nội tệ.
⇒Để duy trì tỷ giá cố định, NHTW dùng dự trữ ngoại
hối để can thiệp


×