Tải bản đầy đủ (.pdf) (341 trang)

Nghiên cứu xâm nhập mặn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng ven biển đồng bằng Sông Cửu Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (25.28 MB, 341 trang )




Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
Viện khoa học thủy lợi miền nam




Báo cáo tổng kết khoa học và công nghệ đề tài

Nghiên cứu xâm nhập mặn
phục vụ phát triển kt-xh vùng ven biển
đồng bằng sông cửu long

Mã số: KC 08.18

Chủ nhiệm đề tài: gs.ts . lê sâm














6438
30/7/2007

tp.hcm- 2005

Báo cáo Tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài KC 08.18


Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam - Bộ Nông nghiệp và PTNT
Mục lục
Lời mở đầu
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Trang
1
Chơng 1: Sơ lợc đặc điểm tự nhiên ĐBSCL
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7
1.1 Đặc điển chung
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
1.2 Khí hậu
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
1.3 Thủy văn
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
1.4 Địa hình
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
1.5 Địa chất
.

. . . . . . . . . . . . . . . . . .


. . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . .
15
1.6 Tài nguyên thiên nhiên
.

. . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . .
15

Chơng 2: Dòng chảy sông Cửu Long trong mùa cạn và chế độ
nớc nội đồng mùa cạn
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23
2.1 Đánh giá lu lợng nguồn sông Cửu Long
.

. . . . . . . . . . . . . . . . .

.

. . .
23
2.2 Phân bố lu lợng nớc ngọt cho các nhánh sông

. . . . . . . . . . . . . . 28
2.3

nh hởng của thủy triều đến dòng chảy
.

. . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . .

30
2.4 Chế độ nớc nội đồng trong mùa cạn ở ĐBSCL
.
. . . . . . . . . . . . . . . .
39

Chơng 3: Đặc điểm tự nhiên vùng ven biển ĐBSCL
. . . . . . . . . . . . . . . . .
50
3.1 Vị trí và phạm vi của vùng ven biển ĐBSCL
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 50
3.2 Địa hình, địa mạo
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 51
3.3 Địa chất
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 52
3.4 Thổ nhỡng
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
54
3.5 Đặc điểm khí hậu
.


. . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . .
55
3.6 Đặc điểm thủy văn
.

. . . . . . . . . . . . . . . . .

.

. . . . . . . . . . . . . . . . .

.

. . . . . . . . . . .
58
3.7 Chất lợng nớc
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 64
3.8 Các hệ sinh thái
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 64
3.9 Các vùng sinh thái
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 66

Chơng 4: Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng ven biển ĐBSCL
. . . . . . . 68
4.1 Khái quát chung

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
68
4.2 Các ngành kinh tế chính
.

. . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . .
69
4.3 Tình hình dân sinh xã hội
.

. . . . . . . . . . . . . . . . .

.

. . . . . . . . . . . . . . . . .

.

. . .
76
4.4

nh hởng của thiên tai và thiệt hại do thiên tai gây ra
. . . . . . . .

80



Chơng 5: Mô hình toán tính xâm nhập mặn ĐBSCL
. . . . . . . . . . . . . . .
82
5.1 Một số mô hình toán thông dụng và lựa chọn
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . 83
5.2 Mô phỏng xâm nhập mặn
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 87
5.3 Dự báo xâm nhập mặn
.

. . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . .
116
5.4 Dự báo độ mặn nền vùng ven biển ở ĐBSCL qua các năm
2003 - 2004
.
. . . . . . . . . . . . . . . . .
.

. . . . . . . . . . . . . . . . .
.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . .
117
Báo cáo Tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài KC 08.18



Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam - Bộ Nông nghiệp và PTNT
Chơng 6: Chế độ xâm nhập mặn trên dòng chính sông Cửu
Long và các vùng phụ cận cửa sông
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 125
61. Khái quát về đặc điểm xâm nhập mặn trên dòng chính sông
Cửu Long và các vùng phụ cận cửa sông
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 125
6.2 Diễn biến mặn theo thời gian ở một số trạm tiêu biểu
. . . . . . . . . . 128
6.3 Diễn biến mặn dọc sông và đánh giá chiều dài xâm nhập mặn
. 132
6.4 Sự hoà trộn hoàn toàn và cha hoàn toàn
.

. . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . .
134

Chơng 7: Diễn biến xâm nhập mặn 14 năm vùng ven biển
ĐBSCL (1991 - 2004)
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 136
7.1 Phân vùng khảo sát xâm nhập mặn
. . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . .
136
7.2 Vùng cửa sông Cửu Long

.

. . . . . . . . . . . . . . . . .

.

. . . . . . . . . . . . . . . . .

.

. . . .
137
7.3 Vùng hai sông Vàm Cỏ
.
. . . . . . . . . . . . . . . . .
.

. . . . . . . . . . . . . . . . .
.

. . . . . .
140
7.4 Vùng ven biển Tây
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 143
7.5 Vùng Trung tâm Bán đảo Cà Mau
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 146
7.6 Diễn biến xâm nhập mặn ĐBSCL trong những năm đặc biệt
. . . 148
7.7 Tình hình hạn hán và xâm nhập mặn ở vùng ven biển ĐBSCL
năm 2004

.

. . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . .

150
7.8 Nhận xét bớc đầu về xâm nhập mặn ở ĐBSCL
.

. . . . . . . . . . . . . . . .
152

Chơng 8: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu sản xuất vùng ven biển
ĐBSCL
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 155
8.1 Phạm vi và diện tích ảnh hởng mặn vùng ven biển ĐBSCL
.
. .
156
8.2 Đánh giá thực trạng và cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng ven
biển ĐBSCL
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 160
8.3 Những định hớng cơ bản phát triển và chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông nghiệp và nông thôn
.


. . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . .
163
8.4 Đề xuất các giải pháp chuyển đổi cơ cấu sản xuất vùng ven
biển ĐBSCL
.

. . . . . . . . . . . . . . . . .

.

. . . . . . . . . . . . . . . . .

.

. . . . . . . . . . . . . . . . .

164
8.5 Nhận xét chung về nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu sản xuất
vùng ven biển ĐBSCL
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 173

Chơng 9: Luận cứ khoa học xây dựng phơng án khai thác tổng
hợp tài nguyên đất và nớc dải ven biển phục vụ phát triển
bền vững nông - lâm - ng
. . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . .


. . .
177
9.1 Quan điểm chung về khai thác phát triển vùng ven biển
ĐBSCL
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 178
9.2 Mục tiêu và nội dung phát triển kinh tế - xã hội vùng ven biển
ĐBSCL
.

. . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . .
178
9.3 Những vấn đề cần quan tâm đối với việc khai thác và phát
triển vùng ven biển
.
. . . . . . . . . . . . . . . . .
.

. . . . . . . . . . . . . . . . .
.

. . . . . . . . . . .
183


Báo cáo Tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài KC 08.18


Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam - Bộ Nông nghiệp và PTNT
9.4 Các luận cứ khoa học xây dựng phơng án khai thác tổng hợp
tài nguyên đất và nớc dải ven biển ĐBSCL
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 184
9.5 Các phơng án khai thác tổng hợp tài nguyên nớc, đất vùng
ven biển ĐBSCL phục vụ phát triển bền vững nông - lâm - ng 219

Chơng 10: Xây dựng quy hoạch sử dụng đất và khai thác hợp lý
vùng ven biển ĐBSCL
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 227
10.1 Những căn cứ khoa học phục vụ quy hoạch sử dụng đất đai và
khai thác vùng ven biển ĐBSCL
.

. . . . . . . . . . . . . . . . .

.

. . . . . . . . . . . . . . .

228
10.2 Quy hoạch và kế hoạch khai thác vùng ven biển ĐBSCL
. . . . . . . 234
10.3 Nghiên cứu vùng điển hình ven biển Bạc Liêu - Cà Mau: dự
án Mỹ Bình - Cái Đôi Vàm
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 250


Kết luận và kiến nghị
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 263

Tài liệu tham khảo
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
270

Báo cáo Tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài KC 08.18



Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam - Bộ Nông nghiệp và PTNT


Chú giải các chữ viết tắt

BĐCM Bán đảo Cà Mau
BC Biên cứng
B/C Benefit/cost - Tỷ số lợi nhuận và chi phí
BKTTV Biên khí tợng thủy văn
CSD Cha sử dụng (đất)
DLBĐ Dữ liệu ban đầu
ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long
ESSA Công ty Phân tích hệ thống Môi trờng và Xã hội (Canada)
GDP Tổng sản phẩm quốc nội
GIS Hệ thống thông tin địa lý
GSTSH Giữa sông Tiền và sông Hậu
HYDROGIS Chơng trình tính dự báo lũ, xâm nhập mặn, lan truyền chất
(Nguyễn Hữu Nhân).
IRR Internal rate of return - Hệ số nội hoàn

IRRI Viện Lúa quốc tế
JICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản
KĐB Không đợc bồi (phù sa)
KOD Chơng trình thủy lực và truyền chất cho hệ sông kênh và ô đồng
(Nguyễn Ân Niên)
MIKE Mô hình thủy lực 1,2 chiều (Viện Thủy lợi Đan Mạch DHI)
MHT Mô hình toán
NEDECO Công ty cố vấn kỹ thuật Hà Lan
NTTS Nuôi trồng thủy sản
NPV Net present value - Lợi nhuận thuần quy về hiện tại
PTT Phèn tiềm tàng
PHĐ Phèn hoạt động
PTNT Phát triển nông thôn
QC Quảng canh
QCCT Quảng canh cải tiến
Báo cáo Tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài KC 08.18



Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam - Bộ Nông nghiệp và PTNT


QL1 Quốc lộ 1
QLPH Quản Lộ - Phụng Hiệp
S
Độ mặn (đơn vị g/l hoặc )
SAL Chơng trình tính thủy lực và mặn một chiều (Nguyễn Tất Đắc)
TGLX Tứ giác Long Xuyên
UBND Uỷ ban nhân dân
UNICEF Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc

UNDP Chơng trình phát triển Liên hợp quốc
UMT U Minh thợng
UMH U Minh hạ
VRSAP Vietnam River Systems and Plains - Mô hình tính dòng chảy và
nồng độ chất hoà tan trên hệ sông kênh và đồng ruộng
VCT Vàm Cỏ Tây
VCĐ Vàm Cỏ Đông
WUP Water Utilization Programme Chơng trình sử dụng nguồn
nớc của Uỷ Ban Mêkông quốc tế








Báo cáo Tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài KC 08.18


Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam - Bộ Nông nghiệp và PTNT

Bài tóm tắt

Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài KC 08.18
Nghiên cứu xâm nhập mặn phục vụ phát triển
kinh tế xã hội đồng bằng sông Cửu Long


* Thời gian thực hiện đề tài: 36 tháng (10/2001 đến 9/2004)

* Địa điểm thực hiện
: vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long gồm 8
tỉnh: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau,
Kiên Giang. Diện tích tự nhiên của toàn vùng là 2,86 triệu ha.
* Mục tiêu nghiên cứu:
- Làm rõ quy luật diễn biến và tác động của xâm nhập mặn vùng ven biển
ĐBSCL.
- Cung cấp cơ sở khoa học cho việc sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên
đất và nớc dải ven biển phục vụ phát triển bền vững nông - lâm ng - nghiệp
các tỉnh vùng ven biển ĐBSCL.
* Phơng pháp nghiên cứu:
- Điều tra thực trạng kinh tế - xã hội vùng ven biển ĐBSCL.
- Điều tra tổng hợp hệ sinh thái ven biển, các mô hình khai thác tài nguyên
thiên nhiên hiện nay ở địa bàn.
- Tổng hợp và phân tích diễn biến xâm nhập mặn 14 năm qua (1991 -
2004).
- Kiểm nghiệm và ứng dụng các mô hình toán xâm nhập mặn SAL, VRSAP,
HYDROGIS để mô phỏng chế độ thủy lực xâm nhập mặn.
- Sử dụng kỹ thuật viễn thám, hệ thống thông tin địa lý GIS trong phân tích
tổng hợp, xây dựng bản đồ thích nghi để đề xuất phơng án khai thác bền vững.
- Sử dụng các chơng trình quản lý quan trắc tự động xâm nhập mặn cho
hệ thống thủy lợi Gò Công (Tiền Giang).
- Sử dụng bài toán thành phần nguồn nớc để phân tích diễn biến chất
lợng nớc rủi ro và tai biến môi trờng.
- Dùng phơng pháp phân tích tơng tự để so sánh hệ sinh thái trên các
tiểu vùng.
- Sử dụng chơng trình HYDROGIS để dự báo xâm nhập mặn.

Báo cáo Tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài KC 08.18



Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam - Bộ Nông nghiệp và PTNT
* Kết quả nghiên cứu
- Về khoa học
+ Lần đầu tiên kiểm nghiệm các mô hình toán tính xâm nhập mặn mạnh
nhất đang hiện hành.
+ Lần đầu tiên dự báo độ mặn nền cho vùng ven biển trong mùa khô
(tháng I đến tháng VI).
+ Trên cơ sở tính toán lý thuyết và khảo sát thực địa đã xác định đợc
phạm vi và giới hạn xâm nhập mặn với các nồng độ khác nhau ở 4 tiểu vùng ven
biển làm cơ sở phân vùng sinh thái tài nguyên nớc mặn và đề xuất phơng án
chuyển dịch cơ cấu sản xuất theo quam điểm xâm nhập mặn.
+ Trên cơ sở phân tích các luận cứ khoa học về xâm nhập mặn, tài nguyên
đất, rừng, thủy sản, xây dựng bản đồ thích nghi đã đề xuất phơng án khai thác
tổng hợp tài nguyên đất và nớc trên cơ sở bền vững nông - lâm - ng.
- Về thực tiễn
+ Đã xác định đợc diện tích ngọt hoá nhờ đầu t thủy lợi
+ Đề xuất phơng án chuyển đổi cơ cấu sản xuất có cơ sở khoa học và
thực tiễn đến năm 2010 và các năm tiếp theo.
+ Triển khai hệ thống kiểm soát mặn tự động ở Gò Công - Tiền Giang là hệ
thống quản lý chất lợng nớc tự động đầu tiên ở ĐBSCL.
- Về đào tạo
+ Hớng dẫn luận văn tốt nghiệp cho 4 sinh viên đại học Thủy lợi niên
khoá 1999 - 2004 về chuyên đề xâm nhập mặn.
+ Đào tạo 15 cán bộ kỹ thuật của Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam tiếp
cận các mô hình toán tính xâm nhập mặn.
+ Chuyển giao công nghệ quản lý điều khiển kiểm soát mặn cho cán bộ
Công ty Khai thác Thủy lợi Tiền Giang.
+ Xuất bản 1 cuốn sách về xâm nhập mặn ĐBSCL (2003) và công bố 11
bài báo trên các tạp chí khoa học.


Báo cáo Tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài KC 08.18


Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam - Bộ Nông nghiệp và PTNT Trang 1

lời mở đầu


1. Phạm vi và mục đích của đề tài
Với diện tích khoảng 3,9 triệu ha, ĐBSCL giữ một vai trò quan trọng trong
nền kinh tế quốc dân. Đây là vùng đất có u thế lớn về nông nghiệp (chiếm 50%
sản lợng lơng thực của cả nớc) và thủy sản.
ĐBSCL là một hệ thống hở, thấp, chịu tác động của chế độ thủy văn bán
nhật triều biển Đông và nhật triều biển Tây. Hơn 300 năm khai thác, những năm
gần đây sinh thái và môi trờng ĐBSCL, đặc biệt là vùng ven biển không ngừng
biến đổi sâu sắc, đang chuyển dần từ hệ sinh thái tự nhiên sang hệ sinh thái do
con ngời điều khiển.
Toàn bộ diện tích tự nhiên của 8 tỉnh ven biển ĐBSCL là 2,86 triệu ha.
Trớc đây diện tích bị xâm nhập mặn ở vùng ven biển ĐBSCL ở mức 1 g/l là 2,1
triệu ha, mức 4 g/l là 1,7 triệu ha, hiện nay đã giảm và đang biến đổi nhiều do sự
phát triển hạ tầng thủy lợi và thay đổi mô hình canh tác. Những năm gần đây
việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất ở vùng ven biển từ trồng lúa sang nuôi tôm một
cách tự phát trên diện rộng đã làm cho bức tranh xâm nhập mặn ven biển ĐBSCL
trở nên phức tạp, nhiều nơi nằm ngoài sự kiểm soát và tiềm ẩn các hậu quả xấu
về môi trờng.
Việc khai thác tiềm năng vùng ven biển ĐBSCL là một vấn đề rất phức tạp
với độ rủi ro cao, đe dọa phá hủy sinh thái và môi trờng nếu khai thác không
khoa học và hợp lý.
Do đó, để phát triển bền vững vùng ven biển ĐBSCL đòi hỏi phải nghiên

cứu địa bàn này một cách toàn diện theo quan điểm hệ thống.
Một trong những nghiên cứu quan trọng đặt nền móng cho phát triển kinh
tế - xã hội vùng ven biển là
nghiên cứu xâm nhập mặn
, từ đó xây dựng các kịch
bản phát triển và các mô hình khai thác thích hợp trong mối quan hệ tổng thể
toàn ĐBSCL và cả nớc.
2. Các công trình nghiên cứu khác có liên quan đến đề
tài
- Dự án nghiên cứu xâm nhập mặn (Phân Viện Khảo sát Quy hoạch Thủy
lợi Nam bộ, 1982 - 1991).
- Đánh giá tác động của công trình thủy lợi đến môi trờng vùng BĐCM
(Lê Sâm, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, 1995).
Báo cáo Tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài KC 08.18


Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam - Bộ Nông nghiệp và PTNT Trang 2
- Đặc điểm xâm nhập mặn ở ĐBSCL (Nguyễn Nh Khuê, 1994).
- Nghiên cứu xâm nhập mặn ở Việt Nam (Nguyễn Ân Niên, Viện Khoa học
Thủy lợi miền Nam, 1999 - 2000).
- Nghiên cứu biến động môi trờng do quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội
ĐBSCL (Nguyễn Ân Niên, đề tài cấp Nhà nớc KC 07.03,Viện Khoa học Thủy
lợi miền Nam, 1997 - 2000).
- Điều tra cơ bản chua - mặn ĐBSCL (Lê Sâm, Viện Khoa học Thủy lợi
miền Nam, 1993 - 2000).
- Nghiên cứu các thành phần nguồn nớc trong hệ thống chịu nhiều nguồn
nớc tác động (lũ, mặn, phèn ) ứng dụng cho ĐBSCL (Nguyễn Ân Niên, Tăng
Đức Thắng, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, 1998 - 2001).
- Nghiên cứu các thành phần nớc Tứ giác Long Xuyên (Nguyễn Ân Niên,
Tăng Đức Thắng, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, 1999 - 2001).

- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN phục vụ xây dựng hệ thống đê
biển, đê ngăn mặn cửa sông Nam bộ (Báo cáo tổng hợp đề tài độc lập cấp Nhà
nớc - Trần Nh Hối - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, 12/2002).
3. phơng pháp tiếp cận chính
3.1. Tiếp cận thực tiễn, hệ thống, toàn diện và tổng hợp
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là toàn bộ vùng ven biển ĐBSCL với phạm
vi ảnh hởng xâm nhập mặn chiếm trên 50% diện tích tự nhiên toàn đồng bằng
gồm 8 tỉnh ven biển Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc
Liêu, Cà Mau, Kiên Giang chịu các nguồn xâm nhập mặn từ biển Đông và biển
Tây nên sự thay đổi về không gian, điều kiện địa hình, khí hậu thời tiết, đặc điểm
thủy văn dòng chảy rất phức tạp. Đồng thời sự phân bố dòng chảy không đều
giữa hai mùa ma và mùa khô, nhu cầu dùng nớc cho các mục tiêu kinh tế - xã
hội ở ĐBSCL ngày càng lớn, sự gia tăng khai thác nớc ở các quốc gia thợng
nguồn, diễn biến khí hậu ngày càng phức tạp với các hiện tợng El-Nino, La-
Nina v.v Tất cả những yếu tố đó tác động lên bức tranh xâm nhập mặn vùng
ven biển ĐBSCL đòi hỏi phải tiếp cận thực tiễn, hệ thống, toàn diện và tổng hợp
mới giải quyết đợc mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
3.2. Tiếp cận kế thừa có chọn lọc kinh nghiệm, tri thức, cơ sở dữ liệu đã
có liên quan đến đề tài
Xâm nhập mặn đợc xem là trờng hợp riêng của bài toán truyền chất đã
đợc nghiên cứu từ lâu trên thế giới.
ở ĐBSCL tr
ớc năm 1975, đã có nghiên cứu sơ bộ về xâm nhập mặn (Delft
- Hà Lan). Sau năm 1975, nhiều cơ quan nghiên cứu nh ủy ban Mêkông, Phân
Viện Khảo sát Quy hoạch Thủy lợi Nam bộ, Trung tâm Khí tợng Thủy văn phía
Báo cáo Tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài KC 08.18


Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam - Bộ Nông nghiệp và PTNT Trang 3
Nam, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam (tại 2 dự án điều tra cơ bản chua mặn

ĐBSCL, 1993 - 2000 và giám sát mặn thờng xuyên, 2001 đến nay).
Do đó trong cách tiếp cận này, đề tài đã:
- Tổng hợp lý thuyết và thực tiễn để xác định phơng pháp luận nghiên cứu
xâm nhập mặn;
- Tổng quan giữa phát triển và suy thoái, giữa tích cực và tiêu cực trong quá
trình nghiên cứu đề xuất giải pháp khai thác bền vững dải đất ven biển ĐBSCL;
- Chuyển giao kinh nghiệm cho ngời quản lý, sử dụng và đề xuất các công
việc cần tiếp tục thực hiện trong lĩnh vực nghiên cứu xâm nhập mặn thời gian tới;
3.3. Tiếp cận phơng pháp quản lý tài nguyên nớc
, phục vụ đa mục
tiêu, đa dạng sinh học và bảo vệ môi trờng: nhằm phòng tránh và giảm thiểu
hiểm hoạ thiên tai, phù hợp với tiềm lực kinh tế của đất nớc, của ĐBSCL và
vùng ven biển còn nhiều hạn chế, khả năng đầu t cha cao, cơ sở vật chất còn
thiếu thốn và phù hợp tập quan canh tác, văn hoá c dân ĐBSCL và đặc biệt bảo
vệ tính đa dạng sinh học và môi trờng của vùng đất giàu tiềm năng này.
3.4. Tiếp cận nguyên lý phát triển bền vững
Quan tâm đến vấn đề quản lý các hệ sinh thái đặc trng của vùng ven biển
ĐBSCL, bảo đảm tính phục hồi, đa dạng sinh học để phát triển bền vững.
Nguồn gốc chủ yếu sự biến đổi môi trờng sống của con ngời là các hoạt
động của con ngời trong tự nhiên và xã hội. Những hoạt động của con ngời có
thể tạo ra các nguy cơ nh khai thác cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên do nghèo đói
tại các nớc đang phát triển (trong đó có nớc ta) và tiêu dùng lãng phí tài
nguyên tại các nớc công nghiệp phát triển, cả hai đều dẫn đến nguy cơ lãng phí
tài nguyên và suy thoái môi trờng. Hội nghị môi trờng thế giới Rio de Janeiro
1992 đã nhất trí lấy phát triển bền vững làm mục tiêu hoạt động của nhân loại
trong thế kỷ 21. Đó là quá trình mà sự phát triển đáp ứng các nhu cầu hiện tại,
đồng thời không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng các nhu cầu của thế hệ tơng
lai (Hội đồng thế giới về Môi trờng và Phát triển - WCED).
Do đó xuyên suốt trong các giải pháp đề xuất phơng án khai thác có hiệu
quả dải ven biển ĐBSCL, đề tài luôn luôn quán triệt và tiếp cận nguyên lý phát

triển bền vững, đồng thời dựa vào các luận cứ khoa học để xây dựng phơng án
khai thác tổng hợp phục vụ phát triển bền vững nông - lâm - ng nghiệp của
vùng.
4. Trích lợc những điểm chính của thuyết minh đề tài:
4.1. Mục II.9: Mục tiêu của đề tài
- Làm rõ quy luật diễn biến và tác động của xâm nhập mặn vùng ven biển
ĐBSCL.
Báo cáo Tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài KC 08.18


Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam - Bộ Nông nghiệp và PTNT Trang 4
- Cung cấp cơ sở khoa học cho việc sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên
đất nớc dải ven biển phục vụ phát triển bền vững nông - lâm - ng - nghiệp các
tỉnh vùng ven biển ĐBSCL.
4.2. Mục II.12: Nội dung nghiên cứu đề tài
- Kiểm kê hệ thống hoá và xử lý tài liệu có liên quan đến đề tài.
- Đánh giá hiện trạng sử dụng tài nguyên nớc và đất ven biển ĐBSCL
- Kiểm nghiệm mô hình xâm nhập mặn và chất lợng nớc vùng ven biển
- Thiết lập luận cứ khoa học, phân vùng theo các mô hình sử dụng tài
nguyên đất và nớc bền vững vùng ven biển
- Nghiên cứu chuyên sâu vùng Cà Mau - Bạc Liêu là vùng điển hình quan
trọng đang diễn ra nhiều thay đổi mô hình sản xuất nông nghiệp - thủy sản - lâm
nghiệp.
- Nghiên cứu thay đổi môi trờng ven biển theo các mô hình khai thác và
định hớng giải quyết các vấn đề nảy sinh.
- Đánh giá hiệu quả bớc đầu của các mô hình khai thác tài nguyên đất -
nớc vùng ven biển.
4.3. Mục II.14: Tiến độ thực hiện
TT Các nội dung công việc chủ yếu Sản phẩm Thời gian
1 Tổng quan Báo cáo tổng quan

10/2001

12/2001
2 Đánh giá nhu cầu và hiệu quả sử dụng
các nguồn nớc ở các tỉnh ven biển
Báo cáo đánh giá
10/2001ữ
6/2002
3 Xây dựng cơ sở dữ liệu tính mặn Bộ số liệu
10/2001

12/2002
4 Đo đạc xâm nhập mặn phục vụ cho bổ
sung số liệu và kiểm định, chọn thông
số mô hình
Bộ số liệu
10/2001ữ
6/2004
5 Hoàn thiện chơng trình tính mặn Bộ chơng trình
1/2002


6/2004
6 Tính toán xâm nhập mặn cho các
phơng án khác nhau
Bộ kết quả tính toán
(biểu, bảng, bản đồ)
7/2002ữ9/
2003
7 Xây dựng các bộ bản đồ đơn tính: thổ

nhỡng, chất lợng nớc, phân bố độ
mặn theo không gian và thời gian và
theo các cấp tần suất
- Bộ bản đồ;
- Phần mềm quản lý
dữ liệu
6/2002

1
2/2003
Báo cáo Tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài KC 08.18


Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam - Bộ Nông nghiệp và PTNT Trang 5
8 Xây dựng bộ bản đồ thích nghi sử
dụng tiềm năng đất nớc trên cơ sở
các bản đồ đơn tính và phân tích tổng
hợp
Bộ bản đồ thích nghi
6/2003ữ
3/2004
9 Xây dựng quy hoạch và kế hoạch khai
thác vùng ven biển (trên cơ sở bản đồ
thích nghi)
Báo cáo quy hoạch
vùng ven biển ĐBSCL
9/2003


6/2004

10 Nghiên cứu hệ thống công trình hỗ trợ
cho khai thác tài nguyên vùng venbiển
(công trình thủy lợi - thủy sản)
Báo cáo cơ sở khoa
học, định hớng kỹ
thuật và thiết kế mẫu
cho một số loại công
trình phục vụ khai
thác vùng ven biển
ĐBSCL
6/2003ữ
6/2004
11 Nghiên cứu đánh giá các tác động môi
trờng theo các kịch bản khai thác
khác nhau
Báo cáo nghiên cứu
đánh giá tác động môi
trờng
1/2004ữ
6/2004
12 Nghiên cứu vùng điển hình ven biển
Cà Mau và Bạc Liêu
Báo cáo nghiên cứu
phục vụ sản xuất, vận
hành khoa học các hệ
thống nuôi trồng thủy
sản
6/2004
13 Báo cáo tổng kết đề tài Báo cáo tổng kết (báo
cáo chung và các báo

cáo chuyên đề)
6/2004ữ
8/2004

4.4. Mục II. 16: Yêu cầu khoa học đối với sản phẩm tạo ra
- Bộ cơ sở dữ liệu:
+ Chính xác, đầy đủ
+ Cấu trúc dữ liệu khoa học, thuận tiện cho tham khảo
- Chơng trình tính xâm nhập mặn:
+ Chính xác cao
+ Dễ sử dụng
- Chơng trình và kết quả dự báo xâm nhập mặn:
+ Chính xác cao
+ Dễ sử dụng
- Bộ chơng trình tính các thành phần nớc:
Báo cáo Tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài KC 08.18


Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam - Bộ Nông nghiệp và PTNT Trang 6
+ Chính xác cao
+ Dễ sử dụng
- Chất lợng nớc, phân bố mặn, phân bố các thành phần nớc, thổ
nhỡng,
+ Chính xác, dễ hiểu
+ Dễ dàng phân tích cùng với nhau
- Bộ bản đồ thích nghi cho từng tỉnh ven biển:
+ Khả thi, hiệu quả cao
+ Có tính mềm dẻo và đa dạng
- Quy hoạch sử dụng đất đai nông nghiệp - lâm nghiệp - thủy sản các tỉnh
ven biển

+ Khả thi, kinh tế kỹ thuật và bền vững
+ Có tính mềm dẻo và đa dạng (đa ra u tiên)
+ Các bớc đi chuyển đổi cơ cấu (hạ tầng cơ sở, thử nghiệm, nhân rộng, )
4.5. Mục II. 23: Kinh phí thực hiện đề tài
Trong đó (triệu đồng)
TT Nguồn kinh phí
Tổng
số
Thuê
khoán
chuyên
môn
Nguyên
vật
liệu,
năng
lợng
Thiết
bị, máy
móc
Xây
dựng
sữa
chữa
nhỏ
Chi
khác

Tổng kinh phí:
Trong đó:

2500

1 Ngân sách SNKH 2500 1781 86 354 0 279
2 Các vốn khác:
- Tự có:
- Khác (vốn huy
động )
0 0 0 0 0 0




Báo cáo Tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài KC 08.18

Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam - Bộ Nông nghiệp và PTNT Trang 7
Chơng 1

sơ lợc đặc điểm tự nhiên
Đồng bằng sông cửu long


Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là phần cuối của tam giác châu thổ
Mêkông, có diện tích trên 3,9 triệu ha, là địa bàn đóng vai trò quan trọng trong
chiến lợc an ninh lơng thực của cả nớc, là nơi có kim ngạch xuất khẩu lúa
gạo và thủy sản lớn nhất nớc. Nhịp độ tăng trởng sản xuất lơng thực ở
ĐBSCL giai đoạn 1995 - 2003 đạt khoảng 6% năm. ĐBSCL hiện nay đang đẩy
mạnh quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong sự nghiệp công nghiệp hoá -
hiện đại hoá nông nghiệp - nông thôn.
Tất cả những thành tựu của ĐBSCL những năm vừa qua và cả những tiềm
năng đa dạng của ĐBSCL xuất phát từ một địa bàn có tiềm năng đặc thù.

ĐBSCL là một vùng có nhiều thuận lợi về điều kiện tự nhiên nhng cũng có
nhiều trở ngại lớn về mặt môi trờng do chế độ thủy văn của sông Mê kông, do
quá trình khai thác ở thợng nguồn, do các vùng đất chua phèn rộng lớn, và đặc
biệt là quá trình xâm nhập mặn ở các vùng ven biển do tác động của chế độ bán
nhật triều với biên độ lớn. Từ những yếu tố đó, ĐBSCL đặc biệt nhạy cảm với
mọi biến động khai thác và biến đổi môi trờng.


1.1 ĐặC ĐIểM CHUNG
Sông Mêkông có tổng diện tích lu vực khoảng 795.000 km
2
, chiều dài
dòng chính khoảng 4.200 km. Sông bắt nguồn từ cao nguyên Tây Tạng ở độ cao
5.000 m. Lu lợng nớc bình quân năm khoảng 14.000 - 15.000 m
3
/s. Lu vực
sông Mêkông bao gồm lãnh thổ của 6 nớc: Trung Quốc, Myanma, Thái Lan,
Lào, Campuchia và Việt Nam, trong đó phần lãnh thổ thuộc Trung Quốc và
Myanma chiếm khoảng 23% diện tích của lu vực; 77% diện tích của lu vực
còn lại thuộc lãnh thổ của 4 nớc Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam.
Đồng bằng sông Mêkông có diện tích 49.520 km
2
. Phần nằm ở Việt Nam
có diện tích 39.331 km
2
, chiếm hơn 79% diện tích của tam giác châu Mêkông,
gọi là Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Tại Phnômpênh sông Mêkông gặp sông Tonlésap (sông Tonlésap nối Biển
Báo cáo Tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài KC 08.18


Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam - Bộ Nông nghiệp và PTNT Trang 8
Hồ với sông Mêkông), sau đó sông Mêkông chia thành hai nhánh chảy về hạ lu
là sông Tiền và sông Hậu. Sau Mỹ Thuận, sông Tiền chia thành nhiều nhánh đổ
ra biển Đông qua các cửa: Tiểu, Đại, Ba Lai, Hàm Luông, Cổ Chiên và Cung
Hầu. Sông Hậu đổ ra biển Đông qua các cửa : Định An và Trần Đề.
Về vị trí địa lý, ĐBSCL nằm ở tọa độ 8
o
35 - 10
o
0230 vĩ độ Bắc và
104
o
25 - 106
o
50 kinh độ Đông, ĐBSCL bao gồm 13 tỉnh: Long An, Tiền
Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, An Giang, Cần Thơ, Hậu
Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang.
1.2. KHí HậU
ĐBSCL chịu ảnh hởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, ấm áp quanh năm,
lợng ma khá lớn. Năm chia làm hai mùa rõ rệt. Mùa ma từ tháng V đến tháng
XI, thịnh hành gió mùa Tây Nam, có nhiều ma, ẩm ớt. Mùa khô từ tháng XI
đến cuối tháng IV, thịnh hành gió mùa Đông Bắc, ít ma, khô hạn.
1.2.1. Nhiệt độ không khí

ĐBSCL có nền nhiệt độ cao và tơng đối đồng đều. Nhiệt độ trung bình
năm khoảng 26,4 - 27,3
o
C. Tổng nhiệt độ năm 9.500 - 10.000
o
C. Chênh lệch

giữa nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất 3 - 4
o
C. Dao động
nhiệt độ ban ngày và ban đêm 7 - 8
o
C (bảng 1-1).
1.2.2. Nắng và bức xạ

Bức xạ mặt trời ở ĐBSCL rất dồi dào và tơng đối ổn định, số giờ nắng
trung bình trong ngày cao: 7,2 giờ/ngày. Năng lợng bức xạ lớn: bình quân
150,8 Kcal/cm
2
/năm (bảng 1.2).
1.2.3. Độ ẩm không khí

Độ ẩm trung bình năm ở ĐBSCL biến đổi theo mùa và theo vùng, khoảng
85% trong mùa ma và khoảng 70-80% trong mùa khô (bảng 1.3).
1.2.44. Chế độ gió

Do có địa hình bằng phẳng nên toàn vùng ĐBSCL có chế độ gió tơng đối
giống nhau. Gió đổi chiều rõ rệt theo mùa và có hớng thịnh hành trùng với
hớng gió mùa toàn khu vực. Tốc độ gió trung bình năm khoảng 3,0 - 3,9 m/s.
ĐBSCL ít khi có bão xảy ra trực tiếp, tuy nhiên ảnh hởng bão ở miền Trung
thờng gây ma lớn ở ĐBSCL, và khi bão đổ bộ vào vùng ven biển thờng gây
thiệt hại lớn do nớc biển tràn vào nh cơn bão số 5 năm 1997. Mùa ma thờng
xảy ra các cơn giông có gió giật tốc độ lớn (Bảng 1.5).
Báo cáo Tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài KC 08.18

Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam - Bộ Nông nghiệp và PTNT Trang 9


Bảng 1.1 :
Nhiệt độ trung bình tháng ở ĐBSCL

Nhiệt độ trung bình tháng ở ĐBSCL
0
C
Trạm
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
TB
năm
Mộc Hoá
Cao Lãnh
Mỹ Tho
Cần Thơ
Cà Mau
Châu Đốc
Rạch Giá
Sóc Trăng
Phú Quốc
25,5
25,5
24,5
9
25,3
25,2
25,5
25,2
25,5
26,2
26,2

25,9
25,7
25,8
26,3
26,3
26,0
26,3
27,3
27,4
27,1
26,8
26,9
27,0
27,5
27,2
27,3
28,7
28,6
28,5
27,8
28,0
28,4
28,5
28,4
28,1
28,4
25,8
28,4
27,5
28,0

28,0
28,4
27,9
28,1
28,4
25,8
28,4
27,5
28,0
28,0
28,4
27,9
28,1
27,7
27,5
27,1
26,6
27,3
27,6
27,7
27,0
27,3
27,7
27,5
27,1
26,6
27,3
27,6
27,7
27,0

27,3
27,7
27,5
27,1
26,6
27,3
27,6
27,7
27,0
27,3
27,7
27,5
27,1
26,6
27,3
27,6
27,7
27,0
27,3
27,0
26,9
26,1
26,0
26,4
27,1
26,7
26,4
26,5
25,8
25,4

25,2
25,7
25,4
25,5
25,9
25,5
26,0
25,8
25,4
25,2
25,7
25,4
25,5
25,9
25,5
26,0


Bảng 1.2
: Số giờ nắng trung bình ĐBSCL
Số giờ nắng trung bình ĐBSCL
Trạm
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
TB
năm
Mộc Hóa
Mỹ Tho
Ba Tri
Càng Long
Cần Thơ

Cao Lãnh
Cà Mau
Rạch Giá
Châu Đốc
Sóc Trăng
Phú Quốc
267
263
246
261
03
276
257
203
277
151
254
267
274
205
273
201
366
263
257
259
251
246
295
311

297
311
297
301
287
288
296
278
252
254
282
272
281
303
200
247
255
242
240
240
229
225
227
224
212
230
186
216
228
175

164
176
173
153
168
162
110
144
156
170
135
149
215
215
189
200
190
210
169
191
209
162
144
195
206
165
180
177
203
160

161
190
156
139
196
179
169
168
163
186
141
160
190
136
135
215
194
183
178
172
199
161
195
207
148
178
229
210
209
202

192
191
182
211
214
201
225
253
234
207
231
230
244
214
237
255
220
256
2801
2766
2582
2673
2586
2743
2413
2591
2738
2263
2382
Báo cáo Tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài KC 08.18


Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam - Bộ Nông nghiệp và PTNT Trang 10
Bảng 1.3 :
ẩm độ tơng đối trung bình tại một số trạm ở ĐBSCL
Nhiệt độ trung bình tháng
Trạm
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
TB
năm
Sóc Trăng
Cần Thơ
Phú Quốc
Cà Mau
Rạch Giá
80
82
77
83
78
77
78
78
81
76
77
77
79
80
77
77

78
81
81
78
84
82
85
87
84
86
85
86
88
85
86
84
87
88
86
87
85
88
88
86
88
86
88
89
85
88

85
87
89
85
86
84
82
87
83
83
82
78
85
81
83
82
83
86
82

1.2.5. Chế độ ma
Lợng ma ở ĐBSCL biến động khá lớn về không gian và thời gian. Lợng
ma hàng năm đạt tới 1.600 - 2.800 mm.
Lợng ma trung bình tháng phân phối khá đều trong toàn mùa ma ở mức
200 - 300 mm/tháng, số ngày ma/tháng đạt từ 15 - 20 ngày. Lợng ma cao
nhất, thấp nhất và số ngày ma trung bình năm tại một số trạm ở ĐBSCL nh
sau:
Bảng 1.4a:
Chế độ ma tại một số trạm ở ĐBSCL


Cần
Thơ
Rạch
Giá
Sóc -
Trăng
- Lợng ma năm max (mm)
- Lợng ma năm min (mm)
- Số ngày ma trung bình/năm
1787
1257
131
2747
1013
132
2611
1160
135

Về phân vùng ma, phía Tây ĐBSCL là vùng có lợng ma lớn nhất với
lợng ma năm từ 1.800 - 2.400 mm. Vùng phía Đông có lợng ma 1.600 -
1.800mm. Vùng trung tâm ĐBSCL kéo dài từ Châu Đốc - Long Xuyên - Cần
Thơ - Cao Lãnh đến Trà Vinh - Gò Công là vùng ma nhỏ nhất với lợng ma
bình quân 1.200 - 1.600 mm.
Về thời gian ma ở ĐBSCL phân bố rất không đều trong năm. Hơn 90%
lợng ma năm tập trung trong các tháng mùa ma. Lợng ma trong mùa khô
chỉ chiếm dới 10%. Các tháng I, II, III hầu nh không có ma. Vì vậy, ĐBSCL
bị khô hạn nghiêm trọng vào mùa khô. Trong mùa ma tuy có các đợt ma to
gây ngập úng nhng vẫn xảy ra các đợt khô hạn dài từ 10-15 ngày (tiêu biểu là
hạn bà Chằng vào tháng VII, VIII) gây thiệt hại cho canh tác nông nghiệp.

Tổng lợng ma giữa các năm không có sự biến động lớn, nhng ở các
tháng và các thời kỳ bắt đầu và kết thúc ma thì có sự biến động lớn. Thông

Báo cáo Tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài KC 08.18

Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam - Bộ Nông nghiệp và PTNT Trang 11
thờng mùa ma bắt đầu vào tháng V và kết thúc vào tháng XI, nhng có những
năm đến tháng XI lợng ma rất nhỏ không đáng kể và cũng có những năm đến
tháng XII lợng ma vẫn còn khá lớn (bảng 1.4b).
Bảng 1.4b: Lợng ma bình quân nhiều năm ở ĐBSCL

(Đơn vị : mm)

Tên trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
TB
năm
Châu Đốc
Long Xuyên
Cần Thơ
Đại Ngãi
Phụng Hiệp
Xẻo Rô
Phớc Long
Cà Mau
Gành Hào
Tân Châu
Chợ Mới
Mỹ Tho
Trà Vinh
Tân An

Bến Lức
Mộc Hóa
6,5
8,3
8,9
4
1,4
4
5,6
16,4
0,9
11,3
10,9
5
1
6,9
3
13
4,5
2,6
2,3
5,2
2,5
0,8
7,6
7,6
0
7,2
1,1
2,5

0,1
2,3
1
4,2
25
11,7
9,7
6,6
3,7
36,9
17,5
34,1
3,8
7,8
13,3
4,5
7,4
7,2
4,7
14,1
80
66,5
42,8
38,7
44,9
60,2
72,2
101,8
34,1
65,9

51,1
38,5
29,2
35,6
59,2
48,2
157,7
147,2
170,1
199,5
183,2
253,3
223,2
270,1
187,3
110,4
163,7
148,6
172,7
187,1
170,8
187,7
114,2
151,6
195,2
319,4
198,9
283,6
267,3
323,3

297,3
96
137,8
187,8
193
222,2
236,2
181,6
134,2
209,4
211,7
218,6
229
214,5
215,8
323,6
233,2
140,2
137,3
185,7
226,5
203,9
207,8
184,4
146,8
174,4
209,1
337,8
257,8
400,9

320,5
365,4
294
112,8
189,3
170,8
212,8
187,2
177,7
168,1
160,3
213,8
250,5
307,8
306,4
334,3
271,9
349,2
254,7
160,3
209,1
233
253,1
245,5
264,2
268,7
252,1
260,3
271,4
257

263,4
224,7
265,5
330,8
296,6
253,1
269,1
267
236,4
260,8
304,8
312,1
135,3
130,7
146
133,9
114,2
137,2
145,8
190,3
196,2
202,8
181,8
103,6
115,4
136,5
128
150,3
46,9
41,8

32,3
20,5
14,1
20,7
28,4
63,6
27,5
20
26,5
35,1
15,7
40,3
14,2
39,9
1246
1418
1550
1849
1620
1971
1841
2376
1826
1188
1391
1382
1463
1536
1572
1572


Bảng 1.5:
Tốc độ gió trung bình
Tốc độ gió trung bình (m/s)
Trạm
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
TB
năm
Sóc Trăng
Cần Thơ
Phú Quốc
Cà Mau
Rạch Giá
4,2
3,3
3,7
3,7
2,5
4,7
3,4
3,4
4,1
3,3
4,7
4,0
3,4
3,7
3,2
4,3
3,2

2,8
3,1
3,1
3,3
3,4
3,4
2,4
3,0
3,8
3,8
4,9
2,5
4,7
3,9
3,6
4,8
2,6
4,3
4,1
3,3
5,1
2,7
4,7
3,5
3,7
5,0
2,7
4,2
3,2
3,2

3,1
2,6
2,7
3,7
3,4
3,4
3,1
2,5
3,8
3,8
4,0
3,1
2,5
3,8
3,5
3,9
3,0
3,4
1.2.6. Lợng bốc hơi
Bốc hơi Piche ở ĐBSCL khoảng từ 900 - 1.300, bốc hơi chậu
A
khoảng từ
1.500 - 1.800mm. Bốc hơi trong mùa khô cao hơn mùa ma, trung bình 4 - 5
mm/ngày trong mùa khô và 3 - 4 mm/ngày trong mùa ma.
Báo cáo Tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài KC 08.18

Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam - Bộ Nông nghiệp và PTNT Trang 12
1.3. Thủy văn
Chế độ thủy văn ĐBSCL chịu ảnh hởng mạnh của nhiều yếu tố tác động:
dòng chảy sông Mêkông, thủy triều biển Đông, thủy triều biển Tây - vịnh Thái

Lan và chế độ ma ở đồng bằng.
1.3.1. Phân bố lu lợng vào Tân Châu - Châu Đốc
Nhiều công trình nghiên cứu về thủy văn ĐBSCL đã nhận định rằng: tỷ lệ
phân bố lu lợng từ Phnômpênh vào sông Tiền và sông Hậu qua các trạm Tân
Châu và Châu Đốc đóng vai trò rất quan trọng trong chế độ thủy văn và thủy lực
toàn đồng bằng.
Tỷ lệ trung bình phân bố lu lợng cho cả năm qua Tân Châu là 79%, qua
Châu Đốc là 21%. Nhìn chung tỷ lệ này khá ổn định và có những biến đổi nhỏ
theo mùa. Theo thứ tự trên, trong mùa lũ tỷ lệ là 80% và 20%; trong mùa kiệt tỷ
lệ là 84-87% và 13-16%.
1.3.2. Đặc điểm về ngập lũ
Lũ lụt ở ĐBSCL phụ thuộc chủ yếu vào lũ ở thợng nguồn, chế độ thủy triều
của biển Đông và biển Tây, chế độ ma nội đồng. Những đặc điểm khác của
ĐBSCL về địa hình, địa mạo, tác nhân khai thác của c dân vùng ngập lũ đã hình
thành những tập quán trong sản xuất, đời sống sinh hoạt và các giải pháp phòng
chống lũ lụt của ngời dân ĐBSCL.

Bảng 1.6:
Lu lợng trung bình tháng trạm Tân Châu - sông Tiền
(Chuỗi tài liệu 1991 - 2001)

Đơn vị : m
3
/s
THáNG
NĂM
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
TB tháng
cả năm
1991 - - - - - - - - 22700 20300 - - -

1992 - - - - - - - - 17900 16400 12000 - -
1993 4840 2920 2130 1270 1730 3740 10550 15540 18700 15300 10900 7900 7960
1994 5000 2800 2550 1890 1880 7150 15380 20000 22200 19300 13000 8550 9975
1995 5900 3930
2480 1550 2100 4330 9870 17150 19700 16900 15050 9840 9067
1996 6030 3530 2390 2010 3760 5060 8180 17000 19200 20900 17800 12900 9897
1997 8140 5330 3230 2620 2720 4170 12700 21800 22400 21600 15900 8440 10754
1998 5860 3440 1800 1460 1990 3830 8060 12000 15100 14700 10200 7430 7156
1999 4160 2610 1500 1740 4700 9640 12500 20800 21000 20800 18700 14100 11021
2000 6620 4480 3210 2800 5340 14000 22400 21000 22400 19400 12900 10100 12054
2001 7270 4790 3390 2770 3150 9350 15400 20200 22600 19900 17200 11900 11493

Báo cáo Tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài KC 08.18

Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam - Bộ Nông nghiệp và PTNT Trang 13
Bảng 1.7:
Lu lợng trung bình tháng trạm Châu Đốc - Sông Hậu

(Chuỗi tài liệu 1991-2001)
Đơn vị: m
3
/s

THáNG
NĂM
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
TB tháng
cả năm
1991 - - - - - - - - 6950 6040 - - -
1992 - - - - - - - - 4660 4290 3160 - -

1993 1080 577 443 265 568 802 2520 3940 4650 4960 3310 1940 2088
1994 1120 561 561 393 435 1590 3750 5500 6660 6240 3620 2110 2712
1995 1290 815 457 341 424 885 2340 4640 6360 6650 5200 2540 2662
1996 1450 846 511 440 751 1170 2090 4720 5990 7300 5920 3740 2911
1997 2020 1160 661 547 551 809 2930 5730 6020 5780 3700 2160 2672
1998 1190 683 425 359 445 811 1990 2840 3650 4110 3020 2200 1810
1999 1040 574 359 442 1190 770 3380 5230 5550 5780 4890 3250 2705
2000 1860 1040 698 607 1260 2590 5110 6440 7260 5950 4170 2770 3313
2001 1820 980 650 528 593 1980 4010 5580 7000 6260 4990 3070 3121.75

Trớc đây khi dân c ĐBSCL còn tha thớt, đất canh tác chỉ có ở vùng ngập
nông trồng một vụ lúa mùa cao cây và ở vùng ngập vừa trồng giống lúa nổi, giao
thông chủ yếu là bằng ghe thuyền, cơ sở hạ tầng cha phát triển. Những thiệt hại
về sinh mạng và tài sản do lũ lúc đó ở vùng ngập còn tha thớt nên còn ít, lũ đã
thể hiện tính tích cực tự nhiên của nó là mang theo phù sa bồi đắp, thau chua xổ
phèn, tiêu diệt các loài côn trùng, chuột bọ có hại cho mùa màng. Hệ sinh thái
đất ngập nớc với tính đa dạng sinh học phong phú hình thành và phát triển nhờ
lũ hàng năm.
Khi dân số ĐBSCL tăng dần, việc khai phá các vùng đất hoang mở rộng
diện tích canh tác đã lấn dần vào vùng ngập lũ. Sự phát triển của sản xuất tại
ĐBSCL kéo theo sự phát triển các khu dân c, đờng giao thông và các công
trình hạ tầng cơ sở khác. Trong những năm gần đây chế độ lũ có nhiều nét bất
thờng và khó dự báo đợc khả năng phá hoại của dòng lũ nên thiệt hại do lũ
gây ra ngày càng lớn nếu không có giải pháp chung sống với lũ hợp lý.
1.3.3. Chế độ thủy văn mùa cạn
Mùa cạn bắt đầu từ tháng XII kéo dài đến tháng VI, lu lợng bình quân
sông Mêkông khoảng 6.000 m
3
/s, đặc biệt là các tháng III, IV, lu lợng bình
quân chỉ đạt trên dới 2.000 m

3
/s. Thời kỳ này thủy triều biển Đông dao động
mạnh, mỗi ngày lên xuống hai lần với biên độ 2,5 - 3,5 m. Thủy triều xâm nhập
kéo theo mặn lấn sâu vào đồng bằng làm ảnh hởng đến một vùng rộng lớn với
diện tích khoảng 2,4 triệu ha, thời gian ảnh hởng mặn khoảng 1 đến 8 tháng tùy
khu vực.

Báo cáo Tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài KC 08.18

Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam - Bộ Nông nghiệp và PTNT Trang 14
1.3.4. Triều biển Đông và triều biển Tây
Triều biển Đông là yếu tố cơ bản chi phối tỷ lệ dòng chảy ĐBSCL vào mùa
cạn.
Dọc theo biển Đông từ cửa Soài Rạp ở cực Bắc qua 8 cửa sông Cửu Long
đến cửa sông Gành Hào ở phía cực Nam, thủy triều biển Đông có một dạng
chung và biến đổi theo xu thế: càng về phía Nam thì biên độ càng tăng lên và
xuất hiện muộn hơn. Từ Vũng Tàu đến Gành Hào biên độ tăng lên khoảng 0,4m
và chậm pha hơn khoảng gần 1 giờ.
Triều biển Đông có chế độ bán nhật triều không đều mỗi ngày có hai đỉnh
và hai chân, trong 1 tháng có 2 kỳ triều cờng và hai kỳ triều kém. Trong năm
đỉnh triều lên cao vào tháng XII và tháng I, xuống thấp vào tháng VI, VII; chênh
lệch đỉnh khoảng 0,5 m. Chân triều lên cao vào tháng III, IV và tháng IX, X;
xuống thấp vào tháng VI, VII và tháng XII, I chênh lệch chân khoảng 1m.
Biên độ triều tháng III, IV trong mùa cạn khoảng 2,5 - 3m. Do ảnh hởng
lu lợng thợng nguồn mà mặn xâm nhập sâu đến Hiệp Hòa (Vàm Cỏ Đông);
Tuyên Nhơn (Vàm Cỏ Tây); Mỹ Tho (sông Tiền); An Lạc Tây (sông Hậu).
Triều biển Đông ảnh hởng đến vùng mặn ở bán đảo Cà Mau. Với các
nguồn mặn của sông Hậu, Mỹ Thanh, Gành Hào đồng thời với nguồn mặn Ông
Đốc, Cái Lớn (biển Tây) đã ảnh hởng đến một vùng diện tích khoảng 1,2 triệu
ha.

Triều biển Tây có dạng nhật triều không đều, hàng ngày có một đỉnh cao và
nhọn, phần chân thì bị kéo dài và bị đẩy lên bởi một đỉnh thấp thứ hai. Biên độ
triều khoảng 0,80-1,0m.
Triều biển Tây ít quan trọng vì biên độ nhỏ và chỉ lan truyền vào các kênh
nhỏ, đáng kể nhất là ở sông Cái Lớn, khu vực Hà Tiên - Kiên Giang.
Tơng tác giữa triều biển Đông và triều biển Tây tạo nên một miền giao
tiếp ở Kiên Giang và phía Tây Bạc Liêu - Cà Mau, thờng đợc gọi là khu vực
giáp nớc của triều biển Đông và triều biển Tây.
Vấn đề triều ảnh hởng xâm nhập mặn không những hạn chế đến sản xuất
nông nghiệp mà còn ảnh hởng đến đời sống của nhân dân và kinh tế - xã hội
của toàn ĐBSCL.
1.4. ĐịA HìNH
ĐBSCL đợc hình thành từ việc bồi tích vịnh biển nông. Dới sự lắng đọng
bồi đắp của phù sa sông, phù sa biển đã tạo cho ĐBSCL có địa thế cao ở ven
sông Tiền, sông Hậu và ven biển, nhng những vùng xa sông chính, xa biển nằm
sâu trong nội địa ít đợc bồi đắp thì thấp trũng. Những vùng trũng ở ĐBSCL là
ĐTM, TGLX, U Minh. Nhìn chung ĐBSCL có xu thế nghiêng thoải Đông Nam,
địa hình khá bằng phẳng và hơi thấp, trừ một số núi còn sót lại ở phía Tây (Kiên
Giang và An Giang) có cao độ từ 200 - 700 m, phần còn lại có cao độ dới 5m.
Báo cáo Tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài KC 08.18

Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam - Bộ Nông nghiệp và PTNT Trang 15
Đặc điểm địa hình ĐBSCL có thể khái quát thành các nhóm cao độ chính nh
sau:
- Thềm phù sa cổ dọc biên giới Việt Nam - Campuchia cao độ 2 - 5 m.
- Các gò cao tự nhiên dọc sông Tiền, sông Hậu cao độ 1 - 3 m.
- Các giồng cát ven biển cao độ 1-3m.
- Các đồng bằng ngập lụt sông và ngập triều ven biển cao độ 0 - 1,5 m.
ĐBSCL là một vùng đất ngập nớc (còn gọi là đất ớt - Wetlands) có chế
độ ngập nớc theo mùa. Điều kiện địa hình và chế độ thủy văn phức tạp đã tạo

nên các vùng đặc trng:
- Vùng ngập lũ hở TGLX;
- Vùng Tây sông Hậu;
- Vùng ngập lũ kín ĐTM;
- Vùng ngập úng kéo dài ở trung tâm Bán đảo Cà Mau;
- Vùng ngập mặn ven biển
1.5. ĐịA CHấT

Theo nhiều nghiên cứu toàn bộ phần trên của nền đất ở ĐBSCL từ độ sâu
trên 100m lên đến mặt đất mới đợc hình thành trong kỉ Đệ Tứ. Đặc biệt là phần
trên cùng ở độ sâu 30 - 50m lên đến mặt đất, đất nền mới đợc hình thành trong
thời kỳ Holoxen. Đặc điểm nêu trên phản ánh rõ trên mặt cắt địa chất của
ĐBSCL gồm hai phần:
- Phần trên là những lớp đất đợc hình thành trong Holoxen (Q
IV
), thờng
đợc gọi là trầm tích phù sa trẻ.
- Phần dới kế tiếp đó là những lớp đất đợc hình thành trong Pleistoxen
cho đến một độ sâu nhất định nào đó, thờng đợc gọi là đất trầm tích phù sa cổ.
Lớp đất phù sa trẻ mới hình thành gần nh cha trải qua quá trình nén chặt
tự nhiên, đất xốp, các hạt cha đợc gắn kết, ngoài ra đất phù sa trẻ có nguồn
gốc biển và sông biển hỗn hợp, thờng có hạt mịn và nhỏ chứa nhiều thành phần
muối hòa tan, do đó đất có tính chất cơ lý và hóa lý đặc biệt, nhạy cảm với các
tác động bên ngoài, tính chất của đất dễ biến đổi.
1.6. TàI NGUYÊN THIÊN NHIÊ
N
1.6.1. Tài nguyên đất
ĐBSCL đợc tạo thành chủ yếu do trầm tích sông biển. Đất đai đa số là các
loại phù sa trẻ, có sa cấu nặng và thiếu lân. Thành phần sinh phèn pyrite rộng lớn
ở các vùng ĐTM, TGLX, Bán đảo Cà Mau (BĐCM).

Các nhóm đất chính ở ĐBSCL gồm:
- Đất phù sa sông:
Phân bố tập trung ở ven và giữa hai sông Tiền và sông
Hậu, diện tích 1,18 triệu ha chiếm tỷ lệ hơn 30% diện tích ĐBSCL. Là loại đất
Báo cáo Tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài KC 08.18

Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam - Bộ Nông nghiệp và PTNT Trang 16
hình thành từ lớp phủ trầm tích sông, đất phù sa sông có độ phì nhiêu cao và có
thể canh tác đa dạng nhiều loại cây trồng.
- Đất phèn: Là loại đất có diện tích lớn nhất 1,6 triệu ha, chiếm 40,6%
ĐBSCL tập trung nhiều ở Đồng Tháp Mời, Tứ Giác Long Xuyên, Bán Đảo Cà
Mau. Đất phèn đợc đặc trng bởi độ axít cao, nồng độ độc tố nhôm tiềm tàng
cao và thiếu lân.
Đất phèn ĐBSCL bao gồm đất phèn tiềm tàng (0,42 triệu ha) và đất phèn
hoạt động (1,18 triệu ha). Đặc biệt độc tố nhôm trong đất phèn hoạt động có thể
biến thiên từ 37,58-136,42 mg/100g (theo Vũ Cao Thái).
- Đất nhiễm mặn: Là loại đất hình thành do trầm tích trong môi trờng nớc
mặn, chịu ảnh hởng của triều mặn nghiêm trọng vào mùa khô. Diện tích đất
nhiễm mặn 0,74 triệu ha chiếm gần 19% diện tích ĐBSCL.
- Các loại đất khác:
+ Đất than bùn có diện tích hơn 24.000 ha tập trung nhiều nhất ở vùng rừng
U Minh (Kiên Giang, Cà Mau). Chiều dày lớp đất than bùn thay đổi từ 0,3-1,0m,
phía dới lớp đất than bùn là lớp trầm tích chứa vật liệu sinh phèn.
+ Đất xám phân bổ dọc biên giới Việt Nam - Campuchia thuộc các tỉnh
Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang. Diện tích đất xám ở ĐBSCL
khoảng gần 135.000 ha, trong đó đất xám trên nền phù sa cổ chiếm đa số (gần
85.000 ha).
+ Đất đỏ vàng (hình thành từ sản phẩm phong hóa đá macma axit) và đất
đồi núi (xói mòn trơ sỏi đá): chiếm diện tích nhỏ.
Báo cáo Tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài KC 08.18


Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam - Bộ Nông nghiệp và PTNT Trang 17
Bảng 1.8:
Phân loại đất Đồng bằng sông Cửu Long

Tên đất Diện tích
Việt Nam FAO/UNESCO (tơng đơng) Ha (%)
I. Đất cát
1. Đất cát giồng
II. Đất mặn
2. Đất mặn dới rừng ngập mặn
3. Đất mặn nhiều
4. Đất mặn trung bình
5. Đất mặn ít
III. Đất phèn
Đất phèn tiềm tàng (PTT)
6. Đất PTT nông nghiệp rừng ngập mặn
7. Đất PTT sâu dới rừng ngập mặn
8. Đất PTT nông, mặn
9. Đất PTT sâu, mặn
10. Đất PTT nông
11. Đất PTT sâu
Đất phèn hoạt động (PHĐ)
12. Đất PHĐ nông, mặn
13. Đất PHĐ sâu, mặn
14. Đất PHĐ nông
15. Đất PHĐ sâu
IV. Đất phù sa
16. Đất phù sa đợc bồi
17. Đất phù sa không đợc bồi (KĐB)

18. Dất phù sa KĐB gely
19. Đất phù sa KĐB có tầng loang lổ

V. Đất lấy và than bùn
20. Đất than bùn- Phèn
VI. Đất xám
21. Đất xám trên phù sa cổ
22. Đất xám đọng mùn trên phù sa cổ
23. Đất xám trên Granit
VII. Đất đỏ vàng
24. Đất đỏ vàng trên đá Granit
VIII. Đất xói mòn trơ sỏi đá
25. Đất xói mòn trơ sỏi đá
Sông rạch
Tổng cộng toàn ĐBSCL
Arenosols
Haplic Arenosols
Salic Fluvisols
Gleyi- Salic Fluvisols
Hapli- Salic Fluvisols
Molli- Salic Fluvisols
Molli- Salic Fluvisols

Thionic Fluvisols
Protothionic Fluvisols
Sali-Epiproto- Thionic Fluvisols
Sali- Endoproto- Thionic Fluvisols
Sali-Epiproto- Thionic Fluvisols
Sali- Endoproto- Thionic Fluvisols
Epiproto- Thionic Fluvisols

Endoproto- Thionic Fluvisols
Orthi- Thionic Fluvisols
Sali- Epiorthi- Thionic Fluvisols
Sali- Endoorthi- Thionic Fluvisols
Epiorthi- Thionic Fluvisols
Endoorthi Thionic Fluvisols
Fluvisols
Eutric Fluvisols
Eutric Fluvisols
Gleyic Fluvisols
Cambic Fluvisols
Histosols
Thionic Histosols
Acrisols
Haplic Acrisols
Gleyic Acrisols
Haplic Acrisols
Acrisols
Haplic Acrisols
Leptosols
Dystric Leptosols
43 318
43 318
744 547
56 022
102 103
148 934
437 488
1 600 263
421 867

134 897
30 754
50 176
34 467
54 960
116 613
1 178 396
118 460
324 770
192 081
543 085
1 184 857
83 914
96 885
355 646
648 412
24 027
24 027
134 656
84 845
31 028
18 783
2 420
2 420
8 787
8 787
190 257
3 933 132
1,10
1,10

18,93
1,42
2,60
3,79
11,12
40,69
10,73
3,43
0,78
1,28
0,88
1,40
2,96
29,96
3,01
8,26
4,88
13,81
30,13
2,13
2,46
9,04
16,49
0,61
0,61
3,42
2,16
0,79
0,48
0,06

0,06
0,22
0,22
4,84
100
Nguồn: Phân Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp

×