Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Rua Da Day.ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.05 KB, 10 trang )

RỬA DẠ DÀY

GIẢNG VIÊN: TRẦN THỊ HƯƠNG
BỘ MÔN: ĐIỀU DƯỠNG


MỤC TIÊU
1. Trình bày được khái niệm, mục đích, các
trường hợp áp dụng, không áp dụng rửa dạ dày.
2. Kể được các tai biến và cách đề phòng tai
biến khi rửa dạ dày.
3. Nêu được những điểm cần lưu ý khi tiến
hành rửa dạ dày.


KHÁI NIỆM
Rửa dạ dày là thủ thuật đưa ống thông
vào dạ dày để hút và rửa sạch các chất trong
dạ dày như: thức ăn, dịch vị, chất độc…


MỤC ĐÍCH

THẢI TRỪ
CHẤT ĐỘC

LÀM SẠCH
DẠ DÀY

ĐỂ ĐIỀU TRỊ



ÁP DỤNG
Ngộ độc cấp ( Trước 6h)

Trước phẫu thuật dạ dày ( ăn chưa quá 6h)

Nôn không cầm được

Say rượu nặng


KHÔNG ÁP DỤNG
Ngộ độc acid - bazơ

Bệnh thực quản: u dò TQ..

NB kiệt sức, trụy tim mạch…


QUY TRÌNH RỬA DẠ DÀY
 Ống thơng: Faucher
Nước rửa: NaCl 0,9% ( số lượng 3 – 10 lít )
 Tư thế NB: nằm hoặc ngồi
 Cách đo chiều dài ống thông:
C1:Từ đỉnh mũi đến thùy tai đến mũi ức + 10cm
C2: Từ cung răng đến rốn


TAI BIẾN
 Viêm phổi do sặc dịch rửa

 Rối loạn nước điện giải
 Nhịp chậm, ngất do kích thích dây phế vị
 Hạ thân nhiệt do trời lạnh
 Tổn thương thực quản dạ dày


CHÚ Ý
- Trong và sau khi rửa phải luôn quan sát tình
trạng người bệnh, theo dõi mạch, nhiệt độ, huyết
áp, nhịp thở, phạn xạ ho, tránh hít phải chất nơn.
- Phải ngừng rửa ngay khi người bệnh kêu đau
bụng hoặc có máu chảy ra theo nước rửa, đồng
thời phải báo bác sỹ.
- Đối với trường hợp ngộ độc, theo dõi kết quả
của than hoạt và thuốc tẩy: đi ngoài ra than hoạt.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×