Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Giáo án Sinh học 10 - Chủ đề 18: Virus và các ứng dụng - Chương trình GDPT 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.38 KB, 16 trang )

MẪU KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Chủ đề: VIRUS VÀ CÁC ỨNG DỤNG
Số tiết: 6 tiết
1. MỤC TIÊU
Kiến thức,
Phẩm chất,
Mục tiêu
năng lực
Kiến thức
I

Khái niệm và các đặc điểm của virus.

II

Cấu tạo của virus

III

Quá trình nhân lên của virus

IV

Một số thành tựu ứng dụng virus.

V

Phương thức lây truyền một số bệnh do virus ở người, thực vật và động
vật và cách phòng chống.

VI



Một số bệnh do virus gây ra và tuyên truyền phòng chống bệnh.

Năng lực đặc thù
1. Nêu được khái niệm và các đặc điểm của virus.
2. Trình bày được cấu tạo của virus.
Nhận thức
sinh học

3. Trình bày được các giai đoạn nhân lên của virus trong tế bào chủ. Từ
đó giải thích được cơ chế gây bệnh do virus.
4. Kể tên được một số thành tựu ứng dụng virus trong sản xuất chế phẩm
sinh học; trong y học và nông nghiệp; sản xuất thuốc trừ sâu từ virus.
5. Trình bày được phương thức lây truyền một số bệnh do virus ở người,
thực vật và động vật (HIV, cúm, sởi,...) và cách phịng chống.

Tìm hiểu thế
giới sống

6. Thực hiện được dự án hoặc đề tài điều tra một số bệnh do virus gây ra
và tuyên truyền phòng chống bệnh.

Vận dụng kiến
7. Giải thích được các bệnh do virus thường lây lan nhanh, rộng và có
thức, kĩ năng
nhiều biến thể.
đã học
Năng lực chung
Tự chủ và tự
học


8. HS phải tự giác và chủ động tìm tịi kiến thức của chủ đề, tự tìm hiểu
các kiến thức liên quan, tự hoàn thiện các nội dung được phân công.

9. HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập
Giải quyết vấn
đề và sáng tạo 10. HS có thể đưa ra mơ hình minh họa hoặc tạo ra sơ đồ tư duy để
thuyết trình cho nội dung của mình soạn.
Giao tiếp và
hợp tác

11. Xác định đúng các hình thức giao tiếp: giao tiếp giữa các thành viên
trong nhóm, giao tiếp với giáo viên, ...
12. HS có năng lực làm việc nhóm, hợp tác phân cơng công việc giữa các


thành viên một cách hợp lý.
Phẩm chất chủ yếu
Chăm chỉ
Trung thực

13. Tích cực học hỏi, tìm tịi, sáng tạo, kiên trì vượt qua khó khăn.
14. Báo cáo kết quả thực hành, phiếu học tập.

Trách nhiệm

15. Trách nhiệm với bản thân, gia đình trong việc giữ gìn sức khỏe,
phịng tránh các bệnh truyền nhiễm do virus gây ra.
16. Có ý thức giữ gìn vệ sinh chung, góp phần tạo mơi trường.


2. PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ DẠY HỌC
Số lượng,
yêu cầu
Hoạt động 1. KHỞI
- Máy chiếu, máy tính.
01
ĐỘNG (20 phút)
- Video về 10 căn bệnh nguy 01
hiểm do virus gây ra
- Giấy A0
04
- Bút lơng nhiều màu
04
Hoạt động 2. Tìm hiểu - Tranh “Mơ tả thí nghiệm
01
được khái niệm và đặc
của Ivanopski về việc phát
điểm của virus (15 phút) hiện ra virus khảm thuốc lá.”
Hoạt động

Tên phương tiện, thiết bị

Hoạt động 3. Giao
nhiệm vụ thực hiện dự
án (10 phút)
Hoạt động 4. Thực hiện
kế hoạch dự án và xây
dựng sản phẩm (2 tuần
ngoài giờ lên lớp)
Hoạt động 5. Tìm hiểu - Tranh “Cấu tạo của virus”

được cấu tạo của virus
- Tranh “Thí nghiệm của
(35 phút)
Franken và Conrat”

Hoạt động 6. Kiểm tra
tiến độ thực hiện dự án
(10 phút)
Hoạt động 7. Tìm hiểu
được quá trình nhân lên
của virus (45 phút)

01
01

Giáo
viên
x
x

Học sinh

x
x
x

x
x

- Phiếu học tập số 1

- Giấy A0
- Bút lông
- Bảng báo cáo tiến độ thực
hiện dự án của học sinh

04
04
04
04

x
x
x
x

- Video hoặc hình động về
“Chu trình nhân lên của
virus trong tế bào chủ”
- Hình Chu trình nhân lên

01

x

01

x


Hoạt động 8. Tìm hiểu

được một số thành tựu
ứng dụng virus (Trong
sản xuất chế phẩm sinh
học; trong y học và
nông nghiệp; sản xuất
thuốc trừ sâu từ virus)
(45 phút)
Hoạt động 9. Tìm hiểu
được phương thức lây
truyền một số bệnh do
virus ở người, thực vật
và động vật (HIV, cúm,
sởi,...) và cách phòng
chống. (45 phút)
Hoạt động 10. Báo cáo
dự án điều tra một số
bệnh do virus gây ra và
tuyên truyền phòng
chống bệnh. (45 phút)

của virus độc và virus ơn
hịa
- Máy tính, máy chiếu
- Giấy A0
- Bút lông nhiều màu
- Giấy A0
- Bút lông

01
04

04
04
04

- Giấy A0
- Bút lông

04
04

x
x

- Dự án của học sinh
- Máy tính, máy chiếu

04
01

x

3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động
Mục Nội dung dạy
học tập
tiêu học trọng tâm
Hoạt động
9,
- Học sinh tìm
1. KHỞI

10,
hiểu 10 căn bệnh
ĐỘNG (20
11,
nguy hiểm do
phút)
12
virus gây ra.
- Học sinh nêu ra
những điều đã
biết và muốn biết
về virus

x
x
x
x
x

x

PP, KTDH
chủ đạo
- PP: Trực
quan.

Sản phẩm
học tập

- KT: KWL


- SP 1: Bảng trả
lời của học sinh

Công cụ
đánh giá


Hoạt động
2. Tìm hiểu
được khái
niệm và đặc
điểm của
virus (15
phút)
Hoạt động
3. Giao
nhiệm vụ
thực hiện dự
án (10 phút)

1, 8,
9,
11,
12

6, 7,
8, 9,
10,
11,

12,
13,
14,
15
Hoạt động
5, 7,
4. Thực hiện 8, 9,
kế hoạch dự 10,
án và xây
11,
dựng sản
12,
phẩm (2 tuần 13,
ngồi giờ lên 14,
lớp)
15,
16
Hoạt động
2, 9,
5. Tìm hiểu
11,
được cấu tạo 12,
của virus (35 13
phút)
Hoạt động
6, 8,
6. Kiểm tra
10,
tiến độ thực 11,
hiện dự án

12
(10 phút)
Hoạt động
3, 8,
7. Tìm hiểu
11,
được quá
12,
trình nhân
13,
lên của virus 14,
(45 phút)
15,
16

Hoạt động
8. Tìm hiểu
được một số
thành tựu
ứng dụng
virus (Trong

4, 8,
9,
10,
11,
12,
13,

- Khái niệm virus

- Đặc điểm của
virus

- PP: Trực
quan
- KT: Động
não

- Giao dự án

- Cấu tạo của
virus.

CCĐG 1:
Câu hỏi Đáp án.

- SP 3: Bảng
phân công dự án
- SP 4: Bảng
tiêu chí đánh giá
dự án.

- PP: Trực
quan
- KT: Động
não

- Kiểm tra tiến độ
thực hiện dự án


- 5 giai đoạn
trong chu trình
nhân lên của virus
trong tế bào chủ
- Phân biệt virus
độc và virus ơn
hịa
- Phân biệt chu
trình tan và chu
trình tiềm tan
- Ứng dụng của
virus trong sản
xuất chế phẩm
sinh học; trong y
học và nông
nghiệp; sản xuất

- SP 2: Câu trả
lời của học sinh

- SP 5: Câu trả
lời của học sinh

CCĐG 2:
Câu hỏi Đáp án.

- SP 6: Bảng báo
cáo tiến độ thực
hiện dự án
- PP: Dạy học

giải quyết vấn
đề.
- KT: Sơ đồ
tư duy

- SP 7: Sơ đồ tư
duy về quá trình
nhân lên của
virus

CCĐG 3:
Thang đo

- PP: Dạy học - SP 8: Bảng báo CCĐG 4:
giải quyết vấn cáo của học sinh Rubric
đề.
- KT: Phòng
tranh


sản xuất chế
phẩm sinh
học; trong y
học và nông
nghiệp; sản
xuất thuốc
trừ sâu từ
virus) (45
phút)
Hoạt động

9. Tìm hiểu
được phương
thức lây
truyền một
số bệnh do
virus ở
người, thực
vật và động
vật (HIV,
cúm, sởi,...)
và cách
phòng
chống. (45
phút)
Hoạt động
10. Báo cáo
dự án điều
tra một số
bệnh do
virus gây ra
và tuyên
truyền phòng
chống bệnh.
(45 phút)

14,
15,
16

thuốc trừ sâu sinh

học

5, 7,
8, 9,
10,
11,
12,
13,
14,
15,
16

- Các phương
thức lây truyền
một số bệnh do
virus ở người,
động vật và thực
vật.

- PP: Dạy học - SP 9: Bảng báo CCĐG 5:
giải quyết vấn cáo của học sinh Rubric
đề.
- KT: Phòng
tranh.

6, 8,
9,
10,
11,
12,

13,
14,
15,
16

- Một số bệnh
thường gặp do
virus gây ra
- Tuyên truyền
phóng chống
bệnh do virus gây
ra

- PP: Dạy học - Sản phẩm 10:
theo dự án
Dự án của học
sinh

CCĐG 6:
Thang đo

4. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Tiết 1: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VIRUS
4.1. Hoạt động 1. KHỞI ĐỘNG (20 Phút)
- GV chiếu video “10 điều kinh khủng về virus corona”
- GV yêu cầu HS chia lớp thành 4 nhóm, chọn trưởng nhóm và thư kí nhóm.
- GV phát mỗi nhóm 1 tờ giấy A0, bút lơng và u cầu các nhóm thảo luận (3 phút) về
các vấn đề các em đã biết và muốn biết về virus (K, W)
Những điều đã biết về virus Những điều muốn biết về
Những điều đã học được về

(K)
virus (W)
virus (L)

- HS thảo luận và hoàn thành nhiệm vụ


- Đại diện mỗi nhóm trình bày (2 phút/1 nhóm).
- GV nhận xét.
4.2. Hoạt động 2. Tìm hiểu được khái niệm và đặc điểm của virus (15 phút)
a) Mục tiêu: 1, 8, 9, 11, 12
b) Nội dung hoạt động
- HS quan sát tranh, đọc SGK và trà lời các câu hỏi của GV.
c) Tổ chức hoạt động
- GV treo tranh “Mơ tả thí nghiệm của Ivanopski về việc phát hiện ra virus khảm
thuốc lá.” Và giải thích thí nghiệm.
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận nội dung.
- Trưởng nhóm đưa ra nội dung thảo luận theo chủ để về “Tìm hiểu khái niệm và đặc
điểm của virus.
- Nhóm trưởng lựa chọn hoặc chỉ định các thành viên chia sẻ những ý kiến của mình
về nội dung thảo luận.
- Thư kí ghi lại tất cả các ý kiến của các thành viên trong nhóm.
- Nhóm trưởng lược lại tất cả và đánh giá các câu trả lời.
- GV quan sát hoạt động các nhóm và hỗ trợ học HS hồn thành nội dung thảo luận.
- Sản phẩm học tập là nội dung trả lời của học sinh xoay quanh vấn đề về khái niệm
virus và đặc điểm của virus
4.3. Hoạt động 3. Giao nhiệm vụ thực hiện dự án (10 Phút)
a) Mục tiêu: 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15
b) Nội dung hoạt động
- Giao dự án “Điều tra một số bệnh do virus gây ra và tuyên truyền phòng chống

bệnh”.
- Thống nhất nội dung thực hiện của dự án.
- Thống nhất các tiêu chí đánh giá dự án.
c) Tổ chức hoạt động
- Lập kế hoạch thực hiện dự án
- Nêu tên dự án: GV nêu tình huống có vấn đề về mối nguy hại của các bệnh truyền
nhiễm do virus gây ra, đặc biệt là gần đây nhất đó chính là virus Covid 19.
- HS nhận biết chủ đề dự án.
- GV tổ chức cho HS hình thành các ý tưởng liên quan đến chủ đề.
- HS thảo luận nhóm và chia sẻ các ý tưởng.
- GV và HS thống nhất các ý tưởng và lựa chọn các tiểu chủ đề.
- GV và HS thống nhất các tiêu chí đánh giá dự án.
4.4. Hoạt động 4. Thực hiện kế hoạch dự án và xây dựng sản phẩm (2 tuần ngoài
giờ lên lớp)
a) Mục tiêu: 5, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16
b) Nội dung hoạt động
- HS tự nghiên cứu, làm việc nhóm, thực hiện dự án.
- HS xây dựng sản phẩm của dự án.


c) Tổ chức hoạt động
- HS thu thập thông tin, thực hiện nội dung theo kế hoạch.
- GV theo dõi, nhắc nhở, đôn đốc, hỗ trợ HS thực hiện dự án.

Tiết 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VIRUS (tt)
4.5. Hoạt động 5. Tìm hiểu được cấu tạo của virus (35 Phút)
a) Mục tiêu: 2, 9, 11, 12, 13
b) Nội dung hoạt động
- HS tự nghiên cứu và thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập số 1
c) Tổ chức hoạt động

- Trưởng nhóm đưa ra nội dung thảo luận theo chủ để về “Tìm hiểu cấu tạo của
virus”.
- Các thành viên nhóm tự tìm hiểu cá nhân bằng cách đọc SGK và quan sát tranh
“Cấu tạo của virus. (2 phút)
- Nhóm trưởng lựa chọn hoặc chỉ định các thành viên chia sẻ những ý kiến của mình
về nội dung thảo luận. (5 phút)
- Thư kí ghi lại tất cả các ý kiến của các thành viên trong nhóm.
- Nhóm trưởng lược lại tất cả và đánh giá các câu trả lời.
- Cả nhóm thống nhất nội dung thảo luận và ghi vào phiếu học tập số 1 trên giấy A0.
(5 phút)
- Cử đại diện trình bày sản phẩm của nhóm (3 phút)
- Sản phẩm học tập là nội dung trả lời của học sinh trong phiếu học tập số 1 trên giấy
A0.
- GV nhận xét, đánh giá.
4.6. Hoạt động 6. Kiểm tra tiến độ thực hiện dự án (10 Phút)
a) Mục tiêu: 6, 8, 10, 11, 12
b) Nội dung hoạt động
- HS báo cáo tiến độ thực hiện dự án.
c) Tổ chức hoạt động
- GV yêu cầu HS báo cáo tình hình thực hiện dự án cho đến thời điểm hiện tại.
- HS trình bày tiến độ thực hiện dự án: Thuận lợi, khó khăn, hỗ trợ từ phía GV hoặc
các đơn vị liên quan.
- GV đưa ra các phương án hỗ trợ (Nếu có).
Tiết 3: Q TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUS


4.7. Hoạt động 7. Tìm hiểu được quá trình nhân lên của virus (45 Phút)
a) Mục tiêu: 3, 8, 11, 12, 13, 14, 15, 16
b) Nội dung hoạt động
- HS tự nghiên cứu và thảo luận nhóm và hồn thành sơ đồ tư duy về “Quá trình nhân

lên của virus”
c) Tổ chức hoạt động
- GV giao nhiệm vụ tìm hiểu “Q trình nhân lên của virus” cho 4 nhóm và yêu cầu
các nhóm thiết kế sơ đồ tư duy theo nội dung trên.
- HS thảo luận nhóm, vẽ sơ đồ tư duy về “Quá trình nhân lên của virus.
- HS trưng bày sản phẩm học tập như một phòng triển lãm tranh.
- HS di chuyển xung quanh lớp học, tham quan phịng tranh. Trong q trình xem
triển lãm, HS đưa ra các ý kiến phản hồi hoặc bổ sung cho các sản phẩm của nhóm khác.
- HS quay trở lại nhóm, tổng hợp ý kiến đóng góp và hồn thành nhiệm vụ sản phẩm
học tập của nhóm.
- GV tổ chức đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của các nhóm.
Tiết 4: THÀNH TỰU, ỨNG DỤNG CỦA VIRUS
4.8. Hoạt động 8. Tìm hiểu được một số thành tựu ứng dụng virus (45 Phút)
a) Mục tiêu: 4, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16
b) Nội dung hoạt động
- HS nghiên cứu, thảo luận nhóm về nội dung “Một số thành tựu ứng dụng virus” và
hoàn thành sản phẩm học tập.
c) Tổ chức hoạt động
- GV giao nhiệm vụ tìm hiểu “Một số thành tựu ứng dụng virus” cho 4 nhóm.
- HS thảo luận nhóm, thiết kế nội dung trên giấy A0.
- HS trưng bày sản phẩm học tập như một phòng triển lãm tranh.
- HS di chuyển xung quanh lớp học, tham quan phịng tranh. Trong q trình xem
triển lãm, HS đưa ra các ý kiến phản hồi hoặc bổ sung cho các sản phẩm của nhóm khác.
- HS quay trở lại nhóm, tổng hợp ý kiến đóng góp và hồn thành nhiệm vụ sản phẩm
học tập của nhóm.
- GV tổ chức đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của các nhóm.
Tiết 5: PHƯƠNG THỨC LÂY TRUYỀN CỦA VIRUS
4.9. Hoạt động 9. Tìm hiểu được phương thức lây truyền một số bệnh do virus ở
người, thực vật và động vật và cách phòng chống. (45 Phút)
a) Mục tiêu: 5, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16

b) Nội dung hoạt động
- HS tự nghiên cứu và thảo luận nhóm để hồn thành phiếu học tập số 1
c) Tổ chức hoạt động
- GV giao nhiệm vụ tìm hiểu “Phương thức lây truyền một số bệnh do virus ở người,
thực vật và động vật và cách phòng chống” cho 4 nhóm.
- HS thảo luận nhóm, thiết kế nội dung trên giấy A0.


- HS trưng bày sản phẩm học tập như một phòng triển lãm tranh.
- HS di chuyển xung quanh lớp học, tham quan phịng tranh. Trong q trình xem
triển lãm, HS đưa ra các ý kiến phản hồi hoặc bổ sung cho các sản phẩm của nhóm khác.
- HS quay trở lại nhóm, tổng hợp ý kiến đóng góp và hồn thành nhiệm vụ sản phẩm
học tập của nhóm.
- GV tổ chức đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của các nhóm.

Tiết 6: PHƯƠNG THỨC LÂY TRUYỀN CỦA VIRUS (tt)
4.10. Hoạt động 10. Báo cáo dự án điều tra một số bệnh do virus gây ra và tuyên
truyền phòng chống bệnh. (45 Phút)
a) Mục tiêu: 6, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16
b) Nội dung hoạt động
- HS báo cáo kết quả và nêu ý tưởng về chiến lược tuyên truyền phòng chống các
bệnh do virus gây ra.
c) Tổ chức hoạt động
- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả. Gợi ý các nhóm nhận xét, bổ sung cho
các nhóm khác.
- Các nhóm báo cáo kết quả bằng file trình chiếu Powerpoint hoặc các file video.
- Các nhóm tham gia phản hồi về phần trình bày của nhóm bạn.
- Học sinh trả lời câu hỏi dựa vào các kết quả thu thập được từ mỗi nhóm và ghi kiến
thức cần đạt vào vở.
- GV tổ chức các nhóm đánh giá, tuyên dương nhóm, cá nhân.

- Các nhóm tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau
5. KẾ HOẠCH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
HOẠT
ĐỘN
PHƯƠNG PHÁP
SẢN PHẨM HỌC TẬP
G
ĐÁNH GIÁ
HỌC
Sản phẩm 2. Câu trả lời của
Phương pháp Hỏi –
1
HS
đáp
Sản phẩm 5. Câu trả lời của
Phương pháp Hỏi –
2
HS
đáp
Sản phẩm 7. Sơ đồ tư duy về Phương pháp đánh
3
quá trình nhân lên của virus
giá qua sản phẩm
học tập
Sản phẩm 8. Bảng báo cáo
Phương pháp đánh
4
của HS
giá qua sản phẩm
học tập

5
Sản phẩm 9. Bảng báo cáo
Phương pháp đánh

CÔNG CỤ
ĐÁNH GIÁ

Tỉ lệ
điểm
(%)

CCĐG 1: Câu
hỏi - Đáp án
CCĐG 2: Câu
hỏi - Đáp án
CCĐG 3:
Bảng kiểm

10%

CCĐG 4:
Rubric

20%

CCĐG 5:

20%

10%

20%


của HS
Sản phẩm 10. Dự án của HS
6

giá qua sản phẩm
học tập
Phương pháp đánh
giá qua sản phẩm
học tập

Rubric
CCĐG 6:
Thang đo

Tổng cộng

20%
100
%

6/. HỒ SƠ HỌC TẬP
6.1. Nội dung cốt lõi
I. Khái niệm và các đặc điểm của virus.
- Khái niệm: Virus là thực thể chưa có cấu tạo tế bào, có kích thước siêu nhỏ.
- Đặc điểm của virus:
+ Kích thước siêu nhỏ, chỉ quan sát được dưới kính hiển vi điện tử.
+ Cấu tạo rất đơn giản, chỉ chứa một loại axit nuclêic là ADN hay ARN.

+ Kí sinh nội bào bắt buộc.
II. Cấu tạo của virus
- Lõi (hệ gen): chứa các phân tử ADN hoặc ARN mạch đơn hoặc mạch kép.
- Vỏ prôtêin: được cấu tạo bởi các đơn vị hình thành (capsơme). Vỏ mang các thành
phần kháng ngun và có tác dụng bảo vệ lõi.
→ Phức hợp gồm axit nuclêic và vỏ capsit tạo thành nuclêôcapsit.
- Một số virut cịn có lớp vỏ ngồi cấu tạo từ lớp photpholipit kép và prơtêin. Trên
lớp vỏ ngồi có các gai glicôprôtêin chứa các thụ thể giúp virus hấp phụ vào bề mặt chủ.
III. Quá trình nhân lên của virus
1. Sự hấp phụ
- Virus tiếp xúc với bề mặt tế bào. Khi các gai glicoprôtêin của virus đặc hiệu với thụ
thể trên bề mặt tế bào thì virus sẽ bám vào được.
2. Xâm nhập
- Đối với phagơ: tiết ra enzim lizôsim phá hủy thành tế bào để bơm axit nuclêic vào tế
bào chất, cịn vỏ nằm bên ngồi.
- Đối với virus động vật: chúng đưa cả nuclêôcapsit vào tế bào chất, sau đó “cởi vỏ” để
giải phóng axit nuclêic .
3. Sinh tổng hợp:
- Virus sử dụng enzim và nguyên liệu của tế bào chất tổng hợp axit nuclêic và prôtêin
cho riêng mình.
- Một số truờng hợp virus có enzim riêng tham gia vào quá trình tổng hợp.
4. Lắp ráp
- Lắp axit nuclêic vào prơtêin vỏ để tạo virus hồn chỉnh.
5. Phóng thích
- Virus phá vỡ tế bào để ồ ạt chui ra ngoài.
IV. Một số thành tựu ứng dụng virus.
1. Bảo vệ đời sống con người và môi trường
- Sản xuất vaccin phòng chống nhiều dịch bệnh.



- Sử dụng virus ở động vật hạn chế sự phát triển quá mức ở một số loài đảm bảo cho
cân bằng sinh thái.
2. Sản xuất dược phẩm
- Sử dụng phagơ vận chuyển gen
- Ví dụ: sản xuất intefêrơn, insulin (Phụ lục hình 5)
3. Sản xuất thuốc trừ sâu sinh học
- Sử dụng virus đa diện thuộc nhóm virus Baculo để sản xuất thuốc trừ sâu có những
ưu việc sau:
+ Virus có tính đặc hiệu cao, chỉ gây hại cho một số sâu nhất định; không gây độc cho
người động vật và cơn trùng có ích.
+ Virus được bảo vệ trong thể bọc nên tránh được các yếu tố bất lợi của môi trường bất
lợi.
+ Dễ sản xuất, hiệu quả diệt sâu cao, giá thành hạ.
V. Phương thức lây truyền một số bệnh do virus ở người, thực vật và động vật và cách
phòng chống.
1. Virus gây bệnh trên người và động vật
Phương thức lây truyền
- Truyền ngang: Truyền từ cá thể này sang cá thể khác
- Truyền dọc: Truyền từ mẹ sang con
Cách phòng chống: Tiêm vaccin, vệ sinh nơi ở, cách ly nguồn bệnh, sống lành
mạnh.
2. Virus gây bệnh trên thực vật
Phương thức lây truyền
- Phần lớn virus gây nhiễm nhờ côn trùng, số khác truyền qua vết xay xát do nông cụ
bị nhiễm gây ra.
- Sau khi nhân lên trong tế bào, virus di chuyển sang tế bào khác nhờ cầu nối giữa các
tế bào.
Cách phòng chống: Chọn giống cây sạch bệnh, vệ sinh đồng ruộng và tiêu diệt vật
trung gian truyền bệnh
VI. Một số bệnh do virus gây ra và tuyên truyền phòng chống bệnh.

1. Một số bệnh do virus gây ra
- Bệnh đường hô hấp: Viêm phổi, viêm phế quản, cảm lạnh, viêm họng, viêm đướng
hơ hấp cấp
- Bệnh đường tiêu hóa: Viêm gan, quai bị, tiêu chảy, viêm dạ dày - ruột
- Bệnh hệ thần kinh: Viêm não, viêm màng não, bệnh dại, …
- Bệnh đường sinh dục: HIV, hecpet, viêm gan B, …
- Bệnh da: Đậu mùa, mụn cơm, sởi
2. Các biện pháp phòng chống bệnh do virus gây ra
- Tiêm vacxin
- Kiểm sốt vật trung gian truyền bệnh
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân và cộng đồng.


6.2. Các hồ sơ khác
Link video “10 điều kinh khủng về virus corona”:
/>
Hình 1. Mơ tả thí nghiệm của Ivanopski về việc phát hiện ra virus khảm thuốc lá.

Hình 2. Cấu tạo của virus

Hình 3. Thí nghiệm của Franken và Conrat


Hình 4. Chu trình nhân lên của virus trong tế bào chủ

Hình 5. Quy trình sản xuất Interferon
6.3. Cơng cụ đánh giá theo tiêu chí
CƠNG CỤ ĐÁNH GIÁ 1: CÂU HỎI - ĐÁP ÁN
Câu hỏi 1: Theo em có ni virus trên môi trường nhân tạo như nuôi vi khuẩn được
khơng? Vì sao?

Đáp án: Khơng. Vì virus sống kì sinh nội bào bắt buộc.
Câu hỏi 2: Em hãy so sánh sự khác biệt giữa virus và vi khuẩn bằng cách điền vào
chữ có hoặc khơng vào bảng dưới đây?
Đáp án:
Tính chất

Virut

Vi khuẩn

Khơng





Khơng

Chứa cả ADN và ARN

Khơng



Chứa riboxom

Khơng




Có cấu tạo tế bào
Chỉ chứa ADN hoặc ARN


Sinh sản độc lập

Khơng



CƠNG CỤ ĐÁNH GIÁ 2: CÂU HỎI - ĐÁP ÁN
Câu hỏi: Dựa theo Tranh “Thí nghiệm của Franken và Conrat”, nếu trộn axit nuclêic
của chủng B với một nửa prôtêin của chủng A và một nửa prôtêin của chủng B thì chủng lại
sẽ có dạng như thế nào? Nếu nhiễm chủng lai vào cây thuốc lá để gây bệnh, sau đó phân lập
virus thì sẽ được chủng A hay chủng B. Từ đó, có thể rút ra kết luận gì?
Đáp án:
- Khi trộn axit nuclêic của chủng B với một nửa là prôtêin capsit của chủng A và một
nửa chủng B sẽ được virut lai mang axit nuclêic của chủng B và vỏ prôtêin vừa là của chủng
A vừa là của chủng B (xen nhau). Sau khi nhiễm vào cây thuốc lá, virus nhân lên sẽ là
chủng B.
- Kết luận: mọi tính trạng của virus đều do hệ gen của virus quyết định.
CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ 3: THANG ĐO
Bảng 1. Tiêu chí đánh giá Sơ đồ tư duy về quá trình nhân lên của virus
Nội dung đánh
giá

Tiêu chí

Thang điểm


- Hình thức

+ Hình thức đẹp, cân đối, màu sắc hài
hồ.

20

+ Đầy đủ, chính xác, sắp xếp logic

60

+ Ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu

20

- Nội dung

Đánh giá

CƠNG CỤ ĐÁNH GIÁ 4: RUBRIC
Bảng 2: Tiêu chí đánh giá bảng báo cáo của HS về “Ứng dụng của virus trong
sản xuất chế phẩm sinh học; trong y học và nông nghiệp; sản xuất thuốc trừ sâu sinh
học”
Mức độ/
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Tiêu chí
Thẩm mỹ
Thẩm mỹ, logic

Thẩm mỹ, logic, sáng
Hình thức
tạo
(20đ)
10đ
15đ
20đ
Nêu được 1 ứng dụng Nêu được từ 2 ứng
Nêu được từ 2 ứng
dụng trở lên
dụng trở lên và có ví dụ
Nội dung
cụ thể
(60đ)
30đ
40đ – 50đ
60đ
Thuyết
Thuyết trình rõ ràng, tự Thuyết trình rõ ràng, tự
Thuyết trình rõ ràng.
trình sản
tin.
tin, hấp dẫn, logic.
phẩm
10đ
15đ
20đ
(20đ)



CƠNG CỤ ĐÁNH GIÁ 5: RUBRIC
Bảng 3: Tiêu chí đánh giá bảng báo cáo của HS về “Các phương thức lây truyền
một số bệnh do virus ở người, động vật và thực vật”
Mức độ/
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Tiêu chí
Thẩm mỹ
Thẩm mỹ, logic
Thẩm mỹ, logic, sáng
Hình thức
tạo
(20đ)
10đ
15đ
20đ
Nêu được 2 phương
Nêu được từ 3 phương Nêu được từ 3 phương
thức
thức trở lên
thức trở lên và có ví dụ
Nội dung
cụ thể
(60đ)
30đ
40đ – 50đ
60đ
Thuyết
Thuyết trình rõ ràng, tự Thuyết trình rõ ràng, tự

Thuyết trình rõ ràng.
trình sản
tin.
tin, hấp dẫn, logic.
phẩm
10đ
15đ
20đ
(20đ)
CƠNG CỤ ĐÁNH GIÁ 6: BẢNG KIỂM
Bảng 4. Bảng kiểm đánh giá kết quả thực hiện khảo sát của học sinh
NỘI DUNG

TIÊU CHÍ

1. Nhận nhiệm
vụ
2. Tham gia xây
dựng phương án
thảo luận và lập
kế hoạch nhóm
3. Thực hiện
nhiệm vụ hỗ trợ,
giúp đỡ các
thành viên khác
4. Tôn trọng
quyết định chung
5. Kết quả làm
việc
6. Trách nhiệm

với kết quả làm
việc chung

Mọi thành viên trong nhóm sẵn sàng nhận nhiệm
vụ khảo sát được phân công
Mọi thành viên điều bày tỏ ý kiến, tham gia xây
dựng phương án và kế hoạch thực hiện việc khảo
sát
Mọi thành viên cố gắng, nỗ lực hoàn thành
nhiệm vụ bản thân.
Mọi thành viên hỗ trợ nhau trong khảo sát, hồn
thành nhiệm vụ.
Mọi thành viên trong nhóm đều tơn trọng quyết
định chung của cả nhóm.
Hồn thành dự án
Mọi thành viên có ý thức trách nhiệm về kết quả
khảo sát chung của nhóm



KHƠN
G




×