Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần Thương Mại và Dịch Vụ Hoàng Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (522.37 KB, 72 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH kinh tế Quốc Dân
Lời mở đầu
Với xu thế hội nhập và phát triển các doanh nghiệp đều ra sức hoàn thiện
bộ máy của mình cũng như đổi mới công nghệ, củng cố về tài chính, nhân lực
nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành nâng cao khả năng cạnh
tranh và mở rộng thị trường. Cũng nằm trong xu thế đó, Công ty Cổ phần thương
mại và dịch vụ Hoàng Dương một thành viên luôn luôn nỗ lực để xây dựng một
hình ảnh thương hiệu thời trang uy tín chất lượng và được người tiêu dùng tin
tưởng.Trong cơ chế thị trường quản lý kinh tế tài chính luôn là tổng hoà các mối
quan hệ kinh tế, nó không chỉ có nhiệm vụ khai thác các nguồn lực kinh tế tài
chính tăng thu nhập mà còn phải sử dụng và quản lý có hiệu quả mọi nguồn lực.
Trong đó vấn đề tiền lương và các khoản trích theo lương là một vấn đề rất quan
trọng..
Trong một doanh nghiệp, tiền lương luôn là một vấn đề được nhiều đối
tượng quan tâm. Người lao động luôn mong muốn tiền lương của mình ngày
càng cao để đảm bảo cuộc sống. Nhà quản trị luôn tìm mọi cách để giảm thiểu
chi phí, kể cả chi phí tiền lương, nhưng cũng luôn băn khoăn liệu chính sách tiền
lương của doanh nghiệp mình đã hợp lý hay chưa, làm sao đảm bảo việc giảm
thiểu chi phí mà vẫn thu hút được hiền tài. Các tổ chức xã hội lại quan tâm
doanh nghiệp có đảm bảo cho người lao động được thực hiện mọi quyền lợi và
nghĩa vụ của mình hay không,… Để cung cấp thông tin nhằm thỏa mãn các đối
tượng đó chúng ta không thể không nhắc đến kế toán tiền lương. Vì thế, khi
được thực tập tại Công ty Cổ phần Thương mại và dịch vụ Hoàng Dương, một
SV: Mai Thị Hằng lớp KT5k9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh
1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH kinh tế Quốc Dân
doanh nghiệp mà có số lượng lao động đông đảo, em đã rất chú ý đến phần hành
kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương và mong muốn được đi sâu tìm
hiểu phần hành này.
Chuyên đề của em bao gồm ba chương như sau:
Chương I: Đặc điểm lao động tiền lương và quản lý lao động, tiền


lương của công ty Cổ Phần Thương Mại và Dịch Vụ Hoàng Dương.
Chương II: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương tại công ty Cổ Phần Thương Mại và Dịch Vụ Hoàng Dương.
Chương III: Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương tại công ty Cổ Phần Thương Mại và Dịch Vụ Hoàng Dương.
Qua đây, em cũng xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ: Trần Thị Nam Thanh và
các anh chị phòng tài chính kế toán công ty đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành
báo cáo thực tập tốt nghiệp một cách đầy đủ và kịp thời. Tuy nhiên do chưa có
nhiều kinh nghiệm cũng như kiến thức thực tế nên không thể tránh khỏi những
thiếu sót nhất định, vì thế em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của Tiến
sĩ: Trần Thị Nam Thanh, các thầy cô trong khoa kế toán, các cán bộ trong phòng
tài chính kế toán của công ty để em có được những kiến thức toàn diện và sâu
sắc hơn nữa, để bài viết hoàn thiện hơn.
Hà Nội ,ngày 10 tháng 05 năm 2010
Sinh viên
Mai Thị Hằng
SV: Mai Thị Hằng lớp KT5k9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh
2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH kinh tế Quốc Dân
CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG -TIỀN LƯƠNG VÀ
QUẢN LÝ LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ HOÀNG
DƯƠNG.
1.1 ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY.
Công Ty Cổ Phần Thương Mại và Dịch Vụ Hoàng Dương
Tên giao dịch: Công Ty Cổ Phần Thương Mại và Dịch Vụ Hoàng Dương
Trụ sở : 121 Chùa Bộc- Trung Liệt- Đống Đa- Hà Nội
Website: www.canifa.com.vn
Công ty Cổ Phần Thương Mại và Dịch Vụ Hoàng Dương là một doanh
nghiệp vừa sản xuất vừa kinh doanh, Công ty kinh doanh nhiều chủng loại quần áo

khác nhau với 2 xí nghiệp sản xuất: Xí nghiệp dệt và Xí nghiệp may. Đội ngũ lao
động của công ty hết sức đông đảo, hiện nay công ty có khoảng 750 công nhân và
gần 100 nhân viên làm các công việc hành chính, kế toán, công tác kế hoạch, y tế,
điều hành các phân xưởng,... Công nhân của công ty, phần lớn là lao động trẻ, độ
tuổi từ 19 đến 36, chủ yếu xuất thân từ vùng nông thôn của các tỉnh lân cận, trình
độ văn hoá không cao, cuộc sống eo hẹp, chủ yếu là dựa vào tiền lương và các
khoản phụ cấp tại công ty.
Do đặc điểm về sản phẩm thời trang nên số lượng lao động của công ty chiếm
phần lớn là lao động nữ.
Khái niệm về lao động: Lao động là hoạt động của con người sử dụng tư liệu sản
xuất tác động vào đối tương lao động tạo ra sản phẩm hàng hoá hoặc đem lại
hiệu quả của công tác quản lý.
SV: Mai Thị Hằng lớp KT5k9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh
3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH kinh tế Quốc Dân
Trong lao động người lao động có vai trò quan trọng nhất, họ là những con người
trực tiếp tham gia quản lý và hoạt động sxks của doanh nghiệp để tạo ra hàng
hoá cung cấp cho xã hội.
Do mỗi xí nghiệp thực hiện những công đoạn sản xuất khác nhau nên công việc
có mức độ phức tạp khác nhau, môi trường làm việc khác nhau nên công nhân
sản xuất của công ty được quản lý theo từng xí nghiệp, mỗi xí nghiệp lại được
chia thành các tổ, đội khác nhau theo từng mã quần áo. Mỗi phân xưởng có một
danh sách lao động dùng để theo dõi lao động mà mình quản lý.
Mặt khác, công ty còn theo dõi lao động theo thời hạn hợp đồng. Trong hợp
đồng lao động nêu rõ quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động với công ty cũng
như quyền lợi và nghĩa vụ của công ty đối với người lao động, quy định công việc
cũng như hình thức trả lương đối với từng lao động. Hợp đồng lao động là do
phòng tổ chức hành chính quản lý. Lao động của công ty được phân thành lao
động dài hạn, lao động ngắn hạn và lao động thời vụ.
Lao động dài hạn là những cán bộ, công nhân viên ký hợp đồng dài hạn với

công ty, những lao động này được tính lương và trích các khoản BHXH, BHYT,
KPCĐ và đây là lực lượng chính trong đội ngũ lao động của công ty.
Lao động ngắn hạn là những lao động được hưởng lương theo sản phẩm,
công việc mà họ làm ra nhưng không được công ty trích các khoản BHXH, BHYT
và KPCĐ.
Lao động thời vụ là lao động bên ngoài được công ty huy động thêm khi
cần vào thời vụ sản xuất hoặc khi cần hoàn thành gấp các đơn đặt hàng lớn.
Sản xuất quần áo, đặc biệt là dòng thời trang len sợi là một trong số những
ngành được xếp vào ngành nghề có yếu tố độc hại. Công nhân thường xuyên phải
tiếp xúc với các bụi của len sợi, các hoá chất nhuộm cúc, nhuộm dây treo mác,
SV: Mai Thị Hằng lớp KT5k9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh
4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH kinh tế Quốc Dân
một số bộ phận phải tiếp xúc với nguồn nhiệt hay môi trường nóng. Hiện nay,
phần lớn các công việc được hỗ trợ bằng máy móc như máy may, máy dệt,....
Công việc sản xuất quần áo không yêu cầu trình độ chuyên môn cao vì phần lớn
các thao tác lặp đi lặp lại tuy nhiên yêu cầu nhiều thao tác, tần số cao, nhiều khi
phải cúi vặn người, với tay lấy dụng cụ, chi tiết ở khoảng cách xa, cường độ lao
động tương đối lớn, không được nghỉ ngắn giữa giờ, và ít có sự luân phiên trong
bố trí công việc. Thời gian làm việc thông thường là 8 giờ một ngày, tuy nhiên vào
thời vụ như đầu mùa đông công nhân phải làm việc tăng ca có khi từ 10-12 giờ
một ngày. Để tận dụng hết công suất của máy móc, lao động ở các phân xưởng
được bố trí làm 3 ca.
Về môi trường làm việc, cũng giống như những công ty sản xuất thời trang
khác, môi trường làm việc ở công ty Cổ phần thương mại và dịch vụ Hoàng
Dương có mức độ ô nhiễm trong giới hạn cho phép, tuy nhiên cũng có những ảnh
hưởng không tốt đến tình hình sức khoẻ của công nhân. Nhìn chung, nhiệt độ
trong các dây chuyền may là khá cao, vượt quá mức độ cho phép, có vị trí lên tới
38 độ C, về mua hè có thể lên tới 39 độ. Tiếng ồn trung bình đạt mức giới hạn cho.
Điều kiện chiếu sáng ở công ty là rất tốt đặc biệt là trong các xưởng may. Với

những điều kiện như trên, mặc dù công nhân được trang bị bảo hộ lao động đầy đủ
nhưng vẫn có nguy cơ bị đau mỏi và mắc bệnh nghề nghiệp khác.
1.2. CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG CỦA CÔNG TY
Chế độ tiền lương đang được áp dụng tại công ty bao gồm lương cấp bậc và
lương chức vụ. Tiền lương cấp bậc được thực hiện đối với công nhân sản xuất, căn
cứ vào chất lượng lao động và điều kiện lao động của công nhân khi họ thực hiện
một công việc nhất định. Lương cấp bậc gồm 3 yếu tố: thang lương, mức lương và
trợ cấp cấp bậc kỹ thuật.
SV: Mai Thị Hằng lớp KT5k9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh
5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH kinh tế Quốc Dân
Chế độ lương chức vụ áp dụng đối với nhân viên làm các công việc hành
chính. Được tính toán dựa vào chức vụ cũng như thời gian cống hiến của người đó
đối với công ty.
Hiện nay, công ty đang áp dụng hai hình thức trả lương: đối với công nhân
sản xuất tiền lương tính theo hình thức lương sản phẩm, còn đối với khối quản lý
phục vụ thì tính lương theo thời gian.
Quỹ tiền lương được hình thành từ kết quả sản xuất kinh doanh của công ty.
Tổng quỹ tiền lương của doanh toàn doanh nghiệp bằng tổng quỹ lương của các
phân xưởng và các phòng ban.
Hiện nay, do hoạt động của công ty đã đi vào nề nếp nên công ty đã xây
dựng được một hệ thống đơn giá tiền lương tương đối đầy đủ và thực tế đối với
từng công đoạn sản xuất. Đơn giá tiền lương sản phẩm do phòng tổ chức tính toán
dựa vào năng suất lao động thực tế, sản lượng sản phẩm hoàn thành, thời gian để
sản xuất một lượt sản phẩm hoàn thành nhập kho, tính chất công việc và trình độ
tay nghề của công nhân. Đơn giá này được tính cụ thể cho từng công đoạn sản
xuất.
Đối với nhân viên quản lý phân xưởng, tiền lương được tính như sau:
Tiền lương nhân viên quản lý PX = đơn giá luơng quản lý x số lượng sản phẩm
Tiền lương thời gian của nhân viên khối quản lý, phục vụ được tính dựa

trên thời gian làm việc thực tế của họ. Lương thường được tính theo tháng và được
quy định trong hợp đồng lao động cho riêng từng nhân viên. Công thức tính lương
theo thời gian như sau:
SV: Mai Thị Hằng lớp KT5k9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh
X
Số ngày làm việc thực tế trong
tháng
6
Lương thời gian
=
Lương ngày công
cơ bản
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH kinh tế Quốc Dân
1.3.CHẾ ĐỘ TRÍCH LẬP, NỘP VÀ SỬ DỤNG CÁC KHOẢN TRÍCH
THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ
HOÀNG DƯƠNG
Quỹ tiền lương của doanh nghiệp: là toàn bộ tiền lương mà doanh nghiệp
trả cho tất cả lao động thuộc doanh nghiệp quản lý, quỹ lương có thể có nhiều
khoản như lương thời gian, lương sản phẩm, phụ cấp, tiền thưởng sản xuất....
Về phương diện hạch toán kế toán, quỹ lương của doanh nghiệp được chia thành
2 loại: Tiền lương chính và tiền lương phụ.
- Tiền lương chính: là tiền lương trả cho người lao động căn cứ vào thời
gian thực tế làm việc bao gồm lương cấp bậc, tiền lương phụ cấp.
- Tiền lương phụ: là tiền lương trả cho người lao động khi họ không làm
việc: Nghỉ lễ, nghỉ phép, ngừng sản xuất do nguyên nhân khách quan.
Ngoài quỹ tiền lương doanh nghiệp còn có thềm các quỹ tiền thưởng. Ngoài tiền
lương, người lao động còn được hưởng các khoản trợ cấp thuộc phúc lợi xã hội,
trong đó có trợ cấp BHXH, BHYT, BHTN.
Quỹ BHXH được trích trên tổng số quỹ lương cấp bậc và các khoản phụ cấp
của công nhân viên chức thưc tế phát sinh trong tháng. Theo chế độ hiện hành, tỉ

lệ trích BHXH là 20 % trong đó 15% do đơn vị hoặc chủ sở hữu lao động nộp
được tính vào chi phí kinh doanh, 5% còn lại do người lao động đóng góp và được
trừ vào lương tháng.
Quỹ BHXH được chi tiêu cho các trường hợp người lao động ốm đau, thai
sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tử tuất. Quỹ này do cơ quan BHXH quản

SV: Mai Thị Hằng lớp KT5k9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh
7
Lương ngày công cơ
bản
=
650.000 X Hệ số cấp bậc
26 ngày
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH kinh tế Quốc Dân
Quỹ BHYT được dung để thanh toán các khoản khám chữa bệnh viện phí
thuốc thang… cho người lao động trong thời gian ốm đau, thai sản. Quỹ này được
trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương của CNV thực tế phát sinh trong
tháng. Tỷ lệ trích: 3% trong đó 1% trừ vào TN lao động và 2% trừ vào chi phí KD
Kinh phí công đoàn: là nguồn kinh phí cho hoạt động công đoàn được trích
theo tỷ lệ quy định trên tổng số quỹ tiền lương, tiền công và phụ cấp phải trả cho
người lao động kể cả lao động hợp đồng tính vào chi phí kinh doanh để hình thành
lên KPCĐ. Tỷ lệ trích theo quy định là 2% do doanh nghiệp trích lập để sử dụng.
Bảo hiểm thất nghiệp: ( BHTN)
BHTN là một biện pháp hỗ trợ người lao động trong thị trường lao động. Bên
cạnh việc hỗ trợ một khoản tài chính đảm bảo ổn định cuộc sống cho người lao
động trong thời gian mất việc thì mục đích chính của BHTN là thông qua các hoạt
động đào tạo nghề, tư vấn, giới thiệu việc làm, sớm đưa những lao động thất
nghiệp tìm được một việc làm mới thích hợp và ổn định.
Quỹ BHTN được hình thành từ 3% tiền lương, tiền công của người lao
động.Trong đó

Người lao động chịu 1%
Người sử dụng lao động chịu 1%
Ngân sách nhà nước chịu 1%
Năm 2009 Doanh nghiệp vẫn chưa áp dụng BHTN đối với người lao động
1.4.TỔ CHỨC QUẢN LÝ LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG
TY CỔ PHẨN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ HOÀNG DƯƠNG.
Công ty Cổ Phần thương mại và dịch vụ Hoàng Dương có bộ máy
phân cấp quản lý theo mô hình trực tuyến chức năng, và theo chế độ một thủ
trưởng. Đây là mô hình được giải quyết theo một kênh liên hệ giữa cấp trên và
SV: Mai Thị Hằng lớp KT5k9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh
8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH kinh tế Quốc Dân
cấp dưới trực thuộc. Chủ tich hội đồng quản trị công ty là người đưa ra quyết
định cuối cùng, chỉ đạo trực tiếp đến các phòng ban chức năng. Các phòng
ban này không ra lệnh một cách trực tiếp cho các đơn vị cấp dưới mà chỉ
nghiên cứu, chuẩn bị các quyết định cho lãnh đạo, quản lý và thực hiện việc
hướng dẫn việc lập kế hoạch, tổ chức thực thi, giám sát việc thực hiện các
mục tiêu trong phạm vị chức năng quyền hạn của mình…
Sinh ra và tồn tại trong nền kịnh tế thị trường nên công ty Cổ Phần
thương mại và dịch vụ Hoàng Dương luôn ý thức được rằng muốn tồn tại và
phát triển thì phải đề ra chiến lược kinh doanh phù hợp với xu thế phát triển
của thị trường.
Hệ thống trực tuyến gồm có các phòng ban chức năng. Các phòng ban này có
nhiệm vụ tham gia đề xuất với ban giám đốc công ty những chủ trương, biện
pháp nhằm tăng cường công tác quản lý sản xuất kinh doanh và giải quyết
những khó khăn, vướng mắc trong công ty theo trách nhiệm và quyền hạn của
từng phòng ban. Chức năng chính của các phòng ban như sau
Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty thể hiện trên biểu 01 (trang sau). Trong
đó chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phân như sau:
- Hội đồng quản trị:

Hội đồng quản trị mà đứng đầu là Chủ tịch hội đồng quản trị là người thay
mặt công ty để thực hiện các nội dung công việc, quyết định mọi thủ tục, chính
sách hoạt động kinh doanh của Công ty, triệu tập và chủ toạ cuộc họp HĐQT.
- Tổng Giám Đốc :
Được sự ủy nhiệm của chủ tịch HĐQT điều hành và chịu trách nhiệm về mọi
hoạt động kinh doanh của công ty, trịu trách nhiệm pháp lý với nhà nước và
SV: Mai Thị Hằng lớp KT5k9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh
9
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH kinh tế Quốc Dân
cũng như phải có trách nhiệm báo cáo mọi kết quả hoạt động kinh doanh với
chủ tịch HĐQT theo quyết định của HĐQT, nghị quyết của hội đồng cổ đông

Khối phòng ban điều hành của Công ty:

Dưới ban giám đốc là các phòng ban và Nhà máy sản xuất. Hiện tại Công
ty có 5 phòng ban khác nhau như sau:
- Phòng kinh doanh thị trường : đựợc chia ra làm nhiều bộ phận bán hàng và
bộ phận maketting. Bộ phận bán hàng được chia thành : bán đứt, bán ký gửi,
đại lý, cửa hàng trực thuộc của công ty .Phòng kinh doanh luôn được sự hỗ trợ
của các bộ phận khác để có thể thực hiện mục tiêu doanh số của Công ty và có
các chức năng sau: Xây dựng và duy trì bán hàng trên các kênh phân phối
-Kiểm soát chi phí hoạt động bán hàng

Bộ phận marketing có chức năng và nhiệm vụ sau:
- Có chức năng thực hiện các chương trình hỗ trợ, các phong trào hoạt động
của Công ty. Ngoài ra thực hiện các chương trình khuyến mại, hội thảo, hội
trợ nhằm mục đích phát triển thương hiệu và quảng bá thương hiệu của Công
ty trên thị trường.
phòng mua và cung ứng: Có trách nhiệm cung cấp vật tư sản xuất cho nhà
máy, thực hiện phát triển sản phẩm mới cho công ty. Thực hiện các công tác

đàm phán, mua hàng trong nước và nước ngoài, hoàn thiện cơ sở trang thiết bị
máy móc phục vụ cho khâu sản xuất. Bên cạnh đó một bộ phận thuộc kho bãi
có nhiệm vụ thực hiện quản lý và bảo quản hàng hoá, vật tư, sản phẩm của
Công ty tại các kho hàng.
SV: Mai Thị Hằng lớp KT5k9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh
10
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH kinh tế Quốc Dân
Phòng chế thử mẫu: Nghiên cứu nhu cầu thị trường và tìm hiểu những kiểu
dáng, những mẫu mã mới nhằm đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng
chính là công việc chính của phòng thử mẫu. Phòng sẽ tiến hành sản xuất thử các
mẫu quần áo mới hoặc các mẫu quần áo theo yêu cầu của đơn đặt hàng để đưa ra
những đặc điểm, tiêu chuẩn kỹ thuật cũng như các định mức, nghiên cứu quy
trình sản xuất tối ưu cho các mẫu quần ào trước khi tiến hành sản xuất đại trà.
Phòng Tài chính - kế toán : Người quản lý trực tiếp là kế toán trưởng. Phòng
tài chính kế toán có trách nhiệm thực hiện quản lý thực hiện, kiểm soát các
phát sinh về mặt tài chính của Công ty. Thực hiện các nghiệp vụ kế toán, hỗ
trợ với các phòng ban khác để quản lý đầu vào, đầu ra của Công ty có liên
quan đến nguồn vốn và tài sản của Công ty. Chức năng của phòng tài chính kế
toán:
Phản ánh họat động kinh doanh, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của Công ty.
Cung cấp báo cáo quản trị, báo cáo tài chính cho Ban Giám đốc, các Cơ quan
thuế.
Quản lý tài chính kế toán, tài sản nguồn vốn của Công ty
Nhiệm vụ phòng tài chính kế toán:
Ghi chép, tính toán, phản ánh số liệu tình hình nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Cung cấp các báo cáo Tài chính
- Phòng Hành chính nhân sự: Chịu trách nhiệm quản lý về hoạt động hành
chính, quản lý nhân sự, ra chính sách đào tạo, tuyển dụng, thực hiện các công
tác công đoàn, các chính sách mang tính chất tổ chức của Công ty, chăm lo
đến đời sống nhân viên và giải quyết các sự vụ có phát sinh của toàn Công ty.

Quản lý và sử dụng con dấu, tổ chức tiếp nhận, lưu chuyển công văn tài liệu,
SV: Mai Thị Hằng lớp KT5k9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh
11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH kinh tế Quốc Dân
lưu trữ, telex, FAX, quản lý sử dụng hiệu quả các phương tiện như xe, điện
thoại..Bên cạnh đó còn có nhiệm vụ là giúp ban giám đốc tổ chức thực hiện
việc quản lý và bố trí nhân sự sao cho hợp lý và có hiệu quả nhất, tổ chức và
xây dựng các chương trình đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, xây dựng đơn
giá tiền lương, định mức lao động và các chế độ chính sách khác như bảo hộ
lao động, tai nạn lao động…
Phòng quản lý chủng loại sản phẩm: đây là phòng giám sát và kiểm tra từng
quy trình sản xuất, chất lượng của các loại nguyên vật liệu đầu vào cũng như
của bán thành phẩm sau từng công đoạn nhằm có được sản phẩm với chất
lượng cao nhất
- Nhà máy: Giám đốc nhà máy trực tiếp quản lý và điều hành các hoạt động
liên quan đến sản xuất của Nhà máy. Có rất nhiều các bộ phận nhỏ trực thuộc
nhà máy để thực hiện tốt công tác sản xuất, giảm đến mức tối đa các hao phí
về sản xuất sản phẩm, và có thể hoàn thành tiến độ cho phù hợp với phòng
kinh doanh, đồng thời nhà máy sẽ kết hợp với vật tư để có thể theo sát tiến độ
sử dụng nguyên vật liệu đầu vào và có thể đáp ứng ngay các vật tư cần thiết
khi sản xuất dùng đến.
Mặc dù mỗi phòng ban chức năng có một nhiệm vụ riêng nhưng lại có mối
liên hệ rất chặt chẽ với nhau. Hiệu quả của phòng này sẽ hỗ trợ cho công việc
của các phòng khác và phòng kế toán chính là trung tâm đầu mối quan trong
trong việc liên kết các phòng ban trong công ty.
SV: Mai Thị Hằng lớp KT5k9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh
12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH kinh tế Quốc Dân
Biểu 1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty
SV: Mai Thị Hằng lớp KT5k9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh

Hội đồng quản trị
Phòng
Tài
chính
kế toán
Phòng
Mua&
cung
ứng
Nhà
máy
Phòng
hành
chính
nhân sự
Phòng
Kinh
doanh
thị
trường
Phòng
QLSP
Phòng
Chế thử
mẫu
Kho

vận
chuyển
Bộ

phận
kinh
doanh
Bộ
phận
Marketi
ng
Bộ
phận
Thiết kế
Bộ
phận
kỹ
thuật
Giám đốc
13
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH kinh tế Quốc Dân
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ HOÀNG
DƯƠNG.
2.1. KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG
MẠI VÀ DỊCH VỤ HOÀNG DƯƠNG.
2.1.1. Chứng từ sử dụng
Khái niệm về tiền lương: Tiền lương là số tiền thù lao mà doanh nghiệp
trả cho người lao động theo số lượng và chất lượng lao động mà họ đóng góp
cho doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp, cho người lao động có đủ để
tái tạo sức lao động và nâng cao bồi dưỡng sức lao động.
Các chứng từ sử dụng kế toán tiền lương
Bảng chấm công: theo dõi ngày công thực tế làm việc, ngày nghỉ việc,

nghỉ bảo hiểm xã hội để làm căn cứ tính trả lương và bảo hiểm xã hội cho từng
công nhân. Hàng ngày dựa vào tình hình thực tế lao động trong bộ phận mình,
trưởng phòng, quản đốc các phân xưởng sẽ chấm công cho ngày đó. Cuối tháng
trưởng phòng, quản đốc ký vào bảng chấm công và chuyển cho bộ phận kế toán
cùng các chứng từ có liên quan.
Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành: dùng để xác nhận
số sản phẩm hoặc công việc hoàn thành của công nhân, từ đó làm căn cứ để lập
bảng thanh toán tiền lương cuối tháng. Trên phiếu xác nhận ghi rõ số ngày lập
phiếu, họ tên công nhân, mã quần áo, số lượng hoàn thành, đơn giá cho và thành
tiền của phần công việc hay mã quẩn áo được công nhân đó hoàn thành. Phiếu
SV: Mai Thị Hằng lớp KT5k9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh
14
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH kinh tế Quốc Dân
này được lập thành hai liên, có đủ chữ ký của người giao việc, người thực hiện
và người kiểm tra chất lượng, người duyệt, một liên được lưu tại bộ phận quản lý
phân xưởng, một liên được chuyển cho phòng kế toán để làm thủ tục thanh toán
lương cho người lao động.
Bảng chấm công làm thêm giờ: dùng để theo dõi số giờ, đơn giá, số tiền làm
thêm của người lao động để làm căn cứ tính và trả lương làm thêm giờ. Phiếu
này được lập cho từng cá nhân trong công ty.
Giấy đi đường : dùng làm căn cứ để cán bộ và người lao động làm thủ tục cần
thiết khi đến nơi công tác và thanh toán công tác phí, tàu xe khi về doanh nghiệp.
Khi được cử đi công tác, người lao động được bộ phận hành chính làm thủ tục
cấp giấy đi đường. Nếu có nhu cầu ứng trước tiền tàu xe, công tác phí,… thì
người lao động mang giấy đi đường đến phòng kế toán làm thủ tục ứng tiền.
Giấy đi đường phải có xác nhận của cơ quan đến công tác. Khi về công ty xuất
trình giấy tờ để người phụ trách xác nhận và kèm theo các chứng từ cần thiết để
làm thủ tục thanh toán tiền công tác phí, thanh toán tiền tạm ứng.
Bảng thanh toán tiền lương: Hàng tháng, dựa vào bảng chấm công, phiếu
xác nhận sản phẩm, công việc hoàn thành, bảng tính phụ cấp, trợ cấp, giấy xin

phép nghỉ ốm, phiếu báo làm thêm giờ,...để tính ra số lương hàng tháng, các
khoản phụ cấp, các khoản khấu trừ và số tiền mà người lao động được nhận. Sau
khi lập, bảng thanh toán tiền lương được chuyển cho kế toán trưởng và giám đốc
ký duyệt để làm căn cứ lập phiếu chi và phát lương.
Phiếu báo làm thêm giờ: Là chứng từ xác nhận số giờ công, đơn giá và số
tiền làm thêm được hưởng của từng công việc là cơ sở để tính trả lương cho
người lao động. Phiếu này do người báo làm thêm giờ lập và chuyển cho người
có trách nhiệm kiểm tra và ký duyệt, chấp nhận số giờ làm thêm và đồng ý thanh
SV: Mai Thị Hằng lớp KT5k9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh
15
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH kinh tế Quốc Dân
toán. Sau khi có đầy đủ chữ ký phiếu báo làm thêm giờ được chuyển đến kế toán
thanh toán để làm cơ sở tính lương hàng tháng.
Bảng thanh toán tiền thưởng: Là chứng từ xác nhận số tiền thưởng cho từng
người lao động, làm cơ sở để tính thu nhập của mỗi người lao động và ghi sổ kế
toán, Bảng thanh toán tiền thưởng do phòng kế toán lập theo từng bộ phận và
phải có chữ ký của kế toán thanh toán và kế toán trưởng.
Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ: bảng này dùng để xác định khoản tiền
lương, tiền công làm thêm giờ mà người lao động được hưởng khi làm việc
ngoài giờ theo yêu cầu của công việc. Trên đó có ghi cụ thể thời gian làm thêm
giờ, đơn giá tiền lương, thành tiền mà người lao động được hưởng. Bảng thanh
toán tiền lương làm thêm giờ phải kèm theo bảng chấm công làm thêm giờ của
tháng đó và có đầy đủ chữ ký của người lập biểu, kế toán trưởng, người ký duyệt
2.1.2: Phương pháp tính lương
2.1.2.1:.Hạch toán tiền lương lao động khối phân xưởng
Như trên đã nói, đối với khối công nhân sản xuất trực tiếp và lao động quản lý
phân xưởng, công ty áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm. Thời gian làm
việc một ca là 8 tiếng cho một công hưởng lương sản phẩm. Ngày lễ, ngày nghỉ,
ngày phép được tính lương theo thời gian.
Tổng quỹ tiền lương sản phẩm của khối phân xưởng được tính như sau:

TQLpx = ∑ (SLij * ĐGij)
Trong đó: TQLpx là tổng quỹ lương khối phân xưởng
SLij là số lượng sản phẩm công đoạn i của quy trình sản xuất mã quẩn áo.
ĐGij là đơn giá bình quân hoàn thành một sản phẩm j công đoạn i.
Hiện nay, do hoạt động của công ty đã đi vào nề nếp nên công ty đã xây
dựng được một hệ thống đơn giá tiền lương tương đối đầy đủ và thực tế đối với
SV: Mai Thị Hằng lớp KT5k9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh
16
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH kinh tế Quốc Dân
từng công đoạn sản xuất. Đơn giá tiền lương sản phẩm do phòng tổ chức tính toán
dựa vào năng suất lao động thực tế, sản lượng sản phẩm hoàn thành, thời gian để
sản xuất một lượt sản phẩm hoàn thành nhập kho, tính chất công việc và bậc thợ
của công nhân. Đơn giá này được tính cụ thể cho từng công đoạn sản xuất.
Tiền lương của một công nhân sản xuất được tính như sau:
Đối với nhân viên quản lý phân xưởng, tiền lương được tính như sau:
Tiền lương nhân viên quản lý PX = đơn giá luơng quản lý X số lượng sản phẩm

Hàng ngày, nhân viên thống kê của từng phân xưởng sẽ tiến hành theo dõi số sản
phẩm của công nhân sản xuất trực tiếp. Cuối tháng, căn cứ vào số lượng chi tiết
sản phẩm hoàn thành đạt tiêu chuẩn các tổ đội sẽ tiến hành xác nhận kết quả lao
động của từng công nhân vào bảng chấm công (Biểu 2.1), Phiếu xác nhận số
lượng sản phẩm, công việc hoàn thành (Biểu 2.2), báo cáo giải trình lương sản
phẩm, rồi gửi lên phòng tính lương ở phòng tổ chức. Bộ phận tính lương ở phòng
tổ chức sẽ căn cứ vào số lượng chi tiết hoàn thành ở từng công đoạn của từng mã
giày, cũng như thời gian để sản xuất một lượt sản phẩm hoàn thành, năng suất
lao động thực tế, sau đó quy đổi khối lượng công việc hoàn thành theo cấp bậc
công nhân để tính đơn giá tiền lương sản phẩm, và tổng hợp kết quả vào bảng
tổng hợp đơn giá tiền lương cho các mã giày (Biểu 2.3).
SV: Mai Thị Hằng lớp KT5k9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh
Tiền lương của 1CN

lao động ỏ công đoạn
sản xuất i
Đơn giá tiền lương ở
công đoạn i
X Số lượng sản phẩm hoàn
thành ở công đoạn i
Đơn giá tiền lương
ở công đoạn i
= Bậc thợ công nhân X
Thời gian hoàn thành
công đoạn sản xuất i
=
17
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH kinh tế Quốc Dân
Biểu 2.1
Công ty Cp thương mại và dịch vụ Hoàng Dương
Phân xưởng may
BẢNG CHẤM CÔNG
Tháng 12/2009
TT Họ và tên
Chức
vụ
Ngày trong tháng
Số
công
hưởng
Số
công
hưởng
Khoản khác


1

2

3

4

5 …
2
7
2
8
2
9
3
0
3
1 BHXH
Phép Ca 3
Độc
hại
1 Trần Thị Lam TT S S Đ Đ C … C S S Đ Đ 19 3 6
0
2 3
2 Nguyễn Thu Hà CN C C S Đ Đ … Đ C C S C 21 3 0 0
3 2
3 Tạ Thu Cúc CN S V Đ Đ C … C S S Đ Đ 23 4 0 0
2 1

4 Phạm Thị Hồng CN S P Đ Đ C … C S P Đ Đ 19 5 2 2 3 3
5 Vũ Thị Nhung CN C S S P Đ … Đ Đ C C S 18 5 0
1
3 4
6 Nguyễn Thị An CN S S Đ C C … Đ Đ C S S 19 3 0
0
4 2
7 Trịnh Thị Bé CN S V Đ P C … V S Đ Đ C 18 4
1
1 2 3
8 Đỗ Thị Hương CN S S Đ C C … S S Đ Đ C 22 3
2
2 4 1
9 Trần Phương Tú CN
T
S
T
S
T
S
T
S
T
S …
T
S
T
S
T
S

T
S
T
S 0 0
30
0 0 0

Cộng

159
3
0
37 9
23 19
Ngày 31 tháng 12 năm 2009
Người chấm công
Người phụ trách bộ
phận
Người duyệt
Ký hiệu chấm công
-Lương sản phẩm: SP -Ốm, điều dưỡng: Ô
- Thai sản: TS
-Lương thời gian: + -Nghỉ phép: P
- Con ốm: CO
SV: Mai Thị Hằng lớp KT5k9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh
18
Báo Cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH kinh tế Quốc dân
Biểu 2.2
Công ty Cổ phần thương mại và dịch vụ Hoàng Dương
PHIẾU XÁC NHẬN SẢN PHẨM HOẶC CÔNG VIỆC HOÀN THÀNH

Ngày 31 tháng 12 năm 2009 (Trích)
Tên đơn vị: Phân xưởng may ĐVT:đồng/ chiếc
STT Tên sản phẩm (Công viêc) Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Ghi chú
I Tổng số áo phông Chiếc 3.500 600.200.000
… … … …
901284 Chiếc 850 150.000 127.500.000
901285 Chiếc 1.000 175.000 175.000.000
901288 Chiếc 2.000 145.000 290.000.000

II Tổng số Quần Kaki 1.200 250.400.000

5566 Chiếc 550 245.000 134.750.000
5567 Chiếc 250 165.000 41.250.000
… … Chiếc … …
Cộng Chiếc 4.700
Tổng số tiền: 850.600.000đ
Bằng chữ: Tám trăm năm mươi triệu, sáu trăm nghìn đồng chẵn./.
Người giao việc Người nhận việc Người kiểm tra
Người
duyệt
SV: Mai Thị Hằng- lớp kt5k9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH kinh tế Quốc Dân
Biểu2.3
Công ty Cổ Phần thương mại và dịch vụ Hoàng Dương
BẢNG TỔNG HỢP ĐƠN GIÁ TIỀN LƯƠNG THEO MÃ ÁO
Tháng 12/2009
(Trích)
Đơn vị tính: Đồng/chiếc
Tên mã
Sp

Công đoạn sản xuất
cắt 1 cắt 2
may
thân may tay
May
hoàn
thiện Là Gấp Dán mác
… … … … … … … … … …
901284 564
75
5
64
2
73
5 925 89 3,710
901285 564
63
2
71
5
84
2 911 76 3,788
901286 564
61
4
74
6
79
6 861
12

1 3,590
…. … … … … … … … … …
901287 564
62
3 672
62
1
91
1
10
2 3,641
901288 564
72
5 812
79
3
93
2 96 4,047
… … … … … … … … … …
Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2009
Người lập Trưởng phòng tổ chức Giám đốc
SV: Mai Thị Hằng lớp KT5k9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh
20
Báo Cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân
Ví dụ: Chị Trần Thị Lam, tổ trưởng tổ may áo phông là công nhân bậc 4,
trong tháng 12/2009 có 19 ngày công tính lương sản phẩm, 3 ngày công tính
lương thời gian (Biểu 2.1). Trong tháng đó chị Lam hoàn thành được 150 chiếc
áo 901284, được biết đơn giá lương sản phẩm 901284 được phòng tổ chức tính
ra là 8.500/sp thì tiền lương của chị được tính như sau:
Lương sản phẩm = 8.500 x 150 = 1.275.000 VNĐ

Lương thời gian của chị Lam = 75.100 x 3 = 225.300 VNĐ
Tổng tiền lương của chị Lam =1.275.000 + 225.300 = 1.500.300.VNĐ
Đối với nhân viên quản lý phân xưởng, tiền lương được tính như sau:
Tiền lương nhân viên quản lý PX = đơn giá luơng quản lý X số lượng sản
phẩm
Với cách tính này cho thấy công ty có hướng tới hiệu quả hoạt động quản
lý, số lượng sản phẩm hoàn thành càng lớn thì tiền lương nhân viên quản lý
càng cao.
SV: Mai Thị Hằng- Lớp KT5K9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh
Biểu 2.4: Bảng tính đơn giá tiền lương theo cấp bậc công nhân sản xuất

Cấp bậc công nhân Đơn vị tính Đơn giá
1 Đồng/ngày 45100
2 Đồng/ngày 55300
3 Đồng/ngày 62600
4 Đồng/ngày 75100
5 Đồng/ngày 78 600
6 Đồng/ngày 85900
7 Đồng/ngày 95200
21
Báo Cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân
Ví dụ: đối với phân xưởng may áo phông, mã giày 901284, tháng 12/200
sản xuất được 850 chiếc, đơn giá bình quân mỗi sản phẩm là 2.800đ/sp thì tiền
lương quản lý của phân xưởng đối với mã giày này được tính như sau:
Tiền lương quản lý = 2.800 X 850 = 2.380.000 đ

Sau khi tính toán tiền lương công nhân sản xuất và quản lý phân xưởng kế
toán tiến hành hạch toán chi phí sản xuất:
Nợ TK 622: Tiền lương nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm
Nợ TK 627: Tiền lương quản lý phân xưởng

Có TK 334: Tổng tiền lương khối phân xưởng
Đồng thời lấy số liệu vào “sổ đối chiếu và tổng hợp TK 334”, lên “Bảng
tổng hợp tiền lương và BHXH”.
Trình tự tập hợp chi phí nhân công trực tiếp được thể hiện như sau:
SV: Mai Thị Hằng- Lớp KT5K9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh
22
Báo Cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân

Ghi chú
Ghi hàng ngày
SV: Mai Thị Hằng- Lớp KT5K9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh
23
Phiếu lương sản phẩm
Bảng lương sản phẩm
Bảng thanh
toán tiền lương
Bảng xác nhận lương sản
phẩm
Báo cáo giải
trình lương sản
phẩm
Bảng tổng hợp tiền
lương theo mã quần-
áo
Sổ đối chiếu và tổng
hợp TK 334
Bảng phân bổ tiền
lương và BHXH
Nhập số liệu vào
máy tính.

Sổ cái các TK
622, 627
Báo Cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Sơ đồ 2.5: Trình tự hạch toán chi phí
2.1.2.2.Tính lương đối với khối lao động quản lý, phục vụ và bán hàng
Đối với bộ phận lao động quản lý và phục vụ, công ty trả lương theo
hình thức lương thời gian. Đây là hình thức trả lương dựa trên thời gian làm
việc thực tế và đóng góp của người lao động đối với công ty.
Hàng ngày dựa vào thời gian làm việc thực tế của người lao động người
được phụ trách thực hiện việc chấm công theo thời gian cho người đó vào
“bảng chấm công” (Biểu 2.6). Cuối tháng, dựa vào bảng chấm công, và tiền
lương trên hợp đồng lao động của từng người kế toán tiến hành tính lương thời
gian cho người đó.
Công tính lương thời của lao động khối quản lý và phục vụ cũng được tính
tương tự như công thời gian của công nhân sản xuất. Theo quy định của công
ty, thời gian làm việc một tháng là 26 ngày. Tiền lương thời gian một tháng của
một lao động được tính như sau:
Ví dụ: Lương thời gian của chị Đặng Phương Lan- Kế toán trưởng là
6.500.000/tháng. Tháng 3/2009, số công hưởng lương thời gian của chị Lan là
24, thì tiền lương của chị Lan được tính như sau:
Lương ngày của chị Lan = 6.500.000/26 =250.000 VNĐ
SV: Mai Thị Hằng- Lớp KT5K9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh
26
Lương tháng
= Lương ngày
X
y
X

X
y
Số ngày làm việc thực tế
24
Tiền lương thời gian theo hợp đồng lao động
Lương ngày
=
Báo Cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân
Lương thời gian của chị Lan = 250.000 X 24 = 6.000.000 VNĐ
Tiền lương của lao động thuộc khối phục vụ và quản lý được kế toán
hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp trong tháng. Tháng 12/2009 kế toán
tính tổng số lương thời gian của nhân viên phục vụ và quản lý là 442.196.811
thì việc hạch toán như sau:
Nợ TK 642: 442.196.811
Có TK 334: 442.196.811
SV: Mai Thị Hằng- Lớp KT5K9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh
25

×