Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

bộ câu hỏi liên quan đến phần khí quyển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.45 KB, 22 trang )

Câu hỏi khí quyển
(Tự luận)
Câu1.
Khí quyển là gì? Thời tiết và khí hậu. Quan trắc khí tợng và khí hậu.
a. Khí quyển: Là lớp không khí bao bọc xung quanh trái đất. Khí
quyển là một bộ phận của Trái Đất nên nó tham gia vào các vận động
trong vũ trụ nh những bộ phận khác tạo nên Trái Đất.
b. Thời tiết: là trạng thái của khí quyển ở nơi nào đó vào một thời
gian nhất định đợc đặc trng bởi các yếu tố thời tiết nh nhiệt, ẩm, gió,
tầm nhìn xa v.v
c. Khí hậu: là trạng thái trung bình nhiều năm của khí quyển ở một
nơi nào đó của Trái Đất. Có thể nói khí hậu là trị số trung bình nhiều
năm của thời tiết.
d. Quan trắc khí tợng: là việc đo và xác định các yếu tố thời tiết ở
các đài trạm khí tợng, thờng cách 3 giờ (theo giờ quốc tế 1,4,7, 10.13 )
một lần .
e. Quan trắc khí hậu: là việc đo các yếu tố khí hậu thờng vào các
giờ 1,7, 13, 19 theo giờ địa phơng của các đài trạm.
Câu 2.
Hãy trình bày về các khái niệm: không khí, các khối khí và các đới
khí.
a.Thành phần của không khí khô và trong sạch:
N
2
> 78% +O
2
< 21% (99,03%). Ar = 0,93%, CO
2
= 0,03%
Ne +He +Kr + H
2


+O
3
+ i 0,01%. Tỷ lệ % này không thay
đổi theo thời gian và không gian
b. Các khối khí: Không khí khô và trong sạch bao phủ trên bề mặt
Trái Đất không đồng nhất: nơi nóng, nơi lạnh, nơi khô, nơi ẩm, ngoài ra
từ bề mặt đất còn cung cấp cho khí quyển bên trên các chất khí, các
bụi do hoạt động công nghiệp, nông nghiệp giao thông vận tải, hoạt
động của núi lửa v.v Căn cứ vào sự khác nhau về tính chất, ngời ta
chia ra trên Trái Đất thành 4 khối không khí đó là: Khối khí nóng ẩm,
nóng khô, ôn hoà, lạnh.
c. Các đới khí. 4 khối khí nói trên đợc sinh ra 4 đới khác nhau là:
xích đạo, nhiệt đới, ôn đới, và cực, nh vậy là ở mỗi bán cầu có 4 đới ta
gọi là 4 đới phát sinh. Các khối khí luôn luôn di chuyển về phía bán cầu
mùa hè, và ra khỏi đới phát sinh tạo thành ba đới chuyển tiếp, mùa hè có
khối khí gần xích đạo, mùa đông là khối khí xa xích đạo hơn thống trị.
Vậy mỗi bán cầu có 7 đới khí (hình bên)
Câu 3.
Cờng độ bức xạ Mặt Trời, hằng số Mặt Trời.
a. Cờng độ bức xạ Mặt Trời: Tất cả các vật thể có nhiệt độ cao hơn
không độ tuyệt đối đều tự phát ra năng lợng. Cờng độ phát xạ của vật tỷ
lệ với luỹ thừa bậc bốn nhiệt độ của bề mặt phát xạ.
Năng lợng của vật phát ra đợc truyền đi tất cả các hớng mà hớng
đó vuông góc với mặt phát xạ với tốc độ truyền sóng là 300.000km/s
không cần môi trờng trung gian.
b. Mặt Trời có nhiệt độ bề mặt quang cầu là 6016
0
K nó phát xạ
theo định luật Stêphan Bonsman cờng độ phát xa B
c

= a T
4
(Cal/cm
2
phút)
ở đây: Hệ số phát xạ a = 1
7
5
7
6
5
3
5
4
3
1
2
3
1
3
1
2
3
5
3
4
5
7
5
6

7


Có 4 đới chính mang số
1, 3, 5, 7
Có 3 đới phụ (á đới) số lẻ
2, 4, 6
Hằng số Stêphan Bonsman = 8,26 x 10
-11
Nhiệt độ bề mặt phát sạ T = 6016
0
K
Tổng năng lợng Mặt Trời phát ra trong một phút là : 4r
2
Bc
Cal/phút .
c. Hằng số Mặt Trời. Tổng năng lợng Mặt Trời phát ra trong một
phút đợc chuyển toàn bộ đến một mặt cầu có bán kính R bằng khoảng
cách từ Mặt Trời tới Trái Đất. Vì tổng năng lợng không bị suy yếu nên
ta có:
4r
2
B
C
= 4RF Cal/phút .
F = (/R)
2
.B
C
Cal/phút .

F: là cờng độ bức xạ mặt trời dồn tới mặt đất trong điều kiện không
có không khí, ngời ta gọi nó là hằng số Mặt Trời. Nó có trị số từ 1,95 -
2,0 Cal/ cm
2
phút
Câu 4.
Năng lợng bức xạ Mặt Trời trên mặt đất (bức xạ trực tiếp, bức xạ
khuyếch tán, bức xạ tổng hợp cộng bức xạ hấp thụ, bức xạ phản hồi,
albêđô)
a. Năng lợng do Mặt Trời phát ra, xuyên qua khí quyển dồn tới mặt đất
dới hai dạng là bức xạ trực tiếp và bức xạ khuyếch tán.
* Cờng độ bức xạ trực tiếp là năng lợng tính bằng calo dồn tới
một xăngtimét vuông trong thời gian một phút đi thẳng từ Mặt Trời tới
mặt đất - I (Cal/cm
2
/phút).
* Cờng độ bức xạ khuyếch tán là năng lợng tính bằng
Cal/cm
2
/phút dồn tới mặt đất là toàn thể vòm trời -i (Cal/cm
2
/phút)
* Bức xạ tổng hợp (Q) là tổng số của hai đại lợng bức xạ trực
tiếp và bức xạ khuyếch tán Q = I +i
* Bức xạ tổng cộng dồn tới mặt đất chia là hai phần:
-Phần mặt đất nhận đợc gọi là bức xạ hấp thụ
-Phần hất trở lại khí quyển gọi là bức xạ phản hồi.
* Tỷ lệ phần trăm giữa bức xạ phản hồi và bức xạ tổng cộng gọi
là Albêđô. Albêđô thay đổi phụ thuộc vào tính chất của mặt đất.
Mặt trắng truyệt đối A = 100%, tuyết mới khô A = 80-85%. Mặt đen

tuyệt đối A = 0. Mặt đất ở Việt Nam A = 20-22%
Câu 5.
Các quá trình thu chi năng lợng của bề mặt đất tạo lên thế cân
bằng nhiệt cho bề mặt đó.
a. Sự thay đổi nhiệt độ của mặt đất. Mặt đất có nhiệt độ luôn luôn
thay đổi vì ở đó luôn luôn diễn ra hiện tợng thu nhiệt vào và xuất nhiệt
đi. Khi thu vào làm cho nhiệt độ tăng lên, khi xuất nhiệt đi nhiệt độ sẽ
hạ xuống. Sau mỗi chu kỳ nào đó, năng lợng thu vào bằng năng lợng
mất đi thì nhiệt ở bề mặt đó ở trạng thái cân bằng. Các quá trình thu chi
năng lợng diễn ra nh sau:
*Quá trình tích luỹ nhiệt của mặt đất:
Nhận năng lợng từ bức xạ Mặt Trời tổng cộng, từ bức xạ nghịch
của khí quyển, mặt đất tự phát xạ làm mất nhiệt, phần còn lại mặt đất
tích lỹ đợc vào các quá trình sau:
+Bốc hơi - ngng kết (LE) diễn ra sự tiêu hao năng lợng do bốc
hơi, nhận thêm năng lợng khi ngng kết.
+Truyền dẫn (A): Mặt Trời nóng dần xuống sâu, mặt đất lạnh
dần lên.
+Trao đổi (P): Mặt đất mất nhiệt thì thuận nhiệt, mặt đất nhận
nhiệt khi nghịch nhiệt.
b.Cân bằng nhiệt: Ba quá trình trên diễn ra tạo nên sự mất nhiệt
(dấu -) và thu nhiệt vào (dấu +) trong chu kỳ ngày đêm theo phơng
trình, và hình a ban ngày, hình b ban đêm
LE LE



Câu 6.
Biến trình ngày, năm của nhiệt độ
a. Sự biến thiên liên tục của nhiệt độ trong ngày đêm gọi là biến trình

ngày của nhiệt độ
PB
(a)
B
P
A
0
(b)
B
=
L
E
P
A
o
A
o
* Quy luật biến thiên của nhiệt độ trong ngày rất đơn giản, nó tăng dần
từ lúc Mặt Trời mọc đạt đến cực đại khoảng 13 giờ, sau lại giảm dần, đạt
đến cực tiểu trớc lúc Mặt Trời mọc ngày hôm sau.
* Hiệu số giữa cực đại và cực tiểu gọi là biên độ dao động của nhiệt độ
ngày. Biên độ ngày giảm theo vĩ độ địa lý từ xích đạo về hai cực vì có sự
chênh lệch góc nhập xạ trong ngày lớn ở xích đạo.
b. Sự biến thiên liên tục của nhiệt độ trong năm gọi là biến trình năm
của nhiệt độ.
* Quy luật biến thiên của nhiệt độ trong năm cũng đơn giản thờng tăng
dần từ mùa đông đạt đến cực đại vào mùa hè sau đó lại giảm dần đạt đến
cực tiểu vào mùa đông năm sau. Trong khu vực nội chí tuyến thờng có 2
cực đại vào xuân và thu, và hai cực tiểu - hạ và đông.
* Biên độ năm là hiệu số giữa cực đại và cực tiểu. Biên độ năm tăng dần

từ xích đạo về 2 cực. Biên độ nhiệt đất lớn hơn không khí, trong lục địa
lớn hơn đại dơng vì
Câu 7.
Sự thay đổi đoạn nhiệt là gì? Đoạn nhiệt khô, đoạn nhiệt ẩm.
a. Khi không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng, nhiệt độ của nó sẽ
tăng lên khi nó chuyển động đi xuống, nhiệt độ của nó sẽ giảm đi khi nó
chuyển động đi lên, nhng bản thân nó không lấy thêm nhiệt vào mà cũng
không bị mất đi, có nghĩa là nó không trao đổi nhiệt với môi trờng bên
ngoài, mà chỉ liên quan đến sự thay đổi thể tích của không khí.
b. Đoạn nhiệt khô - Sự thay đổi nhiệt độ của không khí khô hay còn xa
độ bão hoà khi chiều cao thay đổi 100m thì nhiệt độ sẽ thay đổi 1
0
. Đơn vị
này (1
0
/100
m
) ngời ta gọi là gradien đoạn nhiệt khô.
c. Đoạn nhiệt ẩm - Sự thay đổi nhiệt độ của không khí ẩm bão hoà hay
gần bão hoà khi chuyển động đi lên, nhiệt độ giảm xuống dới điểm sơng,
hơi nớc ngng kết, nhiệt toả ra làm nhiệt độ giảm chậm lại. Khi không khí
chuyển động đi xuống nhiệt độ tăng lên, sản phẩm hoá hơi thu nhiệt làm
cho nhiệt độ tăng chậm lại. Do đó khi chiều cao thay đổi 100m nhiệt độ sẽ
thay đổi khoảng 0,5-0,6
0
. Đơn vị này (0,5
0
/100
m
) ngời ta gọi là gradien

đoạn nhiệt ẩm.
Câu 8.
Nghịch nhiệt là gì? Các kiểu nghịch nhiệt.
a. Nghịch nhiệt là hiện tợng nhiệt độ tăng theo chiều cao. Nghịch nhiệt
có thể xảy ra ở các độ cao khác nhau trong khí quyển, do nhiều nguyên
nhân khác nhau.
b. Các kiểu nghịch nhiệt.
Nghịch nhiệt bức xạ: Vào đêm quang mây lộng gió mặt đất bị
mất nhiệt nhiều do tự phát xạ mạnh mặt đất lạnh lớp không khí gần
mặt đất bị lạnh nhanh hơn
Nghịch nhiệt bình lu: Khối không khí nóng tràn lên bề mặt lạnh.
Phần dới của khối khí truyền nhiệt cho mặt lạnh sớm hơn và nhanh hơn.
Nghịch nhiệt phrông: xảy ra trong lớp không khí ngăn cách giữa
hai khối không khí nóng và lạnh vì khối không khí nóng nhẹ bao giờ
cũng nằm trên không khí lạnh
Nghịch nhiệt động lực: xảy ra trên lớp không khí có tốc độ
chuyển động lớn hơn bên trên và bên dới nó
Nghịch nhiệt co: xảy ra ở lớp không khí tụt từ cao xuống
Câu 9.
Nguồn gốc và trạng thái của nớc trong khí quyển? Các đại lợng
đặc trng cho hơi nớc trong khí quyển?
a. Lợng nớc trong khí quyển có từ 0 - 4% về thể tích, có nguồn gốc từ
mặt đất, vào khí quyển do bốc hơi và thoát hơi nớc từ thực vật
b. Các đại lợng đặc trng cho hơi nớc.
* Độ ẩm tuyệt đối là a (gam/ m
3
)
* Sức trng hơi nớc là e (mb, mmHg)
Quan hệ giữa a và e:
Nếu e tính bằng mmHg thì

Nếu e tính bằng mb thì
m
3
/
1
06,1
gam
t
e
a

+
=
/
1
8,0
m
3
gam
t
e
a

+
=
* Sức trơng hơi nớc bão hoà là E (mb, mmHg)
nó phụ thuộc vào nhiệt độ khí (t)
t
0
0 20

0
30
0
E 4,88 17,44 30,63

Nếu E tính bằng gam/m
3
* Độ ẩm tơng đối là r = e /E %
* Điểm sơng là nhiệt độ của không khí khi
* Độ thiếu hụt bão hoà hơi nớc d = E - e
Câu 10.
Các sản phẩm ngng kết và điều kiện hình thành chúng.
a. Sản phẩm ngng kết là nớc tồn tại trong khí quyển ở thể lỏng hay rắn
nó đợc hình thành trong điều kiện nhiệt độ không khí dới điểm sơng.
Các sản phẩm đó là:
* Sơng mù : - Sơng mù bức xạ
- Sơng mù bình lu
* Sơng và sơng muối : - Sơng
- Sơng muối
* Mây là tập hợp các sản phẩm ngng kết hay thăng hoa ở các độ
cao khác nhau, mây có 10 loại (Ci, Ce, Cs, Ac, As, Sc, St, Ns, Cu, Cs)
Câu 11.
Ma, sự phân bố của ma theo thời gian và không gian
a. Ma là tên gọi chung cho nớc rơi từ các đám mây xuống đất ở trạng
thái lỏng hay rắn. Ma có ba loại là ma dầm, ma rào, ma phùn. Lợng ma
tính bằng bề dày của lớp nớc (milimét) rơi tới đất cha chảy đi nơi khác,
cha thấm xuống đất, cha bốc hơi. Lợng ma luôn luôn thay đổi theo thời
gian và không gian.
b.Theo thời gian
* Biến trình ngày: trên lục địa thờng ma vào nửa ngày buổi

chiều, ngoài đại dơng và bờ biển thờng ma vào ban đêm và buổi sáng
phù hợp với đối lu nhiệt.
* Biến trình năm, phụ thuộc vào hoàn lu khí quyển
- Khu vực xích đạo (10
0
B.N) thờng có 2 cực đại sau xuân và thu
phân.
- Miền nhiệt đới, ma nhiều mùa hạ vì có không khí xích đạo tràn lên
đối lu nhiệt phát triển mạnh, khô mùa đông.
- Miền á nhiệt đới: ma nhiều mùa đông, ít mùa hè.
- Miền ôn đới và các vĩ độ cao: Trên các lục địa ma lớn vào mùa hè,
ít vào mùa đông. Trên đại dơng ma nhiều vào mùa đông.
c.Theo không gian
* Ma nhiều ở miền áp thấp xích đạo, rất ít ở miền áp cao á nhiệt
đới, lại đợc tăng lên ở miền áp thấp ôn đới, rồi lại giảm về hai cực .
* Lợng ma tăng theo chiều cao địa hình, sau đó lại giảm, ma lớn
ở sờn đón gió.
Câu 12.
Khí áp là gì? Sự thay đổi khí áp theo không gian và thời gian.
a. áp suất của khí quyển, đợc gọi tắt là khí áp. Không khí có trọng l-
ợng nên ở nơi nào đó có cột không khi đè lên sẽ tạo nên ở đấy một áp
suất đúng bằng trọng lợng của cột không khí
Trọng lợng của cột không khí có tiết diện 1cm
2
là G thì
G = gz
G = P = gz
ở đây: : trọng lợng riêng
g: gia tốc trọng trờng
z: bề dày cột không khí

ở mặt nớc biển: P = 760 mmHg hoặc 1013 mb - khi áp trung bình
lớn hơn là - cao, nhỏ hơn là - thấp
b.Thay đổi theo không gian:
* Theo chiều cao (h)
Ba đại lợng , g, z đều giảm theo chiều cao nên P giảm nhanh theo
chiều cao
h (km) 0 5 10 15
P (mb) 1013 538 206 120
*Theo vĩ tuyến
- áp thấp nhiệt lực ở xích đạo
- áp thấp động lực ở nhiệt đới
- áp thấp động lực ở ôn đới
- áp cao nhiệt lực ở cực .
c. Thay đổi theo thời gian
- Ngày đêm thay đổi theo nhiệt độ và sóng triều
- Lục địa: Hè thấp - Đông cao
- Đại dơng: Hè cao - Đông thấp
Câu 13.
Gió là gì? Nguyên nhân tạo gió. Các đặc trng của gió.
a. Gió là sự chuyển động tơng đối của không khí so với mặt đất.
b. Nguyên nhân sinh ra gió là sự chênh lệch khí áp theo chiều ngang.
Không khí sẽ chuyển động từ nơi áp cao đến nơi áp thấp. Gradien khí áp
nằm ngang càng lớn thì gió càng mạnh.
c. Các đặc trng của gió
* Tốc độ gió v (m/s hay km/giờ)
* Hớng gió: đợc xác định từ đâu không khí chuyển tới: Có 8 h-
ớng chính và 8 hớng phụ. `









BĐB
ĐĐB
Đ
ĐĐNTTN
T
TTB
ĐB
ĐN
NĐN
N
NTN
TN
TB
BTB
B
Câu 14.
Các lực tạo gió và ảnh hởng đến gió
a. Lực tạo gió là lực gradien khí áp nằm ngang hay còn gọi là lực phát
động građien khí áp (G)
b. Các lực ảnh hởng đến gió
* Lực Coriolít (A) làm lệch hớng gió BBC lệch bên phải NBC
lệch bên trái hớng của G A = 2 v sin
* Lực ma sát (R): R = -Rv làm giảm tốc độ - ngợc với hớng gió.
*Lực ly tâm (C) nếu chuyển động cong C = V
2

/Z
Câu 15.
Gió trong trờng hợp các đờng đẳng áp thẳng và song song.
Có 2 khả năng xảy ra
a. Không có ma sát. Xẩy ra ở phía trên lực ma sát nên không khí chỉ bị
hai lực tác động vào, đó là lực phát động Građien khí áp (G) và lực
Coriolít (A) nên hớng chuyển động sẽ theo hớng tổng hợp hai lực trên
song song với đờng đẳng áp - Gió địa chuyển (hình 1) khi G = A.
b. Có ma sát. Có 3 lực tác động. Đến khi chúng cân bằng với nhau. G
= A +R tạo nên hớng gió cắt đờng đẳng áp lệch về phía áp suất thấp gọi
là gió địa chuyển có ma sát (hình 2). Góc lệch < 90
0
ở mặt đất
60
0
càng lên cao càng tăng và 90
0
ở trên mức ma sát

Câu16. Gió trong trờng hợp các đờng đẳng áp cong
Có hai khả năng xảy ra.
a. Không có ma sát. Gió ở độ cao trên mực ma sát sẽ có 3 lực tham
gia: lực phát động Građien khi áp (G) lực Coriolít (A) lực li tâm (C).
Khi 3 lực này cân bằng nhau tạo nên hớng gió là tiếp tuyến của đờng
đẳng áp (hình 3,4) lệch về bên phải của G ở BBC, về trái ở NBC

dn
dp
G


1
=
G
C
V

.
P-2
P-1
P
P+1
G
V
G
G
G+A
G+A
A
A
A
P-2
P-1
P
P+1
G
R
A+B
A
V


Hình 3.Gió địa xoáy ở Bắc bán cầu, tâm cao áp (C) tâm áp thấp (T)
Hình 4: Gió địa xoáy ở Nam bán cầu. Tâm áp cao (C) Tâm áp thấp (T)
b. Có ma sát. có 4 lực tham gia: G, A, C và lực ma sát R. Các lực cân
bằng nhau tạo nên hớng gió cát đờng đẳng áp lệch về phía áp suất thấp
(Hình 5,6)
P
C
V
A
G
C
T
A
C
V
G
A
P+1 C
T
P-1 P
G
V
A
C
A
V
T
G
C
R

G T
a
R
C
A
b
V
Hình 5: Gió trong xoáy thuận ở : bắc bán cầu (a), nam bán cầu (b)

Hình 6. Gió trong xoáy nghịch ở bắc bán cầu (a), nam bán cầu (b)
Câu 17.
Xoáy thuận là gì? Gió trong xoáy thuận. Các đới có xoáy thuận
hoạt động, hớng di chuyển của chúng và đặc điểm thời tiết trong khu
vực có xoáy thuận hoạt động
a. Xoáy thuận là vùng áp thấp có các đờng đẳng áp khép kín, áp suất
giảm từ ngoài vào trong. Gió trong xoáy thuận có hớng đi từ ngoài vào
trong lệch về bên phải ở Bắc bán cầu về bên trái ở Nam bán cầu, theo h-
ớng xoắn trôn ốc từ dới lên
b. Các đới xoáy thuận.
* Xoáy thuận ở ôn đới (xoáy thuận ngoại nhiệt đới) chúng hoạt
động ở các vĩ độ 60-65
0
bắc và Nam, chúng đợc hình thành trên các
phrông cực ở phía tây, phát triển và di chuyển theo hớng đông nam ở
Bắc bán cầu và hớng đông đông bắc và tan đi ở đấy. Phrông già tan đi,
phrông trẻ xuất hiện liên tục tạo thành những chuỗi xoáy thuận nối tiếp
nhau ở các vĩ tuyến 60-65
0
hoàn thành vành đai áp thấp động lực.
* Xoáy thuận nhiệt đới (vĩ độ 5-20

0
) các vùng áp thấp hình
thành trên phrông nhiệt đới hay phrông tín phong, khoảng 10% phát
triển thành xoáy thuận còn gọi là bão nhiệt đới chúng di chuyển theo h-
ớng Tây-Bắc, Tây Tây Bắc, Bắc Tây Bắc đến các vĩ tuyến cao, nếu còn
ngoài đại dơng chúng sẽ đổi sang hớng Đông Đông Bắc đối với BBC
còn ở NBC theo hớng Tây Nam, Nam Tây Nam. Khi vào đất liền vì độ
ma sát tăng bão nhiệt đới sẽ tan nhanh.
* Thời tiết khu vực có xoáy thuận thống trị thì ma, nhiều ẩm
V
G
C R
A
a
T
V
G
C
R
T
A
b
Câu 18.
Xoáy nghịch là gì? Gió trong xoáy nghịch. Nơi có xoáy nghịch
hoạt động và thời tiết trong khu vực đó.
* Xoáy nghịch là vùng áp cao có các đờng đẳng áp khép kín, áp
suất giảm từ trong ra ngoài. Gió có hớng từ trong ra ngoài lệch về bên
phải ở BBC về bên trái ở NBC, và từ trên xuống dới.
* Trên các đại dơng xoáy nghịch tồn tại quanh năm ở khu vực á
nhiệt đới (30-35

0
B và N). Trên các lục địa xoáy nghịch phát triển mạnh
vào các tháng mùa đông.
* Thời tiết trong xoáy nghịch. Vì gió từ trên xuống nên trong
khu vực có xoáy nghịch thờng có nghịch nhiệt co, hơn nữa không khí
chuyển động đi xuống nhiệt độ đợc tăng lên theo đoạn nhiệt khô nên
thời tiết trong sáng ít mây. Nơi có xoáy nghịch thống trị thờng xuyên thì
khí hậu khô.
Câu 19.
Các đai khí áp và các đới gió trên Trái Đất
a. Các đai khí áp: Có 4 đai khí áp ( hình )


v

60 - 65
0
30 - 35
0
0 - 10
0
30 - 35
0
gió
tín phong
60 -65
0
gió đông
gió tây
gió tây

gió đông
* Đai áp thấp nhiệt lực ở xích đạo (0 -10
0
)
* Đai áp cao động lực ở á nhiệt đới (30 -35
0
)
* Đai áp thấp động lực ở ôn đới (60 -65
0
)
* Đai áp cao nhiệt lực ở hai cực (85 -90
0
)
b. Không khí chuyển từ nơi áp cao đến áp thấp bị lệch hớng chuyển
thành các đới gió trên Trái Đất (hình trên)
Câu 20.
Gió tín phong. Giải hội tụ tín phong, phản tín phong, nghịch nhiệt
tín phong
a. Gió tín phong. Đới gió đông trong khu vực nhiệt đới gió thổi từ đai
áp cao động lực ở hai bán cầu tới xích đạo ở Bắc bán cầu có hớng đông
bắc, ở NBC có hớng đông nam ta gọi là gió tín phong hay mậu dịch
b. Giải hội tụ tín phong là nơi gặp nhau của hai luồng gió tín phong
đông bắc và tín phong đông nam. Nó thờng xuất hiện ở bán cầu mùa hè
ở những vĩ tuyến Mặt Trời lên thiên đỉnh, vì lẽ đó nên giải hội tụ nhiệt
đới (Tín phong) luôn luôn di chuyển trong khu vực nội chí tuyến
(hình )
c. Phản tín phong. Động lực của hội tụ tín phong cùng với đối lu nhiệt
ở khu vực này tạo nên một dòng thăng mạnh, đến độ cao thích hợp 2 - 4
km toả ra 2 bên, đi về các vĩ độ cao có hớng ngợc với hớng tín phong
bên dới. ở BBC có hớng tây nam. ở NBC có hớng tây bắc ngời ta gọi là

gió phản tín phong.
d. Nghịch nhiệt tín phong. Bên trên gió tín phong có lớp nghịch nhiệt
đợc gọi là nghịch tín phong bề dày của nó khoảng 300 - 400 m. Giới
hạn dới phụ thuộc vào mặt đệm bên dới, thấp nhất cũng hơn 1000m.
Nếu lớp nghịch nhiệt ở quá thấp, dới mức ngng kết làm cho mây không
hình thành - khí hậu hoang mạc khô.
Câu 21.
Bờ ri
a. Bơ ri là loại gió có chu kỳ ngày đêm, nó xuất hiện ở các miền bờ
biển, là hồ hoặc sông lớn. Ban ngày gió thổi từ mặt nớc vào đất liền, ban
đêm ngợc lại thổi từ đất liền ra mặt nớc.
b. Nguyên nhân hình thành. Sự khác nhau về nhiệt dung của nớc và
đất. Nhiệt dung của nớc lớn, của đất nhỏ, nhất là đất khô. Biên độ dao
động nhiệt trong ngày của đất lớn hơn nớc.
Ban ngày đất có nhiệt cao hơn nớc, trong đất liền có khí áp thấp gió từ
biển thổi vào.
Ban đêm đất mất nhiệt nhiều nhiệt dung lại bé nên trong đất liền có khí
áp cao gió thổi từ đất ra biển.



Câu 22. Gió phơn.
a. Gió phơn là gió thổi từ trên núi xuống khô nóng.
b. Điều kiện hình thành: Hai bên dãy núi cao, dài có sự chênh lệch lớn
về áp suất. Không khí chuyển động từ phía áp cao đến áp thấp, đến chân
sờn đón gió, nó không rẽ ngang đợc phải theo sờn núi đi lên. Nhiệt độ
giảm theo đoạn nhiệt ẩm (6
0
/km). Nhiệt độ xuống dới điểm sơng, hơi n-
ớc ngng kết, mây hình thành cho ma bên sờn đón gió. Không khí vợt

qua sống núi đi xuống nhiệt độ tăng, không khí càng xa bão hoà, nhiệt
độ tăng theo đoạn nhiệt khô (10
0
/km) xuống tới chân sờn khuất gió
không khí khô và nóng đó là gió sờn khuất gió phơn.
Ví dụ (nh hình vẽ bên)
Câu 23.
Phrông là gì ? Hãy trình bày về hình thành và hoạt động của
phrông nóng. Thời tiết trong khu vực có phrông nóng hoạt động.
a. Phrông là lớp ngăn cách giữa hai khối khí có tính chất khác nhau.
Căn cứ vào sự chủ động của một trong hai khối khí đó ngời ta chia ra
phrông nóng và phrông lạnh.
Đất liền
Biển
a
gió biển (ban ngày)
Đất liền
Biển
a
gió đất (ban đêm)
30
0
C
3000m
m
42
0
C
6
0

C/1000m
12
0
C
10
0
C/1000m
m
b. Phrông nóng là phrông có khối khí nóng chủ động đẩy lùi khối khí
lạnh, vì ma sát, không khí lạnh bên dới mặt phrông hình thành cái nêm
nhọn. Không khí nóng tràn trên một mặt phrông đi lên bị lạnh đoạn
nhiệt, hơi nớc liên kết tạo thành hệ thống mây N
s
, As cho ma diện rộng
300 - 400 km phía trớc phrông. Cao hơn có mây Cs, Ci.
c. Thời tiết trong khu phrông đi qua. Khi phrông đang tiến lại gần
thấy có mây Ci rồi Cs. Gió mạnh. Sau đó ma rải rác rồi ma to đến rất to
từ mây As, Ns. Nhiệt độ tăng chậm, áp suất giảm chậm, sau nữa thấy
nhiệt độ tăng áp suất giảm đột ngột trời quang mây đó là chân phrông
đã đi qua.
Câu 24.
Phrông là gì? Hãy trình bày về hình thành và hoạt động của
phrông lạnh. Thời tiết trong khu vực có phrông lạnh hoạt động.
a. Phrông là lớp có ngăn cách giữa 2 khối khí có tính chất khác nhau.
Căn cứ vào sự chủ động của 1 trong khối khí đó ngời ta chia ra phrông
nóng và lạnh
b. Phrông lạnh là phrông có khối khí lạnh chủ động đẩy lùi khối khí
nóng. Khối khí lạnh bên dới bị chặn bởi khối nóng nên nó hình thành
một cái nêm tù đẩy khối khí nóng và buộc nó phải nâng cao hơn, nhiệt
độ hạ xuống đoạn nhiệt, hơi nớc ngng kết thành mây Cs, Ns, As, Cs, và

cho ma cả trớc và sau chân phrông.
c. Thời tiết thay đổi khi Phrông lạnh đi qua. Vì khối khí nóng ở phía tr-
ớc phrông nên khi phrông tiến lại gần ta thấy Cp, Ns, dầy đặc cho ma
lớn, nhiệt độ giảm chậm áp suất tăng chậm nên khi nhiệt độ giảm áp
suất tăng đột ngột, trời vẫn ma đó chính là phrông đi qua. Trời vẫn tiếp
tục ma nhng rét đậm.
d. Tuỳ thuộc vào tốc độ của khối khí lạnh ngời ta chia thành Phrông
lạnh loại 1 và loại 2. Loại 2 khối khí lạnh chuyển động mạnh nhanh nên
KK nóng
KK lạnh
Ns
As
e
s
c
i
Cs
hất khối khí nóng lên cao. Còn loại 1 chuyển động chậm nên khối khí
nóng trờn lên mặt Phrông (xem hình bên).

Câu 25.
Các khối khí di chuyển và biến tính của chúng
a. Theo tính chất ta có 4 khối khí đó là nóng ẩm, nóng khô, ôn hoà,
lạnh. Các khối khí này đợc ngăn cách với nhau bởi các Phrông. Và
chúng luôn luôn di chuyển ra khỏi đới phát sinh theo hớng di chuyển,
theo sự khác nhau tơng đối với khối khí nơi nó đi qua và dừng lại ngời
ta chia ra khối khí nóng, lạnh để so với nơi nó đi qua hay dừng lại.
- Sự di chuyển và biến tính.
* Các khối khí thờng di chuyển ra khỏi đới phát sinh có thể do điều
kiện thiên văn (Trái Đất quay quanh trục và chuyển động quanh Mặt

Trời) cũng có thể do sự thay đổi khí áp trên mặt đất.
* Sự biến tính. Bất kỳ khối khí nào khi rời khỏi đới phát sinh của
mình đều bị thay đổi tính chất của mình và làm thay đổi thời tiết nơi đi
qua và dừng lại.
- Khối không khí nóng: Di chuyển từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao.
Đi đến đâu bản thân nó bị lạnh đi nhng nơi đó lại nóng lên, nghịch
nhiệt xuất hiện, sờn nào bình lu hình thành, dừng lại 1 thời gian sẽ bị
bến tính hoàn toàn thành khối khí địa phơng đó.
- Khối khí lạnh: Di chuyển từ vĩ độ cao đến vĩ độ thấp, đi đến
đâu bản thân nó bị nóng lên nhng nơi nó đi qua lạnh đi, đối lu nhiệt
phát triển, mây hình thành và cho ma. Khi dừng lại sau một thời gian
bị biến tính hoàn toàn và trở thành khối khí của địa phơng nơi nó dừng
lại.
0
As
2
4
5km
Cs
As
Ns
Cb
Cb
Câu 26.
Quan điểm và kết quả phân loại phân đới, phân kiểu, phân ô khí hậu
của Alixôp
a. Quan điểm động lực. Theo tác giả khí hậu là trị số trung bình nhiều
năm của thời tiết, mà thời tiết đợc hình thành là do sự chuyển dịch của
các khối khí từ nơi khác đến.
b. Phân loại :

* Căn cứ vào đặc tính không khí tác giả chia ra 4 loại: Nóng ẩm,
nóng khô, ôn hoà, lạnh. Mỗi loại khí hậu này đợc hình thành trên một
đới gọi là đới phát sinh hay đới chính, mỗi đới chỉ một khối khí thống
trị ví dụ: Đới xích đạo có khối khí nóng ẩm. Đới nhiệt đới - nóng khô;
Đới ôn đới - ôn hoà. Đới cực lạnh.
* Vì các khối khí di chuyển, mà xu thế chung là chuyển về bán
cầu mùa hè nên giữa hai đới chính lại xuất hiện một đới phụ hay gọi là
á đới. Đặc điểm của á đới là mỗi năm có hai khối khí thống trị, mùa hè
khối khí gần xích đạo, mùa đông khối khí xa xích đạo hơn thống trị.
Ví dụ: Đới á xích đạo: Hè - khối khí nóng ẩm
Đông - khối khí nóng khô.
Đới á nhiệt đới: Hè - khối khí nóng khô.
Đông - khối khí ôn hoà
á cực đới: Hè - khối khí ôn hoà
Đông - khối khí lạnh
Các khối khí đợc phân cách với nhau bởi phrông, còn các đới nhiệt đợc
ngăn cách với nhau bởi vị trí của phrông tháng I và tháng VII. Vậy mỗi
bán cầu có 7 đới.
c. Phân kiểu, phân ô.
Trong mỗi đới giá lại chia ra 4 kiểu: kiểu lục địa và kiểu đại dơng hai
kiểu này khác nhau do nhiệt dung của đất và nớc khác nhau. Kiểu bờ
đông và bờ tây lục địa, hai kiểu này khác nhau là do hớng, gió, hớng
dòng biển phân bố lại nhiệt ẩm. Mỗi kiểu khí hậu sinh ra trên một
không gian của đới ta gọi là ô, tạo thành tính ô trong qui luật phi địa đới
của khí hậu.
Câu 27.
Đặc điểm khí hậu xích đạo
a. Đặc điểm khí hậu ở đây là nóng ẩm quanh năm. Vì: góc nhập xạ
lớn. Bức xạ mặt trời tổng cộng lớn 140-150 KCal/cm
2

/năm. Bức xạ
nghịch của khí quyển lớn vì không khí ẩm, nên cân bằng bức xạ lớn 80
KCal/cm
2
/năm trên lục địa, 100-120 KCal/cm
2
/ năm trên đại dơng.
Nhiệt độ mặt đất cao -> đối lu phát triển -> ma nhiều.
b. Kiểu khí hậu lục điạ xích đạo:
Lục địa hẹp sông suối hồ đầm dày đặc nên tính chất mặt đất ít khác
biệt với đại dơng, nhiệt chi nhiều cho bốc hơi nên nhiệt độ không cao
lắm.
Nhiệt độ trung bình năm 24-28
0
C. Biên độ năm nhỏ, biên độ ngày
khoảng 10-15
0
C. Tháng cực đại ít có trờng hợp tới 35
0
C và cực tiểu ít
xuống 20
0
C.
Độ ẩm tơng đối. Tháng nhỏ nhất cũng hơn 70%. Độ ẩm tuyệt đối lớn
hơn 30 gam/m
3
. Lợng ma trung bình 2000mm/năm chủ yếu là ma đối l-
u, ma đều quanh năm thờng có 2 cực đại vào thu và xuân. Hàng tháng
có tới 25 ngày ma. ánh sáng, nhiệt, ẩm dồi dào quanh năm.
c. Kiểu khí hậu đại dơng xích đạo. ít khác biệt với kiểu khí hậu lục địa.

Năng lợng chủ yếu chi cho bốc hơi nên nhiệt dộ trung bình 25 - 28
0
C.
Lợng ma trung bình năm 2000 mm. Ma đối lu vào ban đêm. Độ ẩm
lớn trên 30 gam/ m
3
. Độ ẩm tong đối (khoảng trên 80%)
Câu 28.
Đặc điểm khí hậu nhiệt đới.
a. Đặc điểm khí hậu nhiệt đới nóng khô vì trên các lục địa nớc bốc hơi
ít (mặt nớc sông hồ ít, nớc ngầm ở sâu), trên các đại dơng lại có nghịch
nhiệt tín phong cản trở sự trao đổi không khí theo chiều thẳng đứng, l-
ợng mây ít tổng lợng bức xạ lớn trên lục địa 180 -200kcal/cm
2
năm trên
đại dơng 160 kcal/cm
2
năm. Đại dơng 80 -100kcal/cm
2
năm.
b- Kiểu khí hậu lục địa nhiệt đới: Nhiệt độ đạt tới 40
0
C, mặt cát lên tới
80
0
C. Nhiệt độ cao vào mùa hè. Biên độ lớn đặc biệt là biên độ ngày.
Ma rất ít, đôi khi có cờng độ lớn gây lũ lụt. Ma ít vì tổng lợng bốc hơi
nhỏ, xa trung tâm xoáy thuận mực ngng kết ở khá cao. Độ ẩm mùa hạ
30%.Gió mạnh.
c. Khí hậu đại dơng nhiệt đới. Lợng bốc hơi lớn. Biên độ dao động

nhiệt nhỏ. Độ ẩm không khí lớn ít mây hơn ở xích đạo. Đặc điểm ở đại
dơng nhiệt đới có lớp nghịch nhiệt tín phong. ở phía đông các đại dơng
lớp nghịch nhiệt tín phong ở vị trí rất thấp (500m) sự tồn tại của các đ-
ờng lu lạnh làm giảm lợng ma hạ thấp nhiệt độ. Bên dới lớp nghịch nhiệt
ở vùng có đờng lu lạnh chạy qua (Canari, Benghêla, Peru,
Caliphocnia ) có độ ẩm tơng đối vợt quá 80%. Trên các đại dơng nhiệt
đới có bão nhiệt đới tuy tha thớt nhng cũng là nét độc đáo của khí hậu ở
đây.
d. Kiểu khí hậu bờ tây lục địa nhiệt đới. Không khí lạnh ở phía đông
của xoáy nghịch trên đại dơng thờng xụyên tràn vào nên nền nhiệt độ
thấp (18-20
0
C), biên độ nhỏ, sơng mù thờng xuyên đợc hình thành. Gió
đất liền phát triển mạnh, đặc biệt là gió biển.
e. Kiểu khí hậu bờ đông lục địa nhiệt đới. ở đây thờng xuyên có khối
khí biển ở phía tây, xoáy nghịch trên đại dơng tràn vào nên nghịch nhiệt
tín phong nằm cao hơn mực ngng kết, nên ở đây có lợng ma lớn, nhiệt
độ cao hơn ở bờ tây.
Câu 29.
Đặc điểm khí hậu đới gió mùa á xích đạo.
a. Khí hậu á xích đạo. Thực chất khí hậu thay đổi theo mùa. Mùa hạ
mang đặc tính của khí hậu xích đạo, mùa đông mang đặc tính cuả khí
hậu nhiệt đới, nên mùa hạ nóng ma nhiều, mùa đông lạnh ít ma.
b. Kiểu khí hậu lục địa gió mùa á xích đạo.
Đặc điểm ẩm vào mùa hạ khô vào mùa đông. Mùa hạ khối khí nóng
ẩm từ xích đạo tràn lên, thờng có ma rào, ma đối lu. Mùa đông khối khí
nóng khô (nhiệt đới) theo hớng tín phong tràn vào nên ít ma.
c. Kiểu khí hậu đại dơng gió mùa á xích đạo: Cũng nh trên lục địa,
mùa đông khối khí nhiệt đới tràn vào phân bố bền vững, mùa hè khối
khí xích đạo tràn lên phân bố không bền vững nên mùa đông ma ít, mùa

hạ ma nhiều. Gió mùa á xích đạo có trên tất cả các đại dơng ở Bắc bán
cầu. Còn ở Nam bán cầu chỉ thấy ở ấn Độ Dơng và phía đông Thái Bình
Dơng. ở đây khi có xoáy thuận hoạt động sẽ có tốc độ gió lớn.
d. Kiểu khí hậu bờ tây lục địa á xích đạo. Mùa đông khối khí lục địa
nhiệt đới theo tín phong tràn vào nên khô hạn, mùa hạ khối khí xích đạo
tràn lên và hoạt động của xoáy thuận cùng với đối lu nhiệt nên dễ gây
ma, lợng ma trung bình năm ở đây 1500mm.
e. Kiểu khí hậu bờ đông lục địa á xích đạo. Mùa đông trên bán cầu bắc
có gió tín phong đông bắc. Không khí phân bố bền vững nên thờng khô
hạn. Mùa hạ không khí xích đạo ở bắc bán cầu tràn vào theo hớng đông
đông nam cùng với hoạt động của xoáy thuận, đối lu nhiệt nên có lợng
ma lớn.
Câu 30.
Đặc điểm khí hậu ôn đới.
Khí hậu ở đây đợc hình thành do có góc nhập xạ nhỏ, thời gian ban
ngày và ban đêm chênh lệch nhau lớn. Tính chất mặt đệm khác biệt
nhau giữa mùa hè và mùa đông nên tổng xạ nhỏ. Cân bằng bức xạ nhỏ
trung bình năm 20-30 kcal/cm
2
. Mùa đông ẩm, xoáy thuận hoạt động
liên tục làm cho lợng ma đợc tăng lên so với khí hậu nhiệt đới.
a. Khí hậu lục địa ôn đới. Kiểu này chỉ có ở bán cầu Bắc. Mùa đông
tuyết phủ bền vững, mùa hè ấm. Cân bằng bức xạ 20-30 kcal/cm
2
/năm.
Mùa đông ấm (-1kcal/cm
2
/tháng) dùng cho bốc hơi khoảng 50% còn
50% để trao đổi loạn lu. Vì hoạt động của xoáy thuận mạnh nên sự trao
đổi nhiệt giữa các vĩ độ cao và thấp diễn ra mạnh làm cho nhiệt độ có

khi xuống rất thấp ở phần phía nam ôn đới có khi xuống -25
0
-> -3
0
0
C. Mùa hạ nhiệt và ẩm có tăng hơn so với mùa đông.
b. Kiểu khí hậu đại dơng ôn đới. Nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất
khoảng 3-5
0
C mùa hạ mát, ma nớc, mùa đông ma tuyết. Lợng ma trung
bình năm ở đồng bằng 500-600mm. Sờn đón gió có nơi vợt quá 2000
mm/năm. Nhiệt độ mùa hạ tháng nóng nhất 15-20
0
C.
c. Khí hậu bờ tây lục địa ôn đới. Phrông khí biển tràn vào đây do hoạt
động của xoáy thuận xoáy nghịch hình thành ở phía tây chuyển sang
phía đông. Mùa đông không khí ấm ẩm tràn lên bề mặt đất lạnh nên
phân bố bền vững. Lợng ma đều trong năm trung bình năm khoảng
1000-1500 mm, nhiệt độ, mùa đông trên không độ, mùa hạ 15-20
0
C.
d. Khí hậu bờ tây lục địa ôn đới. Khí hậu ở đây mang tính chất gió
mùa. Mùa hạ xoáy thuận hoạt động mạnh ma nhiều. Không khí biển th-
ờng xuyên tràn vào. Mùa đông xoáy nghịch chiếm u thế khí hậu khô
lạnh. ở đây ảnh hởng của dòng biển lạnh bao quanh bờ đông lục địa ôn
đới nên nhiệt độ giảm và có sơng mù vào mùa xuân và đầu thu.
Câu 31.
Đặc điểm khí hậu á nhiệt đới.
Khu vực á nhiệt đới có chế độ bức xạ và đặc điểm hoàn lu về mùa
đông giống ôn đới, mùa hè giống nhiệt đới. Nên bức xạ mặt trời giảm

đi 20% so với nhiệt đới, nhng biên độ dao động năm lại tăng lên, mùa
đông hoàn lu xoáy thuận chiếm u thế, còn mùa hạ trên đại dơng lại là
hoàn lu xoáy nghịch, trên lục địa lại xuất hiện xoáy thuận nhiệt lực.
a. Khí hậu lục địa á nhiệt đới. Mùa hạ đặc biệt nóng, mùa đông tơng
đối lạnh.
Mùa hạ lợng ma ít, thờng khô hạn, nhiệt độ trung bình tháng mùa hạ
30
0
C cực đại có khi vợt quá 50
0
C. Biên độ nhiệt ngày nhỏ hơn khu vực
nhiệt đới nhng vẫn còn lớn.
Mùa đông: Cân bằng bức xạ gần tới không. Xoáy thuận hoạt động th-
ờng xuyên nên cho ma nớc và ma tuyết, có những đợt rét, đợt ngớt. Có
tuyết phủ nhng không bền vững. Vì xoáy thuận di chuyển từ tây sang
đông do đó không khí nhiệt đới và ôn đới thay nhau tràn vào làm cho
nhiệt độ không khí trong ngày có thể chênh lệch nhau tới 30
0
C.
Lợng ma năm khoảng 500mm có nơi 300mm lợng ma ở sờn đón gió
tăng lên 4 -5 lần so với đồng bằng. ở núi cao trên 2000m có tuyết phủ
vào mùa đông bền vững.
b. Kiểu khí hậu đại dơng á nhiệt đới. Dao động nhiệt độ nhỏ hơn lục
địa. Nhiệt độ tháng lạnh nhất là 12
0
C tháng ấm nhất là 20
0
C.
Mùa đông, thời tiết xoáy thuận nên ma nhiều, và ma tuyết. Mùa hạ
ma ít hơn mùa đông, thời tiết trong sáng, thỉnh thoảng có trận bão biển

kèm theo ma rơi.
c. Kiểu khí hậu bờ tây lục địa á nhiệt đới: Ma nhiều vào mùa đông,
ấm, mùa hạ nóng khô, loại khí hậu này gọi là khí hậu Địa Trung Hải.
d. Kiểu khí hậu bờ đông lục địa á nhiệt đới. Đây là khí hậu gió mùa,
biểu hiện rõ ở bán cầu Bắc. Mùa hạ nóng ẩm, mùa đông khô lạnh. Nhiệt
độ tháng I khoảng -10
0
C độ ẩm lớn: 80-85% vào mùa hạ.

×