Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

câu hỏi liên quan đến thủy quyển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.66 KB, 12 trang )

Học phần thuỷ quyển
Câu hỏi:
1.Thành phần của thủy quyển và sự phân bố nớc trong thiên nhiên
2. Các giai đoạn và các loại tuần hoàn nớc.
3. Nguyên tắc thành lập và lập cân bằng nớc trong một khu vực, cho đại d-
ơng và toàn cầu.
4. Các giả thuyết về nguồn gốc nớc ngầm. Công trình của Lebedev.
5. Các nhân tố ảnh hởng tới mực nớc ngầm ?
6. Dao động của mực nớc ngầm theo thời gian và trong không gian.
7. Thành phần hoá học của nớc ngầm?
8. So sánh phân loại nớc ngầm của Kamenxki và Aleki
9. Các nhân tố ảnh hởng đến dòng chảy sông ngòi?
10. Các đại lợng dòng chảy của nớc . Công thức tính và ý nghĩa của mỗi đại
lợng.
11. Các đại lợng của dòng chảy cát bùn?
12. Sự biến đổi của dòng chảy sông ngòi theo thời gian?
13. Sự phân bố của dòng chảy sông ngòi trong không gian?
14 So sánh phân loại sông ngòi của Voiekov và Parde.
15. Các giai đoạn hình thành của sóng gió.
16. Lý thuyết trochoit về sóng gió.
17. Các chênh lệch triều và nguyên nhân?
18. Cơ sở lý thuyết tĩnh học và động học về thuỷ triều.
19. ảnh hởng của hải lu đối với khí hậu thế giới. Liên hệ thực tế ở Việt
Nam
20. Sơ đồ phân bố hải lu trên đại dơng thế giới
Đáp án
Câu1.
Thành phần của thuỷ quyển và sự phân bố nớc trong thiên nhiên:
Điểm a. Thành phần của thuỷ quyển :
- Nớc : Hợp chất của Hyđrô: (H
2


O) là chủ yếu
- Các chất khác : Chiếm lợng rất nhỏ thờng ở dạng hoà tan:
+ Các chất khoáng .
+ Các chất khí .
Điểm b. Sự phân bố nớc trong thiên nhiên:
- Trong lớp vỏ địa lý:
+ Thuỷ quyển : 1.362.254,09.10
3
km
3
- 98,2879%
+ Thạch quyển: 23.761,50 .10
3
km
3
1,7111%.
+ Khí quyển: 12,90 .10
3
km
3
- 0,0009%
+ Sinh quyển: 1,12 .10
3
km
3
0,0001%
+ Tổng cộng: 1.385.981,61.10
3
km
3

- 100%.
- Trong thuỷ quyển:
+ Biển,Đại dơng:1.338.000,00.10
3
km
3
98,2197%.
+ Băng: 24.064,10.10
3
km
3
1,7617%
+ Hồ đầm : 187,78.10
3
km
3
0,0183%
+ Sông ngòi : 2,12.10
3
km
3
0,0003%.
+ Tổng cộng : 1.362.254,09.10
3
km
3
100%.
Câu 2.
Các giai đoạn và các loại tuần hoàn nớc :
Điểm a. Các giai đoạn tuần hoàn nớc :

- Bốc thoát hơi: từ bề mặt đất lên khí quyển.
- Nớc rơi: từ khí quyển xuống: ma, tuyết, ma đá.
- Ngấm: nớc thấm xuống đất .
- Dòng chảy : sông ngòi, băng hà.
Điểm b. Các loại tuần hoàn : căn cứ vào các giai đoạn tuần hoàn :
- Nhỏ: gồm hai giai đoạn : bốc hơi + nớc rơi.
- Lớn: gồm 3 hay cả 4 giai đoạn.
- ẩm; trong các vùng khô hạn.
Câu3.
Nguyên tắc thành lập và lập phơng trình cân bằng nớc cho các khu
vực.
Điểm a. Nguyên tắc thành lập: thờng gồm hai vế : chi (nớc đi) và thu (nớc
đến)
Điểm b. Phơng trình cân bằng nớc :
+ Cho một lu vực dòng : Y = X Z (Y: dòng chảy, X: nớc ra, Z: bốc thoát
hơi).
+ Cho đại dơng Z
m
= X
m
+ Y.
+ Cho toàn cầu : gồm hai bộ phận :
- Đại dơng : Z
m
= X
m
+ Y
- Lục địa : Z
c
= X

c
Y.
- Toàn cầu : X
0
= X
0
(kín).
Câu 4.
Các giả thuyết về nguồn nớc ngầm:
Điểm a. Thẩm thấu: do nớc trên mặt thấm xuống. E. Mariotte chứng minh ở
lu vực sông Seine
Điểm b. Ngng tụ: do hơi nớc từ khí quyển vào ngng tụ , O. Volger chứng
minh ở Đức.
Điểm c. Công trình của A.F Lebedev: do tổng hợp cả hai nguồn:
- Thẩm thấu : quan trọng ở các vùng khí hậu ẩm
- Ngng tụ: quan trọng ở các vùng khí hậu khô
Câu 5.
Các nhân tố ảnh hởng tới mực nớc ngầm:
Điểm a. Địa lý tự nhiên:
+ Khí tợng Thuỷ văn :
- Khí tợng: nớc rơi, bốc hơi
- Thuỷ văn: sông ngòi, hồ đầm
+ Bề mặt đệm:
- Rừng cây
- Địa hình
Điểm b. Địa chất thuỷ văn :
+ Đới không khí (hay vùng khô)
+ Nham thạch
Điểm c. Con ngời
+ Biện pháp thuỷ lợi:

- Giếng khoan
- Xây dựng hồ chứa
+ Biện pháp lâm nghiệp
- Trồng rừng
- Phá rừng
Câu 6.
Dao động của mực nớc ngầm theo thời gian và trong không gian
Điểm a. Dao động mực nớc ngầm theo thời gian:
- Các kiểu : -+Thực : do lợng nớc thay đổi
+ ảo: do khí áp thay đổi
+ Đứt đoạn : sau mỗi cơn ma trong thời gian ngắn.
+ Liên tục trong thời gian dài
- Thời gian dài : theo Kanier:
Dao động biển : chỉ một lần dâng cao và một lần hạ thấp
- Dao động lục địa: có hai lần dâng cao và hai lần hạ thấp
Điểm b. Dao động mực nớc ngầm trong không gian
- Đài nguyên : (khá cao) 0,3 0,4 m
- Rừng :1,5 2,0 m
- Thảo nguyên: 10 20 m
- Savan nhiệt đới: 15 50 m
- Nhiệt đới ẩm + xích đạo: 2- 3 m
Câu 7.
Thành phần hoá học của nớc ngầm
Điểm a. Các chất hoà tan:
khoáng : - nhiều: Ca, Mg, HCO
3,
SO
4
- ít : Fe, I, Br
- Vi lợng: Mo, Li, Rb

Các anion và cation đặc trng cho lợng cao các chất hoà tan theo công thức
Kurlov
Điểm b. Các chất khí hoà tan : O
2,
, CO
2
, CH
4
Điểm c. Các chất hữu cơ: NO
2
, NH
4
, đặc trng cho nớc cha bị ô nhiễm
Câu 8.
So sánh phân loại nớc ngầm của Kamenski và Alekin
Điểm a. Phân loại của G.N. Kamenski dựa vào nguồn gốc phát sinh để
phân loại:
- Nớc lục địa: từ trên mặt thấm xuống
- Nớc biển: lắng đọng cùng trầm tích biển
- Nớc biển chết liên quan đến các hoạt động của mác ma
Điểm b. Phân loại của O.A Alenkin dựa vào nguồn gốc khoáng hoá để
phân chia:
- Nớc rất ngọt: < 0,2g/l.
- Nớc ngọt: 0,2 1g/l
- Nớc mặn: 3 10g/l
- Nớc quá mặn: > 10g/l
Điểm c. So sánh: Phân loại của Alenkin là cụ thể dễ sử dụng trong đời sống
và thực tiễn sản xuất
Câu 9.
Các nhân tố ảnh hởng tới dòng chảy sông ngòi.

Điểm a. Khí tợng - Thuỷ văn:
+ Khí tợng: lợng nớc rơi, bốc hơi
+ Thuỷ văn: sông ngòi, hồ đầm
Điểm b. Bề mặt đệm:
+ Địa hình: độ cao, hớng sờn
+ Rừng cây: - tích cực (tăng lợng dòng chảy)
- tiêu cực (giảm lợng dòng chảy)
+ Thổ nhỡng: độ thấm nớc, chiều dày thổ nhỡng.
Điểm c. Con ngời: + Biện pháp thuỷ lợi: - Trạm bơm
- Hồ chứa nhân tạo.
+ Biện pháp lâm nghiệp: - Trồng rừng
- Phá rừng
Kết luận của Đaviđop Sông ngòi là hàm số của khí hậu khi các điều
kiện khác nh nhau
Câu 10.
Các đại lợng dòng chảy nớc (sông ngòi)
Điểm a. Lu lợng: Lợng nớc chảy qua trạm trong một đơn vị thời gian
(1s)
Q = S. V (m
3
/ s)
S: tiết diện mặt cắt
V: tốc độ
Lu lợng nớc bình quân nhiều năm (15 năm) gọi là lợng dòng chảy tiêu
chuẩn.
Điểm b. Tổng lợng dòng chảy: Lợng nớc chảy qua trạm trong thời gian là
1 năm
W
n
= Q

o
. T (10
6
m
3
/ năm)
(10
3
m
3
/ năm)
Q
o
: lu lợng nớc trong năm
T: thời gian trong một năm
Điểm c. Lớp dòng chảy: chiều dày của tổng lợng dòng chảy dải đều trên
bề mặt lu vực:

mm/năm
W
n
: tổng lợng dòng chảy năm.
F: diện tích lu vực do trạm khống chế
10
3
đổi đơn vị
Điểm d. Môđul dòng chảy: lợng dòng chảy đơn vị
đơn vị thời gian:1s
đơn vị không gian: 1km
2


F
Q
M
3
10.
=
3
10.
F
W
Y
n
=
đơn vị này hay dùng trong địa lí để xác định khả năng cung cấp nớc
Điểm e. Hệ số dòng chảy: tỷ số giữa lớp dòng chảy (Y) với lợng ma (X)
trong lu vực
đơn vị này hay dùng trong địa lí để xác định lu vực ẩm hay khô
Câu 11.
Các đại lợng dòng chảy cát bùn:
Điểm a. Lu lợng: hay lợng chuyển cát qua trạm trong đơn vị thời gian (s):
R = P. V (Kg/s) P: lợng cát bùn trên mặt cắt.
V: tốc độ dòng nớc
Điểm b. Tổng lợng cát bùn: lợng cát bùn qua trạm trong một năm:
W
bc
= R. T 10
6
tấn /năm
t: thời gian trong năm

Điểm c. Độ đục: hay lợng ngậm cát: lợng cát bùn trong một đơn vị thể
tích nớc (m
3
)
R: lu lợng cát bùn
Q: lu lợng nớc
Điểm d. Môđul dòng chảy cát bùn: hay hệ số xâm thực lợng cát bùn ; đơn
vị (thời gian: năm, không gian: 1km
2
)
tấn/ năm- Km
2

Câu12.
Sự biến đổi của dòng chảy sông ngòi theo thời gian:
Điểm a Trong năm thuỷ văn: - mùa lũ (nớc lớn)
- mùa cạn (nớc nhỏ)
Chế độ nớc:
- Đơn giản: trong năm thủy văn có một mùa lũ và một mùa cạn kế tiếp
- Phức tạp: trong năm thủy văn có 2 mùa lũ và hai mùa cạn trở lên
X
Y
=

mg
Q
R
/=

F

W
M
bc
bc
=
- Khá phức tạp: trong năm thủy văn có 1 mùa lũ chính và một mùa lũ tiểu
mãn và một mùa cạn.
Điểm b Trong nhiều năm: có chu kỳ dài: 35-40 năm
60 năm
180 năm
Câu 13.
Sự phân bố dòng chảy sông ngòi trong không gian:
Điểm a. Môđul dòng chảy: giảm dần từ xích đạo về phía hai cực (giảm
nhanh ở các vùng khí hậu khô hạn và sau đó có tăng lên)
Điểm b. Hệ số dòng chảy: tăng dần từ xích đạo về phía hai cực (tuy có
giảm ở các vùng khí hậu khô hạn)
M;

0,5



1- Đờng M -
2 - Đờng -
Câu 14.
So sánh phân loại sông của Voiekov và Parde
Điểm a. Phân loại sông của Voiekov: dựa vào nguồn cung cấp cho sông
ngòi
- Nguồn cung cấp nớc là tuyết và băng tan.
- Sông có nguồn cung cấp nớc là nớc ma

- Sông có nguồn cung cấp nớc hỗn hợp: tuyết và ma; băng và ma
Điểm b. Phân loại sông của Parde: dựa vào chế độ nớc sông:
- Sông có chế độ nớc đơn giản
- Sông có chế độ nớc phức tạp từ nguồn.
- Sông có chế độ nớc phức tạp thay đổi
20
10
1,0
1
2
0
30 60 90
(vt)
l/km
2
Điểm c. So sánh: Trong địa lí chế độ nớc sông là quan trọng, thể hiện cho
bản chất của sông ngòi.
Câu 15.
Các giai đoạn hình thành của sóng gió: 4 giai đoạn:
Điểm a. Phát sinh: Khi thổi, gió tạo nên áp lực tiếp tuyến và tạo nên sóng
nhỏ trên bề mặt biển: sóng mao dẫn và sóng lăn tăn
Điểm b. Phát triển: gió tiếp tục thổi và đợc tăng cờng:
- Cờng độ gió (lực gió)
- Thời gian gió (giờ gió)
- Phạm vi gió (vùng gió)
Sóng lăn tăn: 2 chiều 3 chiều (sóng bạc đầu)
Điểm c. ổn định: Khi gió ổn định, sóng cũng ổn định
- Biên độ sóng ổn định (không tăng)
- Chiều dài bớc sóng, chu kỳ sóng và tốc độ truyền sóng còn tăng (sóng già)
Điểm d. Tiêu diệt: Khi gió ngừng và lực tác dụng không còn song sóng cha

tắc ngay và trớc khi lặng chuyển sang dạng sóng dừng
Tuy vậy gió trên biển rất phức tạp và sóng ít khi ngừng hẳn
Câu 16.
Lý thuyết trochoit về sóng gió: Do Gerstner đề xuất năm 1802 dựa
trên điều kiện sóng lí tởng và biển lí tởng. Cụ thể: Khi có gió thổi bề mặt
biển dao động và các chất điểm nớc dao động theo một quỹ đạo tròn. Sau
khi lập phơng trình tính toán Gerstner thu đợc kết quả sau:
Điểm a. Kích thớc sóng (lớn nhỏ) tuỳ thuộc vào áp lực gió
Điểm b. Khi truyền xuống sâu các yếu tố áp lực khác (, t, c) không đổi,
chỉ có bán kính dao động của các chất điểm nớc (biên độ sóng) giảm đi rất
nhanh. (Khi độ sâu của biển (H) giảm theo cấp số cộng, biên độ sóng (h)
giảm theo cấp số nhân. Tới độ sâu bằng chiều dài bớc sóng(), biên độ sóng
không tồn tại.
Điểm c. Khi truyền trên mặt biển, các chất điểm nớc dao động chậm dần
theo phơng gió thổi và khi góc pha chậm tới 360
0
là sóng đã chậm đi một
bớc sóng ().
Điểm d. Tại một thời điểm nào đó, bề mặt dao động của sóng có dạng đờng
trochit trong toán học. Do vậy lý thuyết này gọi là lý thuyết trochoit về
sóng.
Câu 17.
Các chênh lệch triều trong ngày và nguyên nhân:
Khi triều dao động, biên độ có thay đổi và tạo nên các chênh lệch triều sau:
Điểm a. Trong ngày: do độ xích vĩ của Mặt Trăng và Mặt Trời trên mặt
phẳng xích đạo nên đã tạo thành chênh lệch triều trong ngày
Điểm b. Biên độ triều lớn nhất ở khoảng 28
0
35 B và N chứ không phải ở
xích đạo.

- Chu kỳ nhật triều tăng dần từ xích đạo về phía hai cực.
Điểm c. Trong tuần trăng: do vị trí của Mặt Trăng trên quỹ đạo khi quay
quanh Trái Đất tạo nên:
- Vào các ngày sóc, vọng thuỷ triều lớn
- Vào các ngày huyền thuỷ triều nhỏ
Điểm d. Trong nhiều năm: (19 năm triều thị sai): do vị trí của Mặt Trăng và
Mặt Trời (cận hay viễn điểm trên quỹ đạo và vào các ngày sóc, vọng hay
các ngày huyền) tạo nên:
- Cực đại: các ngày cận điểm và sóc vọng
Cực tiểu: các ngày viễn điểm và ngày huyền .
Câu 18.
Cơ sở lý thuyết tĩnh học và động học về thuỷ triều: (5 điểm)
Điểm a. Lý thuyết tĩnh học: do Newtơn đề xuất vào năm 1687, dựa trên cơ
sở cân bằng lực: hấp dẫn và li tâm của hệ.
- Lực hấp dẫn : trong quá trình chuyển động thiên thể (Mặt Trăng, Mặt
Trời) tác động lên bề mặt biển một lực hấp dẫn (lực này tỉ lệ thuận với kích
thớc thiên thể, còn tỉ lệ nghịch với luỹ thừa bậc hai của khoảng cách giữa
hai thiên thể).
- Lực li tâm của hệ: trong mỗi hệ thiên thể riêng (Trái đất Mặt Trăng
hay Trái đất Mặt Trời) lại phát sinh lực li tâm từ trục chung của hệ (lực
này bằng hấp dẫn giữa tâm hai thiên thể, nhng ngợc chiều).
- Lực tạo triều: là sự cân bằng của hai lực trên.
Điểm b. Lý thuyết động học: do Laplace đề xuất vào năm 1775, dựa trên cơ
sở của động lực học. Cụ thể: khi thiên thể ở thiên đỉnh trên kinh tuyến địa
phơng sẽ tạo nên một lực hấp dẫn và gây nên một dao động sóng (sóng ép,
sóng cỡng bức do thiên thể thực gây nên). Tuy vậy khi thiên thể đi qua rồi,
sóng này vẫn tiếp tục dao động (sóng tự do do thiên thể gây ra). Do đó trên
bề mặt biển tồn tại nhiều sóng, thành phần (đơn giản hình sin) và đã kết hợp
với nhau thành thuỷ triều ở từng vùng biển địa phơng.
Câu 19.

ảnh hởng của hải lu tới khí hậu
Điểm a. Tại các vùng biển cụ thể, nhiệt độ hải lu có thể cao hay thấp mà
phân thành:
- Hải lu nóng : nhiệt độ hải lu cao hơn vùng biển chảy qua.
- Hải lu lạnh: nhiệt độ hải lu thấp hơn vùng biển chảy qua
Điểm b. Tác dụng: - Hải lu nóng thờng tạo nên khí hậu nóng ẩm nh các
hải lu Gulfstream, Kurosivo:
ở bờ đông lục địa tại các vùng vĩ độ thấp
ở bờ tây lục địa tại các vùng vĩ độ cao
- Hải lu lạnh: tạo nên các khí hậu lạnh, khô ở các vùng ngợc lại của lục địa
Đặc biệt: - hải lu nóng ElNinô ở tây Trung + Nam Mĩ .
ở bờ biển nớc ta, hải lu lạnh đã gây nên khí hậu đặc biệt ở Nam
Trung Bộ và các vùng biển phì nhiêu ở bên ngoài.
Câu 20.
Sơ đồ hải lu trên đại dơng thế giới:
Trên đại dơng thế giới có nhiều loại hải lu khác nhau, song để kết
hợp thành vòng tuần hoàn chung có thể lấy sơ đồ ở Đại Tây Dơng làm ví
dụ:
90
0
B (1). Hải lu Bắc xích đạo ĐTD
1. Hải lu Nam xích đạo ĐTD
50
0
B (2). Hải lu Gulfstream
. 2. Đông Braxin
(3). Hải lu trôi Gulfstream
. (4). Hải lu Canarias
4 Hải lu Benuela
(5). Hải lu lạnh Labrador

0
0
(6). Hải lu Bắc Băng Dơng
(7). Hoàn lu Gió tây Nam Đại Dơng
(8). Phản lu xích đạo

50
0
N
90
0
N
Bắc Băng Dơng
(6)
(6)
Châu Châu
Bắc (3) Âu
Mĩ (2)
(4)
(1)
(8)
(1)
(4)
Châu (2) Châu
Nam Phi

(7)

Châu Nam cực

×