Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Bài giảng du lịch có trách nhiệm bài 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.8 MB, 79 trang )

BÀI 13. HÀNH ĐỘNG CỦA CỘNG ĐỒNG
ĐỐI VỚI DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM
Đề cương bài học
Mục tiêu:
Sau khi kết thúc bài học, học viên sẽ có thể:
• Mô tả được cách thức phát triển các sản phẩm du lịch có trách
nhiệm có hiệu quả về kinh tế
• Xác định được các phương pháp bảo vệ cộng đồng và môi
trường địa phương khỏi những tác động tiêu cực của du lịch
• Giải thích được tầm quan trọng của cộng đồng, chính phủ, các
tổ chức tư nhân trong việc tham gia và hỗ trợ du lịch
• Xác định được các cơ hội giúp tạo ra một lực lượng lao động
du lịch có kỹ năng tại địa phương
• Mô tả được cách thức giám sát và đánh giá các tác động tự
nhiên và xã hội của du lịch đối với cộng đồng, môi trường, và
nền kinh tế
Các chủ đề
1. Phát triển các sản phẩm
du lịch có trách nhiệm đồng
thời mang lại hiệu quả kinh
tế
2. Bảo vệ cộng đồng và môi
trường địa phương
3. Thúc đẩy sự tham gia và
hỗ trợ trong du lịch
4. Phát triển một lực lượng
lao động du lịch có kỹ năng
tại địa phương
5. Giám sát và đánh giá các
tác động bền vững dựa vào
cộng đồng


CHỦ ĐỀ 1. PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM DU
LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ
BÀI 13. HÀNH ĐỘNG CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI DU LỊCH
CÓ TRÁCH NHIỆM
Các sản phẩm du lịch có trách nhiệm
có hiệu quả về kinh tế là gì?
Các sản phẩm du lịch có trách nhiệm có hiệu quả kinh tế
là các sản phẩm và dịch vụ du lịch:
Có thể tiêu thụ và mang
lại lợi nhuận
Thỏa mãn nhu cầu và ý
thích của khách du lịch
Bảo tồn, thúc đẩy văn hóa
và môi trường địa
phương
Các sản phẩm du lịch có trách nhiệm có hiệu quả kinh
tế và các sản phẩm không có hiệu quả kinh tế
Có hiệu quả Không hiệu quả
• Các chi phí sản xuất và vận hành không
vượt quá thu nhập (tức là có lợi nhuận)
• Các đặc tính của sản phẩm thỏa mãn ý
thích và nhu cầu của khách du lịch
• Hạn chế tác động tiêu cực đối với môi
trường
• Hạn chế tác động tiêu cực đối với văn
hóa địa phương
• Các chi phí vượt quá thu nhập (không
có lợi nhuận)
• Sản phẩm không được khách du lịch
quan tâm (trong khi đây là nhóm thị

trường mục tiêu)
• Sản phẩm được quan tâm, tuy nhiên,
các đặc tính của sản phẩm không thỏa
mãn nhu cầu và mong đợi của khách du
lịch
• Sản phẩm gây hại cho môi trường tự
nhiên
• Sản phẩm gây ra các vấn đề về văn hóa
xã hội trong cộng đồng địa phương
4 yêu cầu quan trọng đối với sản phẩm du lịch
có trách nhiệm có hiệu quả kinh tế
1. Đảm bảo nhu cầu thị
trường
2. Sẵn có các nguồn lực đảm
bảo chất lượng
3. Sản phẩm phù hợp với thị
trường
4. Sản phẩm phù hợp với
các quy định và luật pháp
nhà nước
1. Đảm bảo nhu cầu thị trường
• Để một sản phẩm du lịch có hiệu quả về kinh tế, cần
các yếu tố:
– Quy mô thị trường
– Thời hạn lưu trú của khách và đặc điểm mùa vụ ở
địa phương
– Khả năng sẵn sàng chi tiêu của khách
– Xu hướng thị trường
1. Ensure available market
demand

1. Đảm bảo nhu cầu thị
trường
Đánh giá nhu cầu thị trường
thông qua nghiên cứu thị trường
• Nghiên cứu thị trường có thể giúp xác định được:
1. Quy mô của thị trường: Bao nhiêu người?
2. Bản chất hay đặc điểm của thị trường: Ai đang
làm gì?
3. Giá trị của thị trường: Họ đang chi tiêu bao
nhiêu?
1. Ensure available market
demand
1. Đảm bảo nhu cầu thị
trường
2 yếu tố quan trọng khi lựa chọn
các sản phẩm có hiệu quả
Sản phẩm du lịch có trách
nhiệm có hiệu quả
Lấp đầy
một khoảng
trống trong
thị trường
Giải quyết hạn
chế đối với
tăng trưởng du
lịch
1. Ensure available market
demand
1. Đảm bảo nhu cầu thị
trường

Các phương pháp thiết thực
khi tiến hành nghiên cứu thị trường
Discussions Observation In-depth
research
1. Ensure available market
demand
1. Đảm bảo nhu cầu thị
trường
Thảo luận Quan sát
Nghiên cứu
chuyên sâu
2. Đảm bảo luôn có sẵn
các nguồn lực để duy trì
chất lượng
Thành công hay thất bại của một sản phẩm du lịch phụ thuộc vào
hàng loạt các yếu tố, trong đó quan trọng nhất là:
2. Sẵn có các nguồn lực
đảm bảo chất lượng
Availability
• Các tài sản và
nguồn lực tiềm
năng luôn sẵn sàng
để sử dụng
Accessibility
• Thị trường có thể
dễ dàng tiếp cận
các nguồn lực tiềm
năng
Condition
• Chất lượng các

nguồn lực thỏa mãn
các tiêu chuẩn và
mong đợi của
khách du lịch
Khả năng huy động Điều kiện
Khả năng tiếp
cận
Đo lường tính hiệu quả thông qua
đánh giá sản phẩm
Việc thực hiện
đánh giá sản
phẩm sẽ giúp:
Xác định các sản
phẩm du lịch sẵn
có và dễ tiếp cận
(tiềm năng hoặc
hiện có)
Xác định điều kiện
hoặc chất lượng
sản phẩm cho sự
thành công của
doanh nghiệp
2. Sẵn có các nguồn lực đảm
bảo chất lượng
Các loại hình
sản phẩm du lịch phổ biến
2. Sẵn có các nguồn lực đảm
bảo chất lượng
Văn hóa-xã hội
- Các công trình/khu di tích lịch sử

- Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền
thống
- Các bài dân ca, điệu múa truyền thống, v.v.
Tự nhiên
- Biển
- Núi
- Hồ
- Các loài động thực vật
Các hoạt động và sự kiện
- Lễ hội và ngày lễ kỷ niệm
- Sự kiện và nghi lễ tâm linh
- Các cuộc thi thể thao
Tiến hành đánh giá sản phẩm
để xác định
tình trạng của một nguồn lực
Các đánh giá sản phẩm giúp xác định tình trạng hoặc
chất lượng của một nguồn lực thông qua xác định các chỉ
số về:
2. Sẵn có các nguồn lợi chất
lượng
•Tính độc đáo và độ chân thực
• Khả năng tiếp cận
• Cơ sở hạ tầng
• Các điều kiện hỗ trợ
• Sức hấp dẫn đối với thị trường
• Tính bền vững
Ví dụ đánh giá sản phẩm
Sản phẩm: Kinh nghiệm nghỉ lại nhà
dân
Điểm

(1 Yếu -10
Mạnh)
Tỉ lệ
(% của
100)
Tổng điểm
Dễ tiếp cận 6 15% 0.90
Chất lượng các điểm tham quan lân cận 8 4% 0.32
Phạm vi các loại hoạt động 6 5% 0.30
Các dịch vụ sẵn có 4 3% 0.12
Hàng thật do địa phương sản xuất 8 8% 0.64
Tính độc đáo của sản phẩm 8 5% 0.40
Các thị trường mục tiêu dễ tiếp cận 10 10% 1.00
Quy mô thị trường mục tiêu đủ lớn 6 8% 0.48
Các xu hướng có triển vọng của thị
trường mục tiêu
6 5% 0.30
Sự hiện diện của thành phần tư nhân 6 3% 0.18
Được hỗ trợ về pháp lý 10 4% 0.40
Nguồn nhân lực và cơ sở hạ tầng có sẵn 8 6% 0.48
Tính bền vững về kinh tế 8 10% 0.80
Tính bền vững về môi trường 10 7% 0.70
Tính bền vững về văn hóa xã hội 8 7% 0.56
TỔNG 112 100%
7.58
10
3. Đảm bảo các sản phẩm phù hợp
với thị trường
Sự hài lòng của khách du lịch dựa vào năng lực của nhà
cung cấp để thỏa mãn nhu cầu của khách hàng vào

đúng thời điểm với những sản phẩm thích hợp; nói
cách khác, là kết nối nguồn cung của các sản phẩm du
lịch với nhu cầu về các sản phẩm đó.
3. Sản phẩm phù hợp thị
trường
Các yêu cầu khi kết nối sản phẩm
với thị trường
Kết nối cung (sản phẩm) và cầu (thị trường) đòi hỏi:
3. Sản phẩm phù hợp thị
trường
Am hiểu về
các nhu cầu
của người
tiêu dùng
Am hiểu về
sản phẩm và
các đặc tính
của chúng
3 bước quan trọng khi kết nối sản
phẩm với thị trường
3. Sản phẩm phù hợp thị
trường
BƯỚC 1
Kiểm tra các đặc điểm phân
khúc thị trường
BƯỚC 2
Phân loại các sản phẩm khả
thi
BƯỚC 3
So sánh các đặc điểm của phân

khúc thị trường với các sản
phẩm khả thi và tiến hành kết
nối
Kết nối thị trường và sản phẩm
Tại sao những
Tại sao những
thị trường này
lại được kết nối
với những sản
phẩm này?
4. Đảm bảo sản phẩm phù hợp với
các quy định và pháp luật nhà nước
Việc đảm bảo các sản phẩm phù hợp với quy định và pháp
luật nhà nước là rất quan trọng, nhằm tránh những xung
đột và hạn chế có thể phát sinh và nhận được hỗ trợ từ
phía chính phủ để đảm bảo khả năng thành công cao
hơn.
4. Sản phẩm phù hợp với các
quy định và pháp luật nhà
nước
Các loại quy định và luật pháp có
thể ảnh hưởng tới tính hiệu quả
của sản phẩm
4. Sản phẩm phù hợp với
quy định và luật pháp nhà
nước
Giấy phép
tham quan
Phí vào cửa
Những quy định

nghiêm ngặt đối
với hoạt động
kinh doanh
Các chính
sách về giá
Các yêu cầu
về đăng kí
kinh doanh
Các điều kiện
hợp đồng liên
doanh
Các quy tắc
ứng xử
Các yêu cầu
về lưu trữ và
báo cáo
Những quy hoạch của chính phủ
có thể ảnh hưởng tới
thành công của doanh nghiệp du lịch
4. Sản phẩm phù hợp với
quy định và luật pháp nhà
nước
Quy hoạch
du lịch tổng thể
Quy hoạch
phát triển
Quy hoạch
bảo tồn
Quy hoạch
sử dụng đất

Quy hoạch
quản lý
vùng ven biển
CHỦ ĐỀ 2. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ
CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG
BÀI 13. HÀNH ĐỘNG CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI DU LỊCH CÓ
TRÁCH NHIỆM
Các tác động tiêu cực về xã hội có thể xảy ra
do quy hoạch và quản lý du lịch yếu kém
Căng thẳng xã hội do sự thay
đổi của vai trò giới và các
sắp xếp trong gia đình
Thương mại hóa các nền
văn hóa và truyền thống
Làm trầm trọng các bất bình
đẳng xã hội sẵn có và tạo ra
những bất bình đẳng mới
Xung đột văn hóa
Đánh mất các kỹ năng
và giá trị truyền thống
Các tác động tiêu cực về môi trường có thể xảy ra
do quy hoạch và quản lý du lịch yếu kém
Phát triển thái quá
Hủy hoại môi trường
Xáo trộn hệ động vật
hoang dã
Tiêu dùng quá mức các
nguồn tài nguyên thiên
nhiên
Ô nhiễm

×