Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Một số giải pháp mở rộng tín dụng ngắn hạn đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh nhđt ptnb

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.13 KB, 25 trang )

Lời nói đầu.
Đợc thành lập từ năm 1992 đến nay CNNHĐT và PTNB đà trởng thành
qua 10 năm hoạt động kinh doanh và đà đạt đợc những thành quả to lớn, góp
phần vào sự nghiệp chung xây dựng một nền kinh tế vững mạnh cho đất nớc,
cho tỉnh nhà, từ những ngày đầu thành lập trong tình hình nền kinh tế của đất nớc
bớc đầu chuyển sang cơ chế thị trờng, CNNHĐT và PTNB đà vợt qua nhiều thử
thách để đa ngân hàng đi lên ngày càng khẳng định vai trò của mình trong hệ
thống NHĐT và PTVN. Trong quá trình hoạt động có những thuận lợi cũng có
những khó khăn phát sinh. Mặc dù đà có nhiều nỗ lực, song trớc những đòi hỏi
khách quan của ngành ngân hàng, nhất là trong thời kỳ mỗi yếu tố cạnh tranh
xuất hiện ngày càng rõ nét, bên cạnh đó là những đòi hỏi của việc áp dụng công
nghệ thông tin hoạt động CNNHĐT và PTNB, báo cáo tổng hợp này là những
kiến thức thực tế về cơ cấu tổ chức cũng nh hoạt động của CNNHĐT và PTNB đÃ
có tác dụng giúp em bổ sung làm rõ thêm những kiến thức về chuyên ngành NH
và từ đó giúp em xác định đợc đề tài viết chuyên đề thực tập tốt nghiệp thích hợp.
I Sự hình thành và phát triển của chi nhánh Ngân hàng đầu t Sự hình thành và phát triển của chi nhánh Ngân hàng đầu t và
phát triển Ninh Bình.

Chi nhánh NHĐT và PT tỉnh Ninh Bình đợc thành lập theo Quyết định số
27/QĐ - NH9 ngày 29/01/1992 của Thống đốc NHNN Việt Nam. Trớc năm
1992, Ngân hàng Đầu t và phát triển Ninh Bình là một chi nhánh khu vực trực
thuộc Ngân hàng Đầu t và phát triển tỉnh Hà Nam Ninh (cũ). Sau ngày tái lập
tỉnh (tháng 4/1992), Ngân hàng Đầu t và phát triển Ninh Bình trở thành chi
nhánh trực thuộc Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam.
Đợc sự lÃnh đạo tực tiếp về nghiệp vụ chuyên môn của Ngân hàng Đầu t
và phát triển Việt Nam, sự chỉ đạo về chủ trơng, đờng lối chính sách đổi mớinền
kinh tế của tỉnh uỷ, UBND tỉnh, triển khai thực hiệnnghị quyết lần thứ 12 của
tỉnh Đảng bộ về việc khôi phục và phát triển kinh tế, trong những năm đầu tái lập
tỉnh, chi nhánh đà làm tốt công tác cấp phát và cho vay xây dựng cơ bản các dự
án kinh tế, hạng mục công trình theo kế hoạch nhà nớc.


1


Từ năm 1992 đến năm 1994 chi nhánh đà cấp phát 156 tỷ đồng cho 160
công trình và hạng mục công trình nh: Lấn biển Công Thoi, trạm điện 35 KW
Yên Mô, Rịa Nho Quan, các trạm trộn bơm tới tiêu cho các xÃ, các trại giống
cây con nh: Trại lúa Khánh Nhạc, trại lợn nông trờng Đồng Giao, đầu t xây dựng
các cơ sở hạn tầng nh các hệ thống mơng máng, tới tiêu nội đồng, các trục đờng
giao thông, cầu công... Thông qua công tác cấp phát đà thẩm định dự toán, phiếu
giá công trình, đà cắt giảm những chi phí bất hợp lý, tiết kiệm cho Nhà nớc hàng
tỷ đồng.
Từ tháng 4/1992 đến tháng 1/1995 Ngân hàng Đầu t và phát triển Ninh
Bình đà cho vay hàng trăm tỷ đồng đầu t xây dựng cơ bản theo KHNN đối với
ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh nh đầu ta xây dựng dây chuyền xi măng Hệ Dỡng, xi măng 18, Công ty Bê tông Thép, nhà máy Gạch vờn chanh, xây dựng cơ
sở hạ tầng cho ngành dịch vụ du lịch, chế biến thuỷ sản thực phẩm xuất khẩu ...
Các dự án kinh tế đợc đầu t vốn đi vào sản xuất bớc đầu có hiệu quả, tạo công ăn
việc làm và nộp Ngân sách cho Nhà nớc.
Sau những năm làm nhiệm vụ cấp phát và cho vay theo kế hoạch Nhà nớc,
đầu năm 1995 cùng với sự thay đổi về chức năng nhiệm vụ của toàn hệ thống,
nguồn cấp phát đợc bàn giao sang Cục đầu t phát triển cùng với 14 cán bộ làm
nhiệm vụ cấp phát. Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và phát triển Ninh Bình với 22
CBCNV còn lại chuyển hẳn sang nhiệm vụ mới. Sự đổi mới cả về tổ chức và
nghiệp vụ chuyên môn đà nâng tầm. Ngân hàng Đầu t và phát triển Ninh Bình trở
thành một trong các Ngân Hang Thơng mại có chức năng huy động vốn ngắn,
trung, dài hạn để cho vay các dự án đầu t xây dựng cơ bản theo KHNN, các dự án
đầu t chiều sâu, đổi mới trang thiết bị, cho vay vốn lu động, kinh doanh tiền tệ tín
dụng và các dịch vụ NgânHàng chủ yếu tronglĩnh vực đầu t phát triển, xây dựng
nền kinh tế, củng cố cơ sở hạ tầng, phục vụ việc mở rộng và phát triển sản xuất
kinh doanh trên địa bàn tỉnh. Đặc biệt, năm 1997, chi nhánh đà cho vây theo đầu
t theo KHNN dự án khắc phục ô nhiễm nhà máy Nhiệt điện Ninh Bình. Tổng

số vốn: 23.850 triệu đồng là dự án có ý nghĩa xà hội góp phần chống ô nhiễm
môi trờng khí quyển.
Sự đổi mới toàn diện về nhiệm vụ chuyên môn đà đòi hỏi chi nhánh phải
cố gắng nỗ lực vơn lên tự đổi mới để khẳng định sự tồn tại trong sự đổi mới của
2


cơ chế thị trờng. Cùng với sự đổi mới về chức năng nhiệm vụ là sự đổi mới về
con ngời, cơ sơ vật chất, về công nghệ trang thiết bị kỹ thuật hiện đại. Đợc sự hỗ
trợ và chỉ đạo trực tiếp của Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam, chi nhánh
Ngân hàng Đầu t và phát triển Ninh Bình thực hiện chiến lợc kinh doanh đa năng
tổng hợp theo nguyên tắc Đi vay để cho vay. Sự huy đọng vốn nhàn rỗi của các
tầng lớp dân c, các thành phần kinh tế trong và ngoài tỉnh, vay vốn Ngân hàng
Đầu t và phát triển Việt Nam nên dà đảm bảo đủ nguồn vốn cho kế hoạch tính
dụng đầu t do Nhà nớc chỉ định và có vốn để mở rộng các dịch vụ hoạt động tín
dụng Ngân hàng.
Từ cuối năm 1997 đến nay Ngân hàng Đầu t và phát triển Ninh Bình đÃ
tham gia thanh toán tập trung trong toàn hệ thống, nên đà đáp ứng đợc yêu cầu
chuyển tiền nhanh chóng cho khách hàng, tăng tố ®é lu©n chun vèn, tiÕt kiƯm
tèi ®a viƯc sư dơng vốn trong thanh toán, đảm bảo yêu cầu an toàn, chính xác,
nhanh chóng, thuận tiện và đợc khách hàng tín nhiệm. Công nghệ Ngân Hàng
cũng đợc hiện đại dần qua các năm. Các phòng ban đợc trang bị đầy đủ máy vi
tính, cơ sở vật chất trang thiết bị từng bớc đợc nâng cao.
Đồng thời mở rộng các nghiệp vụ và hoạt động dịch vụ Ngân Hàng, số lợng cán bộ nhân viên trong chi nhánh cũng đợc bổ sung thêm hàng năm về số lợng và chất lợng để dáp ứng với yêu cầu hiện đại.
Trong các năm 1998, 1999, nên kinh tế vẫn tiếp tục tăng trởng song còn
phải đối mặt với không ít những khó khăn do thiên tai hạn hán lụt lội và ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ các nớc trong khu vực cha đợc khôi
phục xong, vốn đầu t nớc ngoài giảm làm ảnh hởng tới sự tăng trởng của nền
kinh tế, nằm trên địa bàn 1 hs nhỏ, dân số khoảng 10 vạn dân, nền kinh tế đà có
những bớc chuyển dịch về cơ cấu xong chủ yếu vẫn là sản xuất nông nghiệp. Bên
cạnh đó sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, nhiều doanh

nghiệp làm ăn thua lỗ, quản lý tài chính còn lỏng lẻo, ảnh hởng rất lớn đến hoạt
động kinh doanh Ngân hàng.
Trớc những biến động khó khăn của nền kinh tế chi nhánh luôn luôn chủ
động sáng tạo, đổi mới nhận thức cách làm, triển khai có hiệu quả các đờng lối,
chính sách của Đảng và Nhà nớc, các văn bản hớng dẫn về nghiệp vụ của ngành,
tiếp tục đẩy mạnh huy động vốn cho vay đầu t phát triển kinh tế theo chủ trơng đ3


êng lèi ph¸t triĨn kinh tÕ cđa tinhr. Chi nh¸nh đà mở rộng cho vay tới mọi thành
phân kinh tế, doanh số cho vay lu động hàng năm từ 100 đến 200 tỷ đồng. Tổng
d nợ trên chủ yếu tập trung cho các doanh nghiệp có thế mạnh xây dựng cơ bản,
sản xuất vật liệu xây dựng, du lịch, chế biến.
Qua các năm, chi nhánh đều hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao, kết quả
khen thởng qua các năm nh sau:
- Năm 1994: Đợc UBND tỉnh tặng bằng khen.
- Năm 1996: Đợc thủ tớng chính phủ tặng bằng khen vì đà có thành tích từ
năm 1992 đến 1995 góp phần vào sự nghiêpj xây dựng bảo vệ tổ quốc.
- Năm 1997: Đợc Tổng giám đốc NHĐT và PT VN tặng bằng khen về
thành tích trong 10 năm đổi mới hoạt động Ngân Hàng.
Nh vậy trong 10 năm vừa qua Chi nhánh đà đạt đợc những thành tựu đáng
kể trong hoạt ®éng, trong ®ỉi míi cịng nh trong viƯc c¬ cÊu lại bộ máy quản lý
và các phòng ban.
Hiện nay trụ sở chính của CN đặt tại TXNB, ngoài ra Chi nhánh còn có
phòng giao dịch đặt tại TX Tam Điệp. Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và phát triển
Ninh Bình có 1 Giám đốc, 2 Phó giám đốc, phòng ban là: phòng Kế toán tài
chính, Phòng nguồn vốn và kinh doanh, phßng tÝn dơng1, phßng tÝn dơng 2,
phßng tỉ chøc hành chính, phòng kiểm soát có 53 cán bộ, nhân viên.
II Sự hình thành và phát triển của chi nhánh Ngân hàng đầu t Cơ cấu tổ chức.

2.1. Bộ máy quản lý.

2.1.1. Giám đốc.
Giám đốc chi nhánh Ngân hàng Đầu t và phát triển Ninh Bình do Chủ tịch
hội đồng quản trị Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam bổ nhiệm, là ngời trực
tiếp điều hành mọi hoạt động của Ngân hàng.
Nhiệm vụ và quyền hạn của Giám đốc:

4


+ Trực tiếp tổ chức điều hành mọi hoạt động của chi nhánh, chỉ đạo, điều
hành theo phân cấp uỷ quyền của Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam đối
với các chi nhánh.
+ Thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của minh theo uỷ quyền của Tổng
Giám đốc Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam về các mặt nghiệp vụ liên
quan đến kinh doanh, chịu trách nhiệm trớc pháp luật và tổng Giám đốc Ngân
hàng Đầu t và phát triển Việt Nam về các quyết định của mình.
+ Quy định nhiệm vụ, nội quy làm việc cho các phòng nghiệp vụ.
+ Quyết định những vấn đề về tổ chức cán bộ, cán bộ và đào tạo.
+ Ký kết các hợp đồng tín dụng, hợp đồng thế chấp tài sản và hợp đồng
khác có liên quan đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng theo qui định.
+ Đại diện tổng Giám đốc Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam khởi
kiện, công chứng, giải quyết tranh chấp, tham gia tố tụng toà án.
+ Tổ chức việc hạch toán kinh tế, phân tích hoạt động kinh doanh, hoạt
động tài chính, phân phối tiền lơng, nên thởng và phúc lợi đến cán bộ, nhân viên
trong chi nhánh.
+ Chấp hành chế độgia ban thờng xuyên tại chi nhánh; lập báo cáo định
kỳ, đột xuất theo chế độ gửi về Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam.
+ Phân công cho phó Giám đốc tham dự các cuộc họp trong, ngoài ngành
có liên quan tới hoạt động của chi nhánh mình, trên địa bàn, khi Giám đốc đi
vắng uỷ quyền cho 1 phó Giám đốc chỉ đạo điều hành công việc chung.

2.1.2. Phó Giám đốc.
Giúp việc cho Giám đốc là 2 phó Giám đốc, do Giám đốc Ngân hàng Đầu
t và phát triển bổ nhiệm nhiệm vụ và quyền hạn của phó Giám đốc.
+ Thay mặt Giám đốc điều hành 1 số công việc khi Giám đốc vắng mặt
(theo văn bản uỷ quyền của Giám đốc). Và báo cáo lại kết quả công việc khi
Giám đốc có mặt tạiđơn vÞ.
5


+ Giúp chỉ đạo điều hành 1 số nghiệp vụ do Giám đốc phân công phụ trách
và chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về các quyết định của mình.
+ Bàn bạc và tham gia ý kiến với Giám đốc trong việc thực hiện nghiệp vụ
của Ngân hàng theo nguyên tắc tập trung dân chủ và chế độ th thởng.
2.2. Nhiệm vụ các phòng ban. (tổ chức bộ máy điều hành và nhiệm vụ).
2.2.1. Phòng tổ chức hành chính.
a/ Tổ chức bộ máy điều hành.
Phòng tổ chức hành chính bao gồm có:
- Bộ phận phục vụ: văn th, tạp vụ, ...
- Bộ phận bảo vệ cơ quan.
- Bộ phận lái xe.
- Bộ phận tổ chức, thanh tra.
b/ Chức năng nhiệm vụ: Phòng TCHC có các nhiệm vụ sau:
+ Xây dựng chơng trình công tác hàng tháng, quý của chi nhánh và có
trách nhiệm thờng xuyên đôn đốc việc thực hiện chơng trình đà đợc Giám đốc
phê duyệt.
+ Xây dựng và triển khai chơng trình giao ban, nội bộ chi nhánh. Trực tiếp
làm th ký tổng hợp cho Giám đốc chi nhánh.
+ T vÊn ph¸p chÕ trong viƯc thùc thi c¸c nhiƯm vụ cụ thể về giao kết hợp
đồng, hoạt động tố tụng, tranh chấp dân sự, hình sự, kinh tế, lao động, hành
chính liên quan đến cán bộ, nhân dân và tài sản của chi nhánh Ngân hàng Đầu t

và phát triển Ninh Bình.
+ Lu trữ các văn bản pháp luật có liên quan đến Ngân hàng và văn bản
định chế của Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam.
6


+ Kiểm tra đầu mối giao tiếp với khách hàng đến làm việc, công tác tại chi
nhánh.
+ Thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị, theo chỉ
đạo của Ban lÃnh đạo chi nhánh.
+ Thực hiện công tác xây dựng cơ bản, sửa chữa tài sản cố đinh, mua sắm
công cụ lao động, vật rẻ mau hỏng, quản lý nhà tập thể, nhà khách, nhà nghỉ của
cơ quan.
+ Thực thi pháp luật có liên quan đến an ninh, trật tự, phòng cháy, nổ tại
cơ quan.
+ Thực hiện công tác thông tin tuyên truyền quảng cáo, tiếp thị theo chỉ
đạo của Ban lÃnh đạo chi nhánh.
+ Làm đầu mối trong việc chăm lo đời sống vật chất, văn hoá tinh thần và
thăm hỏi ốm, đau, hiếu, hỷ, cán bộ, nhân viên.
2.2.2. Phòng nguồn vốn, kinh doanh.
Phòng nguồn vốn kinh doanh có các nhiệm vụ sau:
+ Phối hợp, kết hợp với các phòng ban.
+ Tham mu cho Giám đốc về việc xác địnhmức lÃi xuất đầu ra, đầu vào,
các chính sách về hđ vốn.
+ Tổng hợp, cân đối nguồn, lập các báo cáo.
+ Xác định điều chuyển nguồn sao cho phù hợp, để luôn đảm bảo khả
năng thanh toán, đồng thời không gây lÃng phí.
+ Đảm bảo cung ứng nguồn tạm thời khi cần thiết.
+ Xác định tỷ giá ngoại tệ mua vào, bán ra.
2.2.3. Phòng kế toán.

Có các nhiƯm vơ sau:
7


+ Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy
định của Ngân hàng Nhà nớc và Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam.
+ Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu, chi tài
chính, quỹ tiền lơng.
+ Quản lý và sử dụng quỹ chuyên dùng.
+ Tổng hợp, lu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán, kế toán quyết toán và các
báo cáo theo quy định.
+ Thực hiện nghiƯp vơ thanh to¸n trong níc, bao gåm c¸c ngn vốn.
+ Tiếp nhận và thực hiện các công trình dự ¸n thc ngn vèn trong níc,
níc ngoµi. Trùc tiÕp lµm dịchvụ uỷ thác nguồn vốn thuộc Chính phủ, Bộ, Ngành
khác và các TCKT trong và ngoài nớc.
+ Xây dựng các mô hình TD thí điểm.
+ TX phân loại chủ nợ, phân tích nợ ................
Bộ phận thanh toán qua ngân hàng bằng nội tệ, thanh toán bù trừ, thanh toán liên
ngân hàng.
- Quản lý; sử dụng thiết bị thông tin, điện toán phục vụ nghiệp vụ kinh doanh
theo quy định của NHĐTPTVN.
- Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định của NHĐTPTVN.
- Thực hiện các khoản nộp ngân sách nhà nớc theo luật định.
- Chấp hành quy định về an toàn kho quỹ và định mức tồn quỹ theo quy định.
2.2.3. Phòng tín dụng:
Có nhiệm vụ cơ bản sau:
- Thực hiện nhận tiền gửi và cho vay theo nhu cầu của khách hàng trong phạm
vi những quy định của ngân hàng.
- Thực hiện cho vay theo đúng quy trình tín dụng về hớng dẫn khách hàng, về
hồ sơ, thủ tục cần thiết, về các khâu thẩm định khách hàng (khả năng tài

chính, năng lực pháp lý, dân sù...).

8


- Nghiên cứu xây dựng chiến lợc khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng và
đề xuất các chính sách u đÃi với từng loại khách hàng nhằm mở rộng theo hớng đầu t tín dụng khép kín.
- Phân tích kinh tÕ theo ngµnh, nghỊ kinh tÕ kü tht, danh mục khách hàng lựa
chọn biện pháp cho vay an toàn, hiệu quả.
2.2.4. Phòng kiểm soát.
- Kiểm tra công tác điều hành của chi nhánh NHĐT và PTNB theo sự chỉ đạo
của TGĐNHĐT và PTVN.
- Kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy trình nghiệp vụ kinh doanh theo quy
định của pháp luật, NHĐT và PTVN.
- Giám sát việc chấp hành các quy định của NHNN vè bảo đảm an toàn trong
hoạt động tiền tệ, tín dụng và dịch vụ NH.
- Kiểm tra độ chính xác của báo cáo tài chính, báo cáo cân đối kế toán, việc
tuân thủ các nguyên tắc chế độ về chính sách kế toán theo quy định của nhà
nớc của ngành ngân hàng.
- Báo cáo TGĐNHĐT và PTVN, giám đốc chi nhánh kết quả kiểm tra và đề
xuất biện pháp xử lý, khắc phục khuyết điểm tồn tại.
- Giải quyết đơn th, khiếu tố liên quan đến hoạt động của chi nhánh và các chi
nhánh trực thuộc trong phạm vi phân cấp uỷ quyền của TGĐ NHĐT và
PTVN.
- Tổ chức giao ban thờng kỳ về công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm toán nội bộ,
sơ kết, tổng kết công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ theo quy định.
- Làm đầu mối trong việc kiểm toán độc lập, thanh tra kiểm soát của ngành
ngân hàng và các cơ quan pháp luật khác đến làm việc
III. Hoạt động kinh doanh
3.1 Hoạt động huy động vốn

Khả năng tài chính của ngân hàng có thể hình thành từ nhiều nguồn khác
nhau nh: Vốn điều lệ, vốn vay, vốn huy động, vốn tài trợ song cơ bản và quan
trọng nhất vẫn là nguồn huy động, nó chứng minh khả năng tồn tại và chức năng
trung gian tài chính của một ngân hàng. Làm thế nào để tạo ra một chính sách
thu hút vốn, tạo tiền đề cho quá trình đầu t ngắn hạn, trung và dài hạn đạt đợc
hiệu quả cao luôn là mục tiêu đợc đặt lên hàng đầu cđa chi nh¸nh cđa chi nh¸nh
9


NHĐT và PTNB. Trong nhiều năm qua, sự vận hành của nền kinh tế thị trờng đÃ
tạo ra một hệ quả tất yếu là có sự cạnh tranh mạnh mẽ trong hầu khắp các ngành
nghề kinh doanh cũng nh giữa các đơn vị, tổ chức kinh tế. Hoạt động NH cũng
không nằm ngoài ảnh hởng của quy luật này, đặc biệt khi nó kinh doanh một đối
tợng khác. Với mọi ngành kinh tế là tiền tệ, trong những năm qua CNNHĐT và
PTNB đà luôn chú trọng trong việc hoạch định chiến lợc khách hàng chiến lợc
huy động vốn trên địa bàn.
CNNHĐT và PTNB có những hình thức huy động vốn nh sau:
- Nhận tiền gửi của đơn vị, tổ chức kinh tế, cá nhân và tiền gửi tiết kiệm.
- Phát hành giấy tờ có giá nh kỳ phiếu, trái phiếu.
- Vay vốn của NHĐT và PTVN và các tổ chức tín dụng khác.
Nh vậy huy động vốn là hoạt động mở đầu trong hoạt động kinh doanh
tiền tệ, nó mang tính liên tục và thờng xuyên của NH. Nguồn vốn lớn là thế
mạnh, là động lực cho việc thực hiện thành công chiến lợc kinh doanh nhiều mục
tiêu lợi nhuận của ngân hàng. CNNHĐT và PTNB luôn luôn nhận thức đợc
tầm quan trọng của vốn đối với hoạt động kinh doanh của mình. Vì thế công tác
huy động vốn luôn đợc chi nhánh đặt lên hàng đầu. Với thực trạng hiện nay có
thể nói Ninh Bình là một tỉnh nhỏ chỉ có khoảng 10 vạn dân với nền kinh tế đà có
những bớc chuyển dịch cơ cấu song chủ yếu vẫn là sản xuất nông nghiệp, tuy
nhiên một số năm gần đây với chính sách mở cửa nói chung của nền kinh tế thì
với các thành phần kinh tế phát triển đa dạng trên địa bàn NB cũng xuất hiện rất

nhiều các thành phần kinh tế t nhân, các công ty TNHH, công ty cổ phần, trong
đó có rất nhiều các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu.
Ví dụ: chiếu cói, mây tre đan... đây là những ngành nghề trun thèng cđa
tØnh. Theo con sè cđa së thèng kª hiện nay trên địa bàn NB có khoảng gần 200
DN t nhân, và khoảng 40 DN nhà nớc. Đây cũng là xu hớng chủ đạo của nền
kinh tế với các TPKT quốc doanh ngày càng đợc thu hẹp lại còn các doanh
nghiệp ngoài quốc doanh ngày càng phát triển đa dạng và phong phú bởi tiềm
năng và những lợi thế cđa nã. Nh vËy tuy chØ lµ mét tØnh nhá nhng trên địa bàn
NB cũng tập trung rất nhiều DN với các ngành nghề kinh doanh vô cùng phong
phú, và nh vậy nhu cầu vốn là rất lớn. Vì vậy CNNHĐT và PTNB luôn chú trọng
mở rộng thêm mạng lới kinh doanh để thu hút nguồn vốn nội tệ đáp ứng nhu cầu
tín dụng đa dạng của các doanh nghiệp. Đồng thời cũng cố gắng khai thác ngoại
10


tệ để thoả mÃn nhu cầu thanh toán với nớc ngoài của các DN xuất khẩu, mặc dù
nguồn này đà và vẫn đang chiếm tỷ trọng nhỏ trong nguồn huy động của chi
nhánh. Đồng thời việc mở rộng thêm mạnglới kinh doanh sẽ tạo điều kiện cho
chi nhánh phát huy vai trò của mình với chức năng là trung gian thanh to¸n. Nã
cịng chøng tá uy tÝn cđa chi nh¸nh trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt
là qua khả năng thanh toán kịp thời. So với những ngày đầu khi mới thành lập thì
nguồn vốn của NH đà tăng trởng hơn nhiều. Vào năm 1995 nguồn vốn huy ®éng
lµ 17.339 tr® vµ ®Õn 2002 nguån vèn huy ®éng của chi nhánh là 271.099trđ. Hoạt
động trên một địa bàn nhỏ, đồng thời mạng lói mỏng so với các ngân hàng khác
trên địa bàn thì đây cũng là một con số tăng trởng khá cao. Sự tăng trởng về
nguồn vốn này cũng tạo nên thế và lực ổn định vững chắc cho chi nhánh trong
viẹec cung ứng vốn đáp ứngnhu cầu của các DN, góp phần thúc đẩy sự phát triển
kinh tế trên địa bàn. Để tăng trởng nguồn vốn ổn định, vững chắc, chi nhánh
NHĐT và PTNB đà thu hút mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong dân c, c¸c tỉ
chøc kinh tÕ x· héi, c¸c trêng häc trên địa bàn nên năm 2002 các loại nguồn vốn

đều tăng trởng khá cao, trong đó:
- Tiền gửi các tổ chức kinh tế đạt 47,6 tỷ đồng chiếm 17,6% tổng nguồn vốn
huy động.
- Tiền gửi dân c đạt 223,4 tỷ ®ång, chiÕm 82,4% tỉng ngn vèn huy ®éng.
Nh vËy vµo cuối năm 2002 thì nguồn vốn huy động của chi nhánh tăng trởng
29% đạt tốc độ tăng trởng cao, cao hơn mức tăng trỏng của toàn hệ thống (mức
tăng trởng của toàn hệ thống là 26%). Trong những năm gần đây và đặc biệt
trong năm 2002 cơ cấu nguồn vốn có sự chuyển dịch theo hớng tích cực và thuận
lợi.
- Tiền gửi kỳ hạn một năm trở lên đạt 156,5 tû ®ång, chiÕm tû träng 57,75%
tỉng ngn vèn huy ®éng (tỷ trọng này đầu năm là 50%) tạo nên sự ổn định
về nguồn vốn huy động của chi nhánh.
- Nguồn vốn VNĐ đạt 209 tỷ đồng chiếm 77,12% tổng nguồn vốn huy động và
đà đáp ứng đợc nhu cầu vay vốn thơng mại của khách hàng bằng VNĐ. Ngoài
ra chi nhánh còn có tiền gửi tại NHĐT và PTVN thời điểm cuối năm là 13 tỷ
VNĐ và 62 tỷ $ quy đổi.
Trong công tác huy động vốn, chi nhánh đà thực thi các biện pháp, chính
sách khách hàng linh hoạt và mềm dẻo nên số lợng khách hàng là các tæ chøc
11


tăng nhanh. Bên cạnh đó với chính sách lÃi xuất linh hoạt hấp đÃn, hình thức huy
động vốn phong phú nên nguồn vốn trong dân c vẫn đạt tốc độ tăng trởng cao và
ổn định (số lợng ngời gửi tiền tiết kiệm lên đến hàng chục nghìn khách hàng).
Chi nhánh thực hiện nghiêm túc cơ chế điều hành nguồn vốn thông qua 2
kênh: Thanh toán trên địa bàn và thanh toán tập trung tại NHĐT và PTVN, chi
nhánh luôn sử dụng vốn tiết kiệm, thuận lợi và luôn đảm bảo khả năng thanh
toán. Thị phần huy động vốn của chi nhánh trên địa bàn là 28%, mặc dù mạng lới
huy động vốn của chi nhánh tơng đối mỏng so với các tổ chức khác trên địa bàn
nhng chi nhánh vẫn luôn giữ đợc thị phần huy động vốn - đối với khách hàng chi

nhánh vẫn luôn là một địa chỉ tiền gửi an toàn và tin cậy, kết quả cụ thể tình hình
huy động vốn của chi nhánh từ năm 1998 đến năm 2002 là nh sau:
Đơn vị: Triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
1. Huy động tại chỗ
TG Tiết kiệm
Kỳ phiếu trái phiếu
Tiền gửi các tổ chức KT
2. Vay NHTW
Huy động khác
Tổng nguồn huy động

1998
83.951
56.428
15.278
12.245
0
678
84.629

1999

2000

118.622
87.607
16.173
14.842

10.522
135
135.090

158.310
115.067
19.789
23.454
60.428
7.993
226.631

2001

2002

260.031
159.757
33314
67.060
51.956
8305
318.505

271.099
128.519
94.977
47.602
66.868
14.027

351.994

Để có đợc những kết quả có thể nói là tơng đối khả quan nh trên, chi
nhánh NHĐT và PTNB đà có những cố gắng không nhỏ trong từng bớc thay đổi
phong cách giao dịch với khách hàng, đồng thời vận dụng lÃi xuất một cách linh
hoạt phù hợp với cơ chế thị trờng, những điều này đà tạo cho ngời dân một tâm lý
yên tâm và vững tin khi gửi tiền vào ngân hàng. Do vậy, nguồn vốn tiền gửi dân
c tăng nhanh, từ đó tạo thế chủ động cân đối nguồn vốn vào đầu t tín dụng, một
yếu tố thuận lợi đó là niềm tin của ngời dân đối với ngân hàng. Mặt khác trong
những năm gần đây cùng với sự phát triển của kinh tế thị trờng, đời sống của đại
bộ phận dân c trên địa bàn cũng từng bớc đợc cải thiện, nguồn tiền nhàn rỗi cũng
từ đó mà tăng lên. Tiền gửi đà và đang là một nguồn đáng kể chiếm tỷ trọng khá
lớn trong nguồn huy động của chi nhánh, điều này nh đà nói ở trên, tuy nhiên chi
nhánh cũng cần phải chú ý đến một số tồn tại trong công tác huy động vốn nh:
Nguồn vốn huy động tăng trởng cao nhng nguồn huy động từ nhoại tệ thì lại

12


chiÕm tû träng nhá, v× vËy trong thêi gian tíi chi nhánh sẽ cần phải tìm cách
khắc phục.
3.2. Hoạt động tín dụng.
Song song với việc tạo ra một chính sách huy động vốn hiệu quả, khả năng
hoạt động tín dụng và thu hồi vốn cũng luôn là mối quan tâm của ngân hàng,
khác với hoạt động của NHNNVN hoạt động tín dụng của NHĐT và PTNB nói
riêng cũng nh của các NHTM nói chung là nhằm mục tiêu lợi nhuận dựa trên
nguyên tắc đi vay để cho vay. Do chất lợng tín dụng luôn đợc các NHTM đặt
lên hàng đầu, trong quá trình cho vay tại chi nhánh các món vay đều đợc áp dụng
theo đúng quy trình nghiệp vụ của ngành, đảm bảo hiệu quả và chất lợng tín
dụng. Hiện nay chi nhánh NHĐT và PTNB tiến hành các hoạt động sau: Cho vay,

bảo lÃnh, chiết khấu, trong đó hoạt động cho vay đóng vai trò quan trọng nhất.
Những vấn đề liên quan đén nghiệp vụ cho vay của chi nhánh đợc cụ thể
hoá trong quy định cho vay đối với khách hàng ban hành kèm theo các quyết
định của NHNN và của toàn hệ thống NHĐT và PTVN. Chi nhánh NHĐT và
PTNB đáp ứng nhu cầu vay vốn của mọi thành phần kinh tế và các cá nhân, hộ
gia đình, tổ hợp tác, chi nhánh cũng đặc biệt chú trọng tới vấn đề cấp tín dụng
cho cá nhân, hộ gia đình nghèo, tạo điều kiện cho những hộ này có vốn để sản
xuất kinh doanh. Qua đó cũng góp phần tích cực xoá đói giảm nghèo dần dần
nâng cao chất lợng đời sống của một bộ phận dân c. Đến với chi nhánh NHĐT và
PTNB khách hàng có thể lựa chọn một trong số các phơng thức cho vay đa dạng,
phù hợp với nhu cầu và dự kiến hoạt độngkinh doanh của mình, chi nhánh sẽ dựa
trên những điều kiện vay vốn nh: năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân
sự của khách hàng, khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết,
mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp để ra quýêt định có cấp món vay đó hay
không. Mức cho vay tuỳ thuộc vào nhu cầu của khách hàng, có so sánh tỷ lệ vay
vốn đối với giá trị tài sản đảm bảo tiền vay, khả năng trả nợ của khách hàng.
Thủ tục pháp lý trong cấp vốn cho mọi khách hàng luôn đảm bảo cho việc
nắm bắt mọi thông tin cần thiết và đầy đủ về khách hàng, tạo thuận lợi cho chi
nhánh trong việc đánh giá khả năng thu hồi vốn cũng nh tạo cho khách hàng ý
thức về nghĩa vụ trả nợ. Tuỳ theo loại khách hàng, phơng thức vay chi nhánh và
khách hàng lập một hå s¬ cơ thĨ gåm:

13


- Hồ sơ do khách hàng lập và cung cấp: hồ sơ pháp lý, hồ sơ vay vốn, nếu là
pháp nhân, công ty hợp danh, doanh nghiệp t nhân còn phải cần thêm hồ sơ
kinh tế.
- Hồ sơ do chi nhánh lập: báo cáo thẩm định, tái thẩm định, các thông báo nh
thông báo từ chối cho vay, thông báo gia hạn nợ, sổ theo dõi cho vay thu

nợ.
- Hồ sơ do chi nhánh và khách hàng cùng lập: hợp đồng tín dụng, giấy nhận nợ,
biên bản kiểm tra sau khi vay...
Những giấy tờ trên đợc lập theo mẫu tại danh mục các mẫu biểu (kèm theo
quy định cho vay đối với khách hàng), bộ hồ sơ cho vay sẽ đợc lu trữ và bảo quản
bởi phòng kế toán (hồ sơ pháp lý và hồ sơ vay vốn) và phòng tín dụng (hồ sơ kinh
tế). Những tài liệu này chứa đựng những thông tin thiết yếu liên quan tới khách
hàng, là cơ sở quan trọng đối với việc kiểm tra, giám sát và xử lý vốn vay
những khâu quan trọng nhất của quá trình cấp tín dụng. Do đó vấn đề này đợc
quy định rõ trong hớng dẫn thẩm định, tái thẩm định, các điều kiện vay vốn của
doanh nghiệp, và hớng dẫn cho vay đối với hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác. Sau
khi nghiên cứu hồ sơ khách hàng lập, cán bộ tín dụng sẽ lập một bản báo cáo
thẩm định, tái thẩm định gồm nội dung những điều kiện vay vốn (đà đợc thẩm tra
là đúng với hồ sơ) và những đánh giá của mình, ý kiến của trởng phòng tín dụng,
ý kiến của giám đốc (có phê duyệt cho vay hay không).
Để quá trình thẩm định đảm bảo tính chính xác, một đòi hỏi tất yếu là đội
ngũ cán bộ tín dụng đảm nhiệm chức năng thẩm định phải có trình độ cao, vững
vàng về nghiệp vụ, nắm bắt vận dụng linh hoạt và đúng đắn các kiến thức về kinh
tế xà hội, chính trị không những ở trong nớc mà còn cả trên thế giới. Nhận thức
rõ điều này, các cán bộ của chi nhánh luôn đề cao tinh thần trách nhiệm trong
công việc góp phần đảm bảo sự an toàn và hiệu quả trong hoạt động tín dụng của
ngân hàng. Với đội ngũ cán bộ trẻ nhiệt tình trong công việc, chi nhánh trong
những năm qua đà thờng xuyên đạt đợc các chỉ tiêu kế hoạch đợc giao và đạt
hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của mình, tổng d nợ tại vhi nhánh đến ngày
31/12/2001 đạt 256,4 tỷ đồng tăng 37,2% so với đầu năm, trong đó nợ quá hạn là
32451 trđ chiếm 12,7% trong tổng d nợ.
Tín dụng ngắn hạn: Hoạt động tín dụng trong năm 2002 đà tập trung phục vụ
nhu cầu sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế trên địa bàn, mọi

14



khoản vay của khách hàng có hiệu quả, hợp pháp đều đợc chi nhánh đáp ứng
đầy đủ nhanh chóng cụ thể là: d nợ tín dụng ngắn hạn đạt 143,2 tỷ đồng tăng
32,2% so với đầu năm, trong đó nợ quá hạn ngắn hạn là 1172 trđ chiếm
0,82% d nợ ngắn hạn.
+ Doanh số cho vay vốn lu động trong năm đạt 382,8 tỷ đồng.
+ Doanh số thu nợ đạt 347,3 tỷ đồng.
Tín dụng trung, dài hạn: D nợ tín dụng trung, dài hạn đạt 107 tỷ đồng (cả
ngoại tệ quy đổi) tăng 46,9% so với đầu năm trong đó: d nợ tín dụng thơng
mại là 65,5 tỷ đồng, không có nợ quá hạn là 31279trđ, chiếm 75,5%. Đây là
nợ quá hạn của tín dụng chỉ định bao gồm Công ty khách sạn du lịch Hoa L,
Công ty san nền và sản xuất VLXD, Công ty nớc giải khát Hoa L, Công ty
xây lắp vật liệu Tam Điệp.
+ Doanh số cho vay trung, dài hạn trong năm là 57,8 tỷ đồng.
+ Doanh số thu nợ là 23,6 tỷ đồng (trong đó thu dài hạn theo kế hoạch nhà nớc là
13,6 tỷ, đạt 104,6% kế hoạch thu nợ đợc giao.
Tín dụng uỷ thác đầu t: D nợ uỷ thác đầu t là 6,2 tỷ đồng trongnăm chi nhánh
đà tập trung nâng cao chất lợng công tác thẩm định xét duyệt cho vay trên cơ
sở các dự án có hiệu quả, có khả năng trả nợ tốt nên trong d nợ tín dụng thơng
mại không có nợ quá hạn, các dự án cho vay thơng mại đều phát huy hiệu
quả, trả nợ ngân hàng đầy đủ theo cam kết trả cả gốc cả lÃi.
Đi đôi với các biện pháp nhằm mở rộng, tăng trởng tín dụng chi nhánh đà áp
dụng các biện pháp nâng cao chất lợng tín dụng theo hệ thống tiêu chuẩn quốc tế
ISO 9000, nhằm mục đích nâng cao chất lợng sản phẩm tín dụng, nâng cao tiện
ích nhằm thoả mÃn nhu cầu đa dạng của khách hàng.
- Trích dự phòng rủi ro: thực hiện trích đủ DPRR theo quýêt định 488 của
thống đốc NHNNVN.
Qua số liệu trên cho thấy rằng:
+ Năm 2002 chi nhánh đà đạt tốc độ tăng trởng d nợ tín dụng ở mức cao (37,2%)

vợt chỉ tiêu đề ra (32,5%).
+ Cơ cấu tín dụng từng bớc đợc chuyển dịch theo hớng: tăng tỷ lệ cho vay các
đối tợng thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh.
+ Nợ quá hạn tiếp tục gia tăng: một nguyên nhân cơ bản làm gia tăng nợ quá hạn
là do chi nhánh thực hiện việc chuyển nợ quá hạn và hạch toán theo quyết định
1627 của NHNN.
15


+ Trích dự phòng rủi ro theo chế độ đối với tín dụng thơng mại.

16


Bẳng 2 :Tình hình sử dụng nguồn của chi nhánh từ năm 1998 - 2002
Đơn vị: Triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
Tổng sử dụng nguồn vốn
I. Tổng d nợ
1. D nợ ngắn hạn
-VNĐ
-Ngoại tệ
2. D nợ trung hạn
-VNĐ
3. D nợ ĐT và XDCB
-VNĐ
-Ngoại tệ
Trong đó: Nợ quá hạn
Ngắn

Trung
Dài

1998

1999

192127
166585
53050
53050
0
5395
5395
108140
87642
20498
4910
4067
0
843

213104
168003
59041
59041
0
3422
3422
102084

87070
15014
3507
2534
126
847

2000

2001

2002

226731
177123
84305
84305
0
2565
2565
87304
77469
9835
2607
1045
0
1562

318505
187427

108358
108358
0
17700
17700
60864
50829
10035
5149
1741
0
3407

351994
258158
143245
143245
0
65537
65537
47602
37230
10372
32451
1172
0
31279

3.3. Công tác xử lý nợ:
Trong các năm qua đặc biệt là trong năm 2002 chi nhánh đà rất tích cực xử lý nợ

xấu bằng nhiều biện pháp, giải pháp hữu hiệu nên kết quả đạt đợc là rất tích cực.
- Thu nợ khó đòi trong năm là 425trđ.
- Thu nợ khoanh 155trđ.
- Thu lÃi treo 920trđ.
Kết quả xử lý nợ tồn đọng theo QĐ 149 của chính phủ, chi nhánh đà xử lý
đợc 68% (tổng số nợ tồn đọng là 5649trđ) trong đó xử lý thu nợ đợc 2046trđ, đợc
trên bộ chấp thuận xử lý 1792trđ.
3.4. Công tác kế toán và dịch vụ ngân hàng.
- chi nhánh đà thực hiện việc hạch toán đầy đủ, kịp thời, chính xác các nghiệp
vụ phát sinh, chứng từ kế toán đảm bảo đủ tính pháp lý và rõ ràng, đợc cập
nhật và lên cân đối hàng ngày phục vụ điều hành của ban giám đốc thực hiện
hạch toán, chuyển nợ quá hạn theo QĐ1627 của NHNN.
- Thực hiện tốt các nghiệp vụ thanh toán và chuyển tiền, các dịch vụ bảo lÃnh
thực hiện hợp đồng và bảo lÃnh dự thầu trong năm đà mở hàng chục L/C (qua
NHĐT & PTVN) cho công ty TNHH cán thép Tam Điệp ®Ĩ thanh to¸n tiỊn

17


nhập thiết bị và phôi thép. Đẩy mạnh công tác kinh doanh ngoại tệ so với năm
2001 thu dịch vụ ròng tăng 80,95%.
- Đảm bảo khả năng thanh toán và chấp hành đầy đủ các quy định, chế độ về
quản lý ngoại hối kinh doanh tiền tệ tại chi nhánh, trong công tác kinh doanh
ngoại tệ đảm bảo đúng quy trình của nhà nớc.
3.5. Công tác khách hàng.
- Với phơng châm lấy hiệu quả kinh doanh của khách hàng làm mục tiêu hoạt
động, công tác khách hàng luôn luôn là vị trí chiến lợc trong hoạt động kinh
doanh của chi nhánh. Chi nhánh đà thực hiện tốt chính sách khách hàng, quan
tâm, tìm hiểu nhu cầu của khách hàng nh: đầu năm đà tổ chức hội nghị khách
hàng đẻ củng cố quan hệ, nắm bắt tâm t, nguyện vọng của khách hàng, t vấn

cho khách hàng từ việc xây dựng dự án đầu t đến việc sử dụng vốn vay có
hiệu quả, đảm bảo lợi ích giữa ngân hàng và khách hàng.
- Có chính sách lÃi suất và áp dụng mức phí dịch vụ thanh toán, bảo lÃnh, mua
bán ngoại tệ... hợp lý, có sự u đÃi với khách hàng có số d tiền gửi, tiền vay
lớn, ổn định, vay khép kín và vay trả nợ sòng phẳng có uy tín với ngân hàng.
- Thờng xuyên tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, nhiều doanh nghiệp kinh
doanh gặp khó khăn đợc ngân hàng tạo điều kiện về vốn, về thời hạn cho vay,
gia hạn nợ vay nên đà kinh doanh tốt và trả nợ ngân hàng đầy đủ.
- Đổi mới phong cách làm việc, giao dịch của cán bộ ngân hàng, mọi khách
hàng đến ngân hàng giao dịch đều đợc đón tiếp nhiệt tình, giải thích cặn kẽ về
những quy định của ngân hàng, giải quýêt các công việc nhanh chóng không
để khách hàng phải chờ đợi lâu và có sự phối hợp tốt giữa các phòng ban
khiến cho mọi khách hàng đến giao dịch đều hài lòng. Chính vì thế chi nhánh
luôn luôn giữ đợc những khách hàng truyền thống và mở rộng thêm nhiều
khách hàng mới là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hoạt động kinh doanh có
hiệu quả đồng thời thu hút đợc thêm một số khách hàng là các tổ chức kinh tế.
3.6. Công tác quản trị điều hành và phát triển nguồn nhân lực.
- Công tác quản trị điều hành luôn luôn thông suốt, mọi chỉ thị, chỉ đạo của
NHĐT& PTVN đều đợc chi nhánh quán triệt, triển khai đầy đủ, kịp thời và có
hiệu quả đến từng cán bộ nhân viên. Do đó mọi cán bộ nhân viên của chi
nhánh đều nhận thức rõ đợc trách nhiệm, nhiệm vụ của mình và quyết tâm
hoàn thµnh.
18


- Về công tác nhân lực: tiếp tục xây dựng và phát triển nguồn nhân lực của chi
nhánh về mọi mặt, củng cố kiện toàn về mô hình tổ chức, mạng lới hoạt động
của chi nhánh đến năm 2005. Đề ra chính sách phát triển đào tạo và quy
hoạch đội ngũ cán bộ có đủ năng lực đáp ứng yêu cầu đòi hỏi trong giai đoạn
mới.

- Về hoạt động công nghệ thông tin: đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông
tin ngân hàng trong các nghiệp vụ chuyên môn, phục vụ khách hàng ngày
càng tốt hơn, triển khai và hoàn thành các chơng trình phần mềm về chế độ
thông tin báo cáo, chơng trình tín dụng, chơng trình thanh toán tập trung theo
hớng dẫn của NHĐT và PTVN.
- Tăng cờng nâng cao công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ, nhằm phát hiện sớm
và kịp thời ngăn chặn những rủi ro có thể xẩy ra.
Bên cạnh công tác chuyên môn, các hoạt động đoàn thể văn hoá, văn nghệ,
thể thao cũng đợc duy trì thờng xuyên, liên tục tạo động lực và khí thế phấn khởi
thực hiện nhiệm vụ chuyên môn trong toàn chi nhánh. Xây dựng tập thể chi
nhánh đoàn kết, thống nhất tạo thành sức mạnh vợt mọi khó khăn trong thực hiện
nhiệm vụ chuyên môn.
IV. Một số vấn đề rút ra từ thực tế.
4.1. Đánh giá chung.
CNNHĐT& PTNB tuy có gặp nhiều khó khăn, tuy mạng lới hoạt động còn
mỏng so với các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn nhng với lòng quyết tâm, sự
thống nhất cao độ của BGĐ cùng toàn thể CBCNV, sự giúp đỡ của các cấp chính
quyền, các ban ngành, sự chỉ đạo sâu sát của NHĐT& PTVN, sự cộng tác tích
cực của khách hàng đà giúp cho chi nhánh vợt qua khó khăn giành thắng lợi
trong kinh doanh đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển của ngành
ngân hàng và sự phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.
4.2. Những tồn tại trong hoạt động của chi nhánh trong những năm qua
- Nếu xét trong 2002 thì tăng trởng giữa nguồn huy động vốn cha phù hợp với
sự tăng trởng tín dụng. Nguồn vốn huy động tăng trởng 4,2% so với đầu năm,
trong khi đó tín dụng tăng trởng 38,2%. Do đó chi nhánh phải xin hỗ trợ vốn
từ NHĐT & PTVN.

19



- TiỊn gưi cđa c¸c tỉ chøc kinh tÕ chiÕm tỷ trọng nhỏ trong nguồn vốn huy
động (17%) nhiều khách hàng mở tài khoản tiền gửi ở nhiều nơi nên chi
nhánh chỉ thu hút đợc một phần tiền gửi của các đối tợng này.
- Mạng lới huy động còn mỏng, sản phẩm cha phong phú, chủ yếu mới chỉ
dừng lại ở các hình thức huy động truyền thống, tính tiện ích của sản phẩm
cha cao. Các biện pháp tiếp thị, tuyên truyền quảng cáo còn cha phong phú,
mới chỉ dừng lại ở mức độ nhất định.
- Do lÃi suất huy động tiền gửi USD giảm thấp, chi nhánh phải tăng tỷ lệ dự trữ
đảm bảo thanh toán bằng USD, mặt khác cha tìm đợc đầu ra bằng ngoại tệ nên
phần nào ảnh hởng đến công tác huy động ngoại tệ.
- Tỷ lệ nợ quá hạn thực hiện theo QĐ 1627 (12,7%) tiỊm Èn rđi ro tÝn dơng lín,
nhÊt lµ mét số dự án cho vay chỉ định đều đà chuyển nợ quá hạn toàn bộ.
- Các sản phẩm dịch vụ mới dừng lại ở các sản phẩm hiện có, thu dịch vụ trong
tổng thu nhập còn chiếm tỷ lệ thấp.
- Trình độ cán bộ còn nhiều bất cập, cha đáp ứng đợc nhu cầu đổi mới, cha thực
sự năng động trong cơ chế thị trờng dẫn đến kết quả đạt đợc còn hạn chế.
4.3. Mục tiêu, định hớng hoạt động đến năm 2005.
Tiếp tục thực hiện đề án tái cơ cấu, thực hiện kế hoạch kinh doanh 5 năm
2001 đến 2005, từ kết quả đạt đợc năm 2002, căn cứ vào nhiệm vụ kinh doanh
của NHĐT & PTVN giao, chi nhánh thấy rằng cần phải nỗ lực rất nhiều, hoàn
thành tốt nhiệm vụ đợc giao, góp phần cùng toàn hệ thống tiếp tục cơ cấu lại toàn
diện ngân hàng gắn liền với việc đổi mới tổ chức và hoạt động theo luật pháp và
thông lệ quốc tế, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ, có hiệu quả
kinh doanh cao.
Các chỉ tiêu cụ thể nh sau:
- Tăng trởng tổng tài sản bình quân 20%.
- Tăng trởng huy động vốn bình quân: 18% trong đó tăng trởng nguồn vốn
VNĐ bình quân tăng 17%.
- Thu nợ tín dụng ĐTXDCB theo kế hoạch nhà nớc và tín dụng chỉ định đạt kế
hoạch trung ơng giao.

- Thu dịch vụ ròng tăng 23% so với năm 2002.
- Tỷ lệ nợ quá hạn theo QĐ 1627 là 9%.
20



×