Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Các vấn đề pháp lý về quyền tác giả trong hoạt động thư viện những điểm nghẽn và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.83 MB, 46 trang )

Các vấn đề pháp lý về
quyền tác giả trong hoạt
động thư viện - Những
điểm nghẽn và giải pháp
Diễn giả: Thạc sỹ Phạm Minh Huyền
Phó trưởng Bộ mơn Luật Sở hữu trí tuệ
Trường Đại học Luật Hà Nội


Cơ sở pháp lý
§ Luật SHTT Việt Nam năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019, 2022.
§ Luật Thư viện Việt Nam năm 2019.
§ Nghị định của Chính phủ số 17/2023/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều
và biện pháp thi hành Luật SHTT về quyền tác giả, quyền liên quan.
§ Nghị định của Chính phủ số 131/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm
hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan, được sửa đổi, bổ sung bởi
Nghị định số 28/2017/NĐ-CP.
§ Thơng tư số 08 /2016/TT-BVHTTDL ngày 02 tháng 07 năm 2016 của Bộ
trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định các biểu mẫu trong hoạt
động đăng ký QTG, QLQ.
2


KHỞI ĐỘNG
Câu hỏi số 1
• Anh chị vui lịng kể tên các nguồn tài liệu mà
thư viện các anh chị đang quản lý, khai thác.
Câu hỏi số 2
• Anh chị vui lịng cho biết các tài sản trí tuệ có
thể được bảo hộ của thư viện.
3




Các nguồn tài liệu thư viện đại học
quản lý, khai thác
§ Giáo trình, sách tham khảo, tạp chí, từ điển, khóa luận tốt nghiệp, luận
án, luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học, tài liệu hội thảo, chương trình
đào tạo, đề cương môn học dưới dạng bản giấy và bản số hóa.
§ Bài giảng điện tử; bản ghi âm, ghi hình các buổi hội thảo, tọa đàm,
hướng dẫn sử dụng dịch vụ thư viện.
§ Các cơ sở dữ liệu, sách, tạp chí điện tử được trường mua/thuê quyền
truy cập hoặc trao đổi, chia sẻ.
§ Nguồn tài liệu truy cập mở (Open Access).
4


Các tài sản trí tuệ có thể được bảo hộ
của thư viện
§ Tác phẩm viết như nội quy thư viện, bản hướng dẫn sử dụng, bài viết giới thiệu sách, các
báo cáo tổng hợp, các đề tài sáng kiến nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc;

5


Các tài sản trí tuệ có thể được bảo hộ
của thư viện
§ Tác phẩm viết như nội quy thư viện, bản hướng dẫn sử dụng, bài viết giới thiệu sách, các
báo cáo tổng hợp, các đề tài sáng kiến nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc

6



Các tài sản trí tuệ có thể được bảo hộ
của thư viện
§ Tác phẩm viết như nội quy thư viện, bản hướng dẫn sử dụng, bài viết giới thiệu sách, các
báo cáo tổng hợp, các đề tài sáng kiến nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc;
§ Bản ghi âm, ghi hình các buổi hướng dẫn sử dụng dịch vụ thư viện, giới thiệu và quảng bá
về thư viện;

7


Các tài sản trí tuệ có thể được bảo hộ
của thư viện
§ Bản ghi âm, ghi hình các buổi hướng dẫn sử dụng dịch vụ thư viện, giới thiệu và quảng bá
về thư viện

8


Các tài sản trí tuệ có thể được bảo hộ
của thư viện
§ Tác phẩm viết như nội quy thư viện, bản hướng dẫn sử dụng, bài viết giới thiệu sách, các
báo cáo tổng hợp, các đề tài sáng kiến nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc;
§ Bản ghi âm, ghi hình các buổi hướng dẫn sử dụng dịch vụ thư viện, giới thiệu và quảng bá
về thư viện;
§ Tác phẩm báo chí đối với các bài viết đăng trên trang web, bản tin thư viện;

9



Các tài sản trí tuệ có thể được bảo hộ
của thư viện
§ Tác phẩm báo chí đối với các bài viết đăng trên trang web, bản tin thư viện

10


Các tài sản trí tuệ có thể được bảo hộ
của thư viện
§ Tác phẩm viết như nội quy thư viện, bản hướng dẫn sử dụng, bài viết giới thiệu sách, các
báo cáo tổng hợp, các đề tài sáng kiến nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc;
§ Bản ghi âm, ghi hình các buổi hướng dẫn sử dụng dịch vụ thư viện, giới thiệu và quảng bá
về thư viện;
§ Tác phẩm báo chí đối với các bài viết đăng trên trang web, bản tin thư viện;
§ Tác phẩm mỹ thuật ứng dụng như logo, poster, thiết kế trang web;

11


Các tài sản trí tuệ có thể được bảo hộ
của thư viện
§ Tác phẩm mỹ thuật ứng dụng như logo, poster, thiết kế trang web

12


Các tài sản trí tuệ có thể được bảo hộ
của thư viện
§ Tác phẩm viết như nội quy thư viện, bản hướng dẫn sử dụng, bài viết giới thiệu sách, các
báo cáo tổng hợp, các đề tài sáng kiến nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc;

§ Bản ghi âm, ghi hình các buổi hướng dẫn sử dụng dịch vụ thư viện, giới thiệu và quảng bá
về thư viện;
§ Tác phẩm báo chí đối với các bài viết đăng trên trang web, bản tin thư viện;
§ Tác phẩm mỹ thuật ứng dụng như logo, poster, thiết kế trang web;
§ Chương trình máy tính quản lý các hoạt động thư viện;
§ Bộ sưu tập dữ liệu do thư viện tổng hợp;
§ Nhãn hiệu;
13


Các tài sản trí tuệ có thể được bảo hộ
của thư viện
§ Nhãn hiệu

Nhóm 41: Dịch vụ thư viện cung cấp
tác phẩm văn học và hồ sơ tài liệu.

Nhóm 41: Dịch vụ thư viện.

Nhóm 41: Thư viện phim.

14


Các tài sản trí tuệ có thể được bảo hộ
của thư viện
§ Nhãn hiệu;

15



Các tài sản trí tuệ có thể được bảo hộ
của thư viện
§ Tác phẩm viết như nội quy thư viện, bản hướng dẫn sử dụng, bài viết giới thiệu sách, các
báo cáo tổng hợp, các đề tài sáng kiến nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc;
§ Bản ghi âm, ghi hình các buổi hướng dẫn sử dụng dịch vụ thư viện, giới thiệu và quảng bá
về thư viện;
§ Tác phẩm báo chí đối với các bài viết đăng trên trang web, bản tin thư viện;
§ Tác phẩm mỹ thuật ứng dụng như logo, poster, thiết kế trang web;
§ Chương trình máy tính quản lý các hoạt động thư viện;
§ Bộ sưu tập dữ liệu do thư viện tổng hợp;
§ Nhãn hiệu;
§ Bí mật kinh doanh.
16


THẢO LUẬN
Trường Đại học A ký hợp đồng với một số giảng viên Bộ
mơn Luật Sở hữu trí tuệ để viết Giáo trình Luật Sở hữu trí
tuệ. Theo đó, nhà trường đầu tư tồn bộ kinh phí cho việc
trả thù lao cho tác giả, nghiệm thu và chi phí cho việc xuất
bản Giáo trình ra thị trường. Tháng 12 năm 2019, Giáo trình
Luật Sở hữu trí tuệ của Trường Đại học A được xuất bản.
Tháng 01 năm 2020, Trường Đại học A phát hiện thư viện
của Trường Đại học B có các hành vi sau:
a. Photo 03 bản cuốn Giáo trình Luật SHTT của Trường A
để lưu trữ trong thư viện Trường B.
b. Photo tồn bộ Giáo trình Luật SHTT của Trường A để
bán cho sinh viên Trường B.
c. Photo tại thư viện cho sinh viên, giảng viên của Trường B

theo yêu cầu và thu phí 1000/trang/1 mặt.
d. Tự ý số hóa Giáo trình Luật SHTT của Trường A và cung
cấp miễn phí bản số hóa Giáo trình đó cho tất cả sinh viên
Trường B để học tập.
17


THẢO LUẬN

Câu hỏi:
1. Theo anh chị, trong trường hợp nào, thư
viện Trường B có hành vi xâm phạm
quyền sở hữu trí tuệ của Trường A?
2. Trường Đại học A có thể tiến hành biện
pháp gì để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của
nhà trường?

18


Nguyên tắc cân bằng lợi ích trong bảo hộ QTG

Khi chủ thể sáng tạo ra tài sản, pháp luật sẽ trao
cho họ một số độc quyền trong việc khai thác cũng
như ngăn cấm chủ thể khác sử dụng tài sản.
Tuy nhiên, trong những trường hợp nhất định,
những độc quyền này có thể bị giới hạn nhằm cân
bằng lợi ích giữa chủ thể sáng tạo và lợi ích của
cơng chúng.


19


Nguyên tắc cân bằng lợi ích trong bảo hộ QTG

20


Nguyên tắc cân bằng lợi ích trong bảo hộ QTG

21


Nguyên tắc cân bằng lợi ích trong bảo hộ QTG

Giới hạn về mặt thời gian: các quyền
tài sản và quyền công bố tác phẩm
thuộc QTG chỉ được bảo hộ trong một
khoảng thời gian nhất định.

22


Nguyên tắc cân bằng lợi ích trong bảo hộ QTG

Tác phẩm Nhật ký trong tù của tác giả Hồ Chí Minh
khi nào hết thời hạn bảo hộ?
23



Thời hạn bảo hộ quyền tác giả
(Điều 27 Luật SHTT)
§ Tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng
§ 75 năm kể từ khi tác phẩm được công bố lần đầu
§ Nếu chưa được cơng bố trong thời hạn 25 năm kể từ khi định hình thì thời hạn là 100 năm
kể từ khi định hình
§ Tác phẩm khuyết danh: 75 năm kể từ khi công bố lần đầu tiên; nếu thơng tin về tác giả xuất
hiện thì thời hạn bảo hộ tính như tác phẩm được bảo hộ theo nguyên tắc đời người
§ Tác phẩm được bảo hộ theo nguyên tắc đời người: Thời hạn bảo hộ là trong suốt cuộc đời tác
giả và 50 năm sau khi tác giả chết; tác phẩm có đồng tác giả thì thời hạn bảo hộ chấm dứt vào
năm thứ 50 sau khi đồng tác giả cuối cùng chết
§ Thời hạn bảo hộ chấm dứt vào 24 giờ ngày 31 tháng 12 của năm chấm dứt thời hạn bảo hộ
24


Nguyên tắc cân bằng lợi ích trong bảo hộ QTG

v Các trường hợp ngoại lệ không xâm phạm
QTG (Điều 25, 25a Luật SHTT)
v Các trường hợp sử dụng không phải xin
phép nhưng phải trả tiền bản quyền (Điều
26 Luật SHTT)

25


×