Tải bản đầy đủ (.docx) (221 trang)

(Luận án) Kinh tế, xã hội và văn hóa làng cổ định (Thanh Hóa) đến đầu thế kỷ xx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.15 MB, 221 trang )

VIỆNHÀNLÂM
KHOAHỌCXÃHỘIVIỆTNAM
HỌCVIỆNKHOAHỌCXÃ HỘI

NGUYỄNVĂNBẢO

KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ VĂN
HÓALÀNGCỔĐỊNH(THANH
HÓA)ĐẾNĐẦU THẾKỶXX

Ngành: Lịch sử Việt
NamMãsố:9229013

LUẬNÁN TIẾNSĨSỬHỌC

HÀNỘI-2020


LỜICAMĐOAN
Đây là cơng trình khoa học nghiên cứu của riêng tôi. Tôi xin cam đoan những
sốliệu, kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực, khách quan và chưa có
mộtcơngtrìnhnàokháccơngbố.
Tácgiả

NguyễnVănBảo


MỤCLỤC
MỞĐẦU
CHƢƠNG1:TỔNGQUANTÌNHHÌNHNGHIÊNCỨULIÊNQUAN
ĐẾNLUẬNÁN


1.1.Tình hình nghiêncứuvềlàng xãViệtNam
1.1.1.Các cơngtrìnhcủatácgiảnướcngồi
1.1.2.Các cơngtrìnhcủatácgiảtrongnước
1.2.Tìnhhìnhnghiên cứuvềThanh HóavàlàngCổĐịnh
1.2.1.Cáccơngtrìnhcủatác giảnướcngồi
1.2.2.Các cơngtrìnhcủatácgiảtrongnước
1.3.N ộ i d u n g đ ƣ ợ c l u ậ n á n k ế t h ừ a v à n h ữ n g v ấ n đ ề c ầ n t i ế p
tục
nghiêncứu,giải quyết
Tiểukếtchương1
CHƢƠNG2 : Q U Á T R Ì N H T H À N H L Ậ P L À N G V À H O Ạ T Đ Ộ N G
KINHTẾ
2.1.Vịtríđịalý vàđiềukiệntựnhiên
2.1.1.Vịtríđịalý
2.1.2.Điều kiệntự nhiên
2.2.Qtrìnhlậplàngvànhữngthayđổivềđịadanh,địagiớihànhchính
2.2.1.ChạKẻNứa
2.2.2.GiápCá Na
2.2.3.HươngCổNa
2.2.4.XãCổNinh
2.2.5.XãCổĐịnh
2.2.6.Xã TânNinh
2.3.Hoạtđộngkinhtế
2.3.1.Nơngnghiệp
2.3.2.Thủ cơngnghiệpvànghềphụ
2.3.3.Thươngnghiệp
Tiểukếtchương2
CHƢƠNG3:TỔCHỨCXÃHỘI
3.1.Tổchứcquảnlýlàngxã
3.1.1.Bộmáyquảnlýlàngxã

3.1.2.Tínhtự quảncủalàngxãquahươngước
3.2.Kếtcấudâncƣ
3.2.1.Tầnglớpkẻsĩ
3.2.2.Tầnglớpnơngdân

1
10
10
10
13
17
17
18
25

28
30
30
30
30
35
35
39
39
41
41
42
43
43
55

64
69
71
71
71
76
78
78
79


3.2.3.Thợthủcơngvà ngườibnbán
3.3.Cáchìnhthứctổchứcvàtậphợpdâncƣởlàngxã
3.3.1.Thơn
3.3.2.Giáp
3.3.3.Hội
3.4.Tổchứcgiađình vàdịng họ
3.4.1.Giađình
3.4.2.Dịnghọ
Tiểukếtchương3
CHƢƠNG4:ĐỜISỐNGVĂNHĨA
4.1.Tínngƣỡng,tơngiáo
4.1.1.Tínngưỡngthờcúngtổtiên
4.1.2.Đìnhlàngvới tínngưỡngthờThànghồng
4.1.3.Chùalàng vớicáchoạtđộngsinhhoạtPhậtgiáo
4.1.4.Đạogiáo
4.1.5.Nho giáo
4.2.Giáo dụckhoacử Nhohọc
4.2.1.Nhữngngườiđỗ đạikhoa
4.2.2.Nhữngngườiđỗ trungkhoa,tiểukhoa

4.3.VăntựchữHán-Nơmvàsángtácdân gian
4.3.1.Văn tựchữHán-Nơm
4.3.2.Sángtácdângian
4.4.Ditíchkiếntrúclịchsử,vănhóatiêubiểu
4.4.1.DitíchthắngcảnhNúiNưa-Đền NưavàAmTiên
4.4.2.Đền thờHồng giápLêBậtTứ
4.4.3.NghèGiáp
4.4.4.Đền thờLêtộccơngthần (LêLơi)
4.4.5.ĐềnthờTàoSơnhầu (ĐềnQuanTào)
4.4.6.Đền thờLuậtquốccơngLê Thân
4.4.7.Nhà thờhọLê Sĩ
Tiểukếtchương4
KẾTLUẬN
DANHMỤCCÁCCƠNGTRÌNHNGHIÊNCỨULIÊNQUANĐẾN
LUẬNÁNĐÃĐƢỢCCƠNGBỐ
DANHMỤCTÀILIỆUTHAMKHẢO
PHỤLỤC

79
80
80
82
84
86
86
90
99
100
100
100

101
105
112
114
117
117
120
121
121
123
127
127
130
131
136
137
138
140
142
143
149
150
1


DANHMỤCCÁCKÍ HIỆU,CÁCCHỮVIẾTTẮT
STT

Viếtđầyđủ


Viếttắt

1

Chủbiên

Cb

3

Hộiđồng nhândân-Ủybannhândân

HĐND-UBND

4

Khoahọcxãhội

Khxh

5

Nhàxuấtbản

Nxb

6

Thànhphố


Tp

7

Trang

Tr

8

Trướccơngngun

TCN

9

Saucơngngun

SCN

10

742mẫu2 sào2thước1tấc

742.2.2.1


DANHMỤCBẢNG BIỂU
STT
Bảng2.1


Nộidung
SosánhdiệntíchcơngtưđiềnthổcủaxãCổĐịnhvớimộtsố

Trang
43

xãthuộctổngCổĐịnh thế kỷXIX
Bảng2.2

44

Bảng2.3

Tỷlệruộng đấtcơnglàngCổĐịnhsovới một sốlàngxãkhác
ởđồngbằngBắcBộvàBắcTrung BộthếkỷXIX
Chấtlượngtưđiềnđượcphântheo cáchạng

Bảng2.4

Quymơcácthửaruộng đấttư

45

Bảng2.5

Quymơsởhữuruộngtư củacác chủhộxãCổĐịnh

46


Bảng2.6

Sởhữuruộngđấtcủachứcsắc

46

Bảng2.7

Thốngkênhữngngười phụcanhruộngđấtởxãCổĐịnh

48

Bảng2.8

Thốngk ê t ê n c á c x ứ đ ồ n g đ ư ợ c g h i c h é p t r o n g g i a p h ả c á c

50

45

dịnghọ
Bảng2.9

Têncácxứđồng,tình hìnhcấylúa (theovụ)vàtrồng màu

50

Bảng3.1

Thốngkêsốvợtrongcácgiađìnhquagiaphả


87

Bảng3.2

Thốngkêsốcontrongcácgiađìnhquagiaphả

87

Bảng3.3

ThốngkêcácdịnghọlàngCổĐịnhquađịa bạ

91

Bảng3.4

Thốngkê t ê n t h ô n , t ê n đ ì n h v à s i n h h o ạ t c ủa c á c d ị n g họở

93

cácđình
Bảng4.1

ThốngkêsốngườiđỗđạikhoacủalàngCổĐịnh

120


MỞĐẦU

1. Tínhcấpthiếtcủađề tài
Trong tiến trình lịch sử Việt Nam kể từ thời dựng nước cho đến nay, làng xãln
đóng một vai trò hết sức quan trọng trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị,văn hóa và xã
hội. Làng vừa là cộng đồng kinh tế vừa là cộng đồng văn hóa, chứađựng những giá trị quá
khứ của con người, nơi củng cố, tái hiện những giá trị xã hộivàvănhóaViệtNam.Làngcịnlànơisinhthành,
giáodưỡngchúngtatừlúccấttiếng khóc chào đời, chứng kiến và ghi nhận sự thành đạt của mỗi cá
nhân. Chính vìvậy,lànglàmộtbiểutượngvơcùngthiêngliêng,lnđượcnhắcđếnvớinhữngtừthân thương như“q
hương”, hay“q cha, đất tổ”. Bởi vậy, dù ở đâu mỗi ngườicũng luôn nhớ về làng, ở đó có
những người thân, với những hình ảnh về cây đa,giếng nước, mái đình được khắc sâu vào
tâm trí. Những người xa quê lúc nào cũnghướng về cội nguồn và luôn ý thức phấn đấu
thành đạt để làm rạng danh q hương,khơngquảnđónggópcơng,của đểxâydựnglàng.
Làng xã từ lâu đã giành được sự quan tâm nghiên cứu của các nhà sử học,
dântộchọc,vănhóa,xãhộihọc,…trongvàngồinướcvớinhữnggóc độckhácnhauvềđờisống
kinhtế,vănhóa,xãhội.Đếnnay,nhiềucơngtrìnhnghiêncứuvềlàngxã Việt Nam nói chung hay một làng xã cụ thể
đã được công bố, cung cấp nhiều tưliệu mới, đồng thời đưa ra những nhận định khoa học
góp phần nâng cao nhận thứcvềthực thểlàngxãtrêncáclĩnhvựckinhtế,vănhóa,xãhội,…
Làng Cổ Định (xã Tân Ninh, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa) là một trongnhững
làng cổ ở Việt Nam và nổi tiếng cho đến tận ngày nay. Những phát hiện vềkhảo cổ học
cho thấy cách đây 2500 - 2000 năm vùng đất này đã là địa bàn cư trúcủa người Việt cổ.
Các tên gọi Chạ Kẻ Nứa, Giáp Cá Na, Cổ Ninh, Cổ Định đã gợivề một một ngơi làng cổ
cách đây hàng nghìn năm. Vào thế kỷ thứ III, vùng đất CổĐịnh với Núi Nưa hiểm trở đã
được Bà Triệu chọn làm căn cứt r o n g c u ộ c k h ở i nghĩa chống quân Ngô năm 248;
Đây cũng là căn cứ của cuộc khởi nghĩa chốngquân Minh do Nguyễn Chích lãnh đạo (đầu
thế kỷ XV). Là một làng nằm ở khu vựcđồng bằng trung du của Thanh Hóa nhưng từ thời Lý, Trần, Lê đến triều
Nguyễnlàng Cổ Định đều xuất hiện nhiều nhân tài, các nhà khoa bảng, có đóng góp
quantrọngchođấ tnướ c trê ncáclĩnh vựcchính trị, qnsự, vă n hóa,ngoạ igia o. Chođ
ếnnay,làngCổĐịnhcịnbảolưu,gìngiữđượcnhiềugiátrịvănhóavậtthể,phi

1



vậtthểvơcùngphongphú,phảnánhđờisốngkinhtế,xãhộivàvănhóacủalàngxãquacácthờ
ikỳlịchsử.
Trong xu thế phát triển của đất nước hiện nay, làng quê Việt Nam nói chung, làng Cổ
Định nói riêng đang đứng trước những thách thức lớn giữa truyền thống vàđổi mới, dân
tộc và hiện đại. Đổi mới mà vẫn bảo lưu và giữ gìn được bản sắc vănhóa dân tộc, là yêu
cầu hết sức quan trọng, do đó việc nghiên cứu về làng Cổ Địnhtrên các lĩnh vực kinh tế,
xã hội và văn hóa là một việc làm cần thiết, góp phần vàoviệc bảo tồn và phát huy giá trị
văn hóa của làng. Nghiên cứu làng Cổ Định khơngchỉ tìm ra những mặt tích cực để phát
huy, mà cịn thấy được những chế để khắcphục, góp phần định hướng cho chủ trương xây
dựng nông thôn mới trong giai đoạnhiện nay. Kết quả của luận án còn giúp cho các thế hệ người dân Cổ Định thêm
hiểubiết,gắnbóvớiqhương,từđócónhữnghànhđộngthiếtthựcnhằmxâydựngqhương,đấtnướcngày
cànggiàuđẹphơn.Xuấtpháttừýnghĩathựctiễnvàkhoahọctrên,tơiquyếtđịnhchọnđềtài:Kinhtế,xãhộivà
vănhóalàngCổĐịnh(ThanhHóa)đếnđầuthếkỷXXlàmLuậnánTiếnsĩchunngànhLịchsử.
2. Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứu
2.1. Mụcđíchnghiêncứu
Mục đích nghiên cứu của Luận án là làm rõ những nét đặc trưng về kinh tế, xãhội và
văn hóa làng Cổ Định đến đầu thế kỷ XX. Khẳng định đây là một làng cổtruyền thống của
người Việt, có những nét đặc trưng riêng so với các vùng quê khácởxứThanh,tiêubiểulàtruyềnthống
vănhiến,khoabảng,banggiaovàđấutranhchốnggiặcngoạixâm.
2.2. Nhiệmvụnghiêncứu
Để đạt được mục đích đề ra, nhiệm vụ nghiên cứu của Luận án hướng tới
giảiquyếtcácnộidungsau:
- Luận án trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu các cơng trình có liên
quanđếnđềtài,phântíchnhữngnộidungtácgiảđượckếthừavànhữngvấnđềcầnphảitiếp tục nghiên nghiên cứu.
Đề tài làm rõ những đặc điểm về mặt tự nhiên và quátrìnhhìnhthànhlàngCổĐịnhđến
đầuthếkỷXIX.
- Về hoạt động kinh tế: Phân tích, làm rõ đặc trưng kinh tế của làng Cổ
Địnhtrên các lĩnh vực, nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp. Qua đó thấy
đượckinh tế của làng Cổ Định có sự kết hợp hài hịa giữa kinh tế nơng nghiệp, thủ

côngnghiệpvàthươngnghiệp.


- Vềtổchứcxãhội:Nghiêncứuđểthấyđượctổchứcquảnlýlàngxã,kếtcấuvàcáchìnhthứctậph
ợpdâncưlàngCổĐịnh,nhữngđặcđiểmchungvànétriêngbiệtsovớilàngxãởvùngđồngbằngsơngM
ã.
- Về đời sống văn hóa: Bao gồm các hoạt động sinh hoạt tín ngưỡng, tơn
giáoquasự hiệndiệncủacáckiếntrúcđình,đền,chùa,…; giáodục,khoacử;văntựHán
- Nơmvàs á n g tácdângian.
3. Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu
3.1. Đốitượngnghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án là các lĩnh vực kinh tế, xã hội và văn hóalàng Cổ
Định (Thanh Hóa) đến đầu thế kỷ XX. Nội dung trình bày đối tượng nghiêncứuđược tác
giảtậptrungởcácchương2,chương3vàchương4.
3.2. Phạmvinghiêncứu
Vềkhơnggian:
Luận án đượcnghiêncứu ở làng Cổ Định-một làng có đặc trưng“ n h ấ t x ã nhất
thôn” đến đầu thế kỷ XX, do vậy làng có đặc điểm diên cách hành chính tươngđương với
một đơn vị cấp xã ngày nay. Tuy nhiên, trải qua nhiều thế kỷ, địa danh,địa giới hành chính
mỗi

thời

kỳ

đều



sự


biến

đổi

nên

trong

q

trình

thực

hiện

đềtàitácgiảsẽcóđốichiếucácnguồntưliệuđểthấyđượcnhữngthayđổicủalàng.
Vềthờigian:
Luận án nghiên cứu từ những phát hiện đầu tiên về địa bàn cư trú của
conngườiởlàngCổĐịnhđến đầuthếkỷXX,màcụthểhơnlàtừpháthiệnkhảocổhọcvềthanh
kiếmNúiNưatạilàngCổĐịnhcóniênđại2500-2000nămcáchnàynay đến trước khi thành lập tổ chức Đảng cộng
sản Việt Nam năm 1930. Tuy nhiên,lịchsửlàmộtdịngchảyliêntụcvàxunsuốt,cáclĩnhvựckinhtế,xãhộivàvănhóa
của làng xã ln có sự biến đổi theo diễn trình, thời gian. Do vậy, trong quátrình nghiên
cứu, để giải quyết những vấn đề đặt ra của luận án ở những nội dung cụthể,nếucầnthiếttácgiảsẽtrình
bàyđếncảnhữngthờigiansauđóđểcómộtcáinhìntổngquannhấtvềlàngxãtrongdiễntrìnhlịchsử.
Vềnộidung:
Luận án nghiên cứu trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội và văn hóa làng Cổ
Định,nhưngtácgiảkhơngthamvọngbaoqtgiảiquyếthếttấtcảnhữngkhíacạnhcủavấnđề,màchỉtrìnhbà
ynhữngnộidungcơbản,đặctrưngnhất.Bêncạnhđó,dođiềukiệnnguồntưliệukhinghiêncứuvềmộtlà

ngxãcụthểlàkhơngnhiềuvàkhơngcótính


xuyên suốt theo tiến trình lịchsửdântộc,dovậy khi trình bày cácn ộ i d u n g c ủ a luận án,
tác giả căn cứ vào nguồn tư liệu cụ thể khai thác được để giải quyết các
vấnđềđặtratrêncáclĩnhvựccụthể:
Vềhoạtđộngkinhtế,làmrõnhữngđặctrưngvềkinhtếcủalàngCổĐịnhởcáclĩnhvựcn
ơngnghiệp,thủcơngnghiệpvàthươngnghiệp.
Vềtổchứcxãhội,trìnhbàynộidungvềtổchứcquảnlýlàngxã,kếtcấudâncư,các hình
thức tậphợpdâncư, tổchứcgiađìnhvàdịnghọ.
Vềđờisốngvănhóa,làmrõcácđặcđiểmvềtínngưỡng,tơngiáo,giáodụckhoacử,ki
ếntrúc,vănhọc.
4. Phƣơngphápluậnvàphƣơngphápnghiêncứu
4.1. Cơsởphươngphápluận
Đềtàisửdụngphươngphápluậnduyvậtbiệnchứng,duyvậtlịchsửlàmcơsởphương
phápluậnnghiêncứu.Nghiêncứuvề:Kinhtế,xãhộivàvănhóalàngCổĐịnh(ThanhHóa)đếnđầu
thế

kỷ

XX,là

một

nghiên

cứu

trường


hợp,

chọn

mẫu,dotínhchấ tthuộcngà nh khoahọcxã hộivà nhânvăn.Dođó,phương phápluậ n du
y

vật

biện

chứng,

phương

pháp

duy

vật

lịch

sử





sở


phương

pháp

luận

quantrọngg i ú p t á c g i ả n g h i ê n c ứ u v ấ n đ ề m ộ t c á c h t o à n d i ệ n , k h á c h q u a n v à l à m r õ
được những nét đặc trưng riêng của làng Cổ Định so với những làng quê khác ở
khuvựcđồngbằngsôngMã,đồngbằngsôngHồng.
4.2. Phươngpháp nghiêncứu
Phươngp h á p c h ủ đ ạ o đ ư ợ c t á c g i ả v ậ n d ụ n g l à p h ư ơ n g p h á p l ị c h s ử
v à phương pháp logíc để tái hiện lịch sử, thơng qua các tư liệu, từ đó có những đánhgiá,phântích,tổng
hợpmộtcáchkháchquanvà rútra kếtluận.
Phương pháp hệ thống - cấu trúc được coi như một hệ thống gồm nhiều yếu tốtạo
thành: kinh tế (gồm có nơng nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp); xã hội(bao gồm
thiết chế quản lý làng xã, các hìnht h ứ c t ổ c h ứ c t ậ p h ợ p d â n c ư , t ổ
c h ứ c gia đình và dịng họ,...); văn hóa (bao gồm các thành tố tơn giáo, tín ngưỡng,
giáodục, khoa cử, văn học,... ). Vận dụng phương pháp hệ thống - cấu trúc từ đó rút
rađược mối liên hệ giữa các thành tố trong hệ thống. Bên cạnh đó tác giả cịn đặt
làngCổĐịnhtrongtổngthểlàngViệtcổtruyềnởđồngbằngBắcBộvàBắcTrungBộđểsosán
hđốichiếu,làmnổibật đốitượngnghiêncứu.
Phương

phápliên

ngành,

chunngànhđược


tác

giả

sửdụngđồng

đểnhậnthứcvềsựvật,hiệntượng.Cụthểtrongqtrìnhđiềndã,khảosáttạilàngxã

thời


tác giả sử dụng các phương pháp khác nhau như: Sử học, văn hóa học, kinh tế học,dântộc
học,địalýhọc,...đểgiảiquyếtnhữngvẫnđềđặtra.
Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, được tác giả sử dụng khi đặt đốitượng
nghiên cứu làng Cổ Định tương quan với các làng xã khác, nhằm làm nổi
bậtđặctínhcủađốitượngnghiêncứu.
Phương pháp điền dã tại làng Cổ Định và các làng xã, khu vực lân cận để thu thập
nguồn tư liệu, văn bia, gia phả, thần tích, thần sắc, sắc phong…; kết hợp vớiphương pháp
hồi cố, phỏng vấn các cụ cao niên có hiểu biết về lịch sử và văn hóacủalàng nhằm
cungcấpthêmnguồntàiliệucholuậnán.
4.3. Nguồntàiliệu

 Tàiliệuthamkhảo
Để thực hiện luận án, trước hết tác giả dựa vào các bộ chính sử, các tài liệu
thưtịch có thể kể đến như: các bộ sách địa lí và lịch sử,Đại Việt sử lượctác giả
khuyếtdanht hờ iT rầ n; D ư đ ịa c h í ( 1 4 3 5 ) c ủa N g uyễ n T r ã i ; Đ ạ i Vi ệ t s ử k ý t ồ n
t h ư c ủa Ngơ Sĩ Liên và các sử thần triều Lê;Đại Việt sử ký tục biêncủa Nguyễn Hồn, LêQ
Đơn, Vũ Miên;Đại Việt thơng sử(1759) vàKiến văn tiểu lục(1777) của LêQuý
Đôn;Đại Việt sử ký tiền biên(1800) vàViệt sử tiêu áncủa Ngơ Thì Sĩ;Lịchtriều tạp
kỷcủa NgôC a o L ã n g v i ế t v à o k h o ả n g c u ố i t h ờ i G i a L o n g

( 1 8 0 2 - 1 8 1 9 ) , đầu thời Minh Mệnh (1820-1841);Khâm định Việt sử thông
giám cương mục, ĐạiNam thực lục, Đại Nam liệt truyện,của Quốc sử quán triều
Nguyễn,Khâm định ĐạiNam hội điển sự lệ(chính biên và tục biên) của Nội các triều
Nguyễn;Lịch triềuhiến chương loại chí(1809-1819) của Phan Huy Chú;Quốc sử di
biên(1855) củaPhan Thúc Trực;Quốc triều chính biên tốt yếu(đầu thế kỷ XX) của
Cao XuânDục,... Để tìm hiểu về địa lý, cương vực và những thay đổi về địa giới
hành chínhcủa làng Cổ Định tác giả tham khảo các bộ địa lý học lịch sử
như:Hồng Việt nhấtthống địa dư chí(1806) của Lê Quang Định;Đại Nam nhất
thống chí(1883),ĐồngKhánh địa dư chí(1886-1888) của Quốc sử quán triều
Nguyễn;Sử học bị khảocủaĐặng Xuân Bảng;Đại Việt địa dư tồn biêncủa Nguyễn
Văn Siêu;Bắc Thành địadư chí lượccủa Lê Chất. Ngồi ra, tác giả cịn tham khảo hệ
thống bản đồ cổ như:Hồng Đức bản đồ, Thiên Nam tứ chí lộ đồ thưvà bộ bản đồ
Đại Nam dưới thờiNguyễn (triều Minh Mệnh, Tự Đức),... Đây là nguồn sử liệu
quan trọng ghi chép vềlàng Cổ Định dưới dạng các nhân vật, sự kiện lịch sử, địa
danh,

theo

trình

tự

thờigian,đanxentrongcácsựkiệnlịchsửkháccủacáctriềuđạiquânchủViệtNam.


Vì vậy, trong quá trình thực hiện luận án tác giả chắt lọc, lựa chọn những tài
liệutrựctiếp,hoặcgián tiếpliênquanđểphụcvụcácnộidungnghiêncứucủaluậnán.

 Tàiliệulưutrữ
SáchĐăng khoa lục Thanh Hóa(nguyên văn chữ Hán là 秋 比 題 名 記 比 題 名 記 題 名 記 名 記 記 Thu

tỉđềdanhký),kíhiệu78/ĐClưutạiphịngĐịachíthưviệntỉnhThanhHóa.Cơngtrìnhđược biên soạn vào khoảng
cuối

năm

1875

đầu

năm

1876,

thống



chi

tiết



cơngphuvềnhữngngườiđỗTiếnsĩ,Hươngcống,CửnhâncủaThanhHóatừthếkỷXIđếnnăm1875.Đâ
ylànguồntàiliệuqđểtácgiảtìmhiểuvềthànhtựukhoacửởlàngCổĐịnhthờikỳtrungđại.Tậpsáchtrên
cùngvớibộsáchQuốctriềuhươngkhoalục 國
朝鄉 科 籙 科 籙 籙 củatácgiảCaoXuânDụcghichépvềnhữngngườiđỗHương cống,Cử
nhân dưới triều Nguyễn từ năm 1807 đến kỳ thi cuối cùng năm 1919, đã thống
kêtươngđốiđầyđủ,chitiếtvềnhữngngườiđỗđạtởlàngCổĐịnh.
CuốnT h a n h H ó a t ỉ n h đ ị a d ư c h í 清 化 省 地 輿 志 化 省 地 輿 志 省 地 輿 志 地 輿 志 輿 志 志,lưut ạ i p h ò n g Đ ị a c h í Thưviệntỉnh

ThanhHóaghichépkhácụthểvềđịalí,lịchsử,khíhậu,điềukiệntựnhiên, phong tục, thổ sản, thành trì, đền miếu, và các
đơn vị hành chính của ThanhHóa. Trong đó, có nhắc đến địa danh, sự kiện của làng Cổ
Định,

huyện

Nông

Cống(naylàh u y ệ n T r i ệ u S ơ n ) . N g o à i r a , c á c c u ố n T h a n h H ó a q u a n p h o n g 清 化 省 地 輿 志 化 省 地 輿 志 觀


,ThanhH ó a k ỷ t h ắ n g

清 化 省 地 輿 志

化 省 地 輿 志

紀 勝



củat á c g i ả V ư ơ n g D u y T r i n h đ ề c ậ p đ ế n h o ạ t độngsảnxuất,phongtụctậpqn,địadanhnúi,sơng,..tiêubiểu
củaxứThanhtrongđócóđịadanhNúiNưa,AmTiênlàngCổĐịnh.
Tạit r u n g t â m l ưu t r ữ Q u ố c g i a I ,hiệnl ư u g i ữ c u ố n Đ ị a b ạ x ã C ổ Đ ị n h 地 輿 志 簿 社 古 古


,thuộctổngCổĐịnh,

huyệnNơngCống,


tỉnhThanhHóa,lậpn ă m

M i n h Mệnht h ứ 1 5 (1834),v ớ i 6 2 t r a n g , k ý h i ệ u s ố 1 3 9 6 5 . Đ â y l à n g u ồ n t ư l i ệ u q u a n
trọngđượctácgiảsửdụngđểgiảiquyếtnhữngvấnđềđặtracủađềtàivềsởhữuruộng đất, cảnh quan làng xã như: ruộng
đất nơng nghiệp, đất đình, đất chùa, đấtchợ,... Ngồi ra, tại Trung tâm lưu trữ quốc gia I
tác giả đã sưu tầm được một số địabạ thuộc tổng Cổ Định, huyện Nông Cống dưới thời
Nguyễn. Đây là nguồn tài liệuquan trọng trong quá trình nghiên cứu tác giả so sánh, đối
chiếu về tình hình sở hữuruộngđấtởlàngCổĐịnhvớimộtsố làngxãtrongkhuvực.

 Tàiliệuđiềndã


Tưliệuthưtịch:làngCổĐịnhcólịchsửhìnhthànhsớm,làđịađiểndiễnranhiềucuộckhángchiến
chốngngoạixâmtronglịchsử.Trongtiếntrìnhlịchsửởthờikỳnàolàngcũngcóngườiđỗđạt,nhiềungườiral
àmquanvàgiữcácchứcvụquantrọng.Dovậy,làngCổĐịnhhiệncịnnhiềucáccơngtrìnhlịchsử,vănhóag
ồm:đình,đền,miếu,cácnhàthờhọ,...Trongđó,có2ditíchđượcxếphạngcấpQuốcgiavà5ditíchđượcxếp
hạng

cấp

Tỉnh.

Các

di

tích




nơi

lưu

giữ

được

nhiều

tài

liệu

Hán

Nơm

như:

vănbia,thầntích,sắcphong,cáchồnhphi,câuđốiđâylànguồntưliệuquantrọngcó
giátrị,phảnánhvềđờisốngkinhtế,vănhóa,xãhộicủalàng.
GiaphảcủacácdịnghọLêĐình,LêBật,họDỗn,LêSĩ,l à nguồntưliệuquan
trọngđượctácgiảsưutầmvàsửdụngtrongqtrìnhgiảiquyếtcácvấnđềđặtracủađềtàivềkếtcấugiađình,d
ịnghọvàcácnhânvậttiêubiểuởlàngCổĐịnh.
Lý lịch, hồ sơ di tích lịch sử - văn hóa gồm:Hồ sơ di tích quốc gia đền
thờHồng giáp Lê Bật Tứ; Hồ sơ di tích Núi Nưa, Đền Nưa và Am Tiên; Lý lịch di
tíchlịchsửvănhóachùaHoaCải;HồsơditíchlịchsửvănhóađềnthờLêtộccơngthần;Hồsơditích
đền thờTrầnKhát Chân (NghèGiáp),HồsơditíchnhàthờhọLê Sĩ...
cungcấpnhữngthơngtinvềqtrìnhhìnhthành,kiếntrúc,giátrịnghệthuậtcủacácđình,đền,chùa,nghè,m

iếuởlàngCổĐịnh,từđógópphầntìmhiểuvềlịchsửvàsinhhoạtđờisốngvănhóacủalàngthơngquacáchoạtđộn
gtơngiáo,tínngưỡng.
Tư liệu thư tịch Hán Nơm như: Địa bạ xã Cổ Định, văn bia tại đền thờ Lê BậtTứ, đền
thờ Lê Thân, đền thờ họ Lê Sĩ, thần tích, sắc phong của dịng họ Dỗn, họLêĐình,Lê
Đăng,cáchồnhphi,câuđối, hươngước,...
Về tư liệu vật chất: Các di tích lịch sử, văn hóa như: đình, đền, chùa, miếu,
từđườngcủacácdịnghọ,cácngơinhàcổ,giếnglàng,.đượchìnhthànhởnhiềuthời
kỳ lịch sử khác nhau, do vậy ở một khía cạnh nào đó phản ánh về đời sống văn
hóavậtchấtvàtinhthầncủa làngqCổ Địnhtrongtiếntrìnhlịchsử.
Làng Cổ Định cịn là nơi lưu giữ nhiều truyền thuyết dân gian, ca dao, tục
ngữ,vè,phảnánhvềqtrìnhthànhlậplàng,địadanhsơngnúivàsinhhoạtđờisốngvăn
hóa của nhân dân. Tuy nhiên, nguồn tư liệu truyền thuyết dân gian, có nhiều dị bản,do vậy
trong q trình sử dụng khi đưa vào nội dung của luận án, chúng tôi đã sẽtiến hành kiểm
chứng, so sánh đối chiếu với các nguồn tư liệu khác để đảm bảo độchínhxácvàcó giá
trịtincậy.


5. Đónggóp mới vềkhoahọccủaluậnán
Luậnánsẽgópthêmmộtcơngtrìnhnghiêncứuvềmộtlàngxãcụthể,tiêubiểucủangườiViệtởThan
hHóanóiriêngvàlàngxãViệtNamnóichung.CổĐịnhlàmộttrongnhữngngơilàng
ViệtcổởkhuvựcđồngbằngsơngMãcũngnhưtrêncảnước,dovậykếtquảnghiêncứucủaluậnáncịngó
pphầnlàmrõhơnnhữngđặcđiểmchungvànhưtínhđadạng,đặcthùcủalàngxãViệtNamcổtruyền.
Luậnáncungcấpthêmmộtsốtưliệuđịaphương,gópphầnbổsungchochínhsửkhinghiêncứuvền
hânvật,sựkiệnlịchsử,giáodụckhoacử,tơngiáo...
Kết quả nghiên cứu của luận án có thể được sử dụng cho việc nghiên cứu, tìmhiểu về
làng xã Thanh Hóa trong lịch sử. Cơng trình cịn góp phần bổ sung tư liệu,làm rõ về địa
danh tên chùa, tên nghè, những nhân vật lịch sử vốn vẫn cịn tồn nghi,từ đó phục vụ cho
việc biên soạn lịch sử làng xã, giáo dục truyền thống lịch sử, vănhóachođịaphương.
Từkếtquảnghiêncứucủaluậnán,nhândânlàngCổĐịnhthêmhiểubiếtvàtự hào về lịch sử,
cácgiátrịvănhóacủaqhươngmình.Từđó,cónhữngviệclàmthiếtthựcgópphầnvàoviệcgiữgìnvàpháthuycácgiátrịtruyềnthốngtốtđẹp

củaq hương, đồng thời nhận ra những hạn chế tiêu cực để khắc phục trong công
cuộcxâydựngnôngthônmớitronggiaiđoạn hiệnnay.
6. Ýnghĩalýluậnvàthựctiễncủaluậnán
Ýnghĩalý luận:
Nghiên cứu về làng xã Việt Nam đến nay khơng cịn là chủ đề mới,
nhưngkhơngbaogiờcũ,bởingồinhữngđặcđiểmchungthìmỗilàngxãđềucónhữngđặctrưngkinhtế,xãhộivà
vănhóariêng.Vìvậy,luậnánđượchồnthànhsẽgópphầncủng cố thêm về mặt lý luận, phương pháp nghiên
cứu,

cách

tiếp

cận

khi

nghiên

cứuvềmộtlàngxãcụthểởViệtNamnóichungvàlàngxãxứThanhnóiriêng.
Ýnghĩathựctiễn:
Làng xã Việt Nam nói chung, làng Cổ Định nói riêng hiện nay đang có nhữngsự biến
đổi, nhiều ngôi làng thuần nông, hay làng thủ công đến nay khơng cịn
đượcduytrìnữa.Sựthaythếnhữngcánhđồnglúavốnlàsinhkếnhiềuđờicủangườinơngdân,bằngnhữngkh
ucơngnghiệp,khuchếxuất.Nhiềungơiđình,ngơichùavốntồntạiđếnhàngtrămnăm,lànơisinhhọatvănhóacủacộng
đồng

làng

xã,


gắn



vớibiếtbaothếhệ,nơighidấunhiềusựkiệnlịchsử,nhưngdothiếunhậnthứcvềcácgiátrịlịchsử,vănhóađãđư
ợcnhândândễdànghạgiảivàthayvàođólàmộtcơngtrình


bê tông cốt thép, khang trang. Kinh tế làng xã phát triển, đời sống nhân dân đượcnâng cao,
các giá trị văn hóa vật chất, tinh thần ngày càng đầy đủ hơn, tuy nhiên bêncạnhđólàngxãcũngphát
sinhnhiềuvấnđềmới,sựthayđổilốisống,nhiềugiátrịthuần phong, mỹ tục khơng cịn được coi trọng. Vì vậy,
luận án của tác giả góp phầnquantrọngđểngườidânCổĐịnh,chínhquyềnđịaphươngthêmhiểubiếtvềđặctrưng kinh
tế, xã hội và văn hóa cổ truyền của làng xã mình, từ đó có những địnhhướng để bảo tồn và
các

giá

trị

truyền

thống

của

làng

xã,


cũng

như

nguồnlựcđểpháttriểnkinhtế,xãhộicủađịaphươngtronggiaiđoạnhiệnnay.
7. Cấutrúccủaluậnán
NgoàiphầnMởđầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụlục,nội
dungcủaLuậnánđược chia thành 4 chương:
Chương1:TổngquantìnhhìnhnghiêncứuliênquanđếnLuậnán
Chương2:Qtrình thànhlậplàng vàhoạt độngkinhtế
Chương3:Tổchứcxãhội
Chương4:Đờisốngvănhóa

phát

huy


CHƢƠNG 1
TỔNGQUANTÌNH HÌNHNGHIÊN CỨULIÊN QUAN ĐẾN LUẬNÁN
1.1. TìnhhìnhnghiêncứuvềlàngxãViệtNam
1.1.1. Cáccơngtrìnhcủatácgiả nướcngồi
Đến nay, các cơng trình nghiên cứu về làng xã Việt Nam của các tác giả nướcngồi
đã được cơng bố có thể kể đến như:Lịch sử Vương quốc Đàng Ngoài(1994)của Alecxandre
de Rhodes, Tập du ký mới và kì thú về Vương quốc Đàng Ngồi(2005) của Jean Baptiste
Tavernier,Một

chuyến

du


hành

đến

Đàng

Ngồi

năm

1688(NxbThếgiới,táibản,2011)củatácgiảDampierWilliam,MộtchuyếnduhànhđếnđếnxứNamHà(1
792-1793),củaJ.Barrow,…
ĐâylànhữngcơngtrìnhchủyếughichéptheodạngkýsựcủacáchọcgiảnướcngồivềvùngđấtĐàngNgồ
ivàothếkỷXVII,trêncáclĩnhkinhtế,chínhtrị,vănhóa,xãhộiđươngthời.Dovậy,cáccơngtrình trên mới chỉ đề cập đến một
vài

khía

cạnh

của

làng



Việt

Nam




chưa

phảnánhđượcnhữngnétđặctrưngcụthểhaynghiêncứuvềmộtlàngxãcụthể.
TừnửacuốithếkỷXIXđếnthậpniên40củathếkỷXX,ViệtNamdướisựcai trị của thực
dân

Pháp.

Để

phục

vụ

cho

cơng

cuộc

thực

dân

hóa,

chính


quyền

đơhộđãchotriểnkhainghiêncứuvềcácnướcĐơngDương(ViệtNam,Lào,Campuchia), trong đó
có một số cơng trình của các học giả Pháp đã được xuất bảnnhư:Tiểu luận về người Bắc
Kỳ(1908) của Domautier. Trong cơng trình này tác giảchobiếtđếnnăm1724hầuhếtcácnghềthủc ô n g
đ ã x u ấ t h i ệ n ở V i ệ t N a m , c ù n g với đó tác giả đi sâu vào khảo tả về đời
sống, phong tục, tập qn của người nơngdân Bắc Kỳ. Cơng trìnhLàng xã An Nam ở Bắc
Kỳ(1894) của P.Ory,Thành bangAn Nam(1909) của C.Briffaut,Economie agricole de
L’Indochine(Kinh

tế

nôngnghiệpĐôngDương,HàNội1832)củaY.Henry,LeproblèmeescomomiqueIndochinois(V
ấn đề kinh tế Đông Dương, Paris, 1934) của Paul Bernard,... đượcnghiên cứu chủ yếu về
lĩnh vực nông nhiệp như: sở hữu ruộng đất, cây trồng và vấnđềlaođộngphục
vụtrongngànhnôngnghiệp.
Tiêu biểu cho các cơng trình nghiên cứu của người Pháp về đời sống kinh tếcủa
người nông dân đầu thế kỷ XX là,Les Payns du Delta Tonkinois(Người nôngdân châu thổ
Bắc Kỳ, Paris, 1936) tác giả Pierre Gourou (Nguyễn Khắc Đạm, ĐàoHùng, Nguyễn
Hoàng Oanh dịch, xuất bản năm 2007), nghiên cứu một cách tồndiệnvềđời sốngkinh tếxãhội củangườinơng dânvùngđồngbằngchâuthổsơng


Hồng. Các vấn đề được tác giả đặt ra cụ thể khi nghiên cứu về làng xã và đời
sốngnhând â n n h ư : đ i ề u k i ệ n t ự n h i ê n , q u á t r ì n h h ì n h t h à n h l à n g x ã , n h à c ử a , d â n s ố ,
hoạtđộngsảnxuấtnơngnghiệp,thủcơngnghiệpvàthươngnghiệp.ĐâycóthểxemlàcơngtrìnhtiêubiểucủangườiPhápnghiêncứuvềđờisống
ngườinơngdân.Vớiphương pháp, cách tiếp cận mới, tác giả giúp cho người đọc hiểu sâu hơn về
đờisốngvậtchất,tinhthầncủangườinôngdânchâuthổBắcKỳ.
Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, làng xã
ViệtNam ít được các học giả nước ngoài quan tâm nghiên cứu, nhưng vẫn có một

sốcơng trình tiêu biểu như: Hickey. Gerld. C:Village in Vietnam (Làng ở Việt
Nam),Newhaven Yale University Press, 1964. Từ sau khi đất nước thống nhất năm
1975đến năm 1986, một số cơng trình về làng xã của nước ngồi có thể kể đến
như:James C.Cott:The Moral Economy ofPeasant (Nền kinh tế đạo đức của nông
dân),Newhaven Yale University Press, 1976; Samuel L.Popkin:The Rational Peasan(Nông dân hợp lý)
The Political Economy of Rural Society in Việt Nam, Universityof California,
Press,

1978;

Neil

Jamieson:The

tradition

Village

in

Vietnam

(LàngtruyềnthốngViệtNam),VietnamForum1980.
Từsaunăm1986nhiềucơngtrìnhnghiêncứuvàchươngtrìnhhợptácnghiêncứugiữangườiViệtvà
cáchọcgiảnướcngồivềlàngxãViệtNamcóthểkểđếnnhư:
Cơng trìnhLuật và xã hội Việt Nam thế kỷ XVII, XVIII(1994) của Insun Yu,nghiên cứu
về cấu trúc làng xã truyền thống của người Việt, trong đó tác giả tậptrung giải quyết các
mối quan hệ trong làng xã như: quan hệ gia đình, dịng họ vàlàng xã. Một vấn đề được tác
giả quan tâm là mối quan hệ giữa “phép nước” với “lệlàng”, từ đó lý giải tại sao trong làng
xã luôn coi trọng lệ làng mà dân gian vẫnthường gọi “phép vua thua lệ làng”. Cơng trình

đã

khai

thác

được

nhiều

nguồn

tưliệuphongphútừhươngước,vănbia,dovậycógiátrịthamkhảokhinghiêncứuvềlàngxã
ViệtNam.
Cơng trìnhLàng Việt đối diện tương lai hồi sinh quá khứ(2007) của JohnKleinen,
trước khi thực hiện nghiên cứu này tác giả đã nhiều lần đến tìm hiểu nhữngngơilàngởHàNộitrong
khoảngthờigiantừnăm1988đếnnăm1991,cuốicùngơng chọn làng Tơ một ngôi làng thuần nông nghiệp ở
Bắc Bộ để nghiên cứu. Bằngphương pháp khảo tả nhân học trên thực địa, tác giả đã nhận
diện rõ những yếu tốkhả biến và những yếu tố bất biến trong đời sống làng xã. Những yếu
tố bất biến đócónhữnglúcchìmđinhưngkhơngbaogiờmấthẳn,màlnchờcơhộiđểnổilên


chiếm giữ vai trò chủ đạo, J. Kleinen đã hướng nghiên cứu của mình vào mối quanhệ thân
tộc và vai trò của các dòng họ đối với sự thành đạt cá nhân, đời sống tinhthần và nghi lễ,
tính tự trị và tính cố kết của làng,… Từ nghiên cứu trên, tác giả đặtlàng xã Việt Nam trong
bối cảnh hiện tại trước những thách thức mới về sự biến đổitrongtươnglai,quađócónhữnggợiýchoviệcxây
dựngcácchínhsáchphùhợpvớiđờisốnglàngxãtronggiaiđoạnhiệnnay.
Chươngt r ì n h h ợ p t á c n g h i ê n c ứ u c ủ a n g ư ờ i V i ệ t v ớ i c á c h ọ c g i ả - t ổ c h ứ c nước
ngồicó thểkể đếnnhư:Làngởv ù n g


châu

thổ

sơng

Hồng:

Vấnđề

cịn

b ỏ ngỏ( 2 0 0 2 ) d o t á c g i ả P h i l i p p e P a p i n v à O l i v e r T e s s i e r ( c b ) , đ â y l à k ế t q u ả h
ợ p tácn g h i ê n c ứ u g i ữ a P h á p v à V i ệ t N a m v ề N g h i ê n c ứ u l à n g x ã V i ệ t N a m v ù
n g đồngbằngsôngHồngđượctiếnhànhtrongthờig i a n t ừ n ă m 1 9 9 6 đ ế n n ă m 1999.Cơng
trìnhđượcnhóm tácgiả lựa chọn4làng gồm:TảT h a n h O a i , N i n h Hiệp(thuộcHàNội),MộTrạch
(Hải

Dương)



làng

Hay

(Phú

Thọ),


nghiên

cứulàngxã tr ê n cá c phươ ng d iệ n n h ư : cảnhquan, tì nh h ì n h quả n lýv à s ở hữuruộng đất,c
ơcấukinhtế,kếtcấugiađình,dịnghọ,cácsinhh o ạ t t ơ n g i á o , t í n ngưỡng,…từđógiúp
chongườiđọccómộtc á i n h ì n đ ố i s á n h v ề n h ữ n g đ ặ c trưng kinh tế, xã hội, văn
hóa

với

các

làng



khác,

đồng

thời

gợi

mở

thêm

chohướngnghiêncứumớivềlàngxãViệtNam.
Chương trình nghiên cứu Việt - Nhật giữa Trung tâm nghiên cứu Việt Nam vàGiao
lưu văn hóa của Đại học Quốc gia Hà Nội với các học giả Nhật Bản, theo sáng kiến của

GS.YumioSakurai(ĐạihọcTokyo,NhậtBản),đãchọnlàngBáchCốc 1ởvùng hạ lưu châu thổ sông Hồng. Nội dung
nghiên cứu một cách tổng thể các lĩnhvực kinh tế, văn hóa, chính trị, xã hội của làng để từ
đó đưa ra một cấu trúc mơ hìnhlàng,đơnvịhànhchínhnhỏnhấtnhưnglạicóvaitrịquantrọngtrongđờisốngcủangười
Việt. Dự án kéo dài suốt 14 năm (từ 1994 đến 2008), thu hút 176 nhà khoahọc từ 17
trường đại học của Nhật Bản cùng nhiều nhà khoa học và các cơ quannghiên cứu của Việt
Nam trên các lĩnh vực Sử học, Dân tộc học, Văn hóa học, Tâmlý học, Xãhội học, Khảo cổ
học,Địa

lý,

Mơi

trường,...Trongqt r ì n h

khảo

s á t , cácnhàkhoa họcđãpháthiệnnhiềutài liệu,dấuvếtcủacácgiaiđ oạ n lịchsửtừthời
Hùng Vương đến các triều đại phong kiến Việt Nam cùng hệ thống các di vậtphong phú, cácloại hình disản
vănhốđộcđáonhư: Lăngmộ, vănbia,trống đồng,

1

LàngBách Cốc, naythuộcxãThành Lợi, huyện VụBản, tỉnh NamĐịnh.


đồ đá, các đạo sắc phong, thần tích, thần sắc, gia phả. Kết quả nghiên cứu được thểhiện
bằng 10 tập tư liệu dày dặn và đăng công bố bằng tiếng Nhật.Đây làm ộ t x u thế nghiên
cứu mới với cách tiếp cận liên ngành, đa ngành, qua đó nhận thức đầy
đủhơnvềlàngViệtcổtruyền.
1.1.2. Cáccơngtrìnhcủatácgiả trongnước

Đây là mảng đề tài đã và đang nhận được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu, quacác
thờikỳnhiềucơngtrìnhđãđượcxuấtbảnnhư:Trướcnăm1945cơngtrìnhViệt Nam phong tục(1915) của Phan Kế Bính
đã có những nghiên cứu chung nhấtvề làng xã, sinh hoạt đời sống văn hóa,p h o n g t ụ c ,
t ậ p q u á n c ủ a l à n g V i ệ t ; c ô n g trìnhVấn đề dân cày(1937) của Qua Ninh,
Vân Đình, lại trình bày một cách kháiquát về sở hữu ruộng đất, thuế khóa và đời sống của
nhân dân trong các làng xã.Giai đoạn này cịn có các cơng trình:Việt Nam văn hóa sử
cương(1938) của ĐàoDuy Anh;Sở hữu cơng ở Bắc Kỳ, góp phần nghiên cứu lịch sử pháp
luật và kinh tếcông điền công thổ nước An Nam(1939) của Vũ Văn Hiền,... làng xã bắt đầu
trởthành đề tài nghiên cứu sôi nổi, trên nhiều lĩnh vực khác nhau về đời sống kinh
tế,vănhóa,xãhội.
Sau năm 1945, có nhiều cơng trình nhiên cứu về làng xã Việt Nam tiếp
tụcđược công bố như:Xã thôn Việt Nam(1959) của Nguyễn Hồng Phong,Chế
độruộng đất và kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ(1959) của Phan Huy Lê,Kinh tế
ViệtNam 1945 - 1960 (1960), Cách mạng ruộng đất ở Việt Nam (1960),l à h a i
c ơ n g trìnhc ủ a V i ệ n k i n h t ế h ọ c . B ộ c ô n g t r ì n h c ủ a t á c g i ả T o a n Á n h v i ế t v
à o n h ữ n g năm60củathếkỷXXgồm6cuốn:Nếp cũ:Tín ngưỡng Việt Nam(hai quyểnthượng,
hạ),Hội hè đình đám(hai quyển thượng, hạ),Con người Việt Nam,Làngxóm Việt
NamvàPhong tục Việt Nam(tục thờ cúng tổ tiên). Tiếp đến là các
cơngtrìnhP h o n g t ụ c l à n g x ó m V i ệ t N a m ( đ ấ t l ề q u ê t h ó i )
( 1 9 6 8 ) , củaN h ấ t T h a n h , Phongtụcl àn g xómViệ tN am ( t á i bản2005), c ủa N
hấ t Thanh, V ũ VănK hiế u,. .. .
BêncạnhlàngxãBắc Kỳvà Trung Kỳ,làngxãởMiền Namcũngđãđược qua ntâ
mn g h i ê n c ứ u , c á c c ơ n g t r ì n h ở t h ờ i k ỳ n à y t ậ p t r u n g v à o q u á t r ì n h k h a
i p h á vùngđồngbằngsơngCửuLong,sựthànhlậpvàpháttriểncủacácthơn,ấpcóthểk
ểđếnnhư:Việt sử xứ Đàng Trong 1558 - 1777(1970) của Phan Khoang,ThoạiNgọc Hầu
và những cuộc khai phá miền Hậu Giang(1972) của Nguyễn Văn Hầu,Lịch sử khẩn
hoangmiền Nam( 1 9 7 3 ) c ủ a S ơ n N a m . Đ â y c ó t h ể đ ư ợ c x e m
l à nhữngc ô n g t r ì n h đ ư ợ c c á c n h à n g h i ê n c ứ u v ề l à n g x ã c ổ t r u y ề n V i ệ t N a m
tham



khảo nhiều.Nội dung trình bày một cách đad ạ n g
xãhội

vềđời

sống

kinh

tế,

v à văn hóa ở làng Việt trên các lĩnh vực cụ thể như: sở hữu ruộng đất,

kinhtếnôngnghiệp, đồng thời phản ánh về thiết chế quản lý làng xã, sinh hoặt văn hóa,
phongtục,tậpqn,tínngưỡngcủalàngxã.
Từ sau năm 1975, đất nước được thống nhất, bước vào thời kỳ xây dựng
nềnkinh tế và tiến lên chủ nghĩa xã hội, mảng đề tài về nông nghiệp, nông thôn và
nôngdâncàngđượcquantâmnhiềuhơn.TrướchếtphảikểđếnhaitậpNông thôn ViệtNam trong lịch sửdo
Viện Sử học chủ trì biên soạn (tập 1, 1977; tập 2, 1978). Cơngtrìnhcósựthamgiacủanhiều
chungianghiêncứuvềlàngxã,phảnánhnhiềukhía cạnh khác nhau về làng xã từ kinh tế, chính trị,
văn hóa, xã hội, đến các vấn đềcụ thể như sở hữu ruộng đất, kinh tế nông nghiệp,
thủ cơng nghiệp, thương nghiệphay vai trị của làng xã đối với công cuộc đấu tranh
dựng nước và giữ nước của dântộc,... Cơng trình:Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ
truyền ở Bắc Bộ (1984)của Trần Từ;Lệ làng phép nước(1985) của Bùi Xn Đính,Tìm
hiểu làng Việt(1990) do DiệpĐình Hoa (cb);Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn
Việt Nam trong lịch sử(1994) của Phan Đại Doãn,Một làng Việt cổ truyền ở đồng
bằng Bắc Bộ(1996) củaNguyễnHảiKế, Hương ước và quản lý làng xã(1998) của Bùi
Xn Đính,Tìm vềcội nguồn, tập 1 (1998), tập 2 (1999) của Phan Huy Lê,Làng Việt
Nam - một số vấnđềkinhtế-xãhội(2001),Mấy vấn đề về văn hóa làng xã Việt Nam trong

lịch sử(2004) đây là cụm cơng trình của Phan Đại Dỗn,Tục lệ cổ truyền làng xã
ngườiViệt(2006) do Đinh Khắc Thuân (cb);Hành trình tìm về làng Việt cổ truyềntập
1(Các làng q xứ Đồi)(2008) của Bùi Xn Đính,... Đây là những cơng
trìnhnghiên cứu một cách toàn diện nhất về làng xã Việt Nam, nội dung đã phản
ánhnhữngđặctrưngvềkinhtế,xãhộivàvănhóacủalàngViệtcổtruyền.
Bên cạnh các nghiên cứu chung về làng xã Việt Nam cịn có nhiều cơng
trìnhnghiên cứu cụ thể ở từng lĩnh vực kinh tế, xã hội và văn hóa như:Tìm hiểu chế
độruộng đất Việt Nam đầu thế kỷ XIX(1979) của Vũ Huy Phúc,Chế độ ruộng đất
ViệtNamtừthếkỷXI-XVIII(gồm2tập,tậpIthếkỷXI-XV(1982),tậpIIthếkỷXVI
- XVIII (1983)) của Trương Hữu Quýnh,Một số làng buôn ở đồng bằng Bắc Bộ
thếkỷXVIII-XIX(1993) của Nguyễn Quang Ngọc,Nghề nông cổ truyền Việt Nam quathư
tịch Hán Nôm(1994) của Viện Nghiên cứu Hán Nôm,Thủy lợi và mối quan hệlàng
xã(1997) của Mai Văn Hai, Bùi Xn Đính,Làng nghề thủ cơng truyền
thốngViệtNam(1998)củaBùiVănVượng,Lễhội-mộtnétđẹpsinhhoặtvănhóacộng



×