Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Tiểu Luận - Lý Thuyết Ra Quyết Định - Đề Tài - Ảo Tưởng Tích Cực.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.84 KB, 21 trang )

ẢO TƯỞNG TÍCH CỰC


- Taylor (1989) cho rằng hầu hết mọi người đều cho bản
thân mình, thế giới và tương lai theo chiều hướng tích cực
hơn là sự khách quan chính xác.
- Taylor và Brown(1988) cho rằng ảo tưởng tích cực tăng
cường và bảo vệ lòng tự trọng, làm tăng sự hài lòng cá
nhân, giúp con người kiên gan trước những nhiệm vụ khó
khăn và đố phó với các sự việc vượt rs ngồi tầm kiểm
sốt
- Taylor (1989) thậm chí cịn cho rằng những ảo tưởng tích
cực có lợi ích đối với thể chất và tinh thần. Greenwald
(1980) đã so sánh bản ngã con người với nhà nước
chuyên chế mà ở đó những sự việc khơng mong muốn vì
lợi ích của tự nâng cao đang bị đàn áp


- Và cho rằng chúng ta viết ra lịch sử của mình bằng cách thay đổi
ký ức của chính chúng ta để làm cho chúng phù hợp với chín sự
thổi phồng đó
Þ Phù hợp với quan điểm này, nghiên cứu chỉ ra rẳng mọi người
được thúc đẩy để xem bản thân mình một cách tích cực, nhưng
trái ngược với sự chính xác (Dunning, 2005).
•Ví dụ, người ta phản ứng với thông tin tiêu cực về bản thân
bằng cách tạo ra nhiều hơn quyền hạn tư lợi để khẳng định giá trị
của họ (Crocker, Thompson, McGraw, & Ingerman, 1987). Mặt
khác, khi con người thấy giá trị bản thân của họ được khẳng định,
họ cảm thấy không cần thiết phải thực hiện những quyết định tư lợi
nữa. (Sherman & Kim, 2005).



- Các động cơ vị kỷ để khẳng định giá trị bản thân có thể
giúp giải thích một loạt các kết quả nghiên cứu.
Ví dụ, người ta có xu hướng tin rằng các nhóm mà họ thuộc
thì vượt trội so với các nhóm khác (Gramzow & Gaertner,
2005). Con người yêu thích các chữ cái có trong tên của họ
hơn là các chữ cái khác (nuttin, 1985, 1987). Họ cũng có
mong muốn sống ở các thành phố giống tên của họ, chẳng
hạn như những người có tên Louis sống ở St. Louis
(Pelham, Mirenberg, và Jones, 2002). Người ta cũng có
mong muốn kết hơn những người có tên giống của mình
(Jones, Pelham, Carvallo, & Mirenberg, 2004).


Trong thực tế, thích những đặc điểm đặc trưng riêng
của chúng ta có thể giúp giải thích hiệu quả các
khoản hiến tặng được thảo luận trong Chương 4,
trong đó chỉ quyền sở hữu đối với một vật tạo ra
một sự đánh giá cao và đặc biệt là làm tăng giá trị
chủ quan của nó (Morewedge, Shu, Gilbert, &
Wilson, 2007; Van Boven, Dunning, &
Loewenstein, 2000).


Tuy nhiên, bằng chứng cho thấy những hiệu ứng này hoạt
động ở một cấp độ vô thức và là phát triển mạnh nhất khi
mọi người phản hồi một cách nhanh chóng và tự động
(Koole, Dijksterhuis, & van Knippenberg, 2001). Khi mọi
người nghĩ về những câu hỏi 1 cách có hệ thống hơn (tức
là, tham gia hệ thống suy nghĩ kép).

•ví dụ, người ta sẽ khơng cịn thích các chữ cái trong
tên của họ hơn các chữ cái khác nữa.(Koole, Dijksterhuis,
& van Knippenberg, 2001).


Những hạn chế của ảo tưởng tích cực
1. Sử dụng q mức những ảo tưởng tích cực có thể có
hại, vì chúng bóp méo thực tế hơn là chỉ đơn thuần
diễn giải chúng theo cách tích cực.


Diễn giải chúng theo cách tích cực:
Taylor đã phân biệt giữa những ảo tưởng tích cực
với sự kìm nén hoặc sự chối bỏ cho rằng, trong khi
sự kìm nén hoặc chối bỏ sửa đổi lại thực tế, thì
những ảo tưởng tích cực chỉ đơn giản là diễn giải
thực tế theo cách tích cực nhất có thể.


• Chẳng hạn chúng ta lựa chọn những người bạn mà họ
đánh giá cao những phẩm chất tích cực của chúng ta, và
vẫn yêu chúng ta mặc cho những lỗi lầm và nhược điểm
của chúng ta. Một môi trường xã hội như vậy khơng
phải là ví dụ đầy đủ về mọi người trong thế giới, nhưng
nó khơng phải là sự hiểu sai về thực tế, nó chỉ đơn thuần
lựa chọn những người chúng ta u thích.
• =Ngay cả nếu những ảo tưởng tích cực trong nhiều
trường hợp là sự lừa dối bản thân thì chúng vẫn có giá
trị mang tính thích nghi.



2.Làm cho những người xung quanh mất niềm tin về bản
thân mình
– Mức độ mà mọi người có thể duy trì niềm tin tích cực phi
thực tế về bản thân mình có thể bị hạn chế ở một vài mức
độ bởi tính khách quan của những niềm tin, sự tín nhiệm,
và tiềm năng để phản đối họ.
Ví dụ: các nhà đàm phán có thể thấy dễ dàng hơn để duy trì
niềm tin rằng họ cơng bằng hơn so với những nhà đàm phán
khác hơn là việc tin rằng họ khéo léo hơn trong việc đạt
được sự thống nhất có lợi ( tức họ ghét sự giả đố trong đàm
phán , mà điều đó được gây ra bởi ảo tưởng tích cực)


3.Ảo tưởng tích cực dễ bị nhầm lẫn giữa 2 khái
niệm
 đánh giá quá cao
 Tự tin thái quá
 đánh giá quá cao
– Đánh giá quá cao xảy ra khi mọi người đánh giá cao
hoạt động của mình, cơ hội thành cơng, hoặc khả
năng kiểm sốt tình hình.

Tự tin thái quá
– Tự tin thái quá xảy ra khi con người đánh giá bản thân
mình giỏi hơn người khác trong 1 công việc cụ thể


4. Ảo tưởng tích cực làm cho họ quá lạc quan
khi gặp sự cố khơng có sự chuẩn bị trước để xử





Một số nhà tâm lý học xã hội cho rằng những ảo
tưởng tích cực là có thể thay đổi (Taylor, 1989).
Những ảo tưởng được cho là góp phần vào tâm
lý phúc lợi bằng cách bảo vệ ý nghĩa tích cực
của một cá nhân (Taylor & Brown, 1988, 1994).


Ngồi ra:
Taylor và Brown cho rằng những ảo tưởng tích
cực tăng cường cam kết với bản thân, giúp con
người đối mặt với các nhiệm vụ khó và tạo điều
kiện cho việc đối phó với các sự kiện bất ngờ và
khơng kiểm soát được.


Ưu điểm:
 những ảo tưởng tích cực có thể giúp những nhà kinh doanh
giảm thiểu rủi ro.
 Ảo tưởng tích cực giúp chúng ta duy trì sự thống nhất về
nhận thức, niềm tin vào một thế giới công bằng và kiểm
soát tri thức (Greenwald, 1980)
 Seligman (1991) ủng hộ sự lựa chọn của nhân viên bán
hàng dựa trên độ lớn của ảo tưởng tích cực của họ, cái mà
ơng gọi là '' học cách lạc quan''. Ông lập luận rằng phi lạc
quan giúp tăng tính kiên trì trong bán hàng.
 Những ảo tưởng tích cực có thể giúp mọi người đối phó với

những sự kiện bi thảm, đặc biệt là khi họ có ít lựa chọn và
khơng phải đối mặt với bất kỳ quyết định quan trọng nào.


Hạn chế:
 những ảo tưởng tích cực là nguy hiểm khi nó khiến mọi
người tin rằng mình rất là giỏi trong khi sự thực thì khơng
phải như vậy.
 Ảo tưởng tích cực có thể dẫn mọi người hành xử theo
những cách kiêu ngạo, bất cẩn và biến mình thành trung tâm
của vấn đề.
). Ảo tưởng tích cực thực sự có thể làm suy yếu nỗ lực và
hiệu suất (Stone, 1994).
Ảo tưởng tích cực khiến cho các thành viên trong tổ chức để
địi một sự tỷ lệ thuận khơng thích hợp cho kết quả tích cực,
đánh giá quá cao giá trị của họ đối với tổ chức, và để thiết lập
mục tiêu có ít cơ hội thành cơng (Kramer, 1994)


Ví dụ:
● Phương Tây đổ lỗi cho “thế giới thứ ba” gây ra cháy rừng và bùng nổ dân
số. Đồng thời, “thế giới thứ ba” lại đổ lỗi cho phương Tây gây ra ô nhiễm
do công nghiệp và tiêu dùng quá mức.
● Một cuộc khảo sát của tờ US News & World Report đưa ra câu hỏi, '' Nếu
ai đó kiện bạn và bạn giành chiến thắng, thì người kiện có phải trả chi phí
pháp lý của bạn? '' 85 phần trăm số người được hỏi trả lời '' có ''. Tuy nhiên,
chỉ có 44 phần trăm trả lời '' có '' cho câu hỏi: '' Nếu bạn kiện 1 ai dó và bạn
thua, bạn nên trả các chi phí pháp lý cho người thắng kiện? '' (Budiansky,
GEST, & Fischer, 1995, trang 52.).
● Việc sử dụng các ống khói cao để giảm thiểu ơ nhiễm khơng khí tại địa

phương góp phần gây ra mưa axit. Càng ơ nhiễm khơng khí, càng khó tìm ra
nguồn gốc của sự ơ nhiễm (Gore, 1992). Khi Đông Bắc Canada bị ảnh
hưởng bởi mưa axit, người dân đổ lỗi cho sự cơng nghiệp hóa của vùng
Đông Bắc và Tây Hoa Kỳ. Mỹ phủ nhận trách nhiệm, tuyên bố mưa axit có
thể được gây ra bởi việc đốt than của địa phương.


Nhận thức và kỳ vọng thường được định kiến theo
khuynh hướng tự biên tự diễn.
Ví dụ
Tất cả các bên trong 1 cuộc tranh luận đề nghị giải
pháp khả thi khác nhau nhưng tự phục vụ, trong đó mỗi
bên đánh giá dựa trên các tiêu chí cơng bằng trừu tượng.
Sự ích kỷ cho phép mọi người tin rằng sẽ là công bằng
cho họ vì có nhiều nguồn thơng tin hơn là việc chỉ có
một cố vấn độc lập sẽ phán xét.
Nghiên cứu chỉ ra rằng, việc chấp nhận một
thoả thuận là hồn tồn hợp lý khi dữ liệu sẵn có thống
nhất với thoả thuận đó. Mặt khác, yêu cầu dữ liệu đầy đủ
cũng là yêu cầu hợp lý.


Nghiên cứu chỉ ra rằng, việc chấp nhận một thoả
thuận là hồn tồn hợp lý khi dữ liệu sẵn có
thống nhất với thoả thuận đó. Mặt khác, yêu cầu
dữ liệu đầy đủ cũng là yêu cầu hợp lý.




×