Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

TIỂU LUẬN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Hành vi của lãi suất Lý thuyết cấu trúc lãi suất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.42 MB, 62 trang )

Bài thuyết trình

Chủ đề 1
Hành vi của lãi suất
Lý thuyết cấu trúc lãi suất
GVHD: PGS.TS. Bùi Thị Mai Hồi
Nhóm thực hiện: Nhóm 1
L/O/G/O
1


Danh sách nhóm 1
1. Cao Khắc Ba
2. Lương Thị Thúy Diễm
3. Nguyễn Thị Huỳnh
4. Lê Tự Quang Hưng
5. Phạm Thu Phương
6. Nguyễn Hoàng Thơ
7. Hồ Xuân Thủy
8. Trương Thị Vân Thư
9. Phạm Thanh Trung
10. Nguyễn Ngọc Huyền Trân
2


NỘI DUNG TRÌNH BÀY

3

PHẦN 1


TỔNG QUAN VỀ LÃI SUẤT

PHẦN 2

HÀNH VI CỦA LÃI SUẤT

PHẦN 3

LÝ THUYẾT CẤU TRÚC LÃI SUẤT

PHẦN 4

NHỮNG ĐIỀUTÂM ĐẮC VÀ HẠN CHẾ


PHẦN 1
TỔNG QUAN
VỀ LÃI SUẤT

4


Khái niệm lãi suất
J. M. Keynes

Lãi suất là sự trả
công cho số tiền
vay, nó là phần
thưởng cho sở thích
chi

tiêu
thanh
khoản. Lãi suất cịn
là sự trả cơng cho
sự chia ly với của
cải tiền tệ.

5

P. Samuelson
– Daid Begg

Lãi suất là giá cả
của việc sử dụng
một số tiền vay
trong một thời
gian nhất định.

David S.Kidwell

Lãi suất là giá cả
của sự thuê tiền, là
giá cả của sự vay
tiền cho quyền sử
dụng sức mua và
thường được biểu
thị bằng một tỷ lệ
phần trăm của số
tiền vay mượn.



Khái niệm lãi suất
 Là tỷ lệ phần trăm giữa số tiền lãi trên
số tiền vốn.
 Là giá cả của quyền sử dụng một đơn
vị vốn vay trong một đơn vị thời gian.
 Là giá cả của các khoản vay.

6


Phân loại lãi suất
Thời hạn
tín dụng

Nghiệp vụ
KD NH

Giá trị
thực

Ngắn
hạn

Tiền gửi

Danh
nghĩa

Trung

hạn

Cho Vay

Thực

Dài hạn

Liên
NH
Chiết
khấu
Cơ bản

7

Tính linh
hoạt của LS
Thả nổi
Cố định

Cách tính
lãi
Lãi đơn
Lãi kép


PHẦN 2
HÀNH VI
CỦA LÃI SUẤT


8


HÀNH VI CỦA LÃI SUẤT
Hành vi của LS chính là sự thay đổi của lãi
suất.
Như đã học ở kinh tế vĩ mơ, lãi suất có mối
liên hệ tương quan nghịch với giá trái
phiếu.
Vì vậy, lý giải tại sao giá trái phiếu biến đổi
sẽ lý giải được tại sao lãi suất thay đổi.
Để lý giải được điều này chúng ta sẽ
tiến hành phân tích cung cầu trên hai thị
trường trái phiếu và thị trường tiền tệ.
9


HÀNH VI
CỦA LÃI
SUẤT

THỊ TRƯỜNG
TRÁI PHIẾU
1. Cung và cầu
2. Những thay đổi
của lãi suất cân
bằng
3. Vận dụng


10

THỊ TRƯỜNG
TIỀN TỆ
1. Cung và cầu
2. Những thay đổi
của lãi suất cân
bằng
3. Vận dụng


Trước khi vào phân tích
cung cầu hai thị trường
trên, chúng ta phải hiểu
được các yếu tố quyết
định cầu về tài sản?

11

Để trả lời câu hỏi nhân tố
nào ảnh hưởng đến việc
thay vì mua và nắm giữ TS
này mà khơng là TS khác


Các yếu tố quyết định cầu về TS

Của cải

Tổng nguồn lực sở hữu của một cá

nhân, bao gồm tất cả các tài sản

Lợi tức
dự kiến

Lợi tức mà mọi người dự kiến mong
muốn thu được từ một tài sản so với
tài sản khác trong thời kì tiếp theo

Rủi ro

Mức độ bất định gắn với lợi tức của
một tài sản so với các tài sản khác

Tính thanh
khoản
12

Mức độ dễ dàng và tốc độ chuyển
đổi thành tiền mặt của một tài sản
so với một tài sản khác


Các yếu tố quyết định cầu về TS
Biến số

Sự thay đổi
trong biến số

Sự thay đổi

của lượng cầu

Của cải
Lợi tức dự kiến
Rủi ro
Tính thanh khoản

Bảng 1: Phản ứng của lượng cầu về TS đối với những thay đổi
trong của cải, lợi tức dự kiến, rủi ro và tính thanh khoản
13


THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU
2. Những thay
đổi của lãi suất
cân bằng

1. Cung và cầu
trong Thị trường
trái phiếu

14

Hành vi
của lãi
suất

3. Vận dụng



1. Cung và cầu trong Thị trường trái phiếu
a) Đường cầu trái phiếu:
Khi giá trái phiếu giảm (các yếu tố khác không đổi), lượng
cầu trái phiếu tăng.
 Đường cầu trái phiếu (Bd) dốc xuống.

b) Đường cung trái phiếu:
Khi giá trái phiếu tăng (các yếu tố khác không đổi), lượng
cung trái phiếu tăng.
 Đường cung trái phiếu (Bs) dốc lên.

15


1. Cung và cầu trong Thị trường trái phiếu (tt)
c) Trạng thái cân bằng trên thị trường trái phiếu
Giá trái phiếu, đô la

Bd = Bs

Lãi suất, %

Bs

1000

A

950


I
B

900

H

G

800
750

5,3
11,1

C

P*= 850

100

F

200

17,6 = i*

D
300


400

25,0

E

500

Bd
Lượng trái phiếu, QB (tỷ đơ la)
16

0,0

Hình 1: Cung và cầu về trái phiếu

33,0


2. Những thay đổi của lãi suất cân bằng
 Sự dịch chuyển của đường cầu về trái phiếu:
Biến số

Sự thay
đổi trong
biến số

Sự thay đổi
của lượng
cầu


Sự dịch chuyển của
đường cầu

Của cải

P tăng
Ra ngoài, i tăng

Lãi suất dự kiến

P tăng,
Vào trong, i tăng

Lạm phát dự
kiến

P tăng
Vào trong, i tăng

Rủi ro của trái
phiếu

P tăng
Vào trong, i tăng

Tính thanh
khoản của trái
phiếu


P tăng
Ra ngồi, i tăng

Bảng 2: Tóm tắt yếu tố làm dịch chuyển đường cầu về trái phiếu
17


2. Những thay đổi của lãi suất cân bằng (tt)
 Sự dịch chuyển của đường cầu về trái phiếu (tt):
Giá trái phiếu, đô la

1000

Lãi suất, %

A

A’
B

950

0,0

B’

5,3

C


900

C’

P*= 850

D
E

750

BD1
200

300

17,6 = i*

D’

800

100

11,1

400

E’
BD2

500

Lượng trái phiếu, QB (tỷ đơ la)
18

Hình 2: Sự dịch chuyển của đường cầu về trái phiếu

25,0
33,0


2. Những thay đổi của lãi suất cân bằng (tt)
 Sự dịch chuyển của đường cung về trái phiếu:
Biến số

Sự thay
đổi trong
biến số

Sự thay đổi
của lượng
cung

Sự dịch chuyển
của đường cung

Khả năng sinh lời
dự kiến của các
cơ hội đầu tư


P tăng
Ra ngoài, i tăng

Lạm phát dự kiến

P tăng
Ra ngoài, i tăng

Thâm hụt của
chính phủ

P tăng
Ra ngồi, i tăng

Bảng 3: Tóm tắt yếu tố làm dịch chuyển đường cung về trái phiếu
19


2. Những thay đổi của lãi suất cân bằng (tt)
 Sự dịch chuyển của đường cung về trái phiếu (tt):
Giá trái phiếu, đô la

Lãi suất, %

0,0

1000

I


950

H

900

I’

11,1

H’

17,6 = i*

P*= 850

G

800
750

25,0

G’

F
F’
100

200


BD1
300

400

BD2

500

Lượng trái phiếu, QB (tỷ đơ la)
20

5,3

Hình 3: Sự dịch chuyển của đường cung về trái phiếu

33,0



×