Tải bản đầy đủ (.docx) (122 trang)

Câu hỏi và bài tập cacbohidrat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (854.25 KB, 122 trang )

HỆ THỐNG 500 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VỀ
CACBOHIDRAT CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT
Câu 1: (thầy Phạm Thanh Tùng) Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3/NH3, giả sử hiệu suất
phản ứng là 75% thấy Ag kim loại tách ra. Khối lượng Ag kim loại thu được là:
A. 16,2 gam
B. 21,6 gam.
C. 24,3 gam
D. 32,4 gam
Câu 2: (thầy Phạm Thanh Tùng) Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic.
Hiệu suất quá trình lên men tạo thành ancol etylic là:
A. 60%.
B. 40%.
C. 80%.
D. 54%.
Câu 3: (thầy Phạm Thanh Tùng) Phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 1620 000. Giá trị n trong công
thức (C6H10O5)n là
A. 10000
B. 8000
C. 9000
D. 7000
Câu 4: (thầy Phạm Thanh Tùng) Tráng bạc hoàn toàn m gam glucozơ thu được 86,4 gam Ag. Nếu lên men
hoàn toàn m gam glucozơ rồi cho khí CO2 thu được hấp thụ vào nước vơi trong dư thì lượng kết thu được là
A. 60 gam
B. 20 gam
C. 40 gam
D. 80 gam
Câu 5: (thầy Phạm Thanh Tùng) Ancol etylic được điều chế bằng cách lên men tinh bột theo sơ đồ:

 C6 H10O5  n  xt C6 H12O6  xt C2 H 5OH
Để điều chế 10 lít rượu etylic 46o cần m kg gạo (chứa 75% tinh bột, còn lại là tạp chất trơ). Biết hiệu suất của cả
quá trình là 80% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8g/ml. Giá trị của m là


A. 6,912.
B. 8,100.
C. 3,600.
D. 10,800.
Câu 6: (thầy Phạm Thanh Tùng) Cho m gam glucozơ tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3,
sau phản ứng thu được 10,8 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 9 gam.

B. 18 gam.

C. 27 gam.

D. 36 gam.

Câu 7: (thầy Phạm Thanh Tùng) Hỗn hợp gồm glucozơ và tinh bột. Cho m gam hỗn hợp tác dụng với
AgNO3/NH3 dư thu được 10,8 gam Ag. Nếu đun m gam hỗn hợp với axit vơ cơlỗng dư, sau phản ứng thêm
NaOH vừa đủ để trung hòa, tiếp tục cho sản phẩm tác dụng với AgNO3/NH3 dư, sẽ được 30,24 gam Ag. Vậy m
bằng:
A. 23,58.

B. 22,12.

C. 21,96.

D. 22,35.

Câu 8: (thầy Phạm Thanh Tùng) Từ 180 kg glucozơ, có thể điều chế được bao nhiêu lít dung dịch ancol
etylic 20o (d = 0,8 g/ml). Biết rằng trong quá trình điều chế, lượng rượu bị hao hụt 25%:
A. 115,00 lít.


B. 575,00 lít.

C. 431,25 lít.

D. 766,67 lít.

Câu 9: (thầy Phạm Thanh Tùng) Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất của cả quá trình là
75%. Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 50 gam kết tủa và dung dịch
X. thêm dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X, thu được kết tủa. Để lượng kết tủa thu được là lớn nhất thì cần
tối thiểu 100ml dung dịch NaOH. Giá trị của m là
A. 72,0

B. 64,8

C. 90,0

D. 75,6

Câu 10: (thầy Phạm Thanh Tùng) Cho 500 ml dung dịch glucozo phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3, thu được 10,8 g Ag. Nồng độ của dung dịch glucozo đã dùng là
A. 0,2M

B. 0,01M

C. 0,02M

D. 0,1M


LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1:
Phương pháp:
Glucozo → 2Ag
nAg = 2nGlucose pư
Hướng dẫn giải:
nAg = 2.nglucozơ (pư) = 2. (27/180).0,75 = 0,225 mol = 24,3 gam
Đáp án C
Câu 2:
92
1
nC2 H5OH  2 mol  nC6 H12O6  .nC2 H5OH 1 mol
46
2
1.180
 H
.100% 60%
300
Câu 3:
Hướng dẫn giải:
M C6H10O5 = 162 => n = 1.620.000 : 162 = 10.000
Đáp án A
Câu 4:
Hướng dẫn giải:
nAg↓ = 86,4 ÷ 108 = 0,8 mol ⇒ nglucozơ = ½nAg↓ = 0,4 mol.
nCO2 sinh ra = 2nglucozơ = 0,8 mol.
nCaCO3 = nCO2 = 0,8mol
mkết tủa = mCaCO3 = 0,8 × 100 = 80 gam.
Đáp án D
Câu 5: Đáp án D
Câu 6: Đáp án A

Glucozo → 2Ag
0,05

← 0,1

m glucozo = 0,05.180 = 9 gam
Câu 7: Đáp án A
TN1: Chỉ có glucozo tráng bạc
nGlucozo = nAg/2 = 0,05 mol
TN2: Tinh bột bị thủy phân thành glucozo
Tinh bột → Glucozo
nAg(2) – nAg(1) = 2n glucozo (tinh bột thủy phân) => 0,28 – 0,1 = 2n glucozo (tinh bột thủy phân)
=> n glucozo (tinh bột thủy phân) = 0,09 mol


=> n tinh bột = 0,09 mol
=> m = 0,09.162 + 0,05.180 = 23,58 gam
Câu 8: Đáp án C
nC6 H12O6 1(kmol )

C6 H12O6  H75%
 2C2 H 5OH
1

2

 nC2 H5OH (TT ) 2.

VC2 H5OH nguyenchat 
 VC H OH 20o 

2

5

(kmol )

75
1,5(kmol )
100

mC2 H5OH
D

1,5.103.46

86250(ml )
0,8

86250
.100 431250(ml ) 431, 25(lit )
20

Câu 9: Đáp án D
Do NaOH cần dùng là ít nhất nên ta có
NaOH + Ca(HCO3)2 → NaHCO3 + CaCO3 + H2O
0,1

0,1

BTNT C: nCO2=nCaCO3+2nCa(HCO3)2=0,5+2.0,1=0,7 mol

C6H10O5 → 2CO2
0,35

0,7

=> m tinh bột = 0,35.162/0,75 = 75,6 gam
Chú ý: Lượng NaOH cần dùng là ít nhất.
Câu 10: Đáp án D


Câu 1: Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit ?
A. Saccarozơ

B. Xenlulozơ

C. Tinh bột

D. Glucozơ

Câu 2: Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại polisaccarit?
A. Glucozơ

B. Fructozơ

C. Saccarozơ

D. Xenlulozơ

Câu 3: Chất nào sau đây là đồng phân của fructozơ?
A. Saccarozơ.


B. Xenlulozơ

C. Sobitol

D. Glucozơ.

Câu 4: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào ông nghiệm 2 - 3 giọt CuSO 4 5% và 1 ml dung dịch NaOH 10%. Lắc nhẹ, gạn bỏ phần
dung dịch. Lấy kết tủa cho vào ống nghiệm (1).
Bước 2: Rót 1,5 ml dung dịch saccarozơ 1% vào ống nghiệm (2) và rót tiếp vào đó 0,5 ml dung dịch H 2SO4. Đun nóng
dung dịch trong 2 - 3 phút.

Bước 3: Để nguội dung dịch, cho từ từ NaHCO 3 tinh thể vào ống nghiệm (2) và khuấy đều bằng đũa thủy tinh cho đến
khi ngừng thất khí CO2.

Bước 4: Rót dung dịch trong ống nghiệm (2) vào ống nghiệm (1), lắc đều cho đến khi tủa tan hoàn toàn.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 2, thu được dung dịch có chứa hai loại monosaccarit.
(b) Mục đính chính của việc dùng NaHCO3 là nhằm loại bỏ H2SO4

(c) Ở bước 3, việc để nguội dung dịch là không cần thiết.
(d) Sau bước 4, thu được dung dịch có màu xanh lam.
Số phát biểu đúng là
A. 2

B. 3

C. 4


D. 1

Câu 5: Số nhóm –OH trong mỗi mắc xích của xenlulozơ là
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 6: Dung dịch nào sau đây hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường?
A. Propan-1,3-điol.

B. Saccarozơ.

C. Ancol etylic.

D. Triolein.

Câu 7: Cho các phát biểu sau:
(a) Fructozơ có nhiều trong mật ong và quả ngọt như xoài, dứa.
(b) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ q trình quang hợp.
(c) Trong cơng nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
(d) Glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em và người ốm.
(e) Phản ứng thủy phân xenlulozơ xảy ra trong dạ dày của động vật ăn cỏ nhờ enzim xenlulaza.


Số phát biểu đúng là
A. 2.


B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 8: Cho các bước tiến hành thí nghiệm tráng bạc của glucozơ:
(a) Thêm 3-5 giọt dung dịch glucozơ vào ống nghiệm.
(b) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 2M cho đến khi kết tủa hồ tan hết.
(c) Đun nóng nhẹ hỗn hợp ở 60 - 70°C trong vài phút.
(d) Cho lml AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch .
Thí nghiệm được tiến hành theo thứ tự nào sau đây (từ trái sang phải)?
A. (a), (d), (b), (c).

B. (d), (b), (c), (a).

C. (a), (b), (c), (d).

D. (d), (b), (a), (c).

Câu 9: Cho sơ đồ phản ứng sau
(1) C6H12O6 (glucozơ) → X + Y;

(2) X + O2 → Z + T;

(3) Y + T → (C6H10O5)n + O2;

(4) X + Z → P + T;


Phát biểu nào sau đây sai?
A. Chất P là etyl axetat.
B. Ở nhiệt độ thường, chất Y tan tốt trong chất T.
C. Chất X có nhiệt độ sơi thấp hơn chất Z.
D. Đốt cháy hoàn toàn chất Z, thu được Y và T.
Câu 10. Trùng hợp chất nào sau đây tạo thành polime dùng để sản xuất tơ?
A. CH2=CH2.

B. CH2=CH–CN.

C. CH2=CH–Cl.

D. CH2=CH–CH=CH2.

Câu 11. Từ chất X (C9H16O4), thực hiện các phản ứng theo sơ đồ sau:
0

 H SO loaõng

 X t 0 ,p,xt





X  NaOH,t
  X1  2 4   X2  3  
 Nilon  6,6 .

Số công thức cấu tạo phù hợp của X là

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 12: Từ monosacarit X tiến hành các phản ứng sau (đúng tỉ lệ mol các chất):
(a)

X  30enzim

 2Y  2CO2 
 350 C

(b) X  Br2  H 2O  2 HBr  Z
0

(c)

 H2 SO
4 , t

 T  H 2O
Z  Y 



Số nguyên tử H trong phân tử chất T là

A. 14

B. 10

C. 16

D. 18

Câu 13: Cho các chất sau: glucozo, fructozo, saccarozo, triolein, tristearin, xenlulozo. Số chất tham gia phản
ứng thủy phân trong mơi trường axit, tạo thành sản phẩm có khả năng hòa tan Cu(OH)2 là


A. 2

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 1: Đáp án D
Fructozơ có CTPT là C6H12O6. Glucozơ cũng có CTPT là C6H12O6  Glucozơ là đồng phân của fructozơ
Các chất saccarozơ (C12H22O11), xenlulozơ (C12H22O11), sobitol (C6H14O6)không phải là đồng phân của
fructozơ.
Câu 2: Đáp án B
-

Phát biểu (a) đúng vì ở bước 2 xảy ra phản ứng thủy phân saccarozơ trong môi trường axit, tạo 2 loại
monosaccarit là glucozơ và fructozơ.


-

Phát biểu (b) đúng. Nếu khơng loại bỏ H 2SO4 dư thì ở bước 4, H+ sẽ hịa tan Cu(OH)2 kết quả thí nghiệm
thu được khơng như mong muốn.

-

Phát biểu (c) sai vì NaHCO3 kém bền nhiệt, dễ bị phân hủy làm quá trình xảy ra phức tạp, ảnh hưởng đến
kết quả thí nghiệm. Cụ thể, nếu lượng axit H 2SO4 ít sẽ khó đánh giá chính xác giai đoạn khí CO 2 thốt ra
hết so với khi dung dịch đã nguội.

-

Phát biểu (d) đúng, dung dịch thu được có màu xanh lam. Là phức của ion Cu 2+ với glucozơ và fructozơ (có
thể có cả saccarozơ cịn dư).

Câu 3: Đáp án B
Mỗi mắt xích của xenlulozơ có 3 nhóm –OH nên cịn có thể viết xenlulozơ dưới dạng [C6H7O2(OH)3]n.
Câu 4: Đáp án B
Triolein là este; ancol etylic là ancol đơn chức; propan–1,3–điol là ancol đa chức nhưng khơng có hai nhóm –
OH kề nhau, ba chất này đều khơng hịa tan được Cu(OH)2, ở điều kiện thường
Câu 5: Đáp án C
(a)Đúng. CH3NH2 là một amin, có tính bazơ; NaHCO3 là chất lưỡng tính nên cả hai đều có thể tác dụng được
với HCOOH.
(b) Đúng.
 Kiến thức bổ sung:
+ Trong các anđehit chỉ có HCHO và CH3CHO là chất khí, các anđehit cịn lại là chất lỏng hoặc rắn.
+ Bốn amin: CH3NH2; (CH3)2NH; (CH3)3N (N,N–đimetylmetanamin) và C2H5NH2 là những chất khí, mùi khai,
độc, dễ tan trong nước.
Sai lầm thường gặp: Một số bạn nhầm lẫn etanal là C 2H5CHO và không nhớ N,N–đimetylmetanamin là chất

gì dẫn tới chọn sai đáp án.
(c)Đúng. Các amino axit ở điều kiện thường tồn tại ở dạng ion lưỡng cực, trong dung dịch chuyển một phần
thành dạng phân tử.
(d) Sai. Glucozơ mới được gọi là đường nho vì có nhiều trong quả nho chín.
(e) Sai. Phản ứng tạo ra thuốc trừ sâu 666 thuộc loại phản ứng cộng.


Câu 6: Đáp án B
Dễ dàng nhận thấy phản ứng (3) tạo ra tinh bột → phản ứng (3) là phản ứng quang hợp trong cây xanh → Y
là CO2; T là H2O; X là C2H5OH; Z là CH3COOH; P là CH3COOC2H5.
A. Đúng.
B. Sai. Ở nhiệt độ thường chất Y (CO2) tan tốt trong chất T (H2O).
C. Đúng. Chất X (C2H5OH ) có nhiệt độ sơi thấp hơn chất Z (CH 3COOH). Ancol X và axit Z có số cacbon
bằng nhau và liên kết hiđro được hình thành giữa các phân tử CH 3COOH bền hơn CH3CH2OH do H trong
nhóm –OH của axit linh động hơn so với H trong nhóm –OH của ancol (dựa trên hiệu ứng liên hợp của
nhóm cacbonyl với –OH trong nhóm chức cacbonyl của axit làm mật độ electron của O trong nhóm –OH
giảm dẫn đến liên kết O-H trong phân cực hơn, H cũng linh động hơn).
Vậy nên nhiệt độ sôi CH3CH2OH < CH3COOH
D. Đúng.
Câu 7: Đáp án B
+ Trùng hợp CH2=CH2 sẽ tạo thành polietilen – một loại chất dẻo, polietilen màu trắng, hơi trong, không dẫn điện
và dẫn nhiệt, không cho nước và khí thấm qua, thường được dùng để làm dây bọc điện, màng mỏng che mưa, chai,
lọ,...
+ Trùng hợp CH2=CH–Cl sẽ tạo thành poli(vinyl clorua) – một loại chất dẻo, poli(vinyl clorua) cách điện tốt, bền
với axit, thường được dùng để làm ống dẫn nước, vải che mưa, da nhân tạo,...
+ Trùng hợp CH2=CH–CN sẽ tạo thành poliacrilonitrin – một loại tơ sợi (tơ olon hay nitron), dai, bền với nhiệt, giữ
nhiệt tốt, thường dùng để bện thành sợi “len” đan áo rét.
+ Trùng hợp CH2=CH–CH=CH2 sẽ tạo thành cao su buna.
Câu 8: Đáp án C
Từ phản ứng (3) → X2 là HOOC[CH2]4COOH.

Từ phản ứng (2) → X1 là NaOOC[CH2]4COONa.
Ta có: k X 2 2COO  X no
Từ phản ứng (1) → Các cấu tạo thỏa mãn X là:
CH3CH2CH2OOC[CH2]4COOH; (CH3)2CHOOC[CH2]4COOH; C2H5OOC[CH2]4COOCH3.
→ Có tất cả 3 cấu tạo thỏa mãn X.


Sai lầm thường gặp: Đếm thiếu cấu tạo tạp chức este – axit của X.
Câu 9: Đáp án C
X là glucozơ (C6H12O6)
(a)
(b)

C6 H12O6  30enzim

 2C2 H 5OH (Y )  2CO2 ( Z ) 
 350 C
 H 2O
CH 2OH (CHOH ) 4 CHO  Br2
 HBr  CH 2OH (CHOH ) 4 COOH
         
        
(X )

(Z )

Bảo toàn nguyên tố H  T chứa 12+6-2=16H(CH2OH[CHOH]4COOC2H5)
Câu 10: Đáp án B
Các chất trong dãy tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit, tạo thành sản phẩm có khả năng hịa tan
Cu(OH)2 bao gồm: saccarozo (thu được glucozơ và fructozơ có khả năng hịa tan Cu(OH) 2), triolein (thu được

glixerol có khả năng hịa tan Cu(OH)2), tristearin (thu được glixerol), xenlulozơ (thu được glucozơ)
CACBOHIĐRAT
Câu 1: Lên men hoàn toàn a gam glucozơ, thu được C2H5OH và CO2. Hấp thụ hết CO2 sinh ra vào dung dịch
nước vôi trong dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của a là:
A. 30,6

B. 27,0

C. 15,3

D. 13,5

Câu 2. Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất 81%, hấp thụ tồn bộ khí CO2 sinh ra vào dung
dịch chứa 0,05 mol Ba(OH)2, thu được kết tủa và dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH vào X đến khi kết
tủa lớn nhất thì cần ít nhất 10 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là
A. 6,0.

B. 5,5.

C. 6,5.

D. 7,0.

Câu 3: Thực hiện hai thí nghiệm sau: ·
Thí nghiệm 1: Cho m1 gam fructozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng,
thu được a gam Ag.
Thí nghiệm 2: Thủy phân m2 gam saccarozơ trong dung dịch H2SO4 lỗng, đun nóng (hiệu suất phản ứng thủy
phân là 75%) một thời gian thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu
được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được a gam Ag. Biểu thức liên hệ giữa m1 và m2 là

A. 38m1 = 20m2.

B. 19m1 = 15m2.

C. 38m1 = 15m2.

D. 19m1 = 20m2.

Câu 4 : Chia một lượng xenlulozơ thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng với một lượng dư dung
dịch hỗn hợp HNO3/H2SO4, đun nóng, tách thu được 35,64 kg xenlulozơ trinitrat với hiệu suất 75%. Thủy phân
phần hai với hiệu suất 80%, trung hòa dung dịch sau thủy phân rồi cho toàn bộ lượng sản phẩm sinh ra tác dụng
với một lượng H2 dư (Ni, t0) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m kg sobitol. Giá trị của m là:
A. 21,840

B. 17,472.

C. 23,296.

D. 29,120.


Câu 5: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để
có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị
của m là
A. 30.

B. 10.

C. 21.


D. 42

Câu 6: Cho 200 gam dung dịch chứa glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, khối lượng Ag sinh ra
cho vào dung dịch HNO3 đậm đặc dư thấy sinh ra 0,2 mol khí NO2. Nồng độ % của glucozơ trong dung dịch
ban đầu là
A. 18%

B. 9%

C. 27%

D. 36%

Câu 7: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra
được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kĩ
dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 550

B. 810

C. 750

D. 650

Câu 8: Thực hiện phản ứng lên men rượu từ 2,025 kg khoai chứa 80% tinh bột (còn lại là tạp chất trơ), thu được
C2H5OH và CO2. Cho toàn bộ lượng CO2 hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 được 450 gam kết tủa, lọc bỏ kết
tủa, đun nóng dung dịch lại thấy có 150 gam kết tủa nữa. Hiệu suất phản ứng lên men là
A. 30,0%.

B. 85,0%.


C. 37,5%.

D. 18,0%.

Câu 9. Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO 3/dung dịch NH3 dư, thu được 6,48 gam bạc.
Nồng độ % của dung dịch glucozơ là
A. 11,4%

B. 14,4%

C. 13,4%

D. 12,4%

Câu 10: Trong công nghiệp trước đây, cao su buna có thể được tổng hợp từ các nguồn nguyên liệu có chứa tinh
bột theo sơ đồ sau:
H 35%
H 80%
H 60%
H 80%
Nguyên liệu    C6 H12O6    C2 H 5OH    C4 H 6    Cao su buna

Khối lượng nguyên liệu (chứa 60% tinh bột) cần dùng để sản xuất 1,0 tấn cao su buna là
A. 27,3 tấn.

B. 37,2 tấn.

C. 22,7 tấn.


D. 1,2 tấn.

Câu 11: Thủy phân 34,2 gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất phản ứng là 80%, thu được
hỗn hợp X. Cho dung dịch NaOH vào hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y. Biết hỗn hợp Y hòa tan vừa hết
m gam Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Giá trị của m là
A. 15,68.

B. 8,82.

C. 7,84.

D. 17,64

Câu 12: Một mẫu glucozơ có chứa 2% tạp chất được lên men rượu với hiệu suất 45% thì thu được 1 lít rượu
46o. Biết khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8 g/ml, khối lượng riêng của H 2O là 1,0 g/ml. Khối lượng
mẫu glucozơ đã dùng là
A. 735,75 gam

B. 1600,25 gam

C. 720,45 gam

D. 1632,65 gam


ĐÁP ÁN
Câu 1: Chọn D.

- Ta có:


nglucozo 

nCO2
2



nCaCO3
2

0, 075mol  mglucozo 0, 075.180  13,5  g 

Câu 2. A
Câu 3: Chọn n(Ag) = 4
TN1: n(fructozơ) = 2 → m1 = 360 gam
TN2: n(glucozơ) = n(fructozơ) = 1 → n(saccarozơ) = 1 → m2 = 1∙342/75% = 456 gam
→ m1/m2 = 15/19 → 19m1 = 15m2 → Đáp án B
Câu 4. C
Câu 5. C
Câu 6. B
Câu 7. C
Câu 8. C
Câu 9:

nAg 

6, 48
0, 06 mol
108


C6 H12O6  Ag 2O  
 C6 H12 O7  2Ag  1

Theo phương trình (1) ta có

nC6 H12O6 

nAg
2

0, 03 mol

mC6H12O6 = 0,03.180 = 5,4 gam
C% C6H12O6 = 14,4%
Câu 10. B
Câu 11. B
Câu 12. D

Câu 1: (thầy Phạm Thanh Tùng) Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3/NH3, giả sử hiệu suất
phản ứng là 75% thấy Ag kim loại tách ra. Khối lượng Ag kim loại thu được là:


A. 16,2 gam
B. 21,6 gam.
C. 24,3 gam
D. 32,4 gam
Câu 3: (thầy Phạm Thanh Tùng) Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic.
Hiệu suất quá trình lên men tạo thành ancol etylic là:
A. 60%.
B. 40%.

C. 80%.
D. 54%.
Câu 3: (thầy Phạm Thanh Tùng) Phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 1620 000. Giá trị n trong công
thức (C6H10O5)n là
A. 10000
B. 8000
C. 9000
D. 7000
Câu 4: (thầy Phạm Thanh Tùng) Tráng bạc hoàn toàn m gam glucozơ thu được 86,4 gam Ag. Nếu lên men
hoàn toàn m gam glucozơ rồi cho khí CO2 thu được hấp thụ vào nước vơi trong dư thì lượng kết thu được là
A. 60 gam
B. 20 gam
C. 40 gam
D. 80 gam
Câu 5: (thầy Phạm Thanh Tùng) Ancol etylic được điều chế bằng cách lên men tinh bột theo sơ đồ:

 C6 H10O5  n  xt C6 H12O6  xt C2 H 5OH
Để điều chế 10 lít rượu etylic 46o cần m kg gạo (chứa 75% tinh bột, còn lại là tạp chất trơ). Biết hiệu suất của cả
quá trình là 80% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8g/ml. Giá trị của m là
A. 6,912.
B. 8,100.
C. 3,600.
D. 10,800.
Câu 6: (thầy Phạm Thanh Tùng) Cho m gam glucozơ tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3,
sau phản ứng thu được 10,8 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 9 gam.

B. 18 gam.

C. 27 gam.


D. 36 gam.

Câu 7: (thầy Phạm Thanh Tùng) Hỗn hợp gồm glucozơ và tinh bột. Cho m gam hỗn hợp tác dụng với
AgNO3/NH3 dư thu được 10,8 gam Ag. Nếu đun m gam hỗn hợp với axit vơ cơlỗng dư, sau phản ứng thêm
NaOH vừa đủ để trung hòa, tiếp tục cho sản phẩm tác dụng với AgNO3/NH3 dư, sẽ được 30,24 gam Ag. Vậy m
bằng:
A. 23,58.

B. 22,12.

C. 21,96.

D. 22,35.

Câu 8: (thầy Phạm Thanh Tùng) Từ 180 kg glucozơ, có thể điều chế được bao nhiêu lít dung dịch ancol
etylic 20o (d = 0,8 g/ml). Biết rằng trong quá trình điều chế, lượng rượu bị hao hụt 25%:
A. 115,00 lít.

B. 575,00 lít.

C. 431,25 lít.

D. 766,67 lít.

Câu 9: (thầy Phạm Thanh Tùng) Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất của cả quá trình là
75%. Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 50 gam kết tủa và dung dịch
X. thêm dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X, thu được kết tủa. Để lượng kết tủa thu được là lớn nhất thì cần
tối thiểu 100ml dung dịch NaOH. Giá trị của m là
A. 72,0


B. 64,8

C. 90,0

D. 75,6

Câu 10: (thầy Phạm Thanh Tùng) Cho 500 ml dung dịch glucozo phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3, thu được 10,8 g Ag. Nồng độ của dung dịch glucozo đã dùng là
A. 0,2M

B. 0,01M

C. 0,02M

D. 0,1M

Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp U gồm: xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và saccarozơ cần 2,52 lít O2
(đktc) thu được 1,8 gam H2O. Giá trị của m là:
A. 5,25 gam.
B. 6,20 gam.
C. 3,60 gam.
D. 3,15 gam.
Câu 12: (thầy Phạm Thanh Tùng) Cho m gam glucozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 (đun
nóng), sau một thời gian thu được 21,6 gam Ag. Biết hiệu suất phản ứng là 80%. Giá trị của m là:


A. 36,0 gam.

B. 18,0 gam.


C. 45,0 gam.

D. 22,5 gam.

Câu 13: (thầy Phạm Thanh Tùng) Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất 81%, hấp thụ toàn
bộ khí CO2 sinh ra vào dung dịch chứa 0,05 mol Ba(OH)2, thu được kết tủa và dung dịch X. Cho từ từ dung dịch
NaOH vào X, đến khi kết tủa lớn nhất thì cần tối thiểu 10ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là:
A. 5,5.

B. 6,0.

C. 6,5.

D. 7,0.

Câu 14: (thầy Phạm Thanh Tùng) Thuỷ phân hoàn toàn dung dịch chứa m gam saccarozơ, sau phản ứng thu
được dung dịch X. Cho X tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 đun nóng thấy xuất hiện 21,6 gam Ag. Giá trị của
m là:
A. 17,1 gam.

B. 34,2 gam.

C. 51,3 gam.
LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1:
Phương pháp:
Glucozo → 2Ag
nAg = 2nGlucose pư

Hướng dẫn giải:
nAg = 2.nglucozơ (pư) = 2. (27/180).0,75 = 0,225 mol = 24,3 gam
Đáp án C
Câu 2:
92
1
nC2 H5OH  2 mol  nC6 H12O6  .nC2 H5OH 1 mol
46
2
1.180
 H
.100% 60%
300
Câu 3:
Hướng dẫn giải:
M C6H10O5 = 162 => n = 1.620.000 : 162 = 10.000
Đáp án A
Câu 4:
Hướng dẫn giải:
nAg↓ = 86,4 ÷ 108 = 0,8 mol ⇒ nglucozơ = ½nAg↓ = 0,4 mol.
nCO2 sinh ra = 2nglucozơ = 0,8 mol.
nCaCO3 = nCO2 = 0,8mol
mkết tủa = mCaCO3 = 0,8 × 100 = 80 gam.
Đáp án D
Câu 5: Đáp án D
Câu 6: Đáp án A
Glucozo → 2Ag
0,05

← 0,1


m glucozo = 0,05.180 = 9 gam

D. 68,4 gam.


Câu 7: Đáp án A
TN1: Chỉ có glucozo tráng bạc
nGlucozo = nAg/2 = 0,05 mol
TN2: Tinh bột bị thủy phân thành glucozo
Tinh bột → Glucozo
nAg(2) – nAg(1) = 2n glucozo (tinh bột thủy phân) => 0,28 – 0,1 = 2n glucozo (tinh bột thủy phân)
=> n glucozo (tinh bột thủy phân) = 0,09 mol
=> n tinh bột = 0,09 mol
=> m = 0,09.162 + 0,05.180 = 23,58 gam
Câu 8: Đáp án C
nC6 H12O6 1(kmol )

C6 H12O6  H75%
 2C2 H 5OH
1

2

 nC2 H5OH (TT ) 2.

VC2 H5OH nguyenchat 
 VC H OH 20o 
2


5

(kmol )

75
1,5(kmol )
100

mC2 H5OH
D

1,5.103.46

86250(ml )
0,8

86250
.100 431250(ml ) 431, 25(lit )
20

Câu 9: Đáp án D
Do NaOH cần dùng là ít nhất nên ta có
NaOH + Ca(HCO3)2 → NaHCO3 + CaCO3 + H2O
0,1

0,1

BTNT C: nCO2=nCaCO3+2nCa(HCO3)2=0,5+2.0,1=0,7 mol
C6H10O5 → 2CO2
0,35


0,7

=> m tinh bột = 0,35.162/0,75 = 75,6 gam
Chú ý: Lượng NaOH cần dùng là ít nhất.
Câu 10: Đáp án D


Câu 1. (gv Lê Đăng Khương)Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất
tồn bộ q trình là 90%. Hấp thụ tồn bộ lượng CO2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong,
thu được 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu
là 132 gam. Giá trị của m là
A. 486.

B. 297.

C. 405.

D. 324.

Câu 2. (gv Lê Đăng Khương) Thuỷ phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01mol mantozơ một thời gian
thu được dung
dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đầu là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu được là
A. 0,090mol.

B. 0,12mol.

C. 0,095 mol.


D. 0,06mol.

Câu 3. (gv Lê Đăng Khương) Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ
lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dd Ca(OH)2, thu được 550g kết tủa và dd X. Đun kỹ dd X thu
thêm được 150g kết tủa. Gía trị của m 1à:
A. 650.

B. 550.

C. 850.

D.750.

Câu 4. (gv Lê Đăng Khương) Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol
etylic (hiệu suất
80%). Oxi hoá 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hh X. Để trung hoà hh X
cần 720 ml dd NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là
A. 90%.
B. 10%.
C. 80%.
D. 20%.
Câu 5. (gv Lê Đăng Khương) Thể tích dd HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5g/ml) cần dùng để t/d với
xenlulozơ tạo thành
89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20 %)
A. 55 lít.
B. 81 lít.
C. 49 lít.
D. 70 lít.
Câu 6. (gv Lê Đăng Khương) Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào
dd nước vôi trong, thu được 10g kết tủa. Khối lượng dd sau pứ giảm 3,4g so với khối lượng dd nước vôi trong

ban đầu. Giá trị của m là
A. 20,0.

B. 30,0.

C. 13,5.

D. 15,0.

Câu 7: (gv Lê Đăng Khương) Đốt cháy hồn tồn một hỗn hợp A (glucơzơ, anđehit fomic, axit axetic) cần 2.24
lít O2 (điều kiện tiêu chuẩn). Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2, thấy khối lượng bình tăng
m gam. Giá trị của m là
A. 6.2

B. 4.4

C. 3.1

D. 12.4

Câu 8: (gv Lê Đăng Khương) Thủy phân 34.2 gam mantôzơ với hiệu suất 50%. Sau đó tiến hành phản ứng
tráng bạc với dung dịch thu được. Khối lượng Ag kết tủa là
A. 43.2 gam
gam

B. 32.4 gam

C. 21.6 gam

D. 10.8



Câu 9: (gv Lê Đăng Khương) Thủy phân hoàn toàn một lượng mantozơ, sau đó cho tồn bộ lượng glucozơ thu
được lên men thành ancol etylic thì thu được 100 ml ancol 460. Khối lượng riêng của ancol là 0,8gam/ml. Hấp
thụ tồn bộ khí CO2vào dung dịch NaOH dư thu được muối có khối lượng là
A. 106 gam

B. 84.8 gam

C. 212 gam

D. 169.6 gam

Câu 10: (gv Lê Đăng Khương) Thủy phân hồn tồn 51,3 gam saccarozơ trong mơi trường axit, thu được dung
dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, đun nóng, thu được m
gam Ag. Giá trị của m là
A. 43,2

B. 21,6

C. 64,8

D. 32,4

Câu 11: (gv Lê Đăng Khương) Lên men m kg glucozơ chứa trong nước quả nho được 100 lít rượu vang 10 0.
Biết hiệu suất của phản ứng lên men là 95%, ancol etylic nguyên chất có khối lượng riêng là 0,8g/ml. Giả thiết
rằng trong nước quả nho chỉ có đường glucozơ. Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 17,0

B. 17,5


C. 16,5

D. 15,0

Câu 12: (gv Lê Đăng Khương) Lên men m gam glucozơ để điều chế rượu etylic với hiệu suất phản ứng 80% thu
được 8,96 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là:
A. 36,0.

B. 45,0.

C. 57,6.

D.28,8.

Câu 13: (gv Lê Đăng Khương) Cho 33 gam hỗn hợp HCOOCH3 và glucozơ (tỉ lệ mol là 2 : 3) tác dụng với dung
dịch AgNO3/NH3. Sau phản ứng thu được kết tủa có khối lượng là
A. 27 gam.

B. 54 gam.

C. 32,4 gam.

D. 21,6 gam

Câu 14: (gv Lê Đăng Khương) Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit
sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất pư
đạt 90%). Giá trị của m là
A. 42 kg.


B. 10 kg.

C. 30 kg.

D. 21 kg.

Câu 15:(gv Lê Đăng Khương) Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng
CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) 2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun
dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 650.

B. 550.

C. 810.

D. 750.

Câu 16: (gv Lê Đăng Khương) Thuỷ phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian
thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một
lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu được là
A. 0,090 mol.

B. 0,120 mol.

C. 0,095 mol.
HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1: Đáp án C
mdung dịch giảm = mCaCO3 – mCO2 => nCO2 = (330-132):44 = 4,5 mol
(C6H10O5)n  C6H12O6  2CO2

4,5:2

4,5

m = 4,5:2.162:0,9 = 405.
Câu 2: đáp án C
o

xt ,t
 Glucozơ + Fructozơ —› 4Ag
Saccarozơ  

D. 0,060 mol.


0,02.0,75

0,02.0,75.4 = 0,06
o

xt ,t
 2Glucozơ —› 4Ag
Mantozơ  

0,01.0,75

0,01.0,75.4 = 0,03 => nAg = 0,095 mol
 2Ag

Mantozơ

0,01.0,25

0,01.0,25.2 =0,005

Câu 3: đáp án C
(C6H10O5)n  C6H12O6  2CO2
8,5:2.162:0,81 = 850  8,5
CO2+ Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
5,5  5,5
2CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2
3  1,5
o

t
Ca(HCO3)2   CaCO3 +CO2+ H2O

1,5

1,5

Câu 4: Đáp án A
C6 H12O6  2CO2  2C2 H 5OH
 80%
1  do
H
 1, 6

C2 H 5OH  O2  CH 3COOH  H 2O
1,44


1,44

CH 3COOH  NaOH  CH 3COONa  H 2O
1,44
1,44
1, 44
H
 90%
1, 6
Câu 5: Đáp án D

 C6 H 7 O2  OH  3   3n HNO3   C6 H 7O2  ONO2  3   3n H 2O
n
n
1
3
89,1.189
100
100
V
.63.
:1,5.
70(lit )
297
67,5
80

1

3


Câu 6: đáp án D

nCaCO3

= 0,1

m  mCO2  m  -3, 4  mCO2

n
= 6,6  CO2 = 0,15

C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2
0,075

0,15

=> m = 0,075.180.100:90 = 15 (g)
Câu 7: Đáp án A
nO2  0,1

Các chất trong A đều có cơng thức chung là (CH2O)n


(CH 2O )n  nO2  nCO2  nH 2O
nCO2  nH 2O  nO2  0,1

Khối lượng bình tăng

m  mH 2O  mCO2  0,1.  18  44   6, 2  g 


Câu 8: đáp án B
1 mol mantozo → 2 mol Ag
1 mol mantozo thủy phân → sản phẩm tráng bạc → 4 mol Ag
nmantozo

= 0,1 => nAg = 0,05.2 + 0,05.4 = 0,3 => mAg = 32,4 g

Câu 9: đáp án B
nCO2 = netylic = 46.0,8: 46 = 0,8 => mmuối =mNa2CO3 = 0,8.106 = 84,8
Câu 10:

51,3
0,15mol
nsaccarozơ = 342
 0

H ,t
C12H22O11 (saccarozơ) + H2O    C6H12O6 (glucozơ) + C6H12O6 (fructozơ)
 AgNO3 / NH 3
 2Ag 
Glucozơ     
 AgNO3 / NH 3
 2Ag 
Fructozơ     
 nAg = 2(nglucozơ + nfructozơ) =2.(0,15+0,15) = 0,6 mol

 mAg = 0,6.108 = 64,8 (g)
 Đáp án C


Câu 11:

8
Vrượu = 10 lít  mrượu = 10.103.0,8 = 8kg  nrượu = 46 kmol
C6 H12O6  2C2 H 5OH  2CO2
4

46

8
46
180.

mglucozơ =
 Đáp án C

4 100
.
16, 47
46 95
kg

Câu 12:
8,96
0, 4 mol
22, 4
C6 H12O6  2C2 H 5OH  2CO2
nCO2 

nC6 H12O6 


0, 4
0, 2 mol  C H O
2
m 6 12 6 phản ứng = 0,2.180 = 36 g

36.100
45
C H O
Hiệu suất phản ứng là 80% → m 6 12 6 ban đầu = 80
g
→ Đáp án B


Câu 13:

60 x  180 y 33


x 2
 y 3
Ta có: 

Hỗn hợp

 x 0,1

 y 0,15

 HCOOCH 3 : 0,1 mol  AgNO3 / NH 3


 2 Ag 

C6 H12O6 : 0,15 mol

 nAg  0,1.2  0,15.2 0,5 mol
 mAg 0,5.108 54 gam
→ Đáp án B
Câu 14:
o

H 2 SO4  d  ,t
 [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O
[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3    

mHNO3 3n.n C H O  ONO   .63.


6

7 2

2 3n

100
29, 7
100
3n.
.63.
21kg

90
297 n
90

→ Đáp án D
Câu 15:

 C6 H10O5  n   nC6 H12O6   2nCO2
Do đun dung dịch X thu được kết tủa nên trong X có Ca(HCO3)2
CO2  Ca  OH  2  
 CaCO3   H 2O  1
2CO2  Ca  OH  2  
 Ca ( HCO3 )2  2 
0

Ca ( HCO3 ) 2  t CaCO3  CO2   H 2O  3
Bảo tồn ngun tố C ta có:

550
100
 2.
7,5 mol
100
100
1
100 125
125
 nCO2 .

 m C6H10O5  162n.

750
n
2n
81 27n
27 n

nCO2 nCaCO3  1  2nCaCO3  3 
H 81%  n C6H10O5 

n

→ Đáp án D
Câu 16:
nsaccarozơ phản ứng = 0,02.75% = 0,015 mol; nmantozơ phản ứng = 0,01.75% = 0,0075 mol
H  ,t o

C12H22O11 (saccarozơ) + H2O    C6H12O6 (glucozơ) + C6H12O6 (fructozơ)


0,015
0,015
0,015
H  ,t o

C12H22O11 (mantozơ) + H2O    2C6H12O6 (glucozơ)

0,0075
0,015
Cho X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3  glucozơ, fructozơ và mantozơ (dư) phản ứng
nglucozơ = 0,015 + 0,015 = 0,03 mol; nfructozơ = 0,015 mol; nmantozơ dư = 0,01 – 0,0075 = 0,0025 mol

Phương trình hóa học:


C5H11O5CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  C5H11O5COONH4 + 2Ag  + 2NH4NO3
C11H21O10CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  C11H21O10COONH4 + 2Ag  + 2NH4NO3
 nAg = 2(nglucozơ + nfructozơ + nmantozơ dư) = 2.(0,03 + 0,015 + 0,0025) = 0,095 mol

Đáp án C
Câu 1. Đung nóng 100 gam dung dịch glucozơ 18% với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 đến khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 16,2

B. 21,6

C. 10,8

D. 32,4

Câu 2. Lên men 66 kg nước rỉ đường (chứa 25% saccarozơ) thành ancol etylic với hiệu suất 60%. Toàn bộ lượng ancol etylic
thu được pha thành V lít rượu 40o (khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml). Biết quá trình lên men chỉ xảy ra phản ứng:

 4C2H5OH + 4CO2. Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây?
C12H22O11 + H2O  
A. 16,6.

B. 13,3.

C. 27,7.

D. 8,3.


Câu 3. Glucozơ lên men thành ancol etylic theo phản ứng sau:

C6 H12O6  30men

 2C2 H 5OH  2CO2
35 C
Để thu được 92 gam C2H5OH cần dùng m gam glucozơ. Biết hiệu suất của quá trình lên men là 60%. Giá trị của m là
A. 360.

B. 108.

C. 300.

D. 270.

Câu 4. Cho m gam glucozơ tác dụng với H2 (xúc tác Ni, to, hiệu suất 80%) thu được 36,4 gam sobitol. Giá trị của m là
A. 45,0.

B. 36,0.

C. 45,5.

D. 40,5.

Câu 5. Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 75%. Tồn bộ khí CO 2 sinh ra được hấp thụ hết vào dung
dịch Ba(OH)2 dư, thu được 39,4 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 18,0.

B. 27,0.


C. 13,5.

D. 24,0.

Câu 6. Thủy phân hoàn toàn m gam saccarozơ (xúc tác, đun nóng), thu được dung dịch X. Thêm AgNO 3/NH3 tới dư được tối
đa 8,64 gam Ag. Giá trị của m là
A. 3,42.

B. 6,84.

C. 12,68.

D. 1,71.

Câu 7. Cho m gam fructozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư, thu được 4,32 gam Ag. Giá
trị của m là:
A. 7,2.

B.3,6.

C.1,8.

D.2,4.

Câu 8. Lên men 45 kg glucozơ với hiệu suất là 80%, thu được V lít ancol etylic (D = 0,8 g/ml). Giá trị của V là
A. 36,0.

B. 23,0.


C. 18,0.

D. 11,5.

Câu 9. Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 75%. Toàn bộ khí CO 2 sinh ra được hấp thụ hết vào
dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 39,4 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 18,0.

B. 27,0.

C. 13,5.

Câu 10 Glucozơ lên men thành ancol etylic theo phản ứng sau:

C6 H12 O6  30men

 2C 2 H 5OH  2CO 2
 35 C

D. 24,0.


Để thu được 92 gam C 2H5OH cần dùng m gam glucozơ. Biết hiệu suất của quá trình lên men là 60%. Giá trị của m là
A. 360.

B. 108.

C. 300.

D. 270.


Câu 11: Đun nóng 100 gam dung dịch glucozo 18% với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 đến khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 16,2

B. 21,6

C. 10,8

D. 32,4

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và sacarozơ cần 2,52 lít O 2 (đktc), thu
được 1,8 gam H2O. Giá trị của m là
A. 3,06.

B. 5,25.

C. 3,15.

D. 6,02.

Câu 13: Lên men 66 kg nước rỉ đường (chứa 25% saccarozơ) thành ancol etylic với hiệu suất 60%. Toàn bộ lượng ancol
etylic thu được pha thành V lít rượu 40° (khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/rnl). Biết quá trình lên men chỉ xảy ra

 4C2H5OH + 4CO2.
phản ứng: C12H22O11 + H2O  
Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 16,6.

B. 13,3.


C. 27,7.

D. 8,3.

Câu 14 Lên men 45 kg glucozơ với hiệu suất là 80%, thu được V lít ancol etylic (D = 0,8 g/ml). Giá trị của V là
A. 18,0

B. 23,0

C. 11,5

D. 36,0

Câu 15 Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ, thu được 6,72 lít khí CO 2 (đktc) và 5,04 gam H2O. Giá trị
của m là
A. 8,36.

B. 13,76.

C. 9,28.

D. 8,64.

Câu 16 Cho 1,8 gam fructozơ tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 4,32.

B. 3,24.

C. 1,08.


D. 2,16.

Câu 17 Cho m gam glucozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được 3,24 gam Ag. Giá trị
của m là
A. 1,35.

B. 1,80.

C. 5,40.

D. 2,70

Câu 18. Từ 32,4 tấn mùn cưa (chứa 50% xenlulozơ) người ta sản xuất được m tấn thuốc nổ khơng khói (xenlulozơ trinitrat)
với hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%. Giá trị của m là
A. 33,00

B. 29,70

Câu 1: Đáp án B
Ta có mGlocozo = 18 gam

nGlucozo = 0,1 mol

⇒ nAg = 0,1 × 2 = 0,2 mol ⇒ mAg = 21,6 gam
Câu 2: Đáp án A
Câu 3: Đáp án C
Câu 4: Đáp án A

C. 25,46


D. 26,73



×