Tải bản đầy đủ (.docx) (417 trang)

Câu hỏi và bài tập đại cương kim loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.89 MB, 417 trang )

HỆ THỐNG 1591 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG
KIM LOẠI – CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. (Đề minh họa 2019) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu
xanh lam. Chất X là
A. FeCl3.
B. MgCl2.
C. CuCl2.
D. FeCl2.
Câu 2. (Đề minh họa 2019) Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: NaCl, MgCl 2, AlCl3, FeCl3,
có thể dùng dung dịch
A. HCl.
B. Na2SO4.
C. NaOH.
D. HNO3.
Câu 3: (Đề minh họa 2019) Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở
bảng sau:
Mẫu thử
Thí nghiệm
Hiện tượng
X
Tác dụng với Cu(OH) 2 trong mơi trường kiềm
Có màu tím
Y
Ðun nóng với dung dịch NaOH (loãng, dư), để nguội.
Tạo dung dịch màu xanh lam
Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO 4
Z
Ðun nóng với dung dịch NaOH loãng (vừa đủ). Thêm tiếp
Tạo kết tủa Ag
dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng
T


Tác dụng với dung dịch I 2 lỗng
Có màu xanh tím
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. Lòng trắng trứng, triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột.
B. Triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột, lòng trắng trứng.
C. Lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột, vinyl axetat.
D. Vinyl axetat, lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột.
Câu 4. (Đề minh họa 2019) Thuốc thử dùng để phân biệt hai dung dịch Na 2CO3 và Ca(HCO3)2

A. NaHCO3.
B. Ca(OH)2.
C. NaOH.
D. NaCl.
Câu 5. (Đề minh họa 2019) Một học sinh tiến hành nghiên cứu dung dịch X đựng trong lọ
không dán nhãn thì thu được kết quả sau:
- X đều có phản ứng với dung dịch NaOH và dung dịch Na 2CO3.
- X đều không phản ứng với dung dịch HCl và HNO 3.
X là dung dịch nào sau đây?
A. AgNO3.
B. MgCl2.
C. KOH.
D. Ba(HCO3)2.
Câu 6. (Đề minh họa 2019) Kết quả thí nghiệm của các chất hữu cơ X, Y, Z như sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
X
Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
Dung dịch xanh lam
Y

Nước brom
Mất màu dung dịch Br2
Z
Quỳ tím
Hóa xanh
Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. Ala-Ala-Gly, glucozơ, etyl amin.
B. Ala-Ala-Gly, glucozơ, anilin.
C. Saccarozơ, glucozơ, anilin.
D. Saccarozơ, glucozơ, metyl amin
Câu 7. (Đề minh họa 2019) Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z với thuốc thử được
ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
X
Dung dịch Na2SO4 dư
Kết tủa trắng


Y
Dung dịch X dư
Kết tủa trắng tan trong dung dịch HCl dư
Z
Dung dịch X dư
Kết tủa trắng không tan trong dung dịch HCl dư
Dung dịch X, Y, Z lần lượt là
A. Ba(OH)2, Na2CO3, MgCl2.
B. Ba(OH)2, MgCl2, Al2(SO4)3.
C. MgCl2, Na2CO3, AgNO3.

D. Ba(HCO3)2, K2SO4, NaHCO3.
Câu 8. (Đề minh họa 2019) Để nhận biết nước cứng tạm thời và nước cứng vĩnh cửu thì có thể
dùng cách nào sau đây?
A. Cho CaCl2 vào.
B. Cho Na2CO3 vào.
C. Sục CO2 vào.
D. Đun nóng
dung dịch.
Câu 9. (Đề minh họa 2019) Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T, kết quả được trình
bày trong bảng dưới đây:
Thuốc thử
X
Y
Z
T
Nước brom
Không mất màu
Mất màu
Không mất màu Không mất màu
Nước
Tách lớp
Tách lớp
Dung dịch đồng Dung dịch đồng
nhất
nhất
Dung dịch AgNO3/NH3
Khơng có kết
Khơng có kết
Có kết tủa
Khơng có kết

tủa
tủa
tủa
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. Etyl axetat, anilin, axit aminoaxetic, fructozơ.
B. Etyl axetat, fructozơ, anilin, axit aminoaxetic.
C. Etyl axetat, anilin, fructozơ, axit aminoaxetic.
D. Axit aminoaxetic, anilin, fructozơ, etylaxetat.
Câu 10. (Đề minh họa 2019) Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z và T. Kết quả
được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
Dung dịch KOH dư, đun nóng. Sau đó để
Y
Dung dịch có màu xanh lam.
nguội và thêm tiếp CuSO 4 vào.
X
AgNO3 trong dung dịch NH 3
Tạo kết tủa Ag.
Z
Dung dịch Br2
Kết tủa trắng.
T
Quỳ tím
Quỳ tím chuyển màu đỏ
X, Y
Dung dịch Br2
Mất màu
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là

A. Gluczơ, saccarozơ, phenol, metylamin.
B. Fructozơ, triolein, anilin, axit axetic.
C. Glucozơ, triolein, anilin, axit axetic.
D. Glucozơ, tristearin, benzylamin, axit
fomic.
Câu 11. (Đề minh họa 2019) Kết quả thí nghiệm với các dung dịch muối clorua riêng biệt của
các cation: X+, Y2+, Z3+, T3+ được ghi vào bảng dưới đây:
Mấu thử
Thí nghiệm
Hiện tượng
+
X
Tác dụng với dung dịch NaOH
Có mùi khai
Y2+
Tác dụng với dung dịch K2SO4
Kết tủa trắng
Z3+
Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào đến
Kết tủa keo trắng

Kết tủa nâu đỏ và có khí khơng màu thốt
T3+
Tác dụng với dung dịch Na2CO3
ra


Các cation X+, Y2+, Z3+, T3+ lần lượt là
A. NH4+, Ba2+, Al3+, Fe3+.
B. NH4+, Mg2+, Al3+, Fe3+.

+
2+
3+
3+
C. NH4 , Ba , Fe , Cr .
D. NH4+, Mg2+, Fe3+, Cr3+.
Câu 12. (Đề minh họa 2019) Kim loại M nóng đỏ cháy mạnh trong khí clo tạo ra khói màu
nâu. Phản ứng hóa học đã xảy ra với kim loại M trong thí nghiệm là
t
t
A. 2Na + Cl2   2NaCl.
B. 2Al + 3Cl 2   2AlCl3.
t
t
C. Cu + Cl2   CuCl2.
D. 2Fe + 3Cl2   2FeCl3.
Câu 13: (Đề minh họa 2019) Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch FeSO4 vào dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4.
(b) Ngâm thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
(c) Nhỏ từ từ dung dịch NaOH dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(d) Cho dung dịch FeSO4 vào dung dịch K2Cr2O7 trong môi trường H2SO4.
(e) Nhỏ dung dịch Br2 vào dung dịch NaCrO2 trong môi trường NaOH.
(g) Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm có hiện tượng chuyển màu là
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1. Chọn C.
Câu 2. Chọn C.
Câu 3. Chọn A.
Câu 4. Chọn C.
Câu 5. Chọn B.
Câu 6. Chọn D.
Câu 7. Chọn B.
X + Na2SO4 → Kết tủa trắng ⇒ Loại C vì khơng tạo ↓.
Y + X → Kết tủa có thể tan trong HCl ⇒ Loại D vì ↓ là BaSO4.
Z + X → Kết tủa không tan trong HCl ⇒ Loại A vì ↓ là Mg(OH)2..
Câu 8. Chọn D.
Câu 9. Chọn C.
Câu 10. Chọn C.
Câu 11. Chọn A.
Câu 12. Chọn D.
Câu 13. Chọn A.
(a) Dung dịch nhạt dần màu tím.
(b) Dung dịch nhạt dần màu xanh.
(c) Có xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan tạo dung dịch thu được trong suốt
(d) Dung dịch nhạt dần màu cam.
(e) Dung dịch chuyển sang màu vàng.
(g) Dung dịch khơng có sự chuyển màu.
Câu 1: (minh họa THPTQG 2019) Điện phân dung dịch X chứa 3a mol Cu(NO 3)2 và a mol
KCl (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khi khối lượng catot tăng 12,8 gam thì dừng điện


phân, thu được dung dịch Y. Cho 22,4 gam bột Fe vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn,
thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5) và 16 gam hỗn hợp kim loại. Giả thiết hiệu
suất điện phân là 100%. Giá trị của a là
A. 0,096.

B. 0,128.
C. 0,112.
D. 0,080.
CÂU 2. (TTLT Đặng Khoa đề 01 2019) Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch
gồm CuSO4 và NaCl (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3) với cường độ dòng điện 1,34A. Sau thời gian t
giờ, thu được dung dịch Y (chứa hai chất tan) có khối lượng giảm 10,375 gam so với dung dịch
ban đầu và V lít hỗn hợp khí Z (đktc). Cho bột Al dư vào Y, thu được 1,68 lít khí H 2 (đktc). Biết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hịa tan của khí trong nước
và sự bay hơi của nước. Giá trị của V là?
A. 7,840.

B. 6,272.

C. 5,600.

D. 6,720.

CÂU 3: (TTLT Đặng Khoa đề 03 2019) Điện phân dung dịch chứa Cu(NO3)2, CuSO4 và NaCl
với điện cực trơ, cường độ dịng điện khơng đổi 2A, hiệu suất 100%. Kết quả thí nghiệm được
ghi trong bảng sau:
Thời gian điện phân (giây)

t

t + 2895

2t

Tổng số mol khí ở 2 điện cực


a

a + 0,03

2,125a

b

b + 0,02

b + 0,02

Số mol Cu ở catot
Giá trị của t là
A. 4825.

B. 3860.

C. 2895.

D. 5790.

CÂU 4: (TTLT Đăng Khoa đề 07 2019) Điện phân 1 lít dung dịch X gồm Cu(NO3)2 0,6M và
FeCl3 0,4M đến khi anot thốt ra 17,92 lít khí (đktc) thì dừng lại. Lấy catot ra khỏi bình điện
phân, khuấy đều dung dịch để phản ứng xẩy ra hồn tồn thì thu được dung dịch Y. Giả thiết kim
loại sinh ra đều bám lên catot, sản phẩm khử của N +5 (nếu có) là NO duy nhất. Giá trị (mX –mY)
gần nhất là?
A. 92 gam

B. 102 gam


C. 101 gam

D. 91 gam

CÂU 5: (TTLT Đăng Khoa đề 09 2019) Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm
CuSO4 và NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) với cường độ dịng điện khơng đổi, sau thời gian t
giây, ở anot thốt ra 1,344 lít hỗn hợp khí (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây, thể tích khí
thốt ra ở anot gấp 3 lần thể tích khí thốt ra ở catot (đo cùng điều kiện); đồng thời khối lượng
catot tăng 9,28 gam. Gia trị của m gần nhất với
A. 25,4.

B. 26,7 .

C. 27,8.

D. 26,9.

Câu 6: (TTLT Đăng Khoa đề 10 2019) Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch
X chứa CuSO4 và NaCl (có tỉ lệ mol tương ứng 3:2) bằng dịng điện một chiều có cường độ 5 A,


sau thời gian t giờ thu được dung dịch Y chứa hai chất tan và thấy khối lượng dung dịch Y giảm
33,1 gam so với khối lượng của dung dịch X. Dung dịch Y hòa tan tối đa 3,6 gam Al. Giả sử khí
sinh ra trong q trình điện phân thốt hết ra khỏi dung dịch. Số mol khí O2 thoát ra ở anot là?
A. 0,18.

B. 0,15.

C. 0,20.


D. 0,24.

Câu 7. (TTLT Đăng Khoa đề 12 2019) Điện phân dung dịch X chứa 0,2 mol NaCl và a mol
Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dịng điện khơng đổi, hiệu suất 100%), sau
một thời gian, thu được dung dịch T vẫn cịn màu xanh, có khối lượng giảm 43a gam so với dung
dịch ban đầu. Cho m gam bột Fe vào T, sau khi phản ứng xảy ra hoàn tồn, thu được m – 3,6a
gam kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của a là
A. 0,6
B. 0,4
C. 0,3
D. 0,5
CÂU 8: (TTLT Đăng Khoa đề 14 2019) Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, hiệu suất 100%
dịng điện có cường độ khơng đổi) dung dịch X gồm 0,2 mol CuSO4 và 0,15 mol HCl, sau một
thời gian điện phân thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 14,125 gam so với khối lượng
dung dịch X. Cho 15 gam bột Fe vào Y đến khi kết thúc các phản ứng thu được m gam chất rắn.
Biết các khi sinh ra hòa tan không đáng kể trong nước. Giá trị của m là
A. 8,6

B. 15,3

C. 10,8

D. 8,0

Câu 9. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 401) X là hỗn hợp gồm Mg và MgO (MgO chiếm 40%
khối lượng). Y là dung dịch gồm H2SO4 và NaNO3. Cho 6,0 gam X tan hoàn toàn vào Y, thu
được dung dịch Z (chỉ chứa 3 muối trung hịa) và hỗn hợp 2 khí (gồm khí T và 0,04 mol H2).
Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z, thu được 55,92 gam kết tủa. Cho Z tác dụng với lượng dư dung
dịch NaOH, đun nóng, thấy có 0,44 mol NaOH tham gia phản ứng. Khí T là

A. NO2.
B. N2.
C. NO.
D. N2O.
Câu 10. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 401) Hịa tan hồn tồn 8,6 gam hỗn hợp Al, Mg, Fe, Zn
vào 100 gam dung dịch gồm KNO 3 1M và H2SO4 2M, thu được dung dịch X chứa 43,25 gam
muối trung hòa và hỗn hợp khí Y (trong đó H2 chiếm 4% về khối lượng trong Y). Cho một lượng
KOH vào X, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kết tủa Z (khơng có khí thốt ra).
Nung Z trong khơng khí đến khối lượng không đổi được 12,6 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm
của FeSO4 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 7,50.
B. 7,25.
C. 7,75.
D. 7,00.
Câu 11. (chuyên Bắc Ninh lần 2 2019) Điện phân dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và 0,36 mol
NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ d ng điện không đổi) trong thời gian t giây, thu
được dung dịch Y và 0,3 mol khí ở anot. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí
thu được ở hai điện cực là 0,85 mol. Cho bột Mg (dư) vào dung dịch Y, kết thúc các phản ứng
thu được dung dịch chứa m gam muối; 0,02 mol NO và một lượng chất rắn không tan. Biết hiệu
suất phản ứng điện phân là 100%, các khí sinh ra khơng tan trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 73,760.
B. 43,160.
C. 40,560.
D. 72,672.
Câu 12: (chuyên Lê Hồng Phong Nam Định lần 1 2019) Dung dịch X chứa hỗn hợp muối KCl
a mol và CuSO4 b mol (trong đó a < 2b). Tiến hành điện phân dung dịch với điện cực trơ với thời
gian t giây. Giả thiết thể tích dung dịch khơng đổi trong q trình điện phân. Giá trị pH của dung
dịch biến đổi theo đồ thị nào sau đây?



A. (2).
B. (4).
C. (1).
D. (3).
Câu 13. (chuyên Hạ Long – Quảng Ninh lần 1 2019) Cho 30,24 gam hỗn hợp chất rắn X gồm
Mg, MgCO3 và Mg(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 28,57% về khối lượng hỗn hợp) vào dung dịch
chứa 0,12 mol HNO3 và 1,64 mol NaHSO4, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hịa có khối lượng 215,08 gam và hỗn hợp khí Z gồm
N2O, N2, CO2 và H2 (trong đó số mol của N 2O bằng số mol của CO2). Tỉ khối hơi của Z so với
He bằng a. Giá trị gần nhất của a là
A. 6,5.
B. 8,0.
C. 7,5.
D. 7,0.
Câu 14: (chuyên Quang Trung – Bình Phước lần 2 2019) Điện phân 200 ml dung dịch
M(NO3)n bằng điện cực trơ đến khi catot bắt đầu có khí thốt ra thì ngừng điện phân. Để trung
hồ dung dịch sau điện phân, phải dùng 250 ml dung dịch NaOH 0,8M. Mặt khác, nếu ngâm một
thanh Zn có khối lượng 50 gam vào 200 ml dung dịch M(NO3)n khi phản ứng xong thấy khối
lượng thanh Zn tăng thêm 30,2% so với ban đầu. Công thức của M(NO3)n là
A. Pb(NO3)2.
B. AgNO3.
C. Cd(NO3)2.
D. KNO3.

Lời giải:
Câu 1: (minh họa THPTQG 2019) D
Y+Fe thu được hỗn hợp kim loại nên Y còn Cu2+ dư.
Mặt khác, khí NO thốt ra nên Y chứa H+, Vậy cl- bị điện phân hết.
n 0, 2  nCu 2 du 3a  0, 2
Catot: Cu

n 0,5a
n b
Anot: Cl2
và O2
Bảo toàn electron: 0,2.2=0,5a.2+4b (1)
nH  4nO2  nNO nH  / 4 b
Bảo toàn electron =>nFe phản ứng = 3a - 0,2 + 1,5b
 22, 4  56  3a  1,5b  0, 2   64  3a  0, 2  16  2 

 1 ,  2  

a 0, 08

và b 0, 08
CÂU 2. (TTLT Đặng Khoa đề 01 2019)

Ta có:

 Al n H2 0, 075  BTE

 n Al 0, 05

. Điền số

 Na  : 3a


 SO 24 : a  
 a 0, 05



OH : 0, 05



Cu : 0, 05

 n e 0,1  2x
Catot 
H 2 : x


 10,375 
Anot Cl : 0,15
 BTE

 O 2 : 0, 25(2x  0, 05)  
 x 0,125  
 V 5, 6
  

CÂU 3: (TTLT Đặng Khoa đề 03 2019)
Chọn đáp án B


Cu : 0, 02
catot 
2.2895
H 2 : 0, 01



 n e 
0, 06(mol)  

96500
anot Cl2 : 0, 01


O 2 : 0, 01

Khi tăng thêm 2895s
→ Vậy trong thới gian t thì Cu2+ và Cl- chưa bị điện phân hết → a = b
Ban đầu ta có:

 BTE

 2a 

2t
96500

Khi thới gian điện phân tăng gấp đôi. Số mol Cu không đổi → Cu2+: b+0,02
+ Khi tăng từ t + 2895 nên tới 2t


 n e 

2(t  2895)
2a  0, 06
96500

.

x

 n O2 
 n H 2 x  
2

  BTE
 2x 2a  0, 06  
 a  x 0,03
Gọi  

a 0, 04
a  0, 03 1, 5x 2,125a  
 1,125a  1,5x 0, 03  


 t 3860
x

0,
01


CÂU 4: (TTLT Đăng Khoa đề 07 2019)
Chọn đáp án D

Ta có:


Fe3 : 0, 4
 2
Cu : 0,6
X 
Cl :1, 2
 NO  :1, 2
3


Cl : 0,6
n anot 0,8  
 2

 n e 2
O 2 : 0, 2

Cu : 0,6

n e 2  
  BTE
2  0, 4  0,6.2
 n H2 
0, 2
   
2
Bên catot


Dung dịch sau điện phân chứa


Fe 2  : 0, 4
 
 n NO 0,1
H : 0, 2.4  0, 2.2 0, 4  
 NO  :1, 2
3



 m X  m Y 0,6.71  0, 2.32  0,6.64  0, 2.2  0,1.30 90,8

CÂU 5: (TTLT Đăng Khoa đề 09 2019)
Chọn đáp án B
Gọi

 t Cl2 : b


 n e 2b  0, 24  4b 0, 24  2b
CuSO 4 : 0,145
 
m



 m 26, 71
O 2 : 0, 06  b
 NaCl : 2b
 3t
 b 0, 03

   0, 06  (0, 06  0,5b) 3(0, 095  2 b)  
Câu 6: (TTLT Đăng Khoa đề 10 2019)
Chọn đáp án C
  Na  : 2a
  2
 Y SO4 : 3a
  BTDT

CuSO 4 : 3a
3, 6
     H : 4a



 4a 
.3  
 a 0,1


27

Na
:
2a
 NaCl : 2a
 
 Y SO24 : 3a
  BTDT
     Cu 2 : 2a
Gọi

→ Vì khối lượng dung dịch giảm 33,1 → loại phương án 2 (Cu2+ dư)

Cu : 0,3
H : x
5.t
 2

 33,1 
 BTKL
  x 0, 2(mol)  
 n e 1 

 t 5,361(h)
96500
Cl2 : 0,1
O 2 : 0,1  0,5x
Câu 7. (TTLT Đăng Khoa đề 12 2019)
Chọn đáp án D

Cu : b

  43a Cl2 : 0,1
  64b  7,1  16b  1,6 43a

2b  0, 2
   O 2 :
4

Dung dịch vẫn có màu xanh



Điền

số


 Na  : 0, 2

2b  0, 2

   NO3 : 2a 
  28(2a  0,5b  0,15)  64(a  b) 3,6a
4


2 2a  0,5b  0,05  0, 2
   Fe :
2

a 0,5
  
b 0, 2

CÂU 8: (TTLT Đăng Khoa đề 14 2019)
Chọn đáp án A
Cu 2  : 0, 2
Cl : 0,15
 

 14,125 O 2 : a


 a 0,025
H : 0,15  
Cl  : 0,15
 BTE
 Cu : 2a  0,075
  
Ta có: 

Dung dịch sau điện phân chứa

Cu 2 : 0,075
 2
SO 4 : 0, 2
 BTDT

    H : 0, 25

 BTKL
  0,075.64  15 m  0,2.56  
 m 8,6(gam)

Câu 9. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 401) Chọn C.

n Mg 0,15 mol
m MgO 2, 4 gam  

n MgO 0, 06 mol . Dung dịch Z gồm Mg2+ (0,21 mol), NH4+, Na+,
Ta có:
SO42–.

n SO 2 n BaSO 4 0, 24 mol BTDT

 233n BaSO4 55,92

  4
   n Na  0, 04 mol

2n Mg 2  n NH  0, 44 n NH  0, 02 mol


4

4
Theo đề:
 BT:
 e 2n Mg 2n H 2  8n NH   b.n T  b.n T 0, 06
4

n H 2SO 4 n SO 2  n H  2n H 2  2n MgO  10n NH   a.n T  a.n T 0, 08

b 3
  NO
. Vậy a 4

4
4
Ta có:
Câu 10. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 401) Chọn A.
Khi cho KOH vào X chỉ thu được một chất tan (K 2SO4) nên các chất trong X đều thành tạo kết
tủa Z.

Dung dịch X chứa Al3+, Zn2+, Mg2+, Fe2+, Fe3+, K+ (x mol), SO42– (2x mol).
Mà m X 8, 6  39x  96.2x 43, 25  x 0,15 mol

H
m 0, 04m Y  BT:

 n H2O n H 2SO4  n H 2 0,3  0, 02m Y
Theo đề H2
 BTKL
  m KL  m KNO3  m H 2SO4 m X  mY  18.(0,3  0, 02m Y )  m Y 7, 03125 (g)


Nung Z thu được mrắn = mKL + mO = 12,6  nO = 0,25 mol
 BTDT
 (Y)
 n.n M n  2n Fe2 0, 45
(1) (với Mn+ là Al3+, Zn2+, Mg2+, Fe3+).
Khi nung thì lượng Fe2+ chuyển thành Fe3+. Giả sử trong rắn chỉ toàn các ion, áp dụng bảo toàn
n.n M n  3n Fe 2 2n O
n 2 0, 05 mol
điện tích:
(2). Từ (1), (2) suy ra: Fe
 BTKL
  mdd X 100  8, 6  m Y 101,56875 gam  %m FeSO4 7, 48%
Câu 11. (chuyên Bắc Ninh lần 2 2019) Chọn A.
n 0,36 / 2 0,18  nO2 0,3  0,18 0,12
Trong t giây, tại anot: Cl2
 ne trong t giây = 2nCl2  4nO2 0,84
 ne trong 2t giây = 1,68


n 0,18  nO2 0,33
Trong 2t giây, tại anot: Cl2
nCl2  nO2  nH 2 0,85  nH 2 0,35
n khí tổng
Bảo tồn electron cho catot  nCu 0, 5
Dung dịch Y chứa





Cu 2  0,5  0, 42 0, 08  , H  4nO2 0, 48 , NO3  2nCu 1 ; Na   0,36 

n  10nNH   4nNO  nNH  0, 04
4
4
Thêm Mgdư vào Y: H
 nNO 0,94
3
Bảo toàn N
Na   0,363 , NO3  0,94  , NH 4  0, 04 
Kết thúc phản ứng thu được dung dịch chứa
 nMg 2 0, 27
Bảo tồn điện tích
 mmuối = 73,760 gam.
Câu 12. (chun Lê Hồng Phong Nam Định lần 1 2019) Chọn D.
Theo đề ta có: a < 2b nên KCl điện phân hết còn CuSO4 dư.
Catot: Cu2+ + 2e  Cu
Anot: 2Cl–  Cl2 + 2e
2H2O  4H+ + O2 + 4e

+ Q trình 1: Khơng đổi
+ Q trình 2: [H+] tăng  PH giảm.
Câu 13. (chuyên Hạ Long – Quảng Ninh lần 1 2019) Chọn D.
Dung dịch Y gồm Mg2+ (a mol), Na+ (1,64), SO42– (1,64), NH4+ (b mol).
BTDT
    2a  b 1, 64 a 0,8
 

24a  18b 19,92

 b 0, 04

Ta có:
 Mg : x
 x  y  z 0,8
 x 0, 68



 MgCO3 : y  24x  84y  148z 30, 24   y 0, 06
 Mg(NO ) : z 3y  6z 0,54
z 0, 06


3 2
Xét hỗn hợp X có: 


Xét
H 2


CO2 , N 2 O 
N
 2

khí

Z:

n CO2 n N 2O 0, 06 mol
 BT:e

 n H 2 0, 08 mol  M Z 27,33  d Z/He 6,83
 BT: N




n

0,
04
mol

N2

Câu 14. (chuyên Quang Trung – Bình Phước lần 2 2019) Chọn B.
n HNO3 0, 2
n



mol
M(NO3 )n
n
n
n
Ta có: nNaOH = HNO3 = 0,2 mol 
0, 2
n 1
m 50.0,302 15,1(g) 
.(2.M  65.n) 15,1   
 M 108 : AgNO 3
2n


Câu 1: Cho m gam kim loại X ( có hóa trị khơng đổi) tác dụng vừa đủ với 8,064 lít Cl 2
(đktc), thu được 32,04 gam muối. Kim loại X là
A. Al.

B. Mg.

C. Zn.

D. K.

Câu 2: Điện phân 100 gam dung dịch MSO 4 32,2% (M là kim loại có hóa trị khơng đổi)
bằng dịng điện một chiều có cường độ 5A (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%, các
khí sinh ra khơng tan trong dung dịch). Sau thời gian t giây, nước chưa bị điện phân đồng
thời ở hai điện cực và tại catot thu được 10,4 gam kim loại M. Sau thời gian 2t giây, tổng
thể tích khí thốt ra ở cả hai điện cực là 6,272 lít (đktc). Giá trị của t là

A. 6948.

B. 5790.

C. 6176.

D. 7720.

Câu 3: Cho 2,88 gam Mg vào 200 ml dung dịch chứa FeCl 2 0,3M và CuCl2 0,4M. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là
A. 8,48

B. 6,24

C. 7,36

D. 8,00

Câu 4: Tiến hành điện phân dung dịch X chưa a mol CuSO4 và b mol NaCl bằng dịng điện một
chiều (điện cực trơ, có màng ngăn). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được ba khí
thốt ra ở hai cực điện với thể tích bằng nhau (các thể tích khí đo ở điều kiện nhiệt độ và áp
suất). Biết hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra khơng tan trong dung dịch. Tỉ lệ a : b là
A. 1: 2.

B. 2 : 3.

C. 1 : 1.

D. 2 : 1.


Câu 5: Điện phân dung dịch chứa 11,7 gam NaCl bằng dòng điện một chiều có cường độ 5A
(điện cực trơ, có màng ngăn, hiệu suất 100%). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được
khí ở hai điện cực với tổng thể tích là 7,84 lít (đktc). Bỏ qua sự hịa tan của khí trong nước và sự
bay hơi của nước. Giá trị của t là


A. 7720.

B. 6755.

C. 5790.

D. 8685.

Câu 6: Điện phân dung dịch chứa CuSO4 và a mol NaCl bằng dòng điện một chiều (điện cực trơ,
có màng ngăn, hiệu suất 100%). Nếu thời gian điện phân là t giây, thu được 1,792 lít (đktc) khí ở
anot. Nếu thời gian điện phân là 2t giây, thu được 4,928 lít (đktc) hỗn hợp khí ở cả hai điện cực
và dung dịch chứa 26,02 gam chất tan. Bỏ qua sự hịa tan của khí trong nước và sự bay hơi của
nước. Giá trị của a là
A. 0,36.

B. 0,40.

C. 0,44.

D. 0,48.

Câu 7: Cho m gam Fe vào 400 ml dung dịch chứa Cu(NO 3)2 0,3M và AgNO3 0,6M. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
A. 17,36.


 2m  3,36 

B. 11,20.

gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là
C. 10,08.

D. 16,80.

Câu 8: Hịa tan hồn tồn a gam kim loại M (có hóa trị khơng đồi) vào 140 ml dung dịch HCl
1M, thu được dung dịch Y và V lít H 2 (đktc). Cô cạn Y, thu được 31,66 gam hỗn hợp chất rắn
khan. Mặt khác, Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,17 mol H2SO4 (loãng). Giá trị của V là
A. 4,480.

B. 5,376.

C. 3,808.

D. 3,360.

Câu 9: Điện phân dung dịch chứa 42,62 gam hỗn hợp Cu(NO 3)2 và NaCl bằng dịng điện một
chiều có cường độ 5A (điện cực trơ, có màng ngăn, có hiệu suất 100%). Sau thời gian t giây thì
ngừng điện phân, thu được dung dịch X và 1,568 lít (đktc) khí thốt ra ở anot. Cho m gam Fe
(dư) vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của
N5+) và (m+0,12) gam kim loại. Bỏ qua sự hịa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước.
Giá trị của t là
A. 2702.

B. 3088.


C. 3474.

D. 3860.

Câu 10: Cho m gam Fe vào dung dịch chứa 0,4 mol AgNO 3 và 0,2 mol Cu(NO3)2. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4m gam kim loại. Giá trị của m là
A. 10,80.

B. 11,20.

C. 6,72.

D. 10,64.

Câu 11: Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl bằng dòng điện một chiều có
cường độ 3,86A (điện cực trơ, có màng ngăn, hiệu suất 100%). Sau thời gian 3 giờ thì ngừng
điện phân, thu được dung dịch X và hỗn hợp ba khí thốt ra ở cả hai điện cực với tổng thể tích là
4,5696 lít (đktc). Dung dịch X hịa tan được tối đa 3,48 gam Fe 3O4. Bỏ qua sự hịa tan của khí
trong nước và sự bay hơi của nước. Tỉ lệ a : b là
A. 1:2

B. 2:3

C. 3:4

D. 4:5


Câu 12: Điện phân 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 1M bằng dịng điện một chiều có cường độ 2A

(điện cực trơ, có màng ngăn, hiệu suất 100%). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được
dung dịch X. Cho 11,2 gam bột Fe vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được khí NO
(sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 8,8 gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của t là
A. 3860.

B. 4825.

C. 5790.

D. 7720.

Câu 13: Nung m gam hỗn hợp X gồm MgCO 3, Al(OH)3, Fe(OH)2 và Fe(NO3)2 trong bình chân
khơng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y gồm năm chất có cùng số
mol và hỗn hợp khí và hơi Z có tỉ khối so với H 2 là a (giả sử khí NO2 sinh ra không tham gia
phản ứng nào khác). Giá trị của a là
A. 15,57.

B. 13,1.

C. 16,67.

D. 14,75.

Câu 14: Điện phân dung dịch chứa 30,24 gam hỗn hợp K 2SO4 và NaCl bằng dịng điện một
chiều có cường độ 5A (điện cực trơ, có màng ngăn, hiệu suất 100%). Sau thời gian t giây thì
ngừng điện phân, thu được dung dịch X và hỗn hợp ba khí thốt ra ở cả hai điện cực với tổng thể
tích là 5,936 lít (đktc). Cho X tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch Ba(HCO 3)2 ở nhiệt độ
thường, thu được 59,48 gam kết tủa. Bỏ qua sự hịa tan của khí trong nước và sự bay hơi của
nước. Giá trị của t là
A. 4632.


B. 5018.

C. 5404.

D. 5790.

Câu 15: Điện phân 100 gam dung dịch MSO4 12% (M là kim loại có hóa trị khơng đổi) bằng
dịng điện một chiều có cường độ 5A (điện cực trơ, hiệu suất 100%). Sau thời gian t giây thì
ngừng điện phân, thu được 1,68 lít (đktc) hỗn hợp khí thốt ra ở cả hai điện cực và khối lượng
dung dịch giảm 6,45 gam so với dung dịch ban đầu. Bỏ qua sự hịa tan của khí trong nước và sự
bay hơi của nước. Giá trị của t là:
A. 2702.

B. 3088.

C. 3474.

D. 3860.

Câu 16: Hòa tan hết m gam CuSO4.5H2O vào dung dịch chứa 0,24 mol NaCl, thu đươc dung
dịch X. Điện phân X bằng dòng điện một chiều có cường độ khơng đổi (điện cực trở, có màng
ngăn, hiệu suất 100%). Sau thời gian t giây, thu được 3,136 lít (đktc) hỗn hợp hai khí ở cả hai
điện cực. Sau thời gian 2t giây, khối lượng dung dịch giảm 13,92 gam so với dung dịch ban đầu.
Bỏ qua sự hịa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước. Giá trị của m là
A. 10,0.
B. 12,5.
C. 15,0.
D. 17,5.
Câu 17: Cho 2,24 gam bột Fe vào 300ml dung dịch AgNO3 0,3M. Sau phản ứng, thu được m

gam rắn không tan. Giá trị của m là
A. 9,72.

B. 12,96.

C. 8,64.

D. 10,80.


Câu 18: Cho m gam hỗn hợp X gồm MgO, FeO và CuO tác dụng với dung dịch KHSO 4 (loãng),
thu được dung dịch Y chỉ chứa (5m + 4,7) gam muối sunfat trung hịa. Cho Y tác dụng hồn tồn
với dung dịch Ba(OH)2 (lỗng, dư), thu được (9m + 4,36) gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 13,36.

B. 12,16.

C. 11,46.

D. 10,56.

Câu 1: Chọn đáp án A
Gọi hóa trị của kim loại X là n, muối thu được là XCln.
Ta có:

ncl 2.



8, 064

0, 72  BTKL
  mX 32, 04  35,5.0, 72 6, 48
22, 4

M X mX 6, 48
27


9 
n
nCl 0, 72
3  X là Al ( n=3)

Câu 2: Chọn đáp án C
Phương trình điện phân rút gọn:
M 2  H 2O  M  0,5O2  2 H 
H 2O  H 2 SO4  0,5O2

10, 4
nM  t  
M
Tại thời điểm t giây, ta có:

Tại thời điểm 2t giây, ta có:
 nkhí 0,5.

t

nH 2O 2nM  t   nMSO4 


20,8
32, 2

M
M  96

32, 265.5
32, 2 
 20,8
 1,5. 

 0, 28  M 65
M  96
M  96 
 M

ne .F 2.10, 4.96500

6176
I
65.5

Câu 3: Đáp án C
Ta có:

nMg 0,12; n Cl  0, 28; nFe2 0, 06; nCu 2 0, 08

2
2
2

Thứ tự tính oxi hóa của các ion: Mg  Fe  Cu

nCl  0, 28  2nMg 0, 24

 m 56(0,06  0, 02)  64.0, 08 7,36 gam
 nCl   2nMg
0, 02  nFe2

2
Ta có: 


Bình luận: Bài tập này có ít kim loại và cation nên ta cịn có thể làm theo cách truyền thống.
Nếu gặp bài tập phức tạp hơn ta nên làm như trên.
Câu 4: Đáp án C
Ba khí gồm O2 và Cl2 thoát ra ở anot; H2 thoát ra ở catot → Cu2+ đã bị điện phân hết.
Đặt

n O2 = n Cl2 = n H 2 = x  n NaCl = 2Cl

 BT(e)

 n CuSO4 =

4n O2 + 2n Cl2 - 2n H2
2

=

4x + 2x - 2x

= 2x
2

 a : b = 2x : 2x = 1 : 1
Câu 5: Đáp án A
Ta có:

n NaCl 0,2;n khÝ 0,35

- Phản ứng: 2NaCl  H 2 O  H 2  Cl 2  2NaOH
Xét thời điểm Cl─ vừa bị điện phân hết.

n

n

n

n

0,2  0,35

H2
Cl2
NaCl
Từ tỉ lệ phương trình, ta có: khÝ
 Tại thời điểm t giây, nước đã bị điện phân cả hai điện cực.

- Phản ứng:


H 2 O  H 2  0,5O2

Từ tỉ lệ phương trình, ta có:

n H2 O 

0,35  0,2
0,1
1  0,5

 n e n NaCl  2n H2O 0,2  2.0,1 0, 4  t 

n e .F 0, 4.96500

7720
I
5

Câu 6: Đáp án C
Xét thời điểm 2t giây, ở cả hai điện cực thu được hỗn hợp hai khí
→ Ở anot thu được Cl2, ở catot thu được H2.
→ Thể tích Cl2 thốt ra tại thời điểm 2t giây gấp đôi thời điểm t giây.
2.1, 792
4,928
n Cl2 (2t) =
= 0,16 n H2 (2 t) =
- 0,16 = 0, 06
22, 4
22, 4
Ta có:

;
Phương trình điện phân:
CuCl2 → Cu + Cl2
2NaCl + 2H2O → Cl2 + H2 + 2NaOH
Ta có:

n NaOH = 2n H2 = 2.0,06 = 0,12


BT(e)
ắắ

đ n CuSO4 = n Cl2 (2t) - n H 2 (2t) = 0,16 - 0, 06 = 0,1

Dung dịch sau điện phân gôm Na2SO4, NaOH và NaCl (x mol).
26, 02 - 142.0,1 + 40.0,12
BTKL
ắắ

đX =
= 0,12
58,5
BTKL(Na )
ắắ
ắắ
đ a = 2.0,1 + 0,12 + 0,12 = 0, 44

 Nhận xét: Thông tin mấu chốt của đề bài là “hỗn hợp hai khí ở cả hai điện cực”. Nêu học
sinh khơng để ý thơng tin này thì sẽ tốn rất nhiều thời gian xét các truờng hợp.
Câu 7: Đáp án D

Ta có:

n Cu 2 0,12; n Ag 0, 24; n NO 0, 48
3

Xét hai trường hợp.
- Trường hợp 1: Hỗn hợp kim loại gồm Cu và Ag
 Dung dịch chứa Fe(NO3)2 và có thể chứa Cu(NO3)2.
m

Fe
NO
:


3
2

56


m
Cu  NO  : 0, 24 
3 2

56

 m 13, 44



 n Cu 0,12 


m m

 0, 24 
   0,12
56  56


m

 BTKL
  64.   0,12   108.0, 24 2m  3,36  m 17,36  13, 44
 56


Trường hợp này khơng có nghiệm thỏa mãn.
- Trường hợp 2: Hỗn hợp kim loại gồm Fe, Cu và Ag → Dung dịch chứa Fe(NO3)2.

n Fe NO3  0, 24  n Fe 
2

m
 0, 24  m  13, 44
56

m

 BTKL

  56.   0, 24   64.0,12  108.0, 24 2m  3, 36  m 16,8
 56


Vậy, bài tốn có một nghiệm duy nhất là m 16,8 .
Sai lầm thường gặp: Giải trường hợp một nhưng không loại nghiệm và chọn đáp án A.
Câu 8: Đáp án C
Sơ đồ phản ứng:


M n 

HCl
M
 Y Cl  : 0,14  H 2
H 2 O
OH 
    
31,66gam

Xét hai trường hợp.
- Trường hợp 1: Mn+ không tạo kết tủa với
Ta có:

SO 24

.

n OH n H 2.0,17 0,34


Sử dụng bảo tồn khối lượng và bảo tồn điện tích, ta có:
M 31, 66  35,5.0,14  17.0,34 697



n
0,14  0,34
16
Khơng có kim loại thỏa mãn.
- Trường hợp 2: Mn+ tạo kết tủa với

SO 24 .

Sử dụng bảo tồn điện tích, ta có:
n.m Mn 2n SO2 0,34  n OH 0,34  0,14 0, 2
4

Sử dụng bảo tồn khối lượng, ta có:
M 31, 66  35,5.0,14  17.0, 2 137



n
0,34
2
Kim loại M là Ba.
Sử dụng bảo tồn e, ta có:

VH 2 22, 4.


0,34
3,808
2

Bình luận: Tình huống trong bài là một tình huống đặc biệt, có thể gây bối rối cho khá nhiều
học sinh.
Câu 9: Đáp án B
Khi cho Fe vào X, thu được khí NO và khối lượng kim loại tăng.
 Cl đã bị điện phân hết, Cu2+ chưa bị điện phân hết.

Phương trình điện phân thu gọn:
CuCl2 → Cu + Cl2
x

x

Cu2+ + H2O → Cu +0,5O2 + 2H+
y

0,5y

n Cl + n O = x + 0, 5y = 0, 07
2

2

2y


Gọi số mol Cu2+ chưa bị điện phân hết là z, ta có:


Cu  NO3  2 : x  y  z BTKL
   188.  x  y  z   58,5.2x 44, 62

 NaCl : 2x
Xét phản ứng giữa Fe và X, vì Fe dư nên ta xem phản ứng như sau:


3Fe  8 H  2 NO3  3Fe   2NO  4H 2O
2y

Fe  Cu 2  Fe 2 + Cu
z

Sử dụng tăng – giảm khối lượng, ta có:

 64  56  .z  56.

3
.2y 0,12
8

Giải hệ ba phương trình, ta có: x 0, 06; y 0, 02; z 0,12
Ta có:

n e 2n Cl2  4n O2 2.0, 06  4.0, 01 0,16  t 

0,16.96500
3088
5


Câu 10: Đáp án A
Từ bốn đáp án, ta có:

2nFe 2.

11,2
0, 4 nAg   BTDT
  Fe
56
chỉ phản ứng với Ag+.

Xét hai trường hợp:
-

Trường hợp 1: Ag+ dư, phản ứng chỉ tạo muối Fe3+

Ta có:

nAg 
-

nFe
m
108m

 mAg 
4m 
3 56.3
56.3

Loại trường hợp này

Trường hợp 2: Ag+ hết, phản ứng tạo muối Fe3+ và Fe2+

Ta có: mAg=108.0,4=43,2 

m

43,2
10,8
4

Câu 11: Đáp án C
Phản ứng thu được hỗn hợp 3 khí ở cả hai điện cực.
 Nước đã bị điện phân ở cả hai cực.
Ta có:

ne 

It 3,86.3.3600

0, 432
F
96500


ne  2nCuSO4

0, 216  a
 nH 2 

2
BT ( e )
   
 n  ne  2nCl2 0,108  0, 25b
 O2
4
 nkhi 0,216  a  0,108  0,25b  0,5b 0,204  a  0,25b 0,12
Ta có:

nH  ( X ) 8nFe3O4 8.0,015 0,12

)
 BTDT
 ( X
 nNa   nH  2nSO 2  b  0,12 2a
4

Giải hệ hai phương trình, ta có a=0,18; b==0,24
 a : b 0,18 : 0, 24 3 : 4

Câu 12: Đáp án D.
2
- Nhận xét: sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại  Cu dư.
2
x  BTe

 n H 2x
- Gọi số mol Cu tham gia điện phân là

Cu2  ;0,2  x


Cu : 0,2  x
dd X H  : 2x
 0,2
 mol
 Fe
 8,8 gam 
,
 Fe : y
 NO : 0,2
3

sau phản ứng cịn dư Fe nên sắt chỉ
bị oxi hóa thành sắt (II).
 m KL 64  0,2  x   56y 8,8


2n Fe 2n Cu2  3n NO
 Bte
  
3
 2  0,2  y  2  0,2  x   2x.

4
- Ta có: 

x 0,08

 ne 0,16  t 7720s
y 0,02

Câu 13: Đáp án D
Hỗn hợp Y gồm năm chất rắn: MgO, Al 2O3, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (vì lượng O2 sinh ra khơng đủ
nên O2 chỉ oxi hóa FeO thành Fe3O4).
Các phương trình phản ứng:



 MgCO3  t
 MgO  CO2 (1)

t
 2 Al (OH )3   Al2O3  3H 2O (2)

t
 Fe(OH ) 2   FeO  H 2O (3)

t
 4 Fe( NO3 ) 2   2 Fe2O3  8 NO2  O2 (4)

6 FeO  O  t
 2 Fe3O4 (5)
2


Gỉa sử số mol của mỗi chất rắn là x. Ta có:

n FeO/(5) 3x  n FeO/(3) 3x + x = 4x

Tổng số mol của khí và hơi Z:
 n CO2 = x


 n H2O = n H2O/(2)  n H2O/(3) 3x  4x = 7x

 n NO2 4x

 MZ =

44n CO2 + 18n H2 O + 46n NO2
n CO2 + n H2O + n NO2

29,5  d M/H2 14, 75.

Câu 14: Đáp án D
Phương trình điện phân các ion tại anot:

2Cl  Cl 2 + 2e, 2H 2O  4H  + O 2 + 4e
Phương trình điện phân các ion tại catot:

2H 2 O  2e  H 2  2OH 

Sau khi điện phân, trong dung dịch xảy ra phản ứng trung hòa

H   OH   H 2 O



Gọi số mol OH còn lại trong dung dịch là a thì số mol OH tạo thành sau quá trình điện phân




 a  n     n
BT e

H

Gọi

n K 2SO4  b

 BaSO 4 : b


 BaCO3 : a
Gọi

OH 

n Cl  n H  a  n H n Cl a

. Kết tủa thu được gồm

197a  233b 59, 48


58,5a  174b 30, 24

a 0,16

b 0,12


n H  c  n OH a  c 0,16  c  n H2 0, 08  0,5c

Hỗn hợp 3 khí gồm:



×