Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Giáo án đạo đức lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.31 KB, 29 trang )

đạo đức
Bài 1 - em là học sinh lớp 5 (Tiết 1)
I - mục tiêu
Sau bài học này học sinh biết :
- Vị thế mới của học sinh lớp 5,
- Thấy vui và tự hào vị đã là học sinh lớp 5.
- Học sinh có ý thức phấn đấu vơn lên trong mọi mặt để xứng đáng là học
sinh lớp 5.
II - tài liệu và phơng tiện
- Các bài hát về chủ đề Trờng học
- Micro không dây để chơi trò Phóng viên
- Các truyện nói về tấm gơng học sinh lớp 5.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1 : Quan sát tranh và thảo luận
Giáo viên cho học sinh quan sát từng
tranh, ảnh trong SGK trang 3 - 4 và
thảo luận cả lớp để trả lời các câu hỏi
sau :
? Tranh (ảnh) vẽ (chụp) gì?
? Em nghĩ gì khi xem các tranh ảnh
trên?
? Học sinh lớp 5 có gì khác với học
sinh các khối khác trong trờng ?
? Theo em, chúng ta cần phải làm gì để
xứng đáng là học sinh lớp 5 ?
HĐ2 : Làm bài tập 1
- Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu
của bài tập.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi ; cho
đại diện vài nhóm trình bày trớc lớp.


? Chúng ta đã cố gắng nhiều tuy nhiên
cần phải cố gắng nhiều hơn nữa để
xứng đáng là học sinh lớp 5.
HĐ3 : Liên hệ bản thân
? Em thấy mình đã có những điểm nào
- Tranh (ảnh) vẽ (chụp) các bạn học
sinh. Đó là các bạn học sinh lớp 5.
- Là những học sinh lớn nhất trờng.
- Cần chăm ngoan, học giỏi.
- Học sinh thảo luận và đa ra các điểm
(a), (b), (c), (d), (e) trong bài tập 1 là
những nhiệm vụ của học sinh lớp 5 mà
chúng ta cần thực hiện.
xứng dáng là học sinh lớp 5.
- Cho học sinh thảo luận nhóm đôi ;
mời một số em trình bày trớc lớp.
* GV : Các em cấn cố gắng phát huy
nhũng điểm mà mình đã thực hiện tốt
và khắc phục những mặt còn thiếu xót
để xứng đáng là học sinh lớp 5.
HĐ4 : Củng cố - Chơi trò chơi phóng
viên.
- Cho học sinh thay phiên nhau đóng
- Học sinh nêu ra những điểm đã làm
đợc.
- Các bạn đợc phỏng vấn đứng lên nêu
vai làm phóng viên báo TNTP hoặc
THVN để phỏng vấn các bạn về một
số nội dung có liên quan đến bài học.
(Xem một số câu hỏi trong SGV)

* Giáo viên nhận xét và kết luận.
ý kiến của mình.
- Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
HĐ nối tiếp
- Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này :
+ Mục tiêu phấn đấu (SGV)
- Su tầm các bài thơ, bài hát, bài báo nói về học sinh lớp 5 gơng mẫu và
chủ đề về Trờng em.
- Vẽ tranh về chủ đề Trờng em
đạo đức
Bài 1 - em là học sinh lớp 5 (Tiết 2)
I - mục tiêu
Sau bài học này học sinh biết :
- Rèn kỹ năng đạt mục tiêu.
- Học sinh biết học tập theo các tấm gơng ; Động viên học sinh có ý thức
phấn đấu vơn lên về mọi mặt để xứng đáng là học sinh lớp 5.
- GD học sinh tình yêu và trách nhiệm đối với trờng lớp.
II - tài liệu và phơng tiện
- Các bài hát về chủ đề Trờng học
- Các truyện nói về tấm gơng học sinh lớp 5.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1 : Thảo luận về kế hoạch phấn
đấu.
- Giáo viên cho học sinh trình bày các
kế hoạch của học sinh.
- Gv nhận xét chung và kết luận : Để
xứng đáng là học sinh lớp 5, chúng ta
cần phấn đấu, rèn luyện một cách có kế
hoạch.

HĐ2 : Kể chuyện về các tấm gơng
học sinh lớp 5 gơng mẫu.
- Giáo viên cho học sinh kể (đã chuẩn
bị).
- Giáo viên có thể giới thiệu thêm vài
tấm gơng khác.
* GV kết luận : Chúng ta cần học tập
theo các tấm gơng tốt của bạn bè để
mau tiến bộ.
HĐ3 : Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu
tranh vẽ về chủ đề Trờng em
- Giáo viên cho học sinh thực hiện.
- Học sinh trình bày kế hoạch của mình
theo nhóm bàn.
- Nhóm trao đổi, góp ý kiến.
- Lớp trao đổi, nhận xét.
Học sinh kể về các tấm gơng trong lớp
hoặc trờng hay su tầm qua báo chí.
- Cả lớp thảo luận về tấm gơng đó.
- Học sinh giới thiệu tranh vẽ của mình
với cả lớp.
* Nhận xét và kết luận : (SGV) - Học sinh hát, múa, đọc thơ về chủ đề
trờng em.
đạo đức
Bài 2 - có trách nhiệm về việc làm của mình (Tiết 1)
I - mục tiêu
Sau bài học này học sinh biết :
- Mỗi ngời cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Bớc đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình.
- Học sinh có ý thức tán thành những hành vi đúng và không tán thành

việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho ngời khác.
II - tài liệu và phơng tiện
- Bảng phụ chép sẵn BT1
- Thẻ mùa dùng cho HĐ3 - tiết 1
- Vài mẩu chuyện về những ngời có trách nhiệm trong công việc hoặc
dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1 : Tìm hiểu truyện Chuyện của
bạn Đức
- Cho học sinh đọc thầm và suy nghĩ về
câu chuyện (trên bảng phụ)
- Gọi 1 hoặc 2 em đọc to truyện.
- Cho học sinh thảo luận 3 câu hỏi
trong SGK.
* GV : Đức vô ý đá quả bóng vào bà
Đoan Qua câu chuyện của Đức,
chúng ta cần rút ra điều cần ghi nhớ
(SGK - tr7)
HĐ2 : Làm bài tập 1 - SGK
- Gọi học sinh đọc và nêu yêu cầu của
BT.
- Học sinh thảo luận nhóm bàn.
- Mời đại diện nhóm trình bày.
* GV : Biết suy nghĩ trớc hành động,
dám nhận lỗi, sửa lỗi ; làm việc gì thì
làm đến nơi, đến chốn là những biểu
hiện của ngời có trách nhiệm. Đó là
những điều chúng ta cần học tập.
HĐ3 : Bày tỏ thái độ (BT2 - SGK)

- Giáo viên quy định : Tán thành - giơ
thẻ màu xanh ; không tán thành - giơ
thẻ màu đỏ.
- Giáo viên lần lợt nêu từng ý trong
BT2.
* GV : + Tán thành : ý kiến (a), (đ)
- Học sinh đọc to, rõ ràng.
- Trả lời 3 câu hỏi trong SGK.
- 1 - 2 em học sinh đọc phần ghi nhớ
trong SGK.
- Biểu hiện của những ngời có trách
nhiệm : (a), (b), (d), (g)
- không phải là biểu hiện của những
ngời có trách nhiệm : (c), (đ), (e)
- Học sinh bày tỏ thái độ bằng cách giơ
thẻ (đã quy định)
+ Không tán thành ý kiến (b),
(c), (d)
HĐ nối tiếp : Chuẩn bị cho trò chơi
đóng vai theo nội dung của BT3.
- Học sinh giải thích ý kiến của mình.
đạo đức
Bài 2 - có trách nhiệm về việc làm của mình (Tiết 2)
I - mục tiêu
Sau bài học này học sinh biết :
- Mỗi ngời cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Biết xử lí tình huống phù hợp với các tình huống trong BT3.
- Học sinh có có thể tự liên hệ với bản thân, kể về việc làm của mình và tự
rút ra bài học.
II - tài liệu và phơng tiện

- Vài mẩu chuyện về những ngời có trách nhiệm trong công việc hoặc
dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi.
- Bảng phụ chép BT3 - trang 8
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1 : Xử lí tình huống (BT3 - SGK -
trang 8)
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm
nhỏ (theo bàn)
- Gọi học sinh đọc và nêu yêu cầu của
bài tập (Giáo viên treo bảng phụ)
* Giáo viên kết luận : Mỗi tình huống
đều có nhiều cách giải quyết.Ngời có
trách nhiệm câng phải chọn cách giải
quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của
mình và phù hợp với hoàn cảnh.
HĐ2 : Liên hệ bản thân
- Giáo viên gợi ý cho hs nhớ lại một
việc làm của mình chứng tỏ đã có trách
nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm.
- Định hớng cho học sinh rút ra bài học
liên hệ.
* GV kết luận : Khi giải quyết công
việc
và sẵn sàng lamg lại cho tốt.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại
phần ghi nhớ - SGK trang 7
- Học sinh đọc, nêu yêu cầu.
- Thảo luận nhóm bàn.
- Đại diện trình bày kết quả thảo luận,

cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Học sinh trao đổi nhóm đôi với bạn
bên cạnh mình.
- Một số em trình bày trớc lớp.
- Lớp đánh giá, tự rút ra bài học cho
bản thân.
- Học sinh đọc phần ghi nhớ.
đạo đức
Bài 3 - có chí thì nên (Tiết 1)
I - mục tiêu
Sau bài học này học sinh biết :
- Trong cuộc sống, con ngời thờng phải đối mặt với những khó khăn, thử
thách. Nhng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những ng-
ời tin cậy, thì sẽ có thể vợt qua đợc khó khăn để vơn lên trong cuộc sống.
- Xác định đợc những thuận lợi, khó khăn của mình ; biết để tìm ra kế
hoạch vợt khó khăn của bản thân.
- Học sinh có ý thức vợt khó khăn vơn lên để trở thành những ngời có ích
cho gia đình, xã hội
II - tài liệu và phơng tiện
- Một số mẩu chuyện về các tấm gơng vợt khó (ở địa phơng hoặc trên đài
báo nh Nguyễn Ngọc Ký, Nguyễn Đức Trung )
- Thẻ màu dùng cho HĐ3 - tiết 1.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1 : Tìm hiểu thông tin
- Giáo viên cho học sinh đọc thông tin
trong SGK.
* GV : Từ tấm gơng Trần Bảo Đông ta
thấy : Dù gặp phải hoàn cảnh khó
khăn, nhng nếu có quyết tâm cao và

biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có
thể vừa học tập tốt, vùă giúp đỡ gia
đình.
HĐ2 : Xử lí tình huống
- Giáo viên đa ra hai tình huống (VD
nh SGV - tr23), chia lớp thành nhiều
nhóm nhỏ, mỗi nhóm sẽ thảo luận một
trong hai tình huống trên.
* GV : Trong những tình huống trên,
ngời ta có thể tuyệt vọng, chán nản
Biết vợt khó để sống và tiếp tục học tập
mới là ngời có chí.
- Học sinh đọc.
- Thảo luận cả lớp theo câu hỏi 1, 2, 3
trong SGK.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện trình bày.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ3 : Làm bài tập 1 - 2 SGK
* Bài tập 1 : Cho học sinh thảo luận
nhóm đôi để học sinh phân biệt đợc
những biểu hiện của ý chí vợt khó.
- Cho học sinh giơ thẻ (Thẻ đỏ : biểu
hiện ý chí - thẻ xanh : không có ý chí)
* BT 2 cũng tiến hành tơng tự.
* GV : Các em đã biết phân biệt rõ đâu
là biểu hiện của ngời có ý chí. Những
biểu hiện đó đợc thể hiện trong cả việc
nhỏ và việc lớn, trong cả học tập và

cuộc sống.
- Cho học sinh đọc phần Ghi nhớ- SGK
HĐ nối tiếp
- Thảo luận nhóm đôi.
- Học sinh giơ thẻ đồng thời thể hiện ý
kiến của mình (Giáo viên hỏi tại sao?)
- Học sinh đọc Ghi nhớ - SGK tr10
Su tầm một vài mẩu chuyện về những
gơng học sinh "có chí thì nên" hoặc
trên sách báo, ở lớp, ở trờng, ở địa ph-
ơng.
đạo đức
Bài 3 - có chí thì nên (Tiết 2)
I - mục tiêu
Sau bài học này học sinh biết :
- Trong cuộc sống, con ngời thờng phải đối mặt với những khó khăn, thử
thách. Nhng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những ng-
ời tin cậy, thì sẽ có thể vợt qua đợc khó khăn để vơn lên trong cuộc sống.
- Xác định đợc những thuận lợi, khó khăn của mình ; biết để tìm ra kế
hoạch vợt khó khăn của bản thân.
- Học sinh có ý thức vợt khó khăn vơn lên để trở thành những ngời có ích
cho gia đình, xã hội
II - tài liệu và phơng tiện
- Một số mẩu chuyện về các tấm gơng vợt khó (ở địa phơng hoặc trên đài
báo nh Nguyễn Ngọc Ký, Nguyễn Đức Trung )
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1 : Làm BT3 - SGK (tr11)
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm
nhỏ.

- Giáo viên ghi tóm tắt kết bảng. (Theo
mẫu SGV - tr25).
* Giáo viên cho học sinh hiểu đợc hoàn
cảnh khó khăn (bản thân, gia đình,
thiên tai ).
HĐ2 : Tự liên hệ bản thân
- Cho học sinh trao đổi những kho
khăn của mình, sau đó điền theo mẫu
bên:
* GV : Lớp ta có vài bạn có hoàn cảnh
khó khăn, nhng bạn đã nỗ lực cố gắng
tự mình vợt khó khăn. Chúng ta cần hết
sức động viên, giúp đỡ để bạn cố gắng
vơn lên, vợt qua khó khăn.
- Trong cuộc sống mỗi ngời đều có khó
khăn riêng, chúng ta cần phải có ý chí
vợt lên.
- Sự động viên, thông cảm là hết sức
cần thiết để giúp chúng ta vợt qua khó
khăn, vơn lên trong cuộc sống.
- Học sinh đọc BT
- Thảo luận nhóm về những tấm gơng
đã su tầm đợc.
- Đại diện trình bày kết quả.
- Phát hiện những trờng hợp các bạn
trong lớp mình (trờng mình hoặc địa
phơng mình ) gặp khó khăn để mọi ng-
ời có kế hoạch giúp đỡ.
- Học sinh phân tích những khó khăn
của bản thân theo mẫu :

Stt Khó khăn
Những biện pháp
khắc phục
1
2
3
đạo đức
Bài 4 - Nhớ ơn tổ tiên (Tiết 1)
I - mục tiêu
Sau bài học này học sinh biết :
- Trách nhiệm của mỗi ngời đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ.
- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp
của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.
- Học sinh luôn biết ơn tổ tiên ; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia
đình, dòng họ.
II - tài liệu và phơng tiện
- Các tranh ảnh, bài báo nói về ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng.
- Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện nói về lòng biết ơn tổ tiên.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1 : Tìm hiểu nội dung truyện
Thăm mộ.
- Giáo viên mời 1 - 2 em đọc truyện
Thăm mộ.
Thảo luận cả lớp theo các câu hỏi trong
SGK :
* GV : Ai cũng có tổ tiên, gia đình,
dòng họ. Mỗi ngời đều phải biết ơn tổ
tiên và biết thể hiện điều đó bằng
những việc làm cụ thể.

HĐ2 : Làm bài tập 1 - SGK tr 14
- Cho học sinh làm việc cá nhân.
- Giáo viên mời 1 - 2 em trình bày ý
kiến, cả lớp trao đổi, bổ sung.
* GV : Chúng ta cần thể hiện lòng biết
ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết
thực, cụ thể, phù hợp với khả năng nh
các viêc (a), (c), (d), (đ)
HĐ3 : Tự liên hệ
- Giáo viên yêu cầu học sinh kể về
những việc đã làm đợc và cha làm đợc
thể hiện lòng biết ơn đối vơia gia đình,
dòng họ, tổ tiên.
- Giáo viên khen ngợi học sinh.
- Cho học sinh đọc Ghi nhớ -SGK (14)
HĐ nối tiếp
- Học sinh su tầm tranh, ảnh, bài báo
nói về ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng và các
câu ca dao, tục ngữ nói về chủ đề
Biết ơn tổ tiên.
- Tìm hiểu truyền thống dòng họ mình
- Học sinh đọc.
- Thảo luận theo nhóm bàn (tổ)
- Nêu ý kiến của mình về các câu hỏi
trong SGK.
- Các bạn khác nhận xét, bổ sung.
- Học sinh đọc và suy nghĩ các nội
dung trong bài tập.
- Trao đổi với bạn bên cạnh.
- Trình bày ý kiến của mình.

- Học sinh hoạt động cá nhân, trao đổi
với các bạn trong nhóm.
- Trình bày trớc lớp ; cả lớp nhận xét,
bổ sung.
- Một vài em đọc.
- Về nhà su tầm theo nhóm.
- Tìm hiểu những truyền thống tốt đẹp
của dòng họ mình.
đạo đức
Bài 4 - Nhớ ơn tổ tiên (Tiết 2)
I - mục tiêu
Sau bài học này học sinh biết :
- Trách nhiệm của mỗi ngời đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ.
- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp
của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.
- Học sinh luôn biết ơn tổ tiên ; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia
đình, dòng họ.
II - tài liệu và phơng tiện
- Các tranh ảnh, bài báo nói về ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng.
- Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện nói về lòng biết ơn tổ tiên.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1 : Tìm hiểu thông tin
- Cho học sinh giới thiệu về các nội
dung đã su tầm.
- Cho học sinh thảo luận cả lớp theo
các gợi ý sau :
+ Em nghĩ gì khi xem (nghe, đọc) các
thông tin trên?
+ Việc ND ta tổ chức Giỗ Tổ Hùng V-

ơng vào ngày 10 tháng 3 âm hàng năm
thể hiện điều gì?
* GV : Kết luận về ngày Giỗ Tổ Hùng
Vơng.
HĐ 2 : Giới thiệu về truyền thống tốt
đẹp của gia đình, dòng họ mình.
- Gọi 1 - 2 học sinh lên trình bày.
? Em có tự hào về truyền thống của gia
đình, dòng họ mình không?
? Em cần phải làm gì để xứng đáng với
các truyền thống đó ?
*GV : Mỗi gia đình, dòng họ đều có
những truyền thống tốt đẹp riêng của
mình. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn
và phát huy những truyền thống đó.
HĐ3 : Học sinh đọc ca dao, tục ngữ, kể
chuyện, đọc thơ về chủ đề Biết ơn tổ
tiên (BT3 - SGK tr15)
* Giáo viên đánh giá sự chuẩn bị, thực
hiện của học sinh.
* Gọi 1 - 2 em đọc lại phần Ghi nhớ -
SGK tr14.
- Đại diện học sinh trong nhóm lên giới
thiệu về các tranh, ảnh, bài báo đã su
tầm.
- Học sinh nêu ý kiến của mình. Các
bạn khác nhận xét, bổ sung.
- Học sinh trình bày.
Có tự hào về truyền thống gia đình,
dòng họ của mình.

- Cần cố gắng học tập tốt để không pvụ
lòng tin của gia đình, dòng họ.
- Học sinh hoặc nhóm học sinh trình
bày.
- Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung.
- Học sinh đọc lại phần ghi nhớ (HTL
càng tốt).
đạo đức
Bài 5 - tình bạn(Tiết 1)
I - mục tiêu
Sau bài học này học sinh biết :
- Ai cũng có quyền có bạn bè và trẻ em có quyền đợc tự do kết giao bạn
bè.
- Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
- Giáo dục học sinh luôn có tình thân ái, đoàn kết với bạn bè.
II - tài liệu và phơng tiện
- Bài hát "Lớp chúng ta đoàn kết" - Nhạc và lời : Mộng Lân
- Đồ dùng hóa trang để đóng vai theo trỵn Đôi bạn trong SGK tr 16-17
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1 : Thảo luận cả lớp
- Cho cả lớp hát bài hát "Lớp chúng ta
đoàn kết "
? Bài hát nói lên điều gì?
? Lớp chúng ta có vui nh vậy không ?
? Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh
chúng ta không có bạn bè ?
? Trẻ em có quyền đợc tự do kết giao
với bạn bè không ?
* GV : Ai cũng cần có bạn bè, trẻ em

cũng cần có bạn bè và có quyền đợc tự
do kết giao với bạn bè.
- Học sinh thảo luận và trả lời các câu
hỏi do giáo viên nêu ra.
- Lớp nhận xét, bổ sung (nếu cần)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1 : Tìm hiểu nội dung truyện Đôi
bạn.
- Cho học sinh đọc truyện Đôi bạn
- Cho 1 số em đóng vai theo nội dung
truyện.
- Thảo luận cả lớp theo các câu hỏi
trang 17 - SGK.
* GV : Bạn bè cần phải biết yêu thơng,
đoàn kết, giúp đỡ nhau nhất là những
lúc khó khăn, hoạn nạn.
HĐ3 : Làm BT2 - SGK tr 18
* Giáo viên : sau mỗi tình huống cho
học sinh liên hệ với bản thân học sinh.
* Giáo viên nhận xét và kết luận về
cách ứng xử phù hợp với mỗi tình
huống (Tham khảo SGV - tr30)
HĐ4 : Củng cố
- Yêu cầu mỗi em học sinh nêu một
- Học sinh đọc truyện.
- Một số em tham gia đóng vai.
- Trả lời các câu hỏi trong SGK tr 17.
- Học sinh làm việc cá nhân
- thảo luận nhóm bàn, trình bày cách
ứng xử của mình và giải thích lí do.

- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Học sinh nêu một biểu hiện của tình
biểu hiện của tình bạn đẹp.
- Giáo viên ghi nhanh lên bảng các ý
kiến của học sinh.
* GV : Các biểu hiện đẹp của tình bạn :
tôn trọng, chân thành, biết quan tâm
giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia se
buồn vui cùng bạn
HĐ nối tiếp
- Su tầm truyện, ca dao, tục ngữ, bài
thơ, bài hát về chủ đề Tình bạn.
- Đối xử tốt với bạn bè xung quanh.
bạn đẹp.
đạo đức
Bài 5 - tình bạn(Tiết 2)
I - mục tiêu
Sau bài học này học sinh biết :
- Ai cũng có quyền có bạn bè và trẻ em có quyền đợc tự do kết giao bạn
bè.
- Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
- Giáo dục học sinh luôn có tình thân ái, đoàn kết với bạn bè.
II - tài liệu và phơng tiện
- Bài hát "Lớp chúng ta đoàn kết" - Nhạc và lời : Mộng Lân
- Đồ dùng hóa trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn trong SGK tr 16-17
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1 : Đóng vai
- Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ
cho các nhóm thảo luận và đóng vai

các tình huống của bài tập.
* Giáo viên : Cần khuyên ngăn, góp ý
khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp
bạn tiến bộ. Nh thế gọi là bạn tốt của
nhau.
HĐ2 : Tự liên hệ
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự liên hệ.
* Giáo viên đánh giá và kết luận : Tình
bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà
- Học sinh thảo luận nhóm, chuẩn bị
đóng vai.
- Thảo luận cả lớp theo các nội dung :
+ Vì sao em lại ứng xử nh vậy khi thấy
bạn làm điều sai ? Em có sợ bạn giận
khi em khuyên ngăn bạn không ?
+ Em có nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn
em làm điều sai trái, em có giận, có
trách bạn không ?
+ Em nhận xét gì về cách ứng xử khi
đóng vai của các nhóm ?
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Trao đổi với các bạn trong nhóm bàn
hoặc với ngời ngồi bên cạnh.
- Học sinh trình bày trớc lớp ; các bạn
khác nhận xét.
mỗi ngời chúng ta cần phải cố gắng
vun đắp, giữ gìn.
HĐ3 : Học sinh hát, kể chuyện
(Củng cố bài) Giáo viên cần chuẩn bị
thêmcho phong phú.

- Học sinh xung phong lên hát hoặc
đọc truyện về chủ đề Tình bạn.
đạo đức
Bài 6 - kính già, yêu trẻ (Tiết 1)
I - mục tiêu
Sau bài học này học sinh biết :
- Cần phải tôn trọng ngời già vì ngời già có nhiều kinh nghiệm sóng, đã
góp nhiều cho xã hội ; trẻ em có quyền đợc gia đình và xã hội quan tâm, chăm
sóc.
- Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhờng
nhịn ngời già, em nhỏ.
- Học sinh có ý thức tôn trọng, yêu quý, thân thiện với ngời già, em nhỏ ;
không đồng tình với những biểu hiện, hành vi, việc làm không đúng với ngời già
và em nhỏ.
II - tài liệu và phơng tiện
- Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động 1 - tiết 1.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1 : Tìm hiểu nội dung truyện Sau
đêm ma.
- Giáo viên đọc truyện trong SGK.
* GV : - Các em cần tôn trọng ngời
già, trẻ em và giúp đỡ họ bằng những
việc làm phù hợp với khả năng.
- Tôn trọng ngời già, giúp đỡ em nhỏ là
biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con
ngời với con ngời, là biểu hiện của ng-
ời văn minh, lịch sự.
HĐ2 : Làm bài tập 1 - SGK tr.21
Giáo viên giao việc cho học sinh.

* GV : Các hành vi (a), (b), (c) là
những hành vi thể hiện tình cảm kính
già, yêu trẻ ; còn hành vi (d) cha thể
hiện sự quan tâm, yêu thơng, chăm sóc
em nhỏ.
HĐ nối tiếp : Tìm hiểu phong tục, tập
quán thể hiện tình cảm kính già, yêu
trẻ của dân tộc ta.
- Học sinh đóng vai theo nội dung câu
truyện.
- Học sinh thảo luận theo nhóm và trả
lời các câu hỏi trong SGK.
- Gọi 1 - 2 em đọc phần Ghi nhớ -
SGK trang 20.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Một số em trình bày ý kiến, các em
khác nhận xét, bổ sung.
đạo đức
Bài 6 - kính già, yêu trẻ (Tiết 2)
I - mục tiêu
Sau bài học này học sinh biết :
- Cần phải tôn trọng ngời già vì ngời già có nhiều kinh nghiệm sóng, đã
góp nhiều cho xã hội ; trẻ em có quyền đợc gia đình và xã hội quan tâm, chăm
sóc.
- Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhờng
nhịn ngời già, em nhỏ.
- Học sinh có ý thức tôn trọng, yêu quý, thân thiện với ngời già, em nhỏ ;
không đồng tình với những biểu hiện, hành vi, việc làm không đúng với ngời già
và em nhỏ.
II - tài liệu và phơng tiện

III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1 : Đóng vai
- Giáo viên chia học sinh thành các
nhóm và phân công mỗi nhóm xử lí,
đóng vai các tình huống trong BT2 -
SGK tr.21.
* Giáo viên kết luận (Theo hớng dẫn
SGV - tr 34)
HĐ2 : Làm BT 3 - 4 SGK tr 21
Giáo viên giao nhiệm vụ theo nhóm
cho học sinh.
* GV : Ngày dành cho ngời cao tuổi là
ngày 1 tháng 10 hàng năm ; ngày dành
cho tre em là ngày Quốc tế Thiếu nhi 1
tháng 6
HĐ3 : Tìm hiểu truyền thống "Kính
già, yêu trẻ" ở địa phơng, của dan tộc
ta.
- Giao việc cho từng nhóm học sinh.
* Giáo viên kết luận (Theo gợíy SGV -
tr35)
- Các nhóm thảo luận tìm cách giải
quyết và chuẩn bị đóng vai.
- Ba nhóm đại diện lên trình bày.
- Các nhóm khác thảo luận, nhận xét.
- Học sinh làm việc theo nhóm.
- Đại diẹn trình bày, nhóm khác bổ
sung.
- Học sinh thảo luận nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
khác nhận xét.
đạo đức
Bài 7 - tôn trọng phụ nữ (Tiết 1)
I - mục tiêu
Sau bài học này học sinh biết :
- Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao phải tôn trọng phụ nữ.
- Trẻ em có quyền bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.
- Học sinh có ý thức quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống
hàng ngày.
II - tài liệu và phơng tiện
- Các thẻ màu để sử dụng cho hoạt động 3 - tiết 1
- Tranh, ảnh, các bài thơ, bài hát, truyện nói về ngời phụ nữ Việt Nam.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1 : Tìm hiểu thông tin (Tr22-SGK)
* Các nhóm chuẩn bị.
- Giáo viên chia học sinh thành các
nhóm nhỏ, giao việc cho từng nhóm
quan sát, chuẩn bị giới thiệu nội dung
một số bức ảnh trong SGK.
* Giáo viên kết luận theo gợi ý SGV
(tr.36).
- Mời mọt vài em đọc ghi nhớ SGK
HĐ2 : Làm bài tập 1 - SGK
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học
sinh.
* Giáo viên kết luận theo gợi ý SGV
trang 37.
HĐ3 : Bày tỏ thái độ (BT2 - SGK)

- Cho học sinh nêu yêu cầu BT2.
- Giáo viên nêu từng ý (cho học sinh
giơ thẻ - do gv quy định)
- Giáo viên kết luận :
+ Tán thành với các ý kiến (a), (d)
+ Không tán thành các ý kiến (b), (c),
(d) vì các ý kiến đó thiếu tôn trọng PN
HĐ nối tiếp
- Tìm hiểu và chuẩn bị về một ngời phụ
nữ mà em kính mến (có thể là bà, mẹ,
chị gái, cô giáo hoặc phụ nữ nổi tiwngs
trong xã hội)
- Su tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi
ngời phụ nữ nói chung và ngời phụ nữ
Việt Nam nói riêng.
- Đại diện lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý
kiến.
* Học sinh thảo luận hai câu hỏi trong
SGK trang 23.
- Gọi học sinh trình bày ; Cả lớp bổ
sung (nếu cần)
- Một vài em đọc phần Ghi nhớ - SGK.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Một vài em trình bày ý kiến ; các em
khác nhận xét, bổ sung.
- Học sinh bày tỏ thái độ của mình
thông qua việc giơ thẻ.
- Gọi một vài em giải thích lí do.
đạo đức

Bài 7 - tôn trọng phụ nữ (Tiết 2)
I - mục tiêu
Sau bài học này học sinh biết :
- Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao phải tôn trọng phụ nữ.
- Trẻ em có quyền bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.
- Học sinh có ý thức quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống
hàng ngày.
II - tài liệu và phơng tiện
- Tranh, ảnh, các bài thơ, bài hát, truyện nói về ngời phụ nữ Việt Nam.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1 : Xử lí tình huống
- Giáo viên chia nhóm và giao việc cho
từng nhóm thảo luận các tình huống
- Các nhóm thảo luận .
- Đại diện lên trình bày ; Các nhóm
trong bài tập 3 SGK - tr24.
* Giáo viên kết luận :
(Gợi ý trong SGV - tr38)
HĐ2 : Làm nài tập 4 - SGK
- Giáo viên giao việc cho các nhóm học
sinh.
* Giáo viên kết luận :
- Ngày 8-3 là ngày QT phụ nữ
- Ngày 20-10 là ngày PNVN.
- Hội PN, câu lạc bộ các nữ doanh
nhân là tổ chức XH dành riêng cho phụ
nữ.
HĐ3 : Ca ngợi ngời phụ nữ Việt Nam
(Bài tập 5 - tr24 - SGK)

* Giáo viên cho học sinh học sinh múa
hát, đọc thơ hoặc kể chuyện về một
phụ nữ mà em yêu mến, kính trọng dới
hình thức thi giữa các nhóm hoặc đóng
vai phóng viên phỏng vấn các em.
khác nhận xét và bổ sung.
- Học sinh làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày ; cả lớp
nhận xét và bổ sung ý kiến.
- Học sinh trình bày các bài hát, câu
chuyện
- Em khác nhận xét, bình phẩm.
đạo đức
Bài 8 - hợp tác với những ngời xung quanh (Tiết 1)
I - mục tiêu
Sau bài học này, học sinh biết :
- Cách thức hợp tác với ngời xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.
- Hợp tác với ngời xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hàng
ngày.
- Học sinh có ý thức hợp tác với những ngời xung quanh trong công việc.
II - tài liệu và phơng tiện
- Thẻ màu dùng cho hoạt động 3
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1 : Tìm hiểu tranh tình huống
(Trang 25 - SGK)
- Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, yêu
cầu các nhóm quan sát tranh (tr.22 -
SGK) và thảo luận 2 câu hỏi bên dới
tranh.

* Giáo viên kết luận : Các bạn ở tổ 2 đã
cùng nhau làm chung việc Đó là
biểu hiện của hợp tác với những ngời
xung quanh.
- Các nhóm hoạt động độc lập.
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến thảo
luận trớc lớp ; các nhóm khác nhận xét
và bổ sung.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ2 : Làm BT 1 - SGK
- Chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo
luận để làm bài tập.
* Giáo viên kết luận : (Tham khảo SGV
- trang 40)
HĐ3 : Bày tỏ thái độ
- Dùng các thẻ màu đã chuẩn bị (màu
đỏ - tán đồng ý kiến ; màu xanh -
không tán đồng ý kiến)
- Giáo viên nêu từng tình huống trong
BT2.
- Cho học sinh giải thích lí do.
* Giáo viên kết luận :
+ (a) : Tán thành
+ (b) : Không tán thành
+ (c) : Không tán thành
+ (d) : Tán thành
- Giáo viên cho học sinh đọc phần Ghi
nhớ - SGK trang 26
HĐ nối tiếp
- Học sinh thực hành : hàng ngày, thực

hiện việc hợp tác với mọi ngời ở nhà, ở
trờng, ở khu dân c
- Từng nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến thảo
luận trớc lớp ; các nhóm khác nhận xét
và bổ sung.
- Học sinh dùng thẻ màu để bày tỏ thái
độ tán đồng hay không tán đồng.
- Giải thích lí do chọn.
- Học sinh đọc phần ghi nhớ (hai ba
em)
đạo đức
Bài 8 - hợp tác với những ngời xung quanh (Tiết 1)
I - mục tiêu
Sau bài học này, học sinh biết :
- Cách thức hợp tác với ngời xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.
- Hợp tác với ngời xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hàng
ngày.
- Học sinh có ý thức hợp tác với những ngời xung quanh trong công việc.
II - tài liệu và phơng tiện
- Phiếu học tập cho hoạt động 3
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1 : Làm BT3 - SGK
- Cho học sinh thảo luận nhóm đôi nội
dung BT3.
* Giáo viên kết luận :
- Việc làm của Tâm, Nga, Hoan trong
tình huống (a) là đúng.
- Việc làm của bạn Long trong tình

huống (b) là cha đúng.
- Học sinh thảo luận.
- Gọi học sinh trình bày kết quả đã thảo
luận. Những em khác nhận xét, bổ
sung.
HĐ2 : Xử lí tình huống (BT4 - SGK)
- Giao việc cho nhóm học sinh (theo
bàn)
* Giáo viên kết luận :
a) Trong khi thực hiện công việc
chung, cần phân công nhiệm vụ cho
từng ngời, phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau.
b) Bạn Hà có thể bàn bạc với bố mẹ về
việc mang những đồ dùng cá nhân nào,
tham gia chuẩn bị hành trang cho
chuyển đi.
HĐ3 : Làm BT5 - SGK
- Cho học sinh làm vào phiếu học tập -
làm việc cá nhân.
- Giáo viên nhận xét về những dự kiến
của học sinh.
- Học sinh thảo luận.
- Gọi học sinh trình bày kết quả đã thảo
luận. Những em khác nhận xét, bổ
sung.
- Học sinh làm việc cá nhân, sau đó
trao đổi với bạn bên cạnh.
- Học sinh sẽ trình bày dự kiến sẽ hợp
tác với ngời xung quanh trong một số
việc ; các bạn khác có thể góp ý.

đạo đức
Bài 9 - em yêu quê hơng (Tiết 1)
I - mục tiêu
Sau bài học này học sinh biết :
- Mọi ngời cần phải yêu quê hơng.
- Thể hiện tình yêu quê hơng bằng những hành vi, việc làm phù hợp với
khả năng của mình.
- Học sinh biết yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê h-
ơng. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê h-
ơng.
II - tài liệu và phơng tiện
- Giấy, bút màu
- Các bài thơ, bài hát nói về tình yêu quê hơng.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1 : Tìm hiểu truyện Cây đa làng
em.
- Cho học sinh đọc truyện Cây đa làng
- Học sinh đọc.
em - SGK trang 28.
* Giáo viên kết luận : Bạn Hà đã góp
tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh.Việc
làm đó đã thể hiện tình yêu quê hơng
của Hà.
HĐ2 : Làm bài tập - SGK tr.29-30
- Cho học sinh thảo luận nhóm đôi để
làm bài tập.
- GV kết luận :
+ Trờng hợp (a), (b), (c), (d), (e) thể
hiện tình yêu quê hơng.

- Cho học sinh đọc phần Ghi nhớ - SGK
- Thảo luận nhóm các câu hỏi trong
SGK.
- Đại diện nhóm trình bày,cả lớp trao
đổi, nhận xét, bổ sung.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày,cả lớp trao
đổi, nhận xét, bổ sung.
- Học sinh đọc phần Ghi nhớ.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ3 : Liên hệ thực tế
- Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi
các gợi ý sau :
? Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về
quê hơng mình ?
? Bạn đã làm đợc những gì thể hiện
tình yêu quê hơng ?
- Giáo viên nhận xét chung về việc các
em học sinh đã thể hiện tình yêu quê h-
ơng.
Hoạt động nối tiếp :
- Mỗi học sinh vẽ một bức tranh nói về
việc làm mà em mong muốn thực hiện
cho quê hơng hoặc su tầm tranh, ảnh về
quê hơng mình.
- Các nhóm học sinh chuẩn bị các bài
thơ, bài hát nói về quê hơng.
- Học sinh trao đổi với nhau.
- Gọi một vài em trình bày trớc lớp ;
các em khác có thể nêu các câu hỏi về

vấn đề mình quan tâm cho bạn trả lời.
đạo đức
Bài 9 - em yêu quê hơng (Tiết 2)
I - mục tiêu
Sau bài học này học sinh tiếp tục biết :
- Mọi ngời cần phải yêu quê hơng.
- Thể hiện tình yêu quê hơng bằng những hành vi, việc làm phù hợp với
khả năng của mình.
- Học sinh biết yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê h-
ơng. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê h-
ơng.
II - tài liệu và phơng tiện
- Giấy, bút màu
- Dây, kẹp, nẹp dùng để treo tranh - dùng cho HĐ1 - tiết 2
- Thẻ màu dùng cho HĐ2 - tiết 2
- Các bài thơ, bài hát nói về tình yêu quê hơng.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu
* Kiểm tra bài cũ : Gọi học sinh nhắc lại phần ghi nhớ - SGK
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1 : Triển lãm nhỏ (BT4 - SGK)
- Giáo viên hớng dẫn học sinh trng bày
và giứoi thiệu tranh của mình đã vẽ.
- Giáo viên nhận xét chung về tranh
của học sinh và bày tỏ niềm tin của
mình với việc thể hiện tình cảm của
học sinh với quê hơng.
Hoạt động 2 : Bày tỏ thái độ (BT2 -
SGK)
- Cho học sinh thực hiện bằng hình
thức giơ thẻ màu đã chuẩn bị.

- Giáo viên nêu các ý trong SGK.
- Mời học sinh giải thích lí do.
- Giáo viên kết luận : Tán thành với các
ý kiến (a), (d) ; không tán thành với các
ý kiến (b), (c)
Hoạt động 3 : Xử lí tình huống (BT2 -
SGK)
- Giáo viên chia nhóm và yêu cầu các
nhóm xử lí tình huống trong BT 3.
- Giáo viên kết luận : (Theo gợi ý SGV
- trang 44)
Hoạt động 4 : Trình bày kết quả su
tầm
- Giáo viên nhắc nhở học sinh thể hiện
tình yêu quê hơng bằng những việc làm
cụ thể, phù hợp với khả năng.
- Học sinh trng bày và giới thiệu tranh
đã vẽ của mình (nhóm mình)
- Cả lớp xem tranh, bình phẩm, trao
đổi.
- Học sinh bày tỏ thái độ bằng hình
thức giơ thẻ màu.
- Nêu rõ lí do ; các em khác nhận xét
bổ sung.
- Các nhóm làm việc.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
khác nhận xét và bổ sung.
- Học sinh trình bày kết quả su tầm đợc
về các cảnh đẹp, phong tục tập quán,
danh nhân của quê hơng và các bài thơ,

bài hát, điệu múa đã chuẩn bị.
- Cả lớp trao đổi về ý nghĩa của các bài
thơ, bài hát
đạo đức
Bài 10 - ủy ban nhân dân xã (phờng) em (Tiết 1)
I - mục tiêu
Sau bài học này học sinh biết :
- Cần phải tôn trọng ủy ban nhan dân (UBND) xã (phờng) và vì sao phải
tôn trọng UBND xã (phờng).
- Thực hiện các quy định của UBND xã (phờng) ; tham gia các hoạt động
do UBND xã (phờng) tổ chức.
- Học sinh có ý thức tôn trọng UBND xã (phờng).
II - tài liệu và phơng tiện
- ảnh trong bài phóng to.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Đến ủy
ban nhân dân phờng.
- GV mời 1-2 HS đọc truyện trong
SGK.
- GV kết luận : UBND xã (phờng) giải
quyết nhiều công việc quan trọng đối
với ngời dân ở địa phơng. Vì vậy, mỗi
ngời dân đều phải tôn trọng và giúp đỡ
UBND hoàn thành công việc.
- GV mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ
trong SGK.
Hoạt động 2 : làm bài tập 1, SGK
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho
các nhóm HS.

- GV kết luận : UBND xã phờng làm
các việc : b, c, d, đ, e, h, i.
Hoạt động 3: làm bài tập 3, SGK
- GV giao nhiệm vụ cho học sinh.
- GV gọi một số HS lên trình bày ý
kiến.
- GV kết luận :
+ (b), (c) là hành vi, việc làm đúng.
+ (a) là hành vi không lên làm.
Hoạt động tiếp nối:
- Tìm hiểu về UBND xã (phờng) tại
nơi mình ở ; các công viẹc chăm sóc,
bảo vệ trẻ em mà UBND xã (phờng)
đã làm.
- Thảo luận cả lớp theo các câu hỏi sau :
+ Bố Nga đến UBND phờng để làm gì ?
+ UBND phờng làm công việc gì ?
+ UBND xã (phờng) có vai trò rất quan
trọng nên mỗi ngời dân cần phải có thái
độ nh thế nào đối với UBND ?
- Học sinh trả lời, các nhóm khác nhận
xét và bổ sung.
- HS đọc phần ghi nhớ.
+ HS thảo luận nhóm.
+ Đại diện cho các nhóm lên trình bày ý
kiến. Cả lớp trao đổi, bổ sung.
+ HS làm việc cá nhân.
đạo đức
Bài 10 - ủy ban nhân dân xã (phờng) em (Tiết 2)
I - mục tiêu

Sau bài học này học sinh tiếp tục biết :
- Cần phải tôn trọng ủy ban nhan dân (UBND) xã (phờng) và vì sao phải
tôn trọng UBND xã (phờng).
- Thực hiện các quy định của UBND xã (phờng) ; tham gia các hoạt động
do UBND xã (phờng) tổ chức.
- Học sinh có ý thức tôn trọng UBND xã (phờng).
II - tài liệu và phơng tiện
- ảnh trong bài phóng to.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Xử lí tình huống (bài tập
2, SGK)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ xử lí
tình huống cho từng nhóm HS.
- GV kết luận :
+Tình huống (a) : Nên vận động các
bạn tham gia kí ten, ủng hộ các nạn
nhân chất độc da cam.
+ Tình huống (b) : Nên đăng kí tham
gia sinh hoạt hè tại Nhà văn hóa của
phờng.
+ Tình huống (c) : Nên bàn với gia
đình chuẩn bị sách vở, đồ dùng học
tập, quần áo, ủng hộ trẻ em vùng bị
lũ lụt.
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (bài tập 4,
SGK)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho
các nhóm đóng vai trò góp ý kiến cho
UBND xã (phờng) về các vấn đề có

liên quan đến trẻ em nh : xây dựng sân
chơi cho trẻ em ; tổ chức ngày 1 tháng
6,
ngày rằm Trung thu cho trẻ em ở địa
phơng, Mỗi nhóm chuẩn bị ý kiến về
1 vấn đề.
- GV kết luận : UBND xã (phờng) luôn
quan tâm, chăm sóc và bảo vệ quyền
lợi của ngời dân, đặc biệt là trẻ em. trẻ
em tham gia các hoạt động xã hội tại
xã (phờng) và tham gia đóng góp ý
kiến là một việc làm tốt.
+ Các nhóm HS thảo luận.
+ Đại diện từng nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý
kiến.
+ Các nhóm chuẩn bị.
+ Đại diện cho từng nhóm lên trình
bày. Các nhóm khác thảo luận và bổ
sung ý kiến.
đạo đức
Bài 11 - em yêu tổ quốc việt nam (Tiết 1)
I - mục tiêu
Sau bài học này học sinh biết :
- Tổ quốc của em là Việt Nam ; Tổ quốc ta đang thay đổi từng ngày và
đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hơng,
đất nớc.
-Quan tâm đến sự phát triển của đất nớc, tự hào về truyền thống, về nền
văn hóa và lịch sử của dân tộc Việt Nam.

II - tài liệu và phơng tiện
- Tranh, ảnh về đất nớc, con ngời Việt Nam và một số nớc khác.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang
34, SGK)
- GV chia HS thành các nhóm và giao
nhiệm vụ cho từng nhóm nghiên cứu,
chuản bị giới thiệu một nội dung của
thông tin trong SGK.
- GV kết luận : Việt Nam có nền văn
hóa lâu đời, có truyền thống đấu tranh
dựng nớc và giữ nớc rất đáng tự hào.
Việt Nam đang phát triển và thay đổi
từng ngày.
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
- GV chia nhóm HS và đề nghị các
nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau :
+ Em biết thêm những gì về đất nớc
Việt Nam?
+ Em nghĩ gì về đất nớc, con ngời Việt
Nam ?
+ Nớc ta còn có những khó khăn gì ?
+ Chúng ta cần phải làm gì để góp
phần xây dựng đất nớc ?
- GV kết luận :
+ Tổ quốc chúng ta là Việt Nam,
chúng ta rất yêu quý và tự hào về Tổ
quốc mình, tự hào mình là ngời Việt
Nam .

+ Đất nớc ta còn nghèo, còn gặp nhiều
khó khăn, vì vậy chúng ta cần phải cố
gắng học tập, rèn luyện để góp phần
xây dựng tổ quốc.
- GV mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ
trong SGK
Hoạt động 3: Làm bài tập 2, SGK
- GV nêu yêu cầu của bài tập 2.
- Giáo viên kết luận : (theo gợi ý SGV)
+ Các nhóm chuẩn bị.
+ Đại diện từng nhóm lên trình bày.
+ Các nhóm khác thảo luận và bổ sung
ý kiến.
+ Các nhóm làm việc.
+ Đại diện các nhóm lên trình bày ý
kiến trớc lớp.
+ Một số HS đọc phần ghi nhớ trong
SGK
+ HS làm việc cá nhân.
+ HS trao đổi bài với bạn bên cạnh.
+ Một số HS trình bày trớc lớp (giới
Hoạt động nối tiếp :
- Su tầm các bài hát, bài thơ, tranh,
ảnh, sự kiện lịch sử, có liên quan đến
chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam
- Vẽ tranh về đất nớc, con ngời Việt
Nam.
thiệu về quốc kì Việt Nam, về Bác Hồ,
về Văn Miếu, về áo dài Việt Nam).
đạo đức

Bài 11 - em yêu tổ quốc việt nam (Tiết 2)
I - mục tiêu
Sau bài học này học sinh tiếp tục biết :
- Tổ quốc của em là Việt Nam ; Tổ quốc ta đang thay đổi từng ngày và
đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hơng,
đất nớc.
-Quan tâm đến sự phát triển của đất nớc, tự hào về truyền thống, về nền
văn hóa và lịch sử của dân tộc Việt Nam.
II - tài liệu và phơng tiện
- Tranh, ảnh về đất nớc, con ngời Việt Nam và một số nớc khác.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1 : Tìm hiểu thông tin
Hoạt động 1 : Làm BT 1 - SGK
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho từng
nhóm học sinh : Giới thiệu một số sự
kiện, bài thơ liên quan đến một mốc
thời gian hoặc một địa danh của Việt
Nam đã nêu trong bài tập.
* Giáo viên kết luận : (Theo gợi ý SGV
- trang 50)
Hoạt động 2 : Đóng vai (BT3 - SGK)
Giáo viên yêu cầu các nhóm đóng vai
hớng dẫn viên du lịch và giới thiệu với
khách du lịch (các học sinh trong lớp
đóng vai ngời du lịch) về một trong các
chủ đề : văn hóa, kinh tế, lịch sử, danh
lam thắng cảnh
* Giáo viên đánh giá về việc làm của

các nhóm.
Hoạt động 3 : Triển lãm nhỏ (BT4 -
SGK)
- Giáo viên yêu cầu học sinh triển lãm
tranh vẽ theo nhóm.
- Giáo viên nhận xét chung.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện lên trình bày ; các nhóm
khác thảo luận, nhận xét và bổ sung.
- Các nhóm chuẩn bị đóng vai.
- Đại diện nhóm lên làm hớng dẫn viên
du lịch trớc lớp ; các nhóm khác nhận
xét và bổ sung ý kiến.
- Học sinh cả lớp xem tranh và trao đổi.
- Học sinh hát bài hát, đọc thơ về
chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam.
đạo đức
Bài 12 - em yêu hòa bình (Tiết 1)
I - mục tiêu
Sau bài học này, học sinh biết :
- Giá trị của hòa bình ; trẻ em có quyền đợc sống trong hòa bình và có
trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình.
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình do nhà trờng, địa ph-
ơng tổ chức.
- Học sinh luôn yêu hòa bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh
cho hòa bình ; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hòa bình,
gây chiến tranh.
II - tài liệu và phơng tiện
- Tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân ở những nới có chiến
tranh.

- Tranh vẽ, băng hình về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh
của thiếu nhi Việt Nam, thế giới.
- Điều 38, Công ớc Quốc tế về Quyền trẻ em.
- Thẻ màu dùng cho hoạt động 2 - tiết 1
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Cho học sinh hát bài hát : "Trái đất
này là của chúng em" - Nhạc Trơng
Quang Lục, thơ Định Hải.
? Bài hát nói lên điều gì ?
? Để trái đất mãi mãi xanh tơi, yên
bình, chúng ta cần làm gì ?
Hoạt động 1 : Tìm hiểu thông tin.
(Trang 37 - SGK)
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát
các tranh, ảnh về sự tàn phá của chiến
tranh và hỏi : ? Em thấy những gì trong
tranh, ảnh đó.
* Giáo viên kết luận : Chiến tranh chỉ
gây ra đổ nát, đau thơng, chết chóc
Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ
hòa bình, chống chiến tranh.
Hoạt động 2 : Bày tỏ thái độ (bài tập 1
- SGK)
- BT này cho học sinh bày tỏ ý kiến
bằng hình thức giơ thẻ màu (đã quy
định)
- Học sinh đọc các thông tin trong SGK
- trang 37 - 38 ; thảo luận theo nhóm 3
câu hỏi trong SGK.

- Mỗi nhóm đứng lên trình bày một câu
; Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- Giáo viên lần lợt đọc từng ý kiến
trong bài tập.
- Giáo viên kết luận : Các ý kiến (a),
(d) là đúng ; các ý kiến (b), (c) là sai.
Trẻ em có quyền đợc sống trong hòa
bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ
hòa bình.
Hoạt động 3 : Làm BT2 - SGK
- Giáo viên cho học sinh làm BT2.
(Hoạt động cá nhân)
- Giáo viên kết luận : (Gợi ý SGK)
Hoạt động 4 : Làm BT3 - SGK
- Cho học sinh thảo luận nhóm.
- Giáo viên kết luận và khuyến khích
học sinh tham gia các hoạt động bảo vệ
hòa bình phù hợp với khả năng.
- Cho học sinh đọc phần Ghi nhớ -
SGK.
Hoạt động nối tiếp
- Su tầm tranh ảnh, bài báo về các
hoạt động bảo vệ hòa bình và thế giới ;
su tầm các bài thơ, bài hát về chủ đề
Em yêu hòa bình.
- Mỗi em vẽ một bức tranh về chủ đề
Em yêu hòa bình.
- Học sinh tham gia bày tỏ ý kiến bằng
hình thức giơ the màu (đỏ - đồng ý ;
xanh - cha đồng ý)

- Cho học sinh giải thích lí do.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Trao đổi với bạn bên cạnh.
- Một số em trình bày trớc lớp ; Các em
khác nhận xét và bổ sung.
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Đại diện trình bày ; các nhóm khác
nhận xét và bổ sung.
- Đọc phần Ghi nhớ - SGK trang 38.
đạo đức
Bài 12 - em yêu hòa bình (Tiết 2)
I - mục tiêu
Sau bài học này, học sinh tiếp tục biết :
- Giá trị của hòa bình ; trẻ em có quyền đợc sống trong hòa bình và có
trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình.
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình do nhà trờng, địa ph-
ơng tổ chức.
- Học sinh luôn yêu hòa bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh
cho hòa bình ; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hòa bình,
gây chiến tranh.
II - tài liệu và phơng tiện
- Tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân ở những nới có chiến
tranh.
- Tranh vẽ, băng hình về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh
của thiếu nhi Việt Nam, thế giới.
- Điều 38, Công ớc Quốc tế về Quyền trẻ em.
- Thẻ màu dùng cho hoạt động 2 - tiết 1
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1 : Giới thiệu các t liệu đã su tầm

- Giáo viên cho học sinh giới thiệu các
sản phẩm đã su tầm đợc.
- Giáo viên nhận xét, giới thiệu thêm
một số tranh, ảnh và kết luận"
(Theo gợi ý SGV - tr55)
Hoạt động 2 : Vẽ "Cây hòa bình"
- Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm
để các em vẽ.
Hớng dẫn vẽ : - Rễ cây là các hoạt
động bảo vệ hòa bình, chống chiến
tranh, là các việc làm, các cách ứng xử
thể hiện tình yêu hòa bình trong sinh
hoạt hàng ngày.
- Hoa quả và lá cây là những điều tốt
đẹp mà hòa bình đã mang lại cho trẻ
em nói riêng và mọi ngời nói chung.
* Giáo viên đánh giá tranh của các
nhóm và kết luận : (Gợi ý SGV - tr55)
Hoạt động 3 : Triển lãm nhỏ về chủ đề
Em yêu hòa bình (Củng cố bài)
- Cho học sinh treo tranh và giới thiệu
tranh vẽ theo chủ đề Em yêu hòa bình
của mình trớc lớp.
- Giáo viên nhận xét và nhắc nhở học
sinh tích cực tham gia các hoạt động vì
hòa bình, phù hợp với khả năng của
mình.
- Học sinh giới thiệu trớc lớp các tranh,
ảnh, bài báo về các hoạt động bảo vệ
hòa bình, chống chiến tranh mà các em

đã su tầm đợc. (cá nhân hoặc theo
nhóm)
- Học sinh thảo luận về cách vẽ.
- Các nhóm vẽ tranh.
- Đại diện nhóm giới thiệu về tranh vẽ
của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Học sinh treo tranh và giới thiệu tranh
vẽ theo chủ đề Em yêu hòa bình của
mình trớc lớp.
- Cả lớp xem tranh và nêu câu hỏi bình
luận.
- Học sinh trình bày các bài thơ,bài
hát về chủ đề Em yêu hòa bình.
đạo đức
Bài 13 - em tìm hiểu về liên hợp quốc (Tiết 1)
I - mục tiêu
Sau bài học này, học sinh có hiểu biết :
- Về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nớc ta với tổ chức quốc tế
này.
- Có nhận thức đúng đắn về tổ chức Liên Hợp Quốc.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×