Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 1: Khái quát về kinh tế vĩ mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (687.9 KB, 89 trang )

BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

Đối tượng & phương pháp nghiên cứu Kinh tế
học vĩ mô

Sự khan hiếm nguồn lực & đường giới hạn khả
năng sản xuất

Xác định và phân tích các mục tiêu (tăng trưởng
cao, giảm thất nghiệp, kiềm chế lạm phát, ) và
các chính sách kinh tế vĩ mô (CSTK, CSTT, chính
sách thu nhập, chính sách KTĐN)
BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

Phân tích biến động của sản lượng, việc làm, và
giá cả trong nền kinh tế trên mô hình AD–AS

Phân tích mối quan hệ giữa các biến số kinh tế vĩ
mô cơ bản

Giải thích vì sao các nhà kinh tế học vĩ mô có
nhiều quan điểm khác nhau về các chính sách
kinh tế vĩ mô
ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT (PPF)

Khảo sát một nền kinh tế với
giả định sản xuất 2 loại hàng
hóa là lương thực và quần áo
với điều kiện chỉ có 4 lao
động làm việc.


Mỗi lao động có thể làm việc
hoặc trong ngành lương thực
hoặc trong ngành quần áo.
Lương
thực
Quần áo
Phương
án
Lao
động
X
Lao
động
Y
0 0 4 32 A
1 11 3 27 B
2 19 2 19 C
3 24 1 12 D
4 27 0 0 E
Bảng 1.1. Khảo sát khả năng sản xuất
XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CHI PHÍ CƠ HỘI TRÊN ĐƯỜNG PPF
Y
tg
X

 

Chi phí cơ hội bằng giá trị tuyệt
đối của độ dốc của đường PPF:
ĐỒ THỊ ĐƯỜNGTỔNG CUNG

• Ban đầu tương đối nằm ngang,
sau khi vượt qua điểm sản lượng
tiềm năng, đường tổng cung sẽ
dốc ngược lên.
• Dưới mức Y*, một sự thay đổi
nhỏ về giá cả đầu ra sẽ khuyến
khích các doanh nghiệp tăng
nhanh sản lượng để đáp ứng nhu
cầu đang tăng.
Hình 1.7. Đường tổng cung
trong ngắn hạn
ĐỒ THỊ ĐƯỜNGTỔNG CẦU
Trục tung là mức giá chung (chẳng hạn
chỉ số CPI).
Trục hoành là sản lượng thực tế (Y)
Hình 1.7. Đường tổng cầu
TRẠNG THÁI CÂN BẰNG CỦA NỀN KINH TẾ

Đường AD và AS cắt nhau tại
điểm cân bằng E
0
. Đây là cân
bằng của thị trường HH &
DV của quốc gia.

Tại E
0
ta có AD = ASL = ASS.
Mức giá P
0

gọi là giá cân bằng
của nền kinh tế.

Mức sản lượng Y
0
bằng mức
sản lượng tiềm năng Y*.
Hình 1.9. Trạng thái cân bằng của nền
kinh tế trong mô hình AS–AD
BÀI 2: HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN

Đo lường các chỉ tiêu sản lượng của quốc gia như:
GNP, GDP, NNP, Y,…

Chỉ ra cách xác định các chỉ số CPI và chỉ số điều
chỉnh GDP và tỷ lệ lạm phát

Xây dựng các phương pháp xác định GDP

Phân tích ý nghĩa của các chỉ tiêu GNP và GDP trong
phân tích kinh tế vĩ mô

Phân tích các đồng nhất thức kinh tế vĩ mô

GNP
r
= P
2008
.Q
i2009


GNP
n
= P
2009
.Q
i2009
1.1.5. CÔNG THỨC XÁC ĐỊNH GNP thực tế và danh nghĩa
Tóm tắt các công thức về mối quan hệ
giữa các chỉ tiêu xác định sản lượng:

GNP = GDP + Thu nhập ròng từ tài sản
nước ngoài

NNP = GNP – Khấu hao

NNP = C + G + NX + Đầu tư ròng

Y = NNP – Thuế gián thu

Y = GNP – Khấu hao – Thuế gián thu
• Y = w + i + r +

(theo yếu tố chi phí
đầu vào)

Y
D
= Y – Td + TR = Thu nhập quốc dân
– Thuế trực thu+ Trợ cấp của Chính

phủ

Y
D
= C + S = Tiêu dùng +Tiết kiệm
1.4.3. CÔNG THỨC VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CHỈ TIÊU XÁC
ĐỊNH SẢN LƯỢNG
Bảng 2.4: Phân tích mối quan hệ giữa các chỉ tiêu dựa vào yếu tố chi phí đầu vào



t 0
i i
t
0 0
i i
p .q
CPI
p .q
2.1.3. CÔNG THỨC TÍNH CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG
Công thức tính chỉ số giá
tiêu dùng CPI:
STT
Nhóm hàng hóa và dịch vụ
(chỉ số chung)
Quyền số (%)
1. Lương thực – thực phẩm 42,85
2. Đồ uống và thuốc lá 4,56
3. May mặc, mũ nón, giầy dép 7,21
4. Nhà ở và vật liệu xây dựng 9,99

5. Thiết bị và đồ dùng gia đình 8,62
6. Dược phẩm, y tế 5,42
7. Phương tiện đi lại, bưu điện 9,04
8. Giáo dục 5,41
9. Văn hóa, thể thao, giải trí 3,59
10. Đồ dùng và dịch vụ khác 3,31
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Bảng 2.7: Quyền số được cố định và sử dụng để tính CPI ở Việt
Nam từ 1/5/2006
Đóng

C là tiêu dùng của hộ gia đình bao gồm
tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối
cùng của các hộ gia đình mua được
trên thị trường để chi dùng trong đời
sống hàng ngày của họ: Cam, chuối,
bánh kẹo, thực phẩm, phương tiện
giao thông,…

I là tổng đầu tư của các doanh nghiệp
tư nhân. Đầu tư ròng = Tổng đầu tư –
Hao mòn tài sản cố định.

G là chi tiêu của Chính phủ
Công thức tính: GDP = C + I + G + X – IM
Trong đó:
4.2. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GDP THEO LUỒNG HH VÀ DV CUỐI CÙNG
4.3. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GDP THEO LUỒNG THU NHẬP
GDP theo giá thị trường = W + i + r +  + Te + Dp
Chỉ số điều chỉnh GDP

100

Chỉ số điều chỉnh GDPnăm 2006 =
GDP danh nghĩa năm 2006
GDP thực tế năm 2006
06 06
06
94 06
100
GDP
P Q
D
P Q

 



Chọn năm gốc là 1994
Tính toán tăng trưởng kinh tế
• Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2006 được tính
bằng phần trăm gia tăng của GDP thực tế năm
2006 so với GDP thực tế năm 2005.
06 05
06
05
100%
r r
r
GDP GDP

g
GDP

 
Tính toán tăng trưởng kinh tế
• Tốc độ tăng giá năm 2006 là phần trăm gia tăng chỉ số
điều chỉnh GDP năm 2006 so với chỉ số điều chỉnh
GDP năm 2005.
06 05
06
05
100%
GDP GDP
p
GDP
D D
g
D

 
BÀI 3: TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

Phân tích các yếu tố cấu thành tổng cầu và cách xác
định mức thu nhập cân bằng trong các nền kinh tế
giản đơn, đóng, và mở cửa.

Phân tích và làm nổi bật các công cụ và mục tiêu của
chính sách tài khóa

Chỉ ra được các giải pháp để tài trợ cho thâm hụt ngân

sách Nhà nước
Mô hình AS-AD
• Mô hình AS-AD giúp chúng ta hiểu
1. Tăng trưởng của GDP tiềm năng
2. Biến động của sản lượng và việc làm trong chu kỳ kinh doanh
3. Lạm phát
21
Tổng cung
• Tổng cung (AS – Aggregate Supply) phản ánh tổng lượng hàng hóa và
dịch vụ mà nền kinh tế sản xuất ra tại mỗi mức giá chung.
• Trong ngắn hạn, tổng lượng hàng hóa và dịch vụ mà nền kinh tế sản
xuất ra sẽ tăng khi mức giá chung tăng.
• Đường tổng cung ngắn hạn sẽ có độ dốc dương.
Sản lượng thực tế
Mức giá chung
120
100
110
6.0 7.0 8.0
SAS
a
b
c
d
e
P
Y
Đường tổng cung ngắn hạn
Năng lực sản xuất của một nền
kinh tế phụ thuộc vào:

Lượng tư bản K
Lượng lao động L
Vốn nhân lực H
Tình trạng công nghệ T
Nguồn tài nguyên N
23
Tổng cung
Xét trong dài hạn:
Dài hạn trong vĩ mô được hiểu là khoảng thời gian đủ dài để giá cả trên các thị trường
linh hoạt và thông tin trên thị trường là hoàn hảo để khôi phục lại sự cân bằng đáng
mong muốn của thị trường
120
100
110
6.0 7.0 8.0
LAS
GDP tiềm năng
Tổng cung dài hạn
Sản lượng thực tế
Mức giá chung
Trong dài hạn, sản lượng luôn bằng với
mức sản lượng tiềm năng bất kể mức giá
chung là bao nhiêu.
Đường tổng cung dài hạn thẳng đứng tại
mức sản lượng tiềm năng.
GDP
tiềm năng
Sản lượng thực tế
Mức giá chung
120

100
110
6.0 7.0 8.0
SAS1
a
b
c
P
Y
Mức giá chung tăng từ
110 lên 120
– Ngắn hạn:
+ Sản lượng tăng từ 7
lên 8 do giá cả thị
trường cứng nhắc và
thông tin không hoàn
hảo
+ Điểm cân bằng
chuyển từ b sang c
LAS
Tổng cung

×