Tải bản đầy đủ (.docx) (119 trang)

Báo cáo thực hành môn học tổ chức phát triển cộng đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.55 MB, 119 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI
----------

THỰC HÀNH PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG
Địa điểm:

THÔN LỌNG - XÃ CỔ LŨNG
HUYỆN BÁ THƯỚC TỈNH THANH HÓA

Giảng viên hướng dẫn: LÊ VĂN TƠN
Nhóm sinh viên thực hiện:
1. Lê Hữu Trí
2. Hà Văn Hưng
3. Nguyễn Thị Thủy
4. Thái Thị Thơm

5. Nguyễn Thị Việt Anh


Thanh Hóa, tháng 05 năm 2016


DANH SÁCH NHÓM THỰC TẬP
STT
1
2
3
4
5


Họ Và Tên Và Tên
Lê Hữu Tríu Trí
Hà Văn Hưngng
Nguyễn Thị Thủyn Thị Thủy Thủyy
Thái Thị Thủy Thơmm
Nguyễn Thị Thủyn Thị Thủy Việt Anht Anh

Mã Sinh Viên
1466080060
1466080021
1466080051
1466080050
1466080006

Lớpp
K17- ĐH Xã Hội Họci Họcc

-

Thời gian thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017i gian thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017c tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017p: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017n ngày 23/04/2017

-

Đị Thủya bàn thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017c tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017p: bản Lọng xã Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh n Lọcng xã Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh Lũng Huyệt Anhn Bá Thưngớc Tỉnh Thanh c Tỉnh Thanh nh Thanh

Hóa
-

Giáo viên hưngớc Tỉnh Thanh ng dẫn: n: Lê Văn Tôn



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................1
PHẦN 1: HỒ SƠ CỘNG ĐỒNG........................................................................3
1.1. Tổng quan tình hình kinh tế- xã hội của xã Cổ Lũng...............................3
1.1.1. Vị trí địa lý và tài nguyên thiên nhiên.........................................................3
1.1.2. Dân số........................................................................................................10
1.2. Tình hình kinh tế xã hội.............................................................................11
1.2.1. Cở sở hạ tầng.............................................................................................11
1.2.2. Đặc điểm về kinh tế xã hội:......................................................................12
1.2.3. Các loại hình kinh tế..................................................................................13
1.2.4. Văn hóa – Xã hội.......................................................................................16
1.2.5. Cơng tác quốc phòng an ninh....................................................................17
1.3. Cơ cấu tổ chức tại cộng đồng....................................................................18
1.4. Trình độ nhân lực tại cơ sở........................................................................18
PHẦN 2 HỒ SƠ CỘNG ĐỒNG BẢN LỌNG.................................................20
2.1. Tổng quan tình hình kinh tế xã hội bản Lọng.........................................20
2.1.1. Vị trí địa lý và tài nguyên thiên nhiên.......................................................20
2.1.2. Dân số........................................................................................................21
2.2. Tình hình kinh tế xã hội:...........................................................................21
2.2.1. Cơ sở hạ tầng:............................................................................................21
2.2.2. Các loại hình kinh tế..................................................................................22
2.2.3 Hoạt động xã hội........................................................................................22
2.3. Cơ cấu tổ chức tại cộng đồng....................................................................24
2.4. Văn hóa giáo dục........................................................................................24
2.5. Tình hình chính trị, an ninh trật tự xã hội...............................................25
2.6. Các chính sách, dự án giảm nghèo, nâng cao năng lực cho người dân đã
và đang thực hiện tại địa phương....................................................................25
2.6.1. Các chính sách xã hội................................................................................25
2.6.2. Những vấn đề khó khăn của cộng đồng....................................................26

2.7. Phân tích các tiềm năng, nguồn lực của cộng đồng.................................28


2.7.1. Nguồn lực tài nguyên thiên nhiên.............................................................28
2.7.2. Tiềm năng..................................................................................................29
2.7.3. Sơ đồ lát cắt...............................................................................................30
2.7.4. Phân tích sơ đồ mặt cắt..............................................................................30
2.7.5. Nguồn nhân lực.........................................................................................34
2.8. Đánh giá nhu cầu........................................................................................34
PHẦN 3: DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG.....................................................................36
3.1. TĨM TẮT DỰ ÁN.....................................................................................36
3.2. THƠNG TIN CƠ BẢN..............................................................................37
3.2.1. Tên đề án...................................................................................................37
3.2.2. Địa điểm triển khai....................................................................................37
3.3. NỘI DUNG ĐỀ ÁN....................................................................................37
3.3.1. Tổng quan..................................................................................................37
3.3.2. Mục đích và mục tiêu................................................................................39
3.3.3. Các hoạt động của dự án...........................................................................40
3.4. ĐÁNH GIÁ TÍNH HIỆU QUẢ VÀ PHÂN TÍCH TÍNH SÁNG TẠO. .54
3.4.1.Tính hiệu quả và khả năng nhân rộng dự án..............................................54
3.4.2. Tính sáng tạo của dự án.............................................................................55
3.4.3. Tổ chức thực hiện quản lý dự án...............................................................56
PHẦN 4: BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH CỦA NHÓM...............64
PHẦN 5: LƯỢNG GIÁ, KẾT LUẬN QUÁ TRÌNH THỰC TẬP................71
5.1. Đánh giá kết quả công việc đạt được so với nội dung đề ra và đánh giá
kĩ năng tác phong chuyên nghiệp của sinh viên.............................................71
5.2. Bài học kinh nghiệm, những thay đổi, tiến bộ của nhóm và bản thân
sinh viên sau khi thực tập.................................................................................71
5.2.1. Về kiến thức..............................................................................................71
5.2.2. Về thái độ..................................................................................................72

5.2.3. Về kĩ năng.................................................................................................73
5.3. Nhận xét đánh giá của nhóm.....................................................................74


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
T
T
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.

Từ viết tắt
CTXH
NV CTXH
ATTP

DSKHHGĐ
CSSKSS
UBND
THCS
KHKT
VH - TDTT
BCHQS
HĐND
TNCS
UBMTTQVN
TN
LHPN
ND
CCB
QS

Diễn giải
Cơng tác xã hội
Nhân viên cơng tác xã hội
An tồn thực phẩm
Dân số kế hoạch hố gia đình
Chăm sóc sức khoẻ sinh sản
Ủy ban nhân dân
Trung học cơ sở
Khoa học kỹ thuật
Văn hoá - Thể dục thể thao
Ban chỉ huy quân sự
Hội đồng nhân dân
Thanh niên cộng sản
Uỷ ban mặt trận tổ quốc Việt Nam

Thanh niên
Liên hiệp phụ nữ
Nông dân
Cựu chiến binh
Quân sự


LỜI MỞ ĐẦU
Để xây dựng một đất nước phát triển, Đảng và nhà nước ta đã có nhiều cố
gắng để đưa đất nước đi lên cùng với các trong khu vực và trên thế giới tuy nhiên
hiện nay, việc phát triển kinh tế lại kéo theo nhiều hậu quả về mặt xã hội. ở nước
ta, hàng loạt các vấn đề như: nghèo đói, thiếu việc làm, ơ nhiễm mơi trường và
các tệ nạn xã hội đã và đang làm cho đời sống của khơng ít người dân trở nên
nghèo nàn túng thiếu cả về thể chất lẫn tinh thần, do vậy kinh tế càng phát triển xã
hội càng có nhiều vấn đề cần được giải quyết và vai trò của các nhà nghiên cứu xã
hội học, nhân viên CTXH, nhân viên dự án ngày càng trở nên cần thiết. Và đặc
biệt là những người dân cịn gặp nhiều khó khăn hơn nữa ở khu vực miền núi, nơi
mà địa hình là trở ngại nhiều nhất cho sự phát triển kinh tế xã hội.
Bản Lọng xã Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh n Lọcng - Xã Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh Lũng - Huyệt Anhn Bá Thưngớc Tỉnh Thanh c - Tỉnh Thanh nh Thanh Hóa là mội Họct
thơn đang cịn gặp nhiều khó khăn trong sự phát triển kinh tế và xã hội;p nhiều khó khăn trong sự phát triển kinh tế và xã hội;u khó khăn trong sực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 phát triển kinh tế và xã hội;n kinh tến ngày 23/04/2017 và xã h ội Họci;
đời gian thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017i s ng củya ngưngời gian thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017i dân chủy yến ngày 23/04/2017u phụ thuộc vào trồng trọt và chă nuôi, một thuội Họcc vào trồng trọt và chă nuôi, mộtng trọct và chă ni, mội Họct
s thì đi làm cơng nhân và có 8 ngưngời gian thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017i đi xuất khẩu lao động bên ả Rập…t khẩu lao động bên ả Rập…u lao đ ội Họcng bên ản Lọng xã Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh R ập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017p…
Đất khẩu lao động bên ả Rập…t trồng trọt và chă nuôi, mộtng lúa chiến ngày 23/04/2017m đa s và trồng trọt và chă nuôi, mộtng mội Họct s loại cây như Luồng, Keo, và mộti cây nhưng Luồng trọt và chă nuôi, mộtng, Keo, và mội Họct
s vập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017t nuôi nhưng dê, bị, vị Thủyt. Nhưngng nhiều khó khăn trong sự phát triển kinh tế và xã hội;u nhà vẫn: n không đủy tực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 cung cất khẩu lao động bên ả Rập…p
lưngơmng thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017c cho mình . Hiệt Anhn nay vào mùa khô nguồng trọt và chă nuôi, mộtn nưngớc Tỉnh Thanh c không đủy đển kinh tế và xã hội;
phụ thuộc vào trồng trọt và chă nuôi, mộtc vụ thuộc vào trồng trọt và chă nuôi, một cho gia đình và sản Lọng xã Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh n xuất khẩu lao động bên ả Rập…t nơng nghiệt Anhp. Mặp nhiều khó khăn trong sự phát triển kinh tế và xã hội;c dù đã có m ội Họct s d ực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 án
đ u tưng trong thôn nhưngng dực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 án này có quy mô nhỏ và chưa thay đổi được và chưnga thay đổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh i đ ưngợcc
đời gian thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017i s ng củya ngưngời gian thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017i dân trong bản Lọng xã Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh n.
Xuất khẩu lao động bên ả Rập…t phát từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 nhu c u thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017c tến ngày 23/04/2017 củya đị Thủya phưngơmng, nhóm sinh vên chúng
tơi đã tìm hiển kinh tế và xã hội;u nhữu Tríng thơng tin c n thiến ngày 23/04/2017t vều khó khăn trong sự phát triển kinh tế và xã hội; cội Họcng đồng trọt và chă nuôi, mộtng, chúng tôi v ập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017n

dụ thuộc vào trồng trọt và chă ni, mộtng nhữu Tríng kiến ngày 23/04/2017n thức đã học vào trong thực tế môn học. Trong quá trìnhc đã họcc vào trong thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017c tến ngày 23/04/2017 môn họcc. Trong quá trình
họcc tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017p cũng nhưng thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017c hành tại cây như Luồng, Keo, và mộti đị Thủya phưngơmng chúng tôi đã đúc kến ngày 23/04/2017t đ ưngợcc
nhiều khó khăn trong sự phát triển kinh tế và xã hội;u kinh nghiệt Anhm cho bản Lọng xã Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh n thân cũng nhưng trong nghều khó khăn trong sự phát triển kinh tế và xã hội; nghiệt Anhp sau này.
Với tư cách là những sinh viên chuyên ngành Xã Hôi Học (Định hướng
CTXH) chúng tơi có nhiệm vụ tìm hiểu những cộng đồng có vấn đề và phát hiện
ra vấn đề của cộng đồng. Nhân viên CTXH không thể làm thay mà chỉ là người
1


giúp cho cộng đồng nhận ra vấn đề với sự giúp đỡ, hướng dẫn của NVCTXH thì
cộng đồng có thể giải quyết được vấn đề của mình.
Để có thể làm việc cũng như hồn thành tốt đợt thực hành mơn “tổ chức
phát triển cộng đồng” nhóm sinh viên chúng tơi nhận được sự giúp đỡ nhệt tình
của thầy giáo Lê Văn Tôn và thầy Phan Như Đại, các thầy thường xun kiểm
tra đánh giá q trình thực hành của nhóm, điều đó giúp cho nhóm thực hiện
đúng thời gian, lịch trình quy định.
Ngồi ra chúng tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo xã Cổ Lũng và Các cán
bộ bản lọng đã tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm được thực hành môn học tại địa
bàn một cách chu đáo. Khi nhóm xuống cộng đồng các cán bộ đã nhiệt tình đón
tiếp, tổ chức một buổi sinh hoạt và triển khai những vấn đề có liên quan đến
cộng đồng để chúng tơi có thể tham khảo. Bác Hà Trọng Thuật – trưởng thơn
bản Lọng là người sắp xếp , tìm nơi ăn, nơi ở cho nhóm. Đặc biệt cảm ơn tới gia
đình bác Trưởng thơn và gia đình anh Lị Văn Chuẩn – Bí thư Đồn thanh niên
bản lọng đã tạo điều kiện cho nhóm ở và sinh hoạt tại gia đình, trong quá trình ở
và sinh hoạt với gia đình nhóm đã đượ học hỏi được rất nhiều kiến thức thơng
qua sự chia sẻ, đóng góp ý kiến của gia đình cũng như những kiến thức trong
cuộc sống.

2



3


PHẦN 1
HỒ SƠ CỘNG ĐỒNG
1.1. Tổng quan tình hình kinh tế- xã hội của xã Cổ Lũng
1.1.1. Vị trí địa lý và tài nguyên thiên nhiên
1.1.1.1. Lịch sử hình thành xã
Cổ lũng là một địa bàn có dấu vết con người sinh sống từ lâu đời. Mặc dù
nằm ở giữa rừng đại ngàn nhưng Mường Khoong – Cổ Lũng là một thung lũng
lớn, có nhiều khe suối, hang động lại nằm giữa hai vùng văn hóa sơng Mã và
Hịa Bình. Cách Cổ Lũng khơng q 10km về phía đơng có di chỉ Mái Đá Điều,
nằm trong quần thể di chỉ đồ đá Mường Ai, là một mái đá có người nguyên thủy
sinh sống liên tục từ cách đây trên hai van năm đến tám nghìn năm, trải qua thời
kì hậu đồ đá đến đồ đá giữa. Phía bắc Cổ Lũng tiếp giáp với vùng đất văn hóa
Hịa Bình, có niên đại cách đây khoảng một vạn năm. Các đường đèo của Cổ
Lũng nối liền hai vùng văn hóa này có tên trên con dường Kéo Chu Kéo Lội
trong truyền thuyết “Đẻ Đất Đẻ Nước” của dân tộc Mường. trên đất Cổ Lũng,
phát hiện được một số công cụ bằng đá, bằng đồng của người xưa. Tại hang bản
Ấm, bản Khuyn cịn có hài cốt hóa thạch của người cổ đại, người Cổ Lũng gọi là
người Giới và người Xá. Thời kỳ hình thành chủ trương, mường nước, Cổ Lũng
nằm giữa các mường lớn: Phia bắc có Mường Bi, Vang, Thàng, Động; Phía
Đơng và phía Nam có Mường Ai, Mường Ống. Khơng lẻ nào ở giữa nơi có địa
hình đẹp dồi dào nguồn nước lại khơng có người ở.
Cổ Lũng, ngun văn tiếng Thái là Cổ Lộng, có nghĩa là thung lũng gốc, là
quê hương cổ xưa. Lộng là từ chỉ thung lũng đẹp khép kín. Ở tây bắc(như
Mường Muổi, Mường La…) người Thái còn chia mường ra thành từng khu vực
gọi là Lộng, giống như Thanh Hóa gọi là Poong. Thời kỳ phong kiến Đại Việt,
người ta gọi một khu vực miền núi do tù trưởng địa phương cai quản là động.

Trong tiếng Thái, người ta hay dùng lẫn lộn âm đ và âm l, nên có thể phát âm
động thành lộng. Theo lời kể của người già và sách chữ Thái ghi chép về gia phả
nhà ông Mường Hạ (Mai Châu Hịa Bình ) thì ba anh em dong họ Hà Công (Kha
Khun) từ Mường Hước Khà (Lào Cai), mang theo dân di cư, xuôi sông Hồng,
4


đến Việt Trì, ngược lên sơng Đà. Người anh cả lên tận Mường Mộc Mương
Sang (Sơn La). Hai người em cùng với mẹ đến bến Tá Cho thì đổ bộ lên một
miền đất lạ. Nơi đó là huyện Mai Châu(tỉnh Hịa Bình hiện nay). Sau khi khai
phá vùng đất này thành Mường Mùn, Mường Hạ người em út lại xuôi sông Mã
xuống dựng bản dựng Mường ở Mường Lau và Mường Khoong(Huyện Bá
Thước ngày nay).
Theo ước tính của một số nhà nghiên cứu thì sự kiện này diễn ra khoảng
thế kỷ thứ XI sau cơng ngun. Truyện cổ tích Mường Khoong cịn lưu truyền
việc Khăm Đắm (Ơng tổ, Ơng tơng) cưỡi ngựa đến một mỏ nước, chọc cây giáo
xuống đất bùn, không may bị tuột mất lưỡi giáo đồng, không tìm lại được. Con
ngựa đang cưỡi cứ đứng ì ra, khơng chịu đi. Ơng dùng roi mây quất, vụt roi này
đến roi khác, vứt roi lên trên tảng đá gần đấy, ngựa vẩn khơng chịu đi. Ơng
nghĩ: hay là thổ thần muốn giữ mình lại. Ơng liền thề rằng: Lần sau quay lại
thấy roi ngựa mọc thành bụi mây thì ông sẻ ở lại. Quả nhiên lần sau quay lại, roi
ngựa đã đâm chồi nảy lộc mọc thành bụi mây xanh tốt. có điều là mắt mây lộn
ngược, ngọn cắm xuống. Thấy lời thề linh nghiệm, ông đành ở lại khai phá bản
Mường, nơi ông mất lưỡi giáo đồng ông đặt là tên bản Toong và mường mới
khai phá giàu có, nhiều của, ơng đặt tên là Mường Khoong(Mường Của). Hiện
nay bụi mây mọc lộn ngược đang còn ở bản Toong (Xã Lũng Niêm), bên cạnh
Cổ Lũng.
Đến thời nhà Trần – Hồ, vùng đất mường Khoong đã khá đông đúc. Con
đường thượng đạo từ miền núi Thanh Hóa ra kinh kỳ, kẻ chợ đi qua Cổ Lũng.
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do người anh hùng áo vải Lê Lợi lãnh đạo đã từng có

thời gian dựa vào đồng bào hoạt động ở vùng này và đã diển ra chiến thắng
Kình Lộng ngày 20/8/1421. Lúc đó Kình Lộng (Kình Động) thuộc sách Ba Lẩm,
huyện Lỗi Giang Phủ Thiệu Thiên, trấn Thanh Hoa. Sau trận chiến, xác chết
ngổn ngang, máu tanh hôi hám, cọp beo, diều quạ kéo về, lại lo quân giặc quay
lại trả thù, người dân Mường Khoong rời bỏ quê hương lẫn tránh đi nơi khác.
Đến cuối thế kỷ XV, đầu thế kỷ XVI nhà tạo Mường Hạ - Mun (Mai Châu)
có ba anh em, chia nhau đi ăn đất, người anh cả là Khăm Poong, lấy nàng bản
5


Le, Mường Ký, (Xã Văn Nho huyện Bá Thước ngày nay) làm bà Mương ở lại
cai quản đất Mường Hạ. Anh hai là Khăm Piêng, lấy con gái bản Chác Lác làm
vợ lên làm tạo Mường Thượng. Em út là Khăm Panh lấy nàng Mứn làm vợ,
cùng mẹ xuống Mường Khoong khôi phục lại bản Mường. Mường Khoong hồi
sinh, giàu đẹp, đơng vui. Sau đó, người con rể là Khun Ha (Hà Nhân Chính) đã
cướp quyền bố vợ tự xưng làm tạo. Hai cha con Hà Nhân Chính (Khun Ha) và
Hà Thọ Lộc (Khun Ý Lân) đã giúp đở ông Tày Ngự (Nguyễn Kim) và Lượng
Quốc Công (Trịnh Kiểm) đưa Lê Chổm (Lê Duy Ninh) lên làm vua, hiệu là Lê
Trang Tông tổ chức lực lượng đánh lại nhà Mạc khôi phục vương triều Hậu Lê.
Sự kiện này được “lịch triều hiến chương loại chí” của Phan Huy Chú và một số
sách chử Hán nói đến. Sách chữ Thái cũng đang cịn lưu giữ tại Mường Khoong
một số quyển nói đến việc này. Năm 1593, nhà Vua trang bị lập nhag Phủ
Mường khoong tại Noong Bang (thuộc địa phận thôn Lọng). từ đó trở đi,
Mường khoong có tên là phủ Mường khoong hay còn gọi là Mường Lớn Chu
Khoong.
Thời kỳ đầu nhà Nguyễn có tên là sách Cổ Lũng, tổng Hữu Lũng, huyện
Cẩm Thủy, Phủ Thiệu Thiên.
Đến năm Minh Mạng thứ XVI (1835), sách Cổ Lũng chuyển thành tổng Cổ
Lũng, trực thuộc châu Quan Hóa.
Theo bản ghi chép bằng chử Thái của ông Quyền Mường, vào năm Khải

Định thứ IX (1924), tổng Cổ Lũng có 20 bản, 166 hộ, 812 khẩu, 165 mẫu ruộng.
Năm Khải Định thứ X (1925), bốn tổng phía Đơng Quan Hóa là: Thiết
Ống, Sa Lung, Cổ Lũng, ĐIền Lư, tách ra, hình thành châu Tân Hóa, đóng châu
sở tại La Hán.
Trước cách mạng tháng 8 năm 1945 tổng Cổ Lũng chia làm 11 xã, gồm
Lũng Cao, Lũng Niêm, Lũng Tiềm, Lũng Bố, Lũng Vân, Lũng Cốc, Vũ Lao, Vũ
Lang, La Khán, Thịnh Đức, và Cổ Lũng. Xã Cổ LŨng còn gọi là xã Chiềng gồm
5 bản chiềng, 6 bản hàng tổng và bốn bản Thín.
Sau cách mạng tháng 8 – 1945 dưới chế độ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa,
xã Cổ Lũng trả các bản: Mường Chậm, Cốn Cáo, Bản Chơ về tỉnh Hịa Bình.
6


Thời kỳ đầu mới giành được độc lập (1945 – 1946), các xã cũ thay thế lý
trưởng bằng chủ tịch ủy ban lâm thời xã.
Tháng 3 – 1948, Chính phủ ra sắc lệnh số 143/SL xóa các tổng, thành lập
xã mới. Huyện Bá Thước chia thành 7 xã: Hồ Điền, Quý lương, Long Vân,
Thiết Ống, Văn Nho, Ban Công và Quốc Thành. Từ năm 1947 đến cuối 1949,
Cổ Lũng bị quân Pháp chiếm đóng 2 lần. Sâu khi giải phóng đồn Cổ Lũng
(tháng 12/1949) Cổ Lũng tiếp tục là thành viên của xã Quốc Thành, bao gồm 11
chòm bản: Nang, Lọng, Phìa, Tến Mới, Na Ca, Na Kha, Đốc, Lác, Ấm, Khuyn,
Hiêu, (Bản Lý cũ nhập vào Na Kha bản Thung nhập vào bản Lọng). khi lên hợp
tác xã nông nghiệp cấp thấp(1959 – 1960), mổi bản hình thành một hợp tác xã,
lấy tên bản đặt tên Hợp Tác.
Thực hiện quyết định 107 QĐ - NV ngày 02/04/1964 của Bộ Nội Vụ về
việc chia 5 xã của Bá Thước là Văn Nho, Long Vân, Hồ Điền, Quý Lương,
Quốc Thành ra các xã nhỏ, xã Quốc Thành lập ra 5 xã là: Cổ Lũng, Lũng Cao,
Lũng Niêm, Thành Lâm, Thành Sơn. Xã Cổ Lũng mới cơ bản giữ nguyên danh
giới hành chính như hiện nay. Hiện nay xã Cổ Lũng có 12 thôn bản, 4010 người
100% dân tộc Thái (người khác dân tộc chỉ một ít sen ghép trong các gia đình

theo quan hệ hơn nhân).
Các dịng họ của người Thái Cổ Lũng gồm có: Hà (Chao Kha), Lục,
Lương, Vi, Ngân, Bùi.
Họ Hà có nguồn gốc xa xưa từ Mường Hước Khà (Lào Cai), gồm có ba
dịng họ Kha Đắm (dịng gốc ơng tổ), Kha Khun,(Hà Cơng, dịng q tộc) và
Khà Lặc (Hà Văn, dân thường). Họ Hà có mối quan hệ mật thiết mới lang đao
Mường Hạ, Mùn (Mai Châu, Hịa Bình).
Họ Ngân có nguồn gốc từ đồng Uống Mường Hạ; Họ Lục và hị Bùi có
nguồn gốc người Mường từ Hịa Bình vào, đã trở thành người Thái.
1.1.1.2. Vị trí địa lý
Cổ Lũng là một xã vùng cao của huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa, giáp
tỉnh Hịa Bình, cách thị trấn Cành Nàng 17 km về phía Bắc theo đường chim
bay. Hình dáng bản đồ gần giống như một chiếc lá bầu dục có răng cưa đặt nằm
7


ngang. Địa giới, phía Bắc và đơng bắc giáp Son – Bá – Mười của xã Lũng Cao
và Xã Tự Do của huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình, lấy sơng,núi Phà Hé làm ranh
giới. Phía Đơng và Nam giáp xã Hạ Trung và Ban Công, lấy Pu Mới và Phà Hon
làm ranh giới. Phía tây giáp xã Lũng Niêm và Lũng Cao lấy ranh giới truyền
thống các bản địa làm ranh gới. Diện tích tự nhiên của xã Cổ Lũng là 4.574 ha.
Địa hình phức tạp, có thể chia thành 3 vùng: núi đá, núi đất, đồi thấp và thung
lũng thấp. Thung lũng thấp nằm dọc theo suối Nủa, suối Khanh, Suối Ngài, tạo
thành cánh cung dương về phía Tây ôm lấy khối núi đá vôi khổng lồ Phà Háng.
Khu vực ba con suối Nủa, Khanh, Ngài gộp lại, thung lũng mở rộng thnahf
bản xóm, đồng ruộng của trung tâm Mường khoong. Thung lũng trung tâm gắn
liền với vùng đất thấp nhất của xã Lũng Cao và Lũng Niêm tạo nên quê hương
lâu đời của người Thái. Ba mặt: Bắc, Đơng, Nam là núi cao bao bọc. Phía bắc có
dãy núi đávôi chạy từ phong thổ (Lai Châu) đến Bỉm Sơn (Thanh Hóa), đoạn
qua Cổ Lũng tiếp giáo từ cao nguyên Lũng Vân đến núi con Voi có tên địa

phương là Phà Hé, đỉnh cao nhất 1.016m. Địa hình rất hiểm trở, có 2 đèo có thể
vượt sang được Thung Son và Canh Chan, Cốn Cáo. Án ngữ phía đơng là Phà
Háng, có đỉnh cao 1.012m, là hệ thống núi đá có nhiều tầng, nhiều lớp phức tạp.
Một phần của núi đá này tiếp giáp với Pu Mới (còn gọi là đồi Trợi), một quả núi
đất có độ cao 1.048m, là một trong ba quả núi cao nhất ở Bá Thước (Pù Luông,
Pu Tên, Pu Mới ). Giữa Pu Mới và Phà Hon là một khe núi tạo lối cho dịng suối
Nủa thốt ra Ban Cơng. Đây cũng là con đường mòn từ xưa đi lại giữa Mường
Lau và Mường Khoong. Chân núi Pu Mới có một thung lũng thấp, khai phá
thành bản Eo Điếu, vùng núi thấp nối từ chân núi Phà Hé, chạy đến phía sau bản
Đốc, bản Nang, ăn sang bản Thung, sau lưng bản Phìa. Xen kẽ vào giữa nổi lên
một số đồi hình úp bát như đồi Co Chó, Phi Xứa, bản Lọng, bản Phìa, tạo nên sự
ngăn cách tầm nhìn giữa các cánh đồng lúa nước.
1.1.1.3. Tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên đất đai và thổ nhưỡng

8


Về địa hình: Xã Cổ Lũng là một trong 6 xã vùng cao của huyện Bá Thước,
có độ cao từ 500 đến 1000m so với mực nước biển và độ dốc trên 25 độ chiếm
70% diên tích tự nhiên của xã.
Độ chia cắt địa hình tương đối cao, gây ảnh hưởng đến việc đi lại, sản xuất
nông lâm nghiệp nhất là trong việc trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng.
Về đất đai: xét về đặc điểm, tính chất thổ nhưỡng cho thấy đất đai của xã
Cổ Lũng là loại đất feralit màu xám, xám đen hoặc vàng phát triển trên đá mẹ sa
phiến thạch, cuội kết thạch anh và đá gnai. Nhìn chung đát nơng nghiệp là đất
thịt nhẹ pha cát, tầng đáy mỏng, độ phì thấp (chủ yếu là hạng đất 5-6-7).
Théo điều tra đất đai năm 2010, xã Cổ Lũng có tổng diện tích tự nhiên của
tồn xã là 4901,02 ha, trong đó:
- Đất nơng nghiệp là 4683,5 ha chiếm 96% tổng diện tích tự nhiên của tồn xã.

- Đất sản xuất nông nghiệp 943,3 ha chiếm 20% đất nông nghiệp(đất trồng
lúa 221,89 ha, đất trồng cây hàng năm khác 315,85 ha, đất trồng cây lâu năm
42,34 ha).
- Đất lâm nghiệp là 3732,7 ha chiếm 80% đất nông nghiệp
- Đất nuôi trồng thủy sản là 7,5 ha chiếm 0,16% đất nông nghiệp
- Đất phi nông nghiệp 191 ha
+ Đất ở 91,82 ha
+ Đất công cộng: 29,58 ha
+ Đất chuyên dùng (sản xuất, kinh doanh): 29,09 ha
+ Đất nghĩa trang, nghĩa địa: 19,53 ha
+ Đất cây xanh, mặt nước: 20,17 ha
1.1.1.4. Khí hậu, thời tiết
Cổ Lũng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa đựơc chia thành 2 mùa
rõ rệt. Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10 trong năm; mùa khô từ tháng 11 đến
tháng 3 năm sau. Theo tài liệu của trạm khí tượng thủy văn trong vùng, đặc
điểm khí hậu như sau:
- Nhiệt độ trung bình năm từ 24 đến 25 o c nhiệt độ tối cao 38 o c nhiệt độ
thấp nhất (từ -3 oc đến 5 oc).
9


- Lượng mưa phân bố không đều rải rác từ tháng 4 đến tháng 10 trong năm,
tập trung chủ yếu vào tháng 7, 8,9. Năm sớm hơn bắt đầu từ tháng 3 và muộn
hơn kéo dài đến tháng 11. Thang 2 đến tháng 4 lượng mưa chiếm từ 2 đến 3 %
tổng lượng mưa trong năm từ 48 – 72 mm.
- Lượng mưa trung bình trong năm từ 2300- 2500 mm. Mưa tập trung từ
tháng 7 đến tháng 9 chiếm khoảng 70% lượng mưa cả năm, thường xảy ra lũ lụt.
hạn hán diển ra vào mùa khô từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau, làm ảnh hưởng
đến quá trình sản xuất nông lâm nghiệp và đời sống của người dân.
- Độ ẩm khơng khí trung bình 85%, cao nhất 91% thấp nhất là 75%.

- Lượng bốc hơi trung bình năm là 617mm, tháng có lượng bốc hơi lớn
nhất là tháng 5 (105,5 mm), tháng có lượng bố hơi thấp nhất là tháng 2 (69,3
mm).
- Số giờ nắng bình quan hàng năm khoảng từ 1445 đến 1700 giờ. Tổng tích
ơn cả năm là 7538 độ c.
1.1.1.5. Thủy văn
Trên địa bàn xã có nhiều khe, suối tốc độ dịng chảy là trung bình, cá khe
đổ nước vào con suối chính như suối Nủa, suối Ngài,…sau đó chảy ra sơng Mã.
Thời gian thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017i gian lũ hàng năm từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 tháng 8 đến ngày 23/04/2017n tháng 9 dòng chản Lọng xã Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh y l ớc Tỉnh Thanh n nên
thưngời gian thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017ng xản Lọng xã Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh y ra lũ quét, lũ gây ra sói mịn rửa trơi đất. Mùa khơ mực nướca trơi đất khẩu lao động bên ả Rập…t. Mùa khô mực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017c n ưngớc Tỉnh Thanh c
ng m xu ng thất khẩu lao động bên ả Rập…p dẫn: n đến ngày 23/04/2017n tình trại cây như Luồng, Keo, và mộtng khan hiến ngày 23/04/2017m và thiến ngày 23/04/2017u nưngớc Tỉnh Thanh c vì v ập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017y
chiến ngày 23/04/2017n lưngợcc lâu dài là c n sửa trôi đất. Mùa khô mực nước dụ thuộc vào trồng trọt và chă nuôi, mộtng nguồng trọt và chă nuôi, mộtn nưngớc Tỉnh Thanh c hợcp lý, nâng cao đ ội Học che ph ủy
củya rừ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017ng
1.1.1.6. Tài nguyên rừng
Những năm gần đây trọng tâm người dùng của xã được tập trung vào
khoanh nuôi, bảo vệ, phục hồi và trồng rừng sản xuất. Tuy nhiên việc phát triển
lâm nghiệp của xã vẩn cịn một số tồn tại như: cơng tác quy hoạch đất lâm
nghiệp vẫn chưa cụ thể thực tế, gây khó khăn trong việc quản lý và sử dụng;
việc phân định đối tượng trồng rừng sản xuất nhằm đảm bảo mục tiêu phát triển
kinh tế nông thôn, cung cấp nguyên liệu cho cơng nghiệp cịn vướng mắc; các

10


mặt hàng lâm sản ngoài gổ khai thác với quy mô nhỏ, sản phẩm tiêu thụ dưới
dạng nguyên liêu thô.
- Rừng đặc dụng: Xã Cổ Lũng có 271,1ha chiếm 21,97% tổng diện tích khu
bảo tồn thiên nhiên Pù Lng.
- Rừng sản xuất: Đến năm 2010 có tổng diện tích là 1015,6 ha. Tổng trữ
lượng rừng như sau: Gỗ 78.932,4 m3 ; cho khai thác gỗ 315,7 m3 củi 394,7 ste;

tổng trữ lượng là 436,2 nghìn cây cho khai thác 69,8 nghìn cây và thu nhập sản
phẩm là 4,5 nghìn tấn.
- Đất có rừng: 949,5 ha, trong đó: rừng tự nhiên là 798 ha có tổng trữ
lượng là 78.914,4 m3 và rừng trồng là 151,5 ha.
- Về rừng tự nhiên: rừng gỗ lá rộng có 748,7 ha có trữ lượng 75.417,1 m3
trong đó rừng trung bình 261,8 ha có trữ lượng 50.983,6 m3 rừng nghèo 136,1 ha
có trữ lượng 9.521,1 m3 ; rừng phục hồi 350,8 ha, có trữ lượng 14.912,4 m3 .
- Rừng núi đá: có diên tích 49,3 ha có trữ lượng 3.500,3 m 3.
+ Về rừng trồng rừng trồngng trồngng: có tổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh ng diệt Anhn tích 151,5 ha. Trong đó:
- Rừng gỗ chưa có trữ lượng 75,4 ha;
- Rừng cây phân tán 3,4 ha:
- Rừng luồng 27,7 ha; có trữ lượng 436,2 nghìn cây.
+ Đất chưa có rừng: tổng diện tích đất chưa có rừng là 66.1 ha. Trong đó:
Đất trống IA là 41,1 ha và núi đá khơng có rừng là 25 ha.
1.1.1.7. Tài nguyên nước
- Nước mặn: Nguồn nước phục vụ sản xuất sinh hoạt của nhân dân được
lấy từ nước mưa, nước suối, hồ và các đập giữ nước trên địa bàn tồn xã.
- Nước ngầm: Chưa có số liệu cụ thể về điều tra nguồn nước ngầm. Qua
thăm dò ở một số điểm cho thấy chất lượng nước và trữ lượng nước ngầm nước
khe đảm bảo hợp vệ sinh.
1.1.2. Dân số
Có 1018 hộ dân, 4017 khẩu được hình thành 12 thôn, 3 trường học và một
trạm y tế. Đảng bộ xã có 16 chi bộ trực thuộc (Trong đó có 12 chi bộ thơn; 4 chi
bộ cơ quan hành chính, sự nghiệp) với tổng số 243 Đảng viên, 97% là dân tộc
thái, 3% dân tộc khác sinh sống đồn kết và là xã 22 năm liên tục khơng có
trường hợp sinh con thứ 3 trở lên. Nhân dân trong xã sống với nghề chủ yếu là
11


nơng lâm nghiệp và chăn ni.

1.2. Tình hình kinh tế xã hội
1.2.1. Cở sở hạ tầng
1.2.1.1. Hệ thống giao thông
Công tác chỉ đạo, điều hành và tổ chức thực hiện đề án xây dựng nông thôn
mới tiếp tục được quan tâm. Đến thời điểm hiên tại xã đã hoàn thành 5/19 tiêu
chí nơng thơn mới. Bình qn mỗi thơn đạt được 7,67 tiêu chí. Đặc biệt thơn
điểm xây dựng thơn nông thôn mới của xã (thôn Nà Khà 13/14 tiêu chí, thơn
Lọng 11/14 tiêu chí) đến thời điểm hiện nay đã hồn thành 13/14 tiêu chí, đối
với hai thơn này Nà Khà, thôn Lọng phấn đấu tiếp tục chỉ đạo và tăng cường
nguần lực đầu tư để về đích nơng thôn mới trong năm 2016.
Trong thời gia tới cần đầu tư nâng cấp và làm mới các tuyến đường nhằm
hoàn thành chỉ tiêu nông thôn mới.
Bảng 1.1: Hiện trạng hệ thống giao thông trên địa bàn xã Cổ Lũng
TT

Hạng mụcng mụcc

Tổng sống số
1
Đưngời gian thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017ng trụ thuộc vào trồng trọt và chă nuôi, mộtc xã, liên xã
2
Đưngời gian thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017ng liên thôn
3
Đưngời gian thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017ng ngõ xóm
4
Đưngời gian thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017ng trụ thuộc vào trồng trọt và chă ni, mộtc chính nội Họci

Hiện trạng năm 2014n trạng mụcng năm 2014
Bê tông,
Tổngng

Đấtt
nhựaa
65,37
8,76
41,18
23,50
5,30
18,20
8,99
0,47
8,52
17,45
2,99
14,46
15,43
15,43

Tỷ lệ lện trạng năm 2014
cứng hóang hóa
13,40
22,55
5,23
17,13
-

đồng trọt và chă ni, mộtng
Hệ thống giao thơng chưa thực sự được quan tâm, trong thời gian tới để
đáp ứng nhu cầu đi lại cũng như với tốc độ phát triển của địa phương cần phải
cải tạo nâng cấp và mở mới một số tuyến đường, trong đó có những tuyến
đường vào khu sản xuất, khao thác lâm sản của xã nhầm góp phần vào phát triển

kinh tế của xã cũng như sự phát triển chung của toàn huyện.
1.2.1.2. Trường học

12


Tồn xã có 1 Trường mầm non. Có 1 trường tiểu học tại thơn Nà Khà. Nhà
văn phịng và phịng học đều là nhà 1 tầng, trườn tiểu học có 16 lớp học với tổng
số 269 em do 24 thầy cơ giảng dạy, số phịng học đạt chuẩn là 6 phịng. Nhà
trường hiện ta có tổng diện tích là 1700m 2, do là vùng khó khăn nhà trường cần
cơ sở vật chất và thêm 10 phòng học cho học sinh.
Năm 2016 nhà trường có tổng học sinh là 248 em so với năm 2017 số học
sinh tăng lên là 21 em.
Có 1 trường trung học cơ sở lại Bản Lọng số học sinh là 184 em trong đó,
lớp 6 có 41 em , lớp 7 là 52 em, lớp 8 có 47 em, lớp 9 có 44 em. So với năm
2016 số phòng học tăng thêm 2 lớp, tuy nhiên số lượng học sinh giảm 10 em.
Hiện tại nhà trường cần thêm phòng học chức năng cho học sinh, khu nội bộ,
sân chơi ,bãi tập thể dục. Trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy và học tập
cho cán bộ giáo viên và học sinh trong trường.
1.2.1.3. Trạm y tế :
Hiện nay trên địa bàn xã có 1 trạm y tế được công nhận là xã đạt chuẩn
quốc gia về y tế có 5 Cán bộ y tế làm việc.
Chỉ đạo trạm y tế thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượng khám chữa
bệnh. Tổng số bệnh nhân đến khám, chữa bệnh tại xã là 1.372 lượt người, điều
trị 38 lượt người chuyển tuyến trên là 39 lượt người. Khơng có bệnh nhân điều
trị ngoại trú. Cơng tác phòng chống dịch bệnh và kiểm tra chất lượng vệ sinh
ATTP được tăng cường. Công tác DSKHHGĐ, CSSKSS được quan tâm, tỉ lệ trẻ
em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng giảm còn 23,36%. Số ca nhiễm HIV/AIDS trên
địa bàn xã là: 4.
1.2.2. Đặc điểm về kinh tế xã hội:

Trong những năm qua, Đảng bộ và nhân dân trong xã đã nỗ lực phấn đấu
khắc phục khó khăn giành được những thành tích quan trọng: kinh tế tiếp tục ổn
định và có bước phát triển so với nhiệm kỳ trước, một số chỉ tiêu hoàn thành và
hoàn thành vượt mức so với mục tiêu nghị quyết đề ra, kết cấu hạ tầng kinh tế xã
hội tiếp tục được đẩy mạnh. Các lĩnh vực văn hóa xã hội có những chuyển biến
tích cực, đời sống vật chất của nhân dân từng bước được nâng lên. Quốc phòng
13


An Ninh được củng cố và giữ vững. Công tác xây dựng Đảng được nâng cao,
năng lực quản lý điều hành của chính quyền, hiệu quả hoạt động của các tổ chức
đồn thể có nhiều chuyển biến tiến bộ.
Tuy nhiên, bên cại cây như Luồng, Keo, và mộtnh nhữu Tríng thành tích kến ngày 23/04/2017t quản Lọng xã Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh đại cây như Luồng, Keo, và mộtt đưngợcc vẫn: n cịn
nhữu Tríng hại cây như Luồng, Keo, và mộtn chến ngày 23/04/2017, yến ngày 23/04/2017u kém, khuyến ngày 23/04/2017t điển kinh tế và xã hội;m, mội Họct s mụ thuộc vào trồng trọt và chă nuôi, mộtc tiêu kinh tến ngày 23/04/2017 chưnga đ ại cây như Luồng, Keo, và mộtt;
vều khó khăn trong sự phát triển kinh tế và xã hội; văn hóa xã hội Họci vẫn: n cịn nhiều khó khăn trong sự phát triển kinh tế và xã hội;u yến ngày 23/04/2017u kém; Qu c Phịng- An Ninh cịn có
mặp nhiều khó khăn trong sự phát triển kinh tế và xã hội;t chưnga thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017c sực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 đản Lọng xã Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh m bản Lọng xã Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh o; xây dực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017ng Đản Lọng xã Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh ng và hệt Anh th ng Chính Trị Thủy chưnga
thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017c sực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017 tồn diệt Anhn vữu Tríng chắc.c.
1.2.3. Các loại hình kinh tế
1.2.3.1. Về sản xuất nơng nghiệp
Trong những năm qua sản xuất nơng nghiệp của xã có bước đầu chuyển dịch
về cơ cấu vật nuôi cây trồng, cơ cấu mùa vụ áp dụng những tiến bộ khoa học - kỹ
thuật vào sản xuất, góp phần đưa sản phẩm của nông nghiệp đa dạng phong phú
về chủng loại, chất lượng tốt. Đặc biệt cây thực phẩm và cây ăn quả có nhiều
chủng loại có giá trị dinh dưỡng cao, đáp ứng được nhu cầu đời sống nhân dân và
là sản phẩm hàng hóa cung cấp cho thị trường và khu du lịch của xã.
Tổng sản lượng lương thực hạt bình quân hàng năm đạt 1.971,18 tấn riêng
2014 là 2.062,3 tấn lương thực bình quân đầu người 518kg/năm, đạt kết quả đó
trước hết là do chính sách của Đảng và Nhà Nước về phát triển nông nghiệp,
nông thôn đúng đắn và hợp lòng dân, ruộng đất giao lâu dài cho các hộ, coi hộ là
đơn vi tự chủ trong sản xuất. Từ đó phát huy được tiềm năng nội lực, chủ động

sáng tạo của người lao động.
Bảng 1.2: Cơ cấu cây trồng.
Chỉ tiêu tiêu
Tổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh ng diệt Anhn tích deo trồng trọt và chă nuôi, mộtng (ha)
Cây lưngơmng thực tập: từ ngày 10/04 đến ngày 23/04/2017c (ha)

2011 2012 2013 2014 2015
689.7 695.1 710.7 725.8 731
510.2

6
512.6

9
508.7

3
512.8

509

73.97
118
17.11

6
73.75
120
17.26


9
71.58
134
18.85

3
70.65
140
19.29

69.63
147
20.11

Tỷ trọng (%) trọcng (%)
Cây công nghiệt Anhp (ha)
Tỷ trọng (%) trọcng (%)

14



×