Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

báo cáo thực hành môn học ô NHIỄM KHÔNG KHÍ môi TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.37 KB, 26 trang )

Trường ĐẠI HỌC DÂN LẬP VĂN LANG
Khoa Công Nghệ và Quản Lý Môi Trường


BÁO CÁO THỰC HÀNH MÔN HỌC

Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ MÔI TRƯỜNG

Sinh viên:

Phạm Ngọc Hoan - M097592

Nguyễn Thanh Phước – M 095384
Nguyễn Đình Tiến – M095434
Nguyễn Đức Thạnh – M097277
Nguyễn Sỹ Nguyên – M097052


Năm học: 2010 - 2011


Bài 1
PHƯƠNG PHÁP GIÁM SÁT ĐO ĐẠC VÀ LẤY MẪU
KHÔNG KHÍ

1.

CHUẨN BỊ MẪU TẠI PHÒNG THÍ NGHIỆM
Bơm hút không khí tốc độ 1 L/phút.
Impinger, chai lấy mẫu CO2 560 ml.
Bơm hút bụi lưu lượng 100 L /phút và các thiết bị đi kèm


Giá đỡ
Máy đo tiếng ồn.
Máy đo nhiệt độ, độ ẩm .

2.

3.

ĐỊA ĐIỂM:
Nút giao thông Trần Hưng Đạo –
Nguyễn Khắc Nhu
NỘI DUNG THỰC HIỆN:
-

-

Thời gian thực tập : 8h45 -> 9h50.
Điều kiện môi trường : trời có mưa nhẹ, sau đó nắng
lại, không khí mát mẻ
Đo vi khí hậu : trời có gió nhẹ nhẹ, gần như đứng gió

+ Số liệu được lấy trong vòng 20 phút, cứ 5 giây/1 số
liệu
Độ ẩm (%)


63, 63, 61, 63, 63, 63, 63, 62, 63, 63, 62, 62,
5
0
1

6
5
4
0
6
3
2
9
4
63, 63, 62, 63, 62, 61, 64, 63, 62. 62. 63. 64,
2
4
8
1
5
5
4
1
7
9
1
2
Nhiệt độ (oC)
35, 35, 35, 35, 35, 35, 35, 35, 35, 35, 35, 35,
1 7 3 2 1 3 1 5 3 4 0 5
35, 35, 35, 35, 36, 35, 35, 36, 36, 35, 35, 35,
6 3 8 9 0 8 8 0 2 7 9 4
Từ 2 bảng ta thấy 

Max

Min
Average

Độ ẩm
(%)
64,2
61,1
55,97

Nhiệt
độ(oC)
36,2
35,0
35,65

+ Độ ồn (thực hiện trong 2 phút, 5giây/ 1số liệu) Đơn vị:
dB
74,7
73,4
74,6
79,2

73,1
69,2
69,1
69,7

72,3
71,4
70,9

68,4

78,9
74,6
69,4
67,6

72,9
73,6
68,4
72,9

73,7
74,7
73,4
72,4


73,8
74,6
81,6
76,8
75,5
71,5

76,6
72,3
64,5
65,2
82,2

63,1

69,2
74,6
81,6
76,8
75,5
71,5

68,2
75,3
74,5
75,2
72,2
73,1

75,4
74,6
82,2
78,5
72
70,4

75,4
73,6
81,1
68,5
67,2
71,4


Từ 2 bảng ta thấy 
Max
Min
Average

82,2 dB
64,1 dB
72,0 dB

+ Đếm phương tiện giao thông: gồm có xe tải lớn, tải
nhỏ, xe hơi, xe gắn máy
(lưu lượng xe/ giờ, đếm 30 phút x 2)
Phương tiện giao
thông
Xe tải lớn
Xe tải nhỏ
Xe hơi
Xe gắn máy

Số xe
12
32
303
2401

Tổng số lươt xe là: 2748
Nhận xét:
- Trên cách trục đường giao thông đô thị , mức ồn tương
đương trung bình của các dòng xe thường rất lớn, trung bình
ban ngày có thể dao động trong khoảng từ 71dB – 79dB.!



- Biện pháp giảm tiếng ồn: Giảm tiếng ồn bằng cach hạn
chế số xe lưu thong, vận hanh xe theo cách giảm tiếng ồn như
lắp cac bộ phận giảm thanh, trồng hàng rào cây xanh …
nhưng chủ yếu vẫn do y thức con người quyết định.

Bài 2
XÁC ĐỊNH SULPHUR DIOXIT – SO2
I.

1.

-

-

GIỚI THIỆU CHUNG
Ý nghĩa môi trường:
Khí SO2 là khí không màu, không cháy, có vị hăng cay.
Do quá trình tác dụng của quang hóa học hay một xúc
tác nào đó mà khí SO2 dễ dàng bị oxi hóa và biến thành
khí SO3 trong khí quyển. Chúng lại tác dụng với hơi
nước trong không khí ẩm ướt và biến thành acid sulfuric
hay các muối sulfate, chúng sẽ nhanh chóng tách khỏi
khí quyển và rơi xuống đất.
SO2 gây nguy hại đối với vật liệu xây dựng và đồ dung,
chính vì sự biến thành acid sulfuric hay các muối sulfate
có phản ứng mạnh. Chúng làm hư hỏng và thay đổi cấu
trúc vật lý, màu sắc của vật liệu xây dựng,… chỉ cần

nồng độ SO2 nhỏ cũng ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của
rau quả.


2.

Nguyên tắc:

Phương pháp West – Gaeke dựa trên sự hấp thu và ổn định
SO2 trong không khí bằng dd Na (hoặc K)
Tetrachlomercurat II để tạo thành phức chất
Dichlosunficmercurat II.
Phức chất Sunfit chống lại sự oxit hoá của oxy trong khí
quyển và ổn định ngay cả sự có mặt của các chất oxy hoá
mạnh như Ozon và các oxit của Nitơ. Định lượng SO2 thu
được bằng Pararosanilin Methylsunfonic.
Cơ chế phản ứng:
2NaCl + HgCl2 = 2Na+
+ [HgCl4]2Tetrachomercurat
SO2 + [HgCl4]2- + H2O = [HgCl2SO3]2- + 2H+
+ 2ClSau đó cho acid Meytlsunfomic tác dụng với Pararosannilin
trong HCl để tạo thành phức chất màu đỏ tím acid
Pararosanilin Metyisunfomic.
Độ nhạy: 0,015 – 0,6 mg/m3 lấy mẫu 38,2 lít không khí. Hệ
thống tuân theo định luật Beer – Lamber với nồng độ
khoảng 0,25 mg/10 ml dd hấp thu.
II.

1.


-

TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM
Chuẩn bị dụng cụ:
Chuẩn bị 2 ống nghiệm tương ứng với 2 impinger, rửa
sạch để ráo nước.


-

-

2.

-

Cho 10 ml dung dịch hấp thu TCM vào mỗi ống, đậy nắp
lại.
Dáng băng keo lên mỗi ống, ghi tên bài, nhóm, lớp và
ngày thí nghiệm.
Lấy mẫu:
+ Địa điểm: ngã tư Trần Hưng Đạo và Nguyễn Khắc Nhu
+ Thời điểm lấy mẫu: 9h30
+ Điều kiện khí tượng thủy văn: mưa nhẹ xong, trời có
nắng, không có gió, nóng
+ Đem 2 ống hấp thu ra ngoài môi trường nơi lấy
mẫu.
+ Lần lượt đánh số thứ tự 1, 2 và cho dung dịch
hấp thu vào 2 impinger mắc nối tiếp.
+ Impinger 3 chứa hạt hút ẩm nối bơm không khí

+ Impinger 2 một đầu nối với đầu của impinger 3,
đầu kia nối với impinger 1.

Lấy mẫu trong vòng 20 phút.
Sau khi lấy mẫu xong cho lại vào ống nghiệm. Mang về
phòng thí nghiệm phân tích.
- Đo được nhiệt độ và độ ẩm trong thời điểm lấy mẫu:



3.

Nhiệt độ : 35,400 C
Độ ẩm : 61,00 %

Phân tích mẫu:

Chuẩn bị 3 bình định mức 25ml, đánh số lên mỗi bình theo
thứ tự 0, 1, 2.


Bình 0: dùng để làm mẫu trắng




Bình 1, 2: dùng để phân tích 2 mẫu lấy ngoài hiện
trường.







Mẫu trắng: chứa 10 ml dung dịch TCM chưa hấp
thu SO2
Mẫu 1: chứa 10 ml dung dịch TCM đã hấp thu SO 2
ở Impinger tiếp xúc không khí(Impinger 1)
Mẫu 2: chứa 10 ml dung dịch TCM đã hấp thu SO 2
ở Impinger nối tiếp(impinger2)

Cho dung dịch SO2 pha loãng vào bình định mức, thêm
dung dịch hấp thu cho đủ 10 ml, làm cùng điều kiện với
thang:
Bình
DD (ml)
DD sulfite pha loãng
Dung dịch hấp thu
Acid Sulfamic 10%

0
(mẫu trắng)

1

0
0
10 ml
10 ml
(TCM chưa (của mẫu 1 đã

dùng)
lấy)
1 ml
1 ml
Lắc đều để yên 10 phút
2 ml
2 ml

2
0
10 ml
(của mẫu 2 đã
lấy)
1 ml

Dung dịch HCHO
2 ml
DD Pararosaniline tẩy
5 ml
5 ml
5 ml
màu
Tráng ống nghiệm cho vào bình định mức, định mức bằng nước cất
đến vạch
Lắc đều, để yên 30 phút, sau đó đo độ hấp thu ở máy
spectrophotrmeter với bước sóng 560nm.
 Kết quả:


-


III.

Mẫu 1: độ hấp thu A = 0.014nm
Mẫu 2: độ hấp thu B = 0.007nm

TÍNH TOÁN
Phương trình đường chuẩn : Y = 31,9721X – 0,0229
Trong đó:
Y: hàm lượng SO2 trong ống thang mẫu
X: độ hấp thu
Hàm lượng SO2 trong mẫu:
X1 = A = 0.014 Y1 = 0.3927 m1 = 0.4247(
X2 = B = 0.007 Y2 = 0.1689 m2 = 0.2009 (
Ta có : M = m1*(1+ƒ1 +ƒ2 +…+ƒ(n-1))
f =

µg

µg

)
)

m2 0.1689
=
= 0.4252
m1 0.3927

Suy ra f = 0,4730

Ta có các số liệu f như sau :
N
1
2
3
4
5
6
7
8
f 0.423 0.190 0.067 0.029 0.016 0.004 0.002 0.001
n
4
7
8
6
8
9
7
0
×

M = m1 (1+ f 1 + f 2 +…+ f 7)
×
= 0.3927 (1 + 0.4234+ … + 0,0024)
µ

= 0.6743 ( g)

µg


a = M = 0.6743 ( )
Ta có: V = Q x T


Q = 1 .5 (l/ phút) : công suất máy đo SO2
T = 20 phút : thời gian lấy mẫu
→ Thể tích mẫu ở điều kiện chuẩn là: V = 1.5 x 20 = 30 (l)
= 0.03 (m3)
Công thức:
a
V

-

C (mg/m3) =
Trong đó :
a : hàm lượng SO2 trong mẫu phân tích (mg)
V : thể tích lấy ở điều kiện chuẩn (m3)
C = 22,47

Nồng độ SO2 trong 1 giờ:
C’= 22,47 * 3 = 67,41
Hiệu suất impinger: 58,67%

Nhận xét :
Xét theo TCVN 5937 – 2005 đối với không khí mội trường
xung quanh thì nồng độ SO2 trung bình trong 1 giờ cho phép
µ


là 350 g/m3. Do đó, nồng độ SO2 ta tính được trong 1 giờ là
µ

67.430 g/m3 không vượt chỉ tiêu cho phép; môi trường ô
nhiễm ít do lấy mẫu vào lúc sáng sớm và các trạm xăng không
còn sử dụng xăng có chứa ít lưu huỳnh.



Bài 3
XÁC ĐỊNH NITO DIOXYT - NO2
PHƯƠNG PHÁP HẤP THỤ BẰNG NATRI HYDROXYT 0,5N
I.

NGUYÊN TẮC

Phương pháp đo mẫu dựa trên phản ứng của acid nito với
thuốc thử Griess – Ilesvay cho một hợp chất màu hồng;
Trước hết NO2 được hấp thụ cho vào dd NaOH, sau đó thêm
CH3COOH để chuyển thành HNO2
2NO2 + 2NaOH
NaNO2 + NaNO3 + H2O
NaNO2 + CH3COOH
HNO2 + CH3COOHNa
α

Acid nito tác dụng với acid sunfanilic và Naphtylamin cho
ra hợp chất azirie màu hồng
SO3H
SO3Na

C6H4 – NH2 + NaNO2 + CH3COOH
[C6H4
CH3COOH + 2H2O
N=N
SO3Na
SO3Na
[C6H4 ]CH3COOH + C10H7NH2
C6H4 – N=N –
C10H6NH2 + CH3COOH


N=N

α

Naphtylamin

hợp chất màu hồng
Độ nhạy phương pháp: 0,0005 mg NO20,001 mg NO2
II.

TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM

Phương pháp ống hấp thụ:
Cho vào ống hấp thụ 10ml NaOH 0,5N. Lắp vào hệ thống
bình lấy mẫu không khí, tốc độ 1 l/phút. Lấy dd đã hấp thụ
NO2 đem phân tích như cách trên.
Thời gian lấy mẫu: 9h40 đến 10h
Lưu lượng bơm khí: 1.5 l/phút
Chuẩn bị: 2 ống nghiệm rửa sạch,sau đó để ráo rồi dán nhãn

ghi nhóm, tên, ngày thực hiện. Sau đó cho dung dich hấp thu
NaOH 0,5N đã chuẩn bị trước vào trong ống (10ml/ống).
Lấy mẫu:
+ Địa điểm: ngã tư Trần Hưng Đạo và Nguyễn Khắc Nhu
+ Thời điểm lấy mẫu: 9h40
+ Điều kiện khí tượng thủy văn: trời có nắng, không có
gió, nóng
+ Đem 2 ống hấp thu ra ngoài môi trường nơi lấy
mẫu.
+ Lần lượt đánh số thứ tự 1, 2 và cho dung dịch
hấp thu vào 2 impinger
mắc nối tiếp.
+ Impinger 3 chứa hạt hút ẩm nối bơm không khí
+ Impinger 2 một đầu nối với đầu của impinger 3,
đầu kia nối với impinger 1.


Phân tích:
Lấy ra từ 1- 2ml dd trong chai cho vào ống nghiệm. Acid
hoá bằng acid acetic %N, Cứ 1ml Natri hydroxyt N/2 thì
thêm 0,5ml acid acetic 5N, cho nước cất vừa đủ 4ml, cho
0,5ml dd Griess A và 0,5ml dd Griess B lắc đều để 10
phút so màu với thang mẫu màu.
Ống nghiệm
Dd hấp thu
CH3COOH
Nước cất
Griess A+B

0

0 (ml)
0(ml)
4 (ml)
1 (ml)

0
0
0
4
1

1A
2
1
1
1

1B
2
1
1
1

2A
2
1
1
1

2B

2
1
1
1

λ

Lắc đều để 10 phút sau đó đo Abs = 550nm
Kết quả:
Ống
0
1A
1B
Độ hấp thụ
0
0.019
0.018
(nm)

2A
0.012

2B
0.014

Ống 1: Độ hấp thu trung bình 0.0185 nm
Ống 2: Độ hấp thu trung bình 0.013 nm
Nhận xét:
- Ta thấy các ống nghiệm có màu hồng nhạt nhưng do để
hơi lâu nên màu từ từ mất đi và gần như trong suốt. Do

đó trong quá trình thí nghiệm thao tác cần nhanh và


-

III.

chính xác, canh đúng thời gian rồi cho vào máy phân tích
như vậy ít sai số hơn.
Sau khi đo ta thấy độ hấp thu ở ống 1 lớn hơn ống 2 do ở
ống 1 nồng độ NO2 nhiều hơn vì khi ta tiến hành lấy mẫu
impinger 2 được nối với bơm còn impinge 2 nối với
impinge 1 nên nồng độ NO2 ở impinge 2 sẽ ít hơn.
TÍNH TOÁN:
Phương trình đường chuẩn : Y = 22.079X + 0.0161
Trong đó:
Y: hàm lượng NO2 trong ống thang mẫu
X: độ hấp thu
Hàm lượng NO2 trong mẫu:
X1 = 0.0185 Y1 = 0.4356 m1 = 0.4245 (mg)
X2 = 0.013 Y2 = 0.3031 m2 = 0.3031 (mg)
Ta có : M = m1 x (1+ƒ1 +ƒ2 +…+ƒ(n-1))
m2
m1

ƒ=
= 0,7140
Ta có các số liệu ƒ như sau :
N
1

2
3
4
5
6
7
8
ƒ 0.684 0.471 0.326 0.237 0.161 0.103 0.069 0.051
n
2
4
9
4
1
5
0
9
N
9
10
11
12
13
14
15
16
ƒ 0.048 0.038 0.028 0.012 0.009 0.007 0.004 0.003
n
2
6

5
1
1
2
8
2
N

17

18


ƒn

0.002 0.0001
0
4
M = m1 x (1+ƒ1 +ƒ2 +…+ ƒ16) = 1,3724 (mg)
a = M = 3724 (mg)
Ta có: V = Q x T
Q = 1.5 l/ phút : công suất máy đo NO2
T = 20 phút : thời gian lấy mẫu
→ Thể tích mẫu ở điều kiện chuẩn là: V = 1.5 x 20 = 30
(l)
a *b
c *V0

C (mg/l) =
a : hàm lượng NO2 trong ống nghiệm (mg)

b : tổng thể tích dd hấp thu (ml)
c : thể tích dd hấp thu lấy ra phân tích (ml)
V0 : thể tích không khí đã hút (lít)
 C = 0.2287 (mg/l) = 228.7 (mg/m3)
Hiệu suất impinger : 32,38%
Nhận xét:
- Đối chiếu kết quả trên với TCVN 2005 nồng độ NO 2
tối thiểu trong không khí là: 0.4mg/m 3 trong 1 giờ,
nồng độ NO2 ở khu vực này vượt quá tiêu chuẩn cho
phép.
- Lý do có thể lấy mẫu vào lúc gần trưa nên lưu lượng
xe đông, trời nắng nóng, lượng khí thải nhiều.


Bài 4
XÁC ĐỊNH CACBON DIOXYT (CO2) PHƯƠNG PHÁP HẤP
THỤ BẰNG BARYT – XÁC ĐỊNH CO2 BẰNG CHUẨN ĐỘ
BARYT VỚI ACID OXALIC
GIỚI THIỆU CHUNG
Ý nghĩa môi trường
• CO2 là khí không màu, không mùi, vị tê tê;
I

1

2



CO2 là sản phẩm của quá trình đốt cháy hoàn toàn các

chất hữu cơ thường dùng hàng ngày như khí đốt (gas),
dầu hôi, củi, than,....Quá trình phân hủy các chất hữu cơ
cũng như quá trình hô hấp của thực vật tạo ra nhiều CO2;



Về mặt độc chất học, CO2 được xem như không có độc
tính đối với người và là 1 chất gây ngạt đơn thuần, tương
tự như Nitơ,...;



Trong thực tế, CO2 là nguyên nhân của nhiều tai nạn chết
người ở nhiều nơi trên thế giới cũng như ở Việt Nam,
trong đời sống cũng như trong sản xuất;



Về mặt vệ sinh học, CO2 được xem như là một chỉ số
đánh giá mức độ trong sạch cũng như sự thông thoáng
của không khí nói chung.

Nguyên tắc


CO2 tác dụng với Ba(OH)2 tạo thành BaCO3
CO2

+


Ba(OH)2 =

BaCO3

+

H2O

Cho không khí tác dụng với một lượng thừa Ba(OH)2,
chuẩn độ Ba(OH)2 dư bằng acid Oxalic:
Ba(OH)2
2H2O

+

HOOC-COOH = Ba(COO)2 +

Biết lượng Ba(OH)2 dư sẽ tính được lượng Ba(OH)2 đã
tác dụng vá do đó tính được nồng độ CO2 trong không
khí.
I
1
-

2
-

DỤNG CỤ, THIẾT BỊ, HÓA CHẤT.
Dụng cụ, thiết bị
Chai 560 ml (rửa sạch, ngâm vào dung dịch sunfocromic

5 giờ, sau rửa lại tráng nước cất, sấy khô, để nguội và
đậy nút ngay)
Buret 25ml, pipet 5, 10, 20 ml
Bơm hút khí 1lit/ phút
Spectrophotometric
Hóa chất
Bary hydroxyt
Bary clorua
Acid oxalic (H2C2O4.2H2O)
Phenolphthalein

Chuẩn bị thuốc thử
a. Dung dịch Barit: Ba(OH)2.2H2O
3

BaCl2
Nước cất đun sôi để nguội

1.40g
0.08g
1000ml


b.

Dung dịch acid oxalic

0.56g/l

1ml này tương đương với 0.1ml CO2

Dung dịch phenolphtalein 1%
Cân 0.1g phenolphthalein pha trong 100ml cồn etylic 900
c

II
1

TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM
Lấy mẫu

Chai rửa sạch, ngâm dung dịch sulfocromic 6 giờ, rửa sạch,
sấy khô và đậy nút.
Đem chai đến nơi lấy mẫu, bơm không khí vào gấp 6 lần thể
tích chai, xong cho vào 20ml Barit (v) (hoặc đậy nút kĩ về cho
Barit), đậy nút, lắc.
Thời gian lấy mẫu trong 3 phút: từ 9h00  9h03
Phân tích
Sau 4 giờ lấy ra 10 ml (a) cho vào erlen (đã bỏ 4 giọt
Phenolphtalein), chuẩn độ bằng axit oxalic đến hết màu hồng
(n ml). Làm một mẫu chứng với 10 ml (a) dung dịch Barit
mới khác, chuẩn độ với axit oxalic (N ml).
2

Trường hợp nếu cho Phenolphtalein vào không xuất hiện màu
đỏ như vậy lượng CO2 quá cao, không đủ Barit, phải cho một
lượng Barit nhiều hơn (50ml, 100ml).

III

CÁCH TÍNH



C(%o) =
-

-

-

( N − n) × 0,1 × v × 1000
a(V − v)

V : thể tích chai (ml)
v : thể tích dung dịch Barit cho vào chai (ml);
a : thể tích dung dịch Barit đã hấp thụ CO2 đem chuẩn độ
(10ml)
N : thể tích dung dịch acid Oxalic đã dùng cho mẫu
chứng (ml)
n : thể tích dung dịch acid Oxalic đã dùng cho mẫu phân
tích (ml)

Kết quả:
-

Mẫu trắng: N = 10.1 ml

-

Mẫu thực: n = 7.9 ml


Mặt khác ta có:
-

V = 560 ml
v = 20 ml
a = 10 ml
N = 10.1 ml
n : 7.9 ml


C(%o) =

( N − n) × 0.1× v ×1000
a(V − v)

=
= 0.8148 (%o)
= 0.08148 (%)

Nhận xét:


Nồng độ CO2 trong không khí chiếm khoảng 0.03 %. Như
vậy nồng độ CO2 vượt tiêu chuẩn cho phép do khu vực này
bị ô nhiễm bụi vì mật độ xe lưu thông ở đây rất nhiều. Khi
môi trường bị ô nhiễm bụi còn làm gỉ kim loại, ăn mòn làm
bẩn nhà cửa. Gây ra các bệnh về đường hô hấp. Ảnh hưởng
tới sức khỏe của con người.

Bài 5



XÁC ĐỊNH BỤI TỔNG CỘNG XÁC ĐINH BỤI TỔNG CỘNG
BẰNG PHƯƠNG PHÁP CÂN TRỌNG LƯỢNG
Tiêu chuẩn y tế - Thường qui kỹ thuật – Y học lao động và
vệ sinh môi trường
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1.

Ý nghĩa môi trường

Bụi sản sinh ra từ việc giao thông, các công đoạn sản
xuất khác nhau. Các chất ô nhiễm dạng hạt(bụi, khói) có kích
thước lớn hơn 1 micromet và tốc độ trầm lắng của chúng lớn
hơn 4.10-5 ;
Các tro bụi tùy thuộc vào thành phần, tính chất và nồng
độ có trong không khí mà mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe
con người, đặc biệt là cho người công nhân trực tiếp sản xuất
trong nhà máy, dân cư trong khu vực, đối với hệ động vật,
thực vật-năng suất cây trồng ở mức độ nặng hay nhẹ khác
nhau.
2. Nguyên tắc
Xác định số lượng bụi trong không khí của môi trường ô
nhiễm bằng phương pháp cân trọng lượng.
Các giấy lọc và màng lọc được chế tạo bằng những chất khác
nhau. Đem cân giấy lọc trước và sau khi lấy mẫu bụi, tính ra
kết quả trọng lượng bụi (mg) trong 1m3 không khí.
II. TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM



Sử dụng giấy lọc chuyên dùng đường kính 47 mm
-

Xấy khô giấy lọc ở 105 0C (1 giờ) đến khối lượng
không đổi.
Cho giấy lọc vào bình hút ẩm 1 giờ
Khối lượng tờ giấy lọc sau khi hút ẩm: m 1 = 0,0892
(g)

Sau đó cho vào túi đựng giấy (scan) đem đi lấy mẫu


Bơm mẫu không khí có chứa bụi qua giấy lọc bằng bơm
định lượng.
-

Bơm với lưu lượng 100 lít/phút.
Thời gian lấy mẫu: 10 phút.
Sấy khô giấy lọc có bụi ở 1050C trong 1 giờ.
Cho vào bình hút ẩm trong 1 giờ.
Khối lượng giấy lọc có bụi: m2 = 0,0893 (g)

Ta có: Q = 100 l/phút, thời gian t = 10 phút

=> Thể tích bơm hút bụi V = 1000 (lít) = 1 (m3)

III. CÁCH TÍNH

Nồng độ bụi trong không khí được tính theo công thức sau:
C ( mg / m 3 ) =


M 2 − M1
V


Với:

M1: trọng lượng giấy lọc trước khi lấy mẫu

(mg);
M 2: trọng lượng giấy lọc sau khi lấy mẫu
(mg);
V : thể tích khí lấy (lít).

Kết quả thí nghiệm :
M1 = 0.2509mg
M’1 = 0.9145mg
M2 = 1.1714mg
V = 200 lít.
 Nồng độ bụi trong không khí là:
C (mg / m3) =

1.1714 − 0,2509 − 0.9145
= 0,03(mg / m3)
0.2

Nhật xét:
-

-


Bụi là những phần tử nhỏ bé, đa số ở thể rắn tập hợp
rải rác trong môi trường, là tác hại phổ biến nhất
trong các tác hại nghề nghiệp của môi trường không
những bởi tính độc hại của nó mà còn do chúng rất
phổ biến, có mặt ở mọi nơi, mọi chỗ trong môi
trường lao động, môi trường sống.
Bụi có ở mọi nơi mọi lúc, rất dễ dàng xâm nhập cơ
thể, có thể gây 106 nhiều bệnh đặc biệt các bệnh


×