Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

12 rối loạn nguyên phân và giảm phân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (750.61 KB, 44 trang )

RỐI LOẠN NGUYÊN PHÂN VÀ GIẢM PHÂN
DẠNG 1. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN XẢY RA BÌNH THƯỜNG, BẤT THƯỜNG.
Trong nguyên phân khi tế bào phân chia bình thường thì sẽ tạo ra hai tế bào có có bộ NST giống
với tế bào mẹ ban đầu. Tuy nhiên trong quá trình phân chia, tế bào chịu tác động của các tác nhân
đột biến làm rối loạn hình thành thoi vơ sắc nên bộ NST khơng phân li đồng đều ở kì sau và kết
quả tạo ra các tế bào con mang bộ NST đột biến. Rối loạn nguyên phân và nguyên phân bình
thường khác nhau ở điểm nào?
Bảng 1: So sánh diễn biến của quá trình nguyên phân bình thường và nguyên phân bất thường
Các giai đoạn
Kì trung gian
Nguyên Kì đầu
phân
Kì giữa
Kì sau

Nguyên phân bình thường
Nguyên phân bất thường
2n NST đơn → 2n NST kép gồm 2 crơmatit dính nhau ở tâm động
NST đóng xoắn và co ngắn chuẩn bị cho quá trình phân bào

NST đóng xoắn cực đại xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo
Các NST kép tách nhau ở
Một hoặc một số cặp Toàn bộ NST trong tế
tâm động tạo tạo thành các NST không phân li
bào không phân li
NST đơn và các NST đơn
phân li đồng đều về hai cực
của tế bào
Kì cuối Tạo 2 nhân chứa 2n NST
Tạo thành 2 nhân
Tạo thành 2 nhân


giống với tế bào mẹ ban
- 1 nhân có bộ NST
+ 1 nhân có bộ NST
đầu
(2n + x)
4n
- 1 nhân có bộ NST
+ 1 nhân có bộ NST
(2n – x)
0n
(x là số NST không
phân li về 2 cực của
tế bào, x ≥1)
Kết quả
Tạo 2 tế bào con đều chứa
Tạo thành 2 tế bào
Tạo thành 2 tế bào
2n NST giống với tế bào
con
con
mẹ ban đầu
- 1 TB có bộ NST (2n + 1 TB có bộ NST 4n
+ x)
+ 1 tế bào có bộ NST
- 1 TB có bộ NST (2n 0n
- x)
(x là số NST không
phân li, x ≥1)
BÀI TẬP MINH HỌA
Bài 1: Một tế bào 2n ở đỉnh sinh trưởng của một cây tiến hành nguyên phân. Ở kì sau, một NST

trong cặp NST tương đồng số 8 không phân li, các cặp NST khác phân li bình thuờng. Xác định
bộ NST của các tế bào con tạo ra sau nguyên phân?
Hướng dẫn giải
Rối loạn nguyên phân ở 1 cặp NST số 8 thì sẽ tạo ra 2 loại tế bào: (2n – 1) và (2n + 1)

Trang 1


Bài 2: Một tế bào sinh dưỡng có kiểu gen AaBbDdHh (mỗi cặp gen nằm trên một cặp NST) trải
qua ngun phân, có một NST kép thuộc cặp Bb khơng phân li. Kí hiệu kiểu gen của hai tế bào
con này sau nguyên phân như thế nào?
Hướng dẫn giải
* Xét cặp NST Bb
+ 1 trong 2 NST của Bb không phân li trong nguyên phân
TH 1: BB không phân li → giao tử BBb và b.
TH 2: bb không phân li → giao tử Bbb và B.
Tế bào tạo ra có thể có kiểu gen là BBb và b hoặc Bbb và B.
+ Các cặp NST khác phân li bình thường tạo ra các giao tử sau:
AaBBbDdHh và AabDdHh hoặc AaBbbDdHh và AaBDdHh.
Bài 3: Một lồi có bộ NST 2n = 14. Ở lần nguyên phân đầu tiên của một hợp tử lưỡng bội có 2
NST kép khơng phân li. Xác định bộ NST của hai tế bào con đươc tạo ra?
Hướng dẫn giải
+ 1 NST kép không phân li trong nguyên phân tạo 2 tế bào con, 1 tế bào con có bộ NST (2n + 1),
1 tế bào con có bộ NST (2n - 1)
+ 2 NST kép không phân li => tạo ra hai tế bào con:
TH 1: 1 tế bào con có bộ NST (2n - 1 - 1) và 1 tế bào con có bộ NST (2n + 1 + 1)
TH 2: 1 tế bào con có bộ NST (2n - 1 + 1) và 1 tế bào con có bộ NST (2n + 1 - 1)
DẠNG 2. CÁCH VIẾT GIAO TỬ KHI QUÁ TRÌNH GIẢM PHÂN BÌNH THƯỜNG
VÀ BẤT THƯỜNG
Tương tự q trình ngun phân, khi bị chịu tác động bởi các tác nhân đột biến quá trình giảm

phân xảy ra rối loạn. Rối loạn trong giảm phân có thể là do rối loạn trong giảm phân I hoặc rối
loạn trong giảm phân II.
a) Rối loạn giảm phân I
Bảng 2: So sánh diễn biến của quá trình giảm phân I bình thường và giảm phân I bất thường
Các giai đoạn
Giảm phân bình thường
Giảm phân bất thường
Kì trung gian
2n NST đơn → 2n NST kép gồm 2 crơmatit dính nhau ở tâm động
Giảm phân
Giảm
Kì đầu I
NST đóng xoắn và trao đổi chéo.
phân I
Kì giữa I NST đóng xoắn cực đại, xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo
Kì sau I
Mỗi NST kép trong cặp
Một hay một số NST kép Toàn bộ NST kép
tương đồng di chuyển
phân li không đồng đều
phân li không đồng
theo thoi phân bào về một về 2 cực của tế bào
đều về 2 cực của tế
cực của tế bào.
bào
Kì cuối I

Tạo 2 tế bào con đều chứa
n NST dạng kép


Tạo thành 2 tế bào con
- 1 TB có bộ NST (n + x)
dạng kép
- 1 TB có bộ NST (n – x)
dạng kép
(x là số NST kép phân li
không đều về 2 cực của tế

Tạo thành 2 tế bào
con - 1 tế bào có bộ
NST 2n dạng kép
- 1 tế bào có bộ NST
0n

Trang 2


bào, x ≥1)
Giảm phân II
Kết quả

Bình thường
Tạo thành 4 giao tử đều
có bộ NST n.

Tạo thành 4 giao tử:
- 2 giao tử có bộ NST (n
+ x),
- 2 giao tử có bộ NST (n –
x).

(x là số NST phân li
khơng đều về 2 cực của tế
bào, x ≥1)

Tạo thành 4 giao tử:
- 2 giao tử có bộ
NST 2n,
- 2 giao tử có bộ
NST 0 n.

b) Rối loạn giảm phân II
Bảng 3: So sánh diễn biến của quá trình giảm phân II bình thường và giảm phân II bất thường
Các giai đoạn
Giảm phân bình thường Giảm phân bất thường
Kì trung gian
2n NST đơn → 2n NST kép gồm 2 crơmatit dính nhau ở tâm động
Giảm phân I
Bình thường
Kết quả giảm phân I Tạo 2 tế bào con đều chứa n NST dạng kép
Kì trung gian

Diễn ra nhanh do khơng có sự nhân đơi của NST

Giảm
phân II

Kì đầu II NST đóng xoắn
Kì giữa II NST đóng xoắn cực đại, xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo
Kì sau II NST phân li đồng đểu về Một hay một số NST
Toàn bộ NST không

2 cực của tế bào
phân li không đồng đều
phân li đồng đều về
về 2 cực của tế bào
2 cực của tế bào
Kì cuối II Tạo thành 4 giao tử đều Tạo thành 4 giao tử
Tạo thành 4 giao tử
có bộ NST n
+ 2 giao tử có bộ NST (n + 2 giao tử có bộ
+ x).
NST 2n.
+ 2 giao tử có bộ NST (n + 2 giao tử có bộ
– x).
NST 0n.
(x là số NST phân li
không đều về 2 cực của tế
bào, x ≥1)
I. TRÊN NST thường
1. Cặp gen Aa.
* TH 1: Nếu tất cả các cặp NST không phân li trong GP.
a. GP I và GP II đều bình thường → 2 loại giao tử A = a = 1/2
b. GP I bình thường, GP II bất thường
GP I bình thường →

{AAaa

GP II bất thường → giao tử 1/4AA, 1/4aa và 1/2O
c. GP I bất thường, GP II bình thường
GP I bất thường →


{AAaa
O

GP II bình thường → giao tử 1/2Aa và 1/2O
d. GP I và GP II → đều bất thường
Trang 3


GP I bất thường → 2 tế bào

{AAaa
O

GP II bất thường → giao tử 1/2AAaa và 1/2 O
* TH 2: Nếu chỉ xét 1 cặp NST hoặc 1 cặp gen dị hợp bị rối loạn phân li mà không cần
quan tâm đến các cặp NST hay cặp gen khác thì cần xét sự rối loạn phân li 1 lần xảy ra ở
phân bào 1 hay phân bào 2, hoặc sự rối loạn phân li ở cả 2 lần phân bào.

* TH 3: Giả sử trong q trình giảm phân có n tế bào trong tổng M tế bào giảm phân cặp Aa
không phân li ở lần giảm phân I, giảm phân II phân li bình thường; m tế bào giảm phân
bình thường. Ta có sơ đồ sau.
n A = 25% tức
1/4
nAA
n A = 25% tức
n Aa*
1/4
TT = 4n
naa = 25% tức 1/4
naa*

nO = 25% tức 1/4
MAa
Tinh trùng (TT) = 4M
mA = 25% tức 1/4
mAA

mA = 25% tức 1/4

m Aa
TT = 4m
maa

ma = 25% tức 1/4
ma = 25% tức 1/4

KẾT LUẬN:
- Nếu ở giảm phân I tất cả các cặp NST khơng phân li, giảm phân II phân li bình thường thì giao
tử có kiểu gen giống với kiểu gen của cơ thể tạo ra nó.
- Nếu ở giảm phân I các cặp NST phân li bình thường, giảm phân II tất cả các cặp NST khơng
phân li thì giao tử có kiểu gen bằng 2 lần giao tử bình thường.
2. 2 Cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau AaBb.
a. GP I và GP II đều bình thường
Trang 4


- Xét riêng từng cặp:
Aa: GP I, II đều bình thường → 2 loại giao tử A = a = 1/2.
Bb: GP I, II đều bình thường → 2 loại giao tử B = b = 1/2.
- Xét chung 2 cặp gen (1/2A:1/2a) (1/2B:1/2b)  4 loại giao tử 1/4AB; 1/4Ab; 1/4aB; 1/4ab
b. GP I bình thường, GP II bất thường

- Xét riêng từng cặp:
+ Aa GP I bình thường → 2 tế bào

{AAaa

GP II bất thường → giao tử 1/4AA, 1/4aa và 1/2O
+ Bb GP I bình thường → 2 tế bào

{BBbb

GP II bất thường → giao tử 1/4BB, 1/4bb và 1/2O
- Xét chung 2 cặp gen:
(1/4AA:1/4aa: 1/2O) (1/4BB:1/4bb:1/2 O)  9 loại giao tử 1/16AABB; 1/16AAbb;
2/16AA; 1/16aaBB; 1/16aabb; 2/16aa; 2/16BB; 2/16bb, 4/16O
c. GP I bất thường, GP II bình thường
- Xét riêng từng cặp:
Aa GP I bất thường →

{AAaa
O

GP II bình thường → giao tử 1/2Aa và 1/2O
Bb GP I bất thường →

{BBbb
O

GP II bình thường → giao tử 1/2 Bb và ½ O
- Xét chung 2 cặp gen: (1/2Aa:1/2O)(1/2Bb:1/2O)  4 loại giao tử 1/4AaBb; 1/4Aa; 1/4Bb;
1/4O

d. GP I và GP II đều bất thường
- Xét riêng từng cặp:
Aa GP I bất thường → 2 tế bào

{AAaa
O

GP II bất thường → giao tử 1/2AAaa và 1/2O
Bb GP I bất thường

→ 2 tế bào

{BBbb
O

GP II bất thường → giao tử 1/2BBbb và 1/2O
- Xét chung 2 cặp gen:
(1/2AAaa:1/2O)(1/2BBbb:1/2O)  4 loại giao tử 1/4AAaaBBbb; 1/4AAaa; 1/4BBbb; 1/4O
3.2 Hai cặp gen cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng

AB
ab

a. TH 1: Liên kết gen hoàn toàn – XÉT TẾ BÀO.
+ GP I và GP II đều bình thường → 2 loại giao tử AB và ab

Trang 5


+ GP I bình thường, GP II bất thường →


GP I bình thường



{

AB ab
; 1/2 O
AB ab

AB
AB
ab
ab

AB
ab
; 1/4 ; 1/2O
AB
ab
AB
+ GP I bất thường, GP II bình thường → giao tử 1/2
; 1/2 O
ab

GP II bất thường → giao tử 1/4

+ GP I và GP II đều bất thường
GP I bất thường →


AB ab
;O
AB ab

GP II bất thường → giao tử 1/2

AB ab
; 1/2 O
AB ab

b. Hoán vị gen (TĐĐ) – XÉT TẾ BÀO.
* TH 1: Giữa A và a
+ GP I và GP II đều bình thường → tạo 4 loại giao tử 1/4AB; 1/4ab; 1/4Ab; 1/4aB
AB
Ab
; 1/4
; 1/2O
aB
ab
AB Ab
AB aB
;
; O HOẶC
;
;O
+ GP I bất thường, GP II bình thường → tạo loại giao tử
ab aB
Ab ab


+ GP I bình thường, GP II bất thường → giao tử 1/4

Trang 6


+ GP I và GP II đều bất thường → tạo giao tử 1/2

AB Ab
; 1/2 O
aB ab

*TH2: Giữa B và b
+ GP I và GP II đều bình thường → tạo 4 loại giao tử 1/4AB; 1/4ab; 1/4Ab; 1/4aB

AB
aB
; 1/4
; 1/2 O
Ab
ab
Ab AB
AB Ab
; O HOẶC
+ GP I bất thường, GP II bình thường → tạo giao tử
;
;
;O
aB ab
aB ab


+ GP I bình thường, GP II bất thường → tạo giao tử 1/4

AB aB
; 1/2 O
Ab ab
Ab
3.3. Hai cặp gen cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng
aB

+ GP I và GP II đều bất thường → → tạo giao tử 1/2

(Cách viết tương tự trường hợp 3.2)
II. Trên NST giới tính
Trang 7


1. Cặp XX
+ GP I và GP II bình thường → tạo 1 loại giao tử X
+ GP I bình thường, GP II bất thường
GP I bình thường →

{XX
XX

GP II bất thường → tạo giao tử XX và O hoặc X, XX và O
+ GP I bất thường, GP II bình thường

{XXXX
O


GP 1 bất thường →

GP II bình thường → tạo giao tử XX và O
+ GP I và GP II đều bất thường
GP I bất thường →

{XXXX
O

GP II bất thường → tạo giao tử XXXX và O
2. Cặp XY
+ GP I và GP II đều bình thường → tạo 2 loại giao tử X và Y
+ GP I bình thường, GP II bất thường
GP I bình thường →

{XX
YY

GP II bất thường → tạo giao tử XX, YY và O hoặc X, YY và O hoặc XX, Y và O
+ GP I bất thường, GP II bình thường
GP I bất thường

{XXYY
O

GP II bình thường → tạo giao tử XY và O
+ GP I và GP II đều bất thường
GP I bất thường →
GP II bất thường


{XXYY
O

→ tạo giao tử XXYY và O hoặc X, YY, O hoặc XX, Y, O
VÍ DỤ MINH HOẠ

Ví dụ 1: Một cơ thể có kiểu gen

AB
giảm phân hình thành giao tử, trong q trình đó một số tế
ab

bào không phân li trong giảm phân I. Số loại giao tử tối đa cơ thể này có thể tạo ra là
A. 4.
B. 9.
C. 10.
D. 11.
Hướng dẫn giải
AB
giảm phân bình thường & khơng hốn vị cho AB (1); ab (2).
ab
AB
+
giảm phân bình thường & có hốn vị cho AB; Ab; aB (3); ab (4).
ab
AB
AB
+
giảm phân bị rối loạn phân li & khơng hốn vị cho
(5); O

ab
ab

+

(6)
AB
AB
AB
AB Ab
aB
khi giảm phân bị rối loạn phân li & có hốn vị cho
(7) ;
(8 );
;
(9);
ab
Ab
aB
ab ab
ab
Ab
(10) ;
(11) ; O
aB

+

=> Tổng tạo 11 loại giao tử.
Trang 8



Ví dụ 2: Một cơ thể có kiểu gen

AB
giảm phân hình thành giao tử, trong q trình đó một số tế
ab

bào không phân li trong giảm phân II. Số loại giao tử tối đa mà cơ thể này có thể tạo ra là
Hướng dẫn giải
+

AB
giảm phân bình thường, khơng hốn vị cho AB; ab.
ab

AB
giảm phân bình thường, có hốn vị cho AB; Ab; aB; ab.
ab
AB
AB ab
+
giảm phân không phân li trong GP II, khơng hốn vị cho
;
; O.
ab
AB ab
AB
AB Ab AB aB
+

giảm phân khơng phân li trong GP II, có hoán vị cho
;
;
;
; O.
ab
aB ab Ab
ab

+

=> Tổng tạo 11 loại giao tử.
Ví dụ 3: Một cá thể ở một lồi động vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 12. Khi quan sát quá trình giảm
phân của 2000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 20 tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li
trong giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tế bào cịn lại giảm
phân bình thường. Theo lí thuyết, trong tổng số giao tử được tạo thành từ q trình trên thì số
giao tử có 5 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ
A. 0,5%.
B. 0,25%.
C. 1%.
D.2%
Hướng dẫn giải
Bộ NST 2n = 12 → giao tử bình thường chứa 6 NST, giao tử chứa 5 NST là giao tử thiếu 1 NST
(n - 1)
Áp dụng công thức: tỉ lệ giao tử n - 1 =
Tỉ lệ giao tử chứa 5 NST =

x%
2


20
100 = 0,5%  đáp án A
2000× 2 ×

Ví dụ 4: Một cá thể ở một lồi động vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8. Khi quan sát quá trình giảm
phân của 1000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 10 tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li
trong giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tế bào cịn lại giảm
phân bình thường. Theo lí thuyết, trong tổng số giao tử được tạo thành từ q trình trên thì số
giao tử có 3 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ

A. 1%.

B. 0,5%.

Tỉ lệ giao tử chứa 3 NST =

C. 0,25%.
Hướng dẫn giải

D. 2%.

10
×100 = 0,5%  đáp án B
1000× 2

Ví dụ 5: Ở phép lai ♀AabbddEe × ♂AaBbDdEe. Trong q trình giảm phân của cơ thể đực, cặp
NST mang cặp gen Aa ở 10% số tế bào không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra
bình thường, các cặp NST khác phân li bình thường. Trong quá trình giảm phân của cơ thể cái,
cặp NST mang cặp gen Ee 2% số tế bào không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra
bình thường, các cặp NST khác phân li bình thường. Ở đời con, loại hợp tử đột biến chiếm tỉ lệ:

A.0,2%.
B.88,2%.
C. 2%.
D. 11,8%.
Hướng dẫn giải
Nhận xét: Tỉ lệ hợp tử đột biến + Tỉ lệ hợp tử bình thường = 1

Trang 9


Hợp tử đột biến là hợp tử chứa ít nhất 1 gen đột biến. Hợp tử bình thường khi tất cả các gen đều
bình thường. Trường hợp hợp tử đột biến có rất nhiều trường hợp có thể xảy ra, nên ta sẽ tính tỉ lệ
hợp tử bình thường  Tỉ lệ hợp tử đột biến = 1 - Tỉ lệ hợp tử bình thường
1) Xét cặp: ♀Aa × ♂Aa
+ ♀Aa: 100% Aa bình thường.
+ ♂Aa: 90% Aa bình thường.
 Tỉ lệ hợp tử bình thường với 2 alen A, a = 100% × 90% = 0,9
2) Xét cặp: ♀bb × ♂Bb  100% hợp tử bình thường.
3) Xét cặp: ♀dd × ♂Dd  100% hợp tử bình thường

Trang 10


4) Xét cặp: ♀Ee × ♂Ee
+ ♀ Ee: 98% Ee bình thường
+ ♂ Ee: 100% Ee bình thường
Tỉ lệ hợp tử bình thường với 2 alen A, a = 98% × 100% = 0,98
 Tỉ lệ hợp tử bình thường về cả 4 gen = 0,9 × 1 × 1 × 0,98 = 0,882
Tỉ lệ hợp tử đột biến = 1 - 0,882 = 0,118. Chọn D.
Ví dụ 6: Ở phép lai P: ♂AaBbDdEE × ♀ AabbDDee. Trong q trình giảm phân của cơ thể đực,

có 20% số tế bào mang cặp Aa không phân li trong giảm phân I, các tế bào cịn lại giảm phân bình
thường. Ở giảm phân của cơ thể cái, có 10% số tế bào mang cặp DD không phân li trong giảm
phân I, giảm phân II diễn ra bình thường; có 4% số tế bào mang cặp ee không phân li trong giảm
phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào cịn lại giảm phân bình thường. Cho các phát
biểu như sau:
(1) Ở F1, số loại kiểu gen thu được tối đa là 252 kiểu gen.
(2) Số kiểu gen bình thường thu được ở F1 là 24.
(3) Số kiểu gen đột biến thu được ở F1 là 240.
(4) Tỉ lệ hợp tử bình thường thu được ở F1 là 69,12%.
(5) Tỉ lệ hợp tử đột biến ở F1 chiếm 0,08%.
Tính theo lí thuyết, trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 5.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Hướng dẫn giải
1. Xét cặp: ♂Aa × ♀Aa
+ ♂Aa: 80% Aa bình thường  2 giao tử A và a; 20% Aa đột biến  2 giao tử Aa và O.
+ ♀Aa: 100% Aa bình thường  2 giao tử A và a.
+ ♂ (A, a, Aa, O) × ♀ (A, a) Tổng số kiểu gen ở F1: 4 × 2 – 1 = 7. Số kiểu gen bình thường là 3
(AA, Aa, aa), số kiểu gen đột biến = 7 – 3 = 4 (AAa, Aaa, A, a).
Tỉ lệ hợp tử bình thường với 2 alen A, a = 100% × 80% = 0,8.
2. Xét cặp: ♂Bb × ♀ bb
Cả ♂ và ♀ đều bình thườngTổng số kiểu gen ở F1 là 2. Tỉ lệ hợp tử bình thường với 2 alen B, b
=100%.
2. Xét cặp: ♂ Dd × ♀ DD
+ ♂ Dd: 100% Dd bình thường  2 giao tử D và d
+ ♀ DD: 90% DD bình thường  1 giao tử D; 10% DD đột biến  2 giao tử DD và O.
+ ♂ (D, d) × ♀ (D, DD, O)  Tổng số kiểu gen ở F1: 3 × 2 = 6. Số kiểu gen bình thường là 2
(DD, Dd), số kiểu gen đột biến = 6 - 2 = 4 (DDD, DDd, D, d).

 Tỉ lệ hợp tử bình thường với 2 alen D, d = 100% × 90% = 0,9.
4. Xét cặp: ♂ EE × ♀ ee
+ ♂ EE: 100% EE bình thường  1 giao tử E
+ ♀ ee: 96% ee bình thường  1 giao tử e; 4% ee đột biến  2 giao tử ee và O.
+ ♂(E) × ♀ (e, EE, O)  Tổng số kiểu gen ở F1 là 3. Số kiểu gen bình thường là 1 (EE), số kiểu
gen đột biến là 2 (EEE, E).
Tỉ lệ hợp tử bình thường với 2 alen E, e = 100% × 96% = 0,96.
- Tổng số kiểu gen ở F1: 7 × 2 × 6 × 3 = 252  ( 1) ĐÚNG
Trang 11


- Số kiểu gen bình thường = 3 × 2 × 2 × 1= 12  ( 2) SAI
- Số kiểu gen đột biến 252 - 12 = 240  (3) ĐÚNG
- Tỉ lệ hợp tử bình thường = 0,8 × 1 × 0,9 × 0,96 = 0,6912  (4) ĐÚNG
- Tỉ lệ hợp tử đột biến = 1 - 0,6912 = 0,3088  (5) SAI
Vậy các phát biểu đúng là: 1, 3, 4. Chọn B.

Ví dụ 7: Ở phép lai ♂AaBbDd × ♀Aabbdd. Trong q trình giảm phân của cơ thể đực, cặp
NST mang cặp gen Aa ở 20% số tế bào không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn
ra bình thường, các cặp NST khác phân li bình thường. Trong quá trình giảm phân của cơ
thể cái, cặp NST mang cặp gen bb ở 10% số tế bào không phân li trong giảm phân I, giảm
phân II diễn ra bình thường, các cặp NST khác phân li bình thường. Loại kiểu gen aabbdd ở
đời con chiếm tỉ lệ
A. 9%.
B. 2,25%.
C. 72%.
D. 4,5%
Hướng dẫn giải
♂ (80%Aa; Bb; D) × ♀ (Aa; 90%bb; dd)
Tỉ lệ aabbdd =( 80% × 1 ×


1
1
1
) x (1 × 90% ×
) × ( 1 × 1 × ) = 0,045. Chọn D
4
2
2

Ví dụ 8: Cho phép lai: ♀AaBB × ♂ AaBb. Nếu trong quá trình phát sinh giao tử ở con cái ở một
số tế bào có cặp Aa khơng phân li trong giảm phân II và con đực có một số tế bào có cặp Bb
khơng phân li trong giảm phân I thì số loại tổ hợp tối đa có thể có ở đời con là bao nhiêu?
A. 24.
B. 48.
C. 40.
D. 36.
Hướng dẫn giải
Cách 1:
Cái: Aa  A; a; AA; aa; O
BB  B
 Tạo các loại giao tử: AB; aB; AAB; aaB; B
Đực: Aa  A; a
Bb  B; b; Bb; O
 Tạo các loại giao tử: AB; Ab; ABb; A; aB; ab; aBb; a
Tổ hợp lại ta được 36 loại tổ hợp khác nhau
Cách 2: Xét từng cặp ta có:
1. Xét cặp: ♀ Aa × ♂Aa
♀Aa  A; a; AA; aa; O
♂ Aa  A; a

 Số tổ hợp giao tử là: 5.2 - C22 = 9 tổ hợp.
Đó là: AA; Aa; aa; AA; AAa; Aaa; aaa; A; a.
2. Xét cặp: ♀BB × ♂ Bb
♀ BB  B
♂ Bb  B, b, Bb, O
 Số tổ hợp giao tử là: 4. Đó là BB, Bb, BBb, B.
Vậy số loại tổ hợp ở đời con = 9 × 4 = 36. Chọn D.
Ví dụ 9: Cho phép lai: ♀AaBbDd × ♂AaBbDd. Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, ở một
số tế bào có cặp Dd khơng phân li trong giảm phân I giảm phân II diễn ra bình thường. Trong quá
trình giảm phân của cơ thể cái, ở một số tế bào có cặp Bb khơng phân li trong giảm phân II, giảm
Trang 12


phân I diễn ra bình thường. Tính theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên của tất cả các loại giao tử
trong thụ tinh sẽ cho đời con tỉ lệ số loại hợp tử bình thường chiếm bao nhiêu trong các loại hợp tử
được tạo ra?
A. 91,5625%.
B. 71,42%.
C. 85,71%.
D. 14,29%.
Hướng dẫn giải
Tách riêng từng cặp:
♀Aa × ♂Aa
♀ Aa bình thường cho A; a.
♂ Aa bình thường cho A; a.
Tạo 3 loại hợp tử bình thường.
♀Bb × ♂Bb
♀ Bb bình thường cho B; b
♂ Bb không phân li GPII cho B; b; BB; bb; O.
Tạo 3 loại hợp tử bình thường và 6 loại hợp tử đột biến.

♀Dd × ♂Dd
♀ Dd bình thường cho D; d
♂ Dd khơng phân li GPI cho D; d; Dd; O.
Tạo 3 loại hợp tử bình thường và 4 loại hợp tử đột biến.
 Số loại hợp tử bình thường 3 × 3 × 3 = 27
 Số loại hợp tử 3 × 9 × 7 = 189
Vậy tỉ lệ hợp tử loại bình thường

27
× 100 = 14,29%. Chọn D.
189

Ví dụ 10: Cho phép lai: ♀ AaBbDd × ♂ AaBbDd. Trong q trình giảm phân của cơ thể
đực, 12% tế bào có cặp Dd khơng phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình
thường. Trong quá trình giảm phân của cơ thể cái, 28% tế bào có cặp Bb khơng phân li
trong giảm phân II, giảm phân I diễn ra bình thường. Tính theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu
nhiên của tất cả các loại giao tử trong thụ tinh sẽ cho đời con tỉ lệ số loại hợp tử bình
thường chiếm bao nhiêu trong các loại hợp tử được tạo ra?
A. 91,5625%.
B. 36,64%.
C. 85,71%.
D. 63,36%.
Hướng dẫn giải
♂ (Aa; Bb; 88%Dd) × ♀ (Aa; 72%Bb; Dd)
Tỉ lệ hợp tử bình thường = ( 1x 1) x ( 1 x 72%) x ( 88% x 1) = 0,6336. Chọn D.
Ví dụ 11 : Cho cơ thể có kiểu gen
gen

AB CD
CD

. Trong đó, kiểu gen
là liên kết hồn tồn; kiểu
ab cd
cd

AB
có hốn vị và khơng phân li trong giảm phân II ở 1 số tế bào. Số loại giao tử có thể tạo ra là
ab

bao nhiêu?
A. 11.
* Xét kiểu gen

B. 8.

C. 22.
Hướng dẫn giải

D. 10.

CD
liên kết hoàn toàn giảm phân tạo 2 loại giao tử: CD và cd.
cd

Trang 13


* Xét kiểu gen

AB

:
ab

AB
GP bình thường có HV tạo 4 loại giao tử AB, ab, Ab, aB
ab
AB
+ TH 2: 1 số tb mang
xảy ra rối loạn GP 2 và HV giữa A và a tạo ra 3 loại giao tử:
ab
AB Ab
;
và O
aB
ab
AB
AB aB
+ TH 3: 1 số tb mang
xảy ra rối loạn GP 2 và HV giữa B và b tạo ra 3 loại giao tử:
;
ab
Ab ab

+ TH1:


O
TH4: 1 số tb mang

AB

AB ab
xảy ra rối loạn GP 2 và không hoán vị b tạo ra 3 loại giao tử:
;

ab
AB ab

O
Tổng 4 trường hợp sẽ có tất cả 11 loại giao tử : AB; ab ;Ab ; aB ;

AB ab AB Ab AB aB
; ;
;
;
;

AB ab aB
ab Ab ab

O
Xét chung cả 2 cặp gen thì số loại giao tử có thể tạo ra là: 2 x 11 = 22. Chọn C.
Hình ảnh minh hoạ

DẠNG 3. XÁC ĐỊNH SỐ LOẠI GIAO TỬ VÀ TỈ LỆ MỖI LOẠI GIAO TỬ
3.1 Phương pháp giải
Trang 14


Bước 1: Xác định tỉ lệ giao tử cần tính xác suất
Bước 2: Sử dụng tốn tổ hợp để tính xác suất

Lưu ý:
- Nếu ở giảm phân I tất cả các cặp NST không phân li, giảm phân II phân li bình thường thì giao tử
có kiểu gen giống với kiểu gen của cơ thể tạo ra nó.
- Nếu ở giảm phân I các cặp NST phân li bình thường, giảm phân II tất cả các cặp NST không
phân li thì giao tử có kiểu gen bằng 2 lần giao tử bình thường.
3.2 VD minh họa
Bài 1: Một cơ thể có kiểu gen AaBbDd. Nếu trong q trình giảm phân có 12% số tế bào đã bị rối
loạn phân li của cặp NST mang cặp gen Bb ở giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các
cặp NST khác phân li bình thường. Trong các giao tử được sinh ra, lấy ngẫu nhiên 1 giao tử thì xác
suất để thu được giao tử mang gen ABbD là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
Bước 1: Xác định tỉ lệ giao tử AbbD.
1
2
1
+ Cặp gen Dd giảm phân bình thường sẽ sinh ra 2 loại giao tử là D và d, trong đó D = .
2

+ Cặp gen Aa giảm phân bình thường sẽ sinh ra 2 loại giao tử là A và a, trong đó A = .

+ Cặp gen Bb giảm phân khơng bình thường, Bb khơng phân ly trong giảm phân sẽ sinh ra 2 loại
1
2

giao tử là Bb và O, trong đó Bb = .
Có 12% số tế bào đã bị đột biến nên tỉ lệ giao tử đột biến Bb =

1
× 12% = 6%.
2


Bước 2: Tính xác suất
 Loại giao tử AbbD có tỉ lệ =

1 1
× × 6% = 1,5%
2 2

Bài 2: Một cơ thể có kiểu gen AaBbDd. Nếu trong q trình giảm phân, có 20% số tế bào đã bị rối
loạn phân li của cặp NST mang cặp gen Bb ở giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các
cặp NST khác phân ly bình thường. Trong các giao tử được sinh ra, lấy ngẫu nhiên 2 giao tử thì
xác suất để thu được 1 giao tử mang gen AbD là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
Bước 1: Xác định tỉ lệ giao tử AbD.
1
2
1
+ Cặp gen Dd giảm phân bình thường sẽ sinh ra 2 loại giao tử là D và d, trong đó D = .
2

+ Cặp gen Aa giảm phân bình thường sẽ sinh ra 2 loại giao tử là A và a, trong đó A = .

+ Có 20% số tế bào đã bị rối loạn phân li của cặp NST mang cặp gen Bb ở giảm phân I, giảm phân
II diễn ra bình thường  có 80% số tế bào mang cặp gen Bb giảm phân binhg thường sẽ sinh ra 2
loại giao tử là B và b, trong đó giao tử mang b =
 Vậy loại giao tử AbbD có tỉ lệ =

1
× 80% = 40%
2


1 1
× × 40% = 10%
2 2

Các loại giao tử cịn lại có tỉ lệ = 1 - 0,1 = 0,9
Bước 2: Tính xác suất
Trang 15


Lấy ngẫu nhiên 2 giao tử thì xác suất để thu được 1 giao tử mang gen AbD là: C12 × 0,1 × 0,9 =
0,18.
DẠNG 4: BÀI TẬP VỀ HỢP TỬ ĐỘT BIẾN
4.1 Phương pháp giải
Bước 1: Xác định tỉ lệ của loại hợp tử cần tính xác suất
Bước 2: Sử dụng tốn tổ hợp để tính xác suất
4.2. VD minh họa
Bài 1. Cho biết quá trình giảm phân của một cơ thể đực có 16% số tế bào có cặp NST mang cặp
gen Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, cơ thể cái giảm phân
bình thường. Ở phép lai ♂AaBb × ♀ AaBB sinh ra F1, xác suất để thu được cá thể có kiểu gen
aaBb là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
Bước 1: Xác định tỉ lệ của loại hợp tử aaBb.
♂AaBb × ♀ AaBB = (♂Aa  ♀Aa) (♂Bb  ♀BB)
+ Cơ thể đực có 16% số tế bào đã bị rối loạn phân li của cặp NST mang cặp gen Aa ở giảm phân I,
giảm phân II diễn ra bình thường  có 84% số tế bào mang cặp gen Aa giảm phân bình thường.
1
 ♂Aa  ♀Aa sẽ sinh ra aa = × 0,84 = 0,21
4


1
+ Cặp Bb khơng có đột biến nên ♂Bb  ♀BB sẽ sinh ra Bb với tỉ lệ =
2

Bước 2: Tính xác suất
 Tỉ lệ hợp tử mang aaBb =

1
× 0,21 = 0,105
2

Bài 2. Cho biết quá trình giảm phân của một cơ thể cái có 12% số tế bào có cặp NST mang cặp gen
Bb không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào khác giảm phân
bình thường, cơ thể đực giảm phân bình thường. Ở phép lai ♂AaBB × ♀ AaBb sinh ra F1, Lấy
ngẫu nhiên 2 cá thể ở F1, xác suất để thu được 1 cá thể có kiểu gen AaBBb là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
Bước 1: Xác định tỉ lệ của loại hợp tử AaBBb.
♂AaBB × ♀ AaBb = (♂Aa  ♀Aa) (♂BB  ♀Bb)
1
+ Cơ thể cái có 12% số tế bào có đột biến ở cặp Bb  ♂BB  ♀Bb sinh ra BBb = × 0,12 =
2

0,06
1
+ Cặp Aa khơng có đột biến nên ♂Aa  ♀Aa sinh ra Aa với tỉ lệ =
2

 Vậy tỉ lệ hợp tử mang AaBBb =

1

× 0,06 = 0,03
2

Các hợp tử cịn lại có tỉ lệ = 1 – 0,03 = 0,97
Bước 2: Tính xác suất
Lấy ngẫu nhiên 2 cá thể ở F1 xác suất để thu được 1 cá thể có kiểu gen AaBBb là
C12 × 0,03 × 0,97 = 0,0582.

Trang 16


Bài 3: Cho biết trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, cặp NST mang cặp gen Aa không phân
li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, cơ thể cái giảm phân bình thường. Hãy xác
định số loại kiểu gen của các phép lai sau:
a. ♂Aa  ♀Aa
b. ♂Aa  ♀aa
c. ♂Aa  ♀AA
Hướng dẫn giải
a.
- Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, cặp NST mang cặp gen Aa không phân li trong giảm
phân I, giảm phân II diễn ra bình thường tạo ra 2 loại giao tử là Aa và O
- Cơ thể cái giảm phân bình thường tạo ra 2 loại giao tử là A và a
- Kết hợp các loại giao tử:




Aa

O


A

AAa

A

a

Aaa

a

Có 4 loại kiểu gen là AAa, Aaa, A, a.
b.
- Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, cặp NST mang cặp gen Aa không phân li trong giảm
phân I, giảm phân II diễn ra bình thường tạo ra 2 loại giao tử là Aa và O
- Cơ thể cái giảm phân bình thường tạo ra 1 loại giao tử là a
- Kết hợp các loại giao tử:



a

Aa

O

Aaa


a

Có 2 loại kiếu gen là Aaa, a.
c.
- Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, cặp NST mang cặp gen Aa không phân li trong giảm
phân I, giảm phân II diễn ra bình thường tạo ra 2 loại giao tử là Aa và O
- Cơ thể cái giảm phân bình thường tạo ra 2 loại giao tử là A và a
- Kết hợp các loại giao tử:



A

Aa

O

AAa

A

Có 2 loại kiểu gen là Aaa, A.
Bài 4: Ở phép lai: ♂AaBbEe  ♀AaBBee. Nếu trong quá trình giảm phân của cơ thể đực và cơ thể
cái, ở một số tế bào cặp NST mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn
ra bình thường; Các cặp NST khác phân li bình thường thì quá trình thụ tinh sẽ tạo ra tối đa:
a. Bao nhiêu kiểu gen?
b. Bao nhiêu kiểu gen đột biến lệch bội?
c. Bao nhiêu kiểu gen đột biến thể ba?
Hướng dẫn giải
Trang 17



a.
- Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực và cơ thể cái, ở một số tế bào cặp NST mang cặp gen
Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường sẽ tạo ra các loại giao tử là
Aa, O, A, a.
Aa  Aa → AAaa, OO, AAa, Aaa, A, a, AA, Aa, aa. (9 kiểu gen)
- Các cặp NST khác phân li bình thường, ta có:
Bb  BB → BB, Bb (2 kiểu gen)
Ee  ee → Ee, ee (2 kiểu gen)
Số loại kiểu gen ở đời con = 9 × 2 × 2 = 36 kiểu gen.
b. Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực và cơ thể cái, ở một số tế bào cặp NST mang cặp gen
Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường sẽ tạo ra các loại giao tử là
Aa, O, A, a.
Aa  Aa → AAaa, OO, AAa, Aaa, A, a. (6 kiểu gen lệch bội)
- Các cặp NST khác phân li bình thường, ta có:
Bb  BB → BB, Bb (2 kiểu gen)
Ee  ee → Ee, ee (2 kiểu gen)
→ Đời con có số kiểu gen lệch bội 6 2 2 24 kiểu gen
c.
- Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực và cơ thể cái, ở một số tế bào cặp NST mang cặp gen
Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường sẽ tạo ra các loại giao tử là
Aa, O, A, a.
Aa  Aa → AAa, Aaa, A, a (Có 2 kiểu gen thể ba)
- Các cặp NST khác phân li bình thường
Bb  BB → BB, Bb (2 kiểu gen)
Ee  ee → Ee, ee (2 kiểu gen)
→ Đời con có số loại kiểu gen thể ba 2 2 2 8 kiểu gen
Bài 5: Ở phép lai: ♂AaBb  ♀AaBB. Nếu trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có 10% số tế
bào cặp NST mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường;

Có 20% số tế bào của cơ thể cái có cặp NST mang gen BB không phân li trong giảm phân I, giảm
phân II bình thường.
a. Quá trình thụ tinh sẽ tạo ra tối đa bao nhiêu kiểu gen đột biến?
b. Ở đời con, loại hợp tử đột biến chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
c. Ở đời con, loại hợp tử thể ba chiếm tỉ lệ bao nhiêu? (khơng tính thể ba kép)
Hướng dẫn giải
a.
- Xét cặp gen Aa:
Nếu trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có 10% số tế bào cặp NST mang cặp gen Aa không
phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường sẽ tạo ra các loại giao tử với tỉ lệ là
5%Aa, 5%O, 45%A, 45%a.
Cơ thể cái giảm phân bình thường tạo ra 2 loại giao tử là A và a
♂Aa  ♀Aa → Đời con có AAa, Aaa, A, a, AA, Aa, aa (7 kiểu gen)
- Xét cặp gen Bb:
Trang 18


Có 20% số tế bào của cơ thể cái có cặp NST mang gen BB không phân li trong giảm phân I, giảm
phân II bình thường sẽ tạo ra các loại giao tử với tỉ lệ là 10%BB, 10%O, 80%B
Cơ thể đực giảm phân bình thường tạo ra 2 loại giao tử là B và b
♂Bb  ♀BB → BBB, BBb, B, b, BB, Bb (6 kiểu gen)
→ có 7 × 6 = 42kiểu gen.
b.
- Nếu trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có 10% số tế bào cặp NST mang cặp gen Aa không
phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường sẽ tạo ra 90% loại giao tử bình thường.
- Có 20% số tế bào của cơ thể cái có cặp NST mang gen BB không phân li trong giảm phân I, giảm
phân II bình thường sẽ tạo 80% loại giao tử bình thường.
→ Hợp tử bình thường chiếm tỉ lệ = 90% × 80% = 72%.
→ Hợp tử đột biến chiếm tỉ lệ = 100% - 72% = 28%.
c.

- Xét cặp gen Aa:
Nếu trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có 10% số tế bào cặp NST mang cặp gen Aa không
phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường sẽ tạo ra các loại giao tử với tỉ lệ là
5%Aa, 5%O, 45%A, 45%a.
Cơ thể cái giảm phân bình thường tạo ra 2 loại giao tử là 50%A và 50% a. Ở phép lai: ♂Aa 
♀Aa, đời con có 2,5%AAa; 2,5%Aaa; 2,5%A; 2,5% a; 22,5%AA; 45%Aa; 22,5% aa.
- Xét cặp gen Bb:
Có 20% số tế bào của cơ thể cái có cặp NST mang gen BB không phân li trong giảm phân I, giảm
phân II bình thường sẽ tạo ra các loại giao tử với tỉ lệ là 10%BB, 10%O, 80%B.
Cơ thể đực giảm phân bình thường tạo ra 2 loại giao tử là 50%B và 50%b.
♂Bb  ♀BB → Đời con có: 5%BBB, 5%BBb, 5%B, 5%b, 40%BB, 40%Bb.
→ Loại hợp tử thể ba có các kiểu gen với tỉ lệ = l%AAaBB + l%AAaBb + l%AaaBB + l%AaaBb
+ 1,125%AABBB + l,125%AABBb + 2,25%AaBBB + 2,25%AaBBb + l,125%aaBBB + 1,125%
aaBBb = 13%.
→ Loại hợp tử thể ba chiếm tỉ lệ = 13%
Bài 6: Cho biết cặp gen Aa nằm trên cặp NST số 1, cặp gen Bb nằm trên cặpNST số 3. Hãy xác
định kiểu gen ở đời con của phép lai ♂aaBb ♀Aabb trong trường hợp:
a. Các cặp NST phân li bình thường trong giảm phân.
b. Ở giảm phân I của cơ thể mẹ, cặp NST số 1 không phân li.
c. Ở lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử mang gen AaBb, cả 2 NST kép trong cặp NST số 3
không phân li.
Hướng dẫn giải
a. Các cặp NST phân li bình thường thì sẽ tạo ra các giao tử bình thường. Qua thụ tinh sẽ tạo nên
các hợp tử có kiểu gen là AaBb, Aabb, aaBb, aabb.
b. Ở giảm phân I của cơ thể mẹ (Aabb), cặp NST số 1 không phân li sẽ tạo ra giao tử Aab và giao
tử b.
Cơ thể bố (aaBb) giảm phân bình thường sẽ tạo ra giao tử aB và giao tử ab





aB

ab
Trang 19


Aab

AaaBb

Aaabb

b

aBb

abb

Hợp tử có kiểu gen là: AaaBb, Aaabb, aBb, abb
c. Hợp tử có kiểu gen AaBb có cặp NST kép số 3 khơng phân li thì cơ thể sẽ là thể khảm. Có một
nhóm tế bào mang kiểu gen AaBBbb, nhóm tế bào cịn lại mang kiểu gen Aa.
DẠNG 5. TỈ LỆ GIAO TỬ VÀ TỔ HỢP GIAO TỬ TRONG TRƯỜNG HỢP ĐỘT BIẾN 3
NHIỄM KÉP (2n + 1 + 1) TỰ THỤ PHẤN.
Cách xác định thành phần và tỉ lệ các giao tử được tạo ra tử thể 2n + 1 + 1.
* Giả sử cơ thể 2n + 1 + 1 có bộ NST kí hiệu AAABBB
Xác định thành phần và tỉ lệ giao tử:
+ AAA → giao tử 1/2 A (n) và 1/2 AA (n+1)
+ BBB → giao tử 1/2 B (n) và 1/2 BB (n+1)
=> sự tổ hợp 2 cặp NST trong GP tạo ra giao tử [1/2n + 1/2 (n+1)] x [1/2n + 1/2 (n+1)] tạo ra tổng

số 4 giao tử với 3 loại (thực chất là 4 loại) giao tử với tỉ lệ:
 1/4 (n)
 2/4 (n + 1) = [1/4 (n+1) của cặp 1] + [1/2 (n+1) của cặp 2].
 1/4 (n + 1 + 1)
- Xác định thành phần và tỉ lệ các hợp tử khi tự thụ phấn.
AB (n)
ABB (n+1)
AAB (n+1)
AABB (n+1+1)
AABB
AABBB
AAABB
AAABBB
AB (n)
2n
2n + 1
2n + 1
2n + 1+1
AABBB
AABBBB
AAABBB
AAABBBB
ABB (n+1)
2n + 1
2n + 2
2n + 1 +1
2n + 1+2
AAABB
AAABBB
AAAABB

AAAABBB
AAB (n+1)
2n + 1
2n + 1+1
2n + 2
2n + 2+1
AAABBB
AAABBBB
AAAABBB
AAAABBBB
AABB (n+1+1)
2n + 1+1
2n + 1+2
2n + 2+1
2n + 2+2
Tỉ lệ các tổ hợp giao tử khi tự thụ phấn.
Kết hợp giao tử
nxn
(n) x (n + 1)
[(n) x (n + 1+1)] + [(n+1) x (n+1)]
(n+1) x (n + 1)
(n+1)x(n+1+1)
(n+1+1)x (n+1+1)

Các loại hợp tử
2n
2n + 1
2n +1 +1
2n +2
2n + 2 + 1

2n + 2 + 2

tỉ lệ
1/16
4/16
4/16
2/16
4/16
1/16

VÍ DỤ MINH HOẠ
Trang 20



×