Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Quy trình chăm sóc bệnh nhi viêm phổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.28 KB, 17 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN ĐÀ LẠT
Khoa Nhi
GIÁM KHẢO
Giám khảo 1
Giám khảo 2

ĐIỂM ĐẠT

GIÁM THỊ
Giám thị 1
Giám thị 2

SỐ PHÁCH

PHẦN I: THU THẬP DỮ KIỆN:
1. Hành chính:
Họ tên bệnh nhân: NGUYỄN THỊ YẾN NHI Tuổi: 8
Nghề nghiệp:

Giới: Nữ

Học sinh

Địa chỉ thường trú: Thôn Trung Tâm – xã EaTyh – EaKar – Đăk Lăk
Ngày giờ vào viện: 07h28 ngày 17/12/2022
Ngày giờ vào khoa:

07h45 ngày 17/12/2022

2. Lý do vào viện: Sốt cao, ho, khò khè.


3. Bệnh sử:


Bệnh khởi phát từ 18h00 sáng 16/12/2022 với triệu chứng sốt cao, ho nhiều, khạc
đờm đặc, cảm giác khó thở, mệt mỏi, chán ăn. Bệnh nhân chỉ được mẹ cho uống
thuốc hạ sốt. Đến 07h28 ngày 17/12/2022, bệnh nhi được người nhà đưa lên nhập
viện điều trị

4. Tiền căn:
Bản thân:
+ Không mắc các bệnh lý khác
+ Khơng có tiền sử dị ứng thuốc
Gia Đình: Chưa xác định được bệnh lý liên quan.
5. Chẩn đốn bệnh: Viêm phổi
6. Tình trạng hiện tại:
1


 Vào lúc 08h ngày 17/12/2022.


Tổng trạng: Bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc được, da niêm mạc hồng, khơng phù, khơng
có dấu xuất huyết dưới da, tứ chi ấm, Glassgow: 15 điểm.



Cân nặng: 26.5kg, Chiều cao: 1.27 mét →BMI = 16.43: Bệnh nhân gầy độ 2

Dấu hiệu sinh tồn:
+ Nhiệt độ 39,50C.

+ Mạch: 110 lần/phút
+ Nhịp thở: 24 lần/ phút


Bệnh nhân cảm thấy khó thở do bệnh lý, ho nhiều, khạc đờm đặc.



Bệnh nhân mệt mỏi, chán ăn do sốt cao.



Người nhà lo lắng và thiếu kiến thức về bệnh của trẻ.

7. Hướng điều trị:


Nội khoa:
+ Hạ sốt
+ Giảm cảm giác khó thở
+ Giảm ho, tiêu đờm cho bệnh nhân
+ Đảm bảo dinh dưỡng, nâng cao thể trạng cho bệnh nhân.

8. Các y lệnh chăm sóc:


Theo dõi dấu sinh hiệu của bệnh nhân.




Thực hiện y lệnh thuốc.



Theo dõi biến chứng co giật do sốt cao hoặc suy hô hấp do bệnh lý



Hướng dẫn bệnh nhân chế độ ăn.

9. Y lệnh thuốc:
 Thuốc: ngày 17/12/2022:
+ Cefotaxim 1g x 1 lọ:

Tiêm TMC 8h – 16h

+ Gentamycin 80mg x 1/2 ống: Tiêm bắp 8h
+ Bromhexin 8mg x 2 viên:

Uống 8h: ½ viên – 16h: ½ viên – 21h: ½ viên

+ Paracetamol 500mg x 2 viên:

Uống 8h: 2/3 viên – 16h: 2/3 viên

+ Vitamin C 500mg x 1 viên:

Uống 8h – 16h

10. Phân cấp chăm sóc: Chăm sóc cấp II

2


PHẦN II: SO SÁNH THỰC TẾ VÀ LÝ THUYẾT
A. SINH LÝ BỆNH:
1. Định nghĩa:
Viêm phổi là tình trạng nhu mơ phổi bị nhiễm trùng (sưng) bao gồm viêm phế nang
(túi khí nhỏ), túi phế nang, ống phế nang, tổ chức liên kết khe kẽ và viêm tiểu phế quản
tận cùng do vi khuẩn, virus, nấm gây nên. Khi các phế nang, đường dẫn khí chứa nhiều
dịch nhầy hoặc mủ, xuất tiết dịch đường hô hấp trên gây ho đờm, sốt ớn lạnh, khó thở.
Viêm phổi có thể xuất hiện ở một vùng hoặc vài vùng (viêm phổi thuỳ hoặc “đa thùy”),
nguy hiểm hơn là viêm toàn bộ phổi.
Viêm phổi gồm nhiều mức độ khác nhau, từ viêm phổi nhẹ cho tới mức độ nặng đe
dọa tính mạng người bệnh.
2. Nguyên nhân:
a) Viêm phổi mắc phải cộng đồng
 Viêm phổi do vi khuẩn:


Vi khuẩn là nguyên nhân gây viêm phổi thường gặp nhất ở trẻ em và người lớn.
Viêm phổi do vi khuẩn nếu không nhận biết sớm và điều trị kịp thời sẽ dễ dẫn đến
hậu quả khó lường, thậm chí tử vong.



Các loại vi khuẩn thường gặp gồm: Streptococcus pneumoniae, Legionella
pneumophila, Haemophilus influenzae, Mycoplasma pneumoniae, Chlamydia
pneumoniae,…

 Viêm phổi do virus (bao gồm Covid-19):



Virus là nguyên nhân gây ra số trường hợp viêm phổi nhiều thứ hai sau vi khuẩn.



Có rất nhiều loại virus gây bệnh như virus hợp bào hô hấp (RSV), cúm mùa, cảm
lạnh và cảm cúm, virus SARS-CoV-2 gây Covid-19,…

 Viêm phổi do nấm


Viêm phổi do nấm là tình trạng người bệnh hít phải bào tử của nấm gây viêm
nhiễm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ hô hấp. Bệnh thường có diễn biến nhanh
và rất phức tạp nếu khơng được điều trị kịp thời có thể gây ra những biến chứng
nguy hiểm thậm chí thiệt mạng.
3




Bên cạnh bào tử của nấm thì những tác nhân như: khói thuốc lá, bụi bẩn, hóa chất,
chế độ dinh dưỡng, vận động – sinh hoạt không đúng cách,… cũng tạo điều kiện
cho bệnh viêm phổi do nấm hình thành và dễ dàng phát triển gây viêm phổi.

 Viêm phổi do hóa chất


Viêm phổi do hóa chất thường hiếm gặp, ít xảy ra nhưng cực kỳ nguy hiểm vì tỷ lệ
gây tử vong cao.




Tùy thuộc vào loại hóa chất đã phơi nhiễm mà mức độ nguy hiểm cho người bệnh
sẽ khác nhau. Bên cạnh tổn thương phổi, các hóa chất có thể gây tổn hại cho nhiều
cơ quan quan trọng khác trong cơ thể như hệ thần kinh, hệ tuần hoàn, gan, cơ quan
tiết niệu,…

b) Viêm phổi mắc phải ở bệnh viện


Viêm phổi bệnh viện là tình trạng nhiễm khuẩn bệnh viện phổ biến nhất.



Những vi khuẩn hàng đầu gây ra tình trạng này có thể kể đến như:

 Vi khuẩn gram dương như Staphylococcus aureus bao gồm cả MRSA.
 Trực khuẩn gram âm đường ruột như Escherichia coli, Klebsiella pneumoniae.
 Vi khuẩn gram âm khơng có nguồn gốc từ đường ruột như Pseudomonas
aeruginosa.
 Các vi khuẩn cư trú ở hầu họng của các bệnh nhân mắc bệnh nặng nằm tại bệnh
viện.
c) Viêm phổi do chăm sóc y tế:
Viêm phổi liên quan chăm sóc y tế được xem là một phần của viêm phổi mắc phải
ở bệnh viện do người bệnh được chăm sóc hay điều trị sau khi:
+ Đã nhập viện hơn 48 giờ trong vòng 90 ngày kể từ ngày nhiễm khuẩn.
+ Sinh sống/ cư trú trong viện dưỡng lão hoặc trung tâm chăm sóc dài hạn.
+ Được điều trị kháng sinh tiêm tĩnh mạch, hóa trị trong thời gian gần đây hoặc chăm
sóc vết thương trong vịng 30 ngày.

+ Chạy thận nhân tạo tại bệnh viện hay tại đơn vị chạy thận.
d) Viêm phổi do hít thở:
Viêm phổi do khí thở là tình trạng người bệnh hít phải lượng lớn dị vật từ đường
thở (miệng, hầu họng, dạ dày,…) sau đó rơi vào phổi 2 bên. Các dị vật có thể là nước
4


bọt, thức ăn, hóa chất, axit dịch vị,… nếu chúng đi vào phổi sẽ kích thích phản ứng
viêm của niêm mạc phổi, tạo cơ hội để vi khuẩn xâm nhập và gây bệnh viêm phổi.
3. Những yếu tố làm tăng nguy cơ mắc viêm phổi:
Mọi lứa tuổi, giới tính, bệnh lý đều có nguy cơ mắc bệnh viêm phổi hoặc đồng mắc
viêm phổi với bệnh lý khác. Tuy nhiên, các yếu tố dưới đây có thể là “mồi lửa” thúc đẩy
tăng nguy cơ mắc viêm phổi và biến chứng nặng, khó điều trị như:
 Trẻ em dưới 5 tuổi;
 Người trên 65 tuổi;
 Người dễ mắc các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp như: cảm lạnh, cảm cúm hoặc
viêm thanh quản;
 Người có tiền sử hoặc đang mắc các bệnh về gan, tim mạch, đái tháo đường, hen
suyễn…;
 Người bị suy giảm miễn dịch như: người có cơ quan nội tạng được cấy ghép,
người bị bệnh bạch cầu hoặc HIV/AIDS hoặc đang điều trị ung thư;
 Người hút thuốc lá, sinh sống ở nơi nhiều khói bụi, khói bếp…
 Người đang nằm ở bệnh viện, hoặc đang thở máy,…
4. Các triệu chứng thường gặp:
Các biểu hiện bệnh viêm phổi khác nhau từ nhẹ đến nặng, tùy thuộc vào các yếu tố
như loại vi trùng gây viêm phổi, tuổi tác và sức khỏe tổng thể của người bệnh. Các dấu
hiệu và triệu chứng nhẹ thường tương tự như cảm lạnh hoặc cúm, nhưng chúng kéo dài
hơn.
Các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh viêm phổi có thể bao gồm:
+ Đau ngực khi bạn thở hoặc ho

+ Ho, ho có đờm
+ Mệt mỏi
+ Sốt, đổ mồ hôi và ớn lạnh
+ Ở người già hoặc người suy giảm miễn dịch có thể khơng sốt
+ Buồn nơn, nơn mửa hoặc tiêu chảy
+ Khó thở
+ Người già có thể lú lẫn
5


Bệnh viêm phổi ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ có thể khơng có bất kỳ dấu hiệu nào cảnh báo
viêm phổi. Tuy nhiên, trẻ vẫn có thể có dấu hiệu như:
+ Nôn mửa
+ Sốt cao, co giật
+ Ho
+ Trẻ bứt rứt, mệt mỏi
+ Trẻ khó thở, bỏ bú, bỏ ăn
+ Tím tái, li bì, rút lõm lồng ngực.
5. Biến chứng:


Nhiễm trùng huyết



Suy hô hấp



Tràn dịch màng phổi




Áp xe phổi

B. TRIỆU CHỨNG HỌC:
TRIỆU CHỨNG

TRIỆU CHỨNG HỌC

THỰC TẾ
 Đau ngực khi bạn thở  Bệnh nhân có ho nhiều có
hoặc ho

NHẬN XÉT

đờm đặc

 Ho, ho có đờm

 Bệnh nhân sốt cao 39,50C

 Mệt mỏi

 Bệnh nhân cảm giác khó thở

 Sốt, đổ mồ hôi và ớn
lạnh
 Ở người già hoặc người


Bệnh nhân có thể bị viêm phổi.

suy giảm miễn dịch có
thể khơng sốt
 Buồn nơn, nơn mửa hoặc
tiêu chảy
 Khó thở
 Người già có thể lú lẫn
6


C. CẬN LÂM SÀNG:
CẬN LÂM SÀNG

TRỊ SỐ BÌNH

KẾT QUẢ

THƯỜNG
Huyết học

THỰC TẾ

Ngày 17/12/2022
4.0 - 9.0 K/ul

WBC

16.68 K/uL


LYM
RBC
HGB

11.0-49.0 %
4.0 - 5.2 M/uL
12.0-16.0 g/dL

27.8 %
4.78 M/ uL
10.5 g/dL

MCH

28.0 - 32.0Pg

22.0 Pg

HCT

37.0 - 45.0%

32.5 %

PLT

140 - 300 K/uL

449 K/uL


MPV

9.0 - 13.0 fL

9.8 fL

PCT

0.17 - 0.35 %

0.44 %

X-quang Tim phổi thẳng
Ngày 17/12/2022

NHẬN XÉT

Có dấu hiệu nhiễm trùng

Thiếu máu

Rốn phổi hai bên to đậm

D. THUỐC ĐIỀU TRỊ:
1. Điều dưỡng thuốc chung:


Thực hiện 5 đúng.




Hỏi tiền sử dị ứng của bệnh nhân.



Luôn mang theo hộp thuốc chống sock đủ cơ số.



Thực hiện kỹ thuật điều dưỡng an toàn

2. Điều dưỡng thuốc riêng:
Tên thuốc
Liều lượng
Cefotaxim 1g - 1 lọ.
-

Tiêm

Tác dụng
 Chỉ định:

Điều dưỡng thuốc.

tĩnh - Nhiễm trùng máu, nhiễm

mạch 8h - 16h

khuẩn xương, khớp, viêm


- Thực hiện 5 đúng.

màng tim do cầu khuẩn

- Hỏi tiền sử dị ứng của bệnh

Gr(+) & vi khuẩn Gr(-), viêm
7

nhân


màng não.

- Luôn mang theo hộp thuốc

- Nhiễm khuẩn da & mô
mềm, ổ bụng, phụ khoa &
sản khoa, hô hấp dưới, tiết
niệu, lậu.

chống sock đủ cơ số.
- Kiểm tra kim luồn có sử dụng
được khơng
- Thực hiện tiêm đúng quy

- Dự phịng nhiễm khuẩn sau
phẫu thuật.

trình, vơ khuẩn

- Dặn bệnh nhân các tác dụng

 Tác dụng phụ:

phụ có thể xảy ra và báo ngay

- Quá mẫn, sốt, tăng bạch cầu

cho bác sĩ khi xảy ra các tác

ái toan.

dụng phụ

- Buồn nôn, nôn, đau bụng
hay tiêu chảy, viêm đại tràng
giả mạc.
-

Thay

đổi

huyết

học.

- Nhức đầu, hoa mắt, ảo giác.
Gentamycin
80mg


- 1/2 ống

- Loạn nhịp tim.
 Chỉ định:

- Tiêm bắp 8h

-

Điều trị vi khuẩn hiếu
khí gram âm và các tụ cầu
Dùng trong điều trị

- Luôn mang theo hộp thuốc

 Tác dụng phụ:
mắt,

chóng

mặt

(thường gặp).
- Suy hơ hấp và liệt cơ (ít
gặp).
- Phản ứng phản vệ (hiếm
gặp)

- Hỏi tiền sử dị ứng của bệnh

nhân

nhiễm khuẩn khi mổ
- Hoa

- Thực hiện kỹ thuật tiêm ở tư
thế ngồi

khuẩn
-

- Thực hiên 5 đúng

chống shock đủ cơ số
- Thực hiện kỹ thuật tiêm an
tồn.
- Dặn bệnh nhân các tác dụng
phụ có thể xảy ra và báo ngay
cho bác sĩ khi xảy ra các tác
dụng phụ

8


Bromhexin
8mg

 2 viên

 Chỉ định:


 Uống

Làm tan đàm trong viêm - Thực hiên 5 đúng

8h: ½ viên

khí phế quản, viêm phế quản - Thực hiện kỹ thuật tiêm ở tư thế

16h: ½ viên

mạn tính, các bệnh phế quản

21h: ½ viên

phổi mạn tính, gia tăng độ - Hỏi tiền sử dị ứng của bệnh
tập trung kháng sinh khi phối

ngồi
nhân

hợp với kháng sinh trong cơn - Luôn mang theo hộp thuốc
viêm phế quản cấp.
 Chống chỉ định:

chống shock đủ cơ số
- Thực hiện kỹ thuật tiêm an toàn.

Bệnh nhân nhạy cảm với - Dặn bệnh nhân các tác dụng phụ
Bromhexin hay các thành


có thể xảy ra và báo ngay cho

phần khác của thuốc. Phụ nữ

bác sĩ khi xảy ra các tác dụng

cho con bú.

phụ

 Tác dụng phụ:
 Hiếm gặp các trường hợp
như rối loạn tiêu hóa, dị
ứng trên da.
 Có thể làm nặng thêm tình
trạng ứ đàm trong phế quản
ở một vài bệnh nhân không
tự khạc đàm được.
 Thông báo cho bác sĩ tác
dụng không mong muốn
gặp phải khi dùng thuốc.
Paracetamol
500mg

 Uống

 Chỉ định:

- 8h: 2/3 viên


-

- 16h: 2/3 viên -

Hạ sốt.
Giảm đau
 Chống chỉ định:

9

- Thực hiên 5 đúng
- Hướng dẫn bệnh nhân ngồi
uống thuốc với 200ml nước
- Hỏi tiền sử dị ứng của bệnh


-

Suy gân, suy thận

nhân.

-

Bệnh nhân thiếu máu
mạn

-


 Uống

500mg

- 8h: 1/2 viên

shok đủ cơ số.
Thiếu hụt G6PD

- Dặn bệnh nhân các tác dụng

 Tác dụng phụ:

phụ có thể xảy ra và báo ngay

Buồn nôn, nôn

cho bác sĩ khi xảy ra các tác

Vitamin C

dụng phụ.

-

Nổi ban, mề đay
 Chỉ định:

-


Phòng và điều trị thiếu

- 16h: ½ viên

- Thực hiên 5 đúng
- Hướng dẫn bệnh nhân ngồi

vitamin C
-

- Luôn mang theo hộp chống

Tăng sức đề kháng của cơ
thể khi bị nhiễm khuẩn,

uống thuốc với 200ml nước
- Hỏi tiền sử dị ứng của bệnh
nhân.

nhiễm độc.

- Luôn mang theo hộp chống
shok đủ cơ số.

 Tác dụng phụ:
-

Dùng liều cao lâu ngày

- Dặn bệnh nhân các tác dụng


gây loét dạ dày, tá tràng,

phụ có thể xảy ra và báo ngay

viêm

cho bác sĩ khi xảy ra các tác

bàng

quang,

tiêu

chảy.
-

dụng phụ

Tạo sỏi thận, gây bệnh
gut

-

Gây “bật lại”: khi dùng
thường xuyên vitamin C,
cơ thể đối phó bằng cách
tăng phá hủy; khi ngưng
đột ngột dễ gây thiếu.


PHẦN III: CHẨN ĐOÁN ĐIỀU DƯỠNG:
1. Sốt do tình trạng nhiễm trùng
2. Giảm lưu thơng đường hô hấp do tiết nhiều đờm dãi, do nhiễm khuẩn
10


3. Mất nước do bị sốt, tăng thở: Sốt cao, nhịp thở tăng nhanh thì càng bị mất nước
nhiều
4. Mất nhiều năng lượng do ho và tăng thở
5. Người nhà lo lắng do thiếu kiến thức về bệnh của trẻ.
PHẦN IV: MỤC TIÊU CHĂM SÓC:
1. Hạ sốt
2. Tăng cường lưu thông đường thở
3. Chống mất nước
4. Giảm mất năng lượng cho người bệnh
5. Giáo dục người nhà cách chăm sóc sức khỏe cho trẻ.
PHẦN V: CAN THIỆP ĐIỀU DƯỠNG:
1. Hạ sốt:


Đánh giá tình trạng sốt của bệnh nhân



Thực hiện y lệnh thuốc



Cho bệnh nhân nằm ở tư thế thoải mái




Nới rộng quần áo



Lau mát cho bệnh nhân (Nhúng cả 5 cái khăn vào thau nước và vắt hơi ráo. Dùng 2
khăn lau ở hai hõm nách, hai khăn lau ở hai bẹn và một khăn lau khắp người).

2. Tăng cường lưu thơng đường thở:


Đánh giá tình trạng hơ hấp của bệnh nhân



Q trình trao đổi khí bị cản trở do sự tăng tiết dịch ở đường thở. Điều này sẽ làm
tăng nhiễm bẩn đường thở và quá trình khỏi bệnh cũng bị giảm. Điều dưỡng viên
cần phải tăng lưu thông đường thở cho người bệnh bằng cách:

+ Dặn người nhà cho trẻ uống nhiều nước mỗi ngày: từ 1 – 1,5 lít. Uống nhiều nước
giúp làm lỗng đờm, dễ tống ra ngoài hơn. Đồng thời, uống nhiều nước sẽ bù lại
lượng nước bị mất do sốt, thở nhanh. Có thể uống nước lọc, nước ép hoa quả, nước
canh.
+ Làm ẩm và nóng khơng khí cũng có tác dụng làm lỗng đờm, dễ long đờm hơn.
+ Hướng dẫn người nhà cho trẻ cách tập ho hiệu quả:
 Ho ở tư thế ngồi, hơi cúi về phía trước do tư thế thẳng vng góc sẽ ho mạnh hơn.
11



 Hít vào chậm qua mũi và thở ra qua mơi khép kín
 Đầu gối, hơng ở tư thế gấp giúp cơ bụng mềm và ít bị căng cơ bụng mỗi khi ho
 Ho 2 lần trong mỗi lần thở ra trong khi co cơ bụng đúng lúc ho
+ Dẫn lưu đờm theo tư thế kết hợp với vỗ rung lồng ngực giúp tống đờm nhầy ra
ngoài. Sau khi thực hiện bảo người bệnh thở sâu, ho mạnh để tống đờm ra ngoài.
Trường hợp người bệnh quá yếu đờm nhiều và khơng thể ho hiệu quả thì có thể
thực hiện hút đờm rãi cho người bệnh.
+ Thở oxy nếu có chỉ định và cần phải có sự theo dõi hiệu quả thở oxy, nồng độ oxy
+ Sử dụng kháng sinh, thuốc loãng đờm theo chỉ định.
3. Chống mất nước:


Đánh giá tình trạng mất nước của bệnh nhân



Để chống mất nước do sốt, tăng thở cơ thể bị mất nước nên cần phải cho bệnh
nhân uống nhiều nước. Trung bình từ 1 – 1,5 lít nước/ngày. Có thể cho bệnh nhân
uống sữa, nước hoa quả, nước canh, súp vừa cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể,
vừa có tác dụng chống mất nước.



Có thể truyền dịch nếu có chỉ định của bác sĩ

4. Giảm mất năng lượng:


Cho người bệnh nằm nghỉ trên giường bệnh để tránh tiêu hao năng lượng. Để bệnh

nhân nằm ở tư thế Fowler. Cần dặn dặn người bệnh thay đổi tư thế thường xuyên.



Uống thuốc giảm ho, trị ho và giảm đau nếu có chỉ định của bác sĩ điều trị.

5. Giáo dục người nhà cách chăm sóc sức khỏe cho trẻ:


Cung cấp kiến thức cần thiết để người nhà biết và không lo lắng về bệnh tình trạng
bệnh của bệnh nhi.



Sau khi người bệnh hết sốt thì cần phải tăng hoạt động thể lực từ từ. Hướng dẫn
cho người bệnh tập thở sâu, tập ho để có thể làm sạch đường thở, giãn nở phổi.



Tránh thay đổi nhiệt độ đột ngột.



Khuyên người nhà cho bệnh nhi ăn uống bồi bổ chất dinh dưỡng, nghỉ ngơi nhiều
để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.

PHẦN VI: GIÁO DỤC SỨC KHOẺ:
12



1. Tại viện:


Động viên, an ủi bệnh nhân, giúp gia đình hiểu và hợp tác điều trị.



Nên cho bệnh nhân uống nhiều nước



Tập cho bệnh nhân thở sâu, tập ho



Cho bệnh nhân nghỉ ngơi hợp lý



Giữ ấm cho bệnh nhân vì sau khi viêm phổi dễ nhiễm khuẩn và tái phát trở lại.



Hướng dẫn người nhà theo dõi các dấu hiệu trở nặng của bệnh: sốt liên tục, ăn
uống kém, thở nhanh hơn, thở khó hơn, tím tái, các tiếng thở bất thường….

2. Xuất viện:


Uống thuốc theo đơn bác sĩ kê, không bỏ giữa chừng.




Cần đến tái khám ngay khi có các dấu hiệu trở bệnh, để theo dõi và điều trị kịp thời



Tái khám theo lịch của bác sĩ



Cho bệnh nhân ăn đầy đủ chất dinh dưỡng



Giữ ấm cho bệnh nhân tránh bị tái phát.



Tiêm phòng cúm định kỳ.

PHẦN VII: KẾ HOẠCH CHĂM SĨC:
CHẨN ĐỐN
DIỀU

MỤC TIÊU

CHĂM SĨC
DƯỠNG
1. Sốt do tình  Hạ sốt

trạng
trùng.

HÀNH ĐỘNG CAN THIỆP

BIỆN MINH

LƯỢNG
GIÁ

 Đánh giá tình trạng sốt của bệnh

nhiễm

nhân.
 Thực hiện y lệnh thuốc.
 Cho bệnh nhân nằm ở tư thế
thoải mái
 Nới rộng quần áo.
 Lau mát cho bệnh nhân (Nhúng
cả 5 cái khăn vào thau nước và
vắt hơi ráo. Dùng 2 khăn lau ở
13

 Hạ sốt nhanh

Bệnh

nhân


 Giúp việc hạ hạ sốt còn
sốt hiệu quả

37,50C


hai hõm nách, hai khăn lau ở hai
2. Giảm

lưu  Tăng

bẹn và một khăn lau khắp người).
cường  Đánh giá tình trạng hơ hấp của

thơng đường

lưu

hơ hấp do tiết

đường thở

nhiều

thơng

bệnh nhân
 Dặn bệnh nhân uống nhiều nước

 Giúp


loãng

Bệnh nhân

đờm cho bệnh

khơng cịn

nhân dễ ho

giác

đờm

mỗi ngày: Từ 1 – 1,5 lít. Uống

rãi, do nhiễm

nhiều nước giúp làm loãng đờm,

khuẩn

dễ tống ra ngoài hơn. Đồng thời,  Giúp

thở
bệnh

uống nhiều nước sẽ bù lại lượng


nhân

ho

ra

nước bị mất do sốt, thở nhanh.

nhiều

Có thể uống nước lọc, nước ép

hơn giảm khó

hoa quả, nước canh.

thở.

đờm

 Làm ẩm và nóng khơng khí cũng
có tác dụng làm lỗng đờm, dễ  Thơng thống
long đờm hơn.

phổi.

 Hướng dẫn người nhà cho bệnh
nhân cách ho hiệu quả:
+ Ho ở tư thế ngồi, hơi cúi về phía
trước do tư thế thẳng vng góc

sẽ ho mạnh hơn.
+ Hít vào chậm qua mũi và thở ra
qua mơi khép kín.
+ Đầu gối, hơng ở tư thế gấp giúp
cơ bụng mềm và ít bị căng cơ
bụng mỗi khi ho
+ Ho 2 lần trong mỗi lần thở ra
trong khi co cơ bụng đúng lúc ho.
 Dẫn lưu đờm theo tư thế kết hợp
với vỗ rung lồng ngực giúp tống
đờm nhầy ra ngoài. Sau khi thực
14

 Tiêu diệt vi
khuẩn gây ra
dịch tiết đờm

khó


hiện bảo người bệnh thở sâu, ho
mạnh để tống đờm ra ngồi.
Trường hợp người bệnh q yếu
đờm nhiều và khơng thể ho hiệu
quả thì có thể thực hiện hút đờm
rãi cho người bệnh.
 Thở oxy nếu có chỉ định và cần
phải có sự theo dõi hiệu quả thở
oxy, nồng độ oxy
 Sử dụng kháng sinh, thuốc loãng

3. Mất nước do  Chống
bị sốt, tăng

đờm theo chỉ định.
mất  Đánh giá tình trạng mất nước của
bệnh nhân

nước

thở: Sốt cao,

 Để chống mất nước do sốt, tăng - Bù nước qua  Bệnh nhân

nhịp thở tăng

thở cơ thể bị mất nước nên cần

đường

uống

nhanh

thì

phải cho bệnh nhân uống nhiều

đồng thời làm

dấu


càng bị mất

nước. Trung bình từ 1 – 1,5 lít

lỗng đờm

mất nước

nước nhiều.

nước/ngày. Có thể cho bệnh nhân

khơng


hiệu

uống sữa, nước hoa quả, nước
canh, súp vừa cung cấp chất dinh
dưỡng cho cơ thể, vừa có tác
dụng chống mất nước.
 Có thể truyền dịch nếu có chỉ
4. Mất
năng

nhiều  Giảm
lượng

định của bác sĩ.

mất  Cho người bệnh nằm nghỉ trên  Tránh

hoạt  Bệnh nhân

năng

lượng

giường bệnh để tránh tiêu hao

động gây mệt

cảm

do ho và tăng

cho

người

năng lượng. Để bệnh nhân nằm ở

mỏi

thoải mái,

thở

bệnh


tư thế Fowler. Cần dặn dặn người

không mệt

bệnh thay đổi tư thế thường

mỏi nhiều.

xuyên.
15

thấy


 Uống thuốc giảm ho, trị ho và
giảm đau nếu có chỉ định của bác
5. Người nhà và  Giáo

sĩ điều trị.
dục  Cung cấp kiến thức cần thiết để  Biết được tình  Người nhà

bệnh nhân lo

người

nhà

người nhà biết và không lo lắng

trạng hiện tại




lắng do thiếu

cách chăm sóc

về bệnh tình trạng bệnh của

của

nhân

n

kiến thức về

sức khỏe cho

bệnh nhi.

nhân.

tâm,

hợp

bệnh

trẻ.


 Sau khi người bệnh hết sốt thì  Giúp

bệnh
người

cần phải tăng hoạt động thể lực

nhà bệnh nhân

từ từ. Hướng dẫn cho người

giảm lo lắng.

bệnh tập thở sâu, tập ho để có  Để người nhà
thể làm sạch đường thở, giãn nở

nắm được q

phổi.

trình chăm sóc

 Tránh thay đổi nhiệt độ đột
ngột.
 Khuyên người nhà cho bệnh nhi
ăn uống bồi bổ chất dinh dưỡng,
nghỉ ngơi nhiều để tăng cường
sức đề kháng cho cơ thể.


16

và điều trị cho
bệnh nhân.

bệnh

tác điều trị
bệnh.


17



×