Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Thu thap, kiem tra, danh gia chung cu tu nguon du lieu dien tu trong to tung hinh su va thuc tien tai tinh dien bien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.39 MB, 105 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.

BỘ TƯPHÁP.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

THU THAP, KIEM TRA, DANH GIA CHUNG CU

TU NGUON DU LIEU DIEN TU TRONG TO TUNG
HINH SU VÀ THỰC TIEN TAI TINH DIEN BIEN

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng ứng dụng)


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.

BỘ TƯPHÁP.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

LÊ THANH NGHỊ

THU THAP, KIEM TRA, DANH GIA CHUNG CU

TU NGUON DU LIEU ĐIỆN TỬ TRONG TO TUNG
HINH SU VA THUC TIEN TAI TINH DIEN BIEN
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự


Mã số: 8380104

Người hướng dẫn khoa học: TS. MAI THANH HIẾU.

Hà Nội-2021


LOICAM BOAN

“Tơi sin cam đoan đấy là cơng tình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi
Các kết quả nêu trong luận văn chưa được công bổ trong bắt kỳ cơng trình
nảo khác. Các số liệu rong ln văn là trung thực, có nguồn gốc rổ rằng, được
trích dẫn đúng theo quy định.

"Tơi sản chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của luận
văn này.
TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Zi

Lê Thanh Nghị


DANH MỤC TỪ VIẾT TAT

BLTTHS
DLBT
CQĐT

BG luét td tunghinh st

Dữlêuđệntừ
Co quan diéu tra


LỜI CAM ĐOAN.

MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

MỞBÀU

1

'ĐÁNH GIÁ CHỨNG CỨ TỪ NGUỒN
DỮ LIỆU ĐIỆN TỬ

8

CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐẺ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP.
LUẬT TĨ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VẺ THU THẬP, KIỂM TRA,

11. Những vấn để lý luận về thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng cứ từ
nguồn dữ liệu điện từ trong tố tụng hình sự.
8

1.1.1 Khái niệm tìm thập, kiém tra. đánh giá ciuing cứ từ nguồn dữ liệu điện tử.
trongt6 tong hình sục
8
1.1.2, Bie diém cũa việc thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng

cứ từ nguẫn at teu
điện từ trongtổ tung hinh sue

1

1.13. Ýnghữa của việc tim thập, kẫm tra và đánh giá chứng cứ từ nguồn đi liệu
điện từ trong tổ hung hình sự.
3

1.2. Quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về thu thập, kiểm tra,

đánh giá chúng cứ từ nguồn đứ liệu điện từ:
29
12.1. Onp Amh của pháp luật 16 tag hình sự Việt Nam về thu thập, kiểm tra
đánh giả chứng cứ từ nguồn dữ liệu điện tử trước khi ban hành Bộ luật tỗ hung
"hình sự năm 2015
29
2.2. Quy dinh của pháp Iudt 16 tag hinh sự Việt Nam hiện lành về tìm thập
*iểm tra, đánh giá chứng cử từ nguằn di liệu điện từ.
1

Kết luận chương 1

“4

CHUONG 2. THUC TIEN THU THAP, KIEM TRA, DANH GIA CHUNG.

cU TU NGUON DU LIEU BIEN TU TRONG T6 TUNG HiNH SU TAI
TINH DIEN BIEN VA GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA
4

21. Thực tiễn thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng cứ từ nguồn dữ liệu điện.
tir trong tố tụng hình sự tại tỉnh Điện Biên.
4


4.1.1 Những
kết qud dat được

45

2.1.2 Han chỗ, bắt cập và nguyên nhân
49
3.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng cứ

từ nguồn dữ liệu điện tử trong tố tụng hình sự

16

Kết luận chương 2
KÉT LUẬN

84
85

2.2.1 Giải pháp hồn thiện Bộ luật tổ hung hình sự năm 2015 và các văn bản
"pháp luật khác có liên quan
T6
2.2.2 Giải pháp khác
30
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.


87


MỞBÀU
1. Tính cấp thiết
cửa đề tài _

“Theo số liệu thống kê của tổ chức We Are Social va Hootsuite, đền tháng
01/231 Việt Nam có dân số khoảng 97,75 triéu người, trong đó có 68,72 triệu
người đùng intemet, 72 triệu người đùng mạng xã hội, 154.4 triệu kết nối di động
tương đương 157,9% tổng dân số!. Có thể thấy, đời sống cia hau het cá nhân, tổ

chức trong xế hội đều gắn liển với mang máy tính, mang,
thơng thơng qua các
phương tiện điên tử. Trong công tác điều tr, truytổ, xét xử án hìnhsự, các nguồn.
thơng tin thn thap tir céc phương tiện điện
tử ngày cảng là nguồn chứng cử phổ biển
và quan trọng giúp phát hiện, đâu tranh với các loại tôi phan. Cùng với sự phát

triển của công nghệ, các đôi tượng phạm tội đã chuyển từ các phương pháp liên lạc.

truyền thống như gọi điện, nhấn tin SMS sang sử dụng các phương thức mới như

nhắn tin qua mang xã hội, email, các ứng dụng nhãn tin OTT (Over-the-top)... dé
trao đổi thông tin, liên lạc nhằm che dầu hanh vi phạm tội hoặc sử dụng mang máy.
tính, mạng viễn thơng. Thơng
qua thiết bị di động. máy vi tính của các đổi tượng,
các cơ quan có thẩm quyển tiền hành tổ tung đã thu thập được nhiều chứng cứ quan.


trọng trong việc giải quyết
vu án như thời gian, vị trí, nội dung nhấn tin, email, lich
sử cuộc gọi...

Để thu thập được các thơng tin nảy, cơ quan có thẩm quyên tién hảnh.

tổ tung phải thu thập các phương tiện điện tử, sử dụng các biện pháp kỹ thuật để
truy suất các thơng
tin trong đó có nhiều thơng tin về bí mật cá nhân khơng liên
quan đến vụ án. Để đáp ứng yêu câu của thực tiễn đầu tranh phòng chống tội pham,
đầm bảo quyển con người, quyển công dân của những người tham gia tổ tung,

BLTTHS
nam 2015 đã bổ sung quy định
dữ liệu điện
tử là một trong những nguồn.
chứng cử mới có giá tị chứng mình như các nguẫn chứng cứ thơng thường
và địi
hỏi phải đáp ứng những điễu kiền đặc biết
oi la mét nguồn chứng cử chứng
‘minh trong céc vu én hình sự
° Hoeaale & We Are Social (2019), “DIGITAL 2031:
‘pr /Idatareportal com/eports/digital-2021 -vietaa, (02/5/2021).

VIETNAM,


Hiện nay, đã có một số nghiên cứu vẻ chứng cứ tử nguồn dữ liệu điện tử
trong tố tụng hình sự, nhưng hẳu hét chi tập trung vảo hoạt động thu thập chứng.
cứ trong thực tiến và đảm bảo giá trị của chứng

cứ mà chưa có nghiên cứu về
việc đảm bảo quyển con người, quyển công dân liên quan đến việc thu thâp,

đánh giá, xử lý chứng cứ điện từ. Thông qua việc nghiên cứu lý thuyết về chứng
cf là đ liệu điền tử và thực tiễn công tác, luận văn đánh giá thực trang của quy
định của pháp luật tổ tụng hình sự Việt Nam hiện hành từ đó kiến nghĩ sửa đi,
bổ sung pháp luật về chứng cứ từ nguồn dữ liệu điện tử để đâm bảo quyển con.
người, quyền công dân, đáp ứng yêu cầu cải cách
tư pháp.

Điện Biên là một tỉnh miễn núi phía Tây Bắc Việt Nam có điên tích đổi núi

chiếm 96,991, làm ảnh hưởng không nhỏ đến giao thông, đi lại của người dân va sự

phát tển lanh tế, sã hội của tình. Các tiến bô vẻ khoa học công nghệ trong những,
năm gần đây đã gảm bớt những khó Khăn của người dân rong việc giao lưu, trao
đổi thơng tin, văn hóa nhưng kèm theo đó cũng
là những tác động xấu trong của
công nghệ thông tin đến người dân. Qua thực tiễn tại tỉnh Điện Biên cho thấy những

năm gần đây đã xuất hiện nhiều loại tôi phạm liên quan đến mạng máy tính, mang.

viễn thơng, thiết bị điện tử. Trong q trình tiến hành tơ tụng, các cơ quan có thẩm.

quyền tiên hảnh tổ tụng tỉnh Điện Biển đã gặp một số khó khẩn, vướng mắc cả về lý
"uận và thực tiễn trong việc thu tập, cũng cổ chứng cứ từ nguồn
dữ liêu điện từ
đến việc không thống nhất trong khi thực hiện, ảnh hưởng không nhỏ đến tiệc điền
tra, phát hiện ơi phạm và gii quyết các vụ án hình sự
‘Voi mong muôn làm sáng tỏ những vấn để lý luận và thực tiễn về thực


hiện pháp luật tổ tụng hình sự vẻ chứng cử từ nguồn dữ liều điền tử, qua đó gop
phân trong cơng cuộc đâu tranh, phịng chồng tôi pham, tôi đã lựa chọn để tài

'Thu thập, kiểm tra, đảnh giá chứng cứ từ nguồn dữ liệu điện tử trong tổ tụng,

hình sự và thực tiến tại tỉnh Điện Biển” làm luận văn tốt nghiệp của mình.
lIgyin đienbin
05/5/2021

gơv.vnMporial/Pages/Tong-quan-ve- Dien-Bien aspt, truy cập ngày,


Tinh hinh nghiên cứu liên quan đến đề tài

Qua khảo sắt và tim hiéu, đến nay đã có một số cơng trình nghiên cứu.
khoa học vé hoạt động thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng cứ tử nguồn dữ liệu
điện từ rong tổ tụng hình sự ở nhiều cắp độ khác nhau như giáo trình luật tổ
tung hình sự, các bai viét trong các sách chuyên khảo, các bài báo, tạp chí khoa
học. Có thể

đến một sơ cơng trình tiều biểu sau:

Nhóm thứ nhất, các cơng trình nghiên cứu về chứng cứ vả chứng mình
trong tơ tung hình sự, trong đó có phân tích một số quy định của pháp luật tố
tụng hình sự vẻ chứng cứ nói chung, các biện pháp thu thập, kiểm tra, đánh giá

chứng cứ trong đó có chứng cứ từ nguồn dỡ liệu điện từ. Có thể kể đến một số
cơng trình tiêu biểu sau:


- Trường Đại học Luật Ha Nội (2019), Giáo trình Ludt tổ hung hình sue
Ngb. Tư pháp, Hà Nội
- Trường Đại học Kiểm sát (2016), Giáo trình Luật tố hơng hình sự, Nab.

Chính trị Quốc gia ~ Sự thật,
Hả Nội.
Phạm Thanh Binh - chủ biển (2018), Bình luân khoa hoc Bộ luật tố hơng
"hình
sự năm 2015, Nab. Cơng an nhân dân, Hà Nội
Nhóm thử bai, các cơng trình nghiên cứu vẻ chứng cứ từ nguồn đữ liệu
điện từ dưới hình thức các bài nghiền cứu trong các sách chuyển khảo hoặc các
bài tạp chí chuyển ngành. Các nghiên cứu này chủ yêu tập trung xoay quanh việc
định nghĩa dữ liệu điện tử, các phương pháp thu thập chứng cử từ nguồn dữ liệu.
điện tử, nêu ra một số khô khăn và giải pháp trong việc thu thập dữ liều điện tử.
Có thể kể đến như sau:

ỗ Ngọc Quang (2016), “Vấn đẻ chứng cứ điện tử”, trong sách Niiững
nôi ưng mới trong bộ luật tổ hơng hình sự năm 2015 do PGS. TS. Nguyễn Hịa
Bình chủ biến, Nzb, Chính trí Quốc gia ~ Sư thắt, Hà Nội

Đỗ Thị Phương và Vũ Thị Hải Anh (2019),
“Chứng cứ điện tử trong tố
tụng hình sự Việt Nam”, trong sách [uật học Việt Nam - những vấn đề đương.

dat cia Trường Đại học Luật Hà Nội, Nab. Tự pháp, Hà Nồi


- Nguyễn Long Thành, Đăng Minh Tuân, “Bản vẻ chứng cử điện tử trong,
điểu tra vụ án hình sự”, Tạp chí Kiễm sát Số 2012020.
Ngơ Xn Khang, “Bản về chứng cứ là dữ liêu điên tử trong Bồ luật Tổ

tung hình sự năm 2015", Tap chi Kiếm sát số 11/2019
Thị Phượng, “Bản về khái niệm chứng cứ điện tử, đữ liệu điện tử vả

phương tiên điện
tử trong tổ tụng hình sự”, Tạp chai Kiểm sát số 19/2019.
- Trên Văn Hòa, "Chứng cứ là dữ liệu điện từ và chứng minh trong Dự
thảo Bộ luật Tơ tụng hình sự (sửa đổi)”, Tạp chí Kiếm sát số 9/2015.

- Lê Tân Quan, “Hướng di cho chứng cứ điện tử trong tổ tung hình sự

'Việt Nam”, Tạp chí Kiểm sát số 72018.

- Nguyễn Đức Hạnh, "Khai thác chứng cử từ nguồn dữ liệu điện tử phục
"vụ việc buộc tôi, tranh tụng của Viện kiểm sát tại phiên tòa”, Tap chi Kidm sái số
02/2031
- Nguyễn Đức Hạnh, “Mối quan hệ giữa dữ liệu điện tử và các nguồn.
chứng cứ khác trong Tổ tung hình sự", Tạp cií Khoa học Kiểm sát số 02/2019.

- Nguyễn Thành Thủy, “Một số kinh nghiêm thu giữ, bảo quân vả khai
thác chứng cứ điên từ trong công tác điều tra, truy tổ", Tạp chỉ Kiểm sát số
21/2011.
- Phan Văn Chánh, “Nguồn chứng cứ là dữ liệu điện tử theo quy định của
Bộ luật Tổ tụng hình sự năm 2015”, Tạp chí Dân chi và Pháp luật sẽ 8/2016
~ Hữu Đạt, “Tổng thuật Hội thảo vẻ kinh nghiệm
phát hiện, thủ giữ, bảo
quản, đánh giả, sử dung dữ liêu điền tử, chứng cứ kỹ thuật số", Tạp chỉ Kiểm sát
số 33/2030.
Như vậy, có
g định rằng đến nay có mốt số nghiền
cứu vẻ lý luận

và quy định của pháp luật về thu thâp, kiểm tra, đánh giá chứng cứ từ nguồn dit
liêu điện tử trong Bồ luất Tơ tung hình sự năm 2015 và đã đạt được những kết
quả nhất định


Tuy ahi , đổi với vẫn đ

lý luân và quy định của pháp luật vẻ thu thâp,

kiểm tra, đánh giá chứng cứ từ nguồn dữliệu điện
tử trong tổ tung hình sự mới chỉ

được để cập như lä một phần nội dung trong các sảch chuyên khảo, hoặc chỉ đừng
ở mức độ các bài báo đăng trên các tạp chí khoa học mả chưa có một cơng trình,
hoặc ln văn, luận án nào nghiên cứu thực sư chuyền sâu, toản diện vẻ vấn để
nảy. Chứng cứ từ nguồn dữ liệu điện từ là một vẫn để mới cả vẻ lý luận và thực
tiễn trong tổ tụng hình sw Việt Nam, mặc dù BLTTHS năm 2015 đã được ban
hành gắn 6 năm và đã thí hành được hơn 3 năm nhưng đến nay vẫn có nhiều quy
inh về thủ thập, kiểm tra, đánh giá chứng
cứ từ nguôn dữ liệu điện
tử chưa được

triển khai thực hiện hoặc chưa có hướng dẫn cụ thể như hỏi cung bằng biện pháp

hi âm, ghỉ hình có âm thanh, biên pháp điều tra tổ tung đặc biết... Điều này đất
a nh cầu cần nghiên cứu toàn diện, sâu sắc việc thực hiện pháp luật vẻ thu thập,

Joém tra, đánh giá chứng
cứ từ nguồn dữ liệu điện tử trong tó tung hình sự, nhằm.
lâm sáng tỏ những vân để lý luận vả tổng kết kinh nghiệm thực tiến, qua đó để.

xuất để sửa đổi pháp luật cũng như đưa ra các các giải pháp áp dụng cho phù hợp,

đấp ứng đồi hỏi của cơng tác đầu tranh phịng chẳng tơi pham
và u cầu của tồn

thể xã hội trong việc xây dựng Nhả nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa.
'Việc thực hiện pháp luật về thu thập, kiểm tra, đảnh giả chứng cứ từ

nguồn dữ liệu điền tử trong tổ tụng hình sự là một lính vực mới, hiện nay chưa
có thơng kế chính thức và chun sâu vẻ số lượng các vu án hình sự liên quan
đđến chứng cứ từ nguồn dữ liệu điền tử, trong khuôn khổ của một luân văn thạc sĩ
tất khó có thể tổng kết thực trang thực hiền pháp luật về thu thấp, kiểm tra, đánh.
gia chứng cứ từ nguồn dữ liệu điện
từ trong tổ tung hình sự trên cả nước. Chính
vi vay, luận văn têp trung tìm hiểu những vấn đề ý luận và quy định của pháp
uất vẻ thu thâp, kiểm tra, đánh giá chứng cứ tử nguồn dỡ liêu điện tử trong tố
tung hình sự và thực tế thực hiện trên địa bản tỉnh Điện Biên với mong muốn.
ting dung vào thực tiễn công tác của bản thân tác giả và gúp phần trong việc đầu
tranh, phịng ngừa tơi pham trên địa bản tỉnh Điện Biển.


3. Đối trợng và phạm vi nghiên
cứu.

Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu những vẫn để lý

luận vả quy định của pháp luật vẻ thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng cứ tử nguồn.
dữ liệu điện
tử trong tổ tụng hình sự.


Pham
vi nghiên cứu

+ Vé khơng gian: luận văn nghiên cứu việc thực hiện pháp luật về thu.
thập, kiểm tra, đánh giá chứng cứ từ nguôn dữ liệu điện tử trong tổ tụng hình sự.

trên địa tản tỉnh Điện Biển.
+ Về thời gian. Luận văn nghiên cứu trong thời gian
từ năm 2018 khi Bộ
uật tổ tung hình sự nấm 2015 có hiện lực pháp luật trở lại đây.
.4, Mục tiêu và nhiệm
vụ nghiên cứu.
~ Mục tiêu nghiên cửu của luận văn: Việc nghiền cửu để tài nảy nhằm góp
phẩn tìm ra giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả pháp luật tổ tung hình sự vẻ

thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng cứ từ nguồn dữ liệu điện tử.
~ Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn. Để thực hiện được mục tiêu trên,

Tuận văn để ra một số nhiệm
vụ sau:

+ Lâm sáng tô một số vẫn để lý luận vẻ thu thập, kiểm tra, đánh
giá chứng
cứ từ nguồn đữ liệu điện tử trong tổ tụng hình sư.
+ Phan
tich quy định của pháp luất tơ tung hình sự Việt Nam hiện hành và
đánh giá thực trang thu thâp, kiểm tra, đánh giá chứng cử từ nguồn dữ liệu điện.
từ trên địa bàn tỉnh Điện Biên, nhân điện rõ nguyên nhân của thực trạng đó.
+ Để xuất quan điểm và giải pháp nhằm đảm bảo thực hiền có hiệu quả
pháp luật về thu thâp, kaểm tra, đánh giá chứng cử từ nguồn dữ liêu điện tử trong.


tổ tụng hình sự nói chung va ap dụng trên địa bản tỉnh Điện Biến nói riêng,
5. Phương pháp nghiên cứu
- Luân
văn đựa trên các nên tăng Chủ nghĩa Mác - Lênin vả Tư tường Hỗ

Chi Minh, quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng Cơng sản Việt Nam vả.

"Nhà nước Cơng hịa xẽ hội chủ nghĩa Việt Nam.


- Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cửu truyển thống như

phương pháp phân tích, ting hop, so sánh, thông kê.
6. Ý nghĩa khoa học và thực.

Dua trên những nghiên cứu lý luân, pháp luật và thực hiến pháp luật về

thu thập, kiểm tra, đánh

giá chứng cứ từ nguồn dữ liệu điện
tử trong tótụng hình.

su trén thu té tỉnh Điện Biến, luận văn có mơt số đóng góp như.
“Thứ nhất, làm sàng tô các van đề lý luân
và pháp luật vẻ vẻ thu thập, ki
tra, đánh giá chứng cứ từ nguồn đữ liêu điền tử trong tổ tụng hình su.
Thứ hai, cùng cấp những thông tin sác thực, những số liệu cu thé vé thực

trang về thu thâp, kiểm tra, đánh giá chứng cứ từ nguồn dữ liệu điện tử trong tổ


tung hình sự trên địa bản tỉnh Điện Biên, nhân diện đây đủ nguyên nhân của thực
trang đó
Thứ ba, đề xuất được một số giải pháp nhằm đâm thực hiện có hiệu quả
các quy đính pháp luất vẻ thu thâp, kiểm tra, đảnh giá chứng cứ từ nguồn đữ liệu.
điện từ trongtổ tụng hình
sự trên địa bản ở tỉnh Điện Biển nói riêng và cả nước
nói chung
1. Kết cấu của luận văn.

Ngoài phân Mụục lục, Mở đâu và Danh mục tai iệu tham khảo, Luận văn.
được chia thành 2 chương
Chương 1: Những vẫn để lý luận và quy định của pháp luật tổ tụng hình

sự Việt Nam về thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng cứ từ nguồn dữ liệu điện tử.
Chương 2: Thực tiễn thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng cứ tử nguồn dữ

Tin điện
tử trong tổ tụng hình sự tại ỉnh Điện Biên và giải pháp nâng cao hiệu
quả


CHUONG 1. NHUNG VAN DE LY LUAN VA QUY BINH CUA PHAP
LUAT T6 TUNG HINH SU VIET NAM VE THU THAP, KIEM TRA,
ĐÁNH GIÁ CHUNG CU TUNGUON DU LIEU DIENTU
111. Những vấn đề lý luận về thu thập, kiểm tra, đánh gia clung cit tir

nguằn
dũ liệu điện tử trong tố tụng hình sự.


1.11 Khái niêm thu thập, kiểm tra, đảnh giá chứng cứ từ nguẫn đt liệu
điện từ trong tổ hung hình sự"
*Dữ
điệntir
Dữ liệu điện từ là một trong bấy nguồn chứng cứ được quy đính trong
BLTTHS nim 2015?
am cơ sỡ cho việc xác định hảnh và phạm tội và xử lý tội pham.
Then Từ điển Tiếng Việt. “Dữ liêu 1a sự biểu dễn của một théng tin
rong máp tính dưới dang quy wie, nhằm làm dễ dàng việc wit if": “Bien tie
thuộc vé electron; thude vé hay có sử đhơng những đhng cu được chế tạo theo các
_phương pháp điện từ hoc hoặc hoat đông theo các nguyên lÿ của điện từ học 4
Theo Thông tư liên tịch số 10/2012/TTLT-BCA-BQP-BTP-BTT&TTVKSNDTC-TANDTC ngày 10/09/2012 của Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng, Bồ
"Tư pháp, Bộ Thông tin va Truyền thông, Viện kiểm sắt nhân dân tối cao và Tòa
án nhân dân tối cao (Thông
tư liên tịch số 10/2012): “Dã liệu điện tử là thơng tr.
chứa trong phương tiên điện tí”
Hai định ngiấa trên đã rút ra hai đặc điểm chung của dữ liệu điền từ gồm:
dữ liên là các thông tin được hoạt động theo nguyên lý điện từ, phương pháp
điện :, dữ liệu được chứa trong các phương tiên điện tử, dụng cụ điện từ.
Điều
09 BLTTHS năm 2015 quy định
dữ liệu điện
từ như sau: “J Dữ liêu
điện từ là kỹ hiệu, chiết, chút số, hình ảnh. âm thanh hoặc dang tương tư được
ao ra, hat ti. truyằn đi hoặc nhân được bởi phương tiện điện từ 2. Dữ liệu điện
tử được tìm thập từ phương tiên điện tử: mang máy tỉnh mạng viễn thông trên
đường truyền và các nguôn điện tử khác

ˆ Ehoăn 1 Điều S7 BLTTHS năm 2015.
* Viện Ngôn ngữ học (2019), Từ đến Tiếng Vật Ngb. Hồng Đúc, Hà Nội, tr 339, 403



BLTTHS
năm 2015 đã định ngiĩa dữ liệu điền từ thông qua các hình thức,

tiểu hiện
bên ngồi của dữ liệu điện tử (ký hiệu, chữ viết, chữ số, hình ảnh, âm.

thanh hoặc dạng tương tụ) vả cách thức thu thập dữliệu điện tử (từ phương tiện
điện tử, mang máy tính, mạng viễn thông, trên đường truyền và các nguồn điện
từ khác), Khải niềm này có sự tương đồng với các khái niệm về dữ liệu và
phương tiên điện
tử theo Luất giao dịch điện
tử nắm 2005 Š
"uy nhiên, khát niệm vẻ dữ liệu điện tử của BLTTHS năm 2015 có phẫn

chưa phù hợp với thực tế, cụ thể:

- Một số nguồn chứng cứ như các văn bản được in ra từ máy in thỏa mãn.
điều kiện vẻ dữ liêu điện từ như chứa ký hiệu, chữ viết, chữ số, hình ảnh và do
phương tiện điền tử tao ra thỏa mãn hai đặc điểm nêu trên nhưng không phải là
dữ liệu điền từ.
- Các dữ liện điện tử đượcthu thập trong các vụ án hình sự hấu như khơng
tơn tại đưới một hình thức đơn nhất như ký hiệu, chữ viết, chữ số, hình ảnh, âm
thanh hoặc dang hương tự mả là tập hợp các thơng tin, biểu hiện đưới các hình
thức có ý nghĩa đối với đời sống con người như email, tếp tin ảnh, video, bang
biểu, các tín hiệu được mã hóa...

Do vậy, các bình thức biểu hiện vẻ dữ liệu điện


tử nêu trong BLTTHS năm 2015 không đây đủ với thực tế
- Trong kỹ thuật điện từ, các phương tiện điện tử có thể được mơ tả dưới
nhiên dạng thiết bị nhưng có thể chia làm 2 dạng chính căn cứ vào tín hiệu điện
tử mã thiết bị tao ra, lưu trữ, truyền nhận trong q trình hoat đơng gồm thiết bị
kỹ thuật s6 (digital) và công nghệ tương tự (analog ~ khơng cịn phổ biển, chủ
n
là các dang bãng từ). Đối với cả hai dạng này, các tín hiệu điện tử tạo ra, lưu.
trữ và truyền dẫn trong các phương tiên điện tử không thể cảm nhận và giải mã

T-hoăn 5 Điều 4 Luật Giao dịch điện từ năm 2005 quy đụ: “Dữ Hậu là điồng En đước
dang ký ưu, cữ vất chữ số lành đnl, âm thenh hoặc dạng tương te” Khoén 10 Điều 4
Lait Giao địch điện tế năm 2005 quy định: “Phương iận đến tổ là phương iận loại đồng
dra trên công nghề đặn, độn tử, Sỹ thuật s, từ nh, tuyền đến Không dập, quang học,
“ân ừ hoặc công nghệ trong tr”


10

được bằng các giác quan của con người, để sử dụng được địi hỏi phải có các
thiết bị điền tử nhất định. Đây là một đặc
quan trọng để phân biệt với các.
nguồn chứng
cứ khác
“Từ các phân tích nên trên, có thể định nghĩa về dữ liệu điện từ như sau: ie
liệu điện từ là các thơng ti có giá trì được tạo ra, lun trữ truyễn đi hoặc nhân
“được bồi phương tiên điện từ và được tim thập bằng các phương tiên điện tử”
* Chứng cứ từ nguồn dữ liệu điện từ

BLTTHS năm 2015 không quy định về chứng cứ tử nguồn dữ liệu điện từ
tuy nhiên có quy định về giá trị chứng cứ của dữ liệu điện từ tại khoản 3 Điển

99: “Giá trị chứng cử của di liệu điện tử được xác đmh căn cứ vào cách thức
khôi to, ba tt hoặc truyễn gửi dữ liêu điện tứ; cách thức bảo đâm và chy trì
tính toờn ven của dữ liệu điện tử; cách thức xác đình người khôi tạo và các yến
18 phit hop khác.

Từ những quy định của BLTTHS nam 2015 có thể thấy dữ liệu điện tử có

giả trị pháp lý tương đương đâu vét, vật chứng trong tội phạm truyền thông để
chứng m¡nh tội phạm Để những dữ liệu điện tử có thể trở thành chứng cứ chứng,

‘minh su thét của vụ an, ngoài đảm bảo 3 thuộc tính của chứng
cứ pháp lý gồm:
Tính khách quan (có thất, tổn tại khách quan); tính liền quan (có mồi quan
hệ với
‘yu én) va tính hợp pháp (được thu thập theo đúng thủ tục, trình tự do Bộ luật tổ
tung hình sự quy định), dữ liệu điện từ còn phải đáp ứng được những yêu cầu
riêng vẻ việc thu thập, bảo quản, phục hỏi, chuyển hóa chứng cử. Cụ thể
~ Cũng như các nguồn chứng cứ khác, dữliệu điện tử cũng để lại các dấu

vit mang tính vật chất. Đồ là những dữ liệu tổn tại khách quan trong q trình
thực hiện tơi pham, nhưng có điểm khác biệt là môi trường tồn tại của các chứng,
cứ này so với chứng cứ truyền thông. Thông thường những dầu vét, vật chứng,
phân ánh hành vi pham tôi luôn tén tai trong mét khơng gian thực, thì dẫu vớt
trong tội phạm liên quan đến dữ liệu điện tử được tao ra, lưu trữ, truyền nhận.
trong các phương tiến điên tử như máy tính, điện thoại hoặc các thiết bi cỏ bơ
nhớ khác dưới dạng các tín hiệu điện từ


"


~ Đặc điểm của những dữ liệu hay tin hiệu điện
tử này là chúng được tạo
7a một cách tự đông theo cải đặt, lâp trình sẵn hoặc theo ý muốn chủ động của

con người và có thể thay đổi được. Tuy nhiên con người không thể trực tiếp tác
động vảo các tín hiệu điện tử để thay đổi các thơng tin mả phải thông qua các

thiết bị điện tử. Giá trị các dữ liệu được tạo ra cản căn cứ vào cách thức khởi tạo,

ưu trữ, truyền gồi, cách thức bảo đảm và duy tì tính tồn vẹn, cách thức xác
định người khởi tạo. Dữ liệu điện tử để được cơng nhận có giá trị là chứng cứ,
niễu thơng tin chứa trong đó có thể truy cập, sử dụng để tham chiếu khi cần thiết

‘va nội dung của thông điệp dữ liệu được bảo đâm toàn ven, chưa bị thay đổi.
Từ Điều 86 BLTTHS năm 2015 và các phân tích nêu trên có thể định

ngiữa về chứng cứ từ nguồn dữ liệu điện tử như sau: Chứng cứ từ nguồn đữ liệu.

điện tử là những thông tr cô thâ , được tìm thập từ các phương tiên điện từ theo
trình he thủ tục do Bộ luật tễ hung hin sue guy định, được dìng làm căn cứ để
xác ãịnh cơ hư: khơng có hành vi pham tơi. người thực hiện hành vị phạm tội và
những tinh tiết khác có ý ngiữa trong việc giải quyết vụ án.

* Thu thập chứng cứ ir nguén dữ liệu điện từ

"Việc thu thập chứng cử từ nguồn dữ liệu điện tử của được quy định cụ thể
tại Điều 107 BLTTHS năm 2015. Về cơ bản việc thu thập chứng cử từ nguồn đữ
liện điện tử giống như chứng cứ truyển thông bằng việc tác động vào một đối

tượng vật chất cụ thể để thu thập được các thơng tin có giá trị. Tuy nhiên, đo đặc.

điểm tên tại của dữ liệu điện tử không thể tác động trực tiếp như các nguồn

chứng cử truyền thống nền đòi hỏi việc thu thập các chứng cử này cân có sự trợ
giúp của các thiết bị, phân mềm chuyên dụng. Mặt khác, dữ liệu điện tử rất để bị

thay đỗi bởi các tác động khác cân tác động trực tiếp vào các thiết bị điện tử,
máy tính lưu trữ chứng cứ đó. Dữ liêu điện tử cịn có thể bị thay đổi, làm hư.

hơng hoặc phả hủy bởi chính hoạt động thu thấp nếu cơ quan chức nãng khơng
thực hiện đúng quy tình thu thập và phù hợp với đắc trưng của nguồn chứng cứ
nay. Vi vậy, công tác thu thập dữ liêu điện
từ phải hết sức thân trọng, néu không
sẽ không thể đầm bảo các thuộc tính của chứng cử, dẫn đến khơng thể kết luận.
hoặc kết luận sai


Có thể đưa ra khái niệm vẻ thu thập chứng cử tử nguồn dữ liệu điện tử
như sau: Tim thập chứng cử từ nguẫn dữ liệu điện tử là quá trình phát hiên. gỉ
nhân, thu giữtvà bảo quân chứng cứđược lao ra. ha trữ. truyền đi hoặc nhận
được bởi phương tiện điện từ bằng các phương thức và phương tién theo ay
đinh pháp luật do những người tiễn hành tổ tung và người thưmn gia lƠ hìng có
nhiềm vụ và quyên hạn theo quy Anh của BLTTHS tu hiện
* Kiểm tra chứng cứ từ nguồn dữ liệu điện từ

Kiểm tra chứng cứ là một giai đoạn của quá trình chứng minh trong tơ

tung hình sự, được thực hiện sau khi đã thu thập được chứng cử. Điểu 108
BLTTHS nim 2013 quy định vẻ việc kiểm tra, đảnh giá chứng cử như sau:
“1 Mỗi chứng cứ phải được kiểm tra. đánh giả đỗ xác định tính hợp pháp, xác


Thực và liên quan đẫn vụ ám Việc xác định những cứng cứ tìm thập được phải

bảo đảm đi đễ giải quyết vụ án hình sự 2. Người có thẩm quyền tiễn hành tố
tụng trong phạm vì nhiệm vụ, quyền hạn của mình phải kiểm tra. đánh giả đầy

aii khách quan toàn diễn mọi chứng
cử đã im thập được vỗ vụ ám
"Việc kiểm ra chứng cứ là nhằm ác định các chứng cứ đã thu thấp được
có thoả mấn Ú3 thuộc tính của chứng cứ là tính khách quan, tính liên quan và

tính hợp pháp hay không để đảm bảo giá trị chứng mỉnh trong việc giải quyết
các
vụ việc hình sự. Hoạt động kiểm tra chứng cứ phải được các chủ thể có thẩm.
quyền tiền hảnh tổ tụng trong pham vi quyên hạn của mình kiểm tra tất cả các

chứng cứ đã thu thấp được một cách Khảch quan, toàn diện.

'Nội dung kiểm tra chứng cứ từ nguồn dữ liệu điện tử cần xuất phát tử các

thuộc tính của chứng cứ là kiểm tra vé tinh khách quan, tính liên quan và tính
hợp pháp. Chỉ các thông tin, dữ liệu thỏa mấn cả ba thuộc tính đó thì mới được

sử dung lam chung
ctr dé chimg minh.
Do dic tính
dễ bị sửa đổi của chứng cứ từ nguồn
dữ liệu điện tử nên loại
chứng này cân được kiểm tra kỹ lưỡng, đây đủ bằng nhiễu phương thức khác nhau dé
đâm bảo giá trị chứng munh trong tơ tụng hình sự. Các phương
pháp kiểm tra chứng,

cứ từ nguôn đữ liệu điện tử phổ biển được áp dụng trong thực tiễn là.


B

-Kiểm tra thuộc tính của từng chứng cứ gồm: tỉnh khách quan, tính liên

quan vả tính hợp pháp để khẳng định các thơng tin đã thu thập được có được sử

dụng làm chứng cứ rong vụ án hay không,

~ Kiểm tra chéo thông qua việc so sánh, đối chiếu giữa các chứng cứ để

tìm ra các mâu thuẫn giữa các chứng cứ và nguyên nhân của mu thuẫn đó. Việc
kiểm tra được thực hiện khi phân tích riêng rẽ các chứng cứ và tổng hợp chứng
cứ lại thành hệ thông các chứng cứ của vụ án.
- Kiểm ta chéo những chứng cử từ nhiều nguồn khác nhau, do Cơ quan

điều tra, Viện kiểm sát, người bảo chữa thu thập ... để kiểm tra tính khách quan.

của cae ching cứ.

~ Thực hiện thêm các hoạt động điều tra để thu thập thêm chứng cứ để

cũng cổ các chứng cứ đã thu thập được hoặc loại bỏ các chứng cử không đảm
bảo ra khỏi quả tình điều tra

Đặc điểm của kiểm tra chứng cứ được xác định bằng nhiệm vụ của từng,
giai đoạn tổ tung. Chứng cứ được nhiêu cơ quan tiến hành tổ tụng kiểm tra nhiều.
lân khác nhau. Để kết thúc điều tra, Cơ quan điểu tra phải kiểm tra tất cả các

chứng cứ thu thập được, để quyết định truy tố, Viện kiểm sát kiểm tra lại chứng,
cứ thu thập trong giai đoạn điểu tra, tại phiền toà, Toả án kiểm tra lại chứng cứ

thu thêp được trong các giai đoạn trước đó. Tồ án chỉ ra bên án quyết đính trên
cơ sở các chứng cứ đã được thẩm
tra, xác minh tại phiên
tịa.

Có thể đưa ra khái niệm về kiểm tra chứng cứ từ nguồn dữ liệu điện từ
như sau: Kiểm: tra chứng
cử từ nguẫn đữ liệu điện từlà giai đoạn thực hiện sau
ii tìm thập được các chứng cử từ nguồn di liêu điện từ nhằm kiém tra các
chứng cứ đã tìm thập đâm bảo tính hop pháp, xác thực và liên quan đẫn vụ án
* Đánh giá chứng cứ từ nguồn dữ liệu điện từ

Đánh giá chứng cứ là hoạt động tư duy logic của Điễu tra viên, kiểm sát

viên, thẩm phán, hội thẳm, người bảo chữa và những người khác có thẩm quyền.

trên cơ sở các quy định của pháp luật nhằm sác định tính khách quan, tính liền.


14
quan, tinh hợp pháp của từng chứng cứ vả giá trị chứng minh của tổng hợp các

chứng cứ đã thu thập được trong vụ án hình sự:
Đánh
giá chứng cử trong
vụ án bình sự là trlời các câu hỏi. Chứng cứ cụ
thể được thu thấp có đáp ứng đây đủ 03 thuộc tính được pháp luật quy định sử

dụng chứng minh không? Các chứng cứ thu thập được trong vu án đã đủ để sắc
định tắt cả các tình tiết của vụ án để ra các quyết định tổ tung và giải quyết thực
chất
vụ án hay chưa?
Là một giai đoạn của q trình chứng mrảnh, đánh giá chứng cứ có mỗi
quan hệ chặt chế với việc thu thập và kiểm tra chứng cứ Chứng cử chỉ được

đánh giá sau khi được thu thập và kiểm tra ; việc đánh giá chứng
cứ là cơ sở để
thu thập thêm chứng cử mới. Đánh giá chứng cứ là biện pháp để kiểm tra chứng.
cứ, đảnh giá tổng hợp các chứng cứ thu thập được cũng chính
là biện pháp so.
sánh, đổi chiều trong q trình kiểm tra chứng cứ

- Theo quy dinh cla BLTTHS nam 2015 (Điễu 15), trách nhiệm chứng mình
tơi pham thuộc vé các cơ quan, người có im quyên tiến hành tổ tụng Việc đảnh.
giá chứng cứ của người có thẩm quyển tiền hảnh tổ tụng được thực hiện trong các

giai đoạn tổ tụng khác nhau phụ thuộc vào chức năng, nhiệm vụ của mỗi cơ quan có.

thẩm quyền
tiên hành tổ tụng. Việc đánh giá lä độc lập nhưng liên quan chất chế với
nhau, Việc đánh giá khách quan, toàn điện, đây đủ chứng cứ ở giai đoan tổ tụng
trước là điều kiến cho việc đãnh giá chứng
cứ ở giai đoạn sau, việc đánh giá chứng

cứ ở giai đoạn sau là sự kiểm tra kết qua ching minh cla giai đoạn trước, Đánh giá

chứng cử là hoạt động và trách nhiệm của người có thẩm quyển tiền hành tơ tung,


quyền han của cơ quan, người có thẩm quyển tiến hảnh tơ tụng được thể hiện bằng,

kểt quả đãnh giá chứng cứ là việc ra các quyết định tổ tung, hành vi tổ tạng liên

quan đến vụ án. Cho nên pháp luật đòi hỏi những chủ thể này tuân thủ đây đủ các

nguyên
tắc đánh giá chứng cứ
- Những người tham gia tố tụng có quyển, lợi ích hợp pháp liên quan đến
Việc giải quyết vụ án có quyển đánh giá chứng cứ khi tham gia một số hoạt động


15

tổ tụng được pháp luật quy định

bảo vệ quyển, lợi ích hợp pháp của minh

‘bang cac quyén: đưa ra các yêu cau, dua ra chứng cứ, triệu tập thêm người lâm.

chứng, tham gia tranh luân tại phiến tòa, đặc biết là quyển bảo chữa của bị can,

'ị cáo...

Những người tham gia tổ tụng đánh giá chứng cứ lả để bảo vệ quyển, lợi

ích hợp pháp của mảnh và đó là quyển của ho, cho nền pháp luật khơng địi hơi
một cách chất chế các điều kiến, nguyên tắc đánh giá chứng cứ như đối với các
cơ quan hoặc người tiến hành tổ tụng.
~ Hoạt động đảnh giá chứng cứ có vai trị cực kì quan trong trong xác định

sự thật khách quan của vụ án, trong viée chứng minh tôi pham, người pham tơi
nói ring vả giãi quyết vụ án hình sự nói chung
- Đảnh giá chứng cứ có là cơ sở quan trong, tác đông trở lai việc thu thâp,

kiểm tra chứng cứ. Thông qua việc danh gia chứng cử, người có thẩm quyển tiên.

"hành tổ tung xác định được giới han chứng minh trong vụ án, từ đó đưa ra các
giả thiết trong quá tình chứng manh và cách thức giải quyết các giả thiết đó.

- Đánh giá chứng cứ là cơ sở quan trọng để cơ quan có thẩm quyển tiến.

"hành tổ tụng ra các quyết định tổ tụng hoặc
tiến bảnh các hoạt động tổ tung,
- Đánh giá chứng cử là căn cứ đưa ra các kết luận và quyết định giải quyết
các vụ án hình sự.
Nguyên tắc đánh giá chứng cứ được quy dinh trong BLTTHS va thể hiện
trong các điểm cơ bản sau đây:

- Đánh giá chứng cứ độc lập và chỉ tuên theo pháp luật. Nguyên tắc này
xuất phát từ nguyên tắc hiền định về sự độc lập xét xử của tồ án. Khơngai được
can thiệp cũng như xác định trước giá bị chứng mình của bắt lả chứng cứ nào
"khi Điểu tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán, hội thẳm... thực hiện việc đánh giá
chứng cứ và có các kết luận về vụ án. Điểu tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán,
hội thẩm . thực hiện việc đánh giá chứng cứ theo niểm tin nội tâm của mình.

- Đánh giá chứng cứ phải trên cơ sở các quy định của pháp luật hình sự
cũng như pháp luật tổ tụng hình sự. Chỉ trên cơ sở các quy định của BL.HS vẻ tội


16


pham và cầu thành
tội pham cu thé, cée quy dinh vé tréch nhiém
hình sự va hin

phạt mới có thé xac dink ding déi trong chtmg minh va gidi han chimg minh;

chi trén cơ sở các quy định của BLTTHS chứng cứ mới bảo đảm tính sác thực,
tính hợp pháp và tính liên quan (khoản 1 Điều 108 BLTTHS năm 2015)
- Chứng cử phải được đánh giá trên cơ sử ý thức pháp luật với tinh thin
trách nhiềm cao.
- Chứng cứ phải được đánh giá một cách tổng hợp, khách quan, toan diés
đây đủ mọi chứng cứ đã thu thập được (khoản 2 Điều 108 BLTTHS nm 2015)
Người đánh giá chứng cứ phải xem sét, đánh giá toàn bộ chứng cứ với đây đủ
các giá trì chứng mảnh, khơng xem thường hoặc quá coi trong chứng cứ nào,
“em xét cả chứng cử buộc tôi và chứng cử gổ tôi, cả chứng cử trực tiếp và chứng,
cứ gián tiếp, cả chứng cứ gốc vả chứng cứ sao chép lại, thuật lại.

Để đảnh giá chứng cứ một cách tổng hợp, khách quan, toản điện và đẩy đủ.

cần sử dụng phương pháp đánh giá từng chứng cứ tảch rời trước khí đánh giá
tồn bé chứng cứ. Hay nói cách Khác, mỗi chứng cứ phải được đánh giá riếng và
trong mối liên hệ với nhau trên cơ sở thống nhất là đối tượng chứng minh của vu
án hình sự.
~ Trước hết chứng cứ được đánh giá riêng lẻ để sác định tính khách quan,
tính liên quan và tính hợp pháp của nó. Khi đánh giá từng chứng cứ, người đánh.
giá phải xác định chứng cứ đó có xác thực hay khơng, có liên quan đến đối
tượng chứng mình hay sự kiện chimg minh khơng và chứng cứ đó có được xác
định bằng nguồn mà pháp luật quy định, được thụ thập theo trình từ, thủ tục
pháp luật quy định hay không,

~ Đánh giá tổng hợp chứng cứ sau khi đánh giá ong từng chứng cứ Chủ

thể xác định giá trị chứng minh của từng chứng cứ trong mi liên quan chặt chế:
với nhau. Việc đánh giá tổng hợp chứng cứ lả để nhằm xác định đúng đắn giới

"han chứng mảnh và kết luân về các vẫn để của vụ án.

Đánh giá từng chứng cứ và đánh giá tổng hợp các chứng cứ của vụ án có.


1

quan hệ mật thí

chất chế với nhau. Đánh giả từng chứng cử là điều kiến để
đánh giá đúng tổ \g hợp chứng cứ của vu ản Nấu từng chứng cứ khơng được
đánh giá chính zác, khách quan thì khơng thể đảm bảo cho việc xác định sự thật
khách quan của vụ án. Tuy nhiền, khi đánh giá tổng hợp chứng cứ thì các chứng
cf thụ thâp được có thể phù hợp với nhau nhưng cũng có thể có những chứng cứ
khác nhau, thâm chí mâu thuẫn với nhau. Trong trường hợp này, việc đánh giả
tổng hợp chứng cử là nhằm
lý giải cho sự khác nhau, sự mâu thuẫn đỏ đã ñ: đến.
nhân thức thống nhất, kết luận vẻ su that duy nhất ding dn, khách quan về vu.
án làm cơ sở cho việc ra bản án, các quyết định giải quyết
vụ án.

Có thể đưa ra khái niêmvề đánh giá chứng cứ từ nguồn dữ liện điện từ
như sau: Đánh giá chứng cử từ nguần di liệu điện tử là quá trình he dhp logie

của những người tiễn hành tố ting và người tham gia tổ hng có nhiệm vụ và.


“yằn han theo guy dinh của BLTTHS nhằm tổng họp, phân tích các thơng tr đã
Tu thập được từ ngươn đổ liệu điện tử báo đâm đh căn cứ đỗ giải quyết vụ án
inh sue
Từ những phân tích trên đây, có thể rút ra khái niệm thu thập, êm tra,

đánh giá chứng cứ tử nguồn dữ liệu điện từ trong tổ tung hình sự như sau Tine
thiệp
tra đảnh giá chứng cứ từ nguỗn dữ liệu điện từ trong tổ hung hình sự.
là các gia đoạm của quả trù clưng mình trong tổ tung hình sự được thực liện
bởi những người tiễn hành tổ tung và người tham gia tố tìng có nhiệm vụ và.

“hyằn han theo qny đụh của BLTTHS nhằm đưa các thông tra dưới dạng dữ liệu
điện tử tôn tại trong thế giới khách quan phẩm ảnh trong hỗ sơ vụ án, bảo đấm
“ii đễ giải quyết vụ án hình sự đẦy đủ, khách quan và tồn điện
1.12. Đặc điểm của việc tìm thập, kiểm tra, đánh giá chứng cứ từ ngn

alt du điện từ trong lỗ høng hình sc

* Đặc điểm về đối trợng thu thập, kiểm tra, đánh giá

“Thiết bị điện từ có mặt ở khấp mọi noi trong thể giới ngày nay, giúp mọi
người giao tiếp địa phương vả toàn cầu một cách để dàng. Máy tính, điện thoại


18

di đồng va intemet là những nguồn chứng cứ điện tử phổ biến được mọi người
nghĩ đến, nhưng trên thực tế bất kỳ công nghệ nào xử lý thông tin điện từ đêu có
thể được sử dụng để thực hiện tôi phạm hoặc gh nhận sự hiện điện của tôi phạm.

‘Vi du: Các thiết bị chơi game cẩm tay kết nổi intemet có thể truyền thơng điệp

giữa các tơi phạm, đặc biệt trong thời đại cơng nghiệp 4.0 thiết bí gia dụng thống
trình chẳng ban như tủ lạnh, tivi, nổi cơm... có thể lưu trữ các thơng tìn vẻ tơi
phạm hoặc sử đụng để thực hiện các vụ tân công mạng. Điều quan trọng trong.

Việc điêu tra, thủ thập, đánh giá chứng cử từ nguồn dữ liệu điện tử là người có

thấm quyển tiến hảnh tổ tụng cần phải có khả năng nhận ra và nắm bắt đúng.

bằng chứng kỹ thuật số tiêm năng, Vi vậy cần phải có sự phân loại các loại

chứng cứ từ nguồn dữ liệu điện tử để có thể nhân thức đúng đắn và đưa ra các
tiện pháp thu thập, kiểm tra, đánh giả chỉnh xác đối với từng chứng cứ.

điện từ

Thứ nhất, phân loại dựa trên thiết bị khi tao, lưu trữ, truyền tải đữ liệu

'Nhữ đã nêu ở trên, chứng cứ từ nguồn đữ liệu điện tử luôn tổn tại trong
một thiết bị điện từ nhất định, với sự phát triển của công nghệ, có vơ số máy
móc, thiết bị điện tử được tạo ra để phục vụ cuộc sống con người. Tuy nhiên.

không phải thiết bị nảo cũng chứa các dữ liệu điện tử có ÿ nghĩa trong việc thu
thập, giải quyết các vụ việc hình sự. Dựa trên đặc trưng của việc khỏi tạo, lưu
trữ, truyền tải đữ hiện điện tử có thể phân loại như sau
Thiết bị di động. Các thiết bị di đồng thường lưu giữ những chứng cứ
quan trong phục vụ cho công tác diéu tra: Tin nhắn, các cuộc gọi... hay thâm chi
một số thiếtbi di động cịn tự động lưu cả lịch trình đi lại của người sử dụng (ví
dụ: khi thủ giữ được một chiếc điện thoại Iphone có thể khai thác được những vị

trí của người sử dụng đã từng đến bằng cách vào phân cải đặt (settings) - Riêng.

‘tr Privacy) - Dich vụ đính vi (Location Service) - Dịch vụ hệ thống (System
Service) - Vi ti thutimg xuyên (Location frequency).


19
Các nhà cung cấp dịch vụ (Thư điện tử, trang web, máy chủ..): Lả nguồn

cang cấp dữ liêu điện từ quan trong. Ho sé cung cấp cho các cơ quan tổ tụng
những thông tin về người sử dụng các địch vụ, nhật ký truyền dữ liệu, các bản.
sao những dữ liêu máy tính... Để được cung cấp các dữ liệu điện tử từ các nhà
cung cấp dich vu mang, các cơ quan có thẩm qun tiến hành tơ tụng có thể vào
một số công tra cứa đữ liệu sau để u cầu
Mây tính Máy tính lả một cơng cụ quan trọng trong đời sing của con
người. Đây là một trong những vật chứng quan trong va đặc biết trong những vu
án mà người pham tôi sử dụng công nghề cao thì việc khai thác những đữ liệu từ
máy tính à hết sức quan trọng
Các thiết bị điện tử như Đĩa CD chứa đữ liệu (CD Roms), 6 đĩa rời
(Extemal Drives), bé dinh tuyén (Router)
Thứ lai, phân loại dựa trên cách thức khỏi tạo ra chứng cử tử nguồn dữ
liệu điện tử cỏ thể chia thành 3 loại nh sau:

Dữ liên điện từ do người sử dụng tạo ra: Lã những tài liều, dữ liệu được
ao ra bởi hành ví của con người và được lưu lại trong bộ nhớ điện tử, nhự văn
bên, bằng biểu, hình ảnh số, thư điện tử, các trang web, thông tin người sử dụng
các dich vu, néi dung các cuộc trị chuyện trên mang, thơng điệp điện từ. . Loại
dữ liệu nảy được sinh ra đưới ý chỉ chủ quan của con người bằng viếc tác động
lên các thiết bi điện tử. Các đữ liệu này có thể mang tới những thơng điệp mang
tính khách quan nhưng cũng có thể mang lại những thơng điệp thông tin không

đúng với bản chất sự vật, hiện tượng bằng việc chỉnh sửa, xóa bỗ hoặc bổ sung
thêm vào dữ liệu. Ví du tin nhấn điện thoại thoại có thể chỉnh sửa bằng cảch can
thiệp vào ñle lưu ữ tia nhắn trên điện thoại di động
"Dữ liệu điền tử do máy tinh tw dng
tao ra: La kết quả được tạo ra sau khi
chương trình máy tính xử lý các dữ liệu đâu vào theo một thuật toán đã được ắc

định. Ví dụ: Nhật ký truyền tệp tin trong may tinh (FTP transfer logs), nhật ký
giao thức mạng từ các nhà cũng cấp internet (TP logs from ISPs), nhat ky hé điều


×