Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Một số giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả thực hiện quy chế dân chủ cơ sở ở các trường trung học cơ sở thị xã bỉm sơn tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 108 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

TRẦN KHẮC TẤN

MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO
HIỆU QUẢ THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ CƠ SỞ
Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ XÃ BỈM SƠN
TỈNH THANH HÓA

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGHỆ AN, NĂM 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

TRẦN KHẮC TẤN

MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO
HIỆU QUẢ THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ CƠ SỞ
Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ XÃ BỈM SƠN
TỈNH THANH HÓA

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: : 60.14.01.14

Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN NHƯ AN



NGHỆ AN, NĂM 2016


i
LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới các thầy giáo, cơ
giáo Khoa Giáo dục, Phòng Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Vinh cùng
tồn thể các thầy, cơ giáo đã tham gia giảng dạy tơi trong khóa học.
Tơi đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Như An,
người thầy đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn và đóng góp những ý kiến q báu
để tơi hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn đến LĐLĐ thị xã Bỉm Sơn, Thanh Hóa, Phịng
Giáo dục và Đào tạo, các trường THCS trên địa bàn thị xã Bỉm Sơn tỉnh Thanh
Hóa; gia đình, bạn bè đã động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình
học tập và hồn thành luận văn Thạc sĩ khoa học Giáo dục.
Mặc dù đã hết sức cố gắng, nhưng do một số hạn chế nhất định về điều
kiện nghiên cứu nên ln văn khơng thể tránh những thiếu sót, vì vậy tác giả
kính mong nhận được đóng góp ý kiến và chỉ dẫn thêm.
Nghệ An, tháng 8 năm 2016
Tác giả

Trần Khắc Tấn


ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BGH

: Ban Giám hiệu


BCH

: Ban Chấp hành

CBQL

: Cán bộ quản lý

CB, GV, NV : Cán bộ, giáo viên, nhân viên
CNXH

: Chủ nghĩa xã hội

CNH, HĐH

: Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

GD&ĐT

: Giáo dục và đào tạo

HĐND

: Hội đồng nhân dân

HSG

: Học sinh giỏi


HS

: Học sinh

KK

: Khuyến khích

MTTQ

: Mặt trận Tổ quốc

QCDC

: Quy chế dân chủ

QLGD

: Quản lý giáo dục

QLNT

: Quản lý nhà trường

TB

: Trung bình

THCS


: Trung học cơ sở

THPT

: Trung học phổ thông

TTGDTX

: Trung tâm Giáo dục thường xuyên

UBND

: Ủy ban nhân dân

XHCN

: Xã hội chủ nghĩa


iii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................................ iii
DANH MỤC BẢNG .............................................................................................. vii
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... vii1
1. Lý do chọn đề tài................................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................ 2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ..................................................................... 2
3.1. Khách thể nghiên cứu ........................................................................................ 2

3.2. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................ 3
4. Giả thuyết khoa học .............................................................................................. 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................... 3
6. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 3
7. Đóng góp của luận văn ......................................................................................... 4
8. Cấu trúc của luận văn ........................................................................................... 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NÂNG CAO HIỆU QUẢ
THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ CƠ SỞ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ
SỞ ……………………………………………………………………………...5
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ................................................................................ 5
1.1.1. Nghiên cứu ở nước ngoài ............................................................................... 5
1.1.2. Nghiên cứu ở Việt Nam ................................................................................. 8
1.2. Các khái niệm cơ bản ........................................................................................ 9
1.2.1. Dân chủ, dân chủ cơ sở, dân chủ trường học ................................................ 9
1.2.2. Khái niệm về quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường ................... 18
1.2.3. Quản lý thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở ở trường trung học cơ sở .......... 20
1.2.4. Hiệu quả, hiệu quả quản lý thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở ở trường trung
học cơ sở .................................................................................................................. 22
1.3. Một số vấn đề lý luận về thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở ở trường trung học
cơ sở ......................................................................................................................... 24


iv
1.3.1. Mục tiêu thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở ở trường trung học cơ sở ........... 24
1.3.2. Yêu cầu thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở ở trường trung học cơ sở.......... 24
1.3.3. Nội dung thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở ở trường trung học cơ sở .......... 25
1.3.4. Hình thức thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở ở trường trung học cơ sở .......... 30
1.4. Một số vấn đề lý luận về quản lý hiệu quả thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở ở
trường trung học cơ sở ............................................................................................ 32
1.4.1. Việc thực hiện công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức của cán

bộ, giáo viên, nhân viên về thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở ở trường trung
học cơ sở .................................................................................................................. 32
1.4.2. Vai trò lãnh đạo của chi bộ Đảng, vai trò quản lý của Ban Giám hiệu và
các tổ chức đoàn thể trong nhà trường đối với thực hiện Quy chế dân chủ cơ
sở ở trường trung học cơ sở ................................................................................... 33
1.4.3. Phương pháp, hình thức, biện pháp tổ chức thực hiện Quy chế dân chủ
cơ sở ở trường trung học cơ sở ............................................................................ 34
1.4.4. Công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở ở
trường trung học cơ sở ........................................................................................... 34
1.4.5. Đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ, giáo viên, nhân viên ......... 35
1.4.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hiệu quả thực hiện Quy chế dân chủ cơ
sở ở trường trung học cơ sở.................................................................................... 36
Kết luận chương 1 ................................................................................................... 38
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC
HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ CƠ SỞ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
THỊ XÃ BỈM SƠN, TỈNH THANH HĨA ............................................................. 39
2.1. Khái qt về tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh
Hóa ........................................................................................................................... 39
2.1.1. Tình hình kinh tế - xã hội ............................................................................. 39
2.1.2. Tình hình giáo dục ........................................................................................ 39
2.2. Khái quát về nghiên cứu thực trạng................................................................ 46
2.2.1. Mục tiêu khảo sát.......................................................................................... 46
2.2.2. Nội dung khảo sát ......................................................................................... 46


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

v
2.2.3. Phương pháp khảo sát .................................................................................. 46
2.2.4. Đối tượng và địa bàn khảo sát ..................................................................... 46

2.3. Thực trạng hiệu quả thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở ở các trường trung học
cơ sở thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa .................................................................. 46
2.3.1. Cơng tác tổ chức tun truyền Quy chế dân chủ cơ sở ở trường trung học
cơ sở thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa. ................................................................. 48
2.3.2. Tình hình xây dựng các quy định, quy chế, quy ước thực hiện Quy chế dân
chủ cơ sở ở trường trung học cơ sở thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa ............... 50
2.3.3. Kết quả việc thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở ở trường trung học cơ sở thị
xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa.................................................................................. 53
2.4. Thực trạng quản lý thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở ở trường trung học cơ
sở thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa ....................................................................... 58
2.4.1 Những giải pháp đã thực hiện quản lý thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở ở
các trường trung học cơ sở thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa. ............................. 58
2.4.2. Những thành cơng của thực hiện các giải pháp .......................................... 60
2.4.3. Những điểm chưa thành công của thực hiện các giải pháp: ...................... 60
2.5. Đánh giá thực trạng ......................................................................................... 61
2.5.1. Những thành công ........................................................................................ 61
2.5.2. Những khó khăn, hạn chế ............................................................................ 62
2.5.3. Nguyên nhân và những bài học kinh nghiệm ............................................. 63
Kết luận chương 2 ................................................................................................... 69
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO HIỆU QUẢ
THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ CƠ SỞ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC
CƠ SỞ THỊ XÃ BỈM SƠN, TỈNH THANH HÓA ............................................ 70
3.1. Nguyên tắc đề xuất các giải pháp ................................................................ 70
3.1.1. Ngun tắc đảm bảo tính tồn diện ............................................................. 70
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo sự phát triển. .............................................................. 70
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi. ................................................................ 70
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ. .............................................................. 71
3.2. Một số giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

vi
ở các trường trung học cơ sở thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa ........................... 71
3.2.1. Tăng cường tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức của cán bộ, giáo
viên, nhân viên về thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở ở các trường trung học cơ
sở .............................................................................................................................. 71
3.2.2. Tăng cường sự lãnh đạo của các chi bộ Đảng, vai trò quản lý của ban
giám hiệu và các tổ chức đoàn thể trong nhà trường đối với thực hiện Quy chế
dân chủ cơ sở ở các trường trung học cơ sở ........................................................ 74
3.2.3. Bổ sung, hoàn thiện các hình thức, biện pháp tổ chức thực hiện Quy chế
dân chủ cơ sở ở các trường trung học cơ sở thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh
Hóa…………………………………………………………………………..78
3.2.4. Đẩy mạnh cơng tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở
ở các trường trung học cơ sở thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa. ......................... 80
3.2.5. Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ, giáo viên, nhân
viên…………………………………………………………………………. 82
3.3. Thăm dò sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất...............84
3.3.1. Mục đích thăm dị……………………………………………………..84
3.3.2. Đối tượng thăm dị.................................................................................85
3.3.3. Nội dung thăm dò ……………………………………………………..85
3.3.4. Phương pháp thăm dò ………………………………………………...85
3.3.5. Kết quả thăm dò……………………………………………………….85
Kết luận chương 3 ................................................................................................... 87
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................... 88
1. Kết luận ............................................................................................................... 88
2. Kiến nghị ............................................................................................................. 89

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Quy mô trường lớp năm học 2015 - 2016…………………………..40
Bảng 2.2. Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục………………………..41
Bảng 2.3. Xây dựng cơ sở vật chất trường, lớp học……………………………41
Bảng 2.4. Số trường học đạt chuẩn Quốc gia…………………………………..42
Bảng 2.5 Biên chế trường, lớp, học sinh:……………………………………...44
Bảng 2.6. Tổng hợp kết quả điều tra công tác tổ chức tuyên truyền Quy chế dân
chủ cơ sở ở trường trung học cơ sở thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa…………49
Bảng 2.7. Tổng hợp kết quả thăm dị sự cần thiết phải xây dựng các Nội quy, quy
chế, quy ước… thực hiện quy chế dân chủ:…………………………………….51
Bảng 2.8. Tổng hợp kết quả đánh giá của CB, GV, NV về mức độ hiệu quả thực
hiện QCDC cơ sở………………………………………………………………52
Bảng 2.9. Kết quả tổng hợp ý kiến của cán bộ quản lý về trách nhiệm thực hiện
QCDC cơ sở ở các trường THCS:……………………………………………...53
Bảng 2.10. Thống kê trình độ CB, GV, NV THCS trong 3 năm học 2013-2014,
2014 - 2015, 2015 - 2016………………………………………………………56
Bảng 3.1. Đánh giá sự cần thiết của các giải pháp đề xuất……………………..85
Bảng 3.2. Đánh giá tính khả thi của các giải pháp đề xuất……………………..86

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đất nước ta đang thực hiện cơng cuộc đổi mới, địi hỏi phải phát huy
được quyền làm chủ của nhân dân, người dân tham gia quản lý nhà nước,
khắc phục tình trạng suy thoái, quan liêu, mất dân chủ và nạn tham nhũng.
Ngày 04-03-2010, Kết luận số 65-KL/TW của Ban Bí thư về tiếp tục thực
hiện Chỉ thị số 30-CT/TW của Bộ Chính trị (khóa VIII) về xây dựng và thực
hiện Quy chế dân chủ cơ sở nêu rõ: “Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở được
gắn với phát triển kinh tế- xã hội, cải cách thủ thục hành chính, cuộc vận động
"Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh", các phong trào, các
hoạt động văn hóa, xã hội, giữ vững an ninh, trật tự ở cơ sở”.
Đại hội XI của Đảng xác định lại một lần nữa vị trí, tầm quan trọng lâu
dài và bức thiết của vấn đề dân chủ. Đại hội đã xác định mục tiêu chiến lược
của cách mạng nước ta trong thời kỳ mới là thực hiện dân giàu, nước mạnh,
xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, “thực hiện tốt hơn Quy chế dân chủ cơ
sở và Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn. Phát huy dân chủ,
đề cao trách nhiệm công dân, kỷ luật, kỷ cương xã hội …” [8,tr. 239]. Nghị
quyết Đại hội XII của Đảng xác định 6 nhiệm vụ trọng tâm trong đó nêu rõ
“Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân
tộc” [10, tr. 8].
Xây dựng và thực hiện QCDC cơ sở đã góp phần đổi mới phương thức,
nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, quản lý, điều hành của Nhà nước; đổi mới
nội dung, phương thức hoạt động của Mặt trận, các đồn thể chính trị - xã hội;
phát huy tính tiên phong, gương mẫu, chấn chỉnh phong cách, lề lối làm việc của
cán bộ, công chức, viên chức theo hướng sát dân, trọng dân và phát huy quyền

làm chủ của nhân dân, đáp ứng nguyện vọng chính đáng của các tầng lớp nhân
dân; góp phần quan trọng trong phịng ngừa, ngăn chặn tình trạng quan liêu,
tham nhũng, lãng phí; tăng cường đoàn kết, đồng thuận xã hội, củng cố mối
quan hệ máu thịt giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân; chống lại các âm mưu lợi
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2
dụng dân chủ, dân tộc, tôn giáo, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Trong nhiều trường THCS ở tỉnh Thanh Hóa, việc thực hiện QCDC cơ
sở theo Chỉ thị 30-CT/TW và Nghị định 71/1998 của Chính phủ, Nghị định
04/2015/NĐ-CP (thay thế Nghị định 71/1998 từ ngày 25/2/2015), Quyết định
04 của Bộ GD&ĐT đã tạo ra bầu khơng khí dân chủ trong các trường học,
góp phần vào việc dạy tốt, học tốt. Tuy nhiên cũng giống như nhiều cơ quan,
đơn vị thuộc nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác, công tác quản lý thực hiện
QCDC chưa được quan tâm đúng mức, vẫn cịn có trường học triển khai chậm
hoặc triển khai hình thức, chưa chú trọng việc nâng cao hiệu quả trong thực
hiện QCDC. Có trường do thiếu dân chủ dẫn đến gây mất đoàn kết, khiếu
kiện. Điều đó ảnh hưởng khơng tốt tới chất lượng dạy và học, đến uy tín của
ngành giáo dục đối với xã hội, đối với nhân dân.
Để thực hiện có hiệu quả QCDC cơ sở, phát huy được quyền làm chủ của
cán bộ, giáo viên, nhân viên trong các trường THCS vẫn là một đòi hỏi, một yêu
cầu cấp bách của sự nghiệp đổi mới trong ngành GD&ĐT ở tỉnh Thanh Hóa nói
chung, ở các trường THCS trên địa bàn thị xã Bỉm Sơn nói riêng. Vì vậy đề tài
“Một số giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở
ở các trường trung học cơ sở thị xã Bỉm Sơn tỉnh Thanh Hóa” nhằm góp phần
nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp thiết đó.
2. Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng việc thực hiện QCDC cơ sở ở các
trường THCS trên địa bàn thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa, luận văn xác định
một số giải pháp quản lý giáo dục nhằm thực hiện tốt hơn QCDC cở sở ở các
trường THCS đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đổi mới giáo dục, của thị xã Bỉm
Sơn, tỉnh Thanh Hóa hiện nay.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình quản lý thực hiện QCDC cơ sở ở các trường THCS.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

3
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả thực hiện QCDC cơ sở ở các
trường THCS thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu thực hiện các giải pháp tích cực, khoa học và đồng bộ về việc thực hiện
QCDC cơ sở thì hiệu quả hoạt động lãnh đạo, hiệu quả chất lượng đào tạo, giáo
dục ở các trường THCS sẽ tốt hơn, thực hiện tốt hơn nhiệm vụ giáo dục, góp phần
đáp ứng u cầu đổi mới căn bản tồn diện của giáo dục.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và hiệu quả thực hiện QCDC cơ sở và dân
chủ trong trường THCS.
- Phân tích thực trạng, hiệu quả thực hiện QCDC cơ sở ở các trường
THCS thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa
- Đề xuất một số giải pháp quản lý để nâng cao hiệu quả thực hiện
QCDC cơ sở ở các trường THCS thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa, đáp ứng

yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp để nghiên cứu lý luận các
quan điểm của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, của ngành giáo dục,
của địa phương… về thực hiện dân chủ trong nhà trường
- Nghiên cứu các quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách,
pháp luật của Nhà nước, các văn bản của Chính phủ, của Bộ Giáo dục và Đào tạo
đã ban hành việc xây dựng và thực hiện QCDC trong nhà trường.
- Nghiên cứu các quy chế trong các trường THCS, trong đó có QCDC ở
nhà trường.
- Nghiên cứu các tài liệu khác liên quan như các sách, báo, cơng trình
nghiên cứu vấn đề này.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

4
6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra thu thập số liệu (Test)
- Phương pháp chuyên gia.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp và khái quát.
Để khảo sát thực tiễn việc thực hiện QCDC cơ sở ở các trường THCS
6.3. Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng toán thống kê và các phần mềm tin học để thống kê, tổng hợp
và phân tích số liệu
7. Đóng góp của luận văn
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về việc thực hiện QCDC cơ sở ở

các trường THCS.
- Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể cung cấp thêm những cơ sở
khoa học nhằm thực hiện tốt hơn QCDC cơ sở ở các trường THCS thị xã
Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý nâng cao hiệu quả thực hiện Quy chế
dân chủ cơ sở ở trường trung học cơ sở.
Chương 2: Thực trạng hiệu quả quản lý thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở ở
các trường trung học cơ sở thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
Chương 3: Một số giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả thực hiện Quy chế
dân chủ cơ sở ở các trường trung học cơ sở thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

5
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ
NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN
QUY CHẾ DÂN CHỦ CƠ SỞ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Nghiên cứu ở nước ngồi
Dân chủ có nguồn gốc từ Hy Lạp cổ đại. Tuy nhiên các nền văn hóa khác
cũng có đóng góp đáng kể vào quá trình phát triển của dân chủ như Ấn Độ cổ
đại, La Mã cổ đại, châu Âu và Nam, Bắc Mỹ.
Trên thế giới có rất nhiều cơng trình, tác phẩm khoa học nghiên cứu về

dân chủ phải kể đến như: “Các mơ hình quản lý nhà nước hiện đại” của
David Held [12]“Chủ nghĩa Tư bản, Chủ nghĩa xã hội và dân chủ” của
Joseph Schumpeter [trích theo 12, tr. 37]; hay trong cuốn“Dân chủ đa trị”
của Robert Dalh; “Khái niệm tối giản về dân chủ” của Adam Przeworski;
“Các thuyết dân chủ” Frank Cunnigham; “Sách nguồn về dân chủ” Robert
Dalh Ian, Shapiro, Jose Antonio biên soạn… Các nhà tư tưởng trên đã đưa ra
những quan điểm khác nhau về dân chủ, thậm chí có lúc cịn đối lập nhau,
người thì có quan điểm ủng hộ nền dân chủ cổ điển - dân chủ trực tiếp, người
thì ủng hộ nền dân chủ phương Tây hiện đại…
Trong tác phẩm “Chủ nghĩa tư bản, Chủ nghĩa xã hội và dân chủ” Joseph
Schumpeter “Dân chủ không (và khơng thể) có nghĩa là nhân dân cai trị theo
đúng nghĩa đen của từ nhân dân và từ “cai trị”. Dân chủ chỉ có nghĩa là
nhân dân có cơ hội để chấp nhận hay từ chối người cai trị họ... theo một
nghĩa nào đó, dân chủ có nghĩa là sự cai trị của các nhà chính trị” [trích theo
12, tr.37]
Trong tác phẩm “Các mơ hình quản lý nhà nước hiện đại” David Held
đã giới thiệu các mơ hình nổi bật nhất trong lịch sử phát triển dân chủ. Theo
tác giả sự phát triển của lịch sử dân chủ từ cổ đại đến ngày nay có một bước
tiến vĩ đại. Mặc dù, đã có sự phát triển với nhiều dấu hiệu tích cực nhưng theo
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6
tác giả dân chủ khơng phải cái gì đã hồn thiện. Vấn đề dân chủ vẫn đặt ra
khơng ít câu hỏi chưa giải thích được, những mâu thuẫn cả về thực tiễn lẫn lý
luận. “Nền dân chủ - với tư cách là một tư tưởng là một hiện thực chính trị đang tự mâu thuẫn trên những vấn đề nền tảng nhất” [12, tr. 3]
Mặc dù, bàn về vấn đề dân chủ có rất nhiều cơng trình, tác phẩm, các
quan điểm từ cổ đại đến hiện đại, từ phương Đơng đến phương Tây, dù có các

cánh hiểu về dân chủ khác nhau nhưng đều bắt nguồn liên quan đến bản chất
con người.
Theo chủ nghĩa Mác – Lê nin:
Sự phát triển của sản xuất và phân công lao động xã hội, phân hóa giai cấp
và đấu tranh giai cấp đã làm cho xã hội cộng sản nguyên thủy tan rã, hình thành
nên Nhà nước chiếm hữu nơ lệ. Giai cấp chủ nô đã biến Nhà nước thành công
cụ thực hiện quyền lực chính trị, phục vụ lợi ích của mình. Nhà nước chủ nơ
dân chủ là hình thức đầu tiên của chế độ dân chủ trong xã hội có giai cấp - dân
chủ của giai cấp chủ nô. Theo C.Mác, trong tác phẩm “Phê phán Cương lĩnh
Gôta” (1875), dân chủ tức là chính quyền của nhân dân. Trong tác phẩm “Nhà
nước và cách mạng”, Lênin cũng cho rằng chế độ dân chủ là một hình thức nhà
nước, một trong những hình thái của Nhà nước. Nhà nước chủ nơ là hình thái
dân chủ đầu tiên trong lịch sử nhưng không phải giành cho nhân dân với tư
cách là số đông mà là cho giai cấp chủ nô.
Nền dân chủ sơ khai của xã hội lồi người khơng được tiếp tục phát triển
ở thời kỳ lịch sử tiếp theo mà lại bị thủ tiêu bởi chế độ chuyên chế phong
kiến. Nhà nước phong kiến, độc đoán, chuyên quyền cấu kết với các thế lực
của thần quyền đã gạt nhân dân lao động ra khỏi cơ chế quyền lực. Cuộc đấu
tranh giành quyền lực - giành quyền làm chủ lại tiếp tục diễn ra gay gắt. Kết
quả là chế độ chuyên chế phong kiến lại bị một trật tự dân chủ mới mạnh mẽ
hơn phủ định - đó là chế độ dân chủ tư sản.
So với chế độ dân chủ sơ khai thời kỳ cổ đại, nền dân chủ tư sản đạt tới
trình độ phát triển cao hơn. Theo đó, các quan niệm về dân chủ được bắt đầu
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

7
từ khái niệm nhân dân là người chủ của quyền lực, có quyền và nghĩa vụ cơng

dân được pháp luật quy định và bảo vệ. Dưới chế độ dân chủ tư sản, địa vị xã
hội của công dân được pháp luật thành văn và không thành văn quy định.
Nhưng nền dân chủ tư sản trong thực chất còn rất nhiều hạn chế và khơng
thốt khỏi sự mị dân nhằm bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản cầm quyền.
“Trong Nhà nước tư sản dân chủ nhất, quần chúng bị áp bức đều luôn vấp
phải các mâu thuẫn hiển nhiên giữa quyền bình đẳng hình thức do “chế độ
dân chủ” của bọn tư bản ban bố với hàng nghìn hạn chế và mánh khóe, dối trá
thực sự, đang biến những người vô sản thành nô lệ làm thuê” [16, tr.36].
Đúng như nhận xét của C.Mác về chế độ dân chủ tư sản rằng bầu cử trong
chủ nghĩa tư bản là sự “tự do” của nhân dân lựa chọn những người thống trị
mình. Trong tác phẩm Nhà nước và cách mạng, Lênin có nhận xét tinh tế về
bản chất chế độ dân chủ tư sản: “Chế độ đại nghị tư sản là chế độ kết hợp chế
độ dân chủ (không phải cho nhân dân) với chế độ quan liêu (chống nhân
dân)” [15, tr.135].
Cơ sở bảo vệ lợi ích của nền dân chủ tư sản là bảo vệ, bênh vực và tạo
mọi cơ hội cho giai cấp tư sản ngày càng giàu có. Nhà nước tư sản ln ln
đề cao chức năng chính trị (thống trị giai cấp). Trong xã hội tư bản, mâu
thuẫn giữa tính chất giai cấp của giai cấp tư sản cầm quyền với tính nhân dân
(tính vô sản) của dân chủ càng trở nên gay gắt. Đó là một trong những nguyên
nhân dẫn đến cách mạng vô sản để giải quyết mâu thuẫn trên bằng việc thiết
lập chế độ dân chủ XHCN. Trong tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng cộng
sản”, C.Mác và Ph.Ăngghen đã chỉ rõ: “Giai cấp vô sản mỗi nước trước hết
phải tự giành lấy chính quyền, phải tự mình vươn lên thành giai cấp dân tộc”
[21, tr. 623-624], phải giành lấy dân chủ với ý nghĩa trực tiếp là giành lấy
quyền lực Nhà nước (quyền làm chủ về chính trị), thiết lập Nhà nước dân chủ
vô sản, chế độ dân chủ vô sản. Đó là “chế độ sẽ thi hành ngay lập tức những
biện pháp để chặt tận gốc chế độ quan liêu và sẽ có thể thi hành những biện
pháp ấy tới cùng, tới chỗ hoàn toàn phá hủy chế độ quan liêu, tới chỗ hoàn
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8
toàn xây dựng một chế độ dân chủ cho nhân dân” [15, tr. 135]. Với ý nghĩa
đó, chế độ dân chủ vô sản, chế độ dân chủ XHCN đóng vai trị to lớn trong
các cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội và con người, trở
thành mục tiêu và động lực của cuộc cách mạng vơ sản.
Sự thống nhất giữa dân chủ về chính trị - pháp lý và dân chủ với tư
cách là khát vọng, là quyền tự nhiên của con người, trong đó có quyền sử
dụng tất cả sức mạnh để thực hiện vai trò của người chủ và quyền làm chủ đã
lần lượt được nhiều giai cấp thống trị trong lịch sử nhận thức và thể chế hóa
thành nguyên tắc tổ chức và vận hành của Nhà nước cùng các thiết chế chính
trị khác nhau. Tuy nhiên, trong các chế độ dân chủ đã từng tồn tại cho đến
nay, thì chỉ có chế độ dân chủ XHCN mới thực sự là chế độ dân chủ của đa số
nhân dân trong xã hội, là chế độ dân chủ của dân, do dân và vì dân.
1.1.2. Nghiên cứu ở Việt Nam
Quá trình phát triển dân chủ ở Việt Nam là quá trình phát triển mang
tính định hướng cao. Việt Nam hiện nay lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh làm nền tảng cho mọi hoạt động của mình, từ định hướng chính
trị, định hướng phát triển kinh tế, văn hóa và các lĩnh vực xã hội khác, trong
đó q trình phát triển dân chủ không phải là ngoại lệ.
Trong cuốn “Lý luận về dân chủ và thực hiện dân chủ hóa ở Việt Nam
trong công cuộc đổi mới” của tác giả Hồng Chí Bảo, vấn đề về dân chủ được
trình bày một cách có hệ thống, từ các quan niệm về dân chủ, bản chất dân
chủ, cách thức thể hiện dân chủ… Đặc biệt tác giả nhấn mạnh đến tầm quan
trọng của dân chủ hóa và coi đó là chìa khóa vạn năng để phát triển đất nước
trên mọi lĩnh vực.
Tác giả Nguyễn Tiến Phồn trong cuốn “Dân chủ và tập trung dân chủ lý luận và thực tiễn” [ 32], đã phân tích rõ những thành tựu và hạn chế, thậm
chí là những sai lầm trong nhận thức và thực hiện công cuộc xây dựng nền

dân chủ XHCN ở các nước XHCN nói chung và ở Việt Nam nói riêng.
Nghiên cứu về dân chủ XHCN trên diện rộng phải kể đến cơng trình
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9
nghiên cứu khoa học đề tài cấp nhà nước KX 05.05 do tác giả Hồng Chí Bảo
làm chủ nhiệm “Cơ chế thực hiện dân chủ XHCN trong hệ thống chính trị ở
nước ta” [2]. Tập thể các tác giả đã tập trung nghiên cứu lý luận về dân chủ
và cơ chế dân chủ; dân chủ hóa trong lĩnh vực kinh tế và các lĩnh vực dân chủ
hóa trong lĩnh vực chính trị và cơ chế thực hiện, dân chủ hóa trong lĩnh vực
văn hóa và cách thực hiện, cơ chế thực hiện dân chủ trong bộ máy cơ quan
của Đảng và bộ máy Nhà nước.
Các nghiên cứu về dân chủ, vấn đề thực hiện dân chủ ở Việt Nam, bản
chất dân chủ cơ sở, quá trình dân chủ hóa và thực trạng phát triển dân chủ ở
Việt Nam phải kể đến như “Phát huy quyền dân chủ của nhân dân ở cơ sở“
[31], tác giả Đỗ Mười; “Các đoàn thể nhân dân với việc bảo đảm dân chủ ở
cơ sở hiện nay” [33] tác giả Phan Xuân Sơn. Đây là các cơng trình nghiên
cứu đi sâu về việc thực hiện dân chủ cơ sở, quy chế dân chủ cơ sở, đưa ra lý
luận và thực tiễn việc thực hiện dân chủ ở cơ sở; vai trò, trách nhiệm của
MTTQ - Đồn thể chính trị trong việc xây dựng nhà nước XHCN trong thời
kỳ mới ở Việt Nam hiện nay.
1.2. Các khái niệm cơ bản
1.2.1. Dân chủ, dân chủ cơ sở, dân chủ trường học
1.2.1.1. Dân chủ
Như chúng ta đã biết, thuật ngữ “dân chủ” xuất hiện từ thời cổ đại.
Người đầu tiên đưa ra khái niệm dân chủ là nhà sử học, nhà chính trị học
người Hy Lạp tên Hêrôđốt (484 - 425 trước Công nguyên) khi ông xem xét

các thể chế chính trị trong lịch sử. Theo ông, lịch sử đã xuất hiện ba kiểu thể
chế chính trị: quân chủ, quý tộc và dân chủ; trong đó dân chủ là thể chế chính
trị do nhân dân nắm quyền lực thông qua con đường bầu cử. Để chỉ một hiện
thực dân chủ đã được thiết lập trên thực tế, trong ngôn ngữ đã xuất hiện thuật
ngữ democratia, nghĩa là quyền lực thuộc về nhân dân (democratia là từ ghép
của hai từ demos là nhân dân, cratos là quyền lực). Như vậy, nhân dân là chủ
thể của quyền lực, sử dụng quyền lực để tổ chức, quản lý xã hội, phát triển xã
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10
hội, phát triển con người. Với ý nghĩa đó, dân chủ vừa là mục tiêu, vừa là
động lực của sự phát triển xã hội - nhất là xã hội có giai cấp.
Từ điển Bách khoa Việt Nam định nghĩa: “Dân chủ là hình thức tổ
chức thiết chế chính trị của xã hội dựa trên việc thừa nhận nhân dân là nguồn
gốc của quyền lực, thừa nhận nguyên tắc bình đẳng và tự do. Dân chủ cũng
được vận dụng vào các tổ chức và hoạt động của những tổ chức và thiết chế
xã hội nhất định” [tr 1].
Như vậy, dân chủ được coi là tiêu chí đánh giá cách thức, trình độ tổ
chức và thực hiện quyền lực nhà nước đảm bảo quyền lực nhà nước thuộc về
nhân dân. Song, vấn đề dân chủ luôn là vấn đề phức tạp, có nội dung rộng
lớn, ln ln mới, gắn với những tiến bộ về lịch sử và văn hóa của lồi
người. Để nghiên cứu, hiểu rõ bản chất, tính chất và nội dung của dân chủ
phải xem xét nó dưới các góc độ, khía cạnh khác nhau.
Bản thân thuật ngữ “dân chủ” được tiếp cận dưới nhiều góc độ: Triết
học, chính trị; dân chủ là một hình thái nhà nước; dân chủ là một hiện thực
chính trị; dân chủ là một hiện thực kinh tế, một hiện thực xã hội và dân chủ là
một trạng thái của hệ thống quan hệ quốc tế.

Sự phát triển của dân chủ phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã
hội, năng lực nhận thức của cơng dân và chính quyền, truyền thống lịch sử, văn
hóa, pháp lý. Dân chủ là mục tiêu, động lực phát triển của quốc gia, dân tộc.
Dân chủ là khát vọng được làm chủ, là quyền tự nhiên của con người
trong đó có quyền sử dụng tất cả sức mạnh để thực hiện vai trò của người chủ
và quyền làm chủ đó có lúc, có nơi đã được những người cầm quyền trong
lịch sử nhận thức và thể chế thành pháp luật thực định cùng các thiết chế
chính trị - xã hội khác.
Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân chủ XHCN,
dân chủ là một hiện tượng lịch sử gắn liền với xã hội có giai cấp. Trong xã
hội XHCN, “dân chủ” có một chất lượng mới do được phát triển đầy đủ trên
cơ sở một nền kinh tế phát triển cao, nhờ đó con người được giải phóng và
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11
phát triển tồn diện. Trong đó, “sự phát triển của mỗi người là điều kiện phát
triển tự do của tất cả mọi người” (Tuyên ngôn Đảng cộng sản Việt Nam Nxb
Sự thật, Hà Nội, 1976), [tr. 51] ).
Chế độ dân chủ XHCN là chế độ chính trị mà ở đó những giá trị dân
chủ, quyền lực của nhân dân được thể chế hóa thành pháp luật, thành những
nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị, thành nguyên tắc mục
tiêu của sự phát triển kinh tế - xã hội, các giá trị và chuẩn mực dân chủ chi
phối hoạt động của mọi lĩnh vực xã hội, thực sự là chế độ dân chủ của đa số
nhân dân trong xã hội, là chế độ dân chủ của dân, do dân và vì dân.
Tóm lại, ta có thể hiểu dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân, là cơ
chế để người dân thể hiện và thực hiện quyền làm chủ của mình trên tất cả các
lĩnh vực của đời sống xã hội như: chính trị, kinh tế, văn hóa…

1.2.1.2. Dân chủ cơ sở
Quần chúng nhân dân là những người trực tiếp sản xuất ra những giá trị
vật chất lẫn tinh thần. Trong lao động và sinh sống, nhân dân ln gắn bó mật
thiết với một đơn vị, một tổ chức, một địa bàn dân cư nhất định. Những cấu
trúc nhỏ nhất trong hệ thống đó có tư cách như một chỉnh thể tương đối hoàn
chỉnh, độc lập là nền tảng cho toàn bộ hệ thống gọi là cơ sở. Cơ sở là “tế bào”
của hệ thống, nơi diễn ra các quan hệ nhiều mặt của tầng lớp nhân dân.
Hệ thống chính trị nước ta được tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập
trung dân chủ, xây dựng nhà nước Việt Nam XHCN với mục tiêu “Dân giàu,
nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”. Chính vì thế, trong phạm
vi nghiên cứu của đề tài này, tác giả luận văn đi sâu vào quan điểm, khái niệm
“dân chủ cơ sở” theo chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh và các
quan điểm của Đảng cộng sản, Chính phủ Việt Nam về dân chủ cơ sở trong
thời kỳ đổi mới đi lên CNXH.
Chủ nghĩa xã hội xác định mục tiêu xây dựng một nền dân chủ XHCN
“cao gấp triệu lần dân chủ tư sản” (V.I. Lênin). Đó là một nền dân chủ tồn
diện và triệt để trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12
Trong chế độ dân chủ XHCN, nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình
vừa bằng hình thức gián tiếp vừa bằng hình thức trực tiếp, bảo đảm cho nhân
dân có quyền cử đại diện và tham gia quản lý xã hội một cách thiết thực và
hiệu quả, trước hết là ở cơ sở theo phương châm dân biết, dân bàn, dân làm,
dân kiểm tra. Sức sống của nền dân chủ XHCN do Đảng cộng sản lãnh đạo
dựa trên cơ sở thực hiện tốt và kết hợp chặt chẽ hai hình thức dân chủ nói
trên, từ đó động viên sức mạnh của tồn dân tham gia vào cơng cuộc phát

triển kinh tế - xã hội và bảo vệ tổ quốc.
Hiện nay, đề cao dân chủ trực tiếp là làm phong phú thêm hình thức
thực hiện quyền lực chính trị của nhân dân lao động, là xuất phát từ bản chất
của chế độ XHCN, một chế độ từng bước thực hiện trong thực tế mọi quyền
lực thật sự thuộc về nhân dân. Trong nhiều trường hợp, dân chủ trực tiếp có
những ưu điểm mà dân chủ gián tiếp khơng có được. Đó là khả năng thể hiện
một cách khách quan ý chí, nguyện vọng của nhân dân khơng cần thơng qua
một hình thức trung gian nào. Theo Lênin: “Phát triển dân chủ đến cùng, tìm
ra những hình thức của sự phát triển ấy, đem thử nghiệm những hình thức ấy
trong thực tiễn... đó là một trong những nhiệm vụ cấu thành của cuộc đấu
tranh cách mạng xã hội” [15, tr.97].
Nhận rõ bản chất của dân chủ XHCN, ngay từ khi chính quyền nhân
dân mới được thành lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định quyền lực Nhà
nước là của nhân dân. Theo đó, “Nhà nước ta phải phát triển quyền dân chủ
và sinh hoạt chính trị của tồn dân, để phát huy tính tích cực và sáng tạo của
nhân dân, làm cho mọi người công dân Việt Nam thực sự tham gia công việc
quản lý của Nhà nước” [28, tr. 590]. Hồ Chí Minh thấy rất rõ rằng: “Có lực
lượng dân chúng việc to tát mấy, khó khăn mấy làm cũng được. Khơng có, thì
việc gì làm cũng không xong. Dân chúng biết giải quyết nhiều vấn đề một
cách giản đơn, mau chóng, đầy đủ, mà những người tài giỏi, những đồn thể
to lớn, nghĩ mãi khơng ra” [24, tr. 295]. Người nhấn mạnh việc thực thi dân
chủ ở từng địa phương, từng cơ sở, từng cán bộ, từng người dân, từng công
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13
việc cụ thể. Vận động tất cả lực lượng của mỗi một người dân phải làm cho
dân hiểu được quyền lợi và nghĩa vụ của mình trong vị thế của người làm chủ.

Theo Hồ Chí Minh, “chế độ ta là chế độ dân chủ, tư tưởng phải được tự do.
Tự do là thế nào? Đối với mọi vấn đề, mọi người tự do bày tỏ ý kiến của
mình, góp phần tìm ra chân lý. Đó là một quyền lợi mà cũng là một nghĩa vụ
của mọi người” [27, tr. 216]. Vì vậy, Người yêu cầu: “Bất cứ việc gì đều phải
bàn bạc với dân, hỏi ý kiến và kinh nghiệm của dân, cùng với dân đặt kế
hoạch cho thiết thực với hoàn cảnh địa phương” [24, tr. 698-699].
Khi thi hành một cơng việc xong, theo Hồ Chí Minh, việc kiểm tra rút
kinh nghiệm là vô cùng quan trọng và cần thiết giúp chúng ta thực hiện tốt
những công việc khác. Dân kiểm tra cán bộ, cán bộ kiểm tra dân, dân và cán
bộ cùng kiểm tra mọi hoạt động. “Lề lối làm việc phải dân chủ. Cấp trên phải
thường xuyên kiểm tra cấp dưới. Cấp dưới phải phê bình cấp trên” [26, tr. 9];
“nhất là phê bình từ dưới lên” [27, tr. 157]. Dân kiểm tra là một nội dung
quyền dân chủ của nhân dân về xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước và các
Đoàn thể nhân dân thật sự vững mạnh, trong sạch; bảo vệ lợi ích chính đáng,
hợp pháp của nhân dân và đấu tranh chống tham ơ, lãng phí, quan liêu, cậy
thế trái phép…
Nền dân chủ XHCN ở nước ta được khẳng định trong đường lối của
Đảng, Hiến pháp, Pháp luật của Nhà nước. Hệ thống chính quyền ở nước ta
gồm 4 cấp: trung ương, tỉnh (thành phố trực thuộc), huyện (thị, quận) và xã
(phường) đều vận hành theo nguyên tắc tập trung dân chủ, nguyên tắc cơ bản
của nền dân chủ XHCN. Hiệu quả của dân chủ thể hiện trực tiếp đến nhân dân
là ở cấp cơ sở, là cấp chính quyền cuối cùng trong hệ thống chính quyền Nhà
nước. Đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước có đi vào cuộc sống hay
không tùy thuộc chủ yếu vào sự quán triệt và thực hiện như thế nào ở cấp cơ
sở. Cơ sở xã, phường, cơ quan, doanh nghiệp... là nơi trực tiếp thực hiện
đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước; là địa bàn nhân dân sinh sống,
lao động, sản xuất, học tập và công tác; là nơi diễn ra các mối quan hệ nhiều
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14
mặt giữa các tầng lớp nhân dân với các cấp ủy Đảng và chính quyền, cán bộ,
đảng viên, công chức điều hành và xử lý công việc hàng ngày. Nhân dân đòi
hỏi được biết, được bàn và được tham gia giải quyết những vấn đề đặt ra ở cơ
sở, đồng thời có yêu cầu kiểm tra, giám sát hoạt động hàng ngày của cấp ủy,
chính quyền và cán bộ lãnh đạo. Điều đó có nghĩa là nhân dân có quyền làm
chủ từ cơ sở và ở cơ sở.
Phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” là thể hiện tư
tưởng về dân chủ cơ sở của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Từ Đại hội VI, Đảng ta đã
chủ trương thực hiện có nề nếp phương châm này và chủ trương đó ngày càng
được thực tế kiểm nghiệm tính cần thiết khách quan của nó. Để q trình dân
chủ hóa thực sự đi vào cuộc sống cần cụ thể hóa phương châm này, Nghị
quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (tháng
6/1997) khẳng định khâu quan trọng và cấp bách trước mắt là phát huy quyền
làm chủ của nhân dân ở cơ sở, là nơi trực tiếp thực hiện mọi chủ trương,
chính sách của Đảng và Nhà nước, là nơi cần thực hiện quyền dân chủ của
nhân dân một cách trực tiếp và rộng rãi nhất. Bộ Chính trị đã ra Chỉ thị 30CT/TW tháng 2/1998 và Chính phủ đã ban hành QCDC ở xã, phường, thị
trấn, cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp. Đó là những văn bản có tính chính trị và
pháp lý làm cơ sở để mọi người, mọi tổ chức ở cơ sở xây dựng và thực hiện
QCDC cơ sở.
Dân chủ trong nội bộ cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp bao gồm: trách
nhiệm của người đứng đầu cơ quan, đơn vị và của cán bộ, công chức, viên chức
trong việc thực hiện dân chủ trong hoạt động nội bộ của cơ quan, đơn vị; những
việc phải công khai để cán bộ, công chức, viên chức biết; những việc cán bộ,
công chức, viên chức tham gia ý kiến, người đứng đầu cơ quan quyết định;
những việc cán bộ, công chức, viên chức giám sát, kiểm tra. Dân chủ trong quan
hệ và giải quyết công việc với công dân, cơ quan tổ chức có liên quan.
Như vậy, dân chủ ở cơ sở là quyền dân chủ trực tiếp của người dân,

được tiến hành từ cấp xã, phường trở xuống (thôn xóm, đơn vị, cơ quan, doanh
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15
nghiệp) theo phương châm dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra. Dân chủ
ở cơ sở, trước hết là dân chủ trực tiếp, là hình thức nhân dân thực hiện quyền
làm chủ của mình bằng cách trực tiếp thể hiện ý chí, nguyện vọng của mình
đối với tổ chức và hoạt động của cơ quan chính quyền ở cơ sở. Có nhiều cách
thức để thực hiện dân chủ trực tiếp ở cơ sở như: trưng cầu dân ý; bầu và bãi
miễn đại biểu cơ quan dân cử; bàn bạc, thảo luận, tham gia quyết định. Giám
sát, kiểm tra việc thực hiện các vấn đề phát triển kinh tế - xã hội, trật tự an
ninh ở cơ sở; tố cáo, khiếu nại; xây dựng quy định, quy chế tự quản...
1.2.1.3. Dân chủ trường học
Tiếp thu và vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, Chủ tịch
Hồ Chí Minh ý thức rằng, “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu” và “Dốt nát
cũng là kẻ địch”. Ngay sau khi nước nhà giành được độc lập, Người đã lo
ngay đến việc “giáo dục lại nhân dân”, nhiệm vụ diệt giặc đói và giặc dốt gắn
liền với nhau. Người nói: “vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích
trăm năm thì phải trồng người” [28, tr. 222]. “Trường học của chúng ta là
trường học của chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo những công
dân và cán bộ tốt, những người chủ tương lai tốt của nước nhà. Về mọi mặt,
trường học của chúng ta phải hơn hẳn trường học của thực dân và phong
kiến” [27, tr. 80].
Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Trong trường học cần phải có dân chủ.
Đối với mọi vấn đề, thầy và trò cùng nhau thảo luận, ai có ý kiến gì đều thật
thà phát biểu. Điều gì chưa thơng suốt, thì hỏi, thì bàn cho thơng suốt. Dân
chủ nhưng trị phải kính thầy, thầy phải q trị, chứ khơng phải là “cá đối

bằng đầu”. Đồng thời, thầy và trò cần giúp đỡ những anh em phục vụ cho nhà
trường. Các anh chị em nhân viên thì nên thi đua để cho cơm lành, canh ngọt,
để học sinh ăn no, học tốt” ” [26, tr.456]. Quan điểm về dân chủ trong trường
học của Chủ tịch Hồ Chí Minh được thể hiện đầy đủ qua các mối quan hệ
trong nhà trường, mối quan hệ giữa nhà trường với nhân dân ,“Giáo dục là sự
nghiệp của quần chúng. Cần phải phát huy đầy đủ dân chủ XHCN, xây dựng
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×