Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lạc trồng trong vụ xuân 2015 tại nghi xuân hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 125 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

NGUYỄN THỊ HẢI

ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ ĐẾN SINH TRƢỞNG, PHÁT
TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG LẠC
TRỒNG TRONG VỤ XUÂN 2015 TẠI
NGHI XUÂN-HÀ TĨNH

LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP

Nghệ An, 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

NGUYỄN THỊ HẢI

ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ ĐẾN SINH TRƢỞNG, PHÁT
TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG LẠC
TRỒNG TRONG VỤ XUÂN 2015 TẠI
NGHI XUÂN-HÀ TĨNH

LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành: Khoa học cây trồng
Mã số: 60 62 01 10

Ngƣời hƣớng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Kim Đường



Nghệ An, 2015


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu khoa học do tơi trực tiếp
thực hiện trong vụ Xuân năm 2015, dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Kim
Đƣờng. Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, chƣa từng đƣợc
công bố và sử dụng trọng một luận văn nào trong và ngồi nƣớc.
Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự trích dẫn và giúp đỡ trong luận văn này đã
đƣợc thông tin đầy đủ, trích dẫn chi tiết và chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn

NGUYỄN THỊ HẢI


ii

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ sự biết ơn tới các thầy cô giáo khoa Nông Lâm Ngƣ và các
thầy cô trong bộ môn trƣờng Đại học Vinh. Đặc biệt tôi xin cảm ơn sâu sắc đến thầy
giáo PGS.TS. Nguyễn Kim Đƣờng, ngƣời đã chỉ bảo, hƣớng dẫn và giúp đỡ tận tình
về phƣơng hƣớng lý luận, nội dung, phƣơng pháp nghiên cứu và các bƣớc trong suốt
thời gian tôi thực hiện đề tài để đến nay tơi đã hồn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo huyện Nghi Xuân và bà con nông
dân đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tôi thực hiện các thí nghiệm của đề tài
luận văn bảm đảo đúng yêu cầu và kỹ thuật.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thành viên trong lớp cao học vàn các đồng

nghiệp trong lĩnh vực nghiên cứu của luận văn đã đóng góp những ý kiến q báu về
chun mơn và cung cấp tƣ liệu để tơi hồn thành luận văn này. Xin cảm ơn bạn bè,
những ngƣời thân đã dành cho tơi tình cảm và tinh thần tốt nhất trong suốt quá trình
học tập và nghiên cứu đề tài.
Nghệ An, tháng 9 năm 2015
Tác giả

Nguyễn Thị Hải


iii

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 1
1. Đặt vấn đề ........................................................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................................... 3
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ......................................................................... 3
3.1 Ý nghĩa khoa học ........................................................................................................... 3
3.2 Ý nghĩa thực tiễn ............................................................................................................ 3
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................................. 4
1.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ lạc trên thế giới và Việt Nam ............................................ 4
1.1.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ lạc trên thế giới ........................................................... 4
1.1.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ lạc ở Việt Nam ........................................................... 9
1.1.3 Tình hình sản xuất lạc tại Hà Tĩnh và huyện Nghi Xuân.......................................... 15
1.2 Cơ sở khoa học nâng cao năng suất cây trồng ......... Error! Bookmark not defined.17
1.2.1 Một số cơ sở lý luận về yếu tố hạn chế năng suất cây trồng.................................... 17
1.2.2 Biện pháp kỹ thuật điều khiển nâng cao năng suất cây trồng ................................... 18
1.2.2.1 Biện pháp sử dụng phân bón ................................................................................. 18
1.2.2.2 Biện pháp bố trí thời vụ ......................................................................................... 20
1.2.2.3 Biện pháp bố trí mật độ cây trồng .......................................................................... 20

1.2.2.4 Biện pháp bảo vệ thực vật ...................................................................................... 21
1.3 Một số kết quả nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất lạc trên
thế giới và Việt Nam .......................................................................................................... 22
1.3.1 Một số kết quả nghiên cứu về cây lạc trên thế giới .................................................. 22
1.3.1.1 Nghiên cứu về mật độ và khoảng cách gieo trồng lạc ........................................... 22
1.3.1.2 Nghiên cứu về kỹ thuật bón phân cho cây lạc ....................................................... 23
1.3.2 Một số kết quả nghiên cứu về cây lạc ở Việt Nam ................................................... 26
1.3.2.1 Nghiên cứu về bố trí thời vụ gieo lạc ..................................................................... 26
1.3.2.2 Nghiên cứu về mật độ và khoảng cách trồng ......................................................... 67
1.3.2.3 Nghiên cứu về bón phân cho lạc ............................................................................ 29


iv

1.3.2.4 Nghiên cứu kỹ thuật phủ đất cho cây lạc ............................................................... 32
CHƢƠNG 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............... 34
2.1 Vật liệu nghiên cứu ...................................................................................................... 34
2.2 Nội dung nghiên cứu .................................................................................................... 34
2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................................. 34
2.3.1 Cơng thức thí nghiệm ................................................................................................ 34
2.3.2 Bố trí thí nghiệm: ...................................................................................................... 35
2.3.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm: ............................................................................................ 35
2.4 Phƣơng pháp đánh giá .................................................................................................. 36
2.5 Quy trình kỹ thuật áp dụng khi làm thí nghiệm ........................................................... 36
2.5.1 Chuẩn bị đất: ............................................................................................................. 36
2.5.2 Thời vụ ...................................................................................................................... 36
2.5.3 Các bƣớc tiến hành .................................................................................................... 36
2.5.4 Quản lý và chăm sóc cây........................................................................................... 36
2.5.5 Phòng trừ sâu bệnh .................................................................................................... 37
2.5.6 Thu hoạch và bảo quản giống ................................................................................... 37

2.6 Các chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi .......................................................................... 37
2.6.1 Thời gian qua các giai đoạn sinh trƣởng và phát triển .............................................. 37
2.6.2 Các chỉ tiêu về sinh trƣởng và phát triển .................................................................. 37
2.6.3 Các chỉ tiêu về sâu bệnh hại ...................................................................................... 39
2.6.5 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất ........................................................... 39
2.7 Phƣơng pháp xử lý số liệu............................................................................................ 40
2.8 Địa điểm và thời gian nghiên cứu ................................................................................ 40
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................................... 41
3.1 Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến thời gian qua các giai đoạn sinh trƣởng và phát
triển của các giống lạc. ..................................................................................................... ..41
3.2 Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến tỷ lệ mọc của các giống lạc .................................... 43


v

3.3 Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến động thái tăng trƣởng chiều cao thân ch nh của
các giống lạc ....................................................................................................................... 44
3.4 Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến động thái ra lá của các giống lạc ............................ 47
3.5 Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến diện t ch lá của các giống lạc ................................. 50
3.6 Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến chỉ số diện t ch lá của các giống lạc ....................... 53
3.7 Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến số cành trên cây của các giống lạc ......................... 56
3.8 Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến số lƣợng nốt sần của các giống lạc ........................ 59
3.9 Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến khối lƣợng nốt sần của các giống lạc ..................... 62
3.10 Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến khối lƣợng chất khô của các giống lạc ................. 64
3.11 Ảnh hƣởng của mật độ trồng và giống đến tình hình nhiễm sâu bệnh hại của lạc
trồng vụ Xuân 2015 tại Nghi Xuân-Hà Tĩnh....................................................................... 67
3.11.1. Mức độ nhiễm sâu hại ............................................................................................ 67
3.11.2. Mức độ nhiễm bệnh hại ......................................................................................... 68
3.12 Ảnh hƣởng của mật độ trồng và giống đến các yếu tố cấu thành năng suất .............. 70
3.13 Ảnh hƣởng của mật độ trồng và giống đến năng suất lý thuyết và năng suất

thực thu của các giống lạc .................................................................................................. 73
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ................................................................................................ 76
1. KẾT LUẬN .................................................................................................................... 76
2. ĐỀ NGHỊ ....................................................................................................................... 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................. 77


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

vi

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Nghĩa của từ

Từ viết tắt
Đ/c

Đối chứng

M

Mật độ

G

Giống

FAO

Tổ chức lƣơng thực và nông nghiệp Liên Hiệp Quốc


Cs

Cộng sự

CLAN

Mạng lƣới đậu đỗ và cây cốc châu Á

ICRISAT

Viện Quốc tế Nghiên cứu cây trồng vùng nhiệt đới bán khô hạn

D.H

Duyên hải

Đ.B.S

Đồng bằng sông

VKHKTNNVN Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam
NXB

Nhà xuất bản

NN

Nơng nghiệp


TB

Trung bình

TBG

Trung bình giơng

TBM

Trung bình mật độ

ĐVT

Đơn vị tính

LAI

Chỉ số diện tích lá

PB

Phân bón

KHKT

Khoa học kỹ thuật

KHKT NN


Khoa học kỹ thuật nông nghiệp

PTNT

Phát triển nông thôn

NS

Năng suất

NSLT

Năng suất lý thuyết

NSTT

Năng suất thực thu

P100 hạt

Khối lƣợng 100 hạt

P100 quả

Khối lƣợng 100 quả

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


vii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng
Bảng 1.1
Bảng 1.2
Bảng 1.3
Bảng 1.4
Bảng 1.5
Bảng 3.1
Bảng 3.2
Bảng 3.3
Bảng 3.4
Bảng 3.5
Bảng 3.6
Bảng 3.7
Bảng 3.8
Bảng 3.9
Bảng 3.10
Bảng 3.11
Bảng 3.12
Bảng 3.13
Bảng 3.14

Tên bảng

Trang

Diện t ch, năng suất và sản lƣợng lạc trên thế giới

Diện t ch, năng suất và sản lƣợng lạc trên thế giới (2008-2010)
Diện t ch, năng suất, sản lƣợng lạc ở Việt Nam (2006-2010)
Diện t ch, năng suất và sản lƣợng lạc phân bố theo địa phƣơng
Tình hình sản xuất lạc của tỉnh Hà Tĩnh
Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến thời gian các giai đoạn sinh
trƣởng phát triển của các giống lạc
Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến tỷ lệ mọc của các giống lạc
Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến động thái tăng trƣởng chiều cao
thân ch nh của các giống lạc
Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến động thái ra lá của các giống lạc
Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến diện t ch lá của các giống lạc
Ảnh hƣởng của mật độ đến chỉ số diện tích lá trên các giống lạc
tham gia thí nghiệm
Ảnh hƣởng của mật độ đến số cành trên cây của các giống lạc tham
gia thí nghiệm (cành/cây)
Ảnh hƣởng của mật độ đến số lƣợng nốt sần của các giống tham gia
thi nghiệm (nốt/cây)
Ảnh hƣởng của mật độ đến khối lƣợng nốt sần của các giống tham
gia thi nghiệm (gam/cây)
Ảnh hƣởng của mật độ đến khối lƣợng chất khơ của các giống tham
gia thí nghiệm (gam/cây)
Ảnh hƣởng của mật độ và giống đến tình hình nhiễm sâu hại của lạc
trồng vụ Xuân 2015 tại Nghi Xuân-Hà Tĩnh (con/m2)
Ảnh hƣởng của mật độ và giống đến tình hình nhiễm bệnh hại của
lạc trồng vụ Xuân 2015 tại Nghi Xuân-Hà Tĩnh (con/m2)
Ảnh hƣởng của mật độ đến các yếu tố cấu thành năng suất trên các
giống lạc tham gia thí nghiệm
Ảnh hƣởng của mật độ đến năng suất lý thyết và năng suất thực thu
trên các giống lạc tham gia thí nghiệm


5
7
11
12
16
42

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

44
45
48
52
55
57
59
62
65
68
69
71
74


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

viii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình

Hình 3.1.

Tên hình
Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến động thái tăng trƣởng chiều cao

Trang
46

thân ch nh của các giống lạc
Hình 3.2

Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến động thái ra lá của các giống lạc

49

Hình 3.3

Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến diện t ch lá của các giống lạc

53

Hình 3.4

Ảnh hƣởng của mật độ đến chỉ số diện tích lá trên các giống lạc tham

56

gia thí nghiệm
Hình 3.5


Ảnh hƣởng của mật độ đến số cành trên cây của các giống lạc tham

58

gia thí nghiệm (cành/cây)
Hình 3.6

Ảnh hƣởng của mật độ đến số lƣợng nốt sần của các giống tham gia

61

thí nghiệm (nốt/cây)
Hình 3.7

Ảnh hƣởng của mật độ đến khối lƣợng nốt sần của các giống tham

63

gia thí nghiệm
Hình 3.8

Ảnh hƣởng của mật độ đến khối lƣợng chất khơ của các giống tham

66

gia thí nghiệm (gam/cây)
Hình 3.9

Ảnh hƣởng của mật độ đến các yếu tố cấu thành năng suất trên các


72

giống lạc tham gia thí nghiệm
Hình 3.10

Ảnh hƣởng của mật độ đến khối lƣợng 100 quả, 100 hạt trên các

73

giống lạc tham gia thí nghiệm
Hình 3.11

Ảnh hƣởng của mật độ đến năng suất lý thyết và năng suất thự thu
trên các giống lạc tham gia thí nghiệm.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

75


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

1

MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Từ những năm qua, nhờ sự chuyển dịch theo nền kinh tế thị trƣờng, sản xuất nông
nghiệp của nƣớc ta đã thu đƣợc những thành tựu đáng kể. Từ một nƣớc thiếu lƣơng thực,
hàng năm phải nhập khẩu hàng nghìn tấn lƣơng thực, nay đã trở thành nƣớc đứng thứ 2
thế giới về xuất khẩu gạo. Do đó chúng ta có điều kiện để chú ý hơn vào phát triển các

cây trồng khác trong đó có cây cơng nghiệp ngắn ngày, đặc biệt là cây lạc nhằm đáp ứng
nhu cầu tiêu dung trong nƣớc, phục vụ chế biến và xuất khẩu. Hiện nay lạc đƣợc trồng
phổ biến khắp nƣớc ta và nhiều vùng trên thế giới nhƣ Nam Mỹ, Châu Phi và Châu Á.
Cây lạc (Arachis hypogaea L.) là cây trồng lấy hạt có giá trị dinh dƣỡng và cây lấy
dầu có giá trị kinh tế cao. Với hàm lƣợng lipit cao 40-60 %, protein 25-34 %, chứa đến 8
axit amin không thay thế và các loại vitamin khác. Lạc có khả năng cung cấp năng lƣợng
lớn, trong 100 g hạt lạc cung cấp đến 590 kcal, trong khi hạt đậu tƣơng là 411, gạo tẻ 353,
thịt lợn nạc 286, trứng vịt là 189 kcal, ... Vì vậy, lạc đƣợc sử dụng nhƣ một nguồn thực
phẩm quan trọng cho con ngƣời. Ngoài ra, lạc cịn là ngun liệu quan trọng cho nhiều
ngành cơng nghiệp chế biến (dầu lạc, bơ thực vật, bánh kẹo, …) và là nguồn cung cấp
nguyên liệu thức ăn cần thiết trong chăn nuôi.
Lạc là một trong những cây lấy dầu qua trọng nhất thế giới, là cây trồng dễ tính, có
khả năng th ch ứng rộng, khơng kén đất. Ngồi ra, cây lạc cịn có vai trị cải tạo đất và bồi
dƣỡng đất rất tốt nhờ khuẩn nốt sần Rhizobium vigna sống cộng sinh trên rễ cây lạc. Theo
nhiều tác giả cho biết, sau mỗi vụ thu hoạch lạc có thể để lại trong đất từ 70-100 kg N. Vì
vậy, lạc là cây trồng quan trọng trong cơ cấu luân canh. Nhiều kết quả nghiên cứu cho
thấy, trong thân cây lạc có tới 4,45 % N, 0,77 % P2O5, 2,25 % K2O, do đó cây lạc cũng là
nguồn cung cấp phân xanh quan trọng cho nhiều loại cây trồng khác. Đặc biệt cây lạc có
khả năng che phủ đất, hạn chế xói mịn và cải tạo đất cho vùng đất dốc. Đồng thời cũng là
cây có khả năng tạo ra t nh đa dạng hóa cho sản xuất nơng nghiệp bằng các hình thức
trồng thuần, trồng xen canh, trồng gối vụ nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất nơng nghiệp.
Ngồi ra, cây lạc cịn là mặt hàng nơng sản xuất khẩu đem lại lợi nhuận cao.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2


Trong những năm gần đây, Ở Việt Nam nhờ áp dụng một số biện pháp kỹ thuật
trong thâm canh cây lạc nhƣ sử dụng giống mới có năng suất cao, phân bón cân đối và
hợp lý, mật độ, thời vụ gieo trồng, kỹ thuật che phủ nilon, … đã góp phần làm tăng năng
suất lạc lên 30-40 %. Cây lạc đƣợc đánh giá là cây đứng đầu trong số các cây công nghiệp
ngắn ngày tham gia vào thị trƣờng xuất khẩu. Chính vì vậy, phát triển sản xuất lạc đang là
một trong 10 chƣơng trình ƣu tiên phát triển của Nhà nƣớc. Mỗi năm nƣớc ta xuất khẩu
khoảng 80-127 nghìn tấn lạc hạt, chiếm 30-50 % tổng sản lƣợng. Ngày nay, cây lạc đã và
đang đem lại nguồn lợi kinh tế lớn cho đất nƣớc. Ở nhiều vùng sản xuất lạc còn là nguồn
thu nhập ch nh cho ngƣời dân.
So với một số cây trồng khác nhƣ lúa, đậu tƣơng, đậu xanh, … cây lạc là cây trồng
xuất hiện sau. Tuy vậy nhƣng trong những năm gần đây, cây lạc giữ một vị trí quan trọng
trong số những cây công nghiệp ngắn ngày ở nƣớc ta. Diện t ch đất trồng lạc ở nƣớc ta
tăng lên rất nhiều, tuy nhiên năng suất và sản lƣợng lạc còn nhiều bấp cập.
Ở Việt Nam, cũng nhƣ thế giới từ năm 1995 đến nay, diện tích gieo trồng lạc tăng
chậm. Diện tích gieo trồng lạc của nƣớc ta ổn định xung quanh 250.000 ha/năm và sản
lƣợng tăng dần từ 334.500 tấn vào năm 1995 lên 485.800 tấn vào năm 2010 [134]. Tƣơng
tự nhƣ nhiều quốc gia trên thế giới, năng suất lạc ở nƣớc ta tăng trong những năm gần đây
là nhờ đầu tƣ nghiên cứu chọn tạo nên đã đƣa vào sản xuất nhiều giống mới năng suất
cao, chất lƣợng tốt và chống chịu với điều kiện bất lợi của ngoại cảnh nhƣ: MD7, MD9,
L08, L12, L14, L18, LVT, L23, L26, … đồng thời nghiên cứu áp dụng nhiều biện pháp
kỹ thuật (mật độ, phân bón, che phủ đất, …) hợp lý cho mỗi giống và mùa vụ trên từng
vùng sinh thái cụ thể [11], [59], [61], [62].
Lạc đƣợc coi là một loại nông sản chủ lực của tỉnh Hà Tĩnh nói chung và huyện
Nghi Xuân nói riêng, một trong những cây trồng quan trọng trong công thức luân canh,
thâm canh, tăng vụ góp phần tăng thu nhập trên một đơn vị diện tích. Tuy nhiên, sản suất
lạc tại đây vẫn còn nhiều hạn chế và bất cập, năng suất và sản lƣợng lạc cịn thấp. Có rất
nhiều ngun nhân, song nguyên nhân cơ bản đó là ngƣời dân chƣa áp dụng đúng các biện
pháp kỹ thuật nhƣ: bố trí mật độ, phân bón phù hợp cho từng giống lạc vì thế chƣa phát
huy hết tiềm năng của các giống cây lạc.


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

3

Trong thực tế thì đã có nhiều kết quả nghiên cứu về mật độ cho một số giống lạc phổ
biến song với mục đ ch so sánh để có lựa chọn về mật độ thích hợp cho các giống mới đƣa
vào sản xuất tại địa phƣơng nhằm góp phần cải thiện để tăng năng suất, sản lƣợng các
giống lạc trên địa bàn huyện Nghi Xuân nói riêng và tồn tỉnh Hà Tĩnh nói chung nên tơi đã
tiến hành nghiên cứu đề tài “Ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng, phát triển và năng
suất của một số giống lạc trồng trong vụ Xuân 2015 tại Nghi Xuân-Hà Tĩnh”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Xác định đƣợc ảnh hƣởng của mật độ đến sinh trƣởng, phát triển và năng suất của
các giống lạc L14, L20, L26 trồng trong vụ Xuân góp phần làm cơ sở cho việc xây dựng
quy trình trồng các giống lạc tại Nghi Xuân-Hà Tĩnh.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học
- Bổ sung các dẫn liệu cơ bản trong nghiên cứu về mật độ và khoảng cách trồng
thích hợp cho một số giống lạc.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học góp phần hồn thiện quy trình kỹ
thuật thâm canh lạc đạt năng suất cao cho tỉnh Hà Tĩnh.
3.2 .Ý nghĩa thực tiễn
- Kết quả nghiên cứu của đề tài là nguồn tài liệu hữu ích cho các cán bộ kỹ thuật
tham khảo trong định hƣớng nghiên cứu, tài liệu giảng dạy tập huấn kỹ thuật cho nông dân.
- Kết quả của đề tài áp dụng vào sản xuất sẽ khắc phục các yếu tố hạn chế năng
suất bằng giải pháp kỹ thuật tổng hợp góp phần nâng cao năng suất, hiệu quả kinh tế trong
sản xuất lạc của tỉnh Hà Tĩnh.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần xác định đƣợc mật độ trồng thích hợp và

các kỹ thuật chăm sóc của một số giống lạc trồng trong sản xuất, nhằm nâng cao năng
suất lạc tại địa phƣơng.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần từng bƣớc cải thiện cách sản xuất cho
ngƣời dân và mở rộng quy mô diện tích trồng hƣớng đến sản xuất bền vững và nâng cao
thu nhập cho ngƣời dân địa phƣơng của huyện.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

4

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ lạc trên thế giới và Việt Nam
1.1.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ lạc trên thế giới
Cây lạc mặc dù xuất hiện từ rất lâu nhƣng vai trò kinh tế của cây lạc mới chỉ đƣợc
xác định trên 100 năm trở lại đây. Vào giữa thế kỷ 18 sản xuất lạc trên thế giới cũng mới
chỉ mang tính tự cung tự cấp cho từng vùng. Nhƣng đến nay, nhu cầu dành cho sử dụng
và tiêu thụ lạc ngày càng lớn, triển vọng của thị trƣờng dành cho lạc cũng rất khả quan.
Điều này là cơ hội thúc đẩy các nƣớc đầu tƣ phát triển sản xuất lạc ngày càng tăng, khơng
chỉ về diện tích sản xuất mà năng suất và sản lƣợng lạc của thế giới cũng ngày càng đƣợc
cải thiện so với trƣớc đây.
Theo báo cáo của Fletcher và cs. (1992) tình hình sản xuất lạc trên thế giới trong
thập niên 80 đều tăng so với thập niên 70 của thế kỷ XX. Năng suất lạc tăng 0,15 tấn/ha,
sản lƣợng tăng gần 3 triệu tấn, nhu cầu sử dụng lạc tăng 2,8 triệu tấn so với thập niên 70.
Giữa hai thập niên 70 và 80 diện tích lạc thế giới chỉ tăng khoảng 88,6 nghìn ha nhƣng do
năng suất lạc tăng nên sản lƣợng tăng lên đáng kể đạt 18,8 triệu tấn.
Theo thống kê của FAO [94], từ năm 2000 đến nay diện t ch, năng suất và sản

lƣợng lạc của thế giới có sự biến động. Diện tích lạc có xu hƣớng giảm nhẹ, năm 2000
diện tích trồng lạc là 23,26 triệu ha, sau đó tăng lên và đạt cao nhất vào năm 2005 (24,04
triệu ha), nhƣng đến năm 2009 diện tích trồng lạc giảm xuống còn 23,51 triệu ha. Ngƣợc
lại với diện t ch, năng suất lạc ngày càng tăng nhờ đƣợc áp dụng những tiến bộ kỹ thuật
mới vào sản xuất, năm 2000 năng suất lạc đạt 14,16 tạ/ha tăng so với năng suất năm 80
(11 tạ/ha) là 30,9 %, năm 90 (11,5 tạ/ha) là 25,2 %, đến năm 2007 năng suất lạc thế giới
đạt 18,89 tạ/ha cao nhất trong vòng 10 năm trở lại đây. Tuy nhiên, năm 2009 năng suất
lạc thế giới giảm xuống chỉ đạt: 15,11 tạ/ha. Cùng với sự gia tăng về năng suất, sản lƣợng
lạc thế giới cũng tăng lên, đạt cao nhất là 38,22 triệu tấn (năm 2008) và sau đó giảm
xuống cùng với sự tụt giảm năng suất, sản lƣợng lạc năm 2009 đạt: 35,52 triệu tấn.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

5

Bảng 1.1. Diện tích, năng suất và sản lƣợng lạc trên thế giới
Diện tích

Năng suất

Sản lƣợng

(triệu ha)

(tạ/ha)

(triệu tấn)


2000

23,26

14,93

34,72

2001

23,08

15,55

35,88

2002

22,97

14,42

33,13

2003

23,10

15,62


36,08

2004

23,74

15,34

36,41

2005

24,04

15,94

38,13

2006

21,55

15,33

33,05

2007

22,31


16,89

37,68

2008

23,79

16,06

38,22

2009

23,51,

15,11

35,52

Năm

(Nguồn:FAO STAT năm 2010 ) [94]
Trên thế giới, lạc đƣợc phân bố tập trung ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới, trong
khoảng 400 Bắc đến 400 Nam (Vũ Công Hậu và cs., 1995) [30]. Diện t ch, năng suất , sản
lƣợng lạc giữa các khu vực có sự biến động đáng kể. Nhiều khu vực có diện tích trồng lạc
lớn song năng suất lại tƣơng đối thấp. Khu vực Bắc Mỹ tuy có diện tích trồng lạc khơng
nhiều (820-850 nghìn ha) nhƣng lại là vùng có năng suất cao nhất (20,0-28,0 tạ/ha).
Trong khi đó châu Phi diện tích trồng lạc khoảng 6.400.000 ha nhƣng năng suất chỉ đạt

7,8 tạ/ha (Ngô Thế Dân và cs., 2000) [18], (Nguyễn Thị Dần và cs., 1995) [20].
Châu Á có diện tích trồng lạc lớn nhất thế giới (chiếm 60 % diện tích trồng và 70
% sản lƣợng lạc trên thế giới (2005). Trong đó, diện tích khu vực Đơng Á tăng mạnh nhất
từ 2,0 triệu ha lên 3,7 triệu ha, khu vực Đông Nam Á tăng 15,5%, Tây Á tăng 14,1%. Nhờ
có sự nỗ lực của các quốc gia đầu tƣ, nghiên cứu áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật
nên năng suất lạc tăng nhanh, tăng từ 14,5 tạ/ha năm 1990 lên 18,28 tạ/ha năm 2009.
Năng suất lạc trong khu vực Đông Nam Á nhìn chung cịn thấp, năng suất bình qn đạt
11,7 tạ/ha. Malayxia là nƣớc có diện tích trồng lạc thấp nhƣng lại là nƣớc có năng suất lạc
cao nhất trong khu vực, trung bình đạt 23,3 tạ/ha, tiếp đến là Indonesia và Thái Lan.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6

Những năm 70, 80 của thế kỷ trƣớc, sản lƣợng lạc xuất khẩu trên thế giới bình quân
chỉ đạt 1,11-1,16 triệu tấn/năm, đến năm 1997-1998 tăng lên 1,39 triệu tấn và đến năm 2002002 đạt 1,58 triệu tấn. Đến năm 2009, lƣợng lạc xuất khẩu trên thế giới đạt 2,20 triệu tấn.
Nhƣ vậy, một khối lƣợng lạc lớn đã đƣợc lƣu thông, trao đổi trên thị trƣờng thế giới. Lạc
đƣợc sử dụng với mục đ ch làm thực phẩm và chế biến dầu là chủ yếu. Ngoài ra còn sử
dụng cho mốt số mục đ ch khác nhƣ làm thức ăn chăn nuôi và làm bánh kẹo.
Các nƣớc xuất khẩu lạc nhiều trên thế giới đó là: Hoa Kỳ, Argentina, Sudan,
Senegal và Brazil,... chiếm đến 71 % tổng kim ngạch xuất khẩu của thế giới. Trong những
năm gần đây, Hoa Kỳ là nƣớc xuất khẩu lạc hàng đầu, Argentina là nƣớc đứng thứ 2,
trung bình hàng năm xuất khẩu 36,2 nghìn tấn, chiếm 12,3% lƣợng lạc xuất khẩu thế giới.
Hiện nay, nƣớc này xuất khẩu đến 80 % lƣợng lạc sản xuất [93].
Mức tiêu thụ lạc nhân của Ấn Độ tăng lên 60 % tổng sản lƣợng, gấp đôi so với
mức 30 % cách đây 3 năm trong khi chỉ có 15 % sản lƣợng dùng cho gieo trồng và xuất
khẩu. Điều này thể hiện cơ cấu tiêu dùng lạc của Ấn Độ đã thay đổi. Tiêu dùng các sản

phẩm chế biến từ lạc nhƣ: rang, muối và đóng gói tăng. Trong khi, để hạn chế nhập khẩu
dầu ăn, lƣợng lạc đã đƣợc dùng làm dầu ăn tăng lên. Sản lƣợng lạc niêm vụ 2009-2010 có
thể đạt 3,5 triệu tấn củ, trong đó lạc nhân là 2 triệu tấn (Nguyễn Hà Sơn) [91].
Các nhà nhập khẩu đậu phộng chính là liên minh châu Âu (EU), Canada, và Nhật
Bản chiếm 78 % tổng lƣợng lạc nhập khẩu của thế giới. Mỗi năm EU nhập khẩu khoảng
460.000 tấn (chiếm 60 % lƣợng nhập khẩu của thế giới), tiếp đến là Nhật Bản với khoảng
130.000 tấn, Canada khoảng 120.000 tấn, Hàn Quốc khoảng 30.000 tấn. [93].
Theo số liệu của FAOSTAT (2012) [95], tình hình sản xuất lạc trên thế giới trong
3 năm 2008-2010 nhƣ ở bảng 1.2 nhƣ sau (xem Bảng 1.2): Diện tích trồng lạc năm 2010
trên thế giới đạt 24,01 triệu ha, có trên 112 nƣớc trồng lạc. Trong đó diện tích trồng lạc ở
các nƣớc châu Á chiếm 47,84 %, châu Phi 47,83 %, châu Mỹ 4,2 %, châu Âu 0,45 % so
với tổng diện tích.
Các nƣớc có diện tích lớn gồm 10 nƣớc, trong đó Ấn Độ có diện tích lớn nhất đạt
4.930.000 6 ha, Trung Quốc đạt 3.550.000 ha, Nigieria đạt 2.640.000 ha. Diện tích trồng
lạc trên thế giới trong 3 năm 2008, 2009 và 2010 biến động 23,91-24,59 triệu ha. Đứng

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

7

đầu là Ấn Độ biến động 4,93-6,85 triệu ha, tiếp đến là Trung Quốc biến động 3,55-4,62
triệu ha, Nigieria biến động 2,3-2,64 triệu ha. Xu hƣớng biến động theo hƣớng giảm là
chủ yếu và có những nƣớc quy mô giảm đến hàng triệu ha nhƣ Ấn Độ, Trung Quốc.
Bảng 1.2. Diện t ch, năng suất và sản lƣợng lạc trên thế giới (2008-2010)

TT


Tên nƣớc

Diện tích

Năng suất

Sản lƣợng

(triệu ha)

(tấn/ha)

(triệu tấn)

2008

2009

2010

2008

2009

2010

2008

2009


2010

5,51

5,64

1

Ấn Độ

6,85

5,47

4,93

1,071

1,007

1,144

7,33

2

Tr.Quốc

4,62


4,40

3,55

3,102

3,357

3,454

14,34 14,76 15,71

3

Nigêria

2,03

2,64

2,64

1,695

1,126

1,000

3,90


2,97

2,64

4

Xuđăng

0,95

0,95

1,15

0,750

0,996

0,662

0,71

0,94

0,76

5

Ăngola


0,18

0,29

0,30

0,333

0,383

0,388

0,60

0,11

0,12

6

Myanma

0,65

0,84

0,87

1,538


1,622

1,548

1,00

1,36

1,34

7

Inđônêsia

0,63

0,62

0,62

1,216

1,249

1,256

0,77

0,78


0,78

8

Camarun

0,30

0,30

0,30

0,533

1,523

1,533

0,16

0,46

0,46

9

Mỹ

0,60


0,44

0,51

3,828

3,835

3,712

2,33

1,67

1,89

10

Việt Nam

0,25

0,25

0,23

2,085

2,107


2,100

0,53

0,53

0,49

11

Thế giới

24,59 23,91 24,01

1,553

1,529

1,523

38,20 36,57 36,57

(Nguồn: FAO STAT , 2012) [95]
Năng suất lạc bình quân của thế giới là 1,523-1,539 tấn/ha. Năng suất lạc của các
nƣớc trên thế giới chênh lệch nhau khá lớn và không ổn định qua các năm. Năng suất bình
quân năm 2010, đứng đầu là các nƣớc Ixraen, Nicaragua, Kenya đạt 5,136-5,644 tấn/ha,
tiếp đến là các nƣớc Mỹ, Thổ Nhĩ Kỳ, Trung Quốc, Tây Ban Nha, Hy lạp, Ai Cập đạt
3,039-3,712 tấn/ha, và thấp nhất là Mozambic, Angola, Zambabue 0,237-0,414 tấn/ha.
Sản lƣợng lạc bình quân của thế giới trong 3 năm đạt 36,57-38,20 triệu tấn. Các
nƣớc có sản lƣợng lớn đứng đầu là Trung Quốc đạt 14,34-15,31 triệu tấn, thứ đến là Ấn

Độ đạt 5,51-7,33 triệu tấn, Mỹ đạt 1,67-2,33 triệu tấn.
Nghiên cứu về tình hình sản xuất lạc trên thế giới cho thấy, sản lƣợng lạc đƣợc sản
xuất ra hàng năm chủ yếu tập trung ở một số nƣớc nhƣ: Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ, Nigeria, …

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8

Trong số những nƣớc này, Ấn Độ là nƣớc có diện tích sản xuất lạc lớn nhất thế giới.
Nhƣng do lạc đƣợc trồng chủ yếu ở những vùng khô hạn và bán khô hạn nên năng suất
lạc rất thấp, thấp hơn năng suất trung bình của thế giới. Năm 1995, diện tích trồng lạc của
Ấn Độ là 7,8 triệu ha, chiếm 37 % diện tích trồng lạc trên thế giới, năng suất đạt 9,5 tạ/ha
và sản lƣợng đạt 7,3 triệu tấn (Florkowski V.J., 1994) [66]. Hiện nay Ấn Độ đang đứng thứ
2 thế giới về sản lƣợng lạc, chiếm 18,2 % tổng sản lƣợng thế giới.
Trung Quốc là nƣớc đứng thứ hai về diện tích trồng lạc song lại là nƣớc dẫn đầu về
sản lƣợng lạc của thế giới (USDA 2000-2006) [85]. Những năm gần đây, trung bình diện
tích trồng lạc hàng năm của Trung Quốc là 5,03 triệu ha, chiếm 20 % tổng diện tích lạc
tồn thế giới. Năng suất lạc trung bình là 28,2 tạ/ha, cao gần gấp đơi năng suất lạc trung
bình của tồn thế giới. Sản lƣợng là 14,16 triệu tấn, chiếm gần 40 % tổng sản lƣợng lạc
trên toàn thế giới. Tỉnh Sơn Đơng là tỉnh có diện tích trồng lạc lớn nhất Trung Quốc,
chiếm 23 % diện tích, 33,3 % tổng sản lƣợng lạc của cả nƣớc, năng suất lạc trung bình ở
Sơn Đơng cao hơn năng suất trung bình của cả nƣớc là 34 % (Duan Shufen, 1998) [64].
Theo thống kê của FAO [94], năm 2009, diện tích trồng lạc của nƣớc này là 4,40
triệu ha, chiếm hơn 18 % tổng diện tích lạc tồn thế giới, năng suất đạt 3,357 tấn/ha bằng
2,22 lần năng suất lạc của thế giới và sản lƣợng đạt 14,76 triệu tấn chiếm 37,5 % sản
lƣợng lạc tồn thế giới. Có đƣợc những thành tựu này là do Trung Quốc đặc biệt quan tâm
đến công tác nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nhiều năm qua.

Nƣớc có diện tích và sản lƣợng lạc đứng thứ 3 sau Trung Quốc và Ấn Độ là
Nigeria. Thống kê của FAO [94], cho thấy năm 2008 diện tích trồng lạc của nƣớc này là
2,03 triệu ha, sản lƣợng lạc đạt 3,9 triệu tấn, tuy nhiên năng suất lạc ở nƣớc này khá thấp
chỉ đạt 1,695 tấn/ha. Mỹ là nƣớc có diện t ch, năng suất lạc khá ổn định, sản lƣợng đứng
thứ tƣ sau Trung Quốc, Ấn Độ và Nigeria. Những năm 90 của thế kỷ 20, diện tích lạc
hàng năm của Mỹ là 0,57 triệu ha, năng suất là 27,9 tạ/ha (Ceasar.L.Revoredo et al.,
2002) [60]. Giai đoạn 2000-2004, diện tích trồng lạc trung bình là 0,578 triệu ha/năm.
Năng suất trung bình hàng năm là 31,7 tạ/ha, cao hơn những năm trƣớc là 13,6% (USDA,
2000-2006) [85].

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9

Thống kê của FAO năm 2009 [94] cho thấy, diện tích gieo trồng của nƣớc này đạt
0,44 triệu ha, năng suất đạt 3,835 tấn/ha và sản lƣợng là 1,67 triệu tấn. Có thể thấy rằng,
mặc dù diện tích gieo trồng lạc tại đây không lớn song năng suất lạc lại cao nhất thế giới
do đó, sản lƣợng lạc của Mỹ cũng khá cao và ổn định. Ngoài ra còn một số nƣớc sản xuất
lạc lớn khác nhƣ: Indonesia, Myanma, ...
Theo nhận định của các nhà khoa học, tiềm năng nâng cao năng suất và sản lƣợng
lạc ở các nƣớc còn rất lớn cần phải khai thác. Trong khi năng suất lạc bình quân của thế
giới mới đạt trên 1,5 tấn/ha.
Ở Trung Quốc, thử nghiệm trên diện hẹp đã thu đƣợc năng suất khoảng 12 tấn/ha,
cao hơn 8 lần so với năng suất bình quân của thế giới. Trên diện tích rộng hàng chục
hecta, năng suất lạc có thể đạt 9,6 tấn/ha. Gần đây, tại Viện nghiên cứu cây trồng vùng
nhiệt đới bán khô hạn quốc tế (ICRISAT) đã thông báo sự khác biệt giữa năng suất lạc
trên trạm nghiên cứu và năng suất trên đồng ruộng nông dân là từ 4-5 tấn/ha.

Trong khi các loại cây nhƣ lúa mì, lúa nƣớc đã gần đạt tới năng suất trần và có xu
hƣớng giảm dần ở nhiều nƣớc trên thế giới thì năng suất lạc trong sản xuất vẫn cịn khác
xa so với năng suất tiềm tàng. Thực tế này đã gợi mở khả năng nâng cao năng suất và
hiệu quả sản xuất lạc trên cơ sở áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất để
khai thác tiềm năng. Chiến lƣợc này đã đƣợc áp dụng thành công ở nhiều nƣớc và đã trở
thành bài học kinh nghiệm trong phát triển sản xuất lạc của các nƣớc trên thế giới [18].
Hiện nay, mặc dù thị trƣờng lạc nhân thế giới bấp bênh nhƣng xuất khẩu lạc nhân
là một ngành hàng nông sản khá tiềm năng do nhu cầu của thị trƣờng thế giới ngày càng
lớn. Chính vì vậy, việc đẩy mạnh sản xuất, mở rộng thị trƣờng xuất khẩu lạc là hết sức
quan trọng.
1.1.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ lạc ở Việt Nam
Cây lạc đƣợc trồng ở Việt Nam từ lâu đời, và là cây lấy dầu đứng thứ nhất về diện
tích, sản lƣợng và xuất khẩu, hàng năm đóng góp khá lớn vào tổng giá trị kim ngạch xuất
khẩu nông sản của nƣớc ta. So với những cây trồng khác nhƣ lúa, đậu tƣơng, đậu xanh, …
thì cây lạc xuất hiện sau. Ngày nay, lạc đang đƣợc trồng rộng rãi trong khắp cả nƣớc và
đang chiếm vị trí hàng đầu trong số những cây công nghiệp ngắn ngày.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10

Tuy nhiên, trƣớc năm 1990 cây lạc vẫn chƣa đƣợc quan tâm đúng mức nên diện
t ch, năng suất và sản lƣợng đạt đƣợc rất khiêm tốn, năm 1987 là đỉnh cao của sản xuất
lạc thời gian này nhƣng diện t ch đạt 237.000 ha, nhƣng năng suất chỉ đạt 0,97 tấn/ha và
sản lƣợng xấp xỉ 231.000 tấn. Những năm gần đây, do việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng,
sản xuất theo hƣớng sản phẩm hàng hóa, sản xuất lạc ở Việt Nam có chiều hƣớng tăng cả
về diện t ch năng suất và sản lƣợng.

Trƣớc thời kỳ đổi mới đất nƣớc, nền nơng nghiệp Việt Nam cịn lạc hậu, kém phát
triển, còn là nƣớc thiếu về lƣơng thực, hầu hết diện tích gieo trồng cây hàng năm tập
trung chủ yếu trồng cây lƣơng thực. Do vậy, diện tích lạc chƣa đƣợc chú trọng, năng suất,
sản lƣợng thấp. Từ khi thực hiện công cuộc đổi mới đất nƣớc, đặc biệt là đổi mới về chính
sách phát triển nơng nghiệp, việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng để nâng cao thu nhập trên
diện tích gieo trồng thì cây lạc càng đƣợc quan tâm phát triển.
Theo Ngô Thế Dân và cs., (2000) [18], sự biến động về diện t ch, năng suất và sản
lƣợng lạc ở Việt Nam từ 1975 đến 1998 chia làm 4 giai đoạn:
- Từ năm 1975-1979: Giai đoạn này diện tích gieo trồng có xu thế giảm từ 97,1
ngàn ha (1976), xuống còn 91,8 ngàn ha (1979), giảm bình quân 2,0 %/năm. Năng suất và
sản lƣợng giai đoạn này cũng giảm, 1976 năng suất đạt 10,3 tạ/ha, đến 1979 chỉ còn 8,8
tạ/ha, giảm 5,0 %. Nguyên nhân chính là thực trạng phong trào hợp tác xã hoá bị sa sút,
yêu cầu giải quyết đủ lƣơng thực cần thiết đặt lên hàng đầu, sản xuất lạc lúc này chủ yếu
mang tính tự cung, tự cấp nên cây lạc không đƣợc đầu tƣ phát triển.
- Từ 1980-1987: Thời kỳ này diện tích trồng lạc tăng nhanh, từ 91,8 ngàn ha năm
1979 lên 237,8 ngàn ha (1987). Tốc độ tăng trƣởng hàng năm từ 5,6 % năm đến 24,8 % năm.
Diện t ch năm 1987 tăng gấp 2 lần so với năm 1980 và sản lƣợng tăng 2,3 lần. Mặc dù
diện tích gieo trồng tăng lên nhanh chóng, nhƣng năng suất không tăng, chỉ dao động 8,89,7 tạ/ha, sản xuất lạc lúc này cịn mang tính quảng canh truyền thống.
- Từ 1988-1993: Trong ba năm đầu diện tích trồng lạc giảm từ 237,8 ngàn ha (1987)
xuống còn 201,4 ngàn ha (1990) giảm với tốc độ 2,0 % năm và sau đó phục hồi trở lại.
Nguyên nhân chủ yếu là do mất thị trƣờng tiêu thụ truyền thống, thị trƣờng mới chƣa kịp

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11

tiếp cận, giá lạc thế giới giảm trong 2 năm 1988-1989. Trong giai đoạn 1990-1993 sản xuất

lạc có xu thế tăng về diện tích và sản lƣợng, song năng suất còn thấp chỉ đạt trên 0,1 tấn/ha.
- Từ 1994-1998: giai đoạn này diện tích trồng lạc năm 1998 tăng 8 % so với 1994 và
sản lƣợng tăng (25 %). Tốc độ tăng trƣởng chủ yếu là do tăng trƣởng về năng suất. Do chúng ta
đã tiếp cận đƣợc với thị trƣờng quốc tế và nhu cầu cho chế biến trong nƣớc cũng tăng lên. Đến
giai đoạn 1995-2000 năng suất lạc đã có bƣớc tăng nhảy vọt, đặc biệt năm 1999 năng suất
đạt 1,43 tấn/ha cao nhất trong giai đoạn này [18].
Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp Việt Nam [98], trong 10 năm trở lại đây
(2000-2009), sản xuất lạc của nƣớc ta cũng có nhiều biến động. Từ 2001-2005 có sự biến
động lớn nhất cả về diện t ch, năng suất và sản lƣợng. Năm 2005 diện tích lạc đạt 269,6
nghìn ha, năng suất đạt 18,15 tạ/ha và sản lƣợng là 489,3 nghìn tấn. Cũng vào thời điểm
này, Việt Nam đứng thứ 12 về diện t ch và đứng thứ 9 về sản lƣợng lạc trên thế giới.
Theo FAOSTAT (2012) [95], giai đoạn 2000-2005 diện t ch, năng suất lạc có bƣớc
tiến ngoạn mục năm sau cao hơn năm trƣớc. Năm 2000 diện t ch đạt 244.900 ha, năng
suất đạt 1,45 tấn/ha, nhƣng đến năm 2005 diện t ch đạt 269.600 ha, năng suất đạt 1,82
tấn/ha đƣa cây lạc đứng vào tốp 10 mặt hàng nông sản xuất khẩu, đạt kim ngạch xuất
khẩu thu 30-50 triệu USD/năm. Sau đó, diện tích lạc có xu hƣớng giảm dần, nhƣng năng
suất và sản lƣợng lạc lại có những chuyển biến tích cực. Có đƣợc điều này là do việc đẩy
mạnh công tác nghiên cứu chọn tạo giống cũng nhƣ áp dụng những tiến bộ kỹ thuật vào
sản xuất. Năm 2009, năng suất trung bình cả nƣớc đạt 2,10 tấn/ha sản lƣợng đạt 485.792
tấn với diện tích trồng 231,284 ha.
Bảng 1.3. Diện t ch, năng suất, sản lƣợng lạc ở Việt Nam (2006-2010)
Năm

Đơn vị
Diện tích (ha)
Năng suất (tấn/ha)
Sản lƣợng (tấn)

2006


2007

2008

2009

2010

246.700

254.249

255.300

249.200

231.284

1,87

2,00

2,08

2,11

2,10

462.500


504.921

530.200

525.100

485.792

(Nguồn: FAOSTAT, 2012) [95]

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12

Qua Bảng 1.3 cho thấy giai đoạn từ năm 2006 đến 2010, diện tích lạc trên cả nƣớc
trong giai đoạn từ 2006-2010 biến động trong khoảng 231.284 - 255.300 ha, cao nhất là
vào năm 2008 sau đó lại có xu hƣớng giảm.
Hiện nay, sản xuất lạc của Việt Nam đƣợc chia theo 2 miền với 8 vùng trồng lạc
chính (theo tổng cục thống kê, 2010) [97].
Miền Bắc: Diện t ch 156,6 nghìn ha, năng suất trung bình 19,9 tạ/ha, gồm các
vùng: đồng bằng sông Hồng, Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ. Trong đó, vùng Bắc
Trung bơ là vùng có diện tích gieo trồng lạc nhiều nhất. Tuy nhiên, vùng đồng bằng sơng
Hồng là vùng có năng suất cao nhất, đứng thứ 3 cả nƣớc.
Miền Nam: diện t ch 93,4 nghìn ha, năng suất trung bình 23,1 tạ/ha, gồm các vùng:
Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Cửu Long. Vùng Đông Nam
Bộ là vùng có sản lƣợng lạc lớn nhất nhƣng vùng đồng bằng sơng Cửu Long lại là vùng có
năng suất cao nhất đạt 33,1 tạ/ha, cao hơn năng suất trung bình của cả nƣớc 56,8%.

Bảng 1.4. Diện t ch, năng suất và sản lƣợng lạc phân bố theo địa phƣơng
2008
TT

Vùng

2009

DT

NS

SL

DT

NS

SL

1000 ha

tạ/ha

1000 tấn

1000 ha

tạ/ha


1000 tấn

Cả nƣớc

256,1

20,8

531,0

250,0

21,1

529,6

- Miền Bắc

158,7

19,8

314,1

156,6

19,9

315,2


ĐB S.Hồng

31,6

24,7

77,9

28,3

24,0

71,4

II

Đông Bắc

44,3

17,3

76,6

43,5

17,7

77,1


III

Tây Bắc

9,1

14,5

13,2

9,9

14,3

14,2

IV

Bắc Trung Bộ

73,7

19,9

164,4

74,9

20,4


152,5

- Miền Nam

97,4

22,4

216,9

93,4

23,1

214,4

I

V

D.H Nam Trung Bộ

24,4

18,8

51,2

24,5


19,1

50,7

VI

Tây Nguyên

24,7

15,8

30,9

25,2

17,2

30,4

VII

Đông Nam Bộ

41,2

25,2

90,5


45,8

25,3

91,0

12,9

31,2

44,3

12,9

33,1

42,3

VIII ĐB S.Cửu Long

(Nguồn: Cục thống kê, 2010) [97]

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13

+ Vùng đồng bằng sông Hồng: lạc đƣợc trồng chủ yếu ở Vĩnh Phúc, Hà Tây, Nam

Định, Ninh Bình, ... Vài năm trở lại đây, diện tích gieo trồng lạc của vùng có xu hƣớng
giảm nhẹ, năm 2007 diện t ch đạt 32,0 nghìn ha, đến năm 2009 diện tích giảm xuống cịn
28,3 nghìn ha.
Ngƣợc lại với diện t ch, năng suất lạc năm sau lại cao hơn năm trƣớc, năm 2009
năng suất đạt 24,0 tạ/ha và đây là vùng có năng suất lạc cao nhất so với các vùng trồng lạc
miền Bắc. Tuy nhiên, sản lƣợng lạc của vùng giảm cùng với sự giảm diện t ch và đạt 71,4
nghìn tấn năm 2009 giảm 2,5 nghìn tấn so với năm 2007 và 6,5 nghìn tấn so với năm 2008.
+ Vùng Đông Bắc: chủ yếu trồng ở Bắc Giang, Thái Nguyên, Phú Thọ, ... Sản lƣợng
lạc của vùng đứng thứ 2 ở Miền Bắc và đứng thứ 3 so với cả nƣớc, năm 2009 sản lƣợng lạc
của vùng đạt 77,1 nghìn tấn với diện t ch là 43,5 nghìn ha. Tuy nhiên, năng suất lạc của
vùng khơng cao chỉ đạt 17,7 tạ/ha, thấp hơn so với vùng Đồng Bằng sông Hồng 2,3 tạ/ha.
+ Vùng Tây Bắc: Phân bố chủ yếu ở Điện Biên, Sơn La. Đây là vùng có diện tích
sản lƣợng lạc thấp nhất cả nƣớc, chỉ đạt 14,2 nghìn tấn trên 9,9 nghìn ha (năm 2009).
+ Vùng Bắc Trung Bộ: Đây là vùng trọng điểm trồng lạc của miền Bắc đồng thời
là vùng có diện tích và sản lƣợng lạc lớn nhất cả nƣớc. Diện tích gieo trồng tập trung chủ
yếu ở Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh. Diện tích trồng lạc của vùng có xu hƣớng giảm nhẹ
năm 2007 đạt 77,7 nghìn ha đến năm 2009 diện tích là 74,9 nghìn ha. Tuy nhiên, năng
suất có xu hƣớng tăng nhẹ, năm 2009 đạt 20,4 tạ/ha. Do đó, sản lƣợng lạc của vùng cũng
tăng và đạt 152,5 nghìn tấn (năm 2009).
+ Vùng duyên hải Nam Trung Bộ: Diện tích gieo trồng lạc của vùng tập trung chủ
yếu ở Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, … sản xuất lạc của vùng trong những năm
gần đây cũng gặp nhiều khó khăn, năm 2009 với diện t ch 24,5 nghìn ha đạt sản lƣợng
50,7 nghìn tấn.
+ Vùng Đơng Nam Bộ: phân bố chủ yếu ở các tỉnh Tây Ninh, Bình Thuận, Bình
Dƣơng. Đây là vùng có diện t ch, năng suất và sản lƣợng lạc đứng thứ 2 cả nƣớc. Ba năm
trở lại đây (2007-2009), diện t ch, năng suất, sản lƣợng lạc của vùng đều tăng, năm 2009
diện tích là 45,8 nghìn ha, với năng suất là 25,3 tạ/ha, sản lƣợng đạt 91,0 nghìn tấn.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14

+ Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long: Tuy là vùng có diện tích gần thấp nhất cả
nƣớc (12,9 nghìn ha năm 2009) nhƣng là vùng có năng suất cao nhất cả nƣớc (đạt 33,1
tạ/ha năm 2009). Qua số liệu thống kê ta thấy: trình độ thâm canh và sản xuất lạc của
nƣớc ta không đều, giữa các vùng có chênh lệch lớn và phần khác là do điều kiện thời tiết
khí hậu giữa các vùng. Nhiều nơi năng suất đạt khá cao nhƣ đồng bằng Sông Cửu Long,
đồng bằng sơng Hồng, vùng Đơng Nam Bộ. Bên cạnh đó cịn có những vùng có năng suất
thấp nhƣ Tây Bắc, Tây Nguyên.
Về tình hình tiêu thụ lạc ở Việt Nam, từ khi ngƣời Việt Nam biết trồng cây lạc, chủ
yếu sản phẩm dùng trực tiếp làm thực phẩm. Cùng với sự phát triển của kinh tế và đời sống,
chúng ta không chỉ dừng lại ở sử dụng lạc làm thực phẩm trực tiếp, xu thế phải đẩy mạnh
việc chế biến lạc nhất là chế biến dầu lạc. Tuy nhiên, cũng phải đến cuối thế kỷ 20 lĩnh vực
này mới đƣợc đẩy mạnh. Hiện nay, Việt Nam có 9 nhà máy ép và luyện dầu thực vật.
Trong đó, có 3 nhà máy công suất đạt trên 100000 tấn sản phẩm/năm là: Nhà Bè, Cái Lân,
Vũng Tầu. Còn lại là các nhà máy đạt cơng suất từ 10000-30000 tấn/năm.
Theo tính tốn của FAO [94], lƣợng lạc tiêu thụ bình quân trên đầu ngƣời của Việt
Nam năm 2005 là 11,1 g/ngƣời/năm tăng gấp đôi lƣợng tiêu thụ năm 2000. Điều này đã chỉ
ra rằng lạc, và sản phẩm chế biến từ lạc vẫn là thực phẩm quý, càng ngày càng đƣợc ƣa
chuộng. Bên cạnh tiêu thụ trong nƣớc, lạc cũng là một trong mặt hàng nơng sản xuất khẩu
có giá trị, mang lại nguồn ngoại tệ đáng kể cho đất nƣớc. Trong vòng 10 năm (1991- 2000),
Việt Nam đứng thứ tƣ về xuất khẩu lạc, tổng sản lƣợng xuất khẩu là 127 nghìn tấn.
Những năm gần đây (2001-2005), trung bình kim ngạch xuất khẩu lạc của Việt
Nam đạt trên 50 triệu USD và lạc đƣợc xếp vào một trong các mặt hàng xuất khẩu tiêu
biểu của cả nƣớc. Năm 2002, nƣớc ta xuất khẩu trên 100 nghìn tấn lạc. Tuy nhiên, do
chất lƣợng lạc nƣớc ta thấp trong khi thị trƣờng thế giới bấp bênh nên xuất khẩu lạc
nhân từ năm 2002 đến nay giảm mạnh. Năm 2006, xuất khẩu lạc nhân của Việt Nam

đạt khoảng 14,6 nghìn tấn với kim ngạch gần 14 triệu USD giảm 73 % về lƣợng và
giảm 57,44 % về trị giá so với năm 2005 và giảm tới 7 lần so với lƣợng lạc xuất khẩu
của năm 2002.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15

Ở Việt Nam lạc đƣợc xuất khẩu chủ yếu sang một số nƣớc nhƣ Thái Lan,
Malaysia, Singapore. Trong đó, năm 2006, Thái Lan là thị trƣờng nhập khẩu lạc nhân lớn
nhất của Việt Nam với >11,44 nghìn tấn. Malaysia là thị trƣờng lớn thứ 2 với >1,4 nghìn
tấn lạc. Xuất khẩu lạc của Việt Nam mang đậm tính mùa vụ, tập trung vào các tháng:
tháng 2, tháng 3, tháng 6 và tháng 7. Năm nay, quy luật này cũng không thay đổi tuy
nhiên lƣợng lạc xuất khẩu hàng tháng giảm mạnh [92].
Mặc dù thị trƣờng lạc nhân thế giới bấp bênh nhƣng xuất khẩu lạc nhân là một
ngành hàng nông sản khá tiềm năng do nhu cầu của thị trƣờng thế giới lớn. Chính vì vậy,
cần đẩy mạnh phát triển sản xuất lạc, nâng cao năng suất và chất lƣợng lạc và coi đây là
một mặt hàng nông sản xuất khẩu quan trọng. Để làm đƣợc điều này, nƣớc ta cần phải
đầu tƣ nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật một cách rộng rãi vào sản xuất
trên cơ sở áp dụng đồng bộ các giải pháp kỹ thuật, kinh nghiệm của các nƣớc trên thế
giới. Cụ thể phải xác định đƣợc các giống lạc phù hợp với địa hình đất đai, kh hậu cũng
nhƣ tập quán canh tác mà bố trí cho hợp lý nhằm đạt năng suất cao nhất, khuyến khích
nơng dân duy trì và mở rộng diện tích trồng lạc.
1.1.3 Tình hình sản xuất lạc tại Hà Tĩnh và huyện Nghi Xuân
Hà Tĩnh là một tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ có điều kiện khí hậu đặc biệt mang
tính chuyển tiếp giữa Miền Bắc và Miền Nam, với đặc trƣng kh hậu nhiệt đới điển hình
và có mùa đơng lạnh giá của Miền Bắc, Hà Tĩnh có hai mùa rõ rệt, mùa hè từ tháng 4 đến

tháng 10 mùa này nóng khơ hạn kéo dài kèm theo nhiều đợt gió tây nam khơ nóng, nhiệt
độ có thể lên tới 400c, khoảng cuối tháng 7 đến tháng 10 thƣờng có nhiều cơn bão xuất
hiện kèm theo mƣa lớn kéo dài gây ngập úng, lũ lụt. mùa đông từ tháng 11 đến tháng 4
năm sau mùa này chủ yếu gió mùa đơng bắc kèm theo khí lạnh và mƣa phùn, nhiệt độ có
thể xuống tới 70c. Cùng với sự phát triển sản xuất lạc của Việt Nam,sản xuất lạc ở Hà
Tĩnh cũng có những chuyển biến tích cực.
Trên địa bàn tỉnh đã hình thành bộ giống lạc chủ lực L14, L23, V79 cho năng suất
trên 23,5 tạ/ha và hiện đang đƣợc áp dụng rộng rãi ở các địa phƣơng có diện tích lớn nhƣ
Hƣơng Sơn, Hƣơng Khê, Thạch Hà, Vũ Quang. Cơ cấu vụ Xuân là vụ ch nh, đối với lạc
vụ Hè thu và vụ Thu đơng chủ yếu đóng vai trị sản xuất giống gối vụ [6].

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×