Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Một số biện pháp sửa lỗi phát âm tiếng việt cho học sinh lớp 1 người ê đê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 130 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

LÊ THỊ NGỌC HOA

MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬA LỖI PHÁT ÂM
TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP 1 NGƢỜI Ê ĐÊ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Nghệ An, 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

LÊ THỊ NGỌC HOA

MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬA LỖI PHÁT ÂM
TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP 1 NGƢỜI Ê ĐÊ

Chuyên ngành: Giáo dục học (Bậc tiểu học)
Mã số: 60.14.01.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Chu Thị Thủy An

Nghệ An, 2014


LỜI CẢM ƠN


Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến:
 PGS. TS. Chu Thị Thủy An - Ngƣời đã trực tiếp tận tình hƣớng dẫn tơi
trong suốt q trình làm đề tài luận văn này.
 Phịng Đào Tạo Sau Đại học, Khoa Giáo dục học cùng toàn thể quý thầy
cô trong khoa Giáo dục của Trƣờng Đại học Vinh đã tạo mọi điều kiện
giúp đỡ tơi hồn thành khóa học này.
 Phịng Giáo dục và Đào tạo huyện Krông Năng, Ban Giám hiệu các
trƣờng Tiểu học huyện Krông Năng tỉnh Đăk Lăk đã giúp đỡ, tạo điều
kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt đợt thử nghiệm đề tài của mình.

Nghệ An, tháng 5 /2014

Lê Thị Ngọc Hoa


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, dƣới
sự hƣớng dẫn của PGS. TS Chu Thị Thủy An. Những kết quả nghiên cứu trong
luận văn chƣa từng đƣợc công bố trong bất kì một cơng trình nào khác.
Tác giả luận văn

Lê Thị Ngọc Hoa


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1
1. LÝDO CHỌN ĐỀ TÀI............................................................................ 1
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU................................................................... 3
3. KHÁCH THỂ, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............ 3
3.1. Khách thể nghiên cứu............................................................................. 3

3.2. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................. 3
3.3. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 3
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC .................................................................. 3
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ................................................................... 4
6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................... 4
6.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lí luận.................................................. 4
6.1.1. Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp lí thuyết. ........................................ 4
6.1.2. Phƣơng pháp phân loại, hệ thống hóa lí thuyết................................... 4
6.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn.............................................. 4
6.2.1. Phƣơng pháp điều tra .......................................................................... 4
6.2.2. Phƣơng pháp quan sát ......................................................................... 4
6.2.3. Thử nghiệm sƣ phạm........................................................................... 4
6.3. Phƣơng pháp thống kê toán học ............................................................. 4
7. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI ............................................................................... 5
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI ......................................... 6
1.1. LỊCH SỬ CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................ 6
1.1.1. Các cơng trình nghiên cứu về dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc
thiểu số .......................................................................................................... 6
1.1.2. Các cơng trình nghiên cứu về thực trạng và giải pháp cho phát âm
phƣơng ngữ ................................................................................................... 8
1.1.3. Các cơng trình nghiên cứu về dạy tiếng Việt cho ngƣời Êđê ............. 9
1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT................... 10
1.2.1. Khái niệm về chính âm ....................................................................... 9
1.2.2. Chính âm trong tiếng Việt ................................................................. 10
1.2.3. Chính âm trong nhà trƣờng tiểu học ................................................. 12


1.3. HỆ THỐNG NGỮ ÂM TIẾNG ÊĐÊ VÀ SỰ KHÁC BIỆT VỚI HỆ
THỐNG NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT ................................................................. 15
1.3.1. Khái quát về tiếng Êđê ở Đắl Lắk ....................................................... 15

1.3.2. Hệ thống nguyên âm, phụ âm, thanh điệu trong tiếng Êđê tỉnh
ĐắkLắk ........................................................................................................ 16
1.4. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐỂN VIỆC PHÁT ÂM TIẾNG
VIỆT CỦA HỌC SINH LỚP 1 NGƢỜI ÊĐÊ ........................................... 28
1.4.1. Yếu tố sinh lí ..................................................................................... 28
1.4.2. Yếu tố tiếng mẹ đẻ ........................................................................... 30
1.4.3. Yếu tố xã hội ..................................................................................... 31
1.4.4. Cách phát âm của giáo viên .............................................................. 31
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI................................. 33
2.1. KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG............ 33
2.1.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu ....................................................... 33
2.1.2. Khái quát về điều kiện kinh tế, xã hội, giáo dục huyện Krông Năng34
2.1.3. Mục đích khảo sát thực trạng ............................................................ 37
2.1.4. Hình thức tổ chức khảo sát thực trạng .............................................. 37
2.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG…………………………38
2.2.1. Thực trạng lỗi phát âm tiếng Việt của học sinh lớp 1 ngƣời Êđê
huyện Krông Năng .................................................................................... 388
2.2.2. Thực trạng những khó khăn trong việc rèn kĩ năng phát âm cho học
sinh ngƣời Êđê............................................................................................. 44
2.2.3. Thực trạng về việc sử dụng các biện pháp sửa lỗi phát âm cho học
sinh lớp 1 ngƣời Êđê ................................................................................. 446
2.2.2. Thực trạng nhận thức nhu cầu, mục đích học tiếng Việt của phụ
huynh ngƣời Êđê ......................................................................................... 48
2.3. NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG ............................................ 50
2.3.1. Nguyên nhân khách quan .................................................................. 50
2.3.2. Nguyên nhân chủ quan ...................................................................... 57
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬA LỖI PHÁT ÂM TIẾNG
VIỆT CHO HỌC SINH LỚP 1 NGƢỜI Ê ĐÊ ...................................... 61



3.1. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA VIỆC ĐỀ XUẤT CÁC
BIỆN PHÁP SỬA LỖI PHÁT ÂM TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP 1
NGƢỜI ÊĐÊ ............................................................................................... 61
3.1.1. Nguyên tắc mục tiêu.......................................................................... 61
3.1.2. Nguyên tắc khoa học ......................................................................... 61
3.1.3. Nguyên tắc khả thi ............................................................................ 61
3.2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬA LỖI PHÁT ÂM TIẾNG VIỆ CHO HỌC
SINH LỚP 1 NGƢỜI ÊĐÊ ......................................................................... 61
3.2.1. Biện pháp 1: Luyện tập theo mẫu ..................................................... 62
3.2.2. Biện pháp 2: Chữa lỗi bằng âm trung gian ....................................... 66
3.2.3. Biện pháp 3: So sánh âm chuẩn và lệch chuẩn ................................. 68
3.2.4. Biện pháp 4: Tổ chức trò chơi học tập để luyện phát âm ................. 70
3.2.5. Biện pháp 5: Xây dựng và sử dụng bài tập luyện chính âm ............. 79
3.2.6. Biện pháp 6: Tạo môi trƣờng giao tiếp tiếng Việt cho học sinh lớp 1
ngƣời Êđê .................................................................................................... 90
3.3. THỬ NGHIỆM SƢ PHẠM ................................................................. 95
3.3.1. Mục đích thử nghiệm ........................................................................ 95
3.3.2. Phƣơng pháp thử nghiệm .................................................................. 95
3.3.3. Đối tƣợng và địa bàn thử nghiệm...................................................... 95
3.3.4. Nội dung thực nghiệm ....................................................................... 98
3.3.5. Kết quả thực nghiệm ......................................................................... 99
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 102
1. Kết luận ................................................................................................. 102
2. Kiến nghị ............................................................................................... 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................... 104
PHỤ LỤC 1 .................................................................................................. 1
PHỤ LỤC 2 .................................................................................................. 6
PHỤ LỤC 3 ................................................................................................ 11
PHỤ LỤC 4 ................................................................................................ 13
PHỤ LỤC 5 ............................................................................................... 14



DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Bảng tổng hợp kết quả xếp loại giáo dục HSDTTS huyện Krông
Năng năm học 2012-2013 (So sánh với các năm học trƣớc) ...................... 36
Bảng 2.2: Bảng tổng hợp kết quả học tập môn Tiếng Việt HSDTTS huyện
Krông Năng năm học 2012-2013 (So sánh với năm học trƣớc) ................. 36
Bảng 2.3: Lỗi ở phụ âm đầu của học sinh lớp 1 ngƣời Êđê ở huyện Krông
Năng, tỉnh Đắk Lắk ..................................................................................... 39
Bảng 2.4: Lỗi ở âm đệm của học sinh lớp 1 ngƣời Êđê ở huyện Krông
Năng, tỉnh Đắk Lắk ..................................................................................... 40
Bảng 2.5: Lỗi ở âm chính của học sinh lớp 1 ngƣời Êđê ở huyện Krông
Năng, tỉnh Đắk Lắk ..................................................................................... 42
Bảng 2.6: Lỗi ở âm cuối của học sinh lớp 1 ngƣời Êđê ở huyện Krông
Năng, tỉnh Đắk Lắk ..................................................................................... 43
Bảng 2.7: Lỗi thanh điệu của học sinh lớp 1 ngƣời Êđê ở huyện Krông
Năng, tỉnh Đắk Lắk ..................................................................................... 44
Bảng 2.8 : Những khó khăn trong việc rèn phát âm cho HS ngƣời Êđê .... 45
Bảng 2.9 : Thực trạng về sử dụng các biện pháp rèn phát âm cho HS ngƣời
Êđê ............................................................................................................... 46
Bảng 2.10 : Bảng khảo sát thực trạng nhận thức, nhu cầu, mục đích học
tiếng Việt của phụ huynh ngƣời Êđê........................................................... 48
Bảng 3.1. Bảng số lƣợng các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng ............... 96
Bảng 3.2. Điều tra chất lƣợng phân môn Học vần trƣớc thử nghiệm ........ 97


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT


STT

NGUYÊN VĂN

VIẾT TẮT

1

Dạy học

DH

2

Dân tộc thiểu số

DTTS

3

Giáo dục

GD

4

Giáo viên

GV


5

Học sinh

HS

6

Học sinh dân tộc thiểu số

HSDTTS

7

Hƣớng dẫn

HD

8

Phƣơng pháp

PP

9

Phổ thông dân tộc

PTDT


10

Phƣơng pháp dạy học

PPDH

11

Sách giáo khoa

SGK

12

Tiếng mẹ đẻ

TMĐ

13

Tiếng Việt

TV

14

Ví dụ

VD


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

1

MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1.1. Đại hội XI của Đảng đã xác định mục tiêu tổng quát trong thời
kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội của nƣớc ta là xây dựng đƣợc cơ bản nền
tảng kinh tế, văn hóa phù hợp, tạo cơ sở để nƣớc ta trở thành một nƣớc xã
hội chủ nghĩa ngày càng phồn vinh. Đại hội đã khẳng định “Giáo dục đào
tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dƣỡng nhân
tài, góp phần quan trọng phát triển đất nƣớc, xây dựng nền văn hóa và con
ngƣời Việt Nam”. Trong bối cảnh đất nƣớc đang bƣớc vào thời kỳ đổi mới,
giáo dục đƣợc coi là chìa khố của mọi sự thành cơng trong sự nghiệp phát
triển kinh tế - xã hội. Vì vậy “Thực sự coi giáo dục và đào tạo là quốc sách
hàng đầu, là động lực phát triển kinh tế xã hội” đã trở thành triết lý nhằm
đảm bảo các điều kiện để phát huy nguồn lực con ngƣời - yếu tố cơ bản để
phát triển xã hội, thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc.
Dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lê nin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, từ khi ra
đời cho đến nay, Đảng ta luôn quan tâm và coi trọng vấn đề giáo dục. Đặc
biệt ƣu tiên đầu tƣ phát triển giáo dục và đào tạo vùng dân tộc thiểu số,
nhằm thu hẹp khoảng cách về chất lƣợng giáo dục giữa vùng dân tộc thiểu
số, miền núi với miền xuôi. Đảng và nhà nƣớc luôn chú trọng đến việc xóa
mù chữ cho đồng bào, phát triển giáo dục miền núi, khôi phục và xây dựng
hệ thống chữ viết cho các dân tộc nhƣ Thái, M’nông, H’mông, Ê đê… Chú ý
mở rộng mạng lƣới trƣờng lớp đến tận thôn buôn, xây dựng trƣờng dân tộc

nội trú, bán trú. Các xã, phƣờng, thị trấn đều có hội đồng giáo dục. Quan
tâm đào tạo giáo viên nhất là giáo viên ngƣời dân tộc thiểu số với mục đích
đƣa “miền núi tiến kịp miền xuôi” nhƣ Bác Hồ mong muốn. Trong giai
đoạn cách mạng hiện nay, toàn Đảng, toàn dân ta đang tích cực thực hiện
Nghị quyết XI của Đảng, phát huy nội lực tiếp tục tiến hành sự nghiệp đổi
mới cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc đƣa nƣớc ta tiến lên con đƣờng
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2
phát triển bền vũng thì vấn đề giáo dục nói chung và giáo dục dân tộc nói
riêng đang trở nên cấp bách và có ý nghĩa hơn bao giờ hết.
1.2. Hơn 25 năm đổi mới đất nƣớc, giáo dục và đào tạo nƣớc ta góp
phần quan trọng trong việc đào tạo cho xã hội nguồn nhân lực ngày càng
lớn mạnh cả về số lƣợng và chất lƣợng; trình độ dân trí ngày càng nâng lên,
xã hội học tập ngày càng mở rộng, công tác giáo dục không ngừng đổi mới
về nhiều mặt, đội ngũ giáo viên đƣợc nâng cao trình độ để đáp ứng nhu
cầu của xã hội.
Tuy nhiên, giáo dục nƣớc ta vẫn còn nhiều hạn chế, thể hiện rõ rệt ở
chất lƣợng giáo dục giữa vùng thuận lợi và khó khăn, giữa miền núi và
đồng bằng, giữa học sinh ngƣời Kinh và học sinh ngƣời dân tộc thiểu số.
Học sinh ngƣời dân tộc thiểu số hầu nhƣ khơng thể có đƣợc số lƣợng và
mật độ giao tiếp bằng tiếng Việt nhiều nhƣ ngƣời Kinh. Trong quá trình
học tập, học sinh dân tộc thiểu số ln phải chịu ảnh hƣởng của tiếng mẹ
đẻ, dẫn đến những khó khăn khi học tiếng Việt. Đó cũng là nguyên nhân
khiến học sinh dân tộc thiểu số mắc lỗi sử dụng tiếng Việt nhƣ lỗi chính tả,
lỗi dùng từ, lỗi phát âm… dẫn đến việc các em ngại giao tiếp bằng
tiếng Việt.

1.3. Hiện nay, việc bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt là vấn đề cần
đƣợc quan tâm hàng đầu trong giảng dạy tiếng Việt ở các trƣờng tiểu học.
Tiếng Việt chính là một nhân tố khơng thể thiếu đƣợc làm nên đặc thù và
bản sắc văn hóa Việt Nam. Để giữ gìn đặc thù và bản sắc văn hóa đó thì
phát âm đúng, viết đúng chính tả trong các nhà trƣờng hiện nay ở mọi cấp
học có vị trí vơ cùng quan trọng. Phát âm đúng, viết đúng chính tả chứng tỏ
là ngƣời có trình độ văn hóa về mặt ngơn ngữ.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc rèn luyện phát âm cho
HSDTTS nhƣng kết quả vẫn chƣa cao. Trong dạy học, nhiều giáo viên còn
lúng túng trong việc sửa lỗi phát âm cho học sinh, chƣa tìm ra các biện
pháp khắc phục lỗi phát âm có hiệu quả. Vì vậy, mục tiêu mơn Tiếng Việt
hiệu quả đạt đƣợc chƣa cao. Các cơng trình nghiên cứu, các đề tài khoa
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

3
học, tài liệu hƣớngdẫn dạy học sửa lỗi phát âm cho học sinh ngƣời Ê Đê
còn hạn chế.
1.4. Lớp 1 là lớp đầu cấp, đặt nền móng cho các lớp học, cấp học
khác. Mục tiêu của dạy học tiếng Việt lớp 1 là HS phải biết đọc các âm,
vần, vần mới, từ ngữ ứng dụng, câu ứng dụng, đọc toàn bài biết ngắt nghỉ
đúng. Biết viết đúng chữ ghi âm, vần… thật chuẩn xác. Nếu GV kịp thời
sửa lỗi phát âm cho học sinh ngay từ lớp 1, giúp các em phát âm chuẩn các
âm, vần trong bài Học vần, bài Tập đọc; phát âm chuẩn lời nói trong giao
tiếp sẽ góp phần rất lớn cho việc học tập lâu dài và khả năng giao tiếp của
học sinh ngƣời Êđê.
Chính vì những lí do trên, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Một số
biện pháp sửa lỗi phát âm tiếng Việt cho học sinh lớp 1 người Êđê”.

2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Đề xuất một số biện pháp sửa lỗi phát âm tiếng Việt cho học sinh lớp
1 ngƣời Êđê nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học môn Tiếng Việt.
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
3.1. Khách thể nghiên cứu
Vấn đề sửa lỗi phát âm tiếng Việt cho học sinh lớp 1 ngƣời Êđê.
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Các biện pháp sửa lỗi phát âm tiếng Việt cho học sinh lớp 1
ngƣời Êđê.
3.3. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu, khảo sát thực trạng và thử nghiệm các biện pháp
đề xuất ở một số trƣờng tiểu học trên địa bàn huyện Krông Năng tỉnh Đắk
Lắk trong khuôn khổ giờ học tiếng Việt trên lớp và một số hoạt động ngoại
khóa tiếng Việt.
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Nếu đề xuất và áp dụng đƣợc những biện pháp sửa lỗi phát âm tiếng
Việt có tính có tính khoa học và khả thi thì sẽ góp phần nâng cao chất
lƣợng dạy học tiếng Việt cho học sinh lớp 1 ngƣời Êđê.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

4
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu những vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài.
- Nghiên cứu thực trạng của vấn đề sửa lỗi phát âm tiếng Việt cho
học sinh lớp 1 ngƣời Êđê.
- Đề xuất một số biện pháp sửa lỗi phát âm tiếng Việt cho học sinh
lớp 1 ngƣời Êđê.

- Tổ chức thử nghiệm sƣ phạm để kiểm chứng tính hiệu quả và khả
thi của biện pháp.
6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lí luận
6.1.1. Phương pháp phân tích, tổng hợp lí thuyết: Phƣơng pháp phân tích
và tổng hợp lí thuyết qua các tài liệu, báo chí, internet, sách giáo khoa... để
phân tích, tổng hợp các vấn đề lí thuyết liên quan đến đề tài.
6.1.2. Phương pháp phân loại, hệ thống hóa lí thuyết: Để làm rõ cơ sở lí
luận của vấn đề nghiên cứu.
6.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
Nhằm xây dựng cơ sở thực tiễn cho đề tài nghiên cứu và kiểm chứng
tính khả thi đƣợc đề xuất của biện pháp sửa lỗi phát âm tiếng Việt cho học
sinh lớp 1 ngƣời dân tộc Êđê.
6.2.1. Phương pháp điều tra
Nghiên cứu thực trạng việc phát âm tiếng Việt của học sinh lớp 1
ngƣời Êđê ở các trƣờng tiểu học trên địa bàn huyện Krông Năng.
6.2.2. Phương pháp quan sát
Quan sát việc phát âm tiếng việt của học sinh qua các giờ tập đọc và
quá trình giao tiếp.
6.2.3. Thử nghiệm sư phạm
Nhằm kiểm tra tính hiệu quả của việc sửa lỗi phát âm tiếng Việt ở
học sinh lớp 1 ngƣời Êđê.
6.3. Phƣơng pháp thống kê tốn học
Nhằm xử lí số liệu khảo sát thực trang và thử nghiệm.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

5

7. Cấu trúc luận văn
Chương 1: Cơ sở lí luận của đề tài
Chương 2: Cơ sở thực tiễn của đề tài
Chương 3: Một số biện pháp sửa lỗi phát âm tiếng Việt cho học sinh
lớp 1 ngƣời Êđê

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1.

LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, đa ngơn ngữ, đa văn hóa. Vậy

tiếng Việt cần có cƣơng vị ngơn ngữ chung, ngơn ngữ quốc gia, tức ngơn
ngữ chính thức, ngơn ngữ giáo dục văn hóa, văn hóa của tất cả các dân tộc,
thành phần của quốc gia. Cho nên, sự phổ biến rộng rãi Tiếng Việt trong
các dân tộc Việt Nam là hết sức cần thiết. Khoảng cách về ngôn ngữ và văn
hóa là một rào cản lớn cho khối đại đồn kết dân tộc. Thơng thạo một tiếng
nói, chữ viết chung là cơ sở để các cá nhân trong cộng đồng gắn bó và đồn
kết chặt chẽ thành một khối thống nhất. Xuất phát từ bối cảnh đất nƣớc
ngày nay, trên cơ sở đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc về vấn
đề ngôn ngữ dân tộc, hơn lúc nào hết việc dạy Tiếng Việt cho học sinh dân
tộc thiểu số là vô cùng bức thiết và quan trọng. Trong thực tế, đã có rất
nhiều nghiên cứu về dạy học tiếng Việt theo các xu hƣớng nhằm giúp cho

ngƣời Việt thuộc các dân tộc khác nhau nói chuẩn tiếng Việt, viết đúng
tiếng Việt. Đảng ta đã xác định khâu đột phá trong chiến lƣợc phát triển
kinh tế- xã hội vùng miền núi, vùng DTTS trong giai đoạn 2012- 2020 là
tập trung cho phát triển nhanh và có chất lƣợng nguồn nhân lực. Giáo dục
dân tộc có vai trị nền tảng và quyết định đối với sự phát triển nguồn nhân
lực, phát triển kinh tế- xã hội vùng miền núi, vùng DTTS.
1.1.1. Các cơng trình nghiên cứu về dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc
thiểu số
Tiếng Việt là tiếng phổ thông của tất cả các dân tộc sinh sống trên
lãnh thổ Việt Nam và là ngôn ngữ đƣợc dùng để dạy và học trong cả nƣớc.
Nƣớc ta có 53 dân tộc thiểu số, mỗi dân tộc đều có ngơn ngữ riêng của
mình. Phần đơng trẻ em dân tộc trƣớc khi tới trƣờng đã sử dụng thông thạo
tiếng mẹ đẻ nhƣng lại khơng biết hoặc biết rất ít tiếng Việt. Vì vậy đối với
HSDTTS, việc học tiếng Việt, nắm vững tiếng Việt có ý nghĩa đặc biệt
quan trọng quyết định việc học tập ở trƣờng và việc học tập suốt cả đời
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

7
ngƣời. Việc nắm chắc tiếng Việt, nói tiếng Việt lƣu loát giúp các em tự tin,
mạnh dạn trong giao tiếp là điều kiện giúp các em tiếp tục học lên các lớp,
các bậc học cao hơn, tạo nên nguồn đào tạo cán bộ khoa học kĩ thuật, cán
bộ quản lí vững vàng cho vùng dân tộc.
Ngay từ khi Cách mạng tháng Tám thành công, các nhà nghiên cứu
đã làm ra bộ chữ viết cho đồng bào Êđê, Ba-na. Đến nay, nhiều dân tộc
thiểu số trên cả nƣớc đã có chữ viết riêng. Có 7 dân tộc có bộ sách đƣợc
biên soạn riêng và đƣa vào giảng dạy chính thức tại các trƣờng tiểu học và
trƣờng PTDT nội trú. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo biên soạn các loại

từ điển tiếng Việt dành cho HSDTTS, so sánh đối chiếu các ngôn ngữ Dân
tộc – Việt, Sổ tay phƣơng ngữ Việt – Dân tộc, các tập truyện song ngữ…
Theo xu hƣớng này có một số cơng trình nghiên cứu sau:
+ “Phương pháp dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc cấp tiểu học”
Dự án Phát triển giáo viên tiểu học biên soạn. Tài liệu gồm 5 môđun, đề
cập đến các phƣơng pháp dạy: âm, vần, nghe, nói, đọc, viết và kèm theo
băng hình hỗ trợ. Mỗi tiểu mơđun có nhiều chủ đề khác nhau cung cấp cho
giáo viên các phƣơng pháp dạy học tiếng Việt cho HSDT có hiệu quả.
+ “Ngơn ngữ, chữ viết và chính sách ngôn ngữ các dân tộc thiểu số
Việt Nam (đề tài độc lập cấp Nhà nước) của Nguyễn Văn Lợi [32]. Tác giả
nêu lên khá đầy đủ về thực trạng chính sách ngơn ngữ đối với vùng có
đơng đồng bào DTTS. Từ đó, đƣa ra những định hƣớng về ngơn ngữ, chữ
viết cho ngƣời dân tộc ở Việt Nam.
+ “Nghiên cứu thực trạng dạy học và những khó khăn cơ bản trong
q trình học tiếng Việt của học sinh H’mơng, tỉnh Thanh Hóa” của Hồng
Ngọc Hiển [21; tr 26];
+ “Thực trạng lỗi chính tả tiếng Việt của học sinh lớp 2, 3 dân tộc
H’Mông huyện Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An và một số biện pháp khắc phục” của
Phạm Thị Đào [17; tr 20]. Những luận văn này đã tìm hiểu thực trạng trong
việc học Tiếng Việt và viết đúng chính tả Tiếng Việt của HS dân tộc. Từ
đó, tìm hiểu ngun nhân và đƣa ra những biện pháp khắc phục lỗi chính tả
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8
cho HS dân tộc nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục.
+ “Hướng dẫn trợ giảng tiếng dân tộc” của Bộ Giáo dục và Đào tạo
– Chƣơng trình đảm bảo chất lƣợng trƣờng học (SEQAP) đã chỉ ra vị trí

của mơn Tiếng Việt trong trƣờng tiểu học, những ảnh hƣởng của TMĐ đến
việc học của HSDTTS và một số giải pháp hỗ trợ GV trong dạy học
HSDTTS.
+ Hội thảo “Dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc như ngôn ngữ thứ
hai” tháng 3 năm 2012. Hội nghị đã bàn về vấn đề dạy tiếng Việt cho học
sinh DTTS.
1.1.2. Các cơng trình nghiên cứu về thực trạng và giải pháp chữa lỗi
phát âm do ảnh hƣởng phƣơng ngữ
+ “Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học” của Lê Phƣơng Nga
đã chỉ ra các cơ sở khoa học để tổ chức dạy học tập đọc ở tiểu học. Tác giả
cũng đã chỉ ra những tồn tại trong cách phát âm của địa phƣơng đã làm
giảm hiệu quả giao tiếp.
+ “Hướng dẫn dạy tập nói tiếng Việt cho học sinh dân tộc” tài liệu
của Bộ Giáo dục và Đào tạo do Mông Ký Slay làm chủ biên. Tài liệu xác
định nội dung tập nói TV bao gồm hệ thống từ vựng, mẫu câu tối thiểu
nhằm dạy HSDT tập nói. Dựa trên những hƣớng dẫn cụ thể trong tài liệu
này, GV có thể tiến hành tập nói cho HSDT thuận lợi.
+ “Phát triển lời nói cho HS tiểu học trên bình diện ngữ âm ” của
Nguyễn Thị Xuân Yến [40; tr 23]. Ở đây tác giả đề cập đến những lỗi phát
âm của học sinh theo từng vùng phƣơng ngữ và đƣa ra những điểm khác
biệt về ngữ âm trong các vùng phƣơng ngữ. Từ đó, giúp ngƣời dạy lựa
chọn PPDH phù hợp, xác định đƣợc nguyên nhân dẫn đến lỗi phát âm của
HS và giúp HS nhận diện, phân tích, chữa lỗi phát âm chính xác.
+ “Phương pháp dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số cấp
tiểu học” tài liệu bồi dƣỡng GV của Bộ Giáo dục và Đào tạo [7; tr 23] . Tài
liệu đã chỉ ra những nguyên nhân cơ bản gây ra lỗi phát âm của HSDTTS,
những lỗi phát âm của HS và đề xuất một số biện pháp sửa lỗi phát âm.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9
+ “Tài liệu Tiếng Việt 1 – Công nghệ Giáo dục” của Hồ Ngọc Đại
đã đƣa đến cho học sinh những kiến thức cơ bản về ngữ âm Tiếng Việt,
cách phân biệt nguyên âm và phụ âm, các kiểu vần khác nhau và nắm chắc
luật chính tả.
1.1.3. Các cơng trình nghiên cứu về dạy tiếng Việt cho ngƣời Êđê
“Bài tập bổ trợ tiếng Việt 1,2,3” của Lê Thị Ngọc Thơm. Đề tài
khoa học cấp tỉnh đã nghiên cứu thực trạng về dạy học tiếng Việt trên địa
bàn tỉnh Đắk Lắk và đề cập đến những lỗi phát âm của học sinh DTTS nói
chung và học sinh ngƣời Êđê nói riêng. Đề tài đã nghiên cứu và xây dựng
hệ thống bài tập Tiếng Việt bổ trợ cho HSDTTS lớp 1,2,3 trong đó có
HS ngƣời Êđê.
Tóm lại, các cơng trình nghiên cứu, các hội thảo, hội nghị phần lớn
đã nêu lên tầm quan trọng và sự quan tâm của các cấp quản lí, các nhà sƣ
phạm đến việc DH tiếng Việt nói chung và thực trạng, biện pháp dạy học
từng phân môn Tiếng Việt cho HSDTTS trong nhà trƣờng tiểu học hiện
nay nói riêng.
Tuy nhiên, vấn đề lỗi phát âm của học sinh dân tộc trong đó có dân
tộc Êđê là rào cản lớn trong việc giao tiếp, thực trạng ai cũng nhìn thấy
nhƣng chƣa có tác giả nào đi sâu nghiên cứu vấn đề này để tìm ra giải pháp
khắc phục. Chính vì vậy, tìm hiểu thực trạng và biện pháp khắc phục lỗi
phát âm tiếng Việt cho HS lớp 1 ngƣời Êđê ở huyện Krông Năng tỉnh Đắk
Lắk là hết sức cấp thiết. Việc nghiên cứu này sẽ tìm hiểu ngun nhân
chính khiến HS Êđê phát âm sai. Đặc biệt sẽ tìm hiểu về nguyên nhân sự
khác biệt về ngữ âm tiếng Việt và Tiếng Êđê. Từ đó, đề tài sẽ đƣa ra những
giải pháp tƣơng ứng, phù hợp để khắc phục lỗi phát âm cho HS, làm giàu
đẹp vốn Tiếng Việt của chúng ta.
1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT

1.2.1. Khái niệm về chính âm
Chính âm là chuẩn mực phát âm của một ngơn ngữ có giá trị và hiệu
lực về mặt xã hội.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10
1.2.2. Chính âm trong tiếng Việt
Nguyễn Lân, năm 1956, đề nghị hệ thống âm chuẩn là: 6 thanh điệu
ở Bắc Bộ, các phụ âm cuối theo phƣơng ngữ Bắc, các phụ âm quặt lƣỡi
theo phƣơng ngữ Trung và phân biệt d, gi.
Hồng Giao, năm 1957, đề nghị hệ thống âm chuẩn là hoàn toàn theo
thổ ngữ Hà Nội. Nhƣng về mặt chính tả thì vẫn phân biệt tr/ch, s/x và
r/d/gi.
Năm 1972, các tác giả Cù Đình Tú, Hồng Văn Thung, Nguyễn
Nguyên Trứ cùng một quan niệm với tác giả Hoàng Phê cho rằng "Hệ
thống ngữ âm tiêu chuẩn của tiếng Việt là hệ thống ngữ âm đã đƣợc cố
định hoá trên chữ viết với một sự điều chỉnh thích đáng cho phù hợp với
thực tế phát triển của tiếng Việt ngày nay”.
Năm 1974, Vƣơng Hữu Lễ cũng tán thành cách giải quyết nhƣ vậy
khi đề nghị lấy thổ ngữ của ngƣời Hà Nội làm căn bản nhƣng bổ túc các ƣu
điểm của các thổ ngữ khác.
Năm 1982, các tác giả Nguyễn Kim Thản và Nguyễn Văn Tu cũng
đề nghị một ý kiến tƣơng tự: "chuẩn mực ngữ âm của tiếng Việt ngày nay
nên lấy hệ thống ngữ âm của phƣơng ngôn Bắc mà tiêu biểu là tiếng Hà
Nội làm căn cứ, đồng thời công nhận cách phát âm cong lƣỡi, một số tổ
hợp phụ âm và một số vần cái nhƣ đã biểu hiện trên chính tả".
Hiện nay, hệ thống ngữ âm chuẩn (chính âm) tiếng Việt đƣợc thống

nhất nhƣ sau:
- Hệ thống thanh điệu gồm 6 thanh nhƣ trong thổ ngữ Hà Nội.
- Hệ thống phụ âm đầu có các âm quặt lƣỡi /ţ , ş, / và không phân
biệt d/gi chỉ lấy một âm vị /z/.
- Hệ thống vần giống nhƣ trên chữ viết.
Đây là hệ thống âm đƣợc thể hiện trên chữ viết; là cách phát âm có
sự khu biệt âm vị học tối đa để khắc phục những âm đã mất đi hoặc đã bị
biến dạng của tiếng địa phƣơng; là cách phát âm tối ƣu để viết đúng
chính tả.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11
* Cụ thể, hệ thống thanh điệu tiếng Việt bao gồm 6 thanh, có độ cao
và đƣờng nét khác nhau:
- Thanh khơng dấu: là thanh điệu cao, có đƣờng nét vận động bằng
phẳng từ đầu đến cuối.
- Thanh huyền: So với thanh không dấu, thanh huyền là một thanh
thấp. Đƣờng nét vận động của thanh này cũng bằng phẳng nhƣ thanh không
dấu nhƣng hơi đi xuống ở phần cuối âm tiết. Sự khác nhau giữa thanh
không dấu và thanh huyền là ở độ cao.
-Thanh ngã: Bắt đầu ở độ cao gần ngang thanh huyền nhƣng không
đi ngang mà vút lên, kết thúc ở độ cao cao hơn cả thanh không dấu. Ở
thanh ngã, đƣờng nét vận động bị gãy ở giữa do trong q trình phát âm có
hiện tƣợng bị tắc thanh hầu. Đây là chỗ khó phát âm đối với trẻ em và đối
với ngƣời nƣớc ngoài học tiếng Việt. Thanh ngã hay bị phát âm thanh
thanh sắc: ngã - ngá, nước lã - nước lá.
- Thanh hỏi: là một thanh thấp có đƣờng nét gãy ở giữa. Độ cao lúc

bắt đầu thanh hỏi gần ngang thanh huyền. Sau khi đi ngang một đoạn,
thanh này đi xuống và lại đi lên cân xứng với đƣờng đi xuống. Độ cao lúc
kết thúc bằng độ cao lúc ban đầu. Trẻ em mới học nói, thanh hỏi thƣờng
đƣợc phát âm thành thanh nặng, ví dụ: cửa sổ - cựa sổ.
- Thanh sắc: Lúc bắt đầu, độ cao của thanh sắc gần với thanh không
dấu nhƣng thanh sắc không đi ngang mà đi lên. Ở những âm tiết có âm cuối
là /- p, - t, - k/ nhƣ bắt, cóc, nhấp thì thanh sắc vút cao ngay, gây ấn
tƣợng ngắn.
- Thanh nặng: là một thanh thấp và có đƣờng nét xuống dần. Những
âm tiết có âm cuối là /-p, - t, - k/ nhƣ một, cột, hột…thanh nặng đƣợc phát
âm đi xuống ngay. Thanh nặng cũng có hiện tƣợng tắc thanh hầu trong quá
trình phát âm.
* Hệ thống âm đầu tiếng Việt do phụ âm đảm nhiệm, bao gồm 21
âm: /b, m, f, v, t, ť, d, n, z, , s, ş, c, , ţ, l, k, x, , η, h/ . Hệ thống phụ âm
này xuất hiện đầy đủ trong cách phát âm của ngƣời miền Trung. Có 3 phụ
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12
âm quặt lƣỡi /ţ, ş, ,/ thƣờng bị đồng hóa trong cách phát âm của ngƣời
miền Bắc và miền Nam.
* Hệ thống âm đệm: ở vị trí âm đệm, chỉ có một âm vị /w/. Đó là
một bán ngun âm có tác dụng làm trịn mơi và trầm hoá âm sắc của âm
tiết. So sánh cách phát âm ta và toa ta thấy rõ điều đó.
* Hệ thống âm chính tiếng Việt, do 16 nguyên âm đảm nhiệm. Trong
đó, bao gồm 13 nguyên âm đơn và 3 nguyên âm đơi. Có thể trình bày khái
qt trong bảng sau:


9 nguyên âm dài
13 nguyên âm đơn

/ /

/e/

/ ɤ /

/ /

/a/

/u/
/o/
/ /

/ /

4 nguyên âm ngắn
3 nguyên âm đôi

/i/

//
/ie/

/ă/
/ɤ /


/ /
/uo/

* Hệ thống âm cuối tiếng Việt có 8 âm, trong đó, có 6 phụ âm và 2
nguyên âm. Cụ thể, 3 phụ âm ồn: /-p, - t, -k/, 3 phụ âm vang /- m, - n, -η/
và 2 bán nguyên âm /- u, - i/.
1.2.3. Chính âm trong nhà trƣờng tiểu học
Hiện nay, ở tiểu học, vấn đề luyện chính âm – một nội dung của
luyện đọc đúng đang có hai xu hƣớng quan niệm khác nhau:
Quan điểm thứ nhất, luyện chính âm trong nhà trƣờng tiểu học là
luyện cho HS phát âm đúng hệ thống âm đƣợc thể hiện trên chữ viết. Đỗ
Xuân Thảo, Lê Hữu Tỉnh cho rằng: tất cả các trƣờng hợp phát âm lệch
chuẩn đều đƣợc coi là lỗi phát âm và cần phải sửa chữa khi dạy học sinh
đọc, nói. Theo các tác giả, chính âm trong nhà trƣờng, ngồi tính chất khoa
học, chính trị cịn có tính chất nghiệp vụ nên cần phải bảo đảm các yêu
cầu sau:
- Phát âm đúng (cả âm lẫn thanh)
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13
- Chú ý phân biệt các dấu hỏi, ngã, nặng.
- Chú ý phân biệt các cặp phụ âm đầu tr/ch, s/x, l/n, v/d.
- Chú ý phân biệt các vần âu/iu, ây/ay, iêu/ƣơu, iu/ƣu.
Theo quan điểm này, về lí thuyết, giữa cách đọc và cách viết thống nhất
với nhau, còn trong thực tế, sự biểu hiện của mối quan hệ giữa đọc (phát
âm) và viết (viết chính tả) lại khá phong phú, đa dạng. Cụ thể, chính tả
tiếng Việt khơng dựa hồn tồn vào phát âm thực tế của một phƣơng ngữ

nhất định nào. Cách phát âm thực tế của các phƣơng ngữ đều có những sai
lệch so với chính âm. Thêm vào đó, Việt Nam là đất nƣớc có khá nhiều dân
tộc (54 dân tộc), và mỗi dân tộc lại có ngơn ngữ mẹ đẻ riêng. Vì thế, khi họ
học tiếng Việt thì ít nhiều cũng bị ảnh hƣởng đến cả phát âm lẫn viết chính
tả tiếng Việt. Nên không thể thực hiện đƣợc theo phƣơng châm “nghe thế
nào - viết thế ấy” đƣợc.
Quan điểm thứ hai, luyện chính âm là luyện phát âm tự nhiên, tự
nguyện, khơng đi ngƣợc với thói quen của những cộng đồng HS nói tiếng
địa phƣơng.
Khơng hồn tồn thỏa mãn các quan điểm xác định lỗi phát âm nêu
trên, một số ngƣời đã tìm kiếm một căn cứ khác. Đó là dựa vào hồn cảnh
phát ngơn, mục đích phát ngơn kết hợp với tâm lí ngƣời sử dụng. Có nghĩa
rằng trong nhà trƣờng, khi đọc văn bản thì GV và HS phải đọc đúng với
chuẩn chính âm nhƣng trong giao tiếp khẩu ngữ thì chỉ cần dừng lại ở mức
độ phát âm khơng gây cho ngƣời nghe có cảm giác mắc lỗi nói đớt, nói
ngọng. Theo quan điểm này, những âm lệch chuẩn của HS đƣợc chia làm
hai loại: loại âm lệch chuẩn do tiếng địa phƣơng và loại lỗi phát âm .
Nhƣ vậy, luyện chính âm là luyện phát âm một cách tự nhiên, tự
nguyện, khơng đi ngƣợc với thói quen của những cộng đồng học sinh nói
tiếng địa phƣơng. Tức là, vẫn chấp nhận một số trƣờng hợp phát âm
phƣơng ngữ trong HS nhƣng mặt khác các em cũng phải biết cách phát âm
đúng chuẩn để sử dụng trong những trƣờng cần thiết. Những trƣờng hợp
lệch chuẩn đƣợc chấp nhận thể hiện trong bảng sau:
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14


Sự khác biệt về ngữ âm giữa các phƣơng ngữ
Phƣơng ngữ
Bắc bộ

Bắc Trung bộ

Nam Trung bộ,
Nam bộ

Nét khác biệt
Âm đầu tr, s, r

-

+

+

Vần ƣu, ƣơu

-

+

+

Âm đầu v

+


+

-

Âm cuối t, n

+

+

-

6 thanh

+

-

-

Tác giả Lê Phƣơng Nga cũng cho rằng “Nếu chỉ chọn phát âm theo
chữ viết, nghĩa là cho rằng tất cả những cách phát âm khác
với hệ thống ngữ âm đƣợc phản ánh trên chữ viết thì chúng ta sẽ buộc HS
tất cả các vùng nói giọng Hà Nội pha yếu tố của miền Trung, buộc HS Nam
Bộ nói tiếng Bắc.
Làm nhƣ vậy sẽ gây ra khó khăn trong việc trau dồi cách phát âm chuẩn
mực trong nhà trƣờng. Vì vậy, để luyện phát âm đúng cho HS cần phải chấp
nhận ba chuẩn chính âm.” [ 21; tr 47]
Theo quan điểm thứ hai này, ở tiểu học hiện nay, có 3 chuẩn mực
phát âm:

+ Hƣớng đến cách phát âm của hệ thống ngữ âm phù hợp với chữ
viết. GV và HS thuộc phƣơng ngữ Trung Bộ nên hƣớng đến cách phát
âm này.
+ Hƣớng đến cách phát âm theo tiếng Hà Nội nhƣ phát thanh viên
đài phát thanh, truyền hình trung ƣơng. GV và HS thuộc phƣơng ngữ Bắc
Bộ nên hƣớng đến cách phát âm này.
+ Hƣớng đến cách phát âm của tiếng Sài Gòn nhƣ phát thanh viên
đài phát thanh, truyền hình thành phố Hồ Chí Minh. GV và HS thuộc
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15
phƣơng ngữ Nam Bộ nên hƣớng đến cách phát âm này.
1.3. HỆ THỐNG NGỮ ÂM TIẾNG ÊĐÊ VÀ SỰ KHÁC BIỆT VỚI HỆ
THỐNG NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT
1.3.1. Khái quát về tiếng Êđê ở Đắl Lắk
Dân tộc Êđê là một trong ba dân tộc (Êđê, Mnông, Jarai) sống lâu
đời tại tỉnh Đắk Lắk nói riêng và Tây nguyên nói chung. Ngƣời Êđê sinh
sống rải rác ở hầu hết khắp các huyện trong tỉnh Đắk Lắk và ngoài ra ngƣời
Êđê cũng có mặt ở một số huyện của tỉnh Đắk Nông và huyện sông Hinh
của tỉnh Phú Yên. Ngƣời Êđê có rất nhiều nhóm tộc ngƣời khác nhau với
tên gọi khác nhau.
Dựa vào tiêu chuẩn ngôn ngữ học, đặc biệt là đặc điểm tính đơn tiết
của ngơn ngữ, tiếng Ê đê đƣợc chia thành hai vùng tiếng địa phƣơng lớn:
+ Vùng I: là tiếng nói của cƣ dân các nhóm địa phƣơng mang đặc
trƣng của của một ngôn ngữ đơn lập- đơn tiết và thể hiện xu hƣớng đơn tiết
hóa ngày càng triệt để hơn. Đó là tiếng nói của các ngành các nhóm Kpă,
Adham, Krung, Ktul, Mdhur, Drao, Blơ, Êpan.

+ Vùng II: là tiếng nói của cƣ dân các nhóm địa phƣơng mang đặc
trung của một ngơn ngữ đơn lập – đơn tiết nhƣng còn lƣu giữ các dấu vết
của một ngơn ngữ đa tiết. Đó là tiếng nói của cƣ dân các ngành, các nhóm
Mdhur và Bih.
Mối quan hệ giữa các tiếng địa phƣơng Êđê nhƣ sơ đồ sau:
Tiểu vùng I.1. Krung, Kpă, Adham
Blô

Vùng I
Tiểu vùng I.2. Drao, Êpan, Ktul
Mdhur
Vùng II
Bih

Đặc điểm ngữ âm lớn nhất và đáng lƣu ý nhất của tiếng địa phƣơng
Êđê là sự tồn tại của hai loại âm tiết ở các địa phƣơng thuộc vùng II. Các
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

16
tiếng địa phƣơng nhóm Mdhur và Bih có âm tiết mạnh và âm tiết yếu trong
một ngữ âm. Trong khi ở các địa phƣơng vùng I lại là các tổ hợp phụ âm.
Tuy nhiên, theo cảm nhận của ngƣời Êđê, sự khác nhau giữa các tiếng địa
phƣơng chính là sự khác nhau ở phần vần. [ 26; tr 29]
1.3.2. Hệ thống nguyên âm, phụ âm, thanh điệu trong tiếng Êđê tỉnh
ĐắkLắk
1.3.2.1. Hệ thống phụ âm tiếng Êđê
a. Phụ âm đơn

Phụ âm là những âm mà khi phát âm luồng hơi đi ra bị cản trở do hai
bộ phận cấu âm khép đƣờng thơng từ phổi ra ngồi miệng. Nơi cản trở
khơng khí đó có thể ở họng, ở lƣỡi, ở răng, ở môi... hoặc do lƣỡi tiếp xúc
với các bộ phận cố định nhƣ răng, lợi (nƣớu), vòm miệng,..
Trong tiếng Êđê hiện nay có 26 phụ âm đơn có khả năng đứng đầu
âm tiết là: p, t, ], k, ph, th, ]h, kh, a (phụ âm tắc, vô thanh trong tổ hợp phụ
âm), [, đ, dj, b, d, j, g, s, h, w, y, m, n, `, ng, l, r. Riêng phụ âm đƣợc ghi
bằng con chữ ê chỉ đứng đầu âm tiết và trong tổ hợp phụ âm, kiểu: ê-ăt
(lạnh, nguội), ê-i (rổ), hay êbhui (rữa, mục). Đây chính là một phụ âm có
cách cấu âm đặc biệt. Còn phụ âm đƣợc ghi bằng con chữ a khi đứng đầu
âm tiết trƣớc phụ âm kiểu ama (cha) là phụ âm tắc, họng, vô thanh.
Tiếng Êđê là một ngơn ngữ đơn lập khơng có thanh điệu. Q trình
biến đổi hình thái học từ một ngơn ngữ đa tiết có phụ tố tới một ngơn ngữ
khơng có phụ tố đã ảnh hƣởng không nhỏ đến những đặc điểm ngữ âm của
ngơn ngữ này. Đó là sự hiện diện của các tổ hợp phụ âm đầu trong đơn vị
phát âm nhỏ nhất, tụ nhiên nhất mà ta gọi là âm tiết. Trong tiếng Êđê, phần
đầu âm tiết chƣa bị đơn tiết hóa triệt để nên cấu trúc ngữ âm của nó vơ
cùng phúc tạp. Ở tiếng Êđê, có rất nhiều tổ hợp ba phụ âm mà yếu tố thứ ba
là các phụ âm /l, r, h/. [ 25; tr 39]
Quá trình đơn tiết hóa vẫn đang diễn ra trong tiếng Êđê đã làm ảnh
hƣởng không nhỏ đến phần đầu âm tiết, gây ra những biến động, thay đổi
cấu trúc ngữ âm của phần đầu, khiến cho các nhà ngiên cứu gặp khơng ít
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×