Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Dạy học thơ văn nguyễn ái quốc hồ chí minh theo quan điểm tích hợp ở các trường trung học cơ sở huyện nhà bè (thành phố hồ chí minh) luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 120 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

LÊ THỊ OANH

DẠY HỌC THƠ VĂN NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINH
THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
HUYỆN NHÀ BÈ (THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH)

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGHỆ AN - 7/ 2014


2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

LÊ THỊ OANH

DẠY HỌC THƠ VĂN NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINH
THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
HUYỆN NHÀ BÈ (THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH)

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
CHUYÊN NGÀNH: Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Văn – Tiếng Việt
MÃ SỐ: 60.14.01.11


NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. PHẠM TUẤN VŨ

NGHỆ AN - 7/2014


3

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1

1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1
2. Lịch sử vấn đề ............................................................................................... 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 4
4. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 4
5. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................... 4
6. Cấu trúc của luận văn .................................................................................... 5
Chƣơng 1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA DẠY HỌC THƠ VĂN NGUYỄN ÁI QUỐC HỒ CHÍ MINH Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP .... 6

1.1. Qu n điểm tích hợp trong dạy học Ngữ văn ở trung học cơ sở hiện nay ..... 6
1.1.1. T ch hợp .................................................................................................. 6
1.1.2. Qu n điể

t ch hợp ................................................................................. 7

1.2. Chƣơng trình dạy học thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh ở
trƣờng THCS hiện nay .................................................................................... 18
1.2.1 Thống

số ƣợng văn bản thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Ch


trong chƣơng trình

inh

n Ngữ văn cấp trung học cơ sở ................................... 18

1.2.2. Nhận x t hái quát ................................................................................ 18
1.3. Những thuận lợi và hó hăn chung của việc dạy học thơ văn Nguyễn
Ái Quốc - Hồ Chí Minh ở trung học cơ sở hiện nay....................................... 19
1.3.1 Thuận ợi ................................................................................................ 19
1.3.2. Khó hăn ............................................................................................... 20
1.4. Sự cần thiết và tính khả thi của việc dạy học thơ văn Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh ở trung học cơ sở theo qu n điểm tích hợp .............................. 20
Chƣơng 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TÍCH HỢP TRI THỨC, TÌNH CẢM, KỸ NĂNG
TRONG DẠY HỌC THƠ VĂN NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINH .................. 23

2.1. Các tri thức cần tích hợp và phƣơng pháp tích hợp ................................. 23
2.1.1. Đặc sắc của các kiểu văn bản củ thơ văn Hồ Chí Minh ...................... 23
2.1.2. Ngơn ngữ thơ văn Hồ Chí Minh ........................................................... 31
2.2. Các giá trị tình cảm cần tích hợp và phƣơng pháp t ch hợp .................... 36
2.2.1. Tình yêu thiên nhiên, chủ nghĩ y u nƣớc trong thơ văn Hồ Chí Minh............. 399


4

2.2.2.Tinh thần vƣợt qua mọi thử thách trong thơ văn Hồ Chí Minh .................. 49
2.2.3. Tinh thần lạc quan cách mạng trong thơ văn Hồ Chí Minh.................. 53
2.3. Các kỹ năng cần tích hợp và phƣơng pháp t ch hợp ................................ 55
2.3.1. Xử lý tình huống hó hăn.................................................................... 55
2.3.2. Kỹ năng cảm thụ, phân t ch thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh

theo đặc trƣng thể loại ..................................................................................... 59
2.3.3. Kỹ năng đối chiếu phong cách thơ văn của Nguyễn Ái Quốc - Hồ
Chí Minh với phong cách thơ văn của một số tác giả khác ............................ 61
Chƣơng 3. KHẢO NGHIỆM ............................................................................. 666
3.1. Mục đ ch hảo nghiệm ........................................................................... 666
3.2. Nội dung khảo nghiệm ........................................................................... 666
3.3. Đối tƣợng và phƣơng pháp hảo nghiệm............................................... 699
3.4. Phân tích kết quả khảo nghiệm ................................................................ 70
3.4.1. Kết quả thống kê phiếu khảo sát ........................................................... 70
3.4.2. Kết quả các tiết dự giờ ........................................................................ 766
3.5. Kết luận và đề xuất................................................................................. 788
3.5.1. Kết luận ............................................................................................... 788
3.5.2 Đề xuất ................................................................................................ 799
K T U N .................................................................................................... 1088
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 1111


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Trong chƣơng trình Ngữ văn trung học cơ sở hiện n y, phần thơ
văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Ch

inh à

ột trọng tâ

đƣợc đƣ vào trong


chƣơng trình ở các hối 7, 8 . Đó à những áng văn chƣơng thuộc nhiều thể
oại, sử dụng nhiều oại văn tự với trình độ nghệ thuật c o, bộc ộ những tƣ
tƣởng tình cả
văn chỉ à

c o quý, trực tiếp phục vụ cho sự nghiệp cách

ạng. Thơ

ột bộ phận nhỏ trong sự nghiệp củ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Ch

inh. Thế nhƣng, thơ văn ch nh à nơi ết tinh và soi tỏ chân dung củ
Ngƣời - con ngƣời củ dân tộc và nhân oại tiến bộ. Thơ văn củ Ngƣời
h ng ng ng

ời gọi, hấp d n các thế hệ độc giả. E.Ant ni ,

ỹ nhận định: Kh ng những ở nƣớc các bạn,
giới, Chủ tịch Hồ Ch


ột nhà báo

à c n ở hắp nơi tr n thế

inh đ tƣợng trƣng cho sự ết hợp

ng d ng cả , sự tận tu đối với ý tƣởng cách

diệu thơ c


ạng và nguyện vọng

dân tộc, sự ết hợp giữ t nh nhân đạo và tinh thần c o cả”. Hoàng Nhƣ
i c ng đ t ng nhận định: Điều cần h ng định, à trong thơ

ác có

những bài rất h y, vĩnh viễn đứng ở đỉnh c o củ thơ c dân tộc và thơ c
nhân oại”. Những văn bản văn chƣơng có giá trị ớn về nhiều phƣơng diện
nhƣ vậy đ i hỏi phải tiếp nhận theo qu n điể
1.2. Nghị quyết Hội nghị ần thứ Tá
Đảng Cộng sản Việt N

t ch hợp.
n Chấp hành Trung ƣơng

hó XI về: Đổi

ới căn bản, tồn diện giáo

dục và đào tạo đáp ứng y u cầu c ng nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều
iện inh tế thị trƣờng định hƣớng x hội chủ nghĩ và hội nhập quốc tế”,
trong đó
tục đổi

ột nội dung qu n trọng à đổi
ới

ạnh


ới phƣơng pháp dạy học Tiếp

ẽ phƣơng pháp dạy và học theo hƣớng hiện đại; phát

huy t nh t ch cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng iến thức, ỹ năng củ
ngƣời học; hắc phục ối truyền thụ áp đặt

ột chiều, ghi nhớ

áy

óc.

Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, huyến h ch tự học, tạo cơ sở để ngƣời


2

học tự cập nhật và đổi

ới tri thức, ỹ năng, phát triển năng ực. Chuyển t

học chủ yếu tr n ớp s ng tổ chức hình thức học tập đ dạng, chú ý các hoạt
động x hội, ngoại hoá, nghi n cứu ho học. Đẩy

ạnh ứng dụng c ng

nghệ th ng tin và truyền th ng trong dạy và học” [3, 86]. Phƣơng pháp t ch
hợp trong dạy học Ngữ văn ở trung học cơ sở ngày càng đƣợc chú trọng.

Phƣơng pháp t ch hợp à

ột phƣơng diện củ qu n điể

hợp để dạy học thơ văn Nguyễn Ái Quốc, Hồ Ch

t ch hợp rất th ch

inh -

ột di sản đ

dạng, phong phú, góp phần giáo dục hƣớng d n học sinh tì
giá trị tinh ho trong các tác phẩ

hiểu những

củ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Ch

trong chƣơng trình và đồng thời t ch hợp giáo dục tình cả

y u

inh có
nh

nh

tụ, giáo dục đạo đức, nhân cách học sinh.
1.3. Thực hiện Chỉ thị 03 - CT/TW ngày 14 tháng 5 nă


2011 của Bộ

Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấ gƣơng đạo đức Hồ
Ch

inh, toàn Đảng, toàn dân đ ng s i nổi học tập và làm theo tấ gƣơng đạo

đức Hồ Chí Minh. Nghiên cứu đề tài này để góp phần nâng cao chất ƣợng dạy
học thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh ở trung học cơ sở, thiết thực
hƣởng ứng việc học tập và làm theo tấ gƣơng đạo đức cách mạng củ Ngƣời.
T những ý do tr n, chúng t i nghi n cứu đề tài dạy học thơ văn
Nguyễn Ái Quốc - Hồ Ch
hợp. Đây à việc à
pháp dạy học

inh ở trung học cơ sở theo qu n điể

thiết thực góp phần thực thi việc đổi

t ch

ới phƣơng

n Ngữ văn trong nhà trƣờng hiện n y.

2. Lịch sử vấn đề
Thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Ch

inh giữ


ột vị tr qu n trọng

văn học dân tộc nói chung và văn học trong nhà trƣờng nói ri ng. Vấn đề
nghiên cứu thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Ch
cứu ph bình văn học,

inh đƣợc nhiều nhà nghiên

ột số giáo vi n Ngữ văn, những ngƣời y u thơ văn

củ Ngƣời nghi n cứu ở nhiều góc độ hác nh u. Nguyễn Đình Thi nhận
định: Văn Hồ Chủ tịch giản dị nhƣ tâ
ột nhà tƣ tƣởng à tì

hồn củ nhân dân. Cái ớn o củ

đƣờng ối giản dị, soi sáng cả

u n ngàn sự việc


3

rắc rối, h n độn củ đời sống h ng ngày. Cuộc chiến đấu gi n n n và phức
tạp củ chúng t đ đƣợc Hồ Ch

inh soi sáng theo

bạch, i c ng hiểu và tin”; Phần 3: Đi tì

inh trong sách giáo ho có

v đ p

ột đƣờng ối

ột số bài thơ Hồ Ch

ột số bài củ các tác giả

Tr Viễn -

Xuân Diệu trong Văn học và tuổi tr ”, Nhà xuất bản Giáo dục, nă
ƣời ba, tập

ƣời bốn, bài

;

Tâm - ƣơng Duy Thứ, bài N



tập

1996,

Tr Viễn - V

inh


inh Đức - V Quần

Chƣơng, bài



Đăng

Tr Viễn- Hoàng Trung Th ng - Trần Đình Sử,

bài

ạnh T

inh Đức, bài T

inh

T

;

; Hồi Th nh - Nguyễn

Trần Đình Sử

Thanh; ƣu Trọng ƣ - Nguyễn Đăng
bài


ạnh, bài

Đặng Th i

i,

; Đoàn Đức Phƣơng, bài T


Chế
V

n Vi n, bài T
inh Tâ

ạnh, bài

Nguyễn Xuân N

- ƣơng Duy Thứ, bài
ơ

, ở bài viết này, tác giả đ xác
Hoàn cảnh cả

Nguyễn Đăng

Gi ng ân, bài Nguyên tiêu.

Nguyễn Huy Quát

số bài thơ củ

, bài

inh hồn cảnh r đời

ác, trong đó có bài
hứng à yếu tố có i n qu n

ột

Tác giả h ng định
ật thiết với nội dung tƣ

tƣởng và nghệ thuật củ bài thơ, đọc hiểu, phân t ch, bình giá thơ trữ tình
trong nhà trƣờng cần phải hiểu r điều này để hỏi à

ất đi giá trị đặc

sắc củ nó” [65, 232].
Trong cuốn

,

PGS.TS. Đinh Tr D ng có phần
s

… [18, 7].

ặc d thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Ch

ph bình văn học, nhiều nhà giáo dục qu n tâ

inh có rất nhiều nhà
nghi n cứu, nhƣng vấn

đề dạy và học những bài thơ văn đó theo qu n điể
v n c n có những h

t ch hợp hiện n y

cạnh cần đƣợc giải quyết nhất à trong gi i đoạn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

4

mà việc học tập và à
càng đƣợc đẩy

theo tấ

ạnh và có sức

gƣơng đạo đức Hồ Ch

inh ngày

n toả sâu rộng. Kế th a kết quả đ có


chúng t i nghi n cứu đề tài này để các trƣờng trung học cơ sở huyện
ngoại thành nhƣ huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh có cách dạy
học với thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Ch
hợp

inh theo qu n điểm tích

ột cách hiệu quả nhất.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Xác lập cơ sở khoa học của việc dạy học thơ văn Nguyễn Ái Quốc -

Hồ Chí Minh ở trung học cơ sở theo qu n điểm tích hợp.
3.2. Nhận thức đƣợc những bộ phận kiến thức chủ yếu cần đi sâu và
cần liên kết, những tình cảm và kỹ năng hình thành trong quá trình dạy
học thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh ở trung học cơ sở theo qu n
điể

t ch hợp.
3.3. Xác định phƣơng pháp dạy học theo qu n điể

t ch hợp để hình

thành các tri thức tình cảm và các kỹ năng đó ở các trƣờng trung học cơ sở
huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh.
4. Phạm vi nghiên cứu
Các tác phẩ

củ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đƣợc giảng dạy

trong chƣơng trình trung học cơ sở.

Nghiên cứu việc dạy học thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh ở các
trƣờng trung học cơ sở huyện Nhà Bè (Thành phố Hồ Chí Minh) theo quan
điểm tích hợp.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài, chúng tôi sử dụng nhiều phƣơng pháp thuộc hai
nhó : phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết và phƣơng pháp nghi n cứu thực
tiễn. Cụ thể, nhóm thứ nhất gồm có: phân tích và tổng hợp tài liệu bàn về
vấn đề, phân loại tài liệu, mô hình hóa... Nhóm thứ hai gồ
quan sát, thực nghiệm, thống kê...

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

có: điều tra,


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

5

6. Cấu trúc của luận văn
Ngoài các phần M

ầu, K t lu n và Tài li u tham kh o luận văn có

b chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở khoa học của dạy học thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ
Chí Minh ở trung học cơ sở theo qu n điểm tích hợp
Chƣơng 2: Nội dung và phƣơng pháp t ch hợp tri thức, tình cảm, kỹ
năng trong dạy học thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh
Chƣơng 3: Khảo nghiệm


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6

Chƣơng 1
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA DẠY HỌC THƠ VĂN NGUYỄN ÁI QUỐC HỒ CHÍ MINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO
QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP
1.1. Qu n điểm tích hợp trong dạy học Ngữ văn ở trung học cơ sở
hiện nay
1.1.1. T ch hợp
Theo Từ

n ti ng Vi t: Tích hợp là sự kết hợp những hoạt động,

chƣơng trình hoặc các thành phần khác nhau thành một khối chức năng.
T ch hợp có ý nghĩ à sự thống nhất, sự hoà hợp, sự ết hợp” [77, 813].
: T ch hợp à hành động i n ết các đối

Theo Từ

tƣợng nghi n cứu, giảng dạy, học tập củ c ng
vực hác nh u trong c ng

ột ế hoạch dạy học” [22, 215].

Trong tiếng Anh, integr tion” t ch hợp

nghĩ

ột ĩnh vực hoặc vài ĩnh
ột t gốc

à who e” h y tồn bộ, tồn thể”. Có nghĩ

động hác nh u, các thành phần hác nh u củ
hài hoà chức năng và

ột hệ thống để đả

bảo sự

nh: T ch hợp à sự phối hợp các tri trức

ật thiết với nh u trong thực tiễn, để chúng h trợ và

tác động vào nh u, phối hợp với nh u nh

tạo n n ết quả tổng hợp

nh nh chóng và vững chắc” [59, 27]. T ch hợp à
hầu hết các nƣớc tr n thế giới vận dụng t
nghiệ . Ở Việt N

à sự phối hợp các hoạt

ục ti u hoạt động củ hệ thống ấy.


Theo ThS. Trần Thị Ki
gần g i, có qu n hệ

tin. Integer có

ột qu n điể

đ đƣợc

âu và hiệu quả đ đƣợc iể

, do có sự tách bạch các phân

n trong thời gi n dài,

n n nguy n tắc t ch hợp đ ng đƣợc thực hiện t ng bƣớc, dần dần.
Về vấn đề tích hợp, sách Ng

6, tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà

Nội, 2003 do GS. Nguyễn Khắc Phi tổng chủ biên có viết:

ột phƣơng

hƣớng nh m phối hợp một cách tối ƣu các quá trình học tập riêng rẽ, các

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


7

mơn học khác nhau theo những hình thức mơ hình, cấp độ khác nhau nh m
đáp ứng những mục tiêu, mục đ ch và y u cầu cụ thể hác nh u” [46,10].
Trong chƣơng trình Ngữ văn, các bộ phận Văn học, Tiếng Việt,
à

văn v n bảo ƣu những nội dung tƣơng đối độc ập củ chúng. B

bộ phận này cần hợp ại à

ột bởi Ngữ văn à

nghe, viết tr n cơ sở học sinh nắ
ịch sử văn học và à

văn.

n dạy học đọc, nói,

chắc tri thức về tiếng Việt, văn bản,

bộ phận Văn học, Tiếng Việt, Là

tuy hác nh u về nội dung và ỹ năng nhƣng có nhiều điể
bản: các bộ phận Tiếng Việt, Văn học, à

văn


chung cơ

văn b ng tiếng Việt; có đối

tƣợng nghi n cứu chung à văn bản tiếng Việt; có

ục ti u chung à r n

uyện ỹ năng nghe, nói, đọc, viết. Các ỹ năng này tự chúng có

ối

qu n hệ biện chứng với nh u. Nghe tốt qu n hệ với nói tốt, nói tốt tạo
tiền đề cho viết tốt. Kết quả nghe, đọc chuyển vào tr nhớ sẽ tác động
t ch cực tới năng ực nói, viết.
1.1.2. Qu n điểm t ch hợp
Theo tác giả Đ Ngọc Thống, trong T

ơ

s

, Nhà xuất bản Giáo dục, nă
2006: Qu n điể

t ch hợp ch nh à nh

giải quyết

b n à hối ƣợng tri thức củ nhân oại ngày


âu thu n giữ

ột

ột tăng n với tốc độ chóng

ặt, nhu cầu ngày càng c o củ cuộc sống hiện đại với

ột b n à thời gi n

học tập văn hoá tr n ớp ngày càng eo h p do phải đáp ứng nhiều y u cầu
và đ i hỏi hác nh u. Chỉ có con đƣờng t ch hợp các tri thức gần nh u
trong

ột ĩnh vực nào đó thì

ới giải quyết đƣợc

vấn đề nhƣng qu đó cung cấp, tì

hiểu, há

âu thu n đó. Học

phá, vận dụng nhiều tri thức

i n qu n để giải quyết. Và do đó ết quả thu đƣợc c ng
hợp c o, đ dạng và phong phú”. Qu n điể


ột

ng t nh tổng

t ch hợp chính à nh

đáp

ứng y u cầu R n uyện bộ óc, r n uyện phƣơng pháp suy nghĩ, phƣơng
pháp học tập, phải tì
tốt nhất bộ óc củ

t i phƣơng pháp vận dụng iến thức, phải vận dụng

ình...” [75, 132].

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8

Ngữ ă
Việc dạy học theo chƣơng trình và sách giáo ho Ngữ văn ở
trung học cơ sở đƣợc thực hiện theo phƣơng hƣớng t ch hợp đƣợc quán
triệt xuy n suốt t

ục đ ch,


chƣơng trình đến việc đổi
các phân

ục ti u, y u cầu, nội dung, cấu trúc

ới các phƣơng pháp, hình thức dạy học và

n.

Theo tinh thần này, ngƣời giáo vi n hi dạy

ột văn bản văn học

cần hƣớng d n để học sinh h i thác tối đ các yếu tố ng n ngữ, thấy đƣợc
ý nghĩ , v i tr và tác dụng củ chúng trong việc biểu hiện nội dung củ tác
phẩ

văn học, tránh việc x rời văn bản, chỉ phân t ch những nội dung x

hội đơn thuần. Tất nhi n để tiếp nhận tốt các tác phẩ

văn học thì cần phải

huy động nhiều tri thức và ỹ năng văn học hác chứ h ng phải chỉ

ình

các yếu tố ng n ngữ. Đồng thời ở những giờ dạy học Văn, c ng với việc
chỉ r v đ p cụ thể củ tác phẩ
giúp các e


đƣợc học, giáo vi n cần hết sức chú ý

biết cách thức phân t ch, bình giá

ột thể oại nhất định. à
pháp dạy Tập à

ột tác phẩ

văn học theo

nhƣ thế tức à đ t ch hợp nội dung và phƣơng

văn, iểu bài phân t ch và bình giảng văn học vào giờ

dạy học Văn.
Việc áp dụng nguy n tắc tích hợp trong dạy học mang lại hiệu quả
c o, giúp giáo vi n tránh hiện tƣợng trùng lặp kiến thức không cần thiết.
Đây c ng à

ột trong những biện pháp nh

giảm tải chƣơng trình hắc

phục tình trạng quá tải trong học sinh. Nó có hả năng tác động mạnh mẽ
đến quá trình tiếp nhận những tri thức, ỹ năng, thái độ củ học sinh góp
phần hồn thiện nhân cách cho học sinh đáp ứng với

ục ti u giáo dục củ


t ng cấp học trong gi i đoạn hiện n y.
Chƣơng trình Ngữ văn ở trung học cơ sở chi việc giảng dạy
n Ngữ văn thành h i v ng. V ng I: ớp 6, 7 và v ng II: ớp 8, 9. Ở
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9

i v ng sáu iểu văn bản đều đƣợc dạy. Tuy nhi n, ở v ng II,

ặc

d v n à những iểu văn bản ấy nhƣng đƣợc học với y u cầu hó
hơn, phức tạp và tinh tế hơn. Theo nguy n tắc ế th

, chƣơng trình này

tận dụng các văn bản, các nội dung đ đƣợc viết trong sách giáo ho
chỉnh ý nă

1995, phải tổ chức ại cho th ch hợp với tinh thần củ

chƣơng trình

ới. Chƣơng trình

ới buộc phải rút bỏ


ột số nội dung h ng th ch hợp, v
vấn đề

phải th

ột số văn bản và

những văn bản, những

ới. Chƣơng trình đƣợc cấu tạọ theo đơn vị bài học tƣơng ứng

với việc tổ chức giảng dạy tr n ớp.

i bài học nhƣ vậy sẽ gồ

ột

văn bản văn học h y nhật dụng. Giáo vi n sẽ h i thác những điều cần
dạy về văn học ở bài học đó, tiếp theo sẽ dạy t ngữ, ngữ pháp và à
văn tƣơng ứng với những yếu tố ng n ngữ đƣợc sử dụng để viết r bài
văn đó. Sự t ch hợp đó gọi à t ch hợp dọc.
đời h ng thể nào n
phẩ

ngồi chu trình phát triển củ

r đời b o giờ c ng

cạnh những đặc điể


n cạnh đó,

ng đặc điể

ịch sử h y

r

ột tác

chung củ thời ì văn học b n

ri ng củ nó. Những đặc điể

chung ch nh à tiền

đề giúp cho chúng t dễ dàng đi vào phân t ch và tì
điể

ột tác phẩ

hiểu những đặc

ri ng củ tác phẩ . Các yếu tố về tác giả, các tác giả c ng thời

đại... c ng góp phần giúp chúng t trong đọc hiểu tác phẩ . Đồng thời
do đặc trƣng sáng tác chúng t c ng h ng oại tr việc phân t ch ng n
t nghệ thuật và phong cách sáng tác. Nó có qu n hệ chặt chẽ với với
phân


n à

văn và Tiếng Việt. Việc phân t ch đánh giá ch nh à sự

vận dụng các th o tác trong tiếng Việt và à

văn để à

bài. Điều đó

c ng đƣợc thể hiện rất r trong chƣơng trình học củ học sinh. Sách
Ngữ văn cải cách có đầy đủ cả b phân
à

văn

n Giảng văn, Tiếng Việt,

à trƣớc i nó đƣợc tách rời r b phân

vi n phải nắ

n ri ng biệt. Giáo

vững những vấn đề này và hƣớng d n cho học sinh

ột cách cụ thể. Điều này thể hiện rất r t nh t ch hợp củ
văn và phƣơng pháp dạy


ới.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

n Ngữ


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10

1.1.2.3.
Trong tiến trình dạy học, để bảo đả

t nh ho học và nghệ thuật cho

giờ học Ngữ văn có nhiều phƣơng pháp đƣợc vận dụng.
giảng dạy có những ƣu điể
biết vận dụng phƣơng pháp

i phƣơng pháp

và hạn chế riêng. Qu n trọng à chúng t phải
ột cách ph hợp, đúng úc, đúng ch , nh

phát huy đƣợc t nh t ch cực, chủ động, sáng tạo trong hoạt động học tập củ
tất cả đối tƣợng học sinh giỏi, há, trung bình, y ú. Tất cả các phƣơng pháp
dạy học đều có thể đƣợc vận dụng trong giờ học Ngữ văn nh
những


đạt đƣợc

ục ti u củ giờ học, ph hợp với quy uật hoạt động chủ thể củ

học sinh.
Ph ơ

: là phƣơng pháp trong đó

giáo vi n đặt r những câu hỏi để học sinh trả ời, hoặc có tr nh uận với
nh u và với cả giáo vi n, nhờ đó học sinh ĩnh hội đƣợc nội dung bài học.
ục đ ch củ phƣơng pháp này à nâng c o chất ƣợng củ giờ học b ng
cách tăng cƣờng hình thức hỏi - đáp, đà

thoại giữ giáo vi n và học sinh,

r n uyện cho học sinh bản ĩnh tự tin, hả năng diễn đạt
tập thể.

ột vấn đề trƣớc

uốn thực hiện đƣợc điều đó, đ i hỏi giáo vi n phải xây dựng

đƣợc hệ thống câu hỏi ph hợp với y u cầu bài học, hấp d n, sát đối tƣợng,
xác định đƣợc v i tr chức năng củ t ng câu hỏi,

ục đ ch hỏi, các yếu tố

ết nối các câu hỏi, thứ tự hỏi. Giáo vi n c ng cần dự iến các phƣơng án
trả ời củ học sinh để có thể chủ động th y đổi hình thức, cách thức,

độ hỏi, có thể d n dắt qu các câu hỏi phụ tránh đơn điệu, nhà

ức

chán, nặng

nề, bế tắc; tạo hứng thú học tập củ học sinh và tăng hấp d n củ giờ học.
Có b


ức độ: vấn đáp tái hiện, vấn đáp giải th ch -

inh họ và vấn đáp

t i [8, 28 - 29].
Đây à phƣơng pháp ngƣời giáo vi n xây dựng câu hỏi cho học sinh

trả ời hoặc tr o đổi, tr nh uận với nh u dƣới sự chỉ đạo củ thầy. Giáo
vi n tạo cho ớp học h ng h cởi

ở, học sinh đƣợc tự do bộc ộ những

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11

nhận thức củ


ình. Những t n hiệu phản hồi đƣợc báo ại cho giáo vi n

ịp thời trong hi n ớp. Giờ học văn có đƣợc h ng h tâ
thân

ật về những vấn đề của tác phẩ .

tình, tr o đổi

ối i n hệ giữ nhà văn, giáo

vi n và học sinh đƣợc hình thành ng y tr n ớp học.
Phƣơng pháp dạy học đà
sinh, học sinh chịu tì

thoại có thể

t i, suy nghĩ

ch th ch tƣ duy củ học

ọi câu trả ời đúng sẽ giúp học sinh

nhớ âu hơn. Ngoai ra phƣơng pháp dạy học này c n giúp học sinh có hả
năng trình bày

ột vấn đề trƣớc tập thể học sinh. Tuy nhi n để giờ đà

thoại có hiệu quả, giáo vi n cần phải chuẩn bị ỹ hệ thống câu hỏi và phải

tổ chức ớp học hợp ý.
ơ

c di n c m: là một phƣơng pháp truyền thống đƣợc

các giáo viên dạy văn ở nƣớc ta sử dụng cho học sinh đọc trƣớc khi phân
tích tác phẩm. Tuy nhiên, hầu hết giáo viên và học sinh chỉ coi đó à c ng
đoạn mở đầu cho giờ dạy học tác phẩ

văn chƣơng. Giáo vi n chƣ chú ý

đến hiệu quả củ phƣơng pháp này. Theo giáo sƣ

Tr Viễn: Giữa giọng

đọc và tâm hồn ngƣời đọc có ảnh hƣởng tƣơng h . Hiểu bài văn rồi mới
đọc tốt nhƣng đọc tốt càng hiểu th

bài văn” [47, 145]. Đọc diễn cảm là

một hình thức đặc thù của nhận thức văn học. Âm vang của lời đọc sẽ kích
thích quá trình tri giác, tuởng tƣợng và tái hiện hình ảnh. B ng sức mạnh
củ đọc diễn cả , ngƣời giáo viên d n dắt học sinh đi vào thế giới của tác
phẩm một cách dễ dàng phù hợp với qui luật cảm thụ văn học.
Đọc diễn cả

có ý nghĩ rất quan trọng đối với việc dạy văn học,

tuy nhiên hiện nay trong dạy học văn ngƣời giáo viên v n chƣ phát huy
hết hiệu quả của nó.

ơ

ợi tìm: nịng cốt củ phƣơng pháp này à việc sử

dụng câu hỏi để gợi cho học sinh tì
mục tiêu của bài học. Đây à

t i suy nghĩ nh

đạt đƣợc những

ột phƣơng pháp thƣờng xuy n đƣợc vận

dụng không chỉ với riêng môn học Ngữ văn. Căn cứ vào tính chất hoạt

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12

động nhận thức có thể có các loại vấn đáp nhƣ: Vấn đáp tái hiện (dựa vào
trí nhớ, không cần suy luận đƣợc sử dụng khi cần tái hiện, củng cố hoặc
thiết lập mối quan hệ), Vấn đáp giải thích minh họa (nh m làm sáng tỏ
một vấn đề nào đó có d n chứng minh họa), Vấn đáp tì
đà

t i phát hiện,


thoại để tìm lời đáp cho những câu hỏi). Trong khi tìm hiểu văn bản,

có những văn bản khơng phải đọc lên là học sinh có thể hiểu thấu đáo các
lớp ý nghĩ của nó [6, 84].
Phƣơng pháp này đƣợc khởi nguyên t

phƣơng pháp n u vấn

đề” trong ý uận dạy học đại cƣơng Ơrixtic . Phƣơng pháp gợi tìm
chủ yếu cho ngƣời học đi tì

để tự chiế

ĩnh ấy tri thức của mình.

Hoạt động nhận thức của học sinh th y đổi theo những chiều hƣớng
hác nh u tr n văn bản của tác phẩm nghệ thuật. Ở đây, v i tr chủ
thể học sinh đƣợc phát huy, việc phân tích tác phẩm sâu sắc hơn đ i
hỏi ngƣời đọc c ng phải có một vốn tri thức các khoa học cơ sở nhƣ:
lý luận dạy học, lịch sử văn học… Phƣơng pháp này giúp cho việc
cảm thụ nghệ thuật b n đầu ở học sinh đƣợc hơi sâu th
n lực trí tuệ củ các e

bởi những

đƣợc thúc đẩy. Học sinh phải suy luận, phân

tích rồi biểu hiện ra b ng ngơn ngữ nói hoặc viết. Chủ yếu hoạt động
củ phƣơng pháp này ở dạng đà


thoại hoặc bài à

độc lập theo câu

hỏi gợi mở của thầy.
ơ

u: tìm hiểu nội dung tƣ tƣởng và giá trị

nghệ thuật của một tác phẩm chính là nghiêm cứu tác phẩ

đó. Phƣơng

pháp nghiên cứu giúp cho ngƣời đọc và ngƣời học đảm bảo đƣợc cho
sự tìm hiểu ở mức khách quan và phù hợp tối đ .

uốn nghiên cứu các

đối tƣợng cần phải tiếp cận các đối tƣợng (nhờ đọc sáng tạo) hình dung
đƣợc đối tƣợng rõ ràng (nhờ tái hiện) t ng bƣớc hiểu chính xác t ng bộ
phận củ đối tƣợng (nhờ gợi tìm). Dự tr n các phƣơng pháp tr n,
phƣơng pháp nghi n cứu sẽ d n đến những kết luận đúng về giá trị nội
dung và nghệ thuật của tác phẩm. Tất cả những dữ liệu thu thập đƣợc
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13


về hoàn cảnh xã hội, quan niệm thẩm mỹ và hoạt động sáng tạo của nhà
văn cho ph p đi đến những kết luận khoa học, chính xác. Cố nhiên các
phƣơng pháp tr n v a mang tính phổ quát, v a mang sắc thái riêng của
nhà trƣờng, nhƣng đó ch nh à cơ sở để giáo viên và học sinh thực hiện
quá trình hiểu biết, khám phá, sáng tạo đầy lý thú khi tiếp cận tác phẩm
văn chƣơng [8, 79].
Phƣơng pháp này giúp học sinh tìm thấy ở đối tƣợng khảo sát ít
nhiều mới m

à trƣớc đó chƣ biết. Nó phát triển kỹ năng tự phân tích

tác phẩm, tự đánh giá những thành tựu về nội dung và nghệ thuật ở học
sinh. Học sinh xác định đƣợc tiêu chuẩn đánh giá
bƣớc hoàn thiện khiếu thẩ

ột tác phẩm, t ng

ĩ cá nhân. Câu hỏi bài tập của phƣơng

pháp này phải mang tính chất nghiên cứu. Sau khi học sinh nắ

đƣợc

biện pháp làm việc sẽ tự giải quyết các nhiệm vụ phức tạp hơn, biết vận
dụng các tri thức đ có để xử lý những tƣ iệu mới m , phát biểu đƣợc ý
kiến có lập luận, có căn cứ của mình. Phƣơng pháp nghi n cứu đƣợc sử
dụng ở các giờ th ng thƣờng đặc biệt trong các buổi xêmina, hoặc
những hội nghị văn học tổng kết các bài làm của học sinh.
ơ


n: à phƣơng pháp rất phổ biến trong giờ học

Văn. Nếu nhà văn phản ánh cuộc sống trong tác phẩ , thì ngƣời đọc đi
theo hƣớng ngƣợc lại t những chi tiết nghệ thuật của tác phẩ

đến với

cuộc sống. Tái hiện đƣợc hiểu rộng hơn. Nó h ng chỉ là sự hình dung,
tƣởng tƣợng, mà cịn bao gồm cả cách hình dung, tƣởng tƣợng nữa.
Chính vì thế mà việc tìm hiểu tiểu sử tác giả, việc tìm hiểu hồn cảnh ra
đời của tác phẩm, tìm ra, nhắc lại những chi tiết nghệ thuật quan trọng
chính là nh m tái hiện lại cuộc sống để tìm ra quy luật cảm nhận và
phản ánh của tác giả. Với những tƣ iệu phong phú, với các câu hỏi
chính xác và có tính thẩm mỹ cao, giáo viên và học sinh có thể tái hiện
gần nhƣ tất cả những gì tác động đến cả

xúc và suy nghĩ củ nhà văn

[8, 78].
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14

ơ

o: thực chất đây à phƣơng pháp nhớ một cách


sáng tạo. Phƣơng pháp này hƣớng hoạt động của học sinh vào những tri
thức sẵn có trong ngơn ngữ hoặc bài giảng của giáo viên, sách giáo khoa…
đ đƣợc chọn lọc. Học sinh khơng hồn tồn ghi nhớ máy móc mà chiếm
ĩnh tri thức một cách có ý thức. Tức à tăng cƣờng hoạt động củ tƣ duy để
thuộc nhớ bài đạt kết quả tối đ . Trong phƣơng pháp này giáo viên c ng
nêu vấn đề theo nhiều hƣớng rồi trò tự giải quyết. Học sinh c ng học cách
tháo gỡ rồi vận dụng vào việc tiếp thu những tri thức mới, chọn lựa tri thức
c

ột cách sáng tạo.
D y h c nêu v

: là một kiểu dạy học gắn liền với việc tích

cực hóa hoạt động của học sinh. Dạy học nêu vấn đề là một kiểu dạy
học hiện đại, đáp ứng đƣợc nhiệm vụ dạy học trong thời k bùng nổ
thông tin và phát triển kinh tế tri thức, mà còn dạy cách làm ra tri thức,
không chỉ dạy học sinh tiếp nhận ghi nhớ thông tin, mà cịn dạy học
sinh chủ động lựa chọn thơng tin, qua xử lý thông tin hiệu quả [8, 83].
Đây à phƣơng hƣớng dạy học trong đó học sinh tham gia một cách có
hệ thống vào q trình giải quyết các vấn đề

à ngƣời giáo vi n đặt

r . Yếu tố qu n trọng nhất củ dạy học n u vấn đề h ng phải à việc
đặt câu hỏi

à à việc tạo r tình huống có vấn đề. Theo

n, dạy


học n u vấn đề à toàn bộ các hành động nhƣ: tổ chức các tình huống
có vấn đề, biểu đạt n u r
học sinh tự à

các vấn đề tập cho học sinh quen dần để

ấy c ng việc này , chú ý giúp đỡ cho học sinh những

điều cần thiết để giải quyết vấn đề, iể
cuối c ng

tr các cách giải quyết đó và

nh đạo q trình hệ thống hố và củng cố các iến thức đ

tiếp thu đƣợc. Cách dạy học này chú trọng vào hoạt động tự giác, t ch
cực, sáng tạo củ ngƣời học với tƣ cách à chủ thể trong q trình học
tập.

ột vấn đề có thể nảy sinh hi học sinh đứng trƣớc tình huống

cần giải quyết

âu thu n giữ y u cầu, nhiệ

vụ nhận thức

ột vấn


đề văn học với những iến thức và ỹ năng văn học có sẵn

à học

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15

sinh chƣ thể giải đáp đƣợc hoặc chƣ biết cách giải quyết. Những
tình huống này phải gây đƣợc cả
thấy hứng thú và
quyết củ

xúc” ở học sinh, à

cho các e

uốn giải quyết, đồng thời tự tin vào hả năng giải

ình. Học sinh phải nhận r

ối i n hệ

đề đặt r với những iến thức, ỹ năng văn học

à


ật thiết giữ vấn
ình đ có và nếu

t ch cực suy nghĩ sẽ giải quyết đƣợc vấn đề [6, 87]. Phƣơng pháp này
có một ƣu điểm là HS nắm vững tri thức và tự mình làm việc một cách
sáng tạo với những tài liệu v a sức lại có đƣợc ĩ năng iểm tra lại
ình, tránh đƣợc bệnh cơng thức giáo điều. Đây à

nhận thức củ

phƣơng pháp th ch hợp nhất ở những lớp lớn và dễ phát hiện những
học sinh năng hiếu.
Tóm lại dạy học nêu vấn đề à q trình ngƣời giáo vi n đặt vấn
đề - học sinh tri giác - giáo viên tổ chức giải quyết vấn đề, trong q
trình đó học sinh nắm kiến thức, phƣơng thức giải quyết và phƣơng
pháp nhận thức khoa học. Dạy học nêu vấn đề kích th ch đƣợc sự tƣ
duy sáng tạo ở học sinh.
D



: cách thức này cho ph p chi

học sinh trong ớp thành nhiều nhó

nhỏ, các thành vi n trong nhó

c ng chi s những suy nghĩ, inh nghiệ , hiểu biết bản thân về bài
học qu tr o đổi, thảo uận. Thảo luận là một hình thức dạy học trong
đó học sinh tự học dƣới sự hƣớng d n của giáo viên. Hình thức học

tập này đ i hỏi sự th

gi đóng góp trực tiếp và tích cực của học sinh

vào q trình học tập. Trong đó giáo viên sử dụng các nhóm nhỏ và
yêu cầu học sinh cùng nhau làm việc để mở rộng tối đ việc học của
bản thân học sinh và tất cả học sinh trong nhóm.
Thảo luận nhó

thƣờng đƣợc tổ chức theo hình thức: nhóm 2 học

sinh, 4- 5 học sinh. Hình thức thảo luận nhóm tạo điều kiện cho tất cả học
sinh có cơ hội tham gia vào hoạt động học tập của lớp, phát huy tính chủ

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

16

động sáng tạo, năng ực tƣ duy của học sinh. Mặt khác thảo luận nhóm cịn
rèn luyện tinh thần hợp tác giữa các thành viên trong nhóm. Hình thức dạy
học thảo luận nhó

thƣờng mất nhiều thời gi n đ i hỏi ngƣời giáo viên có

năng ực quản lý tổ chức nhó . Đồng thời đ i hỏi ngƣời giáo viên mất
nhiều thời gian chuẩn bị giáo án, chuẩn bị những vấn đề, những câu hỏi
thảo luận phù hợp.

ơ

ng bình: vốn là một phƣơng pháp dạy học truyền

thống, nhƣng nó h ng hề l i thời so với xu thế dạy học hiện n y đó à
phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, lấy học sinh làm
trung tâm, giáo viên à ngƣời tổ chức, điều khiển, hƣớng d n giúp học
sinh t ng bƣớc chiế

ĩnh tác phẩm. Trong giờ dạy đọc - hiểu văn bản,

nếu thiếu đi những lời giảng sâu sắc, những lời bình đắt giá thì bài giảng
liệu có thành cơng khơng?
Giảng bình là một việc làm khá quen thuộc với giáo viên dạy văn,
đ trở thành một yêu cầu trong giờ đọc - hiểu văn bản. Ngƣời giáo
viên biết bình và bình giỏi thì sẽ gây đƣợc niề

đ

, sự hứng thú

cho học sinh trong giờ học, khơng có một giờ giảng văn nào thành
cơng mà lại thiếu đƣợc lời bình của giáo viên. Giảng bình có ƣu thế
đặc biệt trong giờ đọc - hiểu, nó à phƣơng pháp đặc thù của cảm nhận
và phân tích chiế

ĩnh tác phẩm. Muốn có một lời bình sâu, gọn thì

giáo viên nhất định phải nghiên cứu, ng


nghĩ, trăn trở rất nhiều.

Chính những lời bình sâu và gọn sẽ làm cho giờ giảng văn tr n ớp tiết
kiệ

đƣợc thời gian và lắng đọng, khêu gợi sức suy tƣởng của học

sinh về nội dung bài học, nhƣng nếu lời bình q rơng dài, sáo r ng sẽ
d n đến cháy giáo án, hiệu quả giờ học không cao.
ơ

yh

c - hi u: à phƣơng pháp hƣớng d n học

sinh đọc văn, phát hiện ý nghĩ trong các văn cảnh. Phƣơng pháp này
giúp học sinh đọc văn bản, tìm hiểu những yếu tố nghệ thuật trong văn
bản. Giáo viên sẽ đặt câu hỏi hƣớng học sinh vào những điểm mấu
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

17

chốt. T đó, giáo viên vận dụng những yếu tố trong văn bản, ngoài
văn bản để giúp học sinh giải quyết câu hỏi. Cuối cùng, tổng hợp
những vấn đề đ phân t ch rút r các giá trị tác phẩ . Phƣơng pháp
dạy đọc - hiểu không bao giờ cung cấp sẵn ngay kết quả cho học
sinh n n phƣơng pháp đọc - hiểu là phƣơng pháp dạy cho học sinh

tìm tịi nắm bắt thơng tin, xử lý thông tin và rút ra chân lý. Trong
phƣơng pháp này chúng t

h ng sử dụng đơn thuần một phƣơng

pháp dạy nào cả mà là sự phối hợp tất cả các phƣơng pháp

ột cách

hiệu quả và hợp lý.
Trên đây à

ột số phƣơng pháp, biện pháp dạy học môn Ngữ

văn đ ng đƣợc các nhà nghiên cứu, các giáo vi n đƣ vào nghi n
cứu vận dụng sáng tạo trong quá trình dạy học môn Ngữ văn theo
phƣơng pháp

ới. M i phƣơng pháp, biện pháp đều có những ƣu

điể , nhƣợc điểm riêng của nó, khi vận dụng vào dạy học đ i hỏi
ngƣời giáo viên phải biết khắc phục những nhƣợc điểm và phát huy
những ƣu điểm củ các phƣơng pháp tr n. Trong quá trình dạy học,
những phƣơng pháp, biện pháp trên phải đƣợc vận dụng phối hợp,
sáng tạo tùy theo đối tƣợng học sinh, tùy theo bài dạy. Nếu đƣợc
vận dụng hợp lý sẽ đe

ại hiệu quả dạy học c o hơn trong quá trình

dạy học văn.

Ngày nay với yêu cầu phát huy đƣợc tính tích cực chủ động và
sáng tạo của học sinh thì ngồi việc phối hợp một cách hợp lý các
phƣơng pháp giảng dạy, phƣơng pháp dạy đọc - hiểu c ng
loại tr

h ng

việc kết hợp các hoạt động tích cực của học sinh trên lớp

học. Học sinh phải tích cực đọc tài liệu, nghiên cứu tài liệu và tích
cực thảo luận, phát biểu ý kiến tranh luận với các bạn. Giáo viên
phải phát huy tối đ những hoạt động của học sinh thì bài dạy mới
thành công.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

18

1.2. Chƣơng trình dạy học thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí
Minh ở trƣờng THCS hiện nay
1.2.1 Thống ê số ƣợng văn bản thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ
Ch Minh trong chƣơng trình mơn Ngữ văn cấp trung học cơ sở

2

Thể loại


Văn tự trong
nguyên tác

C nh khuya, Rằm tháng giêng

Thơ

Chữ Hán

7

Đọc hiểu

1

T

Văn

Tiếng Việt

7

Đọc hiểu

1

Tiếng Pháp

7


Đọc thêm

1

Thơ

Tiếng Việt

8

Đọc hiểu

1

Thơ

Chữ Hán

8

Đọc hiểu

2

Tiếng Pháp

8

Đọc hiểu


2



nhân dân ta.
3

Nghị luận

Nh ng trò l hay là Va-ren
và Phan B i Châu

Truyện
ngắn

Hƣớng d n đọc thêm)
4
5

Số
tiết

T n văn bản

TT

1

Hình thức

dạy học
Đọc hiểu,
đọc thêm)

Dạy
học

lớp

T c c nh Pác Bó
Ngắ

ng

6

Văn

Thu máu

Nghị luận

1.2.2. Nhận

t hái quát

T sự thống kê ở trên, chúng ta thấy thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ
Ch

inh chiếm vị trí quan trọng trong chƣơng trình Ngữ văn ở trung học


cơ sở, thơ có 5 văn bản, văn xi có 3 văn bản. Tuy số ƣợng văn thơ ác
đƣ vào chƣơng trình Ngữ văn cấp trung học cơ sở h ng nhiều nhƣng so
với các tác gi

hác thì đây à số ƣợng văn bản đáng ể. Trải qu rất nhiều

ần th y sách nhƣng những bài thơ văn củ

ác v n đƣợc chọn ọc và đƣ

vào chƣơng trình. Điều đó cho thấy vị tr ổn định củ văn thơ Nguyễn Ái
Quốc - Hồ Ch

inh trong chƣơng trình

n Ngữ văn cấp trung học cơ sở.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

19

Những tác phẩ
cả

này rất có giá trị trong việc cung cấp những tri thức, tình


và ỹ năng cho các e



học sinh góp phần giáo dục thế hệ tr h

n y

i s u.
1.3. Những thuận lợi và hó hăn của việc dạy học thơ văn Nguyễn

Ái Quốc - Hồ Chí Minh ở các trƣờng trung học cơ sở huyện Nhà Bè
hiện nay
1.3.1 Thuận ợi
Huyện Nhà

có 6 trƣờng trung học cơ sở. Cơ sở vật chất khang

trang, thiết bị cơ bản đủ cho việc dạy và học, đội ng giáo vi n Ngữ văn đủ
theo yêu cầu. Đ số giáo viên u nghề nhiệt tình năng nổ trong việc tích
cực đổi mới phƣơng pháp dạy học, tay nghề đạt khá giỏi.
Chất ƣợng bộ môn Ngữ văn nă

học 2013 – 2014: học sinh đạt

điểm trung bình mơn loại giỏi: 35,1%, học sinh, loại khá: 51%, loại trung
bình: 13,3%, loại yếu

: 0,6%. Đ số học sinh ngoan hiền tích cực học


tập.
Đây à

ột trong những điều iện thuận ợi để giáo vi n dạy tốt thơ

văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Ch

inh. Hơn nữ , thơ văn củ Ngƣời à

bộ phận qu n trọng trong văn học dân tộc. Đó à những tác phẩ

ột


giá trị. Với ng i bút tài b , với nội dung y u nƣớc và nhân đạo sâu sắc,
thơ văn củ

ác giúp cho học sinh cả

thi n nhi n, y u con ngƣời, că
nghị ực vƣợt qu
tận

nhận

ng y u nƣớc, tình y u

th giặc, tinh thần ạc qu n, ý ch

ọi hó hăn, gi n hổ. Đó à nguồn cả


à ngƣời giáo vi n văn có thể h i thác để bồi dƣỡng tâ

hứng v
hồn thế

hệ tr trong thời đại ngày n y.
Nguyễn Ái Quốc - Hồ Ch
cách

inh à

ột nhà y u nƣớc ớn,

ột

nh tụ

ạng vĩ đại, ngƣời đ có c ng o nh đạo nhân dân t giành độc ập

tự do, hạnh phúc.
ngƣời học th

ng y u

y u tác phẩ

ến Ngƣời sẽ góp phần à
củ Ngƣời.


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

cho ngƣời dạy,


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

20

Những tác phẩ

văn, thơ củ

ác đƣ vào chƣơng trình giảng dạy

tƣơng đối ph hợp với trình độ củ t ng hối. Sách giáo vi n c ng có
những định hƣớng ĩ về cách giảng dạy.
1.3.2. Khó hăn
Một số giáo viên mới r trƣờng chƣ có inh nghiệm trong giảng dạy,
việc đổi mới phƣơng pháp dạy học còn hạn chế, chƣ có inh nghiệm trong
việc quản lý lớp ít nhiều ảnh hƣởng đến chất lƣợng giảng dạy bộ môn.
Vốn sống và iến thức văn học củ học sinh trung học cơ sở ở huyện
c n hạn chế. Học sinh chƣ có thói quen tự chủ động tì

hiểu trƣớc bài học.

Thơ văn của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh nhiều phong cách của
ác: văn chính luận bộc lộ một tƣ duy sắc sảo, giàu tính luận chiến. Truyện
ký có lối kể chuyện chân thực, có cách tạo khơng khí gần g i, có giọng
châm biếm, sắc sảo, thâm thuý, tinh tế và giàu chất trí tuệ c ng nhƣ t nh

hiện đại. Thơ ác hà

súc

à dƣ b , giản dị mà sâu sắc, cổ điển mà hiện

đại… Đây à những giá trị rất khó nắm bắt. Học sinh ở trung học cơ sở
chƣ đƣợc trang bị kiến thức về lí luận văn học n n c ng hó hăn hi tiếp
nhận các giá trị văn chƣơng Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh.
Có những bài thơ Hồ Ch

inh viết b ng chữ Hán. Giáo vi n c ng

nhƣ học sinh chủ yếu tiếp xúc với bản dịch,

à bản dịch có ch chƣ ột tả

hết tinh thần củ nguy n tác n n hó hăn cho việc cả
Những hái niệ
hồn chiến sĩ, tâ

nhận.

à t h y bắt gặp hi nói về thơ

ác, đó à tâ

hồn nghệ sĩ, chất th p, chất tình trong thơ

ác c ng


h ng dễ với học sinh trung học cơ sở nói chung và học sinh trung học cơ
sở huyện Nhà

nói ri ng.

1.4. Sự cần thiết và tính khả thi của việc dạy học thơ văn Nguyễn
Ái Quốc - Hồ Chí Minh ở trung học cơ sở theo qu n điểm tích hợp
Thủ tƣớng Phạ

Văn Đồng, trong bài

,(
hiểu biết củ con ngƣời u n u n đổi

, 11/1973) có viết: Ngày n y, sự
ới. Cho n n d học đƣợc trong nhà

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

21

trƣờng b o nhi u chăng nữ c ng chỉ à rất hạn chế, Thế thì cái gì à qu n
trọng? Cái qu n trọng à r n uyện bộ óc, r n uyện phƣơng pháp suy nghĩ,
phƣơng pháp học tập, phải tì

t i phƣơng pháp vận dụng iến thức, phải


vận dụng tốt nhất bộ óc củ

ình...”. Theo tác giả trọng trách củ ngƣời

giáo viên là dạy ngƣời. Với ngƣời giáo viên dạy mơn Ngữ văn, trọng trách
đó càng đƣợc đặt r c o hơn, nặng nề hơn. Lý do à ngƣời giáo viên dạy
mơn Ngữ văn có trong t y v

h văn học

à văn học chính là khoa học về

con ngƣời, một khoa học có khả năng

diệu trong việc giáo dục con

ngƣời.
Với đặc trƣng ri ng,

n Ngữ văn bồi dƣỡng cho học sinh

tiếng Việt, y u văn hoá, văn học củ dân tộc, giáo dục

ng y u

ng y u nƣớc, tự hào

dân tộc, tinh thần nhân văn, ý tƣởng X hội chủ nghĩ , đạo đức c o thƣợng,
thị hiếu thẩ


ỹ tốt đ p, đ dạng, hình thành cá t nh ành

toàn diện củ

ột ngƣời o động ới trong x hội ới, thời đại ới.

Thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Ch

ạnh, nhân cách

inh đƣợc bi n soạn trong

chƣơng trình sách giáo ho nói chung, đặc biệt à cấp trung học cơ sở nói
ri ng đƣợc dạy theo qu n điể
Hồ Ch

inh à

t ch hợp à rất cần thiết và hả thi. ởi ẽ,

ột tác giả ớn. Thơ văn củ Ngƣời t ng đƣợc dạy nhiều

trong nhà trƣờng phổ th ng và đại học ở nƣớc t . Các tác phẩ

củ Ngƣời

đ có c ng đóng góp to ớn vào quá trình đào tạo ớp ớp thế hệ tr Việt
N


. Việc giảng dạy và học tập thơ văn củ Ngƣời đ đ ng và chắc chắn

r ng sẽ c n đƣợc tiếp tục nghi n cứu và tì

thấy ở đấy những v đ p

phong phú.
Đất nƣớc t đ ng tiến hành c ng nghiệp hoá, hiện đại hoá với
ti u đến nă

2020 Việt N

sẽ t

ục

ột nƣớc n ng nghiệp cơ bản trở thành

nƣớc c ng nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế. Nhân tố quyết định
thắng ợi củ c ng cuộc c ng nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế
à con ngƣời, à nguồn ực ngƣời Việt N
chất ƣợng tr n cơ sở

đƣợc phát triển về số ƣợng và

ặt b ng dân tr đƣợc nâng c o. Việc này cần đƣợc

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



×