Tải bản đầy đủ (.pdf) (144 trang)

Một số giải pháp quản lý giáo dục tình cảm kỹ năng xã hội cho trẻ 5 tuổi ở các trường mầm non thành phố mỹ tho, tỉnh tiển giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 144 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC VINH

LÊ NGỌC LỆ

MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC
TÌNH CẢM – KỸ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ 5 TUỔI
Ở CÁC TRUỜNG MẦM NON
THÀNH PHỐ MỸ THO, TỈNH TIỀN GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bá Minh


1

BỘNGHỆ
GIÁO AN,
DỤCNĂM
VÀ ĐÀO
2015TẠO
ĐẠI HỌC VINH

LÊ NGỌC LỆ

MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC
TÌNH CẢM – KỸ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ 5 TUỔI
Ở CÁC TRUỜNG MẦM NON
THÀNH PHỐ MỸ THO – TỈNH TIỀN GIANG


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.01.14
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bá Minh

NGHỆ AN, NĂM 2015


2

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
Chƣơng I: Cơ sở lý luận của đề tài.
1.1 Lịch sử của vấn đề đamh nghiên cứu.
1.2 Một số khái niện cơ bản.
1.3. Một số vấn đề về giáo dục TC và KNXH cho trẻ 5 tuổi.

Trang
1

7
11
18

1.4 Một số vấn đề về quản lý giáo dục TC và KNXH cho trẻ 5
tuổi.
Chƣơng II: Thực trạng của Quản lý giáo dục T nh cảm – Kỹ
n ng ã h i cho trẻ 5 tuổi ở các trƣờng mầm non trên địa àn
thành phố Mỹ Tho – tỉnh Tiền Giang

2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội và tình hình
giáo dục của Tp Mỹ Tho – tỉnh Tiền Giang.

24

2.2. Thực tr ng giáo dục TC và KNXH cho trẻ 5 tuổi các tr ng
mầm non thành phố Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang.
2.3. Quản lý giáo dục TC và KNXH cho trẻ 5 tuổi các tr ng
mầm non thành phố Mỹ Tho tỉnh TG.

47

2.4. Đánh giá chung Giáo dục tình cảm và Kỹ năng xã hội.

74

Chƣơng III: Giải pháp quản lý giáo dục T nh cảm – Kỹ n ng
ã h i cho trẻ 5 tuổi ở các trƣờng mầm non trên địa àn thành
phố Mỹ Tho – tỉnh Tiền Giang.
3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp.

79

3.2. Các giải pháp quản lý giáo dục TC và KN H cho trẻ 5 tuổi

81

các tr

39


57

ng mầm non trên địa bàn thành phố Mỹ Tho – tỉnh TG.

3.3 Khảo sát sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp.

105

KẾT LUẬN
1. Kết luận và Kiến nghị

113

2. Bài học kinh nghiệm

115


3

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BGH

Ban giám hiệu

CBGV

Cán bộ giáo viên


CBQL

Cán bộ quản lý

CLGD

Chất l ợng giáo dục

CBQLGD

Cán bộ quản lý giáo dục

CM

Chun mơn

CNTT

Cơng nghệ thơng tin

CSGD

Chăm sóc giáo dục

CSGD

Chăm sóc giáo dục

GD


Giáo dục

GD&ĐT

Giáo dục và Đào t o

GDMN

Giáo dục mầm non

GDTC – KNXH

Giáo dục tình cảm – Kỹ năng xã hội

GVMN

Giáo viên mầm non

KN

Kỹ năng

KNXH

Kỹ năng xã hội

HĐH

Hiện đ i hóa


KH

Kế ho ch

MN

Mầm non

ND

Nội dung

NDGD

Nội dung giáo dục

PP

Ph ơng pháp

PPGD
SP

Ph ơng pháp giáo dục
S ph m


4
TP


Thành phố

XH

ã hội

XHCN

ã hội chủ nghĩa

XD

ây dựng

XDKH

ây dựng kế ho ch

XDKHGD

ây dựng kế ho ch giáo dục


5
LỜI CẢM ƠN
Sau 2 năm học tập và 1 năm thực hiện nghiên cứu đề tài tốt nghiệp, tơi
đã hồn thành luận văn của mình.
Để hồn thành đ ợc đề tài “ Một số giải pháp quản lý giáo dục tình
cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ 5 tuổi


các tr

ng mầm non thành phố Mỹ

Tho tỉnh Tiền Giang”, trong quá trình nghiên cứu và thực hiện bản thân đ ợc
sự giúp đỡ rất nhiều của các cấp lãnh đ o, quý Thầy Cô, đã tham khảo một số
tài liệu có liên quan...Đặc biệt là sự h ớng dẫn cụ thể của Thầy NGUYỄN BÁ
MINH, S Giáo dục và Đào t o Tỉnh Tiền Giang, Phòng Giáo dục và Đào t o
thành phố Mỹ Tho đã tổ chức các lớp tập huấn, t o điều kiện trong việc tham
quan học tập...Tơi cũng bày tỏ lịng biết ơn đến các đồng chí giáo viên trong
nhà tr

ng, đã trao đổi, thực hành thử nghiệm, rút kết kinh nghiệm cũng nh

những ý kiến trao đổi quý báu trong quá trình giảng d y để bản thân tơi hồn
thành đề tài luận văn th c sỹ khoa học giáo dục này.
Để có thể hồn thành đ ợc luận văn tốt nghiệp, tôi rất cảm kích sự
h ớng dẫn tận tâm của PGS.TS NGUYỄN BÁ MINH đã h ớng dẫn tận tình
cùng với sự hỗ trợ tối đa của Ban Giám Hiệu và giáo viên các tr

ng hết

lịng giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cơ thuộc phịng Sau đ i học
tr

ng Đ i học Vinh đã giúp đỡ tơi giải quyết những khó khăn để tơi có thể

hồn thành khố học đúng th i h n.
Cảm ơn những b n bè, đồng nghiệp, gia đình đã sẵn sàng giúp đỡ,

động viên để tơi đ t đ ợc những kết quả tốt nhất.
Xin chân thành cảm ơn !


6
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1 Lý do về mặt lý luận
Đ i hội Đảng toàn quốc lần thứ XI tiếp tục khẳng định: “Giáo dục và đào
t o có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi d ỡng nhân
tài, góp phần quan trọng trong việc phát triển đất n ớc, xây dựng nền văn hoá
và con ng

i Việt Nam.

Phát triển giáo dục và đào t o cùng với phát triển khoa học và công nghệ là
quốc sách hàng đầu; đầu t cho giáo dục và đào t o là đầu t phát triển. Đổi mới
căn bản và toàn diện giáo dục và đào t o theo nhu cầu phát triển của xã hội; nâng
cao chất l ợng theo yêu cầu chuẩn hoá, hiện đ i hoá, xã hội hoá và hội nhập
quốc tế, phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đẩy m nh xây dựng xã
hội học tập, t o cơ hội và điều kiện cho mọi công dân đ ợc học tập suốt đ i”.
Tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế về giáo dục đã tr thành xu thế tất yếu.
Theo chỉ thị nhiệm vụ năm học của Bộ giáo dục và Đào t o, thực hiện tốt
phong trào “Duy trì và nâng Chuẩn Phổ cập Giáo dục Mầm Non cho trẻ em 5
tuổi, ây dựng môi tr

ng phát triển vận động. Đổi mới công tác Quản lý và

nâng cao chất l ợng giáo dục” là chúng ta thực hiện tốt nhiệm vụ năm học,
đồng th i đảm bảo mục tiêu của ch ơng trình Giáo dục mầm non mới, là giúp

trẻ phát triển một cách toàn diện là những yếu tố đầu tiên hình thành nhân
cách con ng

i mới ã Hội Chủ Nghĩa.

Năm học 2008 – 2009 đến nay. Các tr

ng Mầm non thành phố Mỹ Tho

– tỉnh Tiền Giang thực hiện Ch ơng trình Giáo dục Mầm Non mới với mục
tiêu giúp trẻ phát triển tồn diện vể thể chất – tình cảm – trí tuệ và thẩm mỹ,
hình thành những yếu tố đầu tiên về nhân cách và chuẩn bị cho trẻ vào lớp
một. Đây là ch ơng trình cho phép giáo viên đ ợc quyền lựa chọn nội dung,


7
ph ơng pháp ho t động một cách linh ho t, sáng t o và phù hợp với trẻ

lớp

do giáo viên phụ trách. Đổi mới Ch ơng trình Giáo dục Mầm non nói chung
và Bộ Chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi nói riêng, trong đó lĩnh vực phát triển
“Tình cảm và Kỹ năng xã hội cho trẻ mầm non” là một lĩnh vực rất đặc biệt,
nội dung ch ơng trình bám vào hai vấn đề hết sức cần thiết cho trẻ đó là “Giá
trị sống” và “Kỹ năng sống” nhằm xây dựng vẻ đẹp tâm hồn, phẩm cách con
ng

i, tăng sức đề kháng và năng lực hội nhập cho con trẻ ngay hôm nay và

tự tin vững b ớc trong t ơng lai thực hiện những mục tiêu mà giáo viên đặt

ra để d y trẻ một cách tự nhiên và gần gủi với trẻ.
1.2 Lý do về mặt thực tiễn
ã hội hiện nay đã và đang làm thay đổi cuộc sống của con ng

i, nhiều

vấn đề phức t p liên tục nảy sinh. Bên c nh những tác động tích cực, cịn có
những tác động tiêu cực, gây nguy h i cho con ng
mỗi ng

i, đặc biệt là trẻ em. Nếu

i trong đó có trẻ em khơng có những kiến thức cần thiết để biết lựa

chọn những giá trị sống tích cực, khơng có những năng lực để ứng phó, để
v ợt qua những thách thức mà hành động theo cảm tính thì rất dễ gặp tr
ng i, rủi ro trong cuộc sống. Do đó, việc hình thành tình cảm và kỹ năng xã
hội cho mọi ng

i nói chung và trẻ em nói riêng đang tr thành nhiệm vụ

quan trọng. Giúp trẻ hiểu, biến những kiến thức về kỹ năng xã hội đ ợc cung
cấp thành hành động cụ thể trong quá trình ho t động thực tiễn với bản thân,
với ng

i khác, với xã hội, ứng phó tr ớc nhiều tình huống, học cách giao

tiếp, ứng xử với mọi ng

i, giải quyết mâu thuẫn trong mối quan hệ và thể


hiện bản thân một cách tích cực...
Để nâng cao chất l ợng của công tác GDTC-KNXH cho trẻ MN phải
thực hiện đổi mới tồn diện mà trong đó tất yếu phải có những giải pháp quản
lý ho t động GD một cách có hiệu quả. Cho đến nay, công tác GDTC-KNXH


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8
t i tr

ng MN TP, Mỹ Tho – tỉnh Tiền Giang mặc dù đã triển khai trong

những năm gần đây nh ng việc nghiên cứu lý luận, khảo sát thực tr ng và đề
xuất các giải pháp quản lý cơng tác giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội cho
trẻ mầm non vẫn ch a có đề tài nào nghiên cứu một cách có hệ thống và
mang tính khoa học. Trong q trình quản lý thực hiện ND Ch ơng trình
GDMN mới, bản thân tơi rất tâm đắc với việc GDTC-KNXH cho trẻ MN là
tiền đề quan trọng cho việc học, phát triển toàn diện của trẻ và là nguồn lực
thúc đẩy sự phát triển các lĩnh vực khác.
ác định rõ nhiệm vụ của mình qua cơng tác QLCM, có điều kiện tối
thiểu để tìm hiểu thực tr ng quản lý chất l ợng giáo dục tình cảm và kỹ năng
xã hội của GVMN TP. Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang trong CSGD trẻ, giúp trẻ m
rộng kiến thức về thế giới xung quanh về những kỹ năng sống mà trẻ cần phải
có để làm hành trang chuẩn bị vào phổ thơng. Vì thế, tơi chọn đề tài: Một số
giải pháp quản lý giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ 5 tuổi
tr

các


ng mầm non thành phố Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang ”.

2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất giải pháp QL GDTC-KNXH cho trẻ 5 tuổi
nhằm nâng cao chất l ợng GDMN

các tr

ng MN,

TP. Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang.

3 . Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Vấn đề GDTC-KNXH cho trẻ 5 tuổi và vấn đề QL GDTC-KNXH cho trẻ
5 tuổi các tr

ng MN.

3.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Giải pháp QL GDTC-KNXH cho trẻ 5 tuổi

các tr

Tho tỉnh Tiền Giang.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

ng MN TP. Mỹ



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9
4. Giả thuyết khoa học
Nếu thực hiện những giải pháp có tính khoa học, khả thi, phù hợp với thực
tiễn, sẽ góp phần nâng cao GDTC-KNXH cho trẻ 5 tuổi

các tr

ng MN TP.

Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang.
5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1.1 ây dựng cơ s lý luận của vấn đề QL GDTC-KNXH cho trẻ 5 tuổi.
5.1.2 Nghiên cứu thực tiễn của vấn đề QL GDTC-KNXH cho trẻ 5 tuổi các
tr ng MN TP. Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang.
5.1.3. Đề xuất một số giải pháp QL GDTC-KNXH cho trẻ 5 tuổi
tr

các

ng MN TP. Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang.
5.2. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài
Tôi sẽ tiến hành nghiên cứu tìm hiểu thực tr ng của GDTC-KNXH

của trẻ 5 tuổi dựa vào mục tiêu GDMN, ch ơng trình GDMN mới và chuẩn
phát triển trẻ em 5 tuổi.

Vì th i gian và kinh phí có h n, chúng tơi chỉ tiến hành nghiêm cứu đề
tài này t i tr

ng MN Bông Sen và tr

ng MN M

anh. Tôi hy vọng đề tài

sẽ là một gợi ý tốt cho những nghiên cứu rộng và sâu hơn về GDTC-KNXH
cho trẻ.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện tốt nhiệm vụ của đề tài, tôi đã sử dụng các nhóm ph ơng
pháp nghiên cứu sau
6.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
Ph ơng pháp tìm kiếm, đọc, phân tích và tổng hợp các thơng tin, phân

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10
lo i, hệ thống hóa lý thuyết, mơ hình hố để phục vụ cho cho đề tài nghiên
cứu nh các sách giáo khoa, sách chuyên ngành, các t p chí, trang web…
6.2. Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
Điều tra, phỏng vấn, quan sát, lấy ý kiến chun gia, thống kê tốn học,
phân tích, tổng hợp số liệu nhằm khảo sát, đánh giá thực tr ng của giáo dục
tình cảm và kỹ năng xã hội và thu thập các thông tin phục vụ cho nhiệm vụ
nghiên cứu thực tiễn: xác định mục đích thực nghiệm; hình thành giả thuyết

khoa học; phân tích đối t ợng nghiên cứu và tìm hiểu thực tr ng.
6.3. Phƣơng pháp phỏng vấn
Phỏng vấn một số giáo viên các tr

ng MN về việc tổ chức ho t động

nhằm hình thành và GDTC-KNXH cho trẻ 5 tuổi. Phỏng vấn những ng

i có

kinh nghiệm về các biện pháp hình thành và GDTC-KNXH cho trẻ 5 tuổi.
6.4. Phƣơng pháp thống kê tốn học
ử lí số liệu thu đ ợc qua điều tra bằng thống kê toán học và các phần
mềm máy tính để đảm bảo tính khách quan, khoa học.
6.5. Phƣơng pháp quan sát
Đặt mục đích nghiên cứu; lập kế ho ch quan sát; tiến hành quan sát; ghi
l i các kết quả quan sát và xử lý các cứ liệu thu thập đ ợc.
7. Những đóng góp mới của luận v n
7.1. Về Lý luận: góp phần hệ thống hố cơ s lí luận về giải pháp quản
lý nhằm QL GDTC-KNXH cho trẻ 5 tuổi

các tr

ng MN TP. Mỹ Tho tỉnh

Tiền Giang.
7.2. Làm rõ thực tr ng QL GDTC-KNXH cho trẻ 5 tuổi
MN TP. Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


các tr

ng


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11
7.3. Đề xuất đ ợc một số biện pháp QL mang tính cần thiết và khả thi sẽ
góp phần tích cực GDTC-KNXH cho trẻ MN, t o cho trẻ năng động, sáng t o,
bắt kịp đ ợc yêu cầu của xu thế phát triển m nh mẽ trên thế giới hiện nay.
8. Cấu trúc của luận v n
Ngoài phần m đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 ch ơng.
Chương 1: Cơ s lý luận của quản lý giáo dục tình cảm và kỹ năng xã
hội cho trẻ 5 tuổi

các tr

ng mầm non.

Chương 2: Thực tr ng của quản lý giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội
cho trẻ 5 tuổi

các tr

ng mầm non thành phố Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang.

Chương 3: Giải pháp quản lý giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội cho
trẻ 5 tuổi


các tr

ng mầm non thành phố Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ 5 TUỔI
Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON
Lịch sử vấn đề nghiên cứu

1.1.

1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài
1.1.1.1. Giáo dục trẻ em ở Mỹ
- Dạy trẻ từ tính tự lập
Ng

i Mỹ rất coi trọng tinh thần độc lập, tự lực cánh sinh của mỗi ng

i.

Vì thế, ngay từ khi trẻ một tuổi r ỡi, họ đã bắt đầu d y cho trẻ các kỹ năng tự
phục vụ bản thân. Các kỹ năng tự phục vụ của trẻ bao gồm: Buộc dây giầy,

mặc quần áo, cài cúc áo, kéo phéc-mơ-tuya, rửa mặt, đánh răng, chải đầu, ăn
cơm… Tuy nhiên, những kỹ năng này không đồng nhất

tất cả các giai đo n

phát triển của trẻ.
- Đến sự lễ phép
Ở các tr
trẻ, ng

ng mẫu giáo

Mỹ, ngồi việc khơi m trí lực giai đo n đầu cho

i ta rất coi trọng việc d y cho trẻ các quy tắc lễ nghi. Yêu cầu đối với

mỗi em là phải nghe theo l i chỉ bảo của các giáo viên, học cách tham gia các
ho t động tập thể cùng với những học sinh khác. Trong các tr

ng mẫu giáo

Mỹ, mỗi khi có một b n nhỏ hắt xì, sẽ phải nói với những ng
quanh của em rằng: “ in lỗi!”, ng ợc l i, những ng

i b n xung

i b n của em sẽ nói:

“Chúc phúc cho cậu!”. Điều này đã tr thành một hành vi tự giác của trẻ. .
Ở Mỹ, việc tôn trọng trẻ em khơng chỉ vì chúng nhỏ tuổi, cần sự u ái,

quan tâm, chăm sóc mà cịn vì trong quan niệm của họ, mỗi đứa trẻ ngay từ

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13
khi ra đ i đã là một cá thể độc lập, có cá tính và những mong muốn độc lập
của mình. Bất kể là bố mẹ hay thầy cơ giáo đều khơng có đặc quyền chi phối
và h n chế hành vi của chúng. Đặc biệt là trẻ em, sau này tr

ng thành, cha

mẹ hay thầy cô không thể thay thế chúng trong những lựa chọn mà chúng
phải đối mặt trong hiện thực.
1.1.1.2. Giáo dục trẻ em ở Nhật Bản
Nền giáo dục Nhật Bản đ ợc coi là nền tảng cho sự phát triển toàn diện
của con ng

i. Ở đó nhà tr

ng đặc biệt quan tâm đến sự phát triển tự

nhiên của cá nhân, nên trong tr

ng có đa d ng các bộ môn năng khiếu để

h ớng trẻ theo. Từ tấm bé, trẻ em Nhật đã đ ợc tập cho bản tính tự lập, biết
c


i nhiều hơn, biết cảm ơn khi nhận sự giúp đỡ và đặc biệt biết rèn luyện

sức khỏe để tr nên m nh mẽ, kiên c

ng hơn trong cuộc sống.

- Trẻ em Nhật có tính tự giác rất cao. Tính kỷ luật của trẻ em Nhật Bản
đ ợc giáo viên rèn luyện một cách bài bản và chặt chẽ.
+ Trẻ đ ợc rèn luyện kỹ năng hòa nhập, sự tự tin
+ Giáo dục đánh giá cao u điểm của bản thân học sinh
1.1.1.3. Giáo dục trẻ em ở tại Lào
Từ năm 1997 – 2002, giáo dục trẻ em KNXH đ ợc thực hiện trong 5 tr
trung học cơ s thuộc một tỉnh, sau đó đã m rộng ra 700 tr

ng

ng tiểu học và trung

học thuộc 8 tỉnh. Với những nội dung cơ bản nh : kỹ năng giao tiếp có hiệu
quả; kỹ năng t duy sáng t o; kỹ năng giải quyết vấn đề…
1.1.1.2. Giáo dục trẻ em ở Campuchia
T i Campuchia ng

i ta coi KNXH là năng lực mà con ng

i cần

phải có để nâng cao các điều kiện sống có hiệu quả nhằm phát triển quốc
gia, kỹ năng tìm việc và kiếm tiền để ni sống bản thân và gia đình là


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14
những kỹ năng xã hội quan trọng đối với thế hệ trẻ và ng

i lớn.

1.1.1.4. Giáo dục trẻ em ở tại Malaysia
Giáo dục trẻ em

Malaysia coi kỹ năng xã hội là môn kỹ năng của

cuộc sống và môn này đ ợc d y nh một môn học
học cơ s . Mục tiêu của môn học này

tr

tr

ng tiểu học và trung

ng tiểu học là cung cấp cho ng

i

học những kỹ năng thực tể cơ bản để họ có thể thực hiện các nhiệm vụ và có

xu h ớng kinh doanh. Cịn

bậc trung học cơ s thì mục tiêu là t o ra những

cá nhân có thể tự thực hiện, đ ợc xố mù về cơng nghệ và kinh tế, là ng
sự tự tin, sáng t o, khả năng t ơng tác hiệu quả với ng

i có

i khác.

1.1.1.5. Giáo dục trẻ em ở tại Indonesia
T i Indonesia kỹ năng xã hội đ ợc quan niệm là những kỹ năng, kiến
thức, thái độ giúp ng

i học sống một cách độc lập. Giáo dục kỹ năng xã hội

sẽ nâng cao cơ hội việc làm cho ng

i học. Nâng cao chất l ợng nguồn nhân

lực từ đó thúc đẩy việc thực hiện chính sách tự chủ của địa ph ơng. T o ra
CLGD cho ng

i nghèo và ng

i có hồn cảnh đặc biệt.

1.1.1.6. Giáo dục trẻ em ở tại Thái Lan
Thái Lan quan niệm KNXH là thuộc tính hay năng lực tâm lý xã hội giúp

cá nhân đ ơng đầu với tất cả tình huống hàng ngày một cách hiệu quả và có thể
đáp ứng với hồn cảnh t ơng lai để có thể sống h nh phúc. Cá nhân có thể giải
quyết những vấn đề trong đ i sống hàng ngày để an tồn và h nh phúc và ít nhất
cần hình thành cho ng

i học 10 kỹ năng sống cơ bản sau: Ra quyết định; giải

quyết xung đột; sáng t o; phân tích và đánh giá; giao tiếp; quan hệ liên nhân
cách; làm chủ cảm xúc; làm chủ đ ợc những cú sốc; đồng cảm với thực hành.
1.1.1.7. Giáo dục trẻ em ở tại Ấn Độ
KNXH đ ợc coi là khả năng giúp tăng c

ng sự lành m nh về tinh thần

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15
và năng lực của con ng

i. Bao gồm những kỹ năng cơ bản nh : giải quyết

vấn đề; t duy phê phán; t duy sáng t o; giao tiếp; quan hệ liên nhân cách;
ra quyết định; đàm phán; tự nhận thức; đối phó với stress và cảm xúc; từ
chối; kiên định và hài hoà.
1.1.1.8. Giáo dục trẻ em ở tại Nepal
KNXH đ ợc coi nh là một ph ơng thức để ứng phó hay là những KN cần
thiết để tồn t i. Cách phân biệt KNXH cũng có những điểm khác biệt. Chẳng

h n họ phân lo i KNXH thành KN tồn t i; KN chung và KN dịch chuyển.
Tóm l i, với quan niệm và cách phân lo i có những nét khác nhau.
Nh ng tựu chung l i hầu hết các n ớc đều nhận thấy vai trị quan trọng
của việc hình thành KNXH cho ng

i học.

1.1.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam
Bắt đầu từ ch ơng trình của UNICEF năm 1996 “ GD kỹ năng sống để bảo
vệ sức khỏe và phòng chống HIV/AIDS cho thanh thiếu niên trong và ngoài nhà
tr ng”. Thuật ngữ KN sống đ ợc ng i Việt Nam biết đến. Quan niệm về KN
sống đ ợc giới thiệu trong ch ơng trình chỉ bao gồm những KN tự nhận thức, KN
giao tiếp, KN xác định giá trị, KN ra quyết định, KN đặt mục tiêu…nhằm vào
những chủ đề GD sức khỏe do các chuyên gia Úc tập huấn.
Đến giai đo n hai với ch ơng trình “GD sống khỏe m nh và KN sống”
thì quan niệm về KN sống cơ bản đối với từng nhóm đối t ợng đ ợc vận
dụng đa d ng hơn. Sau hội thảo “Chất l ợng giáo dục và kỹ năng sống” do
UNESCO tài trợ đ ợc tổ chức năm 2003 thì khái niệm kỹ năng sống đ ợc
hiểu với nội hàm đầy đủ và đa d ng. Từ đó, những ng

i làm cơng tác giáo

dục Việt Nam đã hiểu đầy đủ hơn về kỹ năng sống và trách nhiệm phải giáo
dục kỹ năng sống cho ng

i học.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

16
1.2. M t số khái niệm cơ ản
1.2.1. Trường mầm non
Nh Bác Hồ kính u đã nói: “GDMN tốt sẽ m đầu cho một nền GD
tốt”. GDMN là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, là nền tảng
đầu tiên của ngành Giáo dục đào t o.
GDMN có mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng nhằm GD tồn diện cho trẻ về
thể chất, tình cảm, đ o đức, thẩm mỹ, trí tuệ là cơ s để hình thành nên nhân
cách con ng

i mới HCN Việt Nam và chuẩn bị những tiền đề cần thiết cho

trẻ b ớc vào tr

ng tiểu học đ ợc tốt.[16].

Tr ng mầm non là cơ s của GDMN trong hệ thống GD quốc dân.[16]
Tr ng mầm non đảm nhận việc nuôi d ỡng, CS và GD trẻ nhằm giúp trẻ hình
thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ b ớc vào lớp một. Vì
vậy, tr

ng mầm non có nhiệm vụ GD trẻ có đ ợc những thói quen học tập, sinh

ho t hàng ngày. Muốn thực hiện đ ợc điều đó, tr ớc hết ng i QL chỉ đ o phải
toàn diện và về CM phải nhận thức đúng về nhiệm vụ, yêu cầu của ngành học,
đồng th i nắm vững các chỉ tiêu, kế ho ch của Ngành học giao cho.[16].

1.2.2. Giáo dục Tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ mầm non

1.2.2.1. Giáo dục Tình cảm cho trẻ trong trường mầm non
Phát triển tình cảm trẻ MN là phát triển năng lực nhận biết và bày tỏ cảm
xúc, tình cảm của mình; hiểu và đáp l i cảm xúc, tình cảm của ng

i khác. Phát

triển tình cảm dựa trên nền tảng của sự phát triển khả năng nhận thức về bản
thân. Mặt khác, sự phát triển tình cảm cịn là hình thành và rèn luyện sự tự tin.
Chính sự tự tin sẽ thúc đẩy cảm xúc về khả năng độc lập và những tình cảm tích
cực của trẻ đảm bảo cho sự thành cơng trong các ho t động. Sự phát triển tình

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

17
cảm còn bao gồm phát triển khả năng hiểu và điều chỉnh cảm xúc của bản thân
trên cà hai ph ơng diện cá nhân và môi tr

ng xã hội.[19]

Ngay từ lứa tuổi MN, sự biểu lộ hay tiếp nhận những cảm xúc cơ bản
của con ng

i nh niềm vui, nỗi buồn, sự giận dữ....thông qua các giác quan

và những cảm xúc liên quan đến sự tự đánh giá nh tự hào, xấu hổ, có lỗi đã
bắt đầu hình thành và phát triển.
Đối với trẻ nhỏ, sự nhận biết về bản thân thể hiện qua việc trẻ biết đ ợc

một số đặc điểm cơ bản của của bản thân mình nh : Tên, tuổi, địa chỉ nhà ,
biết mình là ai, nhận ra sự khác biệt giữa mình và ng

i khác, mình có thể

làm đ ợc gì, mình thích gì và khơng thích gì....... Sự nhận biết này cũng biểu
hiện rõ trong sự phát triển giới tính của trẻ. Trẻ nhận ra mình là trai hay gái và
biết phải thể hiện nh thế nào cho phù hợp với giới tính của mình; trẻ biết
chia sẻ kinh nghiệm của bản thân cho b n bè; biết và tự rèn luyện các kỹ năng
sống cơ bản nh ăn mặc, tắm rửa và giữ vệ sinh thân thể.......
Sự phát triển tình cảm cịn đ ợc biểu hiện sự hình thành và phát triển sự tự
tin, tự lực, lòng tự trọng, khả năng nhận biết, biểu lộ hay kiểm soát cảm xúc của trẻ.
1.2.2.2. Giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ trong trường mầm non
+ Kỹ năng xã hội
KNXH là kỹ năng thích ứng và duy trì các mối quan hệ XH. Đối
với các trẻ nhỏ, khả năng hình thành và duy trì mối quan hệ XH với
ng

i lớn và trẻ em khác xuất phát từ sự phát triển của chúng. Mối

quan hệ XH của trẻ với ng

i lớn có thể đ ợc hiểu trong ph m vi khả

năng của trẻ đối với sự t ơng tác một cách dễ dàng với ng

i lớn cũng

nh khả năng hòa nhập.
Những mối quan hệ XH tích cực đ ợc định hình và duy trì khi trẻ phát


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

18
triển những hành vi thích ứng XH – khi trẻ hiểu hậu quả của những hành vi
khác nhau, khi trẻ có thể thích ứng đối với những hồn cảnh thay đổi, cũng
nh khi trẻ tham gia một cách tích cực vào các ho t động nhóm.
Lứa tuổi MN là giai đo n nền tảng trong quá trình phát triển của mỗi cá
nhân. Trẻ

độ tuổi này cần đ ợc GD KN sống trong đó có các KNXH

gia

đình và tr

ng MN. Điều này sẽ giúp trẻ tự tin, tự lực. Giàu sức sáng t o,

chuẩn bị sẳn sàng để vào lớp một và thích ứng với cuộc sống trong t ơng lai.
- Theo WHO (tổ chức Y tế thế giới), KN sống là những KN mang tính
tâm lý XH và KN về giao tiếp đ ợc vận dụng trong những tình huống hàng
ngày để t ơng tác một cách có hiệu quả với ng

i khác và giải quyết một

cách có hiệu quả những vấn đề, những tình huống của cuộc sống hàng ngày.
- Theo UNICEP (quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc), KN sống là những hành

vi cụ thể, thể hiện khả năng chuyển đổi kiến thức và thái độ thành hành động
thích ứng trong cuộc sống. KN sống phải dựa trên nhận thức, thái độ và
chuyển biến thành hành vi nh một u cầu liên hồn và có định h ớng. GD
dựa trên KN sống cơ bản là sự thay đổi trong hành vi hay một sự phát triển
hành vi nhằm t o sự cân bằng giữa kiến thức, thái độ và hành vi.
- Theo UNESCO (tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục của Liên
hợp quốc), thì KN sống là năng lực cá nhân để thực hiện đầy đủ các chức
năng và tham gia vào cuộc sống hàng ngày.
Nh vậy, KN sống chính là những KN tâm lý- xã hội nhằm giúp cá
nhân giải quyết một cách có hiệu quả những yêu cầu, thách thực của cuộc
sống đặt ra và thích nghi với những yêu cầu, thách thức đó.
Có nhiều cách phân lo i KN sống. Theo tổ chức Y tế Thế giới (WHO)
gồm ba nhóm KN:

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

19
- Nhóm kỹ năng nhận thức gồm các kỹ năng:
+ Tự nhận thức bản thân: bao gồm sự nhìn nhận về bản thân, tính tình,
mặt m nh, mặt yếu, ớc muốn của chúng ta cũng nh những điều mà chúng
ta khơng thích. Ý thức về bản thân giúp chúng ta nhận ra stress hay tình tr ng
bị áp lực để ứng phó kịp th i. Ý thức về bản thân là một tiền đề quan trọng để
truyền thông và giao tiếp có hiệu quả cũng nh để thấu cảm với ng

i khác.

+ Kỹ năng sáng t o: góp phần vào việc lấy quyết định và giải quyết vấn

đề bằng cách giúp trẻ em xem xét tất cả các biện pháp khác nhau và suy nghĩ
về các hậu quả của việc trẻ hành động hay không hành động.
+ Kỹ năng ra quyết định
+ Kỹ năng giải quyết vấn đề: giúp ta xử lý những khó khăn gặp phải
một cách tích cực nhất. Những vấn đề gặp phải nếu khơng quan tâm giải
quyết sẽ gây ra stress, dẫn theo những xáo trộn về cuộc sống và sức khoẻ.
+ Kỹ năng t duy; kỹ năng xác định giá trị; kỹ năng tự đặt mục tiêu.
- Nhóm kỹ năng liên quan đến cảm xúc gồm các kỹ năng
KN nhận biết và chịu trách nhiệm về cảm xúc của mình; KN kiềm chế và
kiểm soát đ ợc cảm xúc; KN tự giám sát- tự điều chỉnh cảm xúc của cá nhân.
- Nhóm kỹ năng xã hội gồm các kỹ năng: KN giao tiếp và truyền thơng; KN
cảm thơng.
KN thích ứng với cảm xúc của ng
cảm xúc nơi ta và ng

i khác. Đó là cách nhìn nhận các

i khác, ý thức rằng cảm xúc ảnh h

ng đến hành vi

nh thế nào và có khả năng ứng phó với cảm xúc một cách phù hợp; KN chia
sẻ, KN hợp tác và KN gây thiện cảm.
Theo quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) có 3 nhóm sau:

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


20
- Nhóm kỹ năng tự nhận thức và sống với chính mình. Nhóm này gồm:
KN tự nhận thức và đánh giá bản thân; KN xây dựng mục tiêu cuộc
sống; KN bảo vệ bản thân; KN kiên định; KN đ ơng đầu với cảm xúc và KN
đ ơng đầu với căng thẳng…
- Nhóm kỹ năng nhận thức và sống với người khác.
+ KN thiết lập quan hệ; KN hợp tác và làm việc nhóm; KN th ơng l ợng:
Đây không chỉ là th ơng l ợng với ng i khác mà cịn th ơng l ợng với chính
bản thân mình. Để th ơng l ợng với ng

i khác một cách có hiệu quả, ng i ta

cần biết rõ mình muốn gì trong cuộc sống, nắm chắc các giá trị và niềm tin của
bản thân để có thể nói KHƠNG với những hành vi có h i hay những cám dỗ có
nguy cơ cao và KN đứng vững tr ớc những áp lực tiêu cực.
- Nhóm kỹ năng ra quyết định và làm việc hiệu quả
KN phân tích vấn đề; KN nhận thức thực tế, ra quyết định, ứng xử và giải
quyết vấn đề và KN t duy sáng t o…
Theo

tổ chức Văn hóa, Khoa

học và GD Liên hợp

quốc

(UNESCO) gồm hai nhóm sau
- Nhóm KN chung gồm những kỹ năng cơ bản mà mỗi cá nhân đều có thể có
để thích ứng với cuộc sống chung bao gồm các kỹ năng: kỹ năng nhận thức,
kỹ năng liên quan đến cảm xúc và các kỹ năng cơ bản về xã hội.

- Nhóm KN chuyên biệt gồm các kỹ năng đ ợc thể hiện trong các lĩnh vực cụ thể
của đ i sống XH nh : Các kỹ năng về sức khỏe và dinh d ỡng, KN liên quan
đến giới và giới tính, KN về các vấn đề xã hội nh ma túy, HIV- AIDS, các kỹ
năng liên quan đến môi tr

ng thiên nhiên, các vấn đề b o lực, rủi ro, những KN

liên quan đến cuộc sống gia đình, mơi tr

ng cộng đồng, hịa bình và giải quyết

xung đột, phịng tránh buôn bán trẻ em và phụ nữ…

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

21
Dù có cách sắp xếp khác nhau cho phù hợp với từng mục đích của các
tổ chức, nh ng tất cả đều dựa trên 10 KN sống cơ bản nh : lấy quyết định;
giải quyết vấn đề; suy nghĩ sáng t o; suy nghĩ có phán đốn; truyền thông
hiệu quả; giao tiếp giữa ng

i với ng

i; ý thức về bản thân; khả năng thấu

cảm; ứng phó với cảm xúc và ứng phó với stress.
Giúp trẻ biết sống cùng nhau, học cách hòa nhập vào XH là một nội dung

quan trọng mà chúng ta cần h ớng tới, nhất là trong xu thế hội nhập ngày càng
đ ợc m rộng. Phát triển các mối quan hệ XH của trẻ ảnh h

ng đến sự phát

triển nhân cách, đến quan hệ b n bè và “phẩm cách xã hội” của trẻ.
Sự phát triển tình b n giúp định hình

trẻ khả năng hợp tác, đàm

phán một cách tích cực. Việc hợp tác với các b n phát triển

trẻ sự hiểu

biết về quyền và khả năng của các trẻ khác để cân bằng những nhu cầu cá
nhân với nhu cầu ng

i khác. Sự chấp nhận và tôn trọng những đặc điểm

giống và khác nhau của mỗi ng

i giúp trẻ t ơng tác với họ một cách thoải

mái, có hiệu quả, đồng th i thuận lợi cho sự lợi cho sự phát triển các mối
quan hệ xã hội tốt đẹp. Trẻ cần học các KNXH để phát triển mối quan hệ
xã hội tích cực với b n bè. Trẻ cần học các KNXH để phát triển mối quan
hệ XH tích cực với b n bè và mọi ng

i xung quanh.


+ Trong gia đình trẻ cần biết mình thuộc về một gia đình cụ thể, biết đ ợc vị
trí và vai trị của bản thân và mỗi thành viên trong gia đình nh : Ơng bà, cha mẹ,
anh chị em...., biết tuân thủ các thói quen, nề nếp sinh ho t của gia đình, biết quan
tâm và biểu lộ tình th ơng yêu đối với các thành viên của gia đình mình.
+ Trong lớp học mối quan hệ XH tích cực với b n bè và mọi ng
quanh đ ợc thể hiện qua gia tiếp tích cực và hiệu quả với b n bè và ng

i xung
i lớn;

biết thiết lập tình b n với các b n trong lớp; biết đ ợc ý nghĩa của sự hợp tác và
chia sẻ; tuân thủ các quy tắc, quy định trong lớp; c xử lịch sự và sử dụng từ

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

22
ngữ thích hợp khi x ng hơ, biểu đ t ý kiến và yêu cầu một việc gì đó.
1.2.3. Quản lý chất lượng giáo dục
Có nhiều cách hiểu khác nhau về quản lý
+ Quản lý là trông coi và gìn giữ những yêu cầu nhất định.
+ Quản lý là tác động có mục đích đến tập thể những con ng

i để tổ chức

và phối hợp ho t động của họ trong quà trình lao động.
+ Quản lý là xác lập sự t ơng hợp giữa các công việc cá nhân và hình
thành những chức năng chung, xuất hiện trong toàn bộ cơ chế sản xuất, khác

với vận động của những bộ bộ riêng lẻ của nó.
Tác giả Trần Kiêm cho rằng QL là những tác động của chủ thể QL trong
việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng điều chỉnh, điều phối các nguồn lực
(nhân lực và tài lực) trong và ngoài tổ chức (chủ yếu là nội lực) một cách tối
u nhằm đ t mục đích của tổ chức với hiệu quả cao nhất. Từ những khái niệm
trên ta có thể nêu ra 4 chức năng cơ bản của QL gồm có:
+ Chức năng kế hoạch là công tác xác định tr ớc mục tiêu của tổ chức
đồng th i chỉ ra các ph ơng pháp, biện pháp để thực hiện mục tiêu trong điều
kiện biến động của môi tr

ng.

+ Chức năng tổ chức là sắp xếp, phân công các nhiệm vụ, các nguồn lực
(con ng

i và các nguồn lực khác) một cách tối u nhằm làm cho tổ chức vận

hành theo KH và đ t đ ợc mục tiêu đề ra.
+ Chức năng chỉ đạo là ph ơng thức tác động của chủ thể QL nhằm điều hành
tổ chức vận hành đúng theo KH, thực hiện đúng mục tiêu QL.
+ Chức năng kiểm tra là ph ơng thức ho t động của chủ thể QL lên đối t ợng
QL nhằm thu thập thông tin phản hồi, đánh giá và xử lý các kết quả vận hành của tổ
chức. Từ đó ra các quy định QL điều chỉnh nhằm thực hiện đ ợc mục tiêu đề ra.[8]

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

23

1.3. M t số vấn đề về chất lƣợng giáo dục t nh cảm và kỹ n ng ã h i
cho trẻ 5 tuổi
1.3.1. Mục tiêu giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ 5 tuổi
Mục tiêu của GDMN là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ,
thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em
vào lớp một. GDMN t o sự kh i đầu cho sự phát triển toàn diện của trẻ, đặt nền
tảng cho việc học các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đ i. Trong đó,
mục tiêu GDTC-KNXH cụ thể là: có ý thức về bản thân; có khả năng nhận biết
và thể hiện tình cảm với con ng

i, sự vật, hiện t ợng xung quanh; có một số

phẩm chất cá nhân: m nh d n, tự tin, tự lực; có một số kĩ năng sống: tôn trọng,
hợp tác, thân thiện, quan tâm, chia sẻ; thực hiện một số qui tắc, qui định trong
sinh ho t gia đình, tr

ng lớp MN, cộng đồng gần gũi.[16]

1.3.2. Nội dung giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ 5 tuổi
Nội dung GDTC-KNXH cho trẻ lớp MN nói chung và trẻ 5 tuổi nói
riêng cần
- Đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức và nguyên tắc đồng tâm phát triển
từ dễ đến khó; đảm bảo tính liên thông giữa các độ tuổi, giữa nhà trẻ, mẫu
giáo và cấp tiểu học; thống nhất giữa nội dung giáo dục với cuộc sống hiện
thực, gắn với cuộc sống và kinh nghiệm của trẻ, chuẩn bị cho trẻ từng b ớc
hoà nhập vào cuộc sống.
- Phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý của trẻ em, hài hồ giữa ni
d ỡng, CSGD; giúp trẻ em phát triển cơ thể cân đối, khoẻ m nh, nhanh nhẹn;
cung cấp kỹ năng sống phù hợp với lứa tuổi; giúp trẻ em biết kính trọng, yêu
mến, lễ phép với ông bà, cha mẹ, thầy giáo, cô giáo; yêu quý anh, chị, em,

b n bè; thật thà, m nh d n, tự tin và hồn nhiên, yêu thích cái đẹp; ham hiểu
biết, thích đi học. [13]
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

24

Theo nghiên cứu, nhận thấy nội dung GD KN sống cho trẻ MN đ ợc thể
hiện trong các NDGD cho trẻ 5 tuổi nh sau:
+ Phát triển tình cảm
- Ý thức về bản thân trẻ thực hiện công việc đ ợc giao (trực nhật, xếp dọn
đồ chơi...); chủ động và độc lập trong một số ho t động; m nh d n, tự tin bày tỏ
ý kiến; s thích, khả năng của bản thân; điểm giống và khác nhau của mình với
ng

i khác và vị trí và trách nhiệm của bản thân trong gia đình và lớp học.
- Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật và hiện

tượng xung quanh nhận biết một số tr ng thái cảm xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức
giận, ng c nhiên, xấu hổ) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, tranh ảnh, âm nh c.
Bày tỏ tình cảm phù hợp với tr ng thái cảm xúc của ng

i khác trong các tình

huống giao tiếp khác nhau. Mối quan hệ giữa hành vi của trẻ và cảm xúc của
ng

i khác. Kính yêu Bác Hồ và những ng


i có cơng với q h ơng, đất n ớc

và biết quan tâm đến di tích lịch sử, cảnh đẹp, lễ hội của quê h ơng, đất n ớc.
+ Phát triển kỹ năng xã hội
- Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội trong sinh hoạt ở gia đình, trường
lớp mầm non, cộng đồng gần gũi như: một số quy định

lớp, gia đình và

nơi cơng cộng (để đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ; trật tự khi ăn, khi ngủ; đi bên
phải lề đ

ng). Lắng nghe ý kiến của ng

i khác, sử dụng l i nói, cử chỉ, lễ

phép, lịch sự. Tôn trọng, hợp tác, chấp nhận. Yêu mến, quan tâm đến ng

i

thân trong gia đình. Quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ b n. Nhận xét và tỏ thái độ
với hành vi “đúng” - “sai”, “tốt” - “xấu”.
- Quan tâm bảo vệ môi trường như tiết kiệm điện, n ớc; giữ gìn vệ sinh
mơi tr

ng và bảo vệ chăm sóc con vật và cây cối.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



×