Tải bản đầy đủ (.pdf) (197 trang)

Một số làng nghề thủ công truyền thống tiêu biểu tỉnh an giang tiếp cận văn hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.8 MB, 197 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
______________________

MÃ LAN XUÂN

MỘT SỐ LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG
TRUYỀN THỐNG TIÊU BIỂU
TỈNH AN GIANG TIẾP CẬN VĂN HĨA HỌC

Chun ngành Văn hóa học
Mã số: 60.31.70

LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. VÕ CƠNG NGUYỆN

TP. HỒ CHÍ MINH - 2008


Lời cảm ơn

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn:
TS. Võ Cơng Nguyện đã tận tình hướng dẫn, cung cấp tư liệu và giúp đỡ chúng
tơi trong suốt q trình làm luận văn.

Q Thầy Cơ Bộ mơn Văn hóa học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn đã nhiệt tình giảng dạy và giúp đỡ tơi hồn thành luận văn.
Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện Trường
Khoa học Xã hội và Nhân văn và Thư viện tỉnh An Giang đã cung cấp cho chúng


tôi những tư liệu quý giá.

Tác giả của các tư liệu, bài viết, hình ảnh, chúng tơi xin phép được sử
dụng trong luận văn.
Quý cơ quan, ban ngành tỉnh An Giang, Sở Công nghiệp, Ban Dân
tộc, Bảo tàng An Giang, UBND huyện Chợ Mới, Tân Châu và Tri Tôn đã
tận tình hỗ trợ cho chúng tơi những tư liệu của địa phương.
Đặc biệt, Lãnh đạo VP. UBND tỉnh An Giang đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi cho chúng tôi nghiên cứu và hồn thành luận văn này.
Cùng gia đình, bạn bè đã động viên và giúp đỡ chúng tôi rất nhiều
trong suốt thời gian thực hiện luận văn này.

Mã Lan Xuân


MỤC LỤC
DẪN NHẬP ................................................................................................................ 5
1- Lý do chọn đề tài................................................................................................. 5
2- Mục đích nghiên cứu........................................................................................... 7
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .................................................................................. 8
4- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..................................................................... 10
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn........................................................................... 10
6. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu........................................................ 11
7. Bố cục của luận văn........................................................................................... 13
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG .............................................................. 15
1.1 Cơ sở lý thuyết ................................................................................................ 15
1.1.1 Khái niệm nghề thủ công và làng nghề thủ công ..................................... 15
1.1.2. Các tiêu chí cơ bản và các đặc trưng của văn hoá được vận dụng để
nghiên cứu làng nghề thủ cơng.......................................................................... 17
1.1.3. Lý thuyết địa – văn hố và lý thuyết vùng văn hố................................. 19

1.1.4. Đặc trưng văn hóa của làng nghề ............................................................ 19
1.2. Cơ sở thực tiễn ............................................................................................... 21
1.2.1. Điều kiện địa lý tự nhiên ở tỉnh An Giang .............................................. 21
1.2.2. Các nghề và làng nghề thủ công truyền thống ở tỉnh An Giang ............. 27
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG TIÊU
BIỂU CỦA TỈNH AN GIANG................................................................................. 35
2.1 Làng nghề mộc - chạm khắc gỗ của người Việt ở Chợ Thủ, xã Long Điền
A, huyện Chợ Mới (gọi tắt làng mộc Chợ Thủ).................................................... 35
2.1.1 Chủ thể văn hóa ........................................................................................ 36
2.1.2 Thời gian văn hóa.................................................................................... 40
2.1.3 Khơng gian văn hóa ................................................................................. 42
2.2 Làng nghề dệt của người Chăm ấp Phũm Soài, xã Châu Phong, huyện Tân
Châu, tỉnh An Giang (gọi tắt làng dệt Châu Phong) ............................................. 64
2.3 Làng nghề gốm của người Khmer ấp An Thuận, xã Châu Lăng, huyện Tri
Tôn, tỉnh An Giang (gọi tắt làng gốm Châu Lăng) ............................................... 97
2.3.1 Chủ thể văn hóa ........................................................................................ 98
2.3.2 Thời gian văn hóa ................................................................................... 101


2.3.3 Khơng gian văn hóa................................................................................ 104
CHƯƠNG 3: TIỀM NĂNG VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỀN LÀNG NGHỀ
THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG TỈNH AN GIANG ............................................ 119
3.1. Tiềm năng phát triển làng nghề.................................................................... 119
3.1.1. Yếu tố truyền thống của các làng nghề ................................................. 119
3.1.2. Nguồn nguyên liệu................................................................................. 120
3.1.3. Lực lượng lao động tại chỗ dồi dào, thời gian nông nhàn lớn .............. 122
3.1.4. Cơ sở hạ tầng ......................................................................................... 122
3.1.5. Tiềm năng thị trường ............................................................................. 122
3.1.6. Phát triển du lịch làng nghề ................................................................... 123
3.2. Triển vọng phát triển làng nghề ................................................................... 124

3.2.1. Định hướng phát triển............................................................................ 125
3.2.2. Xây dựng các dự án phát triển làng nghề .............................................. 125
3.3. Các giải pháp phát triển làng nghề thủ công truyền thống tỉnh An Giang... 127
3.3.1. Xây dựng vùng nguyên vật liệu cho làng nghề ..................................... 127
3.3.3. Bảo tồn làng nghề truyền thống kết hợp với phát triển du lịch văn hoá
dân tộc.............................................................................................................. 128
3.3.2. Phát triển thị trường tiêu thụ.................................................................. 130
3.3.4. Các giải pháp về đào tạo nghề và tập huấn nâng cao tay nghề ............. 132
3.3.5. Giải pháp về phát triển cơ sở hạ tầng cho làng nghề............................. 133
3.3.6. Các giải pháp về cơ chế chính sách....................................................... 134
3.3.7. Thành lập quỹ khuyến công và tăng cường các hoạt động khuyến công.136
KẾT LUẬN............................................................................................................. 137
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 140
PHỤ LỤC.................................................................. Error! Bookmark not defined.


DẪN NHẬP
1- Lý do chọn đề tài
Ở Nam Bộ nói chung và đồng bằng sơng Cửu Long nói riêng ngay từ
buổi đầu khẩn hoang lập nghiệp, các cộng đồng người Việt, người Khmer,
người Hoa, người Chăm… đã sống trong môi trường văn hóa của nghề thủ
cơng, trong đó có những nghề thủ công được lưu truyền từ miền Bắc, miền
Trung. Nghề thủ cơng tại Nam Bộ nhìn chung khá đa dạng với nhiều ngành
nghề truyền thống độc đáo, với những sản phẩm thủ cơng tiêu biểu tại mỗi
xóm nghề, làng nghề, phố nghề và vùng nghề. Chúng biểu hiện và phản ánh
sắc nét các đặc điểm, trình độ phát triển kinh tế - xã hội, các sắc thái văn hóa
chung của một vùng đất và riêng của mỗi nhóm nghề nghiệp, mỗi cộng đồng
cư dân và mỗi thành phần tộc người.
Tỉnh An Giang là vùng đất đa tộc người, đa văn hóa và đa tơn giáo.
Người Việt, người Khmer, người Hoa và người Chăm đã chung vai sát cánh

xây dựng cơ nghiệp và phát triển các mối quan hệ tộc người gắn bó thân
thiết với nhau ngay từ buổi đầu khẩn hoang, lập làng. Ngồi những đóng góp
to lớn về mặt kinh tế - xã hội, mỗi tộc người còn tạo ra các giá trị văn hóa
truyền thống độc đáo góp phần tơ vẽ nên bức tranh đa sắc thái văn hóa của
một địa phương.
Ngồi nghề nơng trồng lúa và hoa màu được xem là thế mạnh kinh tế
hiện nay của tỉnh An Giang, các nghề thủ công đã phát triển từ lâu đời ở đây,
hình thành nhiều làng nghề thủ công truyền thống tiêu biểu như nghề mộc và
chạm khắc gỗ, nghề gốm, nghề dệt và nhuộm vải lụa, nghề chế biến mắm và
nước mắm, nghề nấu đường thốt nốt, nghề đóng ghe xuồng, nghề rèn cơng
cụ sắt, nghề vẽ tranh trên kiếng… Sản phẩm thủ công của nhiều làng nghề


có loại độc đáo và trở thành thương hiệu dân gian nổi tiếng khắp cả nước
như tơ lụa Tân Châu, chạm khắc gỗ Chợ Thủ, mắm Châu Đốc…
Từ năm 1993 trở lại đây, sau khi Nghị Quyết số 06/NQ/CP của Chính
phủ về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp nông thôn được ban hành,
các làng nghề và nghề thủ công truyền thống ở tỉnh An Giang lần hồi được
khôi phục và phát triển trở lại. Cùng với cả nước, tỉnh An Giang cũng đã xác
định làng nghề và nghề thủ công truyền thống là một trong những lĩnh vực
hoạt động kinh tế phi nơng nghiệp mang lại lợi ích, có ý nghĩa thiết thực về
kinh tế, xã hội và văn hóa.
Tuy nhiên, trong bối cảnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội
nhập kinh tế khu vực và quốc tế ngày nay, nhiều máy móc thiết bị đã thay
thế sức lao động của con người, các sản phẩm công nghiệp được sản xuất
hàng loạt khiến cho những sản phẩm thủ công cùng chủng loại phải đối mặt
với nhiều khó khăn, thách thức trong nền kinh tế thị trường ngày càng rộng
mở trên địa bàn Nam Bộ và tại tỉnh An Giang. Một số làng nghề thủ công
truyền thống ở tỉnh An Giang đang đứng trước nguy cơ bị mai một hay thậm
chí thất truyền như nghề dệt và nhuộm tơ lụa Tân Châu vốn đã nổi tiếng một

thời.
Vì vậy, vấn đề cấp bách đặt ra hiện nay và trong tương lai là cần có sự
quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu toàn diện về làng nghề và nghề thủ cơng
truyền thống ở tỉnh An Giang, đặc biệt là tìm hiểu, nghiên cứu chuyên sâu
đối với một số làng nghề thủ công truyền thống tiêu biểu của địa phương để
làm cơ sở, luận cứ khoa học góp phần vào việc bảo tồn và phát huy các giá
trị văn hóa, kinh tế, xã hội của làng nghề. Với ý nghĩa đó, chúng tôi chọn đề
tài “Một số làng nghề thủ công truyền thống tiêu biểu ở tỉnh An Giang: Tiếp
cận văn hố học” làm đề tài luận văn của mình.


2- Mục đích nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu những giá trị văn hóa, kinh tế và xã hội
trong phát triển đối với một số làng nghề thủ công truyền thống tiêu biểu ở
tỉnh An Giang.
Để thực hiện mục tiêu trên, nhiệm vụ của luận văn này là:
- Tìm hiểu điều kiện tư nhiên và môi trường sinh thái tác động đến quá
trình hình thành và phát triển làng nghề thủ công truyền thống trên địa
bàn tỉnh An Giang.
- Tìm hiểu chủ thể văn hóa làng nghề, thời gian văn hố làng nghề và
khơng gian văn hóa làng nghề của một số làng nghề thủ công truyền
thống tiểu biểu ở tỉnh An Giang.
- Tìm hiểu đặc trưng văn hố làng nghề biểu hiện ở các sảm phẩm thủ
công độc đáo, kỹ thuật sản xuất thủ công đặc thù; những tri thức, kinh
nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo trong hoạt động nghề nghiệp; lối sống,
phong tục, tập quán, tục lệ, tín ngưỡng, kiêng kỵ… của gia đình và
cộng đồng tại một số làng nghề thủ công truyền thống tiêu biểu ở tỉnh
An Giang.
- Tìm hiểu các giá trị văn hóa, kinh tế và xã hội của một số làng nghề
thủ công truyền thống tiêu biểu ở tỉnh An Giang trong mối liên hệ đối

sánh với cả nước, vùng Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.
- Đề xuất một số giải pháp cơ bản bảo tồn và phát huy các giá trị văn
hố của một số làng nghề thủ cơng truyền thống tiêu biểu; phát triển
làng nghề thủ công kết hợp với việc khai thác có hiệu quả kinh tế - xã
hội mơ hình kinh tế văn hóa du lịch, tạo điều kiện, tiền đề cho sự phát


triển bền vững các làng nghề thủ công truyền thống nói chung của tỉnh
An Giang.
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Làng nghề và nghề thủ công truyền thống là đối tượng nghiên cứu của
nhiều ngành khoa học xã hội và nhân văn (sử học, dân tộc học/nhân học, văn
hoá học, kinh tế học, xã hội học...).
Nghề nông và nghề thủ công ở Nam Bộ đã được đề cập đến trong một
số tài liệu, thư tịch cổ như “Chân Lạp phong thổ ký’ của Châu Đạt Quan
[39], “Phủ biên tạp lục” của Lê Q Đơn [20], “Gia Định thành thơng chí’
của Trịnh Hồi Đức [13], “Đại Nam nhất thống chí (Lục tỉnh Nam Việt)”
của Quốc sử quán triều Nguyễn ... Những nguồn tài liệu lịch sử sớm này góp
phần vào việc tìm hiểu về nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển các
làng nghề thủ công truyền thống ở Nam Bộ nói chung và tại tỉnh An Giang
nói riêng.
Trong thời gian gần đây và hiện nay đã có khơng ít các cơng trình
khoa học, những luận văn Thạc sĩ, luận án Tiến sĩ… viết về làng nghề và
nghề thủ công trên phạm vi cả nước, tại các vùng và nhiều địa phương khác
nhau.
Một số chuyên khảo “Làng nghề thủ công truyền thống Việt
Nam”[69], “Di sản thủ công mỹ nghệ Việt Nam” [70]… của Bùi Văn Vượng
đã giới thiệu khái quát các làng nghề và nghề thủ công truyền thống Việt
Nam, trong đó có giới thiệu khái quát một số làng nghề và nghề thủ công
truyền thống ở Nam Bộ.

Tác phẩm “Kinh tế thủ công nghiệp và phát triển công nghệ Việt Nam
dưới triều Nguyễn” [46] của Bùi Thị Tân – Vũ Huy Phúc tập trung nghiên


cứu, phân tích chính sách của triều Nguyễn đối với thủ cơng nghiệp, tìm
hiểu các cơng xưởng thủ cơng, nghề thủ công dân gian, phường nghề, làng
nghề… ở Việt Nam, tại Nam Bộ và tỉnh An Giang dưới triều Nguyễn và
trong giai đoạn lịch sử cận đại.
Tác phẩm “Xóm nghề và nghề thủ công truyền thống Nam Bộ” của
Phan Thị Yến Tuyết (chủ biên) [61] đã phát hoạ một bức tranh khá đa dạng
và sinh động về xóm nghề (hay làng nghề) và nghề thủ công truyền thống
trên địa bàn Nam Bộ, trong đó có một số bài viết về nghề thủ công truyền
thống (nghề gốm, nghề dệt, nghề nấu đường thốt nốt…) tại tỉnh An Giang.
Cơng trình “Làng nghề thủ cơng truyền thống tại thành phố Hồ Chí
Minh” [54] của Tôn Nữ Quỳnh Trân và tập thể tác giả đã tìm hiểu, nghiên
cứu chun sâu 56 xóm nghề, làng nghề, phố nghề và vùng nghề thủ công
truyền thống tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay. Cơng trình này đề cập
đến các lĩnh vực lịch sử, kinh tế, xã hội và văn hóa của làng nghề trong mối
liên hệ với không gian chung của khu vực Đông Nam Á.
Đặc biệt là “Nghề dệt Chăm truyền thống” [55] của Tôn Nữ Quỳnh
Trân (chủ biên) đã tập trung tìm hiểu, nghiên cứu chuyên sâu về nghề dệt
truyền thống của người Chăm ở Việt Nam, tại tỉnh An Giang. Chuyên khảo
này đã tập hợp nhiều nguồn tài liệu, tư liệu có giá trị khoa học về kỹ thuật
sản xuất, hoa văn sản phẩm và các giá trị văn hóa, kinh tế, xã hội của làng
nghề.
Tỉnh An Giang hiện nay có 82 làng nghề, trong đó có một số làng
nghề thủ cơng truyền thống tiêu biểu đã nổi tiếng khắp cả nước như làng
nghề mộc và chạm khắc gỗ của người Việt ở Chợ Thủ (huyện Chợ Mới),
làng nghề dệt của người Chăm ở Phũm Soài (huyện Tân Châu), làng nghề
làm gốm của người Khmer ở ấp An Thuận (huyện Tri Tôn)… Các nghề và



làng nghề thủ công truyền thống ở tỉnh An Giang cũng đã được giới thiệu
khái quát trong phần III, chương II,“Địa chí An Giang” [62] của Ủy ban
Nhân dân tỉnh An Giang.
Tuy nhiên, việc nghiên cứu các làng nghề thủ cơng truyền thống ở
tỉnh An Giang dưới góc nhìn văn hố học nhìn chung vẫn cịn mới mẻ và
những nguồn tài liệu, số liệu liên quan đến làng nghề thủ cơng nhìn chung
vẫn cịn sơ lược và tản mạn.
Ngồi những tài liệu thư tịch đã được liệt kê trên đây thì tư liệu thu
thập được của tác giả qua khảo sát thực địa tại một số làng nghề thủ công
truyền thống ở tỉnh An Giang là nguồn tài liệu cơ bản để hoàn thành luận
văn này.
4- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là làng nghề thủ công truyền thống cộng đồng nghề nghiệp có số lượng cư dân đơng đảo, tập trung, chuyên sản
xuất một nghề thủ công cụ thể nào đó từ lâu đời, lưu truyền từ thế hệ này
sang thế hệ khác trong gia đình, dịng họ và xóm làng.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài được giới hạn ở một số làng nghề thủ
công truyền thống tiêu biểu trên địa bàn tỉnh An Giang như làng nghề mộc
và chạm khắc gỗ của người Việt ở Chợ Thủ, xã Long Điền A, huyện Chợ
Mới, làng nghề dệt của người Chăm ở Phũm Soài, xã Châu Phong, huyện
Tân Châu và làng nghề gốm của người Khmer ở ấp An Thuận, xã Châu
Lăng, huyện Tri Tôn.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn


5.1. Ý nghĩa khoa học
Luận văn tập trung tìm hiểu, phát dựng một bức tranh toàn cảnh, tổng

thể về một số nghề thủ công truyền thống tiêu biểu của người Việt, người
Khmer và người Chăm ở tỉnh An Giang dưới góc nhìn văn hố học và theo
hướng tiếp cận liên ngành (dân tộc học/nhân học, sử học, kinh tế học, xã hội
học…).
Trên cơ sở đó, luận văn góp phần phân tích, lý giải chủ thể văn hố,
thời gian văn hố và khơng gian văn hố của làng nghề, các giá trị văn hoá,
kinh tế, xã hội của làng nghề và bản sắc văn hoá của địa phương - tỉnh An
Giang.
5.2. Ý nghĩa thực tiễn
Luận văn nghiên cứu có hệ thống và chuyên sâu một số làng nghề thủ
công truyền thống tiêu biểu ở tỉnh An Giang làm cơ sở, luận cứ khoa học
cho việc hoạch định chính sách phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát
triển bền vững làng nghề và đề xuất một số giải pháp nhằm bảo tồn, khai
thác và phát huy các giá trị văn hoá, kinh tế, xã hội của làng nghề.
Luận văn này có thể chuyển giao cho Sở Khoa học - Cơng nghệ, Sở
Thương mại, Sở Du lịch, Sở Công nghiệp, Sở Văn hóa - Thơng tin, Ban Dân
tộc… tỉnh An Giang để ứng dụng vào các hoạt động khuyến công, các
chương trình, dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, giải quyết việc làm, xóa
đói giảm nghèo và khai thác tiềm năng du lịch văn hóa, du lịch sinh thái tại
địa phương.
6. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu
6.1. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn này áp dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây:


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- Áp dụng phương pháp thu thập, xử lý thơng tin, phân tích và hệ

thống các nguồn số liệu, tài liệu thư tịch liên quan về làng nghề và nghề thủ
cơng truyền thống nói chung và các nguồn tư liệu, số liệu khảo sát, điều tra
theo mục tiêu và nội dung nghiên cứu của đề tài đối với một số làng nghề
thủ công truyền thống tiêu biểu ở tỉnh An Giang nói riêng.
- Áp dụng phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh, phân loại loại
hình hố và phương pháp biểu tượng để tìm hiểu nguồn gốc hình thành và
quá trình phát triển làng nghề thủ cơng truyền thống; phân loại các loại hình
sản phẩm, hoa văn, công cụ và kỹ thuật sản xuất tại một số làng nghề thủ
công truyền thống tiêu biểu ở tỉnh An Giang.
- Áp dụng phương pháp quan sát tham dự, phỏng vấn chiến lược,
phỏng vấn sâu, phỏng vấn hồi cố để tìm hiểu vai trị của cộng đồng, dịng họ,
gia đình trong phát triển làng nghề thủ cơng truyền thống; những tri thức,
kinh nghiệm, bí quyết, kỹ năng, kỹ xảo trong lao động nghề nghiệp; lối
sống, phong tục, tập quán, tục lệ, tín ngưỡng, kiêng kỵ… trong hoạt động
sản xuất của một số làng nghề thủ công truyền thống tiêu biểu ở tỉnh An
Giang.
- Áp dụng phương pháp so sánh vùng, khu vực để lần tìm các mối
quan hệ tiếp xúc, trao đổi, giao lưu văn hoá, kinh tế và xã hội của một số
làng nghề thủ công truyền thống tiêu biểu ở tỉnh An giang trong mối liên hệ
đối sánh với vùng đồng bằng sông Cửu Long, hay rộng ra hơn là Nam Bộ và
cả nước.
- Áp dụng phương pháp phân tích chính sách để tìm hiểu tác động của
chính sách đối với việc bảo tồn, khai thác và phát huy các giá trị văn hoá,
kinh tế và xã hội của làng nghề đối với một số làng nghề thủ công truyền
thống tiêu biểu ở tỉnh An Giang.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6.2. Nguồn tư liệu
Nguồn tư liệu sử dụng trong luận văn này được kế thừa từ các nguồn
số liệu, tài liệu thư tịch liên quan được sưu tầm từ các nguồn tài liệu, số liệu
thứ cấp của tỉnh An Giang, huyện Chợ Mới và xã Long Điền A, huyện Tân
Châu và xã Châu Phong, huyện Tri Tôn và xã Châu Lăng…
Đặc biệt là, nguồn tư liệu chính để hồn thành luận văn này được thu
thập qua các đợt khảo sát, điều tra thực địa trên cơ sở áp dụng phương pháp
quan sát tham dự, phỏng vấn chiến lược, phỏng vấn sâu, phỏng vấn hồi cố
đối với lãnh đạo địa phương, những nghệ nhân, người thợ lành nghề… tại
một số làng nghề mộc và chạm khắc gỗ Chợ Thủ (xã Long Điền A), làng
nghề dệt ấp Phũm Soài (xã Châu Phong) và làng nghề gốm ấp An Thuận (xã
Châu Lăng).
7. Bố cục của luận văn
Luận văn được chia làm 3 chương:
Chương 1: Chương này trình bày cơ sở lý luận, một số khái niệm về
làng nghề và nghề thủ công truyền thống, một số lý thuyết nghiên cứu làng
nghề thủ cơng truyền thống dưới góc nhìn văn hố học; trình bày cơ sở thực
tiễn, tập trung tìm hiểu về điều kiện tự nhiên và môi trường sinh thái tác
động đến sự hình thành và phát triển làng nghề thủ công truyền thống, giới
thiệu khái quát về làng nghề, đặc trưng văn hoá của làng nghề và nghề thủ
công truyền thống ở tỉnh An Giang.
Chương 2: Nghiên cứu chuyên sâu một số làng nghề thủ công truyền
thống tiêu biểu ở tỉnh An Giang như làng nghề mộc và chạm khắc gỗ của
người Việt, làng nghề dệt của người Chăm và làng nghề gốm của người


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Khmer; tập trung phân tích chủ thể văn hố, thời gian văn hóa, khơng gian
văn hóa và các giá trị văn hóa, kinh tế, xã hội của làng nghề.
Chương 3: Tìm hiểu tiềm năng, triển vọng phát triển một số làng nghề
thủ công truyền thống tiêu biểu ở tỉnh An Giang; đề xuất một số giải pháp
bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá, kinh tế, xã hội của làng nghề, quy
hoạch phát triển bền vững làng nghề.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1.1 Cơ sở lý thuyết
1.1.1 Khái niệm nghề thủ công và làng nghề thủ công
1.1.1.1 Nghề thủ công
Khái niệm nghề thủ công (handicrafts) đã được đề cập đến trong các

bộ từ điển bách khoa trong nước và nước ngoài. Theo từ điển Bách khoa
Encarta thì “Nghề thủ cơng là nghề sản xuất hoàn toàn hay một phần bằng
tay những vật dụng trang trí hay tiêu dùng, việc sản xuất địi hỏi kỹ năng tay
chân và cả kỹ năng nghệ thuật”. Khái niệm trên đây cho thấy nghề thủ công
là nghề đựợc làm chủ yếu bằng tay chân với sự hỗ trợ của cơng cụ - kỹ thuật
cịn thơ sơ, đơn giản, chưa có máy móc thay thế phần lớn các khâu, các công
đoạn sản xuất. Sản phẩm của nghề thủ công có tinh xảo hay khơng hồn tồn
phụ thuộc vào đơi tay khéo léo của người thợ lành nghề và kỹ năng, kỹ xảo
của nghệ nhân.
Còn đối với khái niệm nghề thủ cơng truyền thống, theo cơng trình
nghiên cứu “Làng nghề thủ cơng truyền thống tại Thành phồ Hồ Chí Minh”
của Tôn Nữ Quỳnh Trân và tập thể tác giả [54:7] thì “Nghề thủ cơng truyền
thống chỉ các hoạt động sản xuất chủ yếu bằng tay với công cụ đơn giản, đã
được hình thành, tồn tại và phát triển lâu đời, đã từng có nhiều thế hệ nghệ
nhân hay đội ngũ thợ lành nghề với kỹ thuật khá ổn định và nguyên liệu chủ
yếu tại chỗ”. Với khái niệm này thì một nghề nào đó được xem là nghề thủ
cơng truyền thống phải bảo đảm các yếu tố sau đây:
- Được hình thành, tồn tại và phát triển lâu đời.
- Có nhiều thế hệ nghệ nhân tài hoa và đội ngũ thợ lành nghề.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- Kỹ thuật, công nghệ sản xuất thủ công khá ổn định.

- Sử dụng nguyên liệu tại chỗ, trong nước hoàn toàn hoặc chủ yếu.
- Sản phẩm thủ cơng tiêu biểu và độc đáo, có giá trị và chất lượng cao,
có thể trở thành di sản văn hóa phi vật thể, mang bản sắc văn hóa dân tộc.
- Là nghề nghiệp nuôi sống một bộ phận cư dân khá đơng đảo, tập
trung trong cộng đồng, có đóng góp đáng kể về kinh tế vào ngân sách nhà
nước.
Tựu trung lại, nghề thủ công truyền thống là nghề thủ cơng được hình
thành và phát triển lâu đời, được truyền thụ từ thế hệ này sang thế hệ khác
trong gia đình, dịng họ, xóm làng, có đội ngũ thợ thủ công lành nghề và
nghệ nhân khá đông đảo, tập trung trên địa bàn dân cư nhất định hợp thành
xóm nghề hay làng nghề hay phố nghề hay vùng nghề.
1.1.1.2 Làng nghề thủ công
Làng nghề thủ công dùng để chỉ một cộng đồng cư dân cùng nghề,
gắn kết trên một địa bàn có tên gọi theo địa danh, hiệu danh nào đó, mà nghề
ấy đã tồn tại, hoạt động và phát triển [54:9].
Làng nghề thủ công truyền thống được xác định bằng những yếu tố
sau đây:
- Nghề này có thao tác chủ yếu hay một phần bằng tay.
- Chủ thể văn hố của làng nghề (xóm nghề, phố nghề, vùng nghề) là
cộng đồng cư dân gồm những người thợ, các hộ gia đình và các cơ sở sản
xuất cùng tham gia vào một nghề.
- Khơng gian văn hố của làng nghề, tức địa bàn làng nghề (xóm
nghề, phố nghề, vùng nghề) khơng có ranh giới rạch rịi, có thể trùng hoặc

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

cũng có thể khơng trùng với ranh giới hành chính, có thể chỉ nằm trên một
phần của một đơn vị hành chính hoặc trải rộng qua nhiều đơn vị hành chính
khác nhau. Và “khơng gian văn hóa của làng nghề chịu sự chi phối mạnh mẽ
của bối cảnh địa lý - khí hậu”.
- Thời gian văn hố của làng nghề (xóm nghề, phố nghề, vùng nghề)
được truyền nối khá lâu dài từ thế hệ này sang thế hệ khác. Việc truyền nối
ấy có thể xảy ra bên ngoài, nhưng đã được quy tụ trên địa bàn và đã trải qua
vài ba thế hệ. Thời gian văn hóa của làng nghề cũng “khơng thể có ranh giới
rạch ròi” và “chịu sự chi phối mạnh mẽ của bối cảnh lịch sử - xã hội của một
nền văn hóa”.
1.1.2. Các tiêu chí cơ bản và các đặc trưng của văn hoá được vận
dụng để nghiên cứu làng nghề thủ cơng
1.1.2.1. Các tiêu chí cơ bản
Luận văn này tìm hiểu, nghiên cứu một số làng nghề thủ công truyền
thống tiêu biểu ở tỉnh An Giang trên cơ sở xác định làng nghề theo các tiêu
chí cơ bản căn cứ Quyết định số 3195/2005/QĐ-UBND, ngày 29 tháng 11
năm 2005 của Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang về việc ban hành các tiêu chí
xét cơng nhận làng nghề truyền thống tại địa phương như sau:
- Là làng nghề tiểu thủ công nghiệp.
- Được hình thành từ nhiều năm và được lưu truyền ít nhất từ 3 thế hệ
hoặc từ 75 năm trở lên.
- Tạo ra sản phẩm có tính riêng biệt.
- Nổi tiếng ở địa phương được nhiều người biết đến.
- Có nghệ nhân được cơ quan có thẩm quyền phong tặng.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

1.1.2.2. Các đặc trưng của văn hố
Dưới góc nhìn văn hố học, theo tác phẩm “Tìm về bản sắc văn hoá”
của GS.TS. Trần Ngọc Thêm [48:20-25] thì có 4 đặc trưng của văn hố được
vận dụng để nghiên cứu làng nghề thủ cơng nói chung và nghiên cứu một số
nghề thủ công truyền thống ở tỉnh An Giang nói riêng, đó là:
- Đặc trưng thứ nhất của văn hóa là tính hệ thống, vì mọi hiện tượng,
sự kiện thuộc một nền văn hóa đều có liên quan mật thiết với nhau. Nhờ có
tính hệ thống mà văn hóa thực hiện được chức năng tổ chức xã hội. Chính
văn hóa thường xun làm tăng độ ổn định của xã hội, cung cấp cho xã hội
mọi phương tiện cần thiết để đối phó với mơi trường tự nhiên và xã hội của
mình.
- Đặc trưng thứ hai của văn hóa là tính giá trị, vì văn hóa chứa cái
đẹp, cái giá trị. Các giá trị văn hóa theo mục đích có thể chia thành giá trị vật
chất và giá trị tinh thần, theo ý nghĩa có thể chia thành giá trị sử dụng, giá trị
đạo đức và giá trị thẩm mỹ. Các giá trị đạo đức và giá trị thẩm mỹ đều thuộc
phạm trù giá trị tinh thần. Giá trị tinh thần cịn bao gồm các tư tưởng có giá
trị sử dụng, trong đó có bản thân cách thức sáng tạo ra các giá trị mà quan
niệm ngàn đời, con người đã tích luỹ được.
- Đặc trưng thứ ba của văn hóa là tính nhân sinh, vì văn hóa là một
hiện tượng xã hội, là sản phẩm hoạt động thực tiễn của con người.
- Đặc trưng thứ tư của văn hóa là tính lịch sử, vì tính lịch sử của văn
hóa thể hiện ở chỗ nó bao giờ cũng hình thành trong một q trình và được
tích luỹ qua nhiều thế hệ. Tính lịch sử của văn hóa được duy trì bằng truyền

thống văn hóa, Truyền thống (truyền = chuyển giao, thống = nối tiếp) là cơ
chế tích lũy và truyền đạt kinh nghiệm qua không gian và thời gian trong

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

cộng đồng. Truyền thống văn hóa là những giá trị tương đối ổn định (những
kinh nghiệm tập thể) thể hiện dưới những khuôn mẫu xã hội được tích lũy và
tái tạo trong cộng đồng người qua khơng gian, thời gian và được cố định hóa
dưới dạng ngôn ngữ, phong tục, tập quán, nghi lễ, luật pháp và dư luận...
1.1.3. Lý thuyết địa – văn hoá và lý thuyết vùng văn hố
Nhìn chung, điều kiện địa lý tự nhiên và môi trường sinh thái tác động
đến việc hình thành lề lối cư trú, hoạt động nghề nghiệp của các cộng đồng
cư dân ở một địa phương, một vùng đất cụ thể, nhất định. Vì thế, luận văn
này cịn vận dụng lý thuyết địa - văn hố, lý thuyết vùng văn hoá để nghiên
cứu một số nghề thủ công truyền thống tiêu biểu ở tỉnh An Giang..
- Lý thuyết địa - văn hóa theo nghĩa hẹp là nhìn nhận văn hóa trong
mối quan hệ biện chứng với các yếu tố địa lý. Còn khái niệm này theo nghĩa
rộng đó là cách xem xét văn hóa vừa như là sản phẩm do ý thức chủ quan
của con người sáng tạo ra nhưng đồng thời cũng vừa là kết quả của những
nhân tố khách quan do các quy luật tự nhiên tương tác vào [21:197].
- Lý thuyết vùng văn hóa xem vùng văn hố là một vùng lãnh thổ có
những tương đồng về địa lý tự nhiên, có lịch sử khá lâu đời, có các tộc người
sinh sống ở đó từ lâu. Ngồi sắc thái văn hóa riêng của từng tộc người, giữa

họ cịn có q trình giao lưu văn hóa với nhau nên có sự tương đồng về kinh
tế, văn hóa, xã hội giữa các tộc người, tạo thành đặc trưng chung của vùng
văn hóa. Đặc trưng vùng văn hóa này có thể phân biệt với vùng văn hóa
khác [50:99].
1.1.4. Đặc trưng văn hóa của làng nghề
Căn cứ vào các đặc trưng cơ bản của văn hóa thì làng nghề thủ công
truyền thống hàm chứa các đặc trưng của văn hóa trong q trình hình thành
và phát triển của nó. Các nghề và làng nghề thủ cơng truyền thống được hình

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

thành trong bối cảnh lịch sử - xã hội và môi trường tự nhiên của một vùng
đất. Đặc trưng văn hóa của làng nghề thủ cơng truyền thống thường thể hiện
kinh nghiệm, kỹ thuật sản xuất, lối sống, phong tục tập quán của cộng đồng
và các giá trị nghệ thuật thẩm mỹ của sản phẩm thủ công.
Những sản phẩm thủ công không chỉ là những vật phẩm thuần túy
mang tính kinh tế mà cịn mang tính nghệ thuật, là những dạng thức văn hóa
vật thể hàm chứa văn hóa phi vật thể, thể hiện sự ứng xử và thích nghi của
con người trước thiên nhiên và trong việc lựa chọn nguồn nguyên liệu.
Chúng là nơi gửi gắm tâm hồn, tài năng, khiếu thẩm mỹ, sự thông minh, óc
sáng tạo của người lao động. Sản phẩm hàng hóa của làng nghề là biểu trưng
của nền văn hóa, trình độ dân trí, trình độ phát triển kinh tế - xã hội và tính
nhân văn của từng tộc người.

Trong mỗi làng nghề, những nghệ nhân, người thợ lành nghề đã liên
tục đào tạo ra các thế hệ thợ kế tục mà trước hết là từ con cháu của họ trong
gia đình, dịng họ rồi mới đến cộng đồng xóm làng hình thành đội ngũ nghề
nghiệp để bảo tồn và phát triển làng nghề. Nhiều nghề thủ cơng có tính
truyền nối và do vậy ở các làng nghề có nhiều thế hệ thợ đan xen cùng lao
động, làm việc cần cù để tạo ra các sản phẩm truyền thống phục vụ cho xã
hội. Đây là biểu hiện của tính nhân sinh của làng nghề.
Tính giá trị của làng nghề cịn thể hiện ở lối sống, phong tục của từng
cộng đồng. Mỗi làng, do ảnh hưởng của ngành nghề, đã có một lối sống,
phong tục tập quán có khác hơn so với các làng thuần nông. Một đặc điểm
nữa trong lối sống của các làng nghề thủ công truyền thống là tính cộng
đồng và nhân văn cao. Một sản phẩm thủ cơng được hồn thành phải qua
nhiều cơng đoạn, mọi người cùng có trách nhiệm chung trong việc hồn
thành sản phẩm, tạo nên mối quan hệ gắn kết trong cộng đồng [55:16]. Tính

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

cộng đồng của các làng nghề thủ cơng cịn thể hiện trong cách thức sản xuất,
mỗi thành viên trong làng luôn giúp đỡ, tương trợ, học hỏi, trao đổi kinh
nghiệm lẫn nhau, hạn chế tính ích kỷ, sự ganh ghét, đố kỵ.
Làng nghề luôn hàm chứa các đặc trưng văn hóa xun suốt trong q
trình hình thành và phát triển của mình. Nghề và làng nghề thủ công truyền
thống là một hành tố cơ bản, là một bộ phận hữu cơ khơng thể thiếu của văn

hóa dân gian, làm phong phú thêm bản sắc văn hóa dân tộc, phản ánh sắc nét
sắc thái văn hóa độc đáo của địa phương, vùng. Những giá trị văn hóa mà
các làng nghề truyền thống mang lại đã trở thành tinh hoa của tâm hồn, trí
tuệ dân tộc được giữ gìn bao đời nay [55:14].
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Điều kiện địa lý tự nhiên ở tỉnh An Giang
Tỉnh An Giang là một trong 13 tỉnh, thành phố của vùng đồng bằng
sơng Cửu Long; phía đơng và đơng bắc giáp tỉnh Đồng Tháp, phía tây bắc
giáp Campuchia với đường biên giới dài 96,6km, phía nam và tây nam giáp
tỉnh Kiên Giang và phía đơng nam giáp thành phố Cần Thơ.
Diện tích tự nhiên của tỉnh An Giang là 3,406 km2. Tồn tỉnh có 11
đơn vị hành chính cấp huyện, thị xã, thành phố bao gồm thành phố Long
Xuyên, thị xã Châu Đốc, các huyện Châu Thành, Thoại Sơn, Châu Phú, Tri
Tôn, Tịnh Biên, Chợ Mới, Phú Tân, Tân Châu và An Phú với 154 đơn vị
hành chính cấp xã, phường, thị trấn.
Khí hậu ở tỉnh An Giang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa,
trong năm có 2 mùa rõ rệt. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ
tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 270C.
Lượng mưa trung bình năm khoảng 1.130mm, có năm lên tới 1.700 –

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

1.800mm. Độ ẩm trung bình 80-85% và có sự dao động theo chế độ mưa

theo mùa. Khí hậu ở tỉnh An Giang cơ bản thuận lợi cho phát triển nông
nghiệp và hoạt động sản xuất của các nghề thủ công.
Nguồn nước mặt và nước ngầm ở tỉnh An Giang rất dồi dào. Sông
Tiền và sông Hậu chảy song song từ tây bắc xuống đông nam trong địa phận
của tỉnh dài gần 100km, lưu lượng trung bình năm 13.800m3/s. Bên cạnh đó,
trên địa bàn của tỉnh có 280 tuyến kênh rạch và sông lớn, nhỏ, mật độ
0,72km/km2. tạo điều kiện thuận lợi việc đi lại, vận chuyển, trao đổi hàng
hoá bằng đường thủy.
Chế độ thủy văn ở tỉnh An Giang phụ thuộc chặt chẽ vào chế độ nước
của sơng Mêkơng, hàng năm có gần 70% diện tích tự nhiên bị ngập lũ, thời
gian ngập từ 3-4 tháng, vừa đem lại lợi ích to lớn – cung cấp lượng lượng
phù sa màu mỡ, vệ sinh ruộng đồng nhưng cũng gây ra những tác hại
nghiêm trọng đối với đời sống trong sản xuất và sinh hoạt của các thành
phần cư dân địa phương.
Đất phù sa ở tỉnh An giang dồi dào, có 156.507 ha chiếm 44,27% tổng
diện tích đất trong toàn tỉnh, phân bổ chủ yếu tại các huyện Châu Thành,
Châu Phú, Phú Tân, An Phú, Tân Châu, Thoại Sơn, Chợ Mới, Châu Đốc.
Loại đất này rất thích hợp cho việc trồng lúa và hoa màu [62:127].
Bên cạnh đó, ở tỉnh An Giang cịn có nhóm đất cồn bãi phân bố chủ
yếu ven sông Tiền, sông Hậu và một phần nhỏ trên sông Vàm Nao, gồm
những doi sông và cồn sơng rất thích hợp trồng hoa màu, cây cơng nghiệp
ngắn ngày kể cả trồng dâu. Trước đây chính các cồn bãi này đã được cư dân
địa phương khai thác để trồng dâu nuôi tằm nhất là trên địa bàn các huyện
Tân Châu, Phú Tân, Chợ Mới nằm giữa sông Tiền và sông Hậu.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Tài nguyên khoáng sản của tỉnh An Giang rất phong phú, gồm 2 nhóm
vật liệu chính, đó là:
- Nhóm vật liệu xây dựng gồm có đá xây dựng với trữ lượng dự báo là
11 triệu m3, cát sông với trữ lượng trong phạm vi cấp phép khai thác gần 20
triệu m3, đất sét làm gạch ngói có trữ lượng ước tính lên đến 40 triệu
m3.[62:158-161].
- Nhóm vật liệu trang trí gồm đá ốp lát chủ yếu là nhóm đá granite, đá
aplite, than bùn, vỏ sị, đá quý và ngọc, quặng kim loại và đất sét. Trong đó,
thì trữ lượng đất sét cao lanh của An Giang được dự báo là 381.607 tấn,
phân bố chủ yếu ở vùng Bảy Núi. Đất sét cao lanh là loại đất chứa một tinh
khống sét mang tên là kaolinite được hình thành qua q trình phong hóa
của các đá mang khống này ở núi Cấm, núi Dài, núi Cô Tô, núi Nam Qui,
núi Tà Pạ... Đây là nguồn vật liệu rất thích hợp cho nghề làm gốm. [62:161164].
- Hệ thống sơng rạch tỉnh An Giang đã góp phần tạo thành 72% diện
tích đất phù sa hoặc có nguồn gốc phù sa do bồi đắp hàng năm.
Về tài nguyên rừng, ở tỉnh An Giang có trên 583 ha rừng tự nhiên
thuộc loại rừng ẩm nhiệt đới, đa số là cây lá rộng, với 154 loài cây quý hiếm
thuộc 54 họ. Rừng tập trung chủ yếu ở vùng Bảy Núi tạo nên nhiều phong
cảnh đẹp cùng với những di tích văn hóa - lịch sử. Ngồi ra, An Giang cịn
14.034 ha rừng trồng để phục vụ cho khai thác và phát triển sản xuất tại địa
phương 1 .
Về tài ngun sơng nước, ngồi 2 con sông lớn là sông Tiền và sông
Hậu, An Giang cịn có một hệ thống rạch tự nhiên rải rác khắp địa bàn của
1

Niên giám thống kê tỉnh An Giang 2006


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

tỉnh, với độ dài từ vài kilômét đến 30km, độ rộng từ vài mét đến 100m và độ
uốn khúc quanh co khá lớn. Các rạch trong khu vực giữa sông Tiền và sông
Hậu thường lấy nước từ sông Tiền chuyển sang sông Hậu. Các rạch nằm
trong hữu ngạn sơng Hậu thì lấy nước từ sơng Hậu chuyển sâu vào nội đồng
vùng trũng Tứ giác Long Xuyên.
Những rạch lớn hiện có ở An Giang gồm Mương Khai, Cái Đầm, Cái
Tắc (huyện Phú Tân), Ông Chưởng và Cái Tàu Thượng (huyện Chợ Mới),
Long Xuyên (thành phố Long Xuyên), Chắc Cà Đao và Mặc Cần Dưng
(huyện Châu Thành) và rạch Cần Thảo (huyện Châu Phú). Trong đó rạch
Ơng Chưởng và rạch Long Xuyên là 2 rạch quan trọng, khá dài, rộng và sâu
hơn các rạch còn lại.
Hệ động vật tự nhiên ở An Giang rất phong phú, tại vùng rừng Bảy
Núi có nhiều loại chim mng và thú rừng như: hổ, báo, nai, hưu, vượn, khỉ,
cùng lồi bị sát như rắn nước, rắn bông súng, rắn ri voi, ri cá, rắn râu, rắn
mối, rắn trung, rắn hổ, rắn lục, rắn máy gầm… Ngồi rắn cịn có trăn. Da
trăn là mặt hàng xuất khẩu, mật trăn, xương trăn, mở trăn được dùng trong y
dược.
Ngồi ra, cịn có lồi động vật rất quen thuộc với nhà nơng đó là
chuột. Chuột có mặt ở khắp nơi ngoài đồng, trong nhà. Chuột cắn phá các
loại cây trồng, đặc biệt là lúa, hoa màu, cây ăn trái, kể cả kho chứa lúa gạo.

Chuột sinh sản rất nhanh (1 con cái có thể đẻ từ 4 - 6 lứa/năm), là lồi có đặc
tính ăn đêm, tầm hoạt động rất rộng, trung bình 300-500m. Bên cạnh đó,
động vật ở An Giang cịn có dơi. Từ lâu có nhiều gia đình ở các xã Khánh
An, Khánh Bình, Quốc Thái (An Phú), xã An Phú (Tịnh Biên), xã Hội An
(Chợ Mới), xã Mỹ Đức, Mỹ Phú (Châu Phú) sống bằng nghề ni gom phân
dơi. Phân dơi bón cho cây trồng rất tốt, nhất là cây tiêu, dưa hấu.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Với những cánh đồng lúa bạt ngàn, An Giang là nơi qui tụ nhiều loài
chim như: chim sẻ, chào mào, chích chịe, chim sâu, sáo, cồng cộc, le le, vịt
trời ; các lồi cị : cị trắng, cò ma, cò bộ, cò lửa và diệc, cuốc, trích, cồng
cộc, cốc đen…
Các động vật thủy sinh sống ở dưới nước chủ yếu là các lồi cá, tơm
(có ít nhất trên 80 lồi), trong đó chủ yếu có cá tra, cá ba sa, cá bông lau, cá
cơm, cá thác lác, các chạch, cá linh, cá cóc, cá ngựa, cá lòng tong bay, cá ét,
cá mè, cá thiểu, cá dảnh, cá he, cá heo, cá trê, cá lóc, cá lóc bông, cá leo, cá
kết, cá chốt, cá lăng, cá rô, cá sặc rằn, cá sặc bướm, cá lưỡi trâu, cá sơn
bầu… Các chủng loại thủy sản khác có ếch, cóc, nhái, ểnh ương, chàng hiu,
chẫu chàng, cua đồng, còng lửa, cịng gió, tép đồng, ốc…
Hệ động vật ni ở An Giang chủ yếu là bị, heo, vịt, cá, tơm, trong đó
ni trồng thủy sản được xác định là thế mạnh ở An Giang nhất là nghề nuôi
cá bè, cá ao hầm và nuôi đăng quần, chủ yếu là các giống cá nước ngọt như

cá tra, cá ba sa, cá chép, cá lóc bơng, cá tai tượng, các hường... Các lồi
động vật nói chung, nhất là đối với cá tơm đã cung cấp những nguồn nguyên
vật liệu dồi dào cho cư dân địa phương phát triển một số nghề thủ công chế
biến thực phẩm (sấy khô, làm mắm, chế biến nước mắm…).
Tỉnh An Giang có hệ thống giao thơng thủy bộ rất thuận tiện. Hệ
thống giao thơng chính của tỉnh là một phần của mạng lưới giao thông liên
vùng quan trọng, có cửa khẩu quốc tế Tịnh Biên, Vĩnh Xương - Tân Châu và
Long Bình - An Phú. Đó là lợi thế cho quá trình mở cửa, hội nhập kinh tế
giữa tỉnh An Giang với các tỉnh khác trong vùng Nam Bộ và giữa tỉnh An
Giang với nước ngoài, nhất là đối với các nước trong khu vực Đơng Nam Á.
Chính điều kiện địa lý tự nhiên và môi trường sinh thái ở tỉnh An
Giang đa dạng và phong phú như trên đã tạo điều liện thuận lợi cho các làng

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×