Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Phát triển làng nghề thủ công truyền thống ở huyện diễn châu nghệ an trong thời kỳ hội nhập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.36 KB, 55 trang )

Trờng đại học vinh
Khoa giáo dục chính trị

Ngô văn thanh

Phát triển làng nghề thủ công

truyền thống ở huyện diễn châu – NghÖ An
trong thêi kú héi nhËp
khãa luËn tèt nghiÖp đại học
ngành cử nhân s phạm giáo dục chính trị

cán bộ hớng dẫnkhóa luận
Ts. đinh trung thành

Vinh - 2010
1


MC LC
Trang
M
U
......................................................................................................................
1
NI
DUNG
......................................................................................................................
5
Chng 1: Làng nghề thủ công truyền thống ở diễn
châu



(Nghệ

An)

trong

những

năm

qua

.........................................................................................................................
5
1.1. Lý lun chung v ngh, lng ngh th cụng truyền thống
......................................................................................................................
5
1.2. Tình hình phát triển làng nghề thủ cơng truyn thng Din chõu
trong
những
năm
qua
.........................................................................................................................
9
Chơng 2: Định hớng và một số giải pháp phát triển làng
nghề thủ công truyền thống ở Diễn Châu trong thời
kỳ

hội


nhập

.........................................................................................................................
44
2.1. Những định hớng cơ bản cho sự phát triển làng nghề thủ công truyền
thống
Diễn
Châu
trong
thời
gian
tới
.........................................................................................................................
44
2.2. Một số giải pháp cơ bản nhằm làng nghề thủ công trun thèng ë DiƠn
Ch©u

trong

thêi


2

héi

nhËp



.........................................................................................................................
47
Kết
luận
.........................................................................................................................
63
Tài
liệu
tham
khảo
.........................................................................................................................
67

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp và kinh tế nông thôn có tầm quan
trọng hàng đầu trong chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội của đất nớc ta vì nó sẽ
đa nông nghiệp nớc ta dần dần thoát khỏi tình trạng thuần nông, tự cấp, tự túc,
phát triển thành nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá. Do đó, nông nghiệp và
kinh tế nông thôn là vấn đề có ý nghĩa cốt tử của cách mạng xà hội chủ nghĩa
ở một nớc đi lên từ một nền nông nghiệp kém phát triển.
Một trong những nội dung trọng tâm của CNH, HĐH nông nghiệp, nông
thôn là khôi phục và phát triển làng nghề thủ công truyền thống (TCTT). Vì nó
có tác động to lớn đến quá trình phân công lao động xà hội, giải quyết việc làm,
tăng thu nhập cho ngời lao động. Mặt khác, sự phát triển của làng nghề TCTT
3


kéo theo sự phát triển của nhiều ngành dịch vụ liên quan, tạo thêm nhiều việc
làm mới, thu hút lao động d dôi trong nông nghiệp. Nhờ đó tránh đợc luồng di

dân ồ ạt từ nông thôn vào thành phố tìm việc làm, góp phần thực hiện chiến lợc
kinh tế mở, đẩy mạnh sản xuất hàng xuất khẩu. Đây là nhiệm vụ không chỉ có ý
nghĩa về mặt kinh tế, mà còn có ý nghĩa chính trị - xà hội to lớn trong sự nghiệp
phát triển đất nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa.
Tuy nhiên, hiện nay làng nghề TCTT ở Nghệ An cũng nh Diễn Châu nói
riêng phát triển cha tơng xứng với tiềm năng của nó. Có làng nghề vẫn tồn tại
và phát triển. Ngợc lại, có làng nghề phát triển cầm chừng, thậm chí có làng
nghề bị mai một dần. Đây là vấn đề cấp thiết cần đợc nghiên cứu, luận giải, từ
đó rút ra cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển làng nghề TCTT ở Diễn Châu
trong thời kỳ hội nhập, đồng thời nêu lên những giải pháp phát triển trong thời
gian tới. Chính vì vậy mà vấn đề Phát triển làng nghề thủ công truyền thống
ở huyện Diễn Châu- Nghệ An trong thời kỳ hội nhập đợc tôi chọn làm đề tài
khoá luận tốt nghiệp.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích: trên cơ sở làm rõ tiềm năng, thực trạng, vai trò của phát triển
làng nghề TCTT ở Diễn Châu hiện nay, khoá luận đề xuất những phơng hớng và
giải pháp cơ bản nhằm khôi phục và phát triển phát triển làng nghề TCTT ở
Diễn Châu trong giai đoạn tới.
* Nhiệm vụ: để đạt đợc mục đích trên, khoá luận phải thực hiện những
nhiệm vụ sau:
- Làm rõ khái niệm nghề, làng nghề TCTT, tiềm năng và những nhân tố
ảnh hởng đến sự phát triển của phát triển làng nghề TCTT ở Diễn Châu.
- Phân tích, đánh giá, thực trạng, vai trò của phát triển làng nghề TCTT ở
Diễn Châu hiện nay và những tồn tại cần khắc phục.
- Luận giải, đề xuất những phơng hớng và giải pháp cơ bản nhằm phát triển
làng nghề TCTT theo hớng CNH, HĐH ở Diễn Châu.
4


3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

* Đối tợng nghiên cứu: Các làng nghề TCTT ở Diễn Châu.
* Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát làng nghề TCTT từ thời kỳ đổi mới (1986)
đến nay trên địa bàn huyện Diễn Châu - Nghệ An.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Khóa luận sử dụng các phơng pháp nghiên cứu của Kinh tế chính trị Mác Lênin.
5. Tình hình nghiên cứu liên quan đến khoá luận
Về nghề, làng nghề TCTT ở nớc ta nói chung, Nghệ An và Diễn Châu nói
riêng, cho đến nay đà có một số công trình nghiên cứu khoa học trong và ngoài
nớc đề cập đến:
Sách:Các nền văn minh trên ®Êt níc ViƯt Nam” (Nxb Gi¸o dơc, 1998)
cđa hai t¸c giả Trơng Hữu Quýnh và Đào Tố Uyên đà nêu lên nhu cầu thúc đẩy
sự ra đời của nghề TCTT và khẳng định một số nghề thủ công nh: nghề đúc
đồng, nghề đan lát đà xuất hiện và phát triển ngay từ những buổi đầu của nền
văn minh đất Việt.
Sách: Địa lý các huyện, thành phố, thị xà tỉnh Nghệ An (Nxb Nghệ An,
2004) của tác giả Trần Kim Đôn. Mặc dù tác phẩm này không đề cập đến TCTT
nhng đà nêu khác đầy đủ về vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, cuộc sống của
con ngời các huyện thị Nghệ An vào công cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng
đất nớc, thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế - xà hôi Nghệ An, trong đó có nghề
TCTT.
Sách: Tên làng xà Việt Nam đầu thế kỷ XIX do Dơng Thị The và Phạm
Thị Thoa dịch, Nxb Khoa học xà hội, 1981, đà khái quát một cách cụ thể về
nghề TCTT và đi vào phân tích nguồn gốc, khái niệm nghề thủ công.

5


Sách: Nghề, làng nghề thủ công truyền thống ở Nghệ An (Nxb Nghệ
An, năm 2000) do tác giả Ninh Viết Giao chủ biên, đà giới thiệu quá trình ra
đời và phát triển nghề TCTT ở Nghệ An.

Trên tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 5 - 1999 có bài viết của Lu Thuyết
Văn: Một số vấn đề về làng nghề thủ công truyền thống ở nớc ta hiện nay đÃ
khái quát đôi nét lịch sử phát triển của làng nghề và sự đan xen giữa các làng
nghề TCTT với sự hình thành các làng nghề mới ở Việt Nam.
Sách: Diễn Châu - kể chuyện 1380 năm (Nxb Nghệ An, năm 2007) của
Huyện Uỷ - HĐND - UBND Huyện Diễn Châu viết về 1380 năm có tên Diễn
Châu. Cuốn sách này đà đề cập đến các làng nghề thủ công truyền thống Diễn Châu
cũng nh một số đề xuất, phơng hớng nhằm phát triển làng nghề TCTT.
Bên cạnh đó còn có nhiều công trình nghiên cứu của các nhà sử học địa
phơng, tạp chí, luận văn, tiểu luận nghiên cứu về làng xà và các ngành nghề
TCTT trên mọi miền đất nớc.
Tuy nhiên, cho đến nay cha có công trình khoa học nào đi sâu tìm hiểu
làng nghề TCTT ở Diễn Châu một cách có hệ thống, từ việc phân tích, đánh giá
tiềm năng, thực trạng, vai trò làng nghề, cho đến việc đề xuất các giải pháp chủ
yếu phát triển làng nghề TCTT ở Diễn Châu trong thời kỳ hội nhập.
6. Đóng góp của khoá luận
- Phân tích, đánh giá tiềm năng và những nhân tố chủ yếu ảnh hởng tới sự
phát triển làng nghề TCTT ở Diễn Châu.
- Đánh giá thực trạng, vai trò của làng nghề TCTT ở Diễn Châu, trên cơ sở
đó, đề xuất những giải pháp cơ bản nhằm khôi phục và phát triển làng nghề
TCTT ở Diễn Châu theo hớng CNH, HĐH.
- Góp phần giáo dục lòng tự hào về truyền thống quê hơng và trân trọng
những di sản mà cha ông để lại và có định hớng phát triển đúng.
7. Bố cục khoá luận
6


Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, khoá luận gồm
2 chơng 4 tiết:
Chng 1: Làng nghề thủ công truyền thống ở Diễn Châu - Ngh An

trong nhng nm qua
Chơng 2: Định hớng và một số giải pháp phát triển làng nghề thủ công
truyền thống ở Diễn Châu trong thời kỳ hội nhập

Chơng 1
Làng nghề thủ công truyền thống ở diễn châu
(Nghệ An) trong những năm qua
1.1. Lý luận chung về nghề, làng nghề thủ công truyền thống
1.1.1. Khái niệm nghề, làng nghề thủ công truyền thống và đặc điểm
làng nghề thủ công truyền thống ở Diễn Châu
1.1.1.1. Khái niệm nghề, làng nghề thủ công trun thèng
* NghỊ thđ c«ng trun thèng
NghỊ thđ c«ng vèn xuất hiện sớm trong lịch sử dân tộc, mặc dù đà trải qua
nhiều thời kỳ phát triển với trình độ sản xuất khác nhau, song nghề thủ công
7


luôn tồn tại và phát triển, đợc truyền từ thế này sang thế hệ khác và thờng đợc
gọi là những nghề TCTT. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn còn nhiều cách hiểu khác
nhau.
Tác giả Trần Kim Đôn cho rằng: Một nghề đợc gọi là nghề thủ công
truyền thống nhất thiết phải có các yếu tố sau:
- ĐÃ hình thành tồn tại và phát triển lâu đời ở Việt Nam.
- Sản xuất tập trung, tạo thành các làng nghề, phố nghề, phố nghề.
- Có nhiều thế hệ nghệ nhân tài hoa và đội ngũ thợ lành nghề.
- Kỹ thuật và công nghệ khá ổn định của dân tộc Việt Nam.
- Sử dụng nguyên liệu tại chỗ, trong nớc hoàn toàn hoặc chủ yếu nhất
- Sản phẩm tiêu biểu và độc đáo của nghề thủ công, phải có giá trị và
chất lợng cao, vừa là hàng hoá vừa là sản phẩm nghệ thuật. Thậm chí, nó trở
thành các di sản văn hoá dân tộc mang bản sắc dân tộc Việt Nam.

- Là nghề nuôi sống một bộ phận dân c của cộng đồng và có đóng góp
đáng kể vào ngân sách nhà níc” [19, tr.13).
Cã quan niƯm l¹i cho r»ng: nghỊ thđ công là nghề:
- Cá nhân trực tiếp lao động một nghề chuyên và nhằm thu nhập cho
bản thân.
- Tự định đoạt lấy mọi việc (sản xuất, chế biến, sữa chữa, phục vụ kể
cả cung cấp sản phẩm).
- Có thể làm việc đơn độc hoặc chỉ với một số ngời trong gia đình, một số
thợ bạn hay một số thợ học việc.
- Thể hiện một tay nghề nhất định, một tài khéo léo riêng biệt, hoặc xuất
sắc độc đáo thông qua lao động bằng tay hoặc bằng các máy móc hay công
cụ ở trình độ đơng đại [18, tr.6).

8


Từ các quan điểm nêu trên có thể khái quát một cách chung nhất nh sau:
Nghề thủ công truyền thống là để chỉ các hoạt động sản xuất bằng tay với
công cụ đơn giản, đà đợc hình thành, tồn tại và phát triển lâu đời tại Việt
Nam, đà từng có nhiều thế hệ nghệ nhân hay đội ngũ lành nghề với kỹ thuật
khá ổn định và nguyên liệu chủ yếu tại chỗ.
* Làng nghề thủ công truyền thống
ở nông thôn Việt Nam, bên cạnh những làng sản xuất nông nghiệp thuần
túy thì còn có làng hoạt động nổi bật từ một nghề thủ công nào đó và đợc gọi là
làng nghề TCTT. Vậy làng nghề TCTT có đặc điểm gì? Xung quanh vn đề
này có nhiều vấn đề quan niệm khác nhau.
Có ý kiến cho rằng: Làng nghề nào tồn tại khoảng chục năm trở lên thì
có thể goi là lµng nghỊ TCTT”. Lµng nghỊ TCTT lµ lµng cỉ lµm nghề thủ công
[12, tr.63]. Có quan niệm khác cho rằng: Làng nghề TCTT là trung tâm sản
xuất hàng thủ công, nơi quy tụ các nghệ nhân và nhiều hộ gia đình chuyên

làm nghề mang tính truyền thống lâu đời, có sự liên kết hỗ trợ trong sản xuất,
bán sản phẩm theo kiĨu phêng héi, kiĨu hƯ thèng doanh nghiƯp võa và nhỏ,
có cùng tổ nghề và các thành viên luôn luôn tuân thủ những ớc chế xà hội và
gia tộc. Sự liên kết hỗ trợ nhau về nghề, kinh tế, kỹ thuật, đào tạo thợ trẻ giữa
các gia đình cùng dòng tộc, cùng phờng nghề trong quá trình lịch sử hình
thành, phát triển nghề nghiệp đà hình thành làng nghề ngay trên đơn vị c trú,
làng xóm truyền thống của họ [19, tr.13].
Từ các ý kiến trên, có thể rút ra khái niệm chung nh sau: Làng nghề thủ
công truyền thống là chỉ một cộng đồng dân c cùng nghề sinh sống trong một
thôn (làng), có một nghề hay một số nghề tách ra khỏi nông nghiệp để sản xuất
kinh doanh độc lập. Thu nhập từ các làng nghề đó chiếm tỉ trọng cao trong tổng
giá trị sản phẩm của làng.
1.1.1.2. Đặc điểm làng nghề thủ công truyền thống ở DiƠn Ch©u
9


* Làng nghề thủ công truyền thống ở Diễn Châu có sự phát triển đa dạng
và gắn chặt với sản xuất nông nghiệp
Với một địa hình đa dạng, phong phú có núi sông, ao hồ, đồng bằng,
biển cùng với sự khai phá của con ngời, Diễn Châu có tiềm năng phát triển
một nền kinh tế đa ngành, đa nghề. Một trong những ngành nghề đóng vai trò
quan trọng ở đây là nghề TCTT. ở Diễn Châu có tới hơn 18 lµng nghỊ vµ lµng
cã nghỊ trun thèng, thu hót hµng vạn lao động tham gia. Trong đó có những
nghề TCTT quan trọng và nổi tiếng khắp cả nớc, nh: chế biến hải sản, mây tre
đan xuất, nghề luyện sắt và nghề rèn
Các làng nghề TCTT ở Diễn Châu đều ra đời và tách dần từ nông nghiệp.
Theo thời gian, chúng đà ăn sâu, bám rễ, phát triển rộng khắp, thu hút đông đảo
lực lợng lao động tham gia. Ban đầu ngời lao động ở nông thôn do nhu cầu việc
làm và thu nhập đà thêm nghề thủ công bên cạnh nghề nông. Khi lực lợng sản
xuất phát triển hơn, TTCN tách ra độc lập, vơn lên thành ngành sản xuất chính

ở một số làng.

* Sản phẩm của các làng nghề thủ công truyền thống phát triển đa dạng
Nhờ bám sát thị trờng, am hiểu thị hiếu của ngời tiêu dùng nên các mặt
hàng TCTT ở Diễn Châu đợc cải tiến nhanh chóng, ngày càng đáp ứng nhu cầu
và chiếm u thế trên thị trờng. Đặc biệt, có những chất liệu có hàng trăm loại nh
mây tre đan: làn, bàn, giỏ, khay đợc làm ra từ trình độ tay nghề cao, tinh tế và
hoàn mỹ bậc nhất, không thua kém các sản phẩm khác trong nớc và có thể đứng
vững trên thị trờng.
* Về đặc điểm lối sống của làng nghề thủ công truyền thống
ở Diễn Châu, mỗi làng nghề thể hiện một lối sống tơng đối đặc biệt, nhng
đều thể hiện tính cộng đồng và nhân văn cao cả. Mỗi sản phẩm nghề thủ công
10


đều phải trải qua nhiều công đoạn, mọi ngời đều có trách nhiệm chung trong
việc làm ra sản phẩm, vì thế luôn có sự ràng buộc gữa ngời thợ này với ngời thợ
kia, tạo nên một lối sống cộng đồng bền chặt. Qua đó, tình làng nghĩa xóm càng
đậm đà hơn trong những buổi cùng lao động, tạo điều kiện cho nghề TCTT tồn
tại và phát triển.
* Làng nghề thủ công truyền thống ở Diễn Châu là sự kết tinh những giá
trị văn hoá, văn minh lâu đời của dân tộc
Các sản phẩm TCTT ở Diễn Châu vừa phản ánh những nét văn hoá chung
của dân tộc vừa có những nét riêng của các làng nghề. Đối với mỗi ngời Việt
Nam sinh sống ở nớc ngoài khi nghĩ về quê hơng là nhớ ngay đến dấu ấn đạm
nét của mỗi làng nghề với vô vàn sản phẩm độc đáo. Nh vậy, làng nghề TCTT
không chỉ đóng vai trò là những đơn vị kinh tế, thực hiện mục tiêu sản xuất tiêu
dùng, hàng xuất khẩu mà còn mang những nét đặc sắc văn hoá dân tộc, văn
hoá cộng đồng làng xà Việt Nam nói chung và Nghệ An - Diễn Châu nói riêng.


* Về hình thức tổ chức kinh doanh của làng nghề thủ công truyền thống
Nghề TCTT ở Diễn Châu đợc tổ chức sản xuất kinh doanh dới các hình
thức: là hộ gia đình, các doanh nghiệp t nhân, các hình thức hợp tác và các hợp
tác xà kiểu mới cơ chế mới đà tạo điều kiện thuận lợi để khuyến khích đa
dạng hoá các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh trong làng nghề TCTT. Tuy
nhiên, trong những năm qua, hình thức kinh doanh hộ gia đình vẫn chiếm u thế
ở các làng nghề.
1.2. Tình hình phát triển làng nghề thủ công truyền thống ở Diễn
Châu trong những năm qua
1.2.1. Tiềm năng và những nhân tố chủ yếu ảnh hởng tới sự phát triển
làng nghề thủ công truyền thèng ë DiƠn Ch©u
11


1.2.1.1. Tiềm năng phát triển làng nghề thủ công truyền thống ở Diễn Châu
a. Điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý: Diễn Châu là một đơn vị hành chính cấp hun, n»m ë phÝa
b¾c tØnh NghƯ An, cã bê biĨn dài 25 km. Trong vùng kinh và vĩ độ từ 105 030
đến 105045 kinh độ Đông và từ 18020 đến 1905 vĩ độ Bắc, phía Bắc giáp huyện
Quỳnh Lu, phía Nam giáp với huyện Nghi Lộc, phía Tây và một phần Tây Nam,
Tây Bắc giáp với huyện Yên Thành, phía Đông giáp biển.
Tổng diện tích đất tự nhiên của Diễn Châu là 330,49 km2, trong đó diện
tích đất canh tác là 13200 ha. Dân số năm 2009 là 296.000 ngời, với mật độ dân
số 940 ngời/km2. Hiện nay Diễn Châu có 38 xà và một thị trấn, trung tâm của
huyện là thị trấn Diễn Châu ở ngà ba Phủ Diễn nơi giao nhau giữa quốc lộ 1 và
quốc lộ 7.
Diễn Châu có 25 km bờ biển, chạy dài từ xà Diễn Trung ra đến Diễn Hùng
tạo thành hình cánh cung lõm vào đất liền tạo thành một vịnh nhỏ, một số ngời
gọi đó là vịnh Diễn Châu. Thiên nhiên ban tặng cho huyện Diễn Châu nhiều
cảnh quan đẹp, khí hậu biển mát lành. Biển Diễn Châu giàu hải sản, thềm lục

địa bằng phẳng, có bài tắm và khu nghỉ mát Diễn Thành thuộc loại đất tốt trong
khu vực mền Trung.
Địa hình Diễn Châu cũ ba bề có núi bao bọc chỉ hở mặt biển. Trớc đây, đó
là một phá nớc mặn mênh mông có thể gọi là vịnh Diễn Châu. Nhng rồi nớc
biển lùi dần, để lại cho ta cái bề mặt địa hình nh ngày nay. Trầm tích biển với
các lớp vỏ sò, vỏ hến và cát đà tham gia vào cấu tạo đồng bằng Diễn Châu.
Vùng đồng bằng Diễn Châu còn đợc tạo ra bởi các trận ma lũ, ma ngàn. Đất
trên đồi núi bị ma lũ, ma ngàn bào mòn tạo ra lợng phù sa lớn cho các con sông
nh: sông Bùng, sông Dinh.
Địa hình Diễn Châu có thể chia làm ba vùng mang đặc điểm nh sau:
Vùng có nhiều đồi núi: gồm các xà Diễn Lâm, Diễn Phú, Diễn Lợi, Diễn
Thắng và Diễn Đoài. Đây là vùng đất đỏ đá vôi thờng có màu nâu đỏ, mµu
12


vàng, chất đất tốt. Song địa hình hẹp lai bị cắt xẻ mạnh, làm cho tầng đất chỗ
dày chỗ mỏng khác nhau, chỗ dày thì đất thịt nhiều, chổ mỏng thi pha lẫn sỏi
đá, gây những trở ngại cho việc canh tác. Nhng đây là loại đất có thể hình thành
vùng chuyên canh lúa, ngô, đỗ, lạc.
Vùng đất phù sa ®ång b»ng: bao gåm nhiỊu x· nh DiƠn Thä, DiƠn Lộc,
Diễn An, Diễn Bình, Diễn Minh, Diễn Cát, Diễn Phúc, Diễn Hoa, Diễn Hạnh,
Diễn Nguyên, Diễn Quảng, Diễn Yên, Diễn Mỹ, ..và các xà ven biển. Lợng đất
phù sa ở đồng bằng Diễn Châu không tơi tốt nh các đông bằng khác, đất phù sa
con xen lẫn với đất phèn chua mặn do thềm biển để lại và một số núi đồi mỏ sắt
tạo ra. Nhng đồng bằng này cũng hình thành vựa lúa từ bao đời nay và hiện nay
vẫn là cơ sở để cung cấp lơng thực trong huyện.
Vùng đất cát ven biển: thuộc những xà Diễn Trung, Diễn Thịnh, Diễn
Thành... vùng này đất nhẹ, kém màu mỡ. Nhng loại đất ở nơi đây rất phù hợp với
các loại cây hoa màu nhất là lạc, đỗ, vừng và cả loại cây lơng thực nh ngô,
khoai.

Thiên nhiên không có sự u ái cho vùng đất Diễn Châu nhng con ngời nơi
đây cần cù chịu khó khai khẩn, canh tác, cày bừa, cải tạo làm cho đất đai thành
thuộc làm cho DiƠn Ch©u trï mËt. Nh c©u ca dao chÝnh con ngời nơi đây thờng
truyền miệng:
Đông Thành là mẹ là cha
Đói cơm rách áo thì ra Đông Thành
Về mặt kiến tạo của địa hình Diễn Châu tơng đối bằng phẳng, Ýt nói non so
víi c¸c hun kh¸c cđa NghƯ An. ở Diễn Châu có những ngọn núi:
Núi Mộ Dạ nằm trên đất Diễn Trung và Diễn An, núi này phía Đông giáp
biển, phía Bắc có của biển bị lấp, phía Nam là đất của huyện Nghi Lộc. Trớc
đây tại núi Mộ Dạ, cây cối um tùm, có nhiều chim công và động vật. Dới chân
núi có đền thờ Thục An D¬ng V¬ng.
13


Núi Bạc trên đất Diễn Phú núi này cùng núi Mụa, núi Kìm, núi Chạch và
dÃy Đại Vạc gần nh liền kề nhau trập trùng. DÃy Đại Vạc là ranh giới tự nhiên
giữa Diễn Châu và Nghi Lộc.
Núi Hai Vai nhân dân Diễn Châu thờng gọi là lèn Hai Vai, tên chữ của núi
này là Lỡng Kiên Sơn. ở núi Hai Vai có nhiều tầng văn hoá, ngời ta khám phá
ra nhiều di chỉ văn hoá thời kì đồ đá mới. Núi có nhiều hang động đẹp nh hang
Gơm, hang Khôn, hang Dơi Phải nói rằng lèn Hai Vai gắn liền với sự thăng
trầm của Diễn Châu. Nói đến lèn Hai Vai là nói đến Diễn Châu, vì ở đó thắng
cảnh liền với truyền thống, với kỳ tích lịch sử, víi t©m hån con ngêi víi bao kû
niƯm vỊ nh©n sinh. Nên lèn Hai Vai là nơi gửi gắm niềm tin tin sức sống, lòng
kiêu hÃnh và tự hào yêu quê hơng của chính những con ngời nơi đây. Lèn Hai
Vai còn tiêu biểu cho cốt cách văn hoá, cho đạo lý và cho cả những suy
nghĩ, ớc ao về thế cuộc, về tơng lai của ngời dân Diễn Châu.
Ngoài ra, còn có núi Mua (Rú Ta) ở Nho Lâm, Hòn Trơ ở Yên Lý thợng.
Núi Nhuệ ở làng Đăng Cao thuộc xà Diễn Đoài, hòn Nhọn ở xà Diễn Lâm và đi

dịch lên một đoạn là Truông Vên (bên này Truông Vên là Diễn Châu, bên kia
Truông Vên là Nghĩa Đàn). Đi về phía biển ở xà Diễn Hải có Hòn Câu. Phía
Bắc giáp giới xà Diễn Hoàng và Quỳnh Lu có hai núi nhng nhân dan nơi đây
gọi là hòn, đó là Hòn Thè và Hòn Hung là hai hòn núi đá nhìn ra biển làm ranh
giới tự nhiên giữa Diễn Châu và Quỳnh Lu.
Sông ngòi: Diễn Châu có những con sông đáng kể nh:
Sông Bùng là con sông lớn nhất của Diễn Châu bây giờ, chỉ là đoạn cuối
của nhiều sông nhỏ đất Đông Thành xa, bắt nguồn từ dÃy núi Động Đình (nay
thuộc hai xà Quang Thành và Thịnh Thành), chảy theo các con sông về Diễn
Châu qua các xà Diễn Minh, Diễn Bình, Diễn Thái, Diễn Cát, rồi chảy xuống
Diễn Vạn và đổ ra biển.
Diễn Châu còn có các con sông đào nhỏ khác: Kênh nhà Lê chạy từ Nghi
Lộc ra Diễn Phú qua Diễn An, DiƠn Léc, DiƠn T©n, DiƠn Phóc råi nhËp víi
14


sông Bùng; sông Cầu Lồi bây giờ gọi là sông Vách Bắc chảy từ Phúc Thành
xuống Lăng Thành, MÃ Thành, Đô Thành rồi xuống Diễn Hồng, Diễn Phong
rồi đổ ra lạch Vạn; sông Yên Sở chạy từ kênh Nhà Lê ở xà Diễn Quảng ra Diễn
Cát, Diễn Hạnh, Diễn Đồng rồi nhập với sông Bùng. Trớc đây Diễn Châu có
một con sông nữa gọi là sông Hiền. Sông này chảy từ Yên Thành xuống Diễn
Thắng và đoạn cuối ở Diễn Trung đổ ra cửa Hiền ở phía Bắc núi Mộ Dạ, nay
con sông này bị lấp.
Nhìn chung các con sông ở Diễn Châu ngắn và hẹp, lại không xuất phát từ
dÃy núi cao nên rất ít phù sa bồi đắp cho đồng ruộng.
Về giao thông: Diễn Châu có quốc lộ 1A và tuyến đờng sắt chậy dọc
Bắc - Nam, là điểm khởi đầu của quốc lộ 7 nối với các huyện miền Tây và
nớc bạn Lào, quốc lộ 47 lên các huyện vùng tây bắc của tỉnh, các tuyến
giao thông nội huyện và liên huyện rất thuận tiện và hiện đại.
Về đờng thủy, có tuyến kênh nhà Lê theo hớng Bắc Nam nối liền với sông

Cấm, sông Bùng chảy qua 10 xà trong huyện đỗ ra biển Đông. Có cửa Vạn, của
Hiền và 25 km bờ biển nối liền các huyện trong nớc. Ngoài ra Diễn Châu còn
có hai tuyến tỉnh lộ lớn quan trong đi qua các huyện không kém gì quốc lộ nh
đờng 38 từ ngà ba cầu Bùng, chạy qua các xà Diễn kỷ, Diễn Xuân, Diễn Đồng,
Diễn Thái rồi qua các xà ở huyện Yên Thành ra gặp quốc lộ 7. Đờng 48 từ Yên
Lý (xà Diễn Yên) xuất phát từ quốc lộ 1A đi Nghĩa Đàn, Quỳ Châu, Quế
Phong. Những tuyến đờng này không chỉ gắn chặt hoạt động của 3 huyện Diễn
Châu, Yên Thành, Quỳnh Lu thành một thị trờng thống nhất làm cho Diễn Châu
trở thành của ngõ lớn của Bắc Nghệ An mà còn là nơi hội tụ giao thoa của nhiều
luồng giao lu kinh tế và văn hoá.
Các con đờng liên xà nói trên thờng có mặt đờng rộng từ 6 - 10 mét đà đợc
nhựa hoá, bê tông hóa một phần, còn phần lớn là giải đá cấp phối để ô tô có
trọng tải lớn có thể hoạt động tốt. Năm 2005, Diễn Châu đà có 31/39 xà có đờng giải nhựa với chiều dài 80km.
15


Khí hậu: Diễn Châu nằm trong vùng nhiệt đới, nóng ẩm nhng lại ở miền
biển nên thờng nhận đợc những luồng gió: gió mùa Đông Bắc; gió mùa Tây Nam
ở tận vịnh Băng Gan tràn qua lục địa, luồn qua các dÃy Trờng Sơn mà ở đây thờng gọi là gió Lào; gió đông nam mát mẻ từ Biển Đông thổi vào mà ngời dân nơi
đây thờng gọi là gió Nồm. Diễn Châu quanh năm có độ ẩm cao, độ ẩm bình quân
trong năm từ 80% - 100%. Biểu hiện của độ ẩm rõ rệt nhất là lợng ma hàng năm
lợng ma mà nớc không chảy và bốc hơi thì tạo thành một lớp nớc dày từ 1,5m
đến hơn 2m. Cũng nh năng lợng của mặt trời, đây là một loại tài nguyên quý giá.
Nhờ có lợng bức xạ mặt trời và độ ẩm phong phú nên quanh năm cây cối xanh tơi, cây lơng thực và thực phẩm đều cho năng suất cao, ruộng đồng ở Diễn Châu
có thể thâm canh 2 đến 3 vụ: Tổng lợng ma bình quân: 1737 mm/ năm; nhiệt độ
bình quân 23,90; nhiệt độ mặt đất bình quân 270; độ ẩm bình quân 87%; lợng bốc
hơi nớc bình quân 984,8mm; hệ số thuỷ nhiệt 2,2, Cân bằng bức xạ quanh năm
đạt đến 75 Kcalo/cm2/năm. Mùa hè có thàng đến 200 giờ nắng. Mùa đông
không kém 70 giờ.
Đây là một nguồn tài nguyên thiên nhiên mà nhiều nơi không có, nhất là

các vùng nằm ở vÜ ®é cao. TÝnh chÊt nhiƯt ®íi thĨ hiƯn râ trong cảnh quan địa lý
tự nhiên và ảnh hởng đến hoạt động kinh tế địa phơng.
Đất đai ở vùng ven biển nhìn chung độ màu mỡ không cao, vùng bán sơn
địa đa số là đất bạc màu, nhng nhân dân Diễn Châu giàu kinh nghiệm trong việc
cải tạo đất và thâm canh nên nông nghiệp Diễn Châu vẫn là một trong những
huyện phát triển nhất ở Nghệ An.
Do vị trí địa lý nh đà nói trên, khí hậu Diễn Châu hình thành hai mùa rõ
rệt: mùa nóng và mùa khô. Mùa nóng từ tháng 5 đến tháng 10 dơng lịch, mùa
lạnh từ tháng 11 đến tháng 4 dơng lịch.
Mùa nóng nhiệt độ nóng nực, nhiệt độ trung bình là 300, có khi lên tới 400.
Gió Lào (gió Tây Nam) thờng xt hiƯn trong mïa nµy vµ kÐo theo khÝ tiÕt
16


nóng nực dới ánh nắng gay gắt của mùa hè. Dù ở miền biển nhng Diễn Châu
vẫn không thoát khỏi ảnh hởng của gió Lào.
Mùa ma bÃo thờng bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 9 dơng lịch, Diễn Châu
cũng năm trong dÃi đất của miền Trung nên hàng năm phải hứng chịu nhiều cơn
bÃo đổ bộ vào, năm ít nhất cũng từ 1 đến 2 cơn, nhiều nhất là 6 cơn. Sức gió của
các cơn bÃo thờng có cờng ®é lín tõ cÊp 8 ®Õn cÊp 12, 13 g©y nhiều thiệt hại
cho nghề nông và nghề làm muối. Gió bÃo thờng kéo theo ma lụt cũng làm thiệt
hại nghiêm trọng đến sản xuất và đời sống nhân dân.
Mùa lạnh thờng có gió mùa Đông Bắc, gió này xuất phát từ lục địa Đông
Bắc á và Thái Bình Dơng. Đặc điểm của gió này là khô và lạnh, song thờng
mang theo hơi nớc vào Nghệ An, gặp dÃy Trờng Sơn và các núi khác dừng lại
thờng gây ra ma phùn. Bởi vậy Nghệ An nói chung và Diễn Châu nói riêng,
nhiều khi gió mùa đà qua nhng ma phùn con kéo dài.
Cũng nh toàn thể c dân Nghệ An, c dân Diễn Châu cũng vất vả trong việc
chế ngự thiên nhiên, với khí hậu và thời tiết để sản xuất và sinh sống. So với
nhiều địa phơng khác ở Nghệ An, con ngời Diễn Châu vẫn đợc thiên nhiên u

đÃi. Mặc dù gió mùa Tây Nam thổi cồn cột, nhng Diễn Châu ở miền biển, nên
cũng đợc hơi nớc của biển làm dịu bớt phần nào. Rồi gió mùa Đông Bắc thờng
kèm theo ma phùn, nhng Diễn Châu ở xa dÃy Trờng Sơn nên gió mùa Đông Bắc
và ma phùn chỉ kéo dài vài ba tháng, không dầm dề nh Nam Đàn, Thanh Chơng
và nhiều nơi khác trong tỉnh.
b. Điều kiƯn kinh tÕ - x· héi
* VỊ kinh tÕ
Tõ nh÷ng năm 1995 trở lại đây, cùng với sự phát triển kinh tế của tỉnh,
kinh tế huyện Diễn Châu cũng đà có những bớc chuyển biến đáng kể, Nền kinh
tế của huyện có tốc độ tăng trởng khá so với cả tỉnh.
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hớng, tỷ trọng công nghiệp - dịch vụ
trong nền kinh tế ngày càng tăng. Huyện đà xây dựng đợc khu công nghiệp nhỏ
17


Diễn Hồng. Hơn 200 DN và gần 200 hộ hoạt động kinh doanh trên các lĩnh vực
kinh tế. Khu du lịch biển Diễn Thành đang đợc đầu t phát triển, thu hút hàng
chục ngàn lợt du khách mỗi năm. Kinh tế tăng trởng bình quân hàng năm từ 17
17,5%, thu nhập bình quân đầu ngời (năm 2009) trên 7 triệu đồng.
Về nông - lâm - ng nghiệp: giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế của
huyện. Trong những năm gần đây ngành nông - lâm - ng có bớc phát triển tơng
đối toàn diện. Sản xuất trong các ngành này có sự chuyển biến tích cực, đúng hớng bảo đảm khai thác tốt hơn các tiềm năng hiện có, phù hợp với điều kiện t
nhiên đặc thù của huyện.
Năng xuất vụ Đông Xuân đạt 57,3 tạ/ha, năng xuất lạc 26,7 tạ/ha; tăng 4,1
tạ so với cùng kỳ năm ngoái. Sản lợng lơng thực có hạt là 68.657 tấn, sản lợng
ngô là 20.846 tấn, sản lợng lạc là 10.936 tấn [15, tr.1].
Chăn nuôi tiếp tục phát triển. Tổng đàn trâu: 7.568 con, tổng đàn bò
37.063 con, tổng đàn lợn (không kể lợn sữa): 145.867 con, tổng đàn gia cầm
679.000 con [15, tr.1].
Diện tích nuôi trồng mặn lợ 275 ha. Trong đó, diện tích nuôi tôm sú là 149

ha, diện tích tôm thâm canh và bán thâm canh 125 ha. Diện tích cá nớc ngọt
1.582 ha [15, tr.1].
Về lâm nghiệp: Diện tích trồng rừng, chăm sóc, khoanh nuôi, bảo vệ rừng
đạt chỉ tiêu kế hoạch của dự án. Làm tốt công tác phòng chống cháy rừng. Chỉ
đạo trồng cây phân tán 0,6 triệu cây, đạt 60% kế hoạch [15, tr.2].
Về Diêm nghiệp: Sản lợng muối 6 tháng đầu năm là 7.000 tấn, đạt 48,37%
giảm 20% kế hoạch so với cùng kỳ năm ngoái. Triển khai kịp thời dự án cải tạo
nâng cấp đồng muối, đầu t cải tạo sửa chữa nâng cấp hệ thống ô nề, thay cát lọc,
nạo vét kênh mơng thuỷ lợi, xây dựng kho muối đảm bảo cho sản xuất, ứng dụng
quy trình sản xuất muối sạch và đạt kết quả tốt [15, tr.2].
Giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng 6 tháng đầu năm tăng 44% so với
cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, công nghiệp tăng 19,8%; xây dựng tăng 62,1%.
18


Các sản phẩm công nghiệp tăng khá là: Gạch nung các loại, tăng 22,7%; ngói
tăng 13,4%, đá xây dựng tăng 58,2%; phôi thép 7,7%; tơ tằm, kén 31,3%. Các
làng nghề, làng có nghề đợc duy trì và ngày càng phát huy hiệu quả, thu nhập từ
ngành nghề ngày càng cao [15, tr.3].
* Về xà hội
Dân số: Toàn huyện có tổng số dân là 296.000 ngời (2009), mật độ dân số
khá cao so với cả tỉnh. Dân c phân bố không đồng đều, tập trung đông ở thị trấn
Diễn Châu và các xà ven các trục đờng giao thông đờng sắt, quốc lộ 1A
Lĩnh vực Văn hóa - xà hội, khoa học - công nghệ, giáo dục và đào tạo có
nhiều chuyển biến tích cực, y tế, chăm sóc sức khoẻ nhân dân có nhiều tiến bộ.
Giáo dục: Chất lợng dạy và học đợc quan tâm. Kết thúc năm học
2006 - 2007, Diễn Châu đà xây dựng thêm 10 trờng chuẩn quốc gia, nâng
tổng số trờng chuẩn của huyện lên 46 trờng.
Nhiều năm nay, giáo dục Diễn Châu luôn ở trong tốp đầu của tỉnh về chất
lợng đại trà cũng nh thành tích học sinh giỏi và số lợng thi đậu vào đại học. Từ

năm 2002 - 2003 đến năm 2006 - 2007 (liên tục 6 năm), giáo dục Diễn Châu
đạt tiên tiến xuất sắc cấp tỉnh. Hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ
tuổi và phổ cập trung học cơ sở từ năm 2003. Toàn huyện có 46 trờng chuẩn
quốc gia dẫn đầu tỉnh Nghệ An, đợc Bộ giáo dục tặng bằng khen.
Về Văn hoá: Đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân đợc đề cao. Toàn
huyện có 48.302 hộ là gia đình văn hoá đạt 77%, 275 cơ quan, đơn vị đạt danh
hiệu đơn vị văn hoá. Các thiết chế văn hoá ngày càng đợc củng cố và hoàn thiện.
Ngành y tế Diễn Châu làm tốt công tác chăm sóc sức khoẻ, khám chữa
bệnh cho nhân dân, 39 xÃ, thị trấn đều có trạm xá trong ®ã 21 x· ®¹t chn
qc gia vỊ y tÕ, 28 xà có bác sĩ ổn định Công tác y tế dự phòng và các ch ơng
trình y tế quốc gia làm tốt. Hiện đà hoàn thành các bớc đẻ đề nghị trạm y tế xÃ
Diễn Vạn đạt danh hiệu đơn vị anh hùng trong thời kỳ đổi mới.
19


Con ngêi DiƠn Ch©u: Tríc hÕt c d©n DiƠn Ch©u cũng là c dân xứ Nghệ,
nhng ở đây chỉ có c dân ngời Việt, ngoài ngời Việt bản địa, có ngời Việt ngoài
Bắc vào c trú. Ngoài ra có một số c dân phía trong, không có c dân thuộc dân
tộc thiểu số, nên nền văn hoá của Ngời Việt là chủ yếu. Nói thế không phải
không có tính giao lu, hội nhập, tiếp thu và đa dạng văn hoá. Dù trong một địa
phơng nhng ngời Diễn Châu đà hội nhập nhiều luồng văn hoá để tạo dựng nơi
đây nền văn hoá vừa đa dạng vừa mang bản sắc riêng. Điều đó cho chúng ta tự
hào rằng, hơn nghìn năm Bắc thuộc và sau đó những ngày thuộc Minh, ngời
Trung Hoa muốn đồng hoá Việt Nam, nhng lịch sử không phải chứng kiến sự
đồng hoá, sự Hán hoá. Thôn xà Việt Nam, trong đó có Diễn Châu với văn hoá
của mình là yêu nớc, thờ phụng tổ tiên, sùng bái ngời có công với nớc, kính trọng
thơng yêu ông bà cha mẹ, đoàn kết với xóm làng, tóm lại sống với đạo lý tốt đẹp
đà đợc thể hiện qua văn hoá.
Truyền thống của nhân dân Diễn Châu về bản chất lµ trun thèng cđa ngêi ViƯt biĨu hiƯn trong hoµn cảnh cụ thể. Các truyền thống đợc truyền lại cho
các thế hệ tiếp nối, góp phần cùng cả nớc làm nên những bản anh hùng ca hàng

nghìn năm dựng nớc và giữ nớc.
Nguồn lao động: trong các làng nghề TCTT ở Diễn Châu, lao động trẻ là
chủ yếu, trình độ văn hoá khá cao, khả năng tiếp thu nhanh, cần cù và chịu khó,
năng động và sáng tạo. Đặc điểm nổi bật của lao động là kế thừa đợc trình độ
kỹ thuật và công nghệ cổ truyền nhng lại thích nghi nhanh với kỹ thuật và công
nghệ mới, nhanh nhạy với sự biến động của thị trờng.
Lực lợng lao động trong các làng nghề có đôi bàn tay khéo léo và kinh
nghiệm đợc đúc kết từ lâu đời, đó là vốn quý để sản phẩm làm ra có chất lợng
cao, mang đậm nét bản sắc văn hoá của dân tộc. Hơn nữa, số nghệ nhân có
thâm niên, giàu kinh nghiệm còn khá lớn, đang là hạt nhân cho việc huấn luyện,
đào tạo nghề cho lớp trẻ.
20


Thị trờng: Thị trờng hàng TCTT ở Diễn Châu rất phong phú, có bề dày lịch
sử về quá trình ra đời và phát triển, nó tác động sâu sắc thúc đẩy sản xuất phát
triển nhất là những mặt hàng độc đáo mang rõ sắc thái của địa phơng và của
dân tộc. Tại các chợ ở nông thôn, việc mua bán hàng hoá thủ công do sản xuất
làng nghề diễn ra rất sầm uất, thị trờng các mặt hàng TCTT không ngừng đợc
mở rộng và quan hệ chặt chẽ với thị trờng trong nớc, sản xuất xuất khẩu có phần
tăng nhanh.
Thị trờng trong các làng nghề TCTT bây giờ không chỉ có thị trờng hàng
hoá, thị trờng nguyên liệu mà dân dần đà có thị trờng tiền tệ, thị trờng công
nghệ trong đó nổi bật lên là thị trờng xuất khẩu và thị trờng nội địa.
Tiềm năng về thị trờng của hàng TCTT ở Diễn Châu còn rất lớn, tuy nhiên
vấn đề quan trọng lúc này là cần phải có một chiến lợc phát triển sản xuất, phục
vụ khách hàng cũng nh tiêu ding cả nớc với sản phẩm mang nét đặc thù, độc
đáo và đặc sắc truyền thống Việt Nam.
1.2.1.2. Những nhân tố chủ yếu ảnh hởng tới sự phát triển làng nghề thủ
công truyền thống ở Diễn Châu

* Chủ trơng chính sách của các cấp lÃnh đạo
Chủ trơng chính sách trong việc khuyến khích phát triển các làng nghề có
tác động rất lớn tới sự phục hồi và phát triển các làng nghề TCTT. Từ xa, thờng
đặt ra các quy ớc luật tục để giữ nghề và duy trì nghề, song đó chỉ là những
kế sách tạm thời. Còn để phát triển thì cha đủ, bởi muốn phát triển một nghề
TCTT thì phải ban hành các chính sách phát triển sản xuất là rất quan trọng. Và
chính những chính sách này mà các nghề TCTT ở Diễn Châu đứng trớc những
thách thức mới, có nghề nhờ đó mà thịnh đạt, nhng cũng có một số nghề bị mai
một dần do không bắt kịp đợc với thời cuộc và do thuế cao.
Hoà bình lâp lại và bớc sang thời kỳ đổi mới với sự quan tâm của chính
quyền, các mặt hàng nghề TCTT lại có điều kiện phát triển.
21


Thực hiện NQ 06 của BTV Huyện uỷ và Đề án phát triển CN - TTCN và xây
dựng làng nghề của huyện giai đoạn 2006-2010, các cấp uỷ, chính quyền các xà đÃ
quan tâm chỉ đạo xây dựng để phát triển làng nghề và làng có nghề. Điều này đà làm
cho nhiều làng nghề ở Diễn Châu đợc khôi phục trở lại, khả năng tồn tại, phát triển và
đứng vững trên thị trờng trong nớc và xuất khẩu là rất lớn.
* Nhu cầu của ngời tiêu dùng trên thị trờng đối với hàng thủ công truyền
thống
Nhu cầu về hàng TCTT là rất lớn và hết sức đa dạng vì nó gắn liền thiết
thực với mỗi con ngời. Đó là nhu cầu nh ăn, mặc, ở, đi lại cùng tồn tại và phát
triển suốt tiến trình lịch sử của dân tộc.
Có nhu cầu về hàng thủ công, tất yếu phải có sản xuất hàng thủ công. Khi
dời sống vật chất ngày một cao thì nhu cầu sử dụng của con ngời cũng càng đợc
nâng lên. Chính vì vậy, ngành nghề TCTT ở Diễn Châu cũng theo đó mà ngày
càng phát triển. Sự phát triển đó một phần đáp ứng nhu cầu của nhân dân trong
huyện, tỉnh và khi đà trở thành nghề nghiệp thì nó lài là cơ hội phát triển kinh tế
với quy mô lớn trở thành phơng tiện kiếm sống cho rất nhiều ngời. Lúc này họ

sản xuất không chỉ để đáp ứng nhu cầu thị trờng nội tỉnh mà còn thị trờng trong
nớc và quốc tế.
* Trình độ của nghệ nhân và đội ngũ thợ lành nghề
Nói đến sản xuất phát triển làng nghề TCTT không thể nói đến vai trò của
các nghệ nhân và đội ngũ thợ lành nghề. Vai trò của nghệ nhân đối với làng
nghề TCTT là rất lớn. Không có nghệ nhân thì không có nghề, ít nhất là không
có nghề nổi tiếng và khó đứng vững đợc trên thị trờng. Tài năng và niềm say mê
của các nghệ nhân đà tạo nên những sản phẩm quý giá và độc đáo, vừa có giá trị
vật chất lẫn tinh thần mang đậm bản sắc dân tộc và đó là những kinh nghiệm
quý báu truyền lại cho đời sau duy trì và phát triển làng nghề TCTT.
* Vị trí địa lý
22


Vị trí địa lý là môi trờng phát triển của làng nghề TCTT. Đây là yếu tố có
vai trò quan trọng ảnh hởng đến sự tồn tại và phát triển ®èi víi bÊt cø lµng nghỊ
TCTT nµo ë níc ta nói chung, ở Nghệ An, Diễn Châu nói riêng.
ở Diễn Châu, các làng nghề phát triển thờng ở những vị trí thuận tiện về
giao thông và gần các vùng nguyên vật liệu. Nếu thiếu hai điều kiện (giao
thông, nguyên liệu) thì không thể tồn tại và phát triển các làng nghề lâu đời và
nổi tiếng nh: Mây tre đan xuất khẩu ở Diễn Lộc, Diễn Trờng, Diên Hoa, nghề
đóng thuyền ë DiƠn BÝch, nghỊ níc m¾m ë DiƠn Ngäc…
Nh vËy, những nhân tố ảnh hởng tới sự tồn tại và phát triển của làng nghề
TCTT ở Diễn Châu phải có 4 yếu tố kể trên. Nó có tác động, ảnh hởng rất lớn
đến các làng nghề, quyết định sự tồn tại, phát triển cũng nh sự suy vong của các
làng nghề TCTT.
1.2.2. Tình hình phát triển làng nghề thủ công truyền thống ở Diễn
Châu trong những năm qua
Làng nghề TCTT ở Diễn Châu có lịch sử tồn tại từ hàng trăm năm nay đợc
phân bố rộng khắp trên địa bàn huyện và hoạt động hầu hết ở nhiều ngành kinh

tế chủ yếu. Trong những năm qua, nhất là khi nớc ta chuyển sang nền kinh tế
thị trờng định hớng xà héi chđ nghÜa, héi nhËp vµp nỊn kinh tÕ thÕ giới thì hoạt
động làng nghề TCTT ở Nghệ An nói chung và Diễn Châu nói riêng đà có bớc
nhảy vọt lớn, sôi động cha từng thấy. Đến nay, Diễn Châu đà có gần 18 làng
nghề và làng có nghề, chủ yếu trong các lĩnh vực nh: Mây tre đan xuất khẩu,
chế biến hải sản, ơm tơ dệt lụa, chổi đót, bánh bún, dệt vải, đúc đồng
Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, do tác động của nhiều yếu tố khách
quan vµ chđ quan lµm cho mét sè nghỊ, lµng nghỊ duy trì và phát triển đợc nhng
cũng có nghề, làng nghề bị mai một dần.
Những làng duy trì đợc truyền thống làng nghề là: Làng nghề ơm tơ dệt
đũi Diễn Kim, làng nghề Mây tre đan xuất khẩu Diễn Lộc, DiÔn Trêng, DiÔn
23


Vạn, làng nghề chế biến hải sản Hải Đông - Diễn Bích, làng nghề bún bánh
Huỳnh Dơng - Diễn Quảng, làng nghề chổi đót Thái Loan, Cao Minh - Diễn
Đoài, làng nghề chế biến lơng thực Diễn Kỷ, làng nghề chế biến hải sản Diễn
Ngọc, dệt vải Phợng Lịch, Nghề làm võng Hoàng La, Phúc Hậu
Những ngành nghề bị mai một dần theo thời gian là: nghề đúc đồng ở Diễn
Tháp, nghề luyện sắt và nghề rèn ở Nho Lâm, Nghề đúc lỡi cày ở Diễn Kỷ và
sau đây là một số nghề, làng nghề TCTT tiêu biểu qua thời gian vẫn tồn tại, duy
trì và phát triển góp phần x©y dùng kinh tÕ - x· héi chung cđa hun Diễn
Châu.
* Làng nghề trồng dâu nuôi tằm ơm tơ Kim Tân, xà Diễn Kim
Với 200 ha dâu, hàng năm xà sản xuất 150 tấn kén và 20 tấn tơ, năm 2008
mở thêm dệt vải và dệt đợc 5000 m vải, các sản phẩm tiêu thụ thị trờng trong và
ngoài tỉnh, tổng giá trị sản xuất hàng năm đạt trên 4 tỷ đồng, giải quyết việc
làm cho 400 lao động, riêng nghề ơm tơ có hơn 800 lao động tham gia.
Làng nghề đà mở rộng sản xuất thu hút nhiều lao động có việc làm, mở
rộng vùng nguyên liệu trong xà cũng nh các vùng lân cận. Trong đó số lao động

làm nghề 460 chiếm 57,5%, giá trị sản xuất đạt 2,7 tỷ đồng, thu nhập bình quân
từ nghề đạt 6,7 triệu đồng/năm/LĐ. Làng nghề đà đợc đầu t gần 1 tỷ đồng để
xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông [15, tr.8].
* Nghề làm nớc mắm Vạn Phần
Làng Vạn Phần, còn gọi là Kẻ Vạn, nằm ở ngay cửa Vạn - nơi con sông
Bùng đổ nớc ra biển. Nhân dân ở đây làm nghề nông, làm nghề muối, nghề
đánh bắt và trớc kia đặc biệt nổi tiếng là nghề làm nớc mắm nhng chủ các hÃng
nớc mắm lớn làm nên tiếng tăm nớc mắm Vạn Phần hầu hết là những chủ
thuyền đánh cá kiêm chủ thuyền vận tải đờng thuỷ. Nớc mắm có thơng hiệu
cách đây hàng trăm năm vì nó đà đợc dùng làm phẩm vật để đâng hiến vua,
quan, vì vừa thơm vừa ngon, đậm đà vừa lại có độ đạm cao.
24


Để làm nớc mắm, khâu đầu tiên là phải chọn cá. Phải là cá nục, cá thu, chủ
yếu là cá nục, bởi vì cá nục nhiều chất đạm.
Khâu thứ hai là cho cá vào ang bằng gỗ vàng tâm có đai đóng chắc. Cá đi
đánh bằng thuyền già ngoài biển về, thờng là dăm bảy ngày, bao giờ cũng đợc ớp với muối trong những cái thùng lớn. Nên chọn cá xong là phải ném cá. Bà
con Vạn Phần nếm bằng cách nớng vài con ăn thử, lúc bấy giờ mới quyết định
cho lợng muối vào.
Khâu thứ ba: ngâm ủ từ 9 đến 12 tháng, bao giờ cá thành chợp ngấu đến độ
cuối cùng mới thôi. Trong thời gian ngâm ủ, nớc đầu chảy ra bà con hứng lấy
cất một nơi.
Khâu pha chế: dùng gạo nếp hoặc gạo đỏ không già rang làm thính, rang
bằng chảo gang, rang cho đến khi nào gạo chuyển qua màu vàng rồi màu đen
tiết ra một thứ nhựa kết lại với nhau lên khói trắng (tựa nh cà phê). Rang gạo
xong rồi, bà con thắng mật mía, thắng đến khi náo quánh lại không khét, không
chua rồi mới cùng với thính cho vào chợp đổ nớc vào quấy đều. Lợng thính
cũng bằng lợng muối, cứ một tạ cá đổ vào từ 100 - 120 lit nớc. Khi quấy đều bà
con đem lóng (lọc) rồi lấy nớc lóng ấy đem nấu.

Khâu cuối cùng là nấu nớc mắm: nấu là để xử lý hết các tạp chất còn lại
trong chợp. Dụng cụ nấu nớc mắm là cái bung hoặc nồi lớn bằng đồng không đợc đốt lửa to mà lửa lúc nào cũng cháy nhỏ trong lò. Nờu đợc rồi, phân nớc
mắm làm ba loại: ngon thơm nhiều hay ít là bí quyết pha nớc đầu nỏ, rang thính
và gia thêm các hơng liệu Nớc mắm Vạn Phần, loại đặc biệt để lâu, có ngâm
vừng vàng (thêm nớc béo) dùng chống rét cho ngời đi biển mùa đông, tăng sức
khoẻ cho ngời thợ lặn, làm thuốc chữa bệnh đau bụng gió, đau bụng bÃo. Trong
mâm cơm có chút nớc mắm đầu nỏ (còn goi nớc mắm cốt) Vạn Phần, mùi thơm
nhức mũi, gắp miếng thịt lợn ba chỉ chấm vào, miếng thịt cong lại; chấm sôi, ăn
vào thấy muốn ăn mÃi Nghề làm nớc mắm Vạn Phần nay không còn bởi vì
25


×